You are on page 1of 22

Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. HCM

Khoa Công nghệ Hóa học & Thực phẩm


Bộ môn Công nghệ Hóa học

TRUYỀN KHỐI

Chưng cất

Giảng viên: Lý Tấn Nhiệm


(nhiemlt@hcmute.edu.vn)

1
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

1. Chưng cất đơn giản

https://www.youtube.com/watch?v=Z6OyNB8V7Hc

2
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

2. Sơ đồ chưng cất

3
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

4
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

5
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

6
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

3. Cân bằng pha trong chưng cất

Điều kiện áp suất không đổi

7
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

Độ bay hơi tương đối/nhân tố phân tách

y / (1  y )

x / (1  x)
 α càng lớn, khả năng phân tách 2 cấu tử càng cao
 α =1, không thể phân tách 2 cấu tử

8
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

Hỗn hợp đẳng phí với nhiệt độ sôi tối thiểu

Hệ carbon disulfide - acetone


9
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

Hỗn hợp đẳng phí với nhiệt độ sôi tối đa

Acetone – Chloroform
10
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

Hỗn hợp đẳng phí của hai cấu tử hòa tan không hoàn toàn

Isobutan – nước
11
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

4. Xác định số mâm lý thuyết theo McCabe & Thieve


G0

D, XD
F, XF L0

G1

L0 W, Xw

12
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

Các giả thuyết:


o Tổn thất nhiệt trong toàn bộ tháp và nhiệt dung dịch của dung
dịch nhập liệu là không đáng kể.
o Tại thiết bị ngưng tụ, lỏng ngưng tụ ở trạng thái lỏng bão hòa
(bubble points)
o Suất lượng dòng lỏng L và dòng hơi G trong toàn bộ tháp bằng

nhau: Ln = L = const ; Gn = G = const


o Enthalpy của dòng hơi tại các mâm, và enthalpy của dòng lỏng tại

các mâm bằng bằng nhau, HLn = HL= const, HGn=HG=const

13
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

 Mâm cất (trên điểm nhập liệu)

𝐺=𝐿+ 𝐷
𝐺 𝑦 𝑛+ 1= 𝐿 𝑥 𝑛 + 𝐷 𝑥 𝐷
𝐿
𝑅=
𝐷
𝐿 𝐷
𝑦 𝑛 +1 = 𝑥𝑛 + 𝑥𝐷
𝐷 𝐺
𝑅 𝑥𝐷
𝑦 𝑛+1 = 𝑥𝑛+
𝑅 +1 𝑅 +1

Phương trình đường làm việc tại phần cất

14
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

15
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

 Mâm chưng (dưới điểm nhập liệu)

𝐿=𝐺 + 𝑊
𝐿 𝑥 𝑚= 𝐺 𝑦 𝑚 +1+ 𝑊 𝑥𝑤

𝐿 𝑊
𝑦 𝑚+1 = 𝑥𝑚 − 𝑥𝑤
𝐺 𝐺
𝐿 𝑊
𝑦 𝑚+1 = 𝑥𝑚 − 𝑥𝑤
𝐿 −𝑊 𝐿−𝑊

Phương trình đường làm việc tại phần chưng

16
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

17
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

 Tại mâm nhập liệu


− −
𝐹 + 𝐿 +𝐺 =𝐺 + 𝐿
( ) ( )
− −
𝐻 𝐹 𝐹 + 𝐻𝐺 𝐺 − 𝐺 =𝐻 𝐿 𝐿 − 𝐿
𝐺𝑦 = 𝐿𝑥 + 𝐷 𝑥 𝐷
− −
𝐺 𝑦 = 𝐿𝑥 − 𝑊 𝑥 𝑤

( 𝑮 − 𝑮 ) 𝒚 =( 𝑳 − 𝑳 ) 𝒙 − ( 𝑾 𝒙
− −

𝒘 + 𝑫 𝒙 𝑫 ) (***)

𝐿− 𝐿 𝐻𝐺 − 𝐻 𝐹
𝐹
= (1) =𝑞
𝐻 𝐺 − 𝐻𝐿 𝒒 𝒙𝑭
𝒚= 𝒙−
(2) 1 ) 𝒒 −𝟏 𝒒 −𝟏
− 𝐺= 𝐹 ( 𝑞 −
Phương trình đường q
𝑥 𝐹 = 𝐷 𝑥 𝐷 +𝑊(3) 𝑥 𝑤

18
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

19
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

Các bước xác định số mâm lý thuyết trong 1 tháp:


o Áp dụng cân bằng vật chất, cân bằng năng lượng tại mỗi mâm và
cho toàn bộ tháp.
o Xác định mối liên hệ giữa giữa dòng long và hơi ra/vào mỗi mâm.
o Xây dựng đường làm việc cho phần chưng và phần cất.
o Xác định số mâm lý thuyết dựa vào giản đồ x-y.
o Xem xét quá trình thực tế để tính số mâm thực tế.

20
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

BÀI TẬP

Cho một hỗn hợp methanol-nước với nồng độ cấu tử nhẹ hơn là 50% wt methanol vào
tháp chưng cất tại 1 atm, 26.7 C. Biết lưu lượng dòng nhập liệu là F = 5000 kg/h, dòng
sản phẩm đỉnh chứa 95% wt methanol.
a) Nếu dòng sản phẩm đáy chứa 1% wt methanol (của lượng ban đầu), tính toán suất
lượng các dòng sản phẩm đỉnh và đáy (D & W).
b) Dòng sp đáy có nồng độ methanol là 1% wt.
c) Nếu tổn thất methanol là 10% (so với nhập liệu), tính suất lượng các dòng sản
phẩm như trên.
d) Thiết bị ngưng tụ có thể cho ra các dòng sản phẩm ở các trạng thái khac nhau như
sau:
 Dòng lỏng ở nhiêt độ quá lạnh
 Dòng lỏng ở nhiệt độ sôi (bubble point)
 Ngưng tụ bán phần (thu được lỏng và hơi)
Ứng với mỗi trường hợp trên, biểu diễn điểm D trên giản đồ enthalpy-thành phần và
vẽ các mâm lý thuyết tương ứng.
(Giả sử các giá trị nhiệt dung riêng, nhiệt ẩn, và nhiệt dung dịch của hỗn hợp được cho
trước tại các nhiệt độ khác nhau).

21
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

THANKs for
Your attention

22
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm

You might also like