You are on page 1of 33

Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. HCM

Khoa Công nghệ Hóa học & Thực phẩm


Bộ môn Công nghệ Hóa học

TRUYỀN KHỐI

SẤY

Giảng viên: Lý Tấn Nhiệm


(nhiemlt@hcmute.edu.vn)

1
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

1. Khái niệm sấy

2
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

Sấy: Phương pháp tách ẩm ra khỏi vật liệu thông qua việc sử dụng tác
nhân sấy (dòng khí trơ) và cấp nhiệt cho vật liệu.

3
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

4
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

5
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

3. Vật liệu ẩm

Hàm lượng ẩm:=


𝑚𝑎
𝑋
𝑚𝑉𝐿𝐾

Hàm lượng ẩm cân bằng X*: Hàm lượng ẩm của một vật liệu ở trạng
thái cân bằng với một áp suất hơi riêng phần.

Hàm lượng ẩm tự do: Xtd = (X – X*), lượng ẩm có thể bay hơi (có thể loại
bỏ bởi quá trình sấy)

6
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

Ẩm liên kết và ẩm không liên kết

7
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

Các loại ẩm trong vật liệu sấy

8
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

Hàm lượng ẩm cân bằng của một số vật liệu


phổ biến

9
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

3. Không khí ẩm

Nhiệt độ bầu ướt tk

Nhiệt độ bầu khô tư

10
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

Độ ẩm tương đối φ và độ ẩm tuyệt đối Y


𝑷PA: áp𝑨suất riêng phần tạo ra bởi hơi nước có
𝝋=
𝑷trong 𝒐
không khí tại thời điểm nhất định.
P0: áp suất riêng phần tạo ra bởi lượng hơi nước
tối đa có trong không khí tại một nhiệt độ cho
trước

11
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

Điểm đọng sương (nhiệt độ đọng sương)

12
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

Giản đồ không khí ẩm

13
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

14
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

4. Cân bằng vật chất và năng lượng

15
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

Trạng thái không khí ẩm trong quá trình sấy

Tk = const

)
k
g kk

H
J /k

=
k

co
(

ns
H

t
 = 100% 2 Y (kgẩm/kgkkk )

Y = const
0 1

Tk (C)

16
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

G: Suất lượng không khí khô ; VL: suất lượng vật liệu khô

G, T1, Y1 G, T2, Y2

Thiết bị sấy

VL, W1 VL, W2

𝐺 𝑌 2= 𝐺 𝑌 1 +𝑊CBVCdòng
theo lượng hơi nước trong
không khí khô

VL  VL1 (1  w1 )  VL2 (1  w2 ) CBVC theo lượng vật liệu khô

17
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

W
G W: lượng hơi nước bốc hơi từ vật liệu sấy
Y2  Y 1

G 1 g: đặc trưng cho suất lượng không khí


g  cần thiết để vận chuyển 1 đơn vị khối
W Y2  Y1 lượng ẩm (1 kg nước) ra khỏi buồng
sấy.

qc:
qC  g ( H 2  H 0 )  g ( H1  H 0 ) nhiệt lượng cần cung cấp để làm
bay hơi 1 đơn vị khối lượng ẩm (1 kg
nước).

18
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

Bài tập

Một vật liệu ẩm được sấy từ 80% đến 5% ẩm (theo khối lượng). Quá trình sấy
thu được suất lượng sản phẩm 1000 kg/h.
Cho biết thiết bị sấy lý thuyết có thông số ban đầu A (t=25C, độ ẩm tương đối
70%), dòng khí thải C (t=35, độ ẩm tương đối 50%)
a) Tính toán suất lượng bốc hơi của ẩm? Lượng nguyên liệu đầu vào? Lượng
tác nhân sấy (không khí)?
b) Vẽ sơ đồ biểu diễn trạng thái không khí trong quá trình sấy lý thuyết. Và
tính công suất nhiệt tại thiết bị gia nhiệt (caloriphe).
c) Cho biết tổn thất nhiệt là 5% trong thực tế, tính toán enthalpy của không
khí ở cuối quá trình sấy thực tế.

19
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

CÁC PHƯƠNG PHÁP SẤY

20
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

Sấy khay

21
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

Sấy chân không

22
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

Sấy chảo

23
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

Sấy thăng hoa (Freeze drying)

0.006 atm

0.01 độ C

24
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

25
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

Sấy thăng hoa (sấy lạnh)

26
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

27
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

Sấy băng tải

28
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

29
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

Sấy thùng quay

30
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

Sấy tầng sôi

31
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

Sấy phun

32
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

THANK YOU FOR


LISTENING

33
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm

You might also like