You are on page 1of 165

PHÂN TÍCH ĐiỆN HÓA

Electroanalytical methods

Trần Mai Liên Phân tích điện hóa 1


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Giới thiệu môn học


Số đơn vị học trình: 3

Phân bố thời gian: 75% lý thuyết – 25% thảo luận và kiểm tra

Tài liệu học tập:


 Các phương pháp phân tích điện hóa hiện đại – Từ Vọng Nghi, Trần Chương Huyến, Phạm Luận
 Phân tích hóa lí – Hồ Viết Quý
 Bài giảng

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 2


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Chương 1: Cơ sở lý thuyết chung và phân loại các phương pháp phân tích điện hóa

Chương 2: Phương pháp điện thế dùng các cực chọn lọc ion

Chương 3: Phương pháp cực phổ xung

Chương 4: Các phương pháp phân tích điện hóa hòa tan

Chương 5: Kỹ thuật điện hóa trong phân tích HPLC và FIA

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 3


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Chương 1: Cơ sở lý thuyết chung và phân loại


các phương pháp PTĐH

1.1 Sự điện phân

1.2 Quá trình điện cực

1.3 Phân loại các phương pháp PTĐH

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 4


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Mở đầu
Hóa học phân tích: Các phương pháp hóa học và Các phương pháp pt công cụ

Các pp phân tích công cụ (hóa lí):

 Các phương pháp tách (sắc ký)


 Các phương pháp quang học
 Các phương pháp điện hóa
Các pp điện hóa: ứng dụng các qui luật liên quan tới phản ứng điện hóa xảy ra trên ranh giới tiếp xúc giữa các
cực và dung dịch phân tích

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 5


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Mở đầu
Hệ thống phân tích điện hóa:

 Dung dịch chất


điện li chứa trong
bình điện hóa

 Các điện cực

 Máy đo

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 6


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

1.1 Điện cực – Thế điện cực cân bằng –


Nguyên tố điện hóa
Điện cực: hệ nối tiếp nhau của các tướng dẫn điện (kim loại, dung dịch chất điện li)

Điện cực kim loại – ion kim loại (điện cực tan)
Me / Men+//

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 7


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Điện cực

Điện cực khí


Pt / Ox / Kh //
Pt(H2) / H2 / H+ //

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 8


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Điện cực

Điện cực bạc clorua


Điện cực calomel
Ag / AgCl ; Cl -

(Pt) Hg / Hg2Cl2 ; Cl-


Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 9
Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Thế điện cực cân bằng


Ranh giới tiếp xúc giữa kim loại và dung dịch chất điện li luôn xuất hiện một thế - Thế điện cực
cân bằng

Nguyên nhân: do xuất hiện lớp điện kép ở ranh giới giữa kim loại và dd chất điện li

Các kim loại có tính âm điện cao (Zn, Fe …) tích điện âm trên bề mặt

Các kim loại kém hoạt động (Cu, Ag, Hg…) tích điện dương trên bề mặt

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 10


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Hình ảnh lớp điện kép

điện cực dung dịch chất điện li

+
+ +

+ -

+ +
+

-
+ +

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 11


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Hình ảnh lớp điện kép

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 12


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Hình ảnh lớp điện kép

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 13


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Ví dụ
Xét điện cực Zn / ZnSO4 //
 Bề mặt điện cực tích điện âm

 Tốc độ quá trình Zn nhường e lớn hơn tốc độ Zn2+ ở dung dịch nhận e

 Lớp kép hình thành khi tốc độ hai quá trình này bằng nhau
2+
Zn ⇋ Zn + 2e

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 14


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Ví dụ
3+ 2+
Xét điện cực Pt / Fe / Fe //
 Mạng lưới tinh thể Pt bền vững, không bị hòa tan, đóng vai trò vận chuyển e
3+ 2+
Fe + e = Fe


+ − O O +
− + O −
Pt +
− + O O

Lớp điện kép

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 15


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Xác định thế cân bằng của một điện cực


Không thể đo trực tiếp thế cân bằng của một điện cực
Dựa vào hiệu thế cân bằng của 2 cực
Chọn cực tiêu chuẩn có thế = 0
+
Pt (H2) / H2 p = 1at / H3O a = 1

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 16


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Thế điện cực

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 17


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Nguyên tố điện hóa


Nguyên tố điện hóa (nguyên tố Gavanic)
n+ m+
M1 | M1 || M2 | M2
Nối 2 cực với nhau bằng một dây dẫn

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 18


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 19


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 20


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Sự điện phân
Nối 2 cực với nguồn điện một chiều

Trên 2 cực xảy ra quá trình điện cực nhưng ngược với quá trình trong nguyên tố Gavanic
2+
Các ion Zn đi về catot, nhận e tạo thành Zn
2+
Ở cực Cu, Cu bị tan ra, Cu khuếch tán vào trong dung dịch

Sự điện phân chỉ xảy ra khi thế đặt vào lớn hơn hiệu thế cân bằng của 2 điện cực

U = Ea – Ec + IR

IR: độ giảm thế của bình điện phân

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 21


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Sự điện phân
Nếu trong dung dịch chứa
lượng lớn chất điện li trơ

U = Ea – Ec

Nếu sử dụng một cực có


thế không đổi

E = U + Ess

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 22


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Sự điện phân

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 23


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

1.2 Quá trình điện cực


Quá trình điện cực gồm các giai đoạn:

 Đưa các chất điện hoạt tới bề mặt điện cực


 Phản ứng điện cực
 Qt chuyển sản phẩm từ điện cực ra dd, sự tạo thành kim loại hoặc hỗn hống (nếu là cực Hg)
Tốc độ của qt điện cực được biểu thị qua đại lượng cường độ dòng

Nghiên cứu qt điện cực: vẽ đường biểu diễn sự phụ thuộc giữa cường độ dòng và thế điện cực → đường
dòng – thế (đường von – ampe)

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 24


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Phản ứng điện cực


Kc
Ox + ne ‡ˆ ˆK ˆ†ˆ Kh
a

Tốc độ của phản ứng:

dnOx dnKh
v=- = = K c COx - K aCKh
dt dt

 (1 − α )nF  αnF
0
K a = K exp  E K c = K exp( −
0
C E)
a
 RT  RT

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 25


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Sự phụ thuộc của năng lượng hoạt hóa


của phản ứng điện cực vào điện thế
Phức hoạt động
Dạng khử Dạng oxi hóa

∆Gox
∆Gkh

Năng
lượng ∆Gox -αnEF
△Gox +(1-α)nEF

Tọa độ phản ứng

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 26


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Phản ứng điện cực


Thay các giá trị Ka và Kc vào biểu thức v:

dnox dnkh 0 αnEF o (1- α)nEF


v=- = = K c Cox exp(- ) - K aCkhexp( )
dt dt RT RT
Cường độ dòng điện = v * diện tích bề mặt (S) * điện
tích tiêu tốn để biến đổi 1 mol chất điện hoạt (nF)
Mật độ dòng (j): là giá trị cường độ dòng khi S = 1

 0 αnEF o (1- α)nEF 


j = nF k c Cox exp(- ) - k aCkhexp( )
 RT RT 

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 27


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Phản ứng điện cực


Mật độ dòng j đo được là tổng jc và ja:

0  αnEF  o  (1-α)nEF 
jc = nFk Cox exp - ja = -nFk Ckh exp  
c
 RT 

a
 RT

Như vậy: j = jc + ja
Hệ đạt cân bằng khi j = 0, tức jc = ja

 αnEF   (1- α)nEF 


nFk 0c Cox exp - = nFk o
C exp
 RT   
a kh
RT

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 28


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Phản ứng điện cực


RT k 0c RT Cox 0 RT Cox
Ecb = ln o + ln =E + ln
nF k a nF Ckh nF Ckh

E0 chỉ phụ thuộc vào các hằng số

0  αnEF  o  (1- α)nEF  '


k exp  -
c  = k a exp   = k
 RT   RT 

  αnF 0   (1- α)nF 0 


j = nFk' Cox exp - (E - E )  - Ckhexp  (E - E )  
  RT   RT 

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 29


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Phản ứng điện cực


Biểu diễn phương trình trên đồ thị

i
ic

ic = io
ia = i o E
ECB

ia

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 30


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Phản ứng điện cực


jc a

ECB
ECB
ja

Đường phân cực của hệ nhanh (a); hệ chậm (b)

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 31


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Các quá trình vận chuyển chất điện hoạt tới điện cực
Chất có thể được chuyển trong dung dịch do:

 Sự khuếch tán: do chênh lệch nồng độ


 Sự đối lưu: bằng cách khuấy trộn dung dịch, quay cực
 Sự di chuyển các phần tử tích điện: do lực hút tĩnh điện
Để giảm sự điện di: thêm một lượng lớn các chất điện li trơ

Quá trình điện cực chia làm 2 trường hợp:

 Quá trình ổn định: gradien nồng độ không đổi, I và E không đổi, có thể đo trực tiếp
 Quá trình không ổn định: gradien nồng độ thay đổi theo thời gian, I và E là hàm của thời gian

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 32


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Quá trình ổn định


Điều kiện: gradien nồng độ = 0: ∂C
δox =0
∂t
C0ox

C*ox

C*kh

0 x

δkh

Sự phụ thuộc nồng độ chất điện hoạt vào khoảng cách đến
bề mặt điện cực (dd ban đầu chỉ có chất Ox)
Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 33
Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Quá trình ổn định


Định luật Fick 1:
dn B  ∂c 
= DS  ÷
dt  ∂x 
Gradien nồng độ dạng oxy hóa và dạng khử:


 ox 
C C 0
− C*
ox  ∂C kh  C*kh
÷ = ÷= −
ox
 ;
 ∂xδ  x
ox  ∂δ  kh

Mật độ dòng
dQ dn B
j= =( )nF
dt dt

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 34


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Quá trình ổn định


 ∂C  C 0
− C*
j = nFD ox  ox ÷ = nFDox ox ox

 ∂xδ  ox

∂Ckh C*kh
= − nFD kh ( ) = −nFD kh
∂xδ kh

j = æ ox (Cox
0
− C*ox ) = −æ kh C*kh
Mật độ dòng đạt giá trị cực đại khi C*Ox = 0
Dòng điện phân khi đó gọi là dòng giới hạn khuếch tán

jgh = æ ox C0ox (1)

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 35


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Quá trình ổn định


Dòng giới hạn khuếch tán:

 Không phụ thuộc vào thế điện cực


 Pt (1) là cơ sở của các phương pháp phân tích định lượng trong phân tích điện hóa
 Phụ thuộc vào tốc độ khuếch tán đối lưu (khuấy dd, quay cực), nhiệt độ
 Như vậy để dòng giới hạn khuếch tán chỉ phụ thuộc vào nồng độ thì phải giữ các điều kiện trên không đổi

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 36


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Quá trình ổn định


Phương trình đường phân cực catot:
æ ox ox − j
C 0
jgh − j * j
Cox =
*
= ;Ckh = −
æ ox æ ox æ kh
Chia vế với vế của 2 pt trên:

jgh − j æ kh C*Ox
.(− )= *
j æ ox CKh

Theo Nernst:
*
RT C
E = E0 + ln *Ox
nF CKh
Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 37
Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Suy ra:

jgh − j æ kh  nF 0 
.(− ) = exp  (E − E ) 
j æ ox  RT 

RT æ Ox RT jgh − j
E=E + 0
ln + ln
nF æ Kh nF j

Phương trình đường phân cực catot

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 38


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Biểu diễn trên đồ thị đường phân cực


jc 1

E1/2
Ec1/2 jc gh

3
0 E

2
jagh
Ea1/2 E1/2
5
ja

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 39


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Quá trình ổn định


Thế bán sóng: thế khi mật độ dòng bằng nửa dòng giới hạn

RT æ Ox
E1/2 =E + 0
ln
nF æ Kh

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 40


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Quá trình không ổn định

∂C
≠0
∂t

∂Cox ∂ 2 Cox ∂ 2 Ckh ∂ 2 C kh


= Dox ; = D kh
∂t ∂x 2
∂t ∂x 2

∂ ox Cox ∂ kh Ckh   αnF 0   (1 − α)nF 0 


Dox = −Dkh = k ' −Cox exp − (E − E )  − Ckh exp  (E − E )  
∂x ∂x   RT   RT 

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 41


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Chương 2: Phương pháp điện thế dùng


các cực chọn lọc ion

2.1 Giới thiệu

2.2 Lí thuyết về các thế màng của các cực chọn lọc

2.3 Nguyên tắc cấu trúc các cực chọn lọc ion

2.4 Kĩ thuật thực nghiệm

2.5 Một số phương hướng ứng dụng các cực chọn lọc ion

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 42


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

2.1 Giới thiệu


Phương pháp phân tích điện thế

 Cực so sánh
 Cực chỉ thị
Điện cực chọn lọc ion (ISE): có khả năng đo chọn lọc hoạt độ của một phần tử ion đặc biệt nào đó

 Điện cực thủy tinh: H+

 Điện cực florua: F-

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 43


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Điện cực chọn lọc ion (ISE)

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 44


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Picture of a commercial fluoride ISE

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 45


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

2.2 Lí thuyết về các thế màng của các cực chọn lọc ion

Cấu tạo cực chọn lọc (ISE: ion selective electrode):

 Cực so sánh trong 1

 Dung dịch trong 1: có thành phần, nồng độ xác định

 Màng: rắn, lỏng, thủy tinh Cực ss


trong 1

Dd trong 1

Màng

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 46


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

2.2 Lí thuyết về các thế màng của các cực chọn lọc ion

Hệ điện hóa khi sử dụng ISE:


 ISE Điện cực
Điện cực calomel
 Cực so sánh 2 bão hòa thủy tinh

 Dung dịch phân tích

Dd chưa biết
gt pH

Dây Ag

Màng thủy
tinh Khuấy từ

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 47


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

2.2 Lí thuyết về các thế màng của các cực chọn lọc ion
Sơ đồ điện hóa:
Cực so sánh 1/ Dd trong 1/ Màng//Dd phân tích/ cực so sánh 2

Thế của nguyên tố điện hóa:


E = E2 + ΔϕM – E1
Khi dd 1 và dd phân tích chứa cùng loại ion (J),không có ion nào gây cản trở:

Thế của ISE là:


RT a (1)
∆ϕM = ln J
zF aJ (2)

RT
E ISE = Const + lna J (1)
zF

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 48


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Nếu trong dung dịch có ion K gây cản trở:

RT aJ (1) + K JK aK
∆ϕM = ln
zF aJ (2)
Thế của ISE sẽ thay đổi:

RT
E =Const + ln a (1) + k a (1) 
KJ/K: hệ số chọn lọc cho ion K đối với ion cần xác định J (K giúp định hướng được sự ảnh hưởng
ISE J J,K K
zF
của các ion khác tới việc xđ ion cần phân tích)

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 49


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Cấu trúc màng một số loại màng chọn lọc


Màng chứa ion tan có khả năng trao đổi ion
 Tính chất của màng phụ thuộc:
 Hệ số phân bố của muối chứa ion trao đổi và ion cần
xác định
 Sự tạo các cặp ion trong màng
 Giả sử màng chứa một loại muối JA: J+ là ion cần xác định; A- là ion trao đổi
 Hiệu thế ranh giới giữa màng và dung dịch:

RT a (m) Màng – dd 1
ϕ1 = ln J
F a J (1)
RT a J (m)
ϕ2 = ln Màng – dd2
F a J (2)
Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 50
Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Cấu trúc màng


Thế chung của màng:

RT aJ (1)
∆ϕ = ϕ2 − ϕ1 = ln
Tổng quát:
F aJ (2)

RT aJn + (1)
∆ϕ
Nếu trong dung dịch có ion K gây cản trở = trình ln
- Phương thế sẽ thay đổi:
zF aJn + (2)

RT
E ISE =Const + ln a J (1) + k J,K a K (1) 
zF

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 51


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

 Khi điện tích của ion ảnh hưởng là +2 thì:

RT  
E ISE =Const + ln a J + (1) + k J+ ,K 2+ a 1/2
K 2+ (1) (2.20)

zF
Màng chứa chất mang ion trung tính
Các màng rắn và vật liệu thủy tinh

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 52


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

2.3 Nguyên tắc cấu trúc các cực chọn lọc ion
Cực so sánh trong
Dung dịch
trao đổi ion
Dung dịch trong
Vỏ cực

Màng
Màng
Vỏ cực

Dung dịch trong cực

Cực so sánh

Màng (rắn hoặc lỏng)

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 53


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Yêu cầu: ngăn cách hoàn toàn dung dịch trong cực – dung dịch phân tích
Cực màng rắn: PVC, Teflon, nhựa

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 54


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Điện cực Florua: điện cực màng rắn


Được cấu tạo bởi các tinh thể vô cơ
Màng là tinh thể LaF3 trộn với phụ
gia EuF2
Có những khoảng trống trong màng
làm cho các anion có thể khuếch tán
qua (F-)

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 55


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

-
Thế của ISE F :
-
E = const – 0,059lg[F ] = K + 0,059pF
Cực so sánh trong:
 Ag/AgCl
 Dung dịch trong: 0,1M KCl; 0,1M NaF
- -
Điện cực nhạy với ion F gấp 10 lần OH ; như vậy tổng quát:
- -
E = K – 0,059lg([F ] + 0,1[OH ])
-
(Nếu dùng F trong môi trường kiềm sẽ mắc sai số)

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 56


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Một số điện cực màng rắn


Dây Ag Màng Ion cần xác định
Dung dịch LaF3 F-, La3+
Cl- có
AgCl Ag+, Cl-
nồng độ
xác định AgBr Ag+, Br-
và cation
cần phân
AgI Ag+, I-
tích Ag2S Ag+, S2-
Ag2S + CuS Cu2+
Ag/AgCl Ag2S + CdS Cd2+
Ag2S + PbS Pb2+

màng rắn)

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 57


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Solid-State Electrode Analytes

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 58


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Điện cực màng rắn

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 59


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Ví dụ về điện cực màng lỏng

Trao đổi ion qua màng


Ví dụ: màng hydrophobic trao
đổi Ca2+
Khi cân bằng thế, sự trao đổi kết
thúc

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 60


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

2+
Phương trình trao đổi ion Ca :
- 2+
[(RO)2POO]2Ca ⇋ 2(RO)2POO + Ca
Thế của điện cực:

0, 059
EISEtrong=khoảng
K +từ 5,5 – 11 lg aCa2+
E không phụ thuộc vào pH
2+ 2+
2 + +
Độ nhạy của điện cực với Ca gấp 50 lần Mg ; gấp 1000 lần K và Na

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 61


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Điện cực màng lỏng

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 62


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Liquid-Based ISE Analytes

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 63


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Ví dụ về điện cực nhạy với chất khí


Nguyên tắc: dựa trên hoạt động của một màng thấm khí
Ví dụ: Điện cực nhạy với khí SO2 (tan trong dung dịch)
 SO2 khuếch tán qua màng tới khi đạt trạng thái cân bằng:

 Các lỗ nhỏ của màng tiếp xúc với dung dịch bên trong và xảy ra cân bằng thứ 2

SO2 ⇋ SO2
Dung dịch phân tích Các lỗ nhỏ của màng

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 64


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Ví dụ về điện cực nhạy với chất khí


SO2 ⇋ SO2
Các lỗ màng chứa Dung dịch trong
khí
- +
SO2 + 2H2O ⇋ HSO3 + H3O

 Nồng độ H+ sẽ được đo với một điện cực thủy tinh (sensor) được đặt ngay sau màng
bán thấm

 Vì H+ tỷ lệ với SO2 nên:

0, 059
EISE =K+ lg[SO 2 ]
1
Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 65
Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Ứng dụng của ISE

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 66


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Điện cực thủy tinh


+
Màng đầu tiên được khai thác làm điện cực là màng thủy tinh, rất chọn lọc với H

Sơ đồ:

V1 V2

Đc Calomel // [H+] = a1 / màng thủy tinh / [H+] = a2, [Cl-] = 1M, AgCl/Ag

Đc so sánh 1 Dd phân tích Đc thủy tinh

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 67


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Điện cực thủy tinh


+
Thành phần của thủy tinh nhạy với H

 Không phải mọi loại thủy tinh đều nhạy với sự thay đổi pH (ví dụ: thạch anh và pyrex)
 Thành phần gần đúng: 22% Na2O; 6% CaO; 72% SiO2

 Màng này nhạy với hiđro có pH ~ 9. Khi pH cao hơn, màng trở nên nhạy với Na+ và kim loại kiềm khác

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 68


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Điện cực thủy tinh


Tính hút nước của màng thủy tinh
 Màng thủy tinh cần phải chứa nước
 Độ nhạy của màng có thể được phục hồi
khi ngâm điện cực trong nước một vài
giờ
 Sự hút nước của màng có kèm theo sự
trao đổi giữa các cation (của màng) và H+
(hầu như chỉ các cation +1 tham gia)

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 69


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Điện cực thủy tinh


V1 V2
Dung dịch Lớp gel Lớp thủy Lớp gel Dung dịch
ngoài hiđrat tinh hiđrat trong
hóa khô hóa
H+ chiếm vị trí H+ chiếm vị trí
các lỗ trống ~ 10-4mm 0,1mm ~ 10-4mm các lỗ trống
[H+] = a1 H+, Na+ Na+ H+, Na+ [H+] = a2

Phản ứng trao đổi:

+ + + +
H dung dịch + Na - Glass ⇋ Na dung dịch + H - Glass

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 70


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Điện cực thủy tinh


Lý thuyết thế của điện cực thủy tinh
 Thế tiếp xúc của màng
E = V1 – V2
 Trong đó:

RT a1 RT a2
V1 = k1 + ln ' V2 = k2 + ln '
F a1 F a2

a1’ và a2’ hoạt độ của H+ trong 2 lớp gel

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 71


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Điện cực thủy tinh

RT a1
E = V1 − V2 = ln
F a2

a2 là hằng số, nên:

RT
E = const + ln a1
F

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 72


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Sai số của điện cực thủy tinh


Thế bất đối: loại trừ bằng cách chuẩn hóa điện cực trước khi đo (pH = 4, 7, 10)
Sai số kiềm – sai số axit

-0,5
sai số ΔpH

0,5
-2 0 2 4 6 8 9 10 12 14
pH

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 73


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Điện cực thủy tinh

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 74


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

2.4 Kĩ thuật thực nghiệm


Chuẩn bị mẫu

Phân hủy, phá mẫu

Bảo quản mẫu

Chọn các điều kiện thực nghiệm: nhiệt độ, pH, lực ion, các ion cản trở….

Xác định bằng phương pháp đường chuẩn

Xác định bằng phương pháp thêm chuẩn

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 75


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Kỹ thuật đo điện thế trực tiếp


So sánh thế của điện cực chỉ thị nhúng trong dung dịch phân tích với thế của điện cực nhúng trong dung dịch
chuẩn

Các yếu tố cần chú ý:

 Thế tiếp xúc lỏng: hạn chế độ chính xác của phép đo

 Do sự phân bố không đồng đều của các cation và


anion, tốc độ di chuyển khác nhau
 PP loại trừ: dùng chất điện giải: KCl, KNO 3, NH4NO3

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 76


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Kỹ thuật đo điện thế trực tiếp


Các phương trình biểu diễn thế

Equansat = Esosanh − Echithi + E j


Thế tiếp xúc lỏng
0, 059
Echithi = Echithi +
0
lg a1
n
0, 059
Equansat = Esosanh − E 0
chithi − lg a1 + E j
n
Equansat − ( Esosanh + E j − Echithi
0
)
− lg a1 = = pM
0, 059 / n
Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 77
Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Kỹ thuật đo điện thế trực tiếp


Equansat − K
pM =
0, 059 / n

Từ pt trên sẽ đưa ra các pp phân tích khác nhau


 Phương pháp đường chuẩn
 Phương pháp thêm chuẩn

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 78


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Kỹ thuật đo điện thế trực tiếp


Phương pháp đường chuẩn

Equansat − K
pM =
0, 059 / n
 Xác định hằng số K:
 Đo Equansat với một số dung dịch chuẩn đã biết pM
 Giả thiết K không đổi theo thời gian

n K
pM = Equansat −
0, 059 0, 059 / n

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 79


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Kỹ thuật đo điện thế trực tiếp


0, 059 K
Equansat = pM +
n 0, 059 / n
Độ dốc lý thuyết

pM
Sai số của pp đường chuẩn gây ra do sai số của K
Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 80
Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Kỹ thuật đo điện thế trực tiếp


Phương pháp thêm chuẩn
 Thế của điện cực được đo trước và sau khi thêm là E1 và E2. Giả thiết quá trình thêm không làm thay
đổi lực ion và do đó không làm thay đổi hệ số hoạt độ f
 Giá trị đo thế đầu E1

E1 − K
− log Cx . f =
 Thêm Vml dung dịch chuẩn, thế sẽ là E2: 0, 059 / n

CxVx + CCVC E2 − K
− log .f =
Vx + VC 0, 059 / n

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 81


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Chuẩn độ điện thế


Nguyên tắc: xác định điểm tương đương thông qua việc đo
thế nhờ điện cực chỉ thị

Ưu điểm: có thể xác định chính xác điểm tương đương của
các dung dịch (có màu hay không)

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 82


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Chuẩn độ điện thế


Chuẩn độ axit – bazơ
 Điện cực chỉ thị là điện cực thủy tinh
 Điện cực so sánh: calomel hoặc Ag/AgCl
 Phép chuẩn độ này đặc biệt thuận lợi khi phân tích đa axit hoặc bazơ (tách được điểm cuối của qt chuẩn
độ)
 Có thể chuẩn trong dm khác nước
Chuẩn độ oxy hóa khử:
 Đc chỉ thị là điện cực trơ (Pt)

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 83


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Chuẩn độ điện thế


Chuẩn độ tạo tủa
 Đc chỉ thị là ISE với ion cần xác định
 VD: chuẩn độ Cl- bằng Ag+
Chuẩn độ tạo phức

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 84


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Chương 3: PHƯƠNG PHÁP CỰC PHỔ XUNG


3.1 Mở đầu

3.2 Phương pháp cơ điện và những hạn chế

3.3 Các phương pháp triệt tiêu dòng tụ điện

3.4 Phương pháp cực phổ xung

3.5 Những hướng phát triển mới của phương pháp DPP

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 85


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

History
Jaroslav Heyrovský là người phát minh ra
pp cực phổ và những nghiên cứu về điện
hóa, với những thành công này ông đã
được nhận giải Nobel. Tất cả những pp
voltampe hiện đại đang được sử dụng có
nguồn gốc từ pp cực phổ

On February 10, 1922, the "polarograph" was born as Heyrovský recorded the current-voltage curve for a
solution of 1 M NaOH. Heyrovský correctly interpreted the current increase between -1.9 and -2.0 V as
being due to deposition of Na + ions, forming an amalgam.

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 86


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

3.1 Mở đầu
Giới thiệu phương pháp cực phổ dòng cổ điển (DC Polarography):
 Đo dòng điện như một hàm của thế, I = f(E), biểu diễn sự phụ thuộc này trên đồ thị: đường cực phổ đồ
 Cực phổ đồ:

a
b

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 87


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Phương pháp cực phổ


Cực phổ đồ đặc trưng bằng dòng giới hạn
Thế bán sóng đặc trưng cho chất điện hoạt

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 88


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Phương pháp cực phổ


Nếu quan sát dòng ở một thế cố định thì dòng sẽ giảm theo thời gian

t1 t2 t3

δ1 δ2 δ3

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 89


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Điện cực giọt thủy ngân

Phần lớn các phép đo cực phổ được thực hiện với đc Hg

Hg được cho vào một mao quản, vận tốc nhỏ giọt phụ thuộc
vào chiều cao, kích thước của cột

Mỗi lần giọt rơi xuống hệ lại trở về trạng thái ban đầu

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 90


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Điện cực giọt thủy ngân

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 91


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Điện cực giọt thủy ngân


Ưu điểm:
 Cứ vài giây lại có một điện cực mới khôi phục các điều kiện ban đầu
 Ngăn không cho tạp chất bám trên bề mặt điện cực
 Các sản phẩm kim loại hầu hết tan được trong Hg
Nhược điểm:
 Hg dễ bị oxy hóa nên không quan sát được sóng cực phổ dương hơn so với quá trình oxy hóa Hg (~ 0V)
 DME rất khó thiết kế
 Việc nhỏ liên tục Hg → tốn kém
 Hg rất độc

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 92


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

3.2 Phương pháp cơ điện và những hạn chế


PP phân tích định lượng dựa theo phương trình ilkovic:

(id)max = 706nD1/2m2/3t1/6C
(id)avg = 607nD1/2m2/3t1/6C
i max
i avg

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 93


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Các yếu tố ảnh hưởng đến dòng khuếch tán


Theo pt trên chúng ta có thể xác định nồng độ C nếu như đo được giá trị Id
-6
Thực tế không thể xác định được nồng độ < 10 M
Nguyên nhân: dòng tụ điện được hình thành do lớp kép
Itụ điện ~ E điện cực

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 94


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Các yếu tố ảnh hưởng đến dòng khuếch tán


Các cực đại và hiện tượng răng cưa

 1: do chuyển động của bề mặt giọt Hg khi lớn


1
 2: do Hg tách khỏi mao quản rơi xuống 2
 Hạn chế: thêm chất hoạt động bề mặt

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 95


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Các yếu tố ảnh hưởng đến dòng khuếch tán


Hiện tượng răng cưa
 Liên quan đến việc tạo giọt Hg, xác định chu kỳ giọt rơi

ikt

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 96


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Các yếu tố ảnh hưởng đến dòng khuếch tán


Ảnh hưởng của oxy hòa tan
+
O2 + 4 H + 4 e → 2 H2O E° ~ - 0,9 V
+
O2 + 2 H + 2 e → H2O2 E° ~ -0,1 V
 Sục N2 hoặc Ar từ 5 – 20 phút

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 97


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

3.2 Phương pháp cơ điện và những hạn chế


Các con đường tăng độ nhạy của phương pháp
 Làm giàu chất phân tích trên bề mặt điện cực bằng phản ứng khử hoặc oxy hóa, sau đó hòa tan sản
phẩm kết tủa và ghi tín hiệu hòa tan (phương pháp Von – ampe hòa tan)
 Làm tăng nồng độ chất điện hoạt trong lớp phản ứng bằng các phản ứng xúc tác (phương pháp cực phổ
dòng xúc tác
 Tận dụng những thành tựu của kĩ thuật điện tử để loại trừ dòng tụ điện

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 98


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

3.3 Các con đường triệt tiêu dòng tụ điện


Bù trừ tuyến tính dòng tụ điện

Chọn thời gian ghi:

 IF ~ t1/6 ; Itđ ~ t-1/3


 Cuối mỗi chu kì: IF max, Itđ min
 Ghi dòng điện phân trong thời gian ngắn ngay trước khi giọt rơi

 Phương pháp này có thể đạt độ nhạy 10-6M


 Độ chọn lọc không thay đổi

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 99


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

3.3 Các con đường triệt tiêu dòng tụ điện


Phương pháp cực phổ dòng xoay chiều chỉnh lưu pha (pp xoay chiều chọn pha)
 Đặt thêm vào điện áp xoay chiều
 Khi đó dòng tụ điện lệch với dòng Faraday 900
 Chọn thời gian, chọn pha để chỉ ghi được dòng Faraday
 Phương pháp này chính xác với quá trình thuận nghịch (độ nhạy ~ 10-7M)
Phương pháp cực phổ sóng vuông:
 Thêm một điện áp dòng xoay chiều sóng vuông góc

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 100


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

3.4 Phương pháp cực phổ xung


Phương pháp cực phổ xung biến đổi đều (Normal Pulse Polarography)

Ei

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 101


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Normal Pulse Polarography


Điện cực giọt thủy ngân được phân cực bằng một điện áp một chiều chọn trước và giữ không đổi trong quá
trình đo
Điện cực được bổ xung bằng một xung vuông góc trong khoảng thời gian ngắn trước khi giọt rơi, sau đó xung
bị ngắt
Biên độ xung tăng dần
Ghi cường độ dòng: 2 cách
 17s trước khi ngắt xung
 Ghi 2 lần: 17s trước khi đặt xung, 17s trước khi ngắt xung

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 102


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Phương pháp cực phổ xung vi phân (DPP)

U I

pulse
amplitude

drop time

voltage step

time U

Điện áp được phân cực bằng một điện áp một chiều


biến thiên tuyến tính
Điện cực được áp thêm một xung vuông góc

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 103


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Chọn thời gian ghi

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 104


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

So sánh

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 105


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

So sánh

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 106


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

(a) Differential pulse polarogram: 0.36 ppm tetracycline- HCI in 0.1 acetate buffer, pH 4, PAR Model 174 polarographic analyzer, dropping mercury electrode, 50-mV pulse
amplitude, 1-s drop.
(b) DC polarogram: 180 ppm tetracycline · HCI in 0.1 M acetate buffer, pH 4, similar conditions.

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 107


TrườngDifferential
Đại học Công nghiệp
pulse TP HCM
polarogram

The example above shows the simultaneous determination of Zn ,


Cd, Pb and Cu using standard addition

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 108


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

So sánh

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 109


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Ảnh hưởng của điện trở hệ đo


Để loại trừ ảnh hưởng của độ dẫn điện thường sử dụng hệ đo 3 điện cực
Không dùng nền điện li có nồng độ quá cao

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 110


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Độ nhạy và độ chọn lọc của cực phổ xung


-8
Độ nhạy cỡ n.10 M

Độ phân giải cao, có thể xác định được nhiều chất trong dd mà không cần tách

Có thể phân tích các chất hữu cơ: vitamin, các thuốc kháng sinh, các chất độc

Có thể kết hợp sử dd DPP với Von-ampe hòa tan cho độ nhạy cao

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 111


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Chương 4: Các phương pháp


phân tích điện hóa hòa tan

4.1 Mở đầu

4.2 Nguyên tắc của phân tích điện hóa hòa tan

4.3 Phương pháp Von-ampe hòa tan

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 112


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

4.1 Mở đầu
-7
Các pp DPP, SWP đã loại trừ được phần nào dòng tụ điện, tuy nhiên độ nhạy mới chỉ đạt tới 10 M

Điện phân là phương pháp làm giàu, có thể tập trung một lượng lớn chất điện hoạt trên bề mặt điện cực

Kết hợp sự điện phân và các phương pháp đo hiện đại là nguyên tắc của pp điện hóa hòa tan

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 113


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

4.2 Nguyên tắc của pp điện hóa hòa tan


Qui trình: gồm 2 giai đoạn:
 Điện phân với điện cực giọt thủy ngân
 Hòa tan kết tủa và ghi đường hòa tan bằng một trong các phương pháp: von-ampe, điện thế - thời gian,
dòng – thời gian…

Ic a E: (+ )→(-)

Pb2+ Pb(Hg)

Eđp

b
Pb2+ Pb
Iđc≈kC
Hg2+ Hg

Ia

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 114


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

4.2.1 Cực làm việc


Trong bình điện phân:
 Cực làm việc: xảy ra phản ứng
 Cực so sánh: calomen hoặc bạc clorua, cực có thế không đổi trong quá trình đo
 Cực phù trợ: Pt
Cực làm việc:
 Khả năng xảy ra phản ứng oxy hóa khử của chất điện hoạt
 Khoảng thế của điện cực

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 115


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Khoảng thế tồn tại của một số loại điện cực

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 116


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

4.2.1 Cực làm việc


 Cực giọt thủy ngân :
 Có kích thước không đổi, độ lặp lại cao (khả năng
làm mới)
 Nếu điện cực đạt chất lượng tốt thì việc phân tích

thuận lợi do: khoảng thế cho phép rất rộng, xác định
được một số lớn kim loại
 Một số loại điện cực chế tạo từ Hg:

 Điện cực giọt rơi – DME

 Điện cực giọt treo – HMDE

 Điện cực màng Hg - MFE

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 117


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

4.2.1 Cực làm việc

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 118


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

4.2.1 Cực làm việc


 Điện cực màng thủy ngân:
 Thêm vào dung dịch phân tích một lượng nhỏ Hg2+,
khi điện phân Hg2+ → Hg tạo thành màng mỏng. Kim
loại khi điện phân sẽ tạo thành hỗn hống với lớp thủy
ngân này
Điện cực rắn:
 Điện cực rắn đĩa quay
 Điện cực rắn ổn định

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 119


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 120


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

4.2.1 Cực làm việc

Điện cực rắn đĩa quay:


The Levich equation
2/3 1/2 –1/6
iL = (0.620) n F A D w v C

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 121


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

4.2.2 Các loại phản ứng dùng để kết tủa làm giàu
Phản ứng khử kim loại sau đó tạo hỗn hống với Hg:

n+ Eđp
Me + ne → Me(Hg )
Quá trình này quá trình catot, còn quá trình ngược lại - quá trình hòa tan – là quá trình anot
Khử các kim loại trên bề mặt điện cực rắn trơ:

Phản ứng làm giàu dưới dạng một hợp chất khó tan:
 Xác định anion An-:
E
Me n + + ne →
đp
Me

E
nM đc →
đp
nM + + ne
An − + nM + → M n A↓
puhh

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 122


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

4.2.2 Các loại phản ứng dùng để kết tủa làm giàu
 Xác định cation Mn+:

E
Me n + →
đp
Me ( n + m ) + + me
( n+ m)+ +
Me + ( n + m ) RH  
puhh
→ MeR + ( n + m ) H
↓ bị hấp phụ lên bề mặt điện cực, sau
Ứng dụng hiện tượng hấp phụ điện hóa: thêm vào dd một chất có khả năng
đó tạo phức với chất cần xác định:

R →
Qt hòa tan: hp
Rhp
Rhp + Me n + →( RMe n + ) hp
puhh

( RMe n + ) hp + ne → Me + Rhp


puhh

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 123


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

4.2.3 Các pp theo dõi quá trình hòa tan


PP von-ampe: đường biểu diễn xuất hiện pic hòa tan của chất cần xác định. Chiều cao của pic trong các điều
kiện thích hợp tỉ lệ thuận với nồng độ chất

PP điện thế - thời gian, dòng - thời gian…(T87-Gt)

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 124


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

4.3 Phương pháp von-ampe hòa tan


4.3.1 Nguyên tắc:
Thiết bị:
 Máy cực phổ tự ghi
 Bình điện phân gồm 3 điện cực
 Bình khí trơ
Qt điện phân:
 Thế được giữ không đổi
 Dung dịch được khuấy trong suốt quá trình điện phân
 Thời gian điện phân tùy thuộc vào nồng độ chất phân tích và kích thước giọt thủy ngân

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 125


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

4.3.1 Nguyên tắc:


 Sau khi điện phân thường ngừng khuấy dung dịch, có một khoảng thời gian nghỉ để lượng kim loại phân
bố đều trên điện cực
Qt hòa tan:
 Phân cực ngược với chiều điện phân
 Trên đường von-ampe hòa tan xuất hiện pic của chất cần xác định
 E tại đỉnh pic (Ecđ) đặc trưng cho chất cần xác định
 Chiều cao pic tỉ lệ thuận với nồng độ chất cần phân tích

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 126


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Đường von-ampe hòa tan của một số kim loại

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 127


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

PP Voltampe hòa tan anot (ASV)

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 128


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 129


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 130


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Differential-pulse anodic stripping voltammogram of 25 ppm zinc,


cadmium, lead, and copper.

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 131


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

PP Voltampe hòa tan catot (CSV)

Ảnh hưởng của thời


gian điện phân tới
chiều cao peak

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 132


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Ví dụ

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 133


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Voltampe hòa tan hấp phụ

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 134


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Một số chất hấp phụ

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 135


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

PP Voltampe vòng
Nghiên cứu cơ chế của phản ứng điện hóa (tính thuận nghịch, tính chất điện hóa…)

Đưa ra những thông tin mang tính chất định tính về chất nghiên cứu

PP này được tiến hành đầu tiên trong các phép nghiên cứu điện hóa

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 136


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

PP Voltampe vòng

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 137


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

PP Voltampe vòng

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 138


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

PP Voltampe vòng

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 139


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

4.4 Độ nhạy, tính chọn lọc và một số điều cần chú ý


về kĩ thuật phân tích điện hóa hòa tan
Độ nhạy, độ chính xác, độ lặp lại cao
Kĩ thuật phân tích đơn giản
Yêu cầu: dụng cụ, hóa chất sử dụng phải có độ tinh khiết cao, môi trường làm việc sạch sẽ
Tính chọn lọc của phương pháp:
 Tính chọn lọc tốt, có thể xác định đồng thời 4 – 5 nguyên tố trong 1 dung dịch
 Tuy nhiên với các kim loại có tính điện hóa gần giống nhau (Cu 2+, Ag+,Sb3+, Bi3+…) cần kết
hợp với pp hóa học (dùng chất che, chất tạo phức chọn lọc) để hạn chế sự ảnh hưởng

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 140


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Những điều cần chú ý (GT):


 Máy móc, thiết bị
 Điện cực
 Hóa chất

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 141


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

4.5 Các hướng chủ yếu của PTĐH hòa tan


Phân tích môi trường
Phân tích lâm sàng
Phân tích thực phẩm

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 142


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Peak height for cadmium as function of sound intensity


32

31

30

29
I ( A)

28

27 Base line
A90
26
A80
25 A70
A60
24
-800 -750 -700 -650 -600 -550 -500 -450 -400
E (m V)

Detection of cadmium (50 µg/L) in NH4Ac (0.05 M) by differential pulse anodic stripping
voltammetry (DPASV). Scan from -775 mV to -550 mV. Pre-concentration step of 30 s at -
1100 mV. Scan rate was 15 mV/s and height of modulation pulse 65 mV. Low frequency
sound 40 Hz.
Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 143
Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Detection of zinc, cadmium and lead

42

37

32
I ( A)

27

22

17

12
-1400 -1200 -1000 -800 -600 -400 -200 0
E (m V)

Differential pulse anodic stripping voltammetry (DPASV) scan from -1300 mV to -350
mV. Pre-concentration step of 120 s at - 1300 mV. Scan rate was 15 mV/s and height of
modulation pulse 50 mV. Concentration of zinc, cadmium and lead was 50 ppb.

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 144


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Simultaneous detection of nickel, cobalt, and zinc in seawater


Detection of zinc, cobalt and nickel in seawater

-1300 -1000 -700 -400


-10

-15

-20
I ( A)

-25

-30 Zn

-35 Co

-40 Ni
E (m V)

Differential pulse cathodic stripping voltammetry (DPCSV) scan from -400 mV to -1150mV in
seawater. HEPES buffer (0.01M, pH=7.3), oxine (0.00002M), and dimethyl glyoxime (0.0003M) added
directly into seawater sample. Pre-concentration step 120 s at -800 mV. Scan rate was 15 mV/s and
height of modulation pulse -50 mV.

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 145


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Detection of Zn on a Ag w ith 4% Bi electrode


21
Zn detection on the Ag / 4% Bi electrode

19 10
9
2
R = 0.9996 9.38
8
17 7

Current ( A)
6 5.65
5
15 4
I ( A)

3
2 2.18
13 1
0
0 200 400 600 800 1000
11 Concentration (ppb)

7
-1400 -1200 -1000 -800 -600 -400 -200 0
E (m V)

Detection of zinc on silver with 4 % bismuth alloy electrode. Concentrations were 267, 534 and 800
mg l-1. All scan performed in DPASV mode in NH4Ac (0.05 M). Scan rate of 15 mV / s, pulse height
70 mV and a deposition time of two minutes. Current values corrected for offset.

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 146


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Cadmium
Voltammetric detection of Cadmium
12.4
11.4
10.4
9.4

I ( A)
8.4
7.4
6.4
5.4
4.4
-1 -0.8 -0.6 -0.4 -0.2 0
E (V)

Electrode system:
Working electrode DAM
Counter electrode Platinum
Reference electrode Ag/AgCl/KCl (sat')
Electrolyte NH4Ac (0.05 M)
Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 147
Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Zinc
Zinc detection in waste water, DAM electrode
63

61

59

57

55
I ( A)
53

51

49

47
Sample
45
-1600 -1400 -1200 -1000 -800 -600 -400 -200 0
Sample
E (m V) + 200ppb Zn

Electrode system:
Working electrode DAM
Counter electrode Platinum
Reference electrode Ag/AgCl/KCl (sat')
Elektrolyte NH4Ac (0.05 M)

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 148


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Mercury Detection of m ercury at gold electrode.

2.75

2.25

I ( A)
1.75

Hg 10 ppb
1.25
Hg 10 ppb
Hg 20 ppb
0.75 Hg 20 ppb
0.2 0.4 0.6 0.8 Hg
1 30 ppb
E (mV) Hg 30 ppb

Electrode system:
Working electrode Gold/Bismuth
Counter electrode Glassy carbon
Reference electrode Ag/AgCl/KCl (3M)
Electrolyte 10mM HNO3 + 10mM HCl

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 149


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Copper Detection of copper at silver electrode.

5.9

5.4

4.9

4.4

3.9

I ( A)
3.4

2.9

2.4

1.9

1.4 Sample
-500 -400 -300 -200 -100 0 100 200
E (m V) Sample
+ 100ppb

Electrode system
Working electrode Silver
Counter electrode Silver
Reference electrode Ag/AgCl/KCl (sat')
Electrolyte NH4Ac

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 150


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Thallium Detection of thallium at DAM electrode.


56

54

52

50

I ( A)
48

46

44

42
Sample
40
-1200 -800 -400 0
Sample
E (mV) + 200 ppb

Electrode system:
Working electrode DAM
Counter electrode Platinum
Reference electrode Ag/AgCl/KCl (sat')
Electrolyte NH4Ac (0.05M)

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 151


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Lead Detection of lead in waste water. DAM electrode in HCl


(0.01M)
130

120

110
I ( A)
100

90 Sample

Sample
80 + 10Pb
-600 -400 -200 0
Sample
E (mV) + 20Pb

Electrode system:
Working electrode DAM
Counter electrode Platinum
Reference electrode Ag/AgCl/KCl (sat')
Elektrolyte HCl (0.01 M)

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 152


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Lead in nickel plating solution


Lead in process water.

380

330

280
I (nA)

230

180

130

80
-600 -500 -400 -300 -200 -100 0
E (mV)

Electrode system:
Working electrode Silver
Counter electrode: Silver
Reference electrode Ag/AgCl/KCl (sat')
Electrolyte NH4Ac (0.05 M)
Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 153
Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Zinc in nickel plating solution

210

190

170

150

130

110

90

70
-600 -500 -400 -300 -200 -100 0 100 200 300

Electrode system:
Working electrode DAM
Counter electrode Platinum
Reference electrode Ag/AgCl/KCl
Electrolyte NH4Ac (0.05 M)
Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 154
Schrøder/Mikkelsen 2002
Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Nickel and cobalt in seawater


-1250 -1150 -1050 -950 -850 -750
0

-0.04

-0.08

I (mA)
-0.12

-0.16

-0.2
E (m V)

Electrode system:
Working electrode Silver-Bismuth
Counter electrode Platinum
Reference electrode Ag/AgCl/KCl
Electrolyte Ammonium buffer (pH9,6),
nioxim 0.01 nM)
Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 155
Schrøder/Mikkelsen 2002
Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

40
57 35

A)
30
52
25

Peak height (
47 20
R2 = 0.9998
15
42 10
I ( A) 5
37
0
32 0 20 40 60
Conc ( µ g/L)
27
1.67ppb
22
3.34ppb
17 5ppb
15ppb
12
25ppb
-1200 -1000 -800 -600 -400 -200 0
50ppb
E (m V)
Blanc

Detection of Fe(II) with DPASV in tri-sodium citrat-5,5-hydrat (0.02 M) solution.


Freshly made Fe(II) solution added in sequences to solutions of 1,67 ppb, 3,34 ppb
and 5 ppb, 15 ppb, 25 ppb, 50 ppb. Scan parameters as follows: pre-deposition at -
1500 mV in 180 s, equilibrate time 10 s, scan rate 15 mV/s, modulation pulse 50 mV.
Sample (60 mL) purged with Nitrogen for 4 min.

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 156


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Iron in sea water 16

15

14

13

I ( A)
12

11

10

8
-1050 -950 -850 -750 -650 -550 -450 -350 -250

E (m V)

Detection of iron in sea water (from Trondheim near Trondheim center). Sea water
sample (100mL) was added tri-sodium citrat-5,5-hydrat (to a conc. of 0.02 M) and then
scanned with DPASV. Scan parameters as follows: pre-deposition at - 1500 mV in 180
s, equilibrate time 10 s, scan rate 15 mV/s, modulation pulse 50 mV. Sample purged
with Nitrogen for 4 min. Concentration of Fe detected by standard addition method;
274 ppt.

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 157


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Detection of zinc on silver electrode containing 4% mercury


23

21
R2 = 0.9724

19
18.44

17

15 15.2
I ( A)

48
13

43

11
38
9.76
9
33

28
7

23
-1200 -1000 -800 -600 -400 -200
5
0 50 100 150 200 250 300 350 400
Concentration (ppb)

Detection of zinc on silver with 4 % mercury alloy electrode. Concentration of zinc


was 100, 200, 300 and 400 g l-1. All scan performed in DPASV mode in NH4Ac (0.05
M). Scan rate of 15 mV / s, pulse height 70 mV and a deposition time of two minutes.

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 158


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Chuẩn độ điện thế

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 159


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Chương V: Kĩ thuật điện hóa trong HPLC và FIA


5.1 Nguyên tắc

5.2 Các loại detector điện hóa dùng cho HPLC và FIA

5.3 Ứng dụng của detector điện hóa trong HPLC và FIA

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 160


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

5.1 Nguyên tắc


Đại lượng đo được A (theo một tính chất điện hóa của chất phân tích và nồng độ C của chất phân tích tỉ lệ với
nhau:
A = kC
 A có thể là cường độ dòng điện, điện thế, điện trở, độ dẫn, điện lượng
 K là hằng số thực nghiệm
Điều kiện của detector điện hóa:
 Tính chọn lọc đối với chất cần phân tích
 Độ nhạy cao với chất cần phân tích nhưng không nhạy với các chất khác

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 161


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

5.1 Nguyên tắc


 Bền và ổn định theo thời gian, độ lặp lại của phép đo tốt
 Vùng tuyến tính của phép đo không quá hẹp
 Ít bị tác động bởi môi trường xung quanh
Đặc trưng của các detector:
 Độ nhiễu tự nhiên của detector: phải nhỏ, ít dao động
 Giới hạn phát hiện: càng nhỏ càng tốt
 Độ rộng píc: càng hẹp càng tốt
 Tín hiệu đo: độ lặp lại cao

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 162


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

5.1 Nguyên tắc


Cấu tạo của các detector: 2 bộ phận chính
 Flowcell (buồng đo) và hệ điện cực
 Hệ điện tử (hệ đo) để nhận, khuếch đại, ghi kết quả

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 163


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

5.2 Các loại detector điện hóa dùng cho HPLC và FIA
5.2.1 Detector đo dòng

5.2.2. Detector đo thế với điện cực chọn lọc ion

5.2.3. Detector đo độ dẫn

5.2.4. Detector đo điện dung

5.2.5. Detector điện lượng

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 164


Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

5.3. Ứng dụng EC detector trong HPLC và FIA

Trần Mai Liê Phân tích điện hóa 165

You might also like