You are on page 1of 8

TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM

THÍ NGHIỆM
KHOA CN HOÁ HỌC-THỰC PHẨM
HOÁ PHÂN TÍCH
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HOÁ HỌC

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM

PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ ACID – BASE


BÀI4 PHA DUNG DỊCH CHUẨN Na2CO3, XÁC ĐỊNH ĐỘ CHUẨN DUNG
DỊCH HCL, XÁC ĐỊNH NaOH VÀ Na2CO3 TRONG HỖN HỢP

Ngày thí nghiệm: Thứ Tư ngày 15/03/2023 ĐIỂM CHỮ KÝ GVHD


Lớp: 211282B Nhóm 7
Tên: Huỳnh Công Trấn MSSV: 21128256
Tên: Lê Nguyễn Minh Thư MSSV: 21128245
Tên: Phan Thị Thúy Vy MSSV: 21128274

I. CHUẨN BỊ BÀI THÍ NGHIỆM


1. Mục tiêu thí nghiệm
- Pha dung dịch chuẩn có nồng độ chính xác từ một chất gốc có tính base. Pha dung dịch
chuẩn từ một chất gốc là chất lỏng.
- Làm một phép chuẩn độ định lượng một acid với một đa base.
- Định lượng được một hỗn hợp 2 hay 3 chất bằng phương pháp acid- base.
2. Nguyên tắc
- Dùng Na2CO3 làm chất gốc để chuẩn độ nồng độ dung dịch HCl được pha ra từ dung dịch
đặc  Từ đó dùng HCl đã được xác định lại nồng độ để chuẩn dộ dụng dịch NaOH và
Na2CO3.
- Ta xác định hai điểm tương đương bằng hai chất chỉ thì là phenolphtalein và metyl da
cam theo phản ứng:
NaOH + HCl → NaCl + H2O
CO3 2- + H+ → HCO3- Pk2= 10.33
HCO3- + H+ → H2CO3 Pk1 = 6.35
II. BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
1. Pha chế dung dịch
a) Pha chế dung dịch chuẩn Na2CO3 0.1000N từ muối rắn
- Số gam Na2CO3 rắn cần lấy để pha thành 100.00 ml dung dịch Na2CO3 0.1000N
𝐸𝑁𝑉 53 × 0.1 × 100
𝑚= = = 0.5300 (𝑔𝑎𝑚)
1000 1000
- Số gam Na2CO3cân thực tế: 0.5300 g
- Nồng độ Na2CO3tính toán từ lượng cân: 0.1000 N
0.0001
u cân = = 0.000058
√3
0.1
u fiol = = 0.0408
√6

0.000058 2 0.0408 2
 0.95 Na2CO3= 0.1000 x √( ) +( ) =0.000042
0.5300 100.00

U = 2 x 0.000042 = 0.000084 (M)


 = 0.1000 ± 0.000084
- Mô tả cách pha:
b) Pha chế 250 ml dung dịch HCl
- Thể tích HCl 37% cần thiết để pha thành dung dịch HCl ~0.1N
𝐶% 10𝐷
- Ta có 𝐶𝑙𝑜ã𝑛𝑔 𝑉𝑙𝑜ã𝑛𝑔 = 𝐶đặ𝑐 𝑉đặ𝑐 → 𝐶𝑙𝑜ã𝑛𝑔 𝑉𝑙𝑜ã𝑛𝑔 = × 𝑉đặ𝑐
𝑀
37 ×10 ×1.2
0.1 x 0.25 = × 𝑉đặ𝑐 → 𝑉đặ𝑐 =2.055 ml
36.5

- Thể tích HCl đã đã lấy thực tế: 2.10 ml


- Nồng độ HCl tính toán từ lượng thể tích = 0.1022 (M)

2. Kết quả thí nghiệm


TN1:
Bảng 1: Xác định lại nồng độ dung dịch HCl từ dung dịch chuẩn độ gốc Na2CO3
0.1000N theo định phân nấc thứ nhất
VHCl (ml) VNa2CO3 (ml)
Dụng cụ Buret Pipet
σ dụng cụ 0.02915 0
Lần 1 4.95 10.00
Lần 2 4.90 10.00
Lần 3 4.90 10.00
Trung bình 4.92 10.00
10.00×0.10000
C N HCl= = 0.1016 (N)
4.92 ×2
0.05
u buret = = 0.0289
√3
0.02915
u buret = = 0.0119
√6

Suy ra Σu buret = √(0.0289)2 + (0.0119)2 = 0.0312


0.05
u pipet = = 0.0204
√6

0.0312 2 0.0204 2 0.000084 2


 0.95 (HCl)= 0.1016 x √( ) +( ) +( ) = 0.00068
4.92 10.00 0.1000

U = 2 x 0.00068 = 0.0014 (M)


 = 0.1016 ± 0.0014 (M)
Bảng 2: Xác định lại nồng độ dung dịch HCl từ dung dịch chuẩn độ gốc Na2CO3
0.1000N theo định phân nấc thứ hai
VHCl (ml) VNa2CO3 (ml)
Dụng cụ Buret Pipet
σ dụng cụ 0 0
Lần 1 9.90 10.00
Lần 2 9.90 10.00
Lần 3 9.90 10.00
Trung bình 9.90 10.00
10.00 ×0.1000
CN HCl= 9.90
= 0.1010(M)
0.05
u buret = = 0.0204
√6
0.05
u pipet = = 0.0204
√6

0.0204 2 0.0204 2 0.000084 2


 0.95 (HCl) = 0.1010 x √( ) +( ) +( ) = 0.00030
9.90 10.00 0.1000

U = 2 x 0.00030 =0.00060 (M)


 = 0.1010 ± 0.00060 (M)
Nhận xét : xác định lượng HCl tiêu thụ trong định phân 2 nấc sẽ cho kết quả chính xác hơn
nên ta chọn C M HCl = 0.1010 ± 0.00060 (M)
TN2: Định lượng NaOH Và Na2CO3
CN của HCl: 0.1010 ± 0.00060 (M)
VHCl(ml) VHCl (ml) metyl da V NaOH + Na2CO3 (ml)
phenolphtalein (V1) cam (V2)
Dụng cụ Buret Buret Pipet
σ dụng cụ 0 0.02915 0
Lần 1 9.55 15.15 10.00
Lần 2 9.55 15.20 10.00
Lần 3 9.55 15.15 10.00
Trung bình 9.55 15.17 10.00

Thể tích HCl tiêu thụ để định phân một nấc Na2CO3 = V2- V1= 15.17 – 9.55 =5.62 ml
Thể tích HCl tiêu thụ để định phân NaOH = 2V1- V2 = 3.93 ml
0.05
Độ không đảm bảo đo của thể tích u buret V1 = = 0.02041
√6

0.02915 2 0.05 2
Độ không đảm bảo đo của thể tích u buret V2 = √( ) +( ) =0.03271
15.17 √6

Suy ra độ không đảm bảo đo của buret là u buret = √(0.02041)2 + (0.03271)2 =0.038
CM của Na2CO3 trong hỗn hợp mẫu:
𝑉𝐻𝐶𝑙 ×𝐶𝑁 𝐻𝐶𝑙 5.62×0.1010
C N 𝑁𝑎2𝐶𝑂3 = = = 0.05676 N
𝑉𝑁𝑎2 𝐶𝑂3 10.00

Suy ra C M 𝑁𝑎2𝐶𝑂3 = 2 x 0.05676 = 0.1135 (M)


0.05
u pipet = = 0.0204
√6

0.038 2 0.0204 2 0.00060 2


 0.95 (Na2CO3) = 0.1135 x √( ) +( ) +( ) = 0.0010
5.62 10.00 0.1010

U = 2 x 0.0010 = 0.0020 (M)


= 0.1135 ± 0.0020 (M)
CM của NaOH trong hỗn hợp mẫu:
𝑉𝐻𝐶𝑙 ×𝐶𝑁 𝐻𝐶𝑙 3.93×0.1010
C M NaOH = C N NaOH == = = 0.03969 M
𝑉𝑁𝑎𝑂𝐻 10.00
0.05
u pipet = = 0.0204
√6

0.038 2 0.0204 2 0.00060 2


 0.95 (NaOH) = 0.03969 x √( ) +( ) +( ) = 0.00046
3.93 10.00 0.1010
U = 2 x 0.00046 = 0.00092 (M)
= 0.03969 ± 0.00092 (M)
III. NHẬN XÉT/ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH
- Xác định được nồng độ HCl qua chuẩn độ không quá chênh lệch so với ban đầu.
- Nồng độ của hỗn hợp Na2CO3 và NaOH được xác định qua chuẩn độ điểm tương đương
thứ nhất và thứ hai.
- Thể tích chuẩn độ của các thí nghiệm đều chênh lệch không quá 0,1 mL.
→ Quy trình làm thí nghiệm khá chuẩn xác, ít sai sót.
IV. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Câu 1: Tại sao phương pháp xác định NaOH và Na2CO3 trong cùng một dung dịch
bằng HCL với 2 chất chỉ thị không chính xác.
- Cơ sở của phương pháp náy như sau:
NaOH+ HCl →NaCl + H2O (1)
Na2CO3 + HCl →NaHCO3 + NaCl (2)
NaHCO3 + HCl →H2CO3 + NaCl (3)
- Ở phản ứng (1) là phản ứng định phân 1 base mạnh bằng 1 acid mạnh. Khi nồng độ NaOH
và HCl xắp xỉ 0,1N thì bước nhảy pH chuẩn độ khoảng 4-10. Có thể nhận được điểm kết
thúc định phân bằng sự đổi màu của các chất chỉ thị có pH 4-10.
- Ở phản ứng (2) khi toàn bộ Na2CO3 đã chuyển thành NaHCO3. Nên trong dung dịch là
NaHCO3, NaCl , H2O. nên pH của dung dịch là do NaHCO3 được tạo ra trong dung dịch
và pH đó vào khoảng: 8,34
=> Nếu dùng chỉ thị phenolphthalein ( pH=8) để nhận ra điểm kết thúc định phân tức là đã
kết thúc được cả 2 phản ứng (1) và (2)
- Ở phản ứng (3) khi toàn bộ NaHCO3 chuyển hết thành H2CO3, pH của dung dịch là do
H2CO3 tạo ra và được tính theo pH của một acid yếu, giả sử nồng độ Na2CO3 có trong dung
dịch vào khoảng 0,1N được chuẩn độ bằng HCl có cùng nồng độ, có thể tính pH gần đúng
bằng: 3,91
=> Do đó phản ứng (3) kết thúc theo sự đổi màu của metyl da cam.
Câu 2: Trong phương pháp thứ hai, nếu sau khi kết tủa CO32- bằng BaCl2, chuẩn độ
dung dịch NaOH cần xác định lại bằng HCl với chất chỉ thị phenolphthalein thì không
cần lọc kết tủa ( BaCO3 ) nếu dùng chất chỉ thị metyl da cam có được không? Giải
thích.
Không dùng chất chỉ thị metyl da cam do pH của metyl da cam không nằm trong bước
nhảy chuẩn độ NaOH bằng HCl, nghĩa là không thể nhận biết điểm kết thúc định phân do
chỉ thị không đổi màu.
Câu 3 : Tính lượng KOH và K2CO3 trong một mẫu sản phẩn KOH kỹ thuật nếu sau
khi hòa tan mẫu, chuẩn độ dung dịch bằng HCl 0,09500N với chất chỉ thị
phenolphthalein thì hết 22,40 ml dung dịch với chất chỉ thị metyl dacam thì hết 25,8
dung dịch HCl.
- Lượng thể tích HCl chuẩn độ với chỉ thị phenolphthalein (V1)
- Lượng thể tích HCl chuẩn độ với chỉ thị metyl da cam (V2)
V2 > V1 => V2 - V1= VK2CO3 = 3,4(ml)
3,4
- Vậy mK2CO3 = . 0,0950.138 = 0,04457 (𝑔)
1000

- VKOH= V2 - 2. VK2CO3= 19 (ml)


19
- Vậy mKOH = . 0,0950.56 = 0,10108 (𝑔)
1000

Câu 4: Khi định phân 25,00ml hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3 bằng dung dịch H2SO4
0,1200N với chất chỉ thị Phenolphthalein thì hết 9,46 ml dung dịch với chỉ thị methy
da cam thì hết 24,80 ml dung dịch H2SO4 như trên. Tính số gam Na2CO3 và NaHCO3
trong 25,0 ml dung dịch hỗn hợp trên.
- Ở 25ml dung dịch có :
Lượng thể tích HCl chuẩn độ với chỉ thị phenolphthalein (V1 = 9.46mL)
Lượng thể tích HCl chuẩn độ với chỉ thị metyl da cam (V2 = 24.80mL)
V2 > 2V1 => V1= VNa2CO3 = 9,46 (ml)
Vậy VNaHCO3 = V2 - 2.V1= 24,80 -2.9,46 = 5,88 (ml)
- Trong 250 ml dung dịch có :
94,6
mNa2CO3 = . 0,12.106 = 1,203 (𝑔)
1000
(248−2.94,6)
mNaOH = . 0,12.84 = 0,59 (𝑔)
1000

Câu 5: Sau khi hòa tan một mẫu CaCO3 vào 50,00ml dung dịch HCl 0,2000N, người
ta cần dùng 10,00ml dung dịch NaOH để chuẩn độ lượng dư HCl. Biết rằng để chuẩn
độ 25,00ml dung dịch HCl trên cần 24,00ml dung dịch NaOH. Tính số gam CaCO3 có
trong mẫu phân tích.
CaCO3 + HCl => HCl dư 0,2000N được chuẩn với 10ml NaOH
( 50,00ml- 0,200N )
Biết 25,00ml HCl 0,200 N chuẩn với 24, 00 ml NaOH
- Áp dụng định luật đương lượng:
CNaOH. VNaOH = CHCl.VHCl
0,2.25
=> CNaOH = = 0,208 (𝑁)
24
0,208.10
=>VHCl dư = = 10,4(𝑚𝑙)
0,2

Vậy HCL phản ứng là 39,6 ml


0,200.39,6
=> mCaCO3= . 100 = 0,3960(𝑔)
2.1000

You might also like