You are on page 1of 9

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM HÓA PHÂN TÍCH

BÀI 4
PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ ACID - BASE, PHA DUNG DỊCH CHUẨN
Na2CO3, XÁC ĐỊNH ĐỘ CHUẨN DUNG DỊCH HCl, XÁC ĐỊNH
LƯỢNG NaOH VÀ Na2CO3 CÓ TRONG HỖN HỢP DUNG DỊCH

HỌ TÊN:
1. Đỗ Xuân Hiếu
2. Nguyễn Khắc Nguyên Chương
3. Trần Nguyên Khánh
4. Nguyễn Huỳnh Kim Cương
NHÓM: LỚP: 20128C
THỜI GIAN: 26/2/2022 THỨ: 7

I. NGUYÊN TẮC
Sử dụng Na2CO3 làm chất gốc để chuẩn độ dd HCl đã pha được, đồng thời dùng chính
dd HCl đã biết nồng độ đó để xác định lượng NaOH và Na 2CO3 có trong mẫu dd (sử
dụng chỉ thị phenolphtalein và metyl da cam, nhằm xác định điểm tương đương 1 và 2
của Na2CO3).
II. PHA CHẾ DUNG DỊCH
1. Pha chế 100ml dung dịch chuẩn Na2CO3 0.1N (0.05 M)
- Lượng Na2CO3 cân được: 0.5300 g (sai số của cân: 0.0001 g)
- Nồng độ dd Na2CO3 đã pha (Vdd = 102 ml)
m 0,53
CM = M . V = = 0,05 (mol/l)
dd 106.0,102

√( )
2
ε C = ± 0,05 . 0,0001
.100 = 9,2.10−6
100 0,53
M

 μC = 0,05± 9,2.10−6(mol/l)
M

- Các bước thực hiện: Cân Na 2CO3 rắn trên cân phân tích 4 số, hòa tan Na 2CO3 trong
cốc có mỏ rồi pha thành 100ml dd với bình định mức 100ml (thực tế Vdd = 102 ml)
2. Pha 250ml dd HCl xấp xỉ 0.1 M (0.1 N)
- Lượng dd HCl đặc (~ 37% hoặc 12.1M) cần lấy: 2 ml
- Nồng độ dd HCl pha được: (2·0.001·12.1)/0.25 = 0.097 (M)

1
- Mô tả cách pha chế (ngắn gọn bao gồm dụng cụ cần thiết): Lấy 2ml dd HCl đặc trong tủ hút,
chuyển vào becher 250ml rồi pha loãng thành ~ 250ml (thể tích không cần lấy chính xác
250ml, do HCl không phải chất chuẩn, nồng độ của dd HCl chỉ có thể xác định thông qua
chuẩn độ).

II. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM


TN 4.2.4: Tính nồng độ chính xác của dd HCl đã pha bằng cách chuẩn độ với dd
Na2CO3 chuẩn (xác định điểm tương đương thứ 1 của Na 2CO3 với chỉ thị
phenolphtalein)

HCl Na2CO3
Chuyển vào erlen bằng
Dụng cụ Buret 25 ml
pipet 10 ml
σ dụng cụ 0.1241 ml Pipet: 0.02 ml
Lần 1 4.85 ml 10 ml
Lần 2 4.5 ml 10 ml
Lần 3 4.6 ml 10 ml
Trung bình 4.65 ml 10 ml

Tính nồng độ mol dung dịch HCl đã pha:


2.V b . C b
2n HCl = nNa2CO3 Ca =
Va
( 4,85+4,5+ 4,6)
 Va = 2V1 = .2 = 9,3(ml)
3
 Vb = 10 (ml)
 Cb = 0,05 (mol/l)
2.10.0,05
Ca = 9,3
= 0,1075 (mol/l)

√( ) ( )(
2
ε 0,95(Ca) = ± 0,1075. 0,1241.1,96 2 9,2.10−6
9,3 √3
.2 +
0.05
+
0,02.1,96 2
10 √ 3 )
=±0,0032

μC = 0,1075± 0,003 2(mol/l)


a

TN 4.2.5: Tính nồng độ chính xác của dd HCl đã pha bằng cách chuẩn độ với dd
Na2CO3 chuẩn ( xác định điểm tương đương thứ 2 của Na2CO3 với chỉ thị metyl da cam)

2
(các giá trị thể tích có đơn vị là ml)
HCl Na2CO3
Chuyển sang erlen bằng
Dụng cụ Buret 25 ml
pipet 10 ml
σ dụng cụ 0.1241 0.02
Lần 1 7.75 10
Lần 2 7.8 10
Lần 3 7.82 10
Trung bình 7.79 10

Tính nồng độ dd HCl:


(7,75+7,8+7,82)
 Va = V 2 = = 7,79 ml
3
 Vb = 10 (ml)
 Cb = 0,05 (ml)
(2.10 .0,05)
Ca = = 0,1284 (mol/l)
7,79

√( )( )(
2
ε 0,95(Ca) = ± 0,1284. 0,1241.1,96 2 9,2. 10−6
7,79 √3
+
0.05
+
0,02.1,96 2
10 √ 3 )
=± 0,0023

μC = 0,1284± 0,0023 (mol/l)


a

Vậy: Qua 2 thí nghiệm 4.2.4 và 4.2.5, ta có nồng độ trung bình của dd HCl đã pha là:

µ(C HCl) =
0,11+0,13
± √ 0,00322 +0,0023 2 = 0.12 ± 1.97·10-3 (mol/l)
2 2

TN 4.3.3: Xác định ĐTĐ thứ 1 của hỗn hợp NaOH và Na2CO3, dùng chỉ thị phenolphtalein
(thể tích có đ.vị là ml)
Na2CO3 + NaOH
Dụng cụ Buret 25 ml
σ dụng cụ 0.1241
Lần 1 8.3
Lần 2 8.4
Lần 3 8.4
Trung bình (V1) 8.37

3
TN 4.3.4: Xác định ĐTĐ thứ 2 của hỗn hợp NaOH và Na 2CO3, dùng chỉ thị metyl da
cam
(thể tích có đ.vị là ml)
Na2CO3 + NaOH
Dụng cụ Buret 25 ml
σ dụng cụ 0.1241
Lần 1 12.75
Lần 2 13
Lần 3 12.75
Trung bình (V2) 12.83

Tính khối lượng NaOH và Na2CO3 có trong 1 lít dd hỗn hợp:


Gọi nNaOH là a ; nNa2CO3 là b
Ta có:
_ V1 dd HCl phản ứng hết với NaOH và Na2CO3, tạo ra a mol NaCl, b mol NaHCO3
_ V2 dd HCl chuyển toàn bộ NaOH và Na2CO3 thành (a+2b) mol NaCl
a = (2V1-V2) x Ca
b = (V2-V1) x Ca
mNaOH(trong 1L dd) = a x 100 x 40
mNa2CO3(trong 1L dd) = b x 100 x 106
Từ TN có:
µV1 = 8,37 0,14 mol
µV2 = 12,833 0,14 mol
 a = (2 x 8,37-12,83) x 0,12 = 0,47 (mol)
 b = (12,88-8,37) x 0,12 = 0,53 (mol)


2
Ɛ0,95(a) = (
√ 0,142 +0,14 2 ) +(
0,0020
2
) ×100 (%)
2× 8,83−12,83 0,12


2
Ɛ0,95(b) = (
√ 0,142 +0,14 2
) +(
0,0020 2
) ×100 (%)
12,83−8,37 0,12
Vậy:
Ɛ 0,95 (a)
µmNaOH = (0,47 x 40 x 100) ± (0,47 x 40 x 100) x = 1880 ± 100,2 (g)
100
Ɛ 0,95 (b)
µmNa2CO3 = (0,53 x 106 x 100) ± (0,53 x 106 x 100) x = 5618 ± 267,4 (g)
100

4
III. NHẬN XÉT/ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH

5
Ghi chú : Các giá trị chính xác hơn được tính toán sử dụng bảng tính excel, trình bày dưới đây

Nồng độ các dd pha được có giá


trị gần đúng với nồng độ theo lý
thuyết, sai số không quá lớn (<
2%). Các số liệu được tính toán
theo phân bổ Gaussian với độ tin
cậy 95%. Tuy vậy, do các thí
nghiệm chưa được thực hiện với
số lần lớn nên kết quả chưa thể
khẳng định là rất gần với giá trị
thực.

6
V2 = V a (ml) 7.79 0.140432370076608 1.80272618840318
C b (M) 0.049019607843 9.2489826119127E-06 0.0188679245283019
10 0.02 0.2
V b (ml) 10 0.0226321305522333 0.226321305522333
C a (M) 0.125852651715 0.00228671152730193 1.81697524536357

Vậy: Nồng độ mol của dd HCl là


C M= 0.115635581603 0.00196355974741207 1.69805843512203

Tính khối lượng NaOH và Na2CO3 trong 1 lít dd (có sai số của pipet)
TN 4.3.3
V1 8.3 0.1241 PB Gaussian
8.4 0.1241 Độ tin cậy 95%
8.4 0.1241
V 1 tb (ml) 8.366666666667 0.140432370076608 1.6784745427483

TN 4.3.4
V2 12.75 0.1241 PB Gaussian
13 0.1241 Độ tin cậy 95%
12.75 0.1241
V2 tb (ml) 12.83333333333 0.140432370076608 1.09427820838915

Sai số của pipet khi lấy 10ml dd hh Na2CO3 và NaOH


Lần 1 10 0.02
Lần 2 10 0.02
Lần 3 10 0.02
V tb (ml) 10 0.0226321305522333 0.226321305522333

m NaOH (g) 1803.915073007 96.920073089914 5.37276252858014 0.198601 3.9


m Na2CO3 (g) 5474.959336963 260.875923618669 4.76489244143634 0.198601 4.466667
(sai số của phép cộng trừ thể tích)

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

7
Câu 1: Xác định NaOH và Na 2CO3 trong cùng 1 dd với 2 chất chỉ thị không đạt độ
chính xác cao là do sự chuyển màu của chỉ thị ở ĐTĐ 1 khó nhận thấy (màu hồng
của phenolphtalein hòa với màu vàng của metyl da cam), bên cạnh đó, bước nhảy pH
của ĐTĐ 1 khá ngắn, càng gây bất lợi cho việc xác định thể tích.

Câu 2: Nếu dùng chỉ thị metyl da cam thì không được kết tủa CO 32- với BaCl2, do sau
khi kết tủa BaCO3 cực đại thì ta cần phải xác định lượng NaOH còn lại trong dd, điều
này là bất khả thi bởi sau khi NaOH phản ứng hết thì chỉ thị vẫn chưa chuyển màu
(khoảng chuyển màu của metyl da cam là pH từ 3.1 đến 4.4).

Câu 3:
- Gọi v1 là lượng HCl tiêu thụ để chuẩn độ dung dịch bằng phenol
- Gọi v2 là lượng HCl tiêu thụ để chuẩn độ dung dịch bằng metyl da cam
- Lượng HCl tiêu thụ để định phân 1 nấc K 2CO3 là: V2-V1 = 25,80-22,40 = 3,4
(ml)
- Lượng HCl tiêu thụ để định phân 1 nấc KOH là: 2V1-V2 = 2·22,40-25,80 =
19 (ml)
vHCl∗NHCl
Ta có: NKOH = = > NKOH*vKOH = NHCl*vHCl
vKOH
N∗E∗v
Mà mKOH = ; EKOH = 56
1000
mKOH = (vHCl*NHCl*56)/1000 = (19*0,09500*56)/1000 = 0,1011 (g)
NK2CO3 = (vHCl·NHCl)/vK2CO3 ; EK2CO3 = 69
N∗E∗v
mK2CO3 = = (0,09500·69·3,4·2)/1000 = 0,0446 (g)
1000
Câu 4:
Với V1 là thể tích H2SO4 0.1200 với chất chỉ thị là phenolphtalein
V2 là thể tích H2SO4 0.1200 với chất chỉ thị là metyl da cam
Lượng H2SO4 phản ứng với NaHCO3 là: V 2−2 V 1=24.80−2 ×9.46=5.88 ml
Khối lượng của NaHCO3 có trong 250 ml hỗn hợp NaHCO3, Na2CO3 là:
N × E ×V 0.1200 × 84 ×5.88
mNaHCO 3=10 × =10 × =0.5927 g
1000 1000
Lượng H2SO4 phản ứng với Na2CO3 là: V 1=9.46 ml
Khối lượng của Na2CO3 có trong 250 ml hỗn hợp NaHCO3, Na2CO3 là:
N × E ×V 0.1200 ×106 × 9.46
mNa 2CO 3=10 × =10 × =1.203 g
1000 1000

8
Câu 5:
Để chuẩn độ 25 ml dung dịch HCl cần 24 ml NaOH
Để chuẩn độ 10,4167 ml HCl cần 10 ml NaOH
vHCl(dư) = 10,4167 ml
Ta có: NNaOH*vNaOH = NHCl*vHCl
NNaOH = (10,4167·0,2)/10 = 0,2083 (M)
Thể tích HCl phản ứng với CaCO3 là: v = 50-10,4167 = 39,5833 (ml)
nHCl = (39,5833·0,2)/1000 = 7,91667·10-3 (mol)
nCaCO3 = nHCl/2 = 3,95833·10-3 (mol)
mCaCO3 = 3,95833·10-3 · 100 = 0,396 (g)

You might also like