You are on page 1of 4

2311CHEM1304 THỰC HÀNH HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG

NHỮNG LƯU Ý KHI THI THỰC HÀNH HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG
- Thao tác ĐÚNG và CẨN THẬN. Bể là trừ NẶNG, lấy dư hóa chất thì trừ NHẸ.
- Nếu có pha loãng dung dịch thì hãy tính toán cho KĨ.
- Trước khi thi là nộp báo cáo của 5 bài.
* Lưu ý: Nếu viết vào tập thì hãy viết cẩn thận. Nếu đánh máy thì phải kèm theo 01 tờ giấy số liệu đi
kèm để tránh trừ điểm oan (do khống số liệu).
- Năm ngoái thi thì chỉ có 3 bài (1; 4; 5). Năm nay thi TẤT CẢ các bài.

Bài 01: XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG PHÂN TỬ KHÍ OXYGEN


I) Thao tác thí nghiệm:
- Bước 01: Cân KClO3 + MnO2 trong ống nghiệm (nhớ lấy cốc đong để lên trước và để về số 0 rồi
mới cân).
- Bước 02: Ghi lại số liệu.
- Bước 03: Lấy ống đong và chậu đem đi lấy nước (Lưu ý: Ống đong không được có bọt khí)
- Bước 04: Lắp theo hình như sau:

- Bước 05: Sau khi đốt xong thì tháo ra. Để nguội rồi mới đo msau. Trong lúc đó thì do thể tích, chiều
cao, ….
- Bước 06: Xử lý số liệu.
Lưu ý: Đi thi tự chuẩn bị 01 tờ giấy thi, ghi họ và tên, ca thi. Khi trình bày thì trình bày giống như
trong cuốn tường trình từng bài (ghi ý chính).

II) Số liệu - Công thức tính toán:


01) Số liệu:
m1 = ? g m2 = ? g m3 = ? g msau = ? g
V = ?mL t0 = ?0C = K Pkhí quyển = ? mmHg h = ?cm = ?mm

02) Công thức tính toán:


𝑚1 +𝑚2 +𝑚3
𝑚𝑡𝑟ướ𝑐 = 𝑚
̅= 𝑓 = 0,9075. 𝑡(0 𝐶) + 1,6333
3

𝑚𝑂2 = 𝑚𝑡𝑟ướ𝑐 − 𝑚𝑠𝑎𝑢 𝑃𝑂2 = 𝑃𝑘ℎí 𝑞𝑢𝑦ể𝑛 − ( + 𝑓)
13,6
𝑚𝑂2 .𝑅.𝑇 |32−𝑀𝑂2 |
𝑀𝑂2 = với R = 62400 ml.mmHg.mol-1.K-1 Sai số % = . 100%
𝑃𝑂2 .𝑉 32


III) Câu hỏi: Chứng minh công thức: 𝑃𝑂2 = 𝑃𝑘ℎí 𝑞𝑢𝑦ể𝑛 − (13,6 + 𝑓)

TRANG 01
2311CHEM1304 THỰC HÀNH HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG
Bài 02: XÁC ĐỊNH NƯỚC KẾT TINH TRONG COPPER(II)
SULFATE CuSO4.nH2O, TRONG COBALT CHLORIDE CoCl2.nH2O
I) Thao tác thí nghiệm:
- Bước 01: Cân khối lượng chén trước.
- Bước 02: Bỏ tinh thể vào chén đang cân (không được quá 1,2g và không được dưới 1,0g. Ví dụ:
chén cân được là 25,77g thì khi cân thì tổng khối lượng chén và muối không được dưới 26,77g và
không được quá 26,97g).
- Bước 03: Bỏ lên bếp nung (CuSO4.nH2O thì ở nhiệt độ 220 - 2240C; CoCl2.nH2O thì ở nhiệt độ 1400C)
- Bước 04: Nung cho đến khi tinh thể đổi màu (Cu thì từ màu xanh đậm sang màu xanh lơ nhạt; Co
thì từ màu hồng sang màu xanh lơ).
- Bước 05: Sau khi đổi màu thì đem đi chưng cất (khoảng 10-15 phút) rồi sau đó đem đi cân.
- Bước 06: Cân xong thì đem nung lại và chứng cất rồi cân.

II) Số liệu - Công thức tính toán:


01) Số liệu:
m1: khối lượng của chén m2: khối lượng của chén và muối
m3: khối lượng của muối khan và chén (lần 01) m3’: khối lượng của muối khan và chén (lần 02)
Lưu ý: m3’ và m3 không được chênh nhau quá 0,001 gam.

02) Công thức tính toán:


a) CuSO4.nH2O:
Khối lượng CuSO4.nH2O: 𝑚 = 𝑚2 − 𝑚1 Khối lượng CuSO4 khan: 𝑚′ = 𝑚3 − 𝑚1
0,6502
=> 𝑛𝐶𝑢𝑆𝑂4 = ≈ 0,0041 𝑚𝑜𝑙
160
𝑚′′
Khối lượng H2O: 𝑚′′ = 𝑚 − 𝑚′ => 𝑛𝐻2 𝑂 =
𝑀
𝑛𝐻2 𝑂
Số phân tử H2O là: 𝑛 = => Vậy công thức phân tử là: CuSO4.nH2O (Kết quả: n = 5)
𝑛𝐶𝑢𝑆𝑂4

b) CoCl2.nH2O:
Khối lượng CoCl2.nH2O: 𝑚 = 𝑚2 − 𝑚1 Khối lượng CoCl2 khan: 𝑚′ = 𝑚3 − 𝑚1
0,5817
=> 𝑛𝐶𝑜𝐶𝑙2 = ≈ 0,0045 𝑚𝑜𝑙
130
𝑚′′
Khối lượng H2O: 𝑚′′ = 𝑚 − 𝑚′ => 𝑛𝐻2 𝑂 =
𝑀
𝑛𝐻2 𝑂
Số phân tử H2O là: 𝑛 = => Vậy công thức phân tử là; CoCl2.nH2O (Kết quả: n = 6)
𝑛𝐶𝑜𝐶𝑙2

TRANG 02
2311CHEM1304 THỰC HÀNH HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG
Bài 03: ĐIỂM NÓNG CHẢY VÀ ĐIỂM NÓNG CHẢY HỖN HỢP
I) Thao tác thí nghiệm:
01) Mẫu A:
Acid Benzoic T0nc = 1230C Sorbitol T0nc = 940C
Acid Oxalic T0nc = 1010C Acetamilide T0nc = 1120C
0 0
Naphtalen T nc = 79 C Acid Stearic T0nc = 700C
Acetamid T0nc = 810C
- Bước 01: Đo T0nc của mẫu A. Sau đó, xác định ngưỡng trên và ngưỡng dưới của mẫu A.
- Bước 02: Chọn 02 – 03 chất có nhiệt độ sôi gần với mẫu A.
- Bước 03: Ghi kết quả và xác dinh mẫu A là gì?
* Lưu ý: Làm cùng 01 lúc 03 ống mao dẫn.

02) Mẫu B:
Nicotinamid Acid Acetyl Salicilic Acid Maleic
- Bước 01: Đo T0nc của mẫu B. Sau đó, xác định ngưỡng trên và ngưỡng dưới của mẫu B.
- Bước 02: Cho 03 chất tác dụng lần lượt với mẫu B.
- Bước 03: Ghi kết quả và xác dinh mẫu B là gì?
* Lưu ý: Làm cùng 01 lúc 03 ống mao dẫn.

II) Số liệu - Công thức tính toán:


01) Mẫu A:
T0nc (A) = ?0C => Ngưỡng trên là chất nào và ngưỡng dưới là chất nào?
A + Chất thứ 01 -> a0C A + Chất thứ 02 -> b0C
=> A là chất nào (nằm trong khoảng a và b)

02) Mẫu B:
T0nc (B) = ?0C => Ngưỡng trên là chất nào và ngưỡng dưới là chất nào?
B + Chất thứ 01 -> a0C B + Chất thứ 02 -> b0C
=> B là chất nào (nằm trong khoảng a và b)

Bài 04: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG – CÂN BẰNG HÓA HỌC


I) Thao tác thí nghiệm:
- Bước 01: Pha chế dung dịch theo thí nghiệm yêu cầu.
- Bước 02: Đặt tờ giấy trắng vẽ hình chữ thập và chờ phản ứng xảy ra.
- Bước 03: Ghi lại thời gian.
- Bước 04: Vẽ đồ thị (nếu có) và nhận xét

Bài 05: PHA DUNG DỊCH VÀ CHUẨN ĐỘ


I) Thao tác thí nghiệm:
- Bước 01: Pha nồng độ NaOH.
- Bước 02: Rửa Buret và bỏ NaOH vừa mới pha vào.
- Bước 03: Bỏ 10ml HCl 0,1N (5ml HCl 2N) vào bình tam giác (erlen) và bỏ 03-04 giọi Phenolphtalein.
- Bước 04: Chuẩn độ và ghi lại số liệu.

TRANG 03
2311CHEM1304 THỰC HÀNH HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG
II) Số liệu - Công thức tính toán:
01) Số liệu:
V1 = ? mL V2 = ?mL V3 = ?mL

02) Công thức tính toán:


- Tính số gam NaOH cần lấy để pha dung dịch NaOH 0,1N
+ Dung dịch NaOH 1N chứa 40g NaOH rắn trong 1000mL.
+ Dung dịch NaOH 0,1N chứa 4g NaOH rắn trong 1000mL.
+ Vậy 100ml dung dịch NaOH 0,1N cần 0,4g NaOH rắn.
𝑉 +𝑉 +𝑉
- Tính thể tích trung bình của NaOH: 𝑉̅𝑁𝑎𝑂𝐻 = 1 2 3
3
𝐶𝑁𝐻𝐶𝑙 .𝑉𝐻𝐶𝑙
- Tính nồng độ NaOH theo công thức sau: 𝐶𝑁 𝑁𝑎𝑂𝐻 . 𝑉̅𝑁𝑎𝑂𝐻 = 𝐶𝑁𝐻𝐶𝑙 . 𝑉𝐻𝐶𝑙 => 𝐶𝑁 𝑁𝑎𝑂𝐻 = ̅𝑁𝑎𝑂𝐻
𝑉

TRANG 04

You might also like