You are on page 1of 10

Môn: Thí nghiệm hóa phân tích

Lớp 14DHSH02

Thành viên nhóm 10:

Bùi Đức Nam (2008230110)

Huỳnh Thanh Trúc (2008230214)

Trần Thị Thanh Trúc (2008230215)

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM HÓA PHÂN TÍCH


Bài 1: PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ TRUNG HÒA

NỘI DUNG THÍ NGHIỆM

I. Trả lời câu hỏi


Câu 1: Dụng cụ thủy tinh đo thể tích chính xác là: buret, pipet bầu, pipet vạch,
bình định mức

Câu 2: Pipet bầu lấy thể tích chính xác hơn pipet vạch, vì:

+ Pipet bầu hút 1 lượng dung dịch chính xác cho thí nghiệm

+ Pipet bầu có thân hình trụ nhỏ, có bầu ở giữa và vạch mức xác định.

+ Pipet bầu có thể lấy được lượng chính xác đến 4 chữ số thập phân

Câu 3: Các thao tác sử dụng cân:

+ Chọn cân phù hợp

+ Sử dụng dụng cụ: Găng tay, muỗng, cốc,… để lấy hóa chất
+ Bật cân, điều chỉnh cân (đối với cân 4 số)

+ Làm sạch đĩa cân

+ Để dụng cụ cân và bấm tare về 0 cả 2 cân: 2 số và 4 số thập phân

+ Cân trên cân 2 số đương lượng cần cân sau đó chuyển qua cân 4 số để kiểm tra lượng
chính xác

+ Sau khi sử dụng xong, làm sạch cân và chuyển về trạng thái chờ cho lần cân tiếp theo

Câu 4: Các thao tác dùng bình định mức:

+ Lựa chọn bình định mức theo yêu cầu hoặc lớn hơn gần nhất với yêu cầu

+ Làm sạch và kiểm tra bình nguyên vẹn, đúng nắp, vạch rõ không mờ

+ Cho vào bình dung dịch đã hòa tan từ chất rắn, tráng beaker, đũa thủy tinh ít nhất 3 lần
và chuyển vào bình định mức

+ Cho nước cất vào 2/3 bầu bình, đậy nắp và trộn đều

+ Cho nước cất đến vạch chuẩn và trộn đều (180o)

Câu 5: Thao tác sử dụng pipet:

+ Chọn loại pipet phù hợp (vạch, bầu)

+ Kiểm tra pipet nguyên vẹn, sạch sẽ, không vạch mờ

+ Rửa, tráng pipet sạch

+ Rót dung dịch vào bình chứa, beaker, erlen,… (gạt giọt dư)

+ Luôn giữ pipet thẳng đứng kể cả hút và xả dung dịch

+ Làm sạch cho lần sử dụng tiếp theo

Câu 6: Thao tác sử dụng buret:

+ Chọn và kiểm tra buret nguyên vẹn, sạch sẽ, không có vạch mờ, thời gian xã ổn định,…
+ Rửa, tráng buret bằng nước cất sau đó tráng buret bằng dung dịch cần chuẩn hóa

+ Nạp dung dịch (Khóa van trước khi nạp)

+ Sử dụng 1 cốc lớn chứa nước thải bên dưới vòi xả buret

+ Nạp dung dịch trên vạch 0 sau đó xả điều chỉnh sao cho mặt khung buret đến vạch 0.

+ Đảm bảo không còn bong bóng khí trong buret

+ Nhớ gạt giọt dư

+ Vệ sinh buret sau khi sử dụng buret

Câu 7: KTV còn thiếu tráng buret bằng dung dịch cần đo lường và thiếu bước xả
dung dịch cho lắp đầy vòi xả, xả khí, nạp dung dịch đến vạch 0 trước khi chuẩn độ.

Câu 8:

CN . V . M 0 , 1.500.126 , 07
a. mH2C2O4 = = =3,166 g
10. z . p 10.2.99 , 55
CN .V . M 0 , 1.500 .60
b. VCH3COOH = = =2,872mL
10. z .C % . d 10.1 .99 , 5.1 ,05
CN . V . M 0 , 1.1000.40
c. mNaOH = = =4,167g
10. z . p 10.1.96
CN .V . M 0 ,1.500 .36 , 5
d. VHCl = = =4,296 mL
10. z .C % . d 10.1.36 .1 , 18

Câu 9:

+ Dung dịch cần được chuẩn hóa là NaOH

+ Cách pha: cần 0,42g NaOH vào nước cất, sau đó đưa vào bình định mức 100 mL

Câu 10: Chuẩn độ trực tiếp

+ TN 1: Chuẩn độ base mạnh bằng acid mạnh

+ TN 2: Chuẩn độ acid mạnh bằng base mạnh

+ TN3: Chuẩn độ acid yếu bằng base mạnh


Câu 11:

+ TN1: 2NaOH + H2C2O4  Na2C2O4 + 2H2O

pH phản ứng khoảng 9.0  dùng pp làm chất chỉ thị sẽ phù hợp hơn Tashiro. Tương tự ở
TN3

Câu 12: Sử dụng pipet bầu

Câu 13:

+ Hình a: 6,64 mL

+ Hình b: 3,49 mL

Câu 14:

NNaOH = 0,1122 N

ε =¿ 0,0032

NNaOH = 0,1122 ± 0,0032 N

Câu 15: Nguyên tắc chọn chỉ thị:

+ Có khoảng đổi màu nằm trong bước nhảy pH

+ Chỉ thị có pH càng gần điểm tương đương càng tốt.

Câu 16:

+ Chọn pp làm chất chỉ thị cho NaOH vì gần với pH khi phản ứng NaOH với HCl. Còn
sử dụng Tashiro cho HCl vì chuyển màu xanh là rõ nhất

II. Báo cáo số liệu


1. Thí nghiệm 1: Chuẩn hóa dung dịch NaOH
M . N .V 40.0 ,1.0 , 1
mNaOH = = =0 , 42 g
C %. z 96 % .1

VH2C2O4 = 5 mL, CNH2C2O4 = 0,1 N

Pha 100 mL nước cất với 0,42 g NaOH tạo dung dịch NaOH 0,1N

 Cách pha:

B1: nạp đầy buret bằng dung dịch NaOH cần xác định

B2: hút chính xác 5mL dung dịch H2C2O4 0,1N thêm ít nước cất tráng thành bình
và 1 giọt PP. Tiến hành chuẩn độ đến khi dung dịch chuyển từ không màu sang hồng nhạt
(bền ít nhất khoảng 30 giây).

B3: Thực hiện chuẩn độ 3 lần, đọc thể tích NaOH tiêu tốn cho mỗi lần chuẩn độ.
Lấy kết quả trung bình từ 3 lần chuẩn độ (VNaOH trung bình).

 Phản ứng chuẩn độ: 2NaOH + H2C2O4 = Na2C2O4 + 2H2O


 Nhận xét sự biến đổi màu của dung dịch trong quá trình chuẩn độ:

- Chất chỉ thị: 1 giọt PP

- Màu dung dịch trước điểm kết thúc chuẩn độ: Không màu

- Màu dung dịch sau điểm kết thúc chuẩn độ: Màu hồng

 Kết quả thí nghiệm:

VNaOH lấy để chuẩn độ: 100 mL

Ta có VH2C2O4×NH2C2O4= VNaOH×NNaOH

VNaOH tiêu tốn mỗi lần chuẩn độ:

-Lần 1: 5,4 mL  5.0,1 = 5,4.C1  C1(NaOH) = 0,093 N

-Lần 2: 5,3 mL  5.0,1 = 5,3.C2  C2(NaOH) = 0,094 N

-Lần 3: 5,2 mL  5.0,1 = 5,2.C3  C3(NaOH) = 0,096 N


5 , 4+5 , 3+5 , 2
VNaOH trung bình = =¿5,3 mL
3

0,093+0,094 +0,096
CNaOH trung bình = =¿0,094 N
3

Số thí nghiệm lặp: n = 3

Độ lệch chuẩn:

S=

√ (C 1−Ctb )2+(C 2−Ctb)2+(C 3−Ctb)2


n−1
=

(0,093−0,094 )2+(0,094−0,094)2 +(0,096−0,094)2
3−1
=¿

0,0016

τ . S 4 , 3.0,0016
Sai số: ε = = = =¿ 0,004
√n √3

 Tính toán:

Nồng độ đương lượng của dung dịch NaOH:

N ( H 2 C 2 O 4 ) . V ( H 2C 2O 4) 0 , 1× 5
NNaOH ¿ = =0,094 N
Vtb (NaOH ) 5,3

Hàm lượng %NaOH trong mẫu ban đầu:

%NaOH =
N ( H 2 C 2 O 4 ) . V ( H 2 C 2 O 4 ) . mĐ (NaOH ) 0 , 1× 5× 40 ×10
−3
100
×100 × f = ×100 × =79,365 %
m( NaOH ) 0 , 42 6

Biểu diễn kết quả với khoảng tin cậy P = 0,95:

NNaOH = NNaOH + ε = 0,094 ± 0,004 N

%NaOH = %NaOH+ ε = 79,365 ± 0,004 %

2. Thí nghiệm 2: Xác định nồng độ dung dịch HCl


 Cách pha:

B1: nạp đầy buret bằng dung dịch NaOH cần xác định

B2: hút chính xác 5mL dung dịch HCl thêm ít nước cất tráng thành bình và 2 giọt
tashiro. Tiến hành chuẩn độ đến khi dung dịch chuyển từ tím hồng sang xanh lục.

B3: Thực hiện chuẩn độ 3 lần, đọc thể tích NaOH tiêu tốn cho mỗi lần chuẩn độ.
Lấy kết quả trung bình từ 3 lần chuẩn độ (VNaOH trung bình).

 Nhận xét sự biến đổi màu của dung dịch trong quá trình chuẩn độ:

-Chất chỉ thị: 2 giọt tashiro

-Màu dung dịch trước điểm kết thúc chuẩn độ: tím hồng

-Màu dung dịch sau điểm kết thúc chuẩn độ: xanh lục

 Kết quả thí nghiệm:

VHCl lấy để chuẩn độ: 5 mL

Ta có VHCl×NHCl = VNaOH×NNaOH

VNaOH tiêu tốn mỗi lần chuẩn độ:

-Lần 1: 5 mL  5.0,098 = 5.C1  C1(NaOH) = 0,098 N

-Lần 2: 5,2 mL  5.0,098 = 5,2.C2  C2(NaOH) = 0,094 N

-Lần 3: 5,3 mL  5.0,098 = 5,3.C3  C3(NaOH) = 0,093 N

5+5 ,2+5 , 3
VNaOH trung bình = =¿ 5,2 mL
3

0,098+0,094 +0,093
CNaOH trung bình = =¿ 0,095 N
3

Độ lệch chuẩn:
S=

√ (C 1−Ctb )2+(C 2−Ctb)2+(C 3−Ctb)2


n−1
=

(0,098−0,095)2 +(0,094−0,095)2+(0,093−0,095)2
3−1
=¿ ¿

0,002

τ . S 4 , 3.0,002
Sai số: ε = = =¿ 0,005
√n √3

 Tính toán:

Nồng độ đương lượng của dung dịch HCl:

N ( NaOH ) . Vtb (NaOH) 0,094 ×5 , 2


NHCl = =¿ =0,098 N
V (HCl) 5

Biểu diễn kết quả với khoảng tin cậy P = 0,95:

NHCl = NHCl + ε = 0,098 ±0,005 N

3. Thí nghiệm 3: Xác định nồng độ dung dịch CH3COOH


 Cách pha:

B1: nạp đầy buret bằng dung dịch NaOH cần xác định

B2: hút chính xác 5mL dung dịch CH3COOH, thêm ít nước cất tráng thành bình và
2 giọt PP. Tiến hành chuẩn độ đến khi dung dịch chuyển từ không màu sang hồng nhạt.

B3: Thực hiện chuẩn độ 3 lần, đọc thể tích NaOH tiêu tốn cho mỗi lần chuẩn độ.
Lấy kết quả trung bình từ 3 lần chuẩn độ (VNaOH trung bình).

 Phản ứng chuẩn độ: CH3COOH + NaOH = CH3COONa + H2O


 Nhận xét sự biến đổi màu của dung dịch trong quá trình chuẩn độ:
-Chất chỉ thị: 2 giọt PP

-Màu dung dịch trước điểm kết thúc chuẩn độ: Không màu
-Màu dung dịch sau điểm kết thúc chuẩn độ: Màu hồng

 Kết quả thí nghiệm:

VCH3COOH lấy để chuẩn độ: 5 mL

VNaOH tiêu tốn mỗi lần chuẩn độ:

N ( NaOH ) . V 1 ( NaOH ) . mĐ ( CH 3COOH ) .1000 . f


-Lần 1: 5,5 mL  Cg/L1 =
Vm ( ml )

0,094 ×5 , 5 ×60 ×1000 × 1


 Cg/L1 = = 6,204 g/L
1000 ×5

N ( NaOH ) . V 2 ( NaOH ) . mĐ (CH 3 COOH ) .1000 . f


-Lần 2: 5,6 mL  Cg/L2 =
Vm ( ml )

0,094 ×5 , 6 ×60 × 1000× 1


 Cg/L2 = = 6,317 g/L
1000 ×5

N ( NaOH ) . V 3 ( NaOH ) . mĐ ( CH 3 COOH ) .1000 . f


-Lần 3: 5,9 mL  Cg/L3 =
Vm ( ml )

0,094 ×5 , 9 ×60 × 1000× 1


 Cg/L3 = = 6,655 g/L
1000 ×5

5 ,5+5 , 6+5 ,9
VNaOH trung bình = =¿ 5,7 mL
3

6,204+6,317 +6,655
Cg/L trung bình = =¿6,392 g/L
3

Độ lệch chuẩn:

S=

√ (C 1−Ctb )2+(C 2−Ctb)2+(C 3−Ctb)2


n−1
=

(6,204−6,392)2 +(6,317−6,392)2 +(6,655−6,392)2
3−1
= 0,235

Sai số ε = 0,583
 Tính toán:

Nồng độ (g/l) CH3COOH :

N ( NaOH ) . Vtb ( NaOH ) . mĐ ( CH 3COOH ) .1000 . f


(g/L) CH3COOH =
Vm ( ml )

0,094 ×5 , 7 ×60 × 1000× 1


¿ = 6,430 g/L
1000 ×5

Biểu diễn kết quả với khoảng tin cậy P = 0,95:

(g/L) CH3COOH = 6,430 ±0,583 g/L

You might also like