You are on page 1of 27

Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. HCM

Khoa Công nghệ Hóa học & Thực phẩm


Bộ môn Công nghệ Hóa học

TRUYỀN KHỐI
Chương 02

Các nguyên lý cơ bản


trong chưng cất phân đoạn

Giảng viên: Lý Tấn Nhiệm


Email: nhiemlt@hcmute.edu.vn

1
Khoa Công nghệ Hóa học và Thực phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

MỤC TIÊU BÀI GIẢNG

 Chưng cất phân đoạn?

 Đồ thị cân bằng lỏng-hơi?

 Phương pháp xác định số đĩa lý thuyết

trong chưng cất phân đoạn?

2
Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

1. Chưng cất phân đoạn


1.1 Chưng cất
Khái niệm: Là quá trình phân tách hỗn hợp gồm hay nhiều cấu tử dựa vào độ bay
hơi khác nhau của các cấu tử.
Ví dụ: Phân tách hỗn hợp ethanol-nước, methanol-nước, acetone – axit acetic

3
Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

0
P
Độ bay hơi tương đối  A
0
Cấu tử nhẹ A
P B Cấu tử nặng B

Ví dụ: Tại 60 độ C, độ bay hơi tương đối giữa methanol và nước là 4.

4
Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

Cấu tử nhẹ A
Cấu tử nặng B

Sơ đồ chưng cất đơn giản


5
Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

Sơ đồ chưng cất gồm nhiều đơn vị chưng cất nối tiếp


4

3
Dòng lỏng
Dòng hơi SP đỉnh
2

1  Tăng nồng độ sản phẩm thu được

 Đảm bảo diễn ra liên tục

Nồi đun
SP đáy

6
Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

1.2 Chưng cất phân đoạn

Khái niệm: Là quá trình tích hợp nhiều


4
đơn vị chưng cất trong một tháp duy nhất

 Thiết bị nhỏ gọn 3

 Tối ưu về mặt năng lượng

 Dễ dàng điều chỉnh các thông số 2

7
Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

Sơ đồ chưng cất phân đoạn

Mâm
chưng cất

TB ngưng tụ

Nồi đun

8
Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

 Quá trình truyền


khối xảy ra giữa 2
pha lỏng – hơi
 Các cẩu tử (nặng và
nhẹ) di chuyển giữa
2 pha.

9
Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

Quá trình truyền khối giữa 2 pha

Dòng hơi Dòng lỏng


Bay hơi
Raoult
Henry
Dalton

Ngưng tụ

Cấp nhiệt Cấu tử nhẹ A


Cấu tử nặng B

10
Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

2. Cân bằng lỏng-hơi


Khái niệm: Là hiện tượng pha hơi của một cấu tử tồn tại ở trạng thái cân bằng
nhiệt động với pha lỏng của cấu tử đó.
PMe + P H2O
Ví dụ: Xét các hệ cân bằng sau

P0,H20 P0,Me Ptổng

H2O Methanol Me +H2O

PMe  X Me  PMe
0
PH 2O  X H 2O  PH02O

Cân bằng pha tại một nhiệt độ xác định của các hệ khác nhau
11
Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

Định luật Raoult PA  X A PA0 PB  X B PB0

PT  PA  PB PA PB
Định luật Dalton yA  yB 
PT PT

A và B tương tác yếu A và B tương tác mạnh

12
Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

Giản đồ nhiệt độ - thành phần hệ


methanol – nước

Ngưng tụ YB = 0.6
XC = 0.23
HƠI
- Trong pha lỏng methanol
LỎNG - HƠI có phần mol 0.23
Nhiệt độ (C)

C B
- Trong pha hơi methanol
A
có phần mol 0.6
LỎNG
LC AB

QA AC
Điểm sôi

Phần mol methanol

13
Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

Giản đồ thành phần x,y hệ methanol – nước

XA = 0.6
YA = 0.74
Phần mol methanol pha hơi, y

CB lỏng-hơi

Phần mol methanol pha lỏng, x

14
Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

3. Xác định số mâm lý thuyết theo McCabe & Thieve


D0

Phương trình làm việc đường cất


R xp
P, XP y x
F, XF L0 R 1 R 1
Phương trình làm việc đường chưng
R f 1 f
Dn y x xw
R 1 R 1

L0 F
R f 
Ln P P
W, Xw

15
Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

1
2
Phần mol methanol pha hơi, y 3
4

Xw = 0.1 Xp = 0.9
Phần mol methanol pha lỏng, x
16
Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

Ethanol - water

Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm


Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

Các giả thuyết:


o Tổn thất nhiệt trong toàn bộ tháp và nhiệt dung dịch của dung
dịch nhập liệu là không đáng kể.
o Tại thiết bị ngưng tụ, lỏng ngưng tụ ở trạng thái lỏng bão hòa.
o Suất lượng dòng lỏng L và dòng hơi G trong toàn bộ tháp bằng

nhau: Ln = L0 = const ; Gn = G0 = const.


o Enthalpy của dòng hơi qua các mâm không đổi, và enthalpy của

dòng lỏng qua các mâm không đổi, HLn = HL= const,

HGn=HG=const.

18
Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

Các bước xác định số mâm lý thuyết trong 1 tháp chưng cất

1. Hình thành giản đồ cân bằng lỏng-hơi x,y

2. Xây dựng đường làm việc phần cất

3. Xây dựng đường làm việc phần chưng

4. Tìm điểm nhập liệu

5. Xác định số mâm lý thuyết dựa vào sự chênh lệch giữa đường

lamg việc và đường cân bằng

6. Đếm số lượng mâm từ trên xuống dưới

19
Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

BÀI TẬP

Câu 1: Cho một hỗn hợp methanol-nước với nồng độ cấu tử nhẹ hơn là 50%

wt methanol vào tháp chưng cất tại 1 atm, 26.7 C. Biết lưu lượng dòng nhập

liệu là F = 5000 kg/h, dòng sản phẩm đỉnh chứa 95% wt methanol.

a) Nếu dòng sản phẩm đáy chứa 1% wt methanol , tính toán suất lượng các

dòng sản phẩm đỉnh và đáy (D & W).

b) Nếu tổn thất methanol là 10% (so với nhập liệu), tính suất lượng các dòng

sản phẩm như trên.

20
Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

c) Thiết bị ngưng tụ có thể cho ra các dòng sản phẩm ở các trạng thái

khac nhau như sau:

 Dòng lỏng ở nhiêt độ quá lạnh

 Dòng lỏng ở nhiệt độ sôi (bubble point)

 Ngưng tụ bán phần (thu được lỏng và hơi)

Ứng với mỗi trường hợp trên, biểu diễn đường nhập liệu

Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm


Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

Câu 2: Cho giản đồ T-x,y của hệ Methanol – Nước bên dưới

22
Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

a) Vẽ đồ thị thành phần x,y của hệ trên. (Vẽ ngay bên phải)

b) Cho một dòng sản phẩm là hỗn hợp lỏng - hơi có suất lượng 200 kg/h,

có phần mol methanol x = 0.45, tại nhiệt độ 80 ºC. Xác định suất lượng

dòng lỏng và dòng hơi, và thành phần tương ứng khi hỗn hợp này được

phân riêng.

c) Cho hỗn hợp lỏng methanol-nước tại 60 ºC, có phần mol methanol là

0.35 . Tính thành phần pha hơi cân bằng. Biết rằng áp suất hơi bão hòa

của dung môi tinh khiết của methanol, nước được cho theo đồ thị sau:

23
Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

24
Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

Câu 3: Tháp mâm chưng cất hỗn hợp methanol – nước có nồng độ

nhập liệu 50% khối lượng methanol, sản phẩm đỉnh 95% mol và sản

phẩm đáy 2% mol methanol. Suất lượng nhập liệu là 2.000 kg/h.

a) Tính suất lượng các dòng sản phẩm đỉnh, đáy theo kg/h và tỉ lệ

thu hồi methanol? ρmethanol= 0,791 g/ml.

b) Xác định số mâm lý thuyết và biểu diễn trên đồ thị x,y với R =

1,5Rmin, trạng thái nhập liệu lỏng sôi.

c) Giả sử cho sản phẩm đỉnh hồi lưu hoàn toàn, xác định số mâm lý

thuyết trên đồ thị.

25
Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

TÓM TẮT NỘI DUNG

 Nguyên lý chưng cất phân đoạn

 Phương pháp sử dụng giản đồ cẩn bằng lỏng hơi T-x,y và x-y

 Phương pháp xác định số đĩa lý thuyết theo Mc Cabe & Thieve

 Tính toán cân bằng vật chất trong tháp chưng cất

26
Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

THANKs for
Your attention

27
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm

You might also like