You are on page 1of 9

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM BÀI 4

Họ và tên Mã số sinh viên Lớp Ngày thí nghiệm Mã nhóm


Nguyễn Hoàng Việt 21128098 21128CL2 15/05/2022 1B
Đào Khánh Chi 21128297 21128CL2 15/05/2022 1B

1. MỤC DÍCH THÍ NGHIỆM


- Nắm được kỹ thuật điều chế dung dịch, pha loãng dung dịch từ các hóa chất tinh khiết hoặc từ các
dung dịch gốc ban đầu
- Xác định nồng độ dung dịch bằng các phương pháp thông dụng, phổ biến
2. KẾT QUẢ THÍ NHIỆM
Xây dựng đường cong chuẩn độ dung dịch NaOH 0,100 N bằng một acid HCl 0,100 N dựa theo bảng số liệu
sau. Từ đó, chỉ ra bước nhảy chuẩn độ (tương ứng với sai số chuẩn độ là  0,2%), pHtđ và đề nghị một số chỉ
thị màu thích hợp.

Vc−Vtd
Biểu thức tính sai số chuẩn độ: q% = .100
Vtd
Trong đó: Vtđ là thể tích dung dịch chuẩn độ tại thời điểm tương đương
VC là thể tích dung dịch chuẩn độ tại thời điểm chỉ thị phát tín hiệu (tức là điểm
cuối chuẩn độ)
x−50
0,2 = .100 → x=50,1(mL)
50
x−50
-0,2 = .100 → x=49,9(mL )
50
Vì sai số chuẩn độ là ± 0,2 % nên pH dao động từ 4 đến 10 (bước nhảy chuẩn độ).
→ pHtđ = 7
Một số chỉ thị màu thích hợp: Phenolphtalein trong dung dịch NaOH hóa hồng, methyl da
cam trong môi trường acid H2SO4 chuyển dần sang màu đỏ,…
2.1. Thí nghiệm 1 - Pha dung dịch H2SO4 từ dung dịch H2SO4 2 N và xác định nồng độ acid
mới pha bằng phù kế
A. Các bước thí nghiệm
- Lấy ống đong 250 mL: cho 100 mL nước cất, cho tiếp vào ống đong 140 mL dung dịch
H2SO4 2 N. Thêm nước đến vạch 250 mL.
- Dùng đũa khuấy đều dung dịch. Xác định nồng độ dung dịch pha bằng phù kế
- Lấy phù kế cắm vào ống đong (từ từ và cẩn thận) Khi mặt thoáng dung dịch trong ống
đong chỉ vào số nào trên phù kế thì nó chính là giá trị đo được.
- Ghi giá trị này, đối chiếu với bảng và suy ra nồng độ C% của dung dịch.
Quan hệ giữa d và C% của dd H2SO4

Nồng độ C% Khối lượng riêng (g/mol) H2SO4


2 1,013
4 1,027
6 1,040
8 1,055
10 1,069
12 1,083

Suy ra nồng độ CM và CN theo công thức:


10 dC %
CN = (1)
Đ
10 dC %
CM = (2)
M
Trong đó: CN: nồng độ đương lượng
CM: nồng độ mol của dung dịch
d: khối lượng riêng của dung dịch (g/mL)
Đ, M: đương lượng gam và khối lượng phân tử chất tan

B. Kết quả

d (g/cm3) C% (%) CM (M) CN (N)


Lần 1 1,032 4,769 0,502 1,004
Lần 2 1,035 5,230 0,552 1,105
Lần 3 1,036 5,385 0,569 1,138
Trung 5,128 ± 0,320 1,082 ± 0,069
1,034 ± 0,002 0,541 ± 0,035
bình
d−d 1 C−C 1 (d −d 1)(C 2−C 1)
Trong đó: MH2SO4 = 98; ĐH2SO4 = 49; = → C= +¿ C1
d 2−d 1 C 2−C 1 d 2−d 1
Lần 1:

( 1,032−1,027 ) (6−4)
C%H2SO4 = + 4 = 4,769%
1,040−1,027
10 dC % 10.1,032 .4,769
CM = = =¿ 0,502M
M 98
10 dC % 10.1,032 .4,769
CN = = =¿ 1,004N
Đ 49
Lần 2:
( 1,035−1,027 ) (6−4)
C%H2SO4 = + 4 = 5,230%
1,040−1,027
10 dC % 10.1,035 .5,230
CM = = =¿ 0,552M
M 98
10 dC % 10.1,035 .5,230
CN = = =¿ 1,105N
Đ 49
Lần 3:
( 1,036−1,027 )(6−4)
C%H2SO4 = + 4 = 5,385%
1,040−1,027
10 dC % 10.1,036 .5,385
CM = = =¿ 0,569M
M 98
10 dC % 10.1,036 .5,385
CN = = =¿ 1,138N
Đ 49
Khối lượng riêng trung bình của dung dịch:
dtb = (1,032 + 1,035 + 1,036)/3 = 1,034 (g/cm3)


N

s= ∑ ( xi−x )2 =
1
N −1
√ (1,032−1,034)2 +(1,035−1,034)2 +(1,036−1,034)2 = 0,002
3−1

→ dtb = 1,034 ± 0,002


Nồng độ phần trăm trung bình của dung dịch:
C%tb = (4,769 + 5,230 + 5,385)/3 = 5,128%


N

∑ ( xi−x )2 =

2 2 2
s=
(4,769−5,128) +(5,230−5,128) +(5,386−5,128) = 0,320
1
3−1
N −1
→ C%tb = 5,128 ± 0,320
Nồng độ mol trung bình của dung dịch:
CMtb = (0,502 + 0,552 + 0,569)/3 = 0,541M


N

∑ ( xi−x )2 =

2 2 2
s=
(0,502−0,541) +(0,552−0,541) +(0,569−0,541) = 0,035
1
3−1
N −1
→ CMtb = 0,541 ± 0,035
Nồng độ đương lượng trung bình của dung dịch:
CNtb = (1,004 + 1,105 + 1,138)/3 = 1,082N

N

s= ∑ ( xi−x )2 =
1
N −1
√ (1,004−1,082)2 +(1,105−1,082)2 +(1,138−1,082)2 = 0,069
3−1

→ CMtb = 1,082 ± 0,069


2.2. Thí nghiệm 2 - Xác định nồng độ dung dịch H2SO4 đã pha bằng phương pháp chuẩn độ
A. Các bước thí nghiệm
Bước 1: Chuẩn bị dung dịch chuẩn NaOH 0,1 N.
- Lấy nước rửa sạch buret.
- Tráng buret bằng dung dịch NaOH 0,1 N (dung dịch tráng đổ bỏ)
- Rót dung dịch NaOH 0,1 N vào buret (nhớ kiểm tra khóa buret đã đóng chưa). Lượng dung
dịch cho vào buret phải cao hơn vạch 0.
- Sau đó chỉnh buret (giống bài 1 đã học: dùng tay trái mở nhanh khóa buret sao cho dung dịch
lấp đầy phần cuối của buret; sau đó chỉnh buret đến mức 0).
Bước 2: Chuẩn độ.
- Dùng pipet bầu 2mL (hoặc pipet khắc vạch 5mL) lấy vào 3 erlen mỗi bình 2,00 mL (V1) dd
H2SO4 đã pha ở thí nghiệm 1. (Piper bầu 2mL hoặc pipet khắc vạch 5mL phải được rửa sạch
và tráng bằng dd H2SO4 đã pha. Còn erlen phải được rửa sạch và tráng bằng nước cất).
- Thêm vào mỗi erlen 5 mL nước cất
- Thêm vào mỗi bình 1 giọt phenolphtalein.
- Định phân bằng cách nhỏ từ từ dung dịch NaOH 0,1 N vào và lắc sao cho chất lỏng trong
bình tam giác chuyển động vòng tròn. Tay trái mở khóa buret cho dung dịch NaOH chảy vào
bình.
Chú ý: Tay phải vẫn lắc đều dung dịch trong bình tam giác. Khi màu sắc chất lỏng trong bình tam
giác chuyển từ không màu sang màu hồng nhạt và không bị mất đi trong 30 s thì dừng ngay lại
(đóng khoá buret).
Đọc thể tích dung dịch NaOH đã dùng hết là V 2’. Lặp lại thí nghiệm thêm 2 lần nữa trong 2 bình
tam giác còn lại, ta xác định được thể tích dung dịch NaOH 0,1 N tiêu tốn lần lượt là V 2’’ và V2’’’.
Bước 3: Tính nồng độ dung dịch H2SO4
- Thể tích trung bình của NaOH 0,1 N để phản ứng đủ với V1 = 2 mL dung dịch H2SO4 có
nồng độ xác định N1 là: V2 = 1/3 ( V2 ’ + V2 ’’ + V2 ’’’ ).
- Nồng độ cần tìm của dung dịch H2SO4 được tính theo công thức: N 1V1 = N2V2
N 2 ⋅V 2 0,1V 2
Rút ra CN(axit) = N1= =
V1 V1
- Suy ra nồng độ phân tử gam CM
B. Kết quả

TN V mL dd H2SO4 V mL dd NaOH 0.1N


1 2,00 20,15
2 2,00 20,50
3 2,00 20,20
Vε
2,00 20,28 ± 0,47
0.95
Trong đó
Gọi thể tích dung dịch H2SO4 là V1 = 2Ml
Thể tích dung dịch NaOH 0,1N để phán ứng với H2SO4 là V2
V2 = (V2’+ V2’’+ V2’’’)/3 = (20,15+20,50+20,20)/3 = 20,28 (mL)

N

s= ∑ (xi−x )2 =
1
N −1
√ (20,15−20,28)2 +( 20,5−20,28)2+(20,20−20,28)2
3−1
=¿ 0,189

t . s 4,3.0,198
Tra bảng giá trị, ta có: ꜫ0,95 = = =¿ 0,47
√N √3
N 1. V 2 20,28.0,1
CN H2SO4 = N1 = = =¿ 1,014N
V1 2
CM H2SO4 = CN/n = 1,014/2 = 0,507M
2.3. Thí nghiệm 3 - Pha dung dịch NaOH 1N từ NaOH rắn
- Bước 1: Tính toán
M 40
Đương lượng gam của NaOH là Đ = = =40
n . z 1.1
mct .1000 CN . Đ .Vdd 1.40 .100
CN = → mct = = =4(g)
Đ . Vdd 1000 1000
- Bước 2: Cân 4 (g) NaOH rắn bằng cân kỹ thuật điện tử.
- Bước 3: Cho NaOH rắn đã cân vào becher 100 ml, sau đó cho thêm nước cất vàodùng đũa thủy
tinh khuấy đều cho đến khi NaOH tan hết. Sau đó cho dung dịch đãpha vào fiol 100 mL và dùng
bình tia nước cất châm nước cho đến chạm vạch và sau đó lắc đều. Kết quả thu được 100 mL dung
dịch NaOH 1N.
Chú ý: Cân NaOH trong cốc để tránh bị chảy nước.
Tiến hành pha dung dịch NaOH 1N trong bình định mức 100 mL

2.4. Thí nghiệm 4 - Xác định nồng độ NaOH đã pha bằng tỷ trọng kế.
A. Các bước thí nghiệm
- Rửa sạch tỷ trọng kế, tráng bằng nước cất, để khô hoặc có thể tráng tỷ trọng kế bằng cồn để sấy
nhanh khô.
- Cân tỷ trọng kế bằng cân kỹ thuật điện tử, ta được giá trị P.
- Đổ nước thật chính xác tới vạch và cân, được giá trị P 1.
- Đổ hết nước đi, sấy khô tỷ trọng kế.
- Đổ dung dịch NaOH 1N vừa pha tới vạch và cân, được giá trị P 2.
- Từ các kết quả cân, tính tỷ trọng của dung dịch theo công thức:
P2−P
d=
P1−P

Quan hệ giữa d và C% của dd NaOH

Nồng độ C% Khối lượng riêng (g/mol) NaOH


2 1,023
4 1,046
6 1,069
8 1,092
10 1,115
12 1,137
B. Kết quả

d (g/cm3) C% (%) CM (M) CN (N)


Lần 1 1,038 3,304 0,857 0,857
Lần 2 1,032 2,782 0,717 0,717
Lần 3 1,040 3,478 0,904 0,904

Trung bình 1,036 ± 0,004 3,188 ± 0,362 0,826 ± 0,097 0,826 ± 0,097

d−d 1 C−C 1 (d −d 1)(C 2−C 1)


Trong đó: MNaOH = 40; ĐNaOH = 40; = → C= +¿ C1
d 2−d 1 C 2−C 1 d 2−d 1
Lần 1: P = 57,62; P1 = 155,86; P2 = 159,59
P2−P 159,59−57,62
d= ¿ =1,038
P1−P 155,86−57,62
( 1,038−1,0230 ) (4−2)
C%NaOH = +2 = 3,304%
1,0460−1,0230
10 dC % 10.1,0380 .3,3043
CM = = =¿ 0,857M
M 40
10 dC % 10.1,0380 .3,3043
CN = = =¿ 0,857N
Đ 40
Lần 2: P = 55,56; P1 = 155,72; P2 = 158,95
P2−P 158,95−55,56
d= ¿ =1,032
P1−P 155,72−55,56
( 1,032−1,023 ) (4−2)
C%NaOH = + 2 = 2,782%
1,046−1,023
10 dC % 10.1,032 .2,782
CM = = =¿ 0,717M
M 40
10 dC % 10.1,032 .2,782
CN = = =¿ 0,717N
Đ 40
Lần 3: P = 55,23; P1 = 155,78; P2 = 159,80
P2−P 159,80−55,23
d= ¿ =1,040
P1−P 155,78−159,80
( 1,040−1,023 ) ( 4−2)
C%NaOH = +2 = 3,478%
1,046−1,023
10 dC % 10.1,040 .3,478
CM = = =¿ 0,904M
M 40
10 dC % 10.1,040 .3,478
CN = = =¿ 0,904N
Đ 40
Khối lượng riêng trung bình của dung dịch:
dtb = (1,038 + 1,032 + 1,040)/3 = 1,036 (g/cm3)


N

∑ (xi−x )2 =

2 2 2
s=
(1,038−1,036) +( 1,032−1,036) +(1,040−1,036) = 0,004
1
3−1
N −1
→ dtb = 1,036 ± 0,004
Nồng độ phần trăm trung bình của dung dịch:
C%tb = (3,304 + 2,782 + 3,478)/3 = 3,188%

N

s= ∑ (xi−x )2 =
1
N −1
√ (3,304−3,188)2+(2,782−3,188)2 +(3,478−3,188)2 = 0,362
3−1
→ C%tb = 3,188 ± 0,362
Nồng độ mol trung bình của dung dịch:
CMtb = (0,857 + 0,717 + 0,904) = 0,826M


N

∑ (xi−x )2 =

2 2 2
s=
(0,857−0,826) +(0,717−0,826) +(0,904−0,826) = 0,097
1
3−1
N −1
→ CMtb = 0,826 ± 0,097
Nồng độ đương lượng trung bình của dung dịch:
CNtb = (0,857 + 0,717 + 0,904) = 0,826N


N

s= ∑ (xi−x )2 =
1
N −1
√ (0,857−0,826)2+(0,717−0,826)2 +(0,904−0,826)2 = 0,097
3−1
→ CNtb = 0,826 ± 0,097

2.5. Thí nhiệm 5 - Xác định nồng độ dung dịch NaOH đã pha bằng phương pháp chuẩn độ.
A. Các bước thí nghiệm
Trình tự thí nghiệm tương tự như thí nghiệm 2, nhưng thay dung dịch chuẩn là H 2SO4 0,1N cho vào
buret. Trong 3 erlen thì lấy vào mỗi erlen 2 mL dung dịch NaOH đã pha cho thêm vào mỗi erlen 5
mL nước cất và 1 giọt metyl da cam. Chuẩn độ dung dịch NaOH (thí nghiệm 4) bằng dung dịch
H2SO4 0,1N cho đến khi dung dịch trong bình tam giác chuyển từ màu vàng sang màu cam (có ảnh
đỏ) thì dừng và đọc thể tích dung dịch HCl cần dùng.Tính nồng độ CN và CM như trên.
B. Kết quả

TN V mL dd NaOH V mL dd H2SO4 0,1N


1 2,00 20,40
2 2,00 20,50
3 2,00 20,20
V  0.95 2,00 20,37 ± 0,37
Trong đó
Gọi thể tích dung dịch NaOH là V1 = 2 mL
Thể tích dung dịch H2SO4 0,1N để phán ứng với NaOH là V2
V2 = (V2’+ V2’’+ V2’’’)/3 = (20,40+20,50+20,20)/3 = 20,37 (mL)


N

∑ (xi−x )2 =

2 2 2
s=
(20,4−20,37) +(20,5−20,37) +(20,20−20,37)
=¿ 0,15
1
3−1
N −1
t . s 4,3.0,15
Tra bảng giá trị, ta có: ꜫ0,95 = = =¿ 0,37
√N √3
N 1. V 2 20,37.0,1
CN H2SO4 = N1 = = =¿ 1,018N
V1 2
CM H2SO4 = CN/n = 1,018/2 = 0,509M
3. CÂU HỎI
3.1. So sánh kết quả việc xác định nồng độ của dung dịch NaOH, H 2SO4 bằng hai phương
pháp: phương pháp xác định nồng độ dung dịch bằng cách xác định khối lượng riêng
bằng tỷ trọng kế và phương pháp chuẩn độ. Theo anh, chị phương pháp nào chính xác
hơn.
Qua các thí nghiệm trên, nhóm em thấy phương pháp chuẩn độ chính xác hơn. Vì phương pháp
xác định nồng độ dung dịch bằng cách xác định khối lượng tiêng bằng tỷ trọng kế phải trải qua
nhiều giai đoạn tính toán và dùng nhiều số liệu nên sai số nhiều hơn. Mặt khác, việc sử dụng
buret trong phương pháp chuẩn độ làm giảm các giai đoạn tính toán nên có độ chính xác và ít sai
số hơn.
3.2. Từ dung dịch H2SO4 49% (d= 1.385 g/mL) làm thế nào để pha được dung dịch:
a. 1 L dung dịch H2SO4 0,5 N

C N 0,5
CN = n.CM → CM = = =0,25 M
n 2
n
CM = → Số mol H2SO4 = 0,25 (mol) →ct = 24,5 (g)
V
→ Vdd (H2SO4 49%) = mdd/d = 50/1,385 = 36 (mL)
→ VH2O = 1000 – 36 = 964 (mL)
Cách pha:
- Cho 964 mL H2O vào fiol 1L.
- Sau đó cho 36 mL H2SO4 49% vào gần tới vạch 1L, rồi dùng pipet nhỏ giọt đến khi chạm
vạch. Sau đó, lắc đều fiol.
- Khi kết thúc các bước ta thu được 1L dung dịch H2SO4 0,5N.
b. 200 mL dung dịch H2SO4 0,2 M
nH2SO4 = 0,2.0,2 = 0,04 mol → mH2SO4 = 0,04.98 = 3,92 (g)
mct .100 3,92.100
→ mddH2SO4 = = =8(g)
C% 49
mdd 8
Vdd (H2SO4 49%) = = =¿ 5,77 (mL)
d 1,385
VH2O = 200 – 5,77 = 194,23 (mL)
Cách pha:
- Cho 194,23 mL H2O vào fiol 200mL.
- Sau đó cho 5,77 mL H2SO4 49% vào gần tới vạch 200mL, rồi dùng pipet nhỏ giọt đến khi
chạm vạch. Sau đó, lắc đều fiol.
- Khi kết thúc các bước ta thu được 200mL dung dịch H2SO4 0,2N.

3.3. Nồng độ đương lượng của dung dịch H3PO4 và nồng độ phân tử gam của dung dịch H3PO4
giống nhau và khác nhau như thế nào?
- Giống nhau: Nồng độ đương lượng tương tự nồng độ mol (hay nồng độ phân tử gam) đều xét
nồng độ dung dịch H3PO4 trên 1L dung dịch.
- Khác nhau:
+ Nồng độ đương lượng (nồng độ chuẩn): là số đương lượng gam của H 3PO4 trong một lít dung
dịch. Đương lượng gam của H3PO4 không phải là 1 giá trị nhất định mà nó thay đổi theo từng phản
ứng cụ thể.
n'
CN =
Vdd
Trong đó: n’: số đương lượng gam của H3PO4
Vdd: số lít dung dịch
+ Nồng độ phân tử gam (nồng độ mol): dùng để biểu thị số mol H3PO4 có trong 1 lít dung dịch.
n
CM =
V
Trong đó: n: số mol của H3PO4
Vdd: số lít dung dịch
+ Sử dụng nồng độ mol có nhiều ưu điểm vì nó cho phép đo số tuyệt đối các hạt có trong dung
dịch, bất kể khối lượng hay thể tích của chúng. Sử dụng nhiều trong quá trình chuẩn độ chuẩn độ.
3.4. Cho biết vai trò của phenolphthalein và metyl da cam trong phép chuẩn độ acid – base ở trên?
Nguyên tắc lựa chọn chỉ thị trong phép chuẩn độ acid – base?
Với Phenolphthalelin chuyển từ không màu sang màu hồng tím khi gặp basecòn methyl da cảm
chuyển sang màu đỏ khi gặp môi trường acid, nên khi nồng độ các chất trong thí nghiệm bằng
phương pháp chuẩn độ. Phenolphthalein và Methyl da cam được dùng làm chất chỉ thị lần lượt cho
thí nghiệm số 2 và số 5.
Có vai trò là tín hiệu cho biết quá trình phản ứng đã kết thúc, chấm dứt chuẩn độ, giúp xác định
được thời điểm gầm với điểm tương đương (Thời điểm thuốc thử là NaOH với thí nghiệm 3 và
H2SO4 với thí nghiệm 5, tác dụng vừa đủ với dung dịch cần chuẩn độ lần lượt là H 2SO4 và NaOH).
Vậy khi chất chỉ thị bắt đầu chuyển màu ta sẽ dừng chuẩn độ và ghi nhận số liệu thể tích chất cần
đo qua đó ta sẽ tính được nồng độ các chất cần thí nghiệm.
Nguyên tắc:
+ Tại điểm kết thúc chuẩn độ thì chất chỉ thị phải thể hiện màu sắc rõ rệt, dễ nhận biết.
+ Sự đổi màu của chất chỉ thị phải thuận nghịch với sự thay đổi pH trong quá trình chuẩn độ.
+ Dạng Acid và base của chất chỉ thị có màu sắc tách biệt, khác nhau.
+ Màu sắc của chất chỉ thị thay đổi theo pH.
+ Các chất chỉ thị thường là các acid (HInd) hoặc base hữu cơ yếu (IndOH).
+ Bản thân chất chỉ thị phải là một acid hoặc base yếu, yếu hơn chất cần xác định, màu của hai
dạng acid và base liên hợp phải khác nhau.
+ Chất chỉ thị cũng có thể là chất có khả năng kết tủa có màu tại thời điểm gần điểm tương đương.

You might also like