You are on page 1of 6

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM HÓA PHÂN TÍCH

BÀI 3: PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ ACID - BASE


PHA DUNG DỊCH CHUẨN ACID OXALIC
XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH NaOH VÀ DUNG DỊCH H3PO4
Ngày thí nghiệm: 22/02/2024 ĐIỂM

Lớp: 221281A Nhóm: 4

Tên: Văn Kiều Thảo MSSV: 22128177

Tên: Phạm Thị Lan Trinh MSSV: 22128197 Chữ ký GVHD

Tên: Châu Minh Khoa MSSV: 221281

I. NGUYÊN TẮC
-
II. PHA CHẾ DUNG DỊCH
1. Pha chế dung dịch NaOH 0.1N
- Số gam NaOH rắn cần lấy để pha thành 250 mL dung dịch NaOH  0,1N: 1g
- Số gam NaOH rắn từ lượng cân thực tế: 1,01g
- Nồng độ NaOH tính toán từ lượng cân: 0,1010N
- Mô tả cách pha chế:
 Dùng cân kỹ thuật cân 1g NaOH rắn, cho vào becher 250mL

 Dùng ống đong lấy 250mL nước cất để pha dung dịch

 Dùng đũa thủy tinh khuấy đều

2. Pha chế dung dịch chuẩn gốc H2C2O4 0,1000 N


- Số gam H2C2O4 rắn cần thiết để pha thành 100 mL dung dịch H2C2O4 0,1000N: 0,6303g
- Số gam H2C2O4 rắn từ lượng cân thực tế: 0,6306g
- Nồng độ H2C2O4 tính toán từ lượng cân: 0,1000N
- Tính độ không đảm bảo đo (KĐBĐ):
0,0001
ucân = = 0,000058
√3
0 ,1
ufiol = = 0,0408
√6

√( )( )
ucân 2 ufiol
√(
2

)(
0,000058 2 0,0408
) = 0,000042
2
ε0.95 (H2C2O4) = Y. + = 0,1000. +
mcân fiol 0,6306 100

u0.95 = k.uc = 2.0,000042 = ± 0,000084


- Mô tả cách pha chế:
 Dùng cân phân tích cân 0,6306g H2C2O4 rắn, cho vào becher

 Thêm nước cất vào để hòa tan chất rắn, chuyển dung dịch vào fiol 100mL

 Tráng becher bằng nước cất 3 lần

 Dùng bình tia thêm nước cất vào fiol đến khi chạm vạch mức

II. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM


TN1. Xác định lại nồng độ dung dịch NaOH từ dung dịch chuẩn gốc H2C2O4 0,1000 N

NaOH H2C2O4
Dụng cụ Buret 25 mL Pipet 10 mL
σ dụng cụ ±0,03 mL ±0,02 mL
Lần 1 10,2 mL 10 mL
Lần 2 10,1 mL 10 mL
Lần 3 10,15 mL 10 mL
Trung bình 10,15 mL 10 mL
s 0,05 0

Biểu diễn CN của NaOH kèm theo độ KĐBĐ u0.95


10× 0,1000
CN = = 0,098522 N
10 , 15
s 0 , 05 0 , 03
uburet = = = 0,02887 uburet = = 0,01225
√3 √3 √6
Suy ra: uburet = √ ( 0,02887 )2 + ( 0,01225 )2 = 0,03136
0 , 02
upipet = = 0,008165
√6

√( )( ) (
0,03136 2 0,008165 2 0,000084
) = 0,00032
2
ε0.95 (NaOH) = 0,098522. + +
10 , 15 10 0,1000
u0.95 = 2.0,00032 = ± 0,00064
Biểu diễn theo độ không đảm bảo đo: μ = 0,09852 ± 0,00064 N
TN2. Xác định nồng độ dung dịch H3PO4
a) Bước nhảy 1 với chỉ thị methyl da cam:
CN của NaOH là: 0,09852 N
CM của NaOH là: 0,09852 M
NaOH H3PO4
Dụng cụ Buret 25ml Pipet 10ml
σ dụng cụ ±0,03 mL ±0,02 mL
Lần 1 10,4 mL 10 mL
Lần 2 10,35 mL 10 mL
Lần 3 10,4 mL 10 mL
Trung bình 10,38 10 mL
s 0,02915 0

Biểu diễn CM của H3PO4 kèm theo độ KĐBĐ u0.95


10 ,38. 0,09852
CM = = 0,10226 M
10
s 0,02915 0 , 03
uburet = = = 0,01683 uburet = = 0,01225
√3 √3 √6
Suy ra: uburet = √ ( 0,01683 )2 + ( 0,01225 )2 = 0,02082
0 , 02
upipet = = 0,008165
√6

√( ) ( )(
0,02082 2 0,008165 2 0,00064
) = 0,00070
2
ε0.95 (NaOH) = 0,10226. + +
10 , 38 10 0,09852
u0.95 = 2.0,0007 = ± 0,0014
Biểu diễn theo độ không đảm bảo đo: μ = 0,1023 ± 0,0014 M

b) Bước nhảy 2 với chỉ thị phenolphtalein:


CN của NaOH là: 0,09852 N
CM của NaOH là: 0,09852 M
NaOH H3PO4
Dụng cụ Buret 25ml Pipet 10ml
σ dụng cụ ±0,03 mL ±0,02 mL
Lần 1 21 mL 10 mL
Lần 2 21,05 mL 10 mL
Lần 3 20,95 mL 10 mL
Trung bình 21 mL 10 mL
s 0,05 0

Biểu diễn CM của H3PO4 kèm theo độ KĐBĐ u0.95


21.0,09852
CM = = = 0,103446 M
2.10
s 0 , 05 0 , 03
uburet = = = 0,02887 uburet = = 0,01225
√3 √3 √6
Suy ra: uburet = √ ( 0,02887 )2 + ( 0,01225 )2 = 0,03136
0 , 02
upipet = = 0,008165
√6

√( )( ) (
0,03136 2 0,008165 2 0,00064
) = 0,00069
2
ε0.95 (NaOH) = 0,103446. + +
21 10 0,09852
u0.95 = 2.0,00069 = ± 0,0014
Biểu diễn theo độ không đảm bảo đo: μ = 0,1034 ± 0,0014 M

III. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH


Thí nghiệm 1:
- Nồng độ NaOH xác định được là 0,09852N, có sự chênh lệch so với giả thuyết là 0,1N.
Kết quả có sự sai lệch vì:
 Dung dịch chuẩn H2C2O4 điều chế ra chỉ có nồng độ gần đúng chứ không chính xác 0,1N.
 Dung dịch NaOH pha không chuẩn nồng dộ
 Kỹ thuật chuẩn độ chưa tốt
 Nguyên nhân là do sự thiếu hụt trong quá trình cân chất rắn, pha loãng bằng nước và
chuyển dung dịch qua lại giữa các dụng cụ đo. Xác định điểm cuối chuẩn độ chưa chuẩn
 Khắc phục: Giảm thiểu sai số khi cân chất rắn, hạn chế chuyển dung dịch nhiều lần,
tráng bình kĩ để thu được toàn bộ lượng hóa chất, lặp lại thí nghiệm nhiều lần, cải thiện
kỹ thuật chuẩn độ
Thí nghiệm 2:
- Kết quả định phân nấc 1 và nấc 2 của H3PO4 đều cho nồng độ khoảng 0,1N. Kết quả có sự
sai lệch vì:
 Dung dịch NaOH sử dụng có nồng độ 0,09852N
 Xác định điểm cuối chuẩn độ bị lệch
- Sự chênh lệch kết quả giữa các lần thực hiện không quá 0,1mL do đã dự đoán được lượng
thể tích cần dùng để chuẩn độ, điều chỉnh được tốc độ nhỏ giọt của NaOH nên hạn chế được
sai lệch giữa các lần đo.
- Kết quả chuẩn độ 2 nấc cho ra được 2V1 ≈ V2, gần đúng với lý thuyết 2V1 = V2
- Chuẩn độ nấc 1 và nấc 2 có sai số bằng nhau do được chuẩn độ với dụng cụ và cách tiến
hành giống nhau. Ngoài ra, sai số của 2 nấc đều tương đối lớn do dung dịch NaOH đã có
chứa sai số.
- Để khắc phục các vấn đề trên ta cần thực hiện với thao tác chuẩn hơn, xác định điểm cuối
chuẩn độ chính xác hơn và lặp lại thí nghiệm nhiều lần nếu cần thiết

IV. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP


Câu 1: Người ta dùng metyl da cam làm chất chỉ thị vì metyl da cam có khoảng đổi màu và
pT = 4 nằm trong bước nhảy của phép chuẩn độ nấc 1 H3PO4
Câu 2:
0 ,25 × 36 , 5× 0 ,1
VHCl đặc = = 2,0179 mL
1 ,19 × 38 %
Câu 3:
5× 63 ×0 , 1
VHNO3 đặc = = 33,0882 mL
1, 4 ×68 %
Câu 4:
25× 0,1040
CN(HNO3) = = 0,1022 N
25 , 45
m×C % 9,777 ×C %
CN = → 0,1022 = → C% = 65,85%
V ×M 1 ×63
Câu 5:
Dùng phenolphthalein làm chất chỉ thị, ta chuẩn độ được đến nấc 2 của H3PO4
0,0255 ×0 , 2
CM(H3PO4) = = 0,255 M
0 , 01× 2
m m
CM = → 0,255 = → m = 0,2499g
V×M 0 , 01× 98
Câu 6:
m 0,1485
CN(H2C2O4) = .1000 = .1000 = 0,02356 N
V×M 100× 63 , 03
100× 0,02356
CN(KOH) = = 0,0935 N
25 , 20

You might also like