You are on page 1of 18

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM BÀI 4

PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ ACID – BASE


PHA DUNG DỊCH CHUẨN Na2CO3, XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ DUNG
DỊCH HCl, NaOH và Na2CO3 TRONG HỖN HỢP
Thời gian: Sáng T5:7h-11h30 Năm 2: HK1 Ngày: 21/9/2023
Thành viên nhóm 3: Bùi Thanh Tâm-22116059
Đoàn Thị Mỹ Nhung-22116050
I. NGUYÊN TẮC VÀ LƯU Ý
1. Nguyên tắc
Thí nghiệm 1: dùng Na2CO3 rắn hòa tan trong nước với lượng phù hợp để
tạo thành dung dịch Na2CO3 0,1N
Thí nghiệm 2: pha chế dung dịch HCl gần đúng 0,1N từ HCl đặc 38% theo
phương pháp pha loãng bằng nước cất, sử dụng dung dịch chuẩn Na2CO3 để
chuẩn độ dung dịch HCl nhằm xác định đúng nồng độ của HCl
Thí nghiệm 3: dùng HCl để chuẩn độ NaOH và Na2CO3. Xác định 2 điểm
tương đương của dung dịch bằng 2 chỉ thị metyl da cam và phenolphthelein
2. Lưu ý: Tuy nhiên, vẫn có sự khác biệt về nồng độ HCl giữa thực tế
và lý thuyết vì:
- Sai số từ nồng độ Na2CO3 dẫn đến sai số nồng độ HCl.
- Tổn thất HCl, Na2CO3 trong quá trình rót.
- Sai số của pipette và burette
- Dừng van burette không đúng thời điểm.
- Cần luyện tập thực hành nhiều lần để tránh sai sót trong việc đọc dữ
liệu, pha chế hóa chất, cải thiện kĩ thuật chuẩn độ, nhận biết chính
xác hơn ở điểm cuối của quá trình chuẩn độ
- Trong quá trình chuẩn độ, khi gần tới điểm cuối thì cần nhỏ từ từ để
quan sát chính xác thời điểm chỉ thị đổi màu
II. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
Thí nghiệm 1: Pha dung dịch chuẩn Na2CO3 0,1 N từ muối rắn Na2CO3

Số gam của Na2CO3 cần thiết để tạo ra 100,0mL dung dịch Na2CO3 0,1000N.
M 106
CN x V x 0,1000 x 100 x
mlý thuyết = Z
=¿
2
=¿
0.531 (𝑔)
10 x p 10 x 99 , 8

Cân chính xác của Na2CO3, mcân = 0,532 (g)


Nồng độ thực sự của Na2CO3 (khoảng tin cậy ±ɛ0,95%):
0,532
Hệ số hiệuchỉnh : K cor = =1 , 00
0,531
- Nồng độ thực của dung dịch pha được:
C N Na2CO3 x 𝐾cor = 0,1000 x 1,000 = 0,1 (N)

ε Na2 CO 3 = C N Na2CO3 ×√ ¿ ¿

= 0,1 ×√ ¿ ¿
𝜇 Na2CO3 = 𝐶𝑁Na2CO3 ± ε Na2 CO 3= 0,1000 ± 0,0010863 (𝑁)
Nhận xét
Nồng độ thực của dung dịch pha được có nồng độ bằng với lý thuyết, với
giá trị Kcor=1. Nhưng vẫn còn một số lỗi đến từ hệ thống là cân bằng, bình
thể tích, quá trình cân khối lượng. Pha dung dịch chính xác bằng các dụng
cụ cân phân tích, bình định mức, pipette

Thí nghiệm 2. Pha dung dịch HCl gần đúng 0,1N

Chuẩn bị dung dịch HCl


C%HCl =38% HCl cần lấy để pha 250mL HCl ~ 0,1N:
0 ,25 x 0 , 1 x 36 ,5
V HClđặc = =¿ 2,035ml
1 ,18 x 0 ,38

Thí nghiệm 3. Xác định nồng độ dung dịch hỗn hợp HCl+Na2CO3

HCl + Na2CO3 + 1 giọt phenolphthalein


HCl Na2CO3
Thiết bị Burette 25mL Pipette 10mL
σ ±0,03 ±0,05
Lần 1 4,90mL 10,10mL
Lần 2 4,80mL 10,00mL
Lần 3 4,70mL 9,90mL
Trung bình 4,80mL 10,00mL
Sv 0,1 0,1

Tính C N của HCl


Cn Na2 CO 3 xV Na2 CO 3 0 ,1 x 10
C N HCl ¿ = =0,104 ( N )
VHCl x 2 2 x 4 , 80
ε0,95


2 2 2
ε Na 2CO 3 4 , 3 x Sv Na2 CO 3 a pipette 4 , 3 x S v HCl a burette
¿ C N HCl x ( ) +( + ) +( + )
Cnε Na2 CO3
V Na2 CO3 √ n Vpipette √ 6 V HCl √ n V HCl √ n

¿ 0,104 x √ ¿ ¿

𝝁 = C N HCl ± ε 0 ,95 = 0,104 ± 0,0062103


Độ chính xác của chuẩn độ:
−ε 0.95 −0,0062103
(1 C HCl ) × 100 = (1 0,104
) × 100 = 94,03%
N

Nhận xét
Hiện tượng: Dung dịch Na2CO3 trong bình Erlen từ màu hồng chuyển sang
mất màu
Hình 1: HCl + Na2CO3 trước khi chuẩn độ
Hình 2: HCl + Na2CO3 sau khi chuẩn độ
HCl + Na2CO3 +1 giọt metyl da cam
HCl Na2CO3
Thiết bị Burette 25mL Pipette 10mL
σ ±0,03 ±0,05
Lần 1 9,80mL 10,20mL
Lần 2 9,70mL 9,85mL
Lần 3 9,60mL 9,95mL
Trung bình 9,70mL 10,00mL
Sv 0,1 0,18

CN x V Na 2 CO3 0 ,1 x 10
C N HCl= Na 2CO 3
= 9 ,70 =0 ,103 ( N )
V HCl ( ml )

2 2 2
ε Na2 CO3 4 , 3 x Sv Na 2CO 3 a pipette 4 , 3 x Sv HCl a burette
ε HCl =C N HCl x ( ) +( + ) +( + )
CN V Na2 CO3 √ n
Na 2CO 3
Vpipette √ 6 V HCl √ n V HCl √ n


2 2 2
= 0,103 x ( 0,0010863 ) +( 4.3 x 0 , 18 + 0 , 05 ) +( 4.3 x 0 , 1 + 0 , 03 ) = 0,005624
0,1 10 √3 10 √ 6 9 , 7 √3 25 √ 6
μHCl= C N HCl ± ε HCl=¿0,103 ±0,005624

Từ thí nghiệm với chỉ thị phenolphthalein và metyl da cam ta có được nồng
độ HCl trung bình:
0,104+ 0,103 0,0062103+ 0,005624
μ HCl =C N HCl ± ε HCl 2
±
2
= 0,1035 ±0,005917

Hình 3: HCl + Na2CO3 trước khi chuẩn độ

Hình 4: HCl + Na2CO3 sau khi chuẩn độ


Nhận xét
Hiện tượng: Dung dịch Na2CO3 trong bình Erlen từ màu vàng chuyển sang
màu cam
Giải thích và thảo luận:
Vì HCl là axit nên khi mỗi lần thêm một ít HCl và 1 giọt phenolthalein
vào dung dịch Na2CO3 thì bị mất màu hồng

Tại điểm này, chúng ta ghi lại kết quả và dựa vào đó chúng ta tính được thể
tích HCl dựa vào phương trình: C1xV1 = C2 x V2. Từ thí nghiệm của chúng tôi,
chúng tôi có thể thấy trạng thái chuẩn của HCl là 0 , 1 ±0,0010863.

Thí nghiệm 4: Xác định nồng độ dung dịch hỗn hợp NaOH+Na2CO3
HCl HCl NaOH+Na2CO3
(phenolphtalein) (metyl da cam)
Thiết bị Burette 25mL Burette 25ml Pipette 10mL
σ ±0,03 ±0,03 ±0,05
Lần 1 10,20mL 15,90mL 10,00mL
Lần 2 10,10mL 16,00mL 10,00mL
Lần 3 10,20mL 15,90mL 10,00mL
Trung bình 10,17mL 15,93mL 10,00mL
Sv 0,057735 0,057735 0

VHCl chuẩn độ một nấc Na2CO3 = V2 – V1 = 15,93-10,17=5,76 mL

VHCl chuẩn độ NaOH = 2V1 -V2 = 2 x 10,17-15,93=4,41 mL


2 2
Độ không đảm bảo đo của thể tích uburette V1 = ( 0,057735 ) +( 0 ,05 ) =0,039
√3 √6


2 2
Độ không đảm bảo đo của thể tích uburette V2 = ( 0,057735 ) +( 0 ,05 ) =0,039
√3 √6
=> uburette =√ u buretteV 1 +u buretteV 2 = √(0,039)2 +(0,039)2=0,055

Biểu diễn CM của Na2CO3 kèm theo ε0.95

V HCl x C N HCl 5 , 76 x 0,103


CM = = = 0,059328 M
V Na 2CO 3 10

0 ,1
upipette = = 0,0408
√6

ε0.95 = C M Na2 CO 3 x (

u burette 2
V HCl
) +(
u pipette 2 C N HCl 2
V Na 2CO 3
) +(
ε HCl
)


2 2 2
=0,059328 x ( 0,055 ) +( 0,0408 ) +( 0,1035 ) =1,03776
5 , 76 10 0,005917

U = 2 x 1,03776=2,07552

Biểu diễn theo độ không đảm bảo đo: μ= 0,059328 ± 2,07552M


Biểu diễn CM của NaOH kèm theo ε0.95

V HCl x C N HCl 4 , 61 x 0,103


CM = = = 0,047483 M
V NaOH 10

0 ,1
upipette = = 0,0408
√6

ε0.95 = C M NaOH x (

uburette 2 u pipette 2 C N HCl 2
V HCl
) +(
V NaOH
) +(
ε HCl
)

2 2 2
= 0,047483 x ( 0,055 ) +( 0,0408 ) +( 0,1035 ) =0,83057
4 , 41 10 0,005917

U = 2 x 0,83057=1,66114

Biểu diễn theo độ không đảm bảo đo: μ= 0,047483 ± 1,66114 M


Nhận xét
1) Hiện tượng: Hỗn hợp khi cho 1 giọt phenolphtalein trong 3 bình Erlen
thay đổi màu sắc (từ màu hồng nhạt thành mất màu)

Hình 5. NaOH+ Na2CO3 + 1 giọt phenolphtalein trước khi chuẩn độ

Hình 6. NaOH+ Na2CO3 + 1 giọt phenolphtalein sau khi chuẩn độ


2) Hiện tượng: Hỗn hợp khi cho 1 giọt metyl da cam vào trong 3 bình Erlen
thay đổi màu sắc (từ màu vàng nhạt thành màu ánh hồng )

Hình 7. NaOH+ Na2CO3 + 1 giọt metyl da cam trước khi chuẩn độ

Hình 8. NaOH+ Na2CO3 + 1 giọt metyl da cam sau khi chuẩn độ

III. TRẢ LỜI CÂU HỎI:


Câu 1: Tại sao phương pháp xác định NaOH và Na2CO3 trong cùng
một trung dịch bằng HCl với 2 chất chỉ thị không chính xác.
 Phương pháp xác định NaOH và Na2CO3 bằng 2 chỉ thị không chính xác vì:
k1
H2CO3 có k < 104, bước nhảy chuẩn độ ở điểm tương đương thứ nhất
2

tương đối ngắn vì vậy việc đổi màu chỉ thị ở điểm này không rõ ràng do đó
làm cho việc xác định điểm tương đương kém chính xác
Câu 2: Trong phương pháp thứ 2, nếu sau khi kết tủa CO32- bằng BaCl2,
chuẩn độ dung dịch NaOH cần xác định lại bằng HCl với chất chỉ thị
phenolphthalein thì cần lọc kết tủa (BaCO3) nếu dùng chất chỉ thị metyl da
cam có được không?Giải thích
 Nếu dùng chỉ thị metyl da cam thì không xuất hiện kết tủa CO32- với
BaCl2, do sau khi kết tủa BaCO3 đạt cực đại thì ta cần phải xác định lượng
NaOH còn lại trong dung dịch, điều này là bất khả thi bởi sau khi NaOH phản
ứng hết thì chỉ thị vẫn chưa chuyển màu (khoảng chuyển màu của metyl da cam
là 3,1¿ pH <¿4,4).
Câu 3: Tính lượng KOH và K2CO3 trong một mẫu sản phẩm KOH kỹ
thuật nếu sau khi hòa tan mẫu, chuẩn độ dung dịch bằng HCl 0,09500 N
với chất chit thị phenolphthalein thì hết 22,40 mL dung dịch với chất chỉ
thị metyl da cam thì hết 25,80 mL dung dịch HCl.
- Thể tích HCl chuẩn độ một nấc Na2CO3 = V2 – V1 = 25,8-22,4=3,4 mL
-Thể tích HCl chuẩn độ NaOH = 2V1 -V2 = 22,4.2-25,8=19 mL
-Khối lượng KOH=0,019.56.0,095=0,10108 g
-Khối lượng K2CO3 = 0,0034.138.0,095=0,044574 g
Câu 4: Khi định phân 25,00mL hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3 bằng
dung dịch H2SO4 0,1200N với chất chỉ thị phenolphthalein hết 9,46mL dung
dịch với chất chỉ thị metyl da cam hết 24,80mL dung dịch H2SO4 trên. Tính
số gam Na2CO3 và NaHCO3 trong 250mL dung dịch hỗn hợp trên.
- Với V1 là thể tích H2SO4 0,1200N với chất chỉ thị là phenolphtalein
-V2 là thể tích H2SO4 0,1200 với chất chỉ thị là metyl da cam
-Lượng H2SO4 phản ứng với NaHCO3 là: V2−2V1=24,80−2×9,46=5,88mL
- Khối lượng của NaHCO3 có trong 250 ml hỗn hợp NaHCO3, Na2CO3 là:
N × E ×V 0,1200 X 84 X 5 , 88
mNaHCO =10 x =10 x =¿ 0,5927 g
3
1000 1000
-Lượng H2SO4 phản ứng với Na2CO3 là: V1=9.46ml
-Khối lượng của Na2CO3 có trong 250 ml hỗn hợp NaHCO3, Na2CO3 là:
N × E ×V 0,1200 X 106 X 9 , 46
mNa2CO3=10 x 1000
= 10 x 1000
= 1,203 g

Câu 5: Sau khi hòa tan một mẫu CaCO3 vào 50,00 mL dung dịch HCl
0,2000N, người ta cần dùng 10,00 mL dung dịch NaOH hoặc để chuẩn bị
độ lượng dư HCl. Biết rằng để chuẩn độ 25,00 mL dung dịch HCl trên cần
24,00mL dung dịch NaOH. Tính số gam CaCO3 có trong mẫu phân tích.
25 x 0 , 2
 CNNaOH = 24
= = 0,2083N
0,2083 x 10
VHCl dư =50− 0 ,2
= 39,5833 mL

Ta có CMHCl =CNHCl = 0,2M


39,5833
Khối lượng CaCO3 = 1000 x 2 x 0,2 x 100=0,0395833 g
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM BÀI 5
PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ PEMANGANAT
XÁC ĐỊNH ĐỘ CỦA DUNG DỊCH CHUẨN KMnO4 BẰNG H2C2O4,
XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG Fe2 +¿¿ BẰNG KMnO4
Thời gian: Sáng T5:7h-11h30 Năm 2: HK1 Ngày: 21/9/2023
Thành viên nhóm 3: Bùi Thanh Tâm-22116059
Đoàn Thị Mỹ Nhung-22116050
A. NGUYÊN TẮC VÀ LƯU Ý
I. Nguyên tắc
−¿¿
-Thí nghiệm 2: Trong môi trường axit, Fe2 +¿¿ sẽ bị MnO 4 oxi hóa thành
3 +¿¿
Fe . Điểm tương đương nhận được dư 1 giọt dung dịch KMnO4 xuất hiện màu
hồng nhạt
-Thí nghiệm 1: Chuẩn độ dung dịch H2C2O4 0,5N trong môi trường H2SO4
cho đến khi xuất hiện màu hồng nhạt
II. Lưu ý
- Sai số của pipette và burette
- Dừng van burette không đúng thời điểm.
- Cần luyện tập thực hành nhiều lần để tránh sai sót trong việc đọc dữ
liệu, pha chế hóa chất, cải thiện kĩ thuật chuẩn độ, nhận biết chính xác
hơn ở điểm cuối của quá trình chuẩn độ
- Cần thực hiện các thao tác tráng bình, lau khô bình, rửa dụng cụ để
tránh sai số, dư thừa hoặc mất mát
- Trong quá trình chuẩn độ, khi gần tới điểm cuối thì cần nhỏ từ từ để
quan sát chính xác thời điểm chỉ thị đổi màu
B. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
Thí nghiệm 1: Pha dd KMnO4 ~ 0,1N. Xác định lại nồng độ KMnO4

Cn x E x V 0 ,1 x 31 , 6 x 100
mKMnO4 theo= = =0 ,32(g)
10 x p 10 x 99
KMnO4 H2C2O4
Thiết bị Burette 25ml Pipette 10ml
σ ±0,03 ±0,05

Lần 1 8,90mL 10,20mL


Lần 2 8,95mL 9,85mL
Lần 3 8,75mL 9,95mL
Trung bình 8,87mL 10,00mL
Sv 0,104 0,18

CN ( N ) x V H 2C 2 O 4 ( ml ) 0 ,1 x 10
CN KMnO4= H 2C 2O 4
= 8 ,87 =0,1127 ( N )
V KMnO 4 ( ml )

ε 0,95 =

CNKMnO4 x (
√ ε H 2 C 2O 4 2 4 ,3 x Sv H 2C 2 O 4 a pipette 2 4 ,3 x Sv KMnO 4 a burrette 2
CN H 2C 2O 4
) +(
V H 2 C 2O 4 √ n
+
10 √6
) +(
V KMnO 4 √n
+
25 √ 6
)


2 2 2
= 0,1127 x ( 0,00092 ) +( 4 , 3 x 0 , 18 + 0 , 05 ) +( 4 , 3 x 0,104 + 0 , 03 ) =¿ 0,0063194
0,1 10 √ 3 10 √ 6 8 , 87 √ 3 25 √ 6
μ KMnO4 = 0,1127 ±0,0063194
Nhận xét
Hiện tượng: ban đầu từ màu tím của KMnO4 dần chuyển sang mất màu sau
đó chuyển sang màu
Hình 1: KMnO4 + H2C2O4 trước khi chuẩn độ

Hình 2: KMnO4 + H2C2O4 sau khi chuẩn độ

Thí nghiệm 2: Định lượng Fe2+ trong muối Morh

KMnO4 Muối Mohr Fe2+


Thiết bị Burette 25mL Pipette 10mL
σ ± 0 , 03 ± 0 , 05

Lần 1 10,35mL 10,05mL


Lần 2 10,45mL 10,00mL
Lần 3 10,20mL 9,95mL
Trung bình 10,33mL 10,00mL
Sv 0,126 0,05

C N KMnO 4 0,1127
CMKMnO4 = =¿ =¿0,02254 M
z 5

CM KMnO4 x VKMnO4 = Cmuối Fe x Vmuối Mohr


2+

mMohr
= M
Mohr

10 , 33
 mMohr = 0,02254 x 1000 x 392 = 0,091 (g)
mMohr 0,091
 Nồng độ chuẩn của KMnO4 = V = 10 = 9,1x10−3
Mohr

mmuối Mohr 0,091


Nồng độ g/L = V = = 0,00476 (g/L)
KMnO 4 +V muối Mohr 10 ,33+10 ,00

C N KMnO 4 x V KMnO 4 0,1127 x 10 ,33


CMFe2+= V = 10 x 1
= 0,1164 (M)
dd muốiFe 2+¿ x z ¿

ε0,95 =

√( )( )
2 2
ε KMnO 4 4 ,3 x S V KMnO 4 aburette
CNFe2+ x + + + ¿ ¿¿
C N KMnO 4 V KMnO 4 25 √ 6

√( )( )(
0,0063194 2 4 , 3 x 0,126 0 ,03 2 4 ,3 x 0 , 05 0 , 05
)
2
=0,1164 . + + + +
0,1127 10 ,33 25 √ 6 10 √ 3 10 √ 6

= 0,009132
μ = CNFe2+ ± ε 0 ,95 = 0,1164 ± 0,009132

Nhận xét
Hiện tượng: ban đầu từ màu tím của KMnO4 dần chuyển sang mất màu sau
đó chuyển sang màu hồng nhạt
Hình 3: KMnO4 + H3PO4 trước khi chuẩn độ
Hình 4: KMnO4 + H3PO4 sau khi chuẩn độ

C. TRẢ LỜI CÂU HỎI:


1.Tại sao không thể pha dung dịch KMnO4 có nồng độ định lượng
trước theo lượng cân chính xác
KMnO4 là chất rắn tinh thể màu tím đen và thường có tạp chất nhất là MnO 2,
ngoài ra KMnO4 là chất oxy hóa mạnh dễ bị khử tới MnO2, bởi các chất khử
như ammoniac, các chất hữu cơ. Hơn nữa chính MnO2 tạo thành lại là chất xúc

tác tăng cường sự phân hủy KMnO4 vì vậy không thể dùng KMnO4 làm chất
cốc được nghĩa là không thể tính độ chuẩn của dung dịch theo lượng cân đã lấy
do đó không thể pha dung dịch chuẩn KMnO4 bằng cách lấy lượng cân thật
chính xác
2. Giải thích các điều kiện thí nghiệm thêm H2SO4 đun nóng dung dịch
tốc độ thêm thuốc thử vào dung dịch ban đầu phải rất chậm
Thêm H2SO4 trong các phản ứng của KMnO4 nếu trong điều kiện có môi trường
pH càng nhỏ tính oxi hóa của nó càng mạnh do đó cần thêm H2SO4 để tạo môi
trường cho phản ứng nhanh và mạnh hơn bên cạnh đó H2SO4 còn đóng vai trò là
một trong số các chất tham gia phản ứng. Đun nóng dung dịch ở điều kiện
thường không có xúc tác khi tiếp xúc với nhiệt độ dung dịch KMnO4 cũng dễ
dàng bị phân hủy như vậy Khi ta đun nóng thì làm tăng khả năng phản ứng của
nó nghĩa là làm tăng tốc độ phản ứng để tránh mất thời gian dài và làm ảnh
hưởng đến nồng độ của dung dịch khi tiếp xúc lâu với ánh sáng tốc độ thêm ban
rất sau mới các km thường Mn2+ để làm xúc tác cho phản ứng diễn ra nhanh hơn
do vậy. Lúc đầu ta thêm thật chậm để cho phản ứng diễn ra từ từ. Vì lúc này
phản ứng diễn ra rất chậm và cũng là thời gian để tạo được một lượng Mn2+ làm
xúc tác cho phản ứng rồi mới tăng tốc độ chuẩn độ dung dịch
3 tại sao khi điện phân để lâu màu của KMnO4 lại biến mất
giải thích trong điều kiện thường KMnO4 trong dung dịch dễ dàng bị phân hủy
dưới tác dụng của ánh sáng và nhiệt độ đặc biệt trong điều kiện có H+ làm xúc
tác khi quá trình đó lại diễn ra các mãnh liệt hơn nên khi chuẩn độ nếu ta để lâu
thì màu của dung dịch bị biến mất do KMnO4 đã bị phân hủy
4. tại sao khi chuẩn độ KMNO4 bằng H2C2O4 lúc đầu phải đun nóng
ừ sếp đương lượng H2C2O4 trong phương pháp pemanganat
Khi chuẩn độ H2C2O4 bằng KMnO4 người ta phải đun nóng để đuổi khí CO2,
làm phản ứng nhanh hơn, khi nhiệt độ cao thì vận tốc phản ứng nhanh hơn
5. Chất chỉ thị trong phương pháp ben mangana là gì? cơ chế như
thế nào?
Trong thực tế hay định lượng các chất khử bằng KMnO4 trong môi trường axit
với chỉ thị chính là KMnO4 khi còn KMnO4 có màu hồng khi hết KMnO4 dung
dịch không màu
Cơ chế , trong môi trường acid
MnO4− + 8H+ + 5e 21→ Mn2+ + 4H2O
Màu hồng Không màu
6. Nguyên tắc để định lượng muối mohr? so sánh điều kiện phản ứng
của KMnO4 và muối morh với H2C2O4
cơ sở của phương pháp định lượng muối morh
Là thực hiện chuẩn độ muối morh bằng KMnO4 trong môi trường axit axit hóa
dung dịch và chuẩn độ đến điểm tương đương lúc đó Fe2+ bị oxi hóa thành Fe3+
trong phản ứng định phân sản phẩm phản ứng sinh lãi vay 3+ nếu nồng độ Fe3+
lớn dung dịch sẽ có màu vàng để che màu vàng của Fe3+ cần oxi hóa dung dịch
bằng H3PO4 tạo thành phức bền không màu
Điều kiện phản ứng của mối mohr và KMnO4 đó là khác ở nhiệt độ, ở phản ứng
với KMnO4 thì cần phải đun nóng, còn muối Mohr thì không
7.Có thể tiến hành định lượng KMNO4 trong môi trường axit HCl
HNO3 được không vì sao
Không thể tiến hành định lượng KMnO4 trong môi trường axit HCl ,HNO3 vì
HCl có ion Cl- sẽ khử được MnO4- tạo thành Cl2 , cũng không dùng HNO3 vì
HNO3 là chất oxi hóa mạnh sẽ oxi hóa chất khử làm kết quả chuẩn độ sai.
8. Tại sao không nên định lượng các chất khử= KMNO4 trong môi
trường trung tính và kiềm
Phản ứng xảy ra trong môi trường trung tính và kiềm:
MnO2 + 2e + 4H+ ->Mn2+ + 2H2O
Vì nếu tiến hành định lượng các chất khử bằng KMnO4 trong môi trường
kiềm hoặc trung tính thì MnO4- bị khử tới MnO2 và không bị khử tiếp nữa vì
trong môi trường này cân bằng chuyển dịch sang trái, tạo thành MnO2. MnO2 là
chất kết tủa màu nâu sẫm, ảnh hưởng đến việc xác định điểm cuối của quá trình
chuẩn độ. Vì vậy trong thực tế người ta chỉ dùng phương pháp pemanganat để
chuẩn độ các chất khử trong môi trường axit mạnh

You might also like