You are on page 1of 28

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM

CHƢƠNG 4

CHẤT THUẦN KHIẾT (PURE SUBSTANCE)

1. Tổng quát

2. Quá trình hóa hơi đẳng áp

3. Giản đồ khối biểu diễn quan hệ p-v-T


4. Quá trình nóng chảy – quá trình thăng hoa

5. Cách xác định thông số trạng thái


6. Các quá trình nhiệt động cơ bản
1
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM

1. Tổng quát về chất thuần khiết

Gồm nhiều chất, có tphh, cthh không đổi trong quá trình
nhiệt động.

H2O, NH3, Fréon ( R12, R22, R134a, R502)  hiện tượng khí
nhà kính, tác dụng tầng Ozon ?, Propane C3H8, O2, Butane
C4H10, Methyl Alcohol CH3OH, Ethyl Alcohol C2H5OH … 
ứng dụng của từng loại chất thuần khiết này.

2
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM

Hiện tƣợng khí nhà kính

3
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM

2. Quá trình hóa hơi đẳng áp

Hóa hơi là quá trình chuyển chất lỏng thành hơi:

Bay hơi

Sôi

4
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM

5
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM

6
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM

 Trạng thái lỏng chưa sôi.


 Trạng thái lỏng sôi: đường x = 0
 Trạng thái hơi nước bão hòa ẩm
 Trạng thái hơi bảo hòa khô: đường x = 1
 Trạng thái hơi quá nhiệt
7
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM

Ẩn nhiệt hóa hơi


p = const  quá trình b  d  ts = const.

 Nhiệt lượng cung cấp vào chỉ để nước biến


đổi pha gọi là nhiệt hóa hơi.

Nhiệt lƣợng cần để đƣa 1 kg nƣớc ở trạng thái sôi thành


1kg hơi bão hòa khô trong cùng một áp suất
Ký hiệu: r
Đơn vị: KJ/kg hay Kcal/kg.

r  qbd  id - ib r  i" - i '


8
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM

Độ khô

x: độ khô của hơi bảo hòa ẩm


Gh
x
Gl  Gh

Gh: lượng hơi bảo hòa khô có trong hơi bảo hòa ẩm đang khảo sát
Gl: lượng lỏng sôi có trong hơi bảo hòa ẩm đang khảo sát

0<x<1

9
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM

Khi đó các thông số khác được tính như sau

ix = x.i” + (1 – x).i’

vx = x.v” + (1 – x).v’

sx = x.s” + (1 – x).s’

vx, ix, sx Thể tích riêng, entanpi và entropi của hơi bão hòa
ẩm có độ khô là x
v”, i”, s” Các thông số của hơi bão hòa khô.

v’, i’, s’ Các thông số của nước sôi.

10
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM

3. Giản đồ khối biểu diễn quan hệ p-v-T của chất thuần khiết

Biểu diễn quan hệ p – T cuả Nước


11
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM

Pressure-volume-temperature
surface for a substance that
expands on freezing

12
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM

4. Quá trình nóng chảy – quá trình thăng hoa

13
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM

5. Cách xác định thông số trạng thái của chất thuần khiết

14
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM

15
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM

Ví dụ 1: Xác định trạng thái và thông số trạng thái của


nƣớc và hơi nƣớc trong các trƣờng hợp sau:

1/ t1 = 50oC; i1 = 209,3kJ/kg
2/ t2 = 80oC; x=1
3/ p3 = 30bar; v3 = 0,035m3/kg
4/ p4 = 10bar; t4 = 300oC
5/ p5 = 6bar; t5 = 120oC
6/ p6 = 20bar; s6 = 1,6kJ/kgđộ
7/ p7 = 120bar; s7 = 5,6kJ/kgđộ

16
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM

Nội suy tuyến tính

17
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM

6. Các quá trình nhiệt động cơ bản

Đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa p – v và T – s của chất thuần khiết

18
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM

Đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa i – s và lgp – i của chất thuần khiết

19
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM

Quá trình đẳng tích

Độ biến thiên nội năng :


u  u 2  u1  i 2  p2 v2   i1  p1v1   i 2  i1   vp2  p1 
Công của quá trình:
2
w   pdv  0
1
Nhiệt lượng của quá trình:
q  u  w  u 20
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM

Quá trình đẳng áp

u  u 2  u1  i 2  p2 v2   i1  p1v1   i 2  i1   pv2  v1 


2
w   pdv  pv 2  v1 
1

q  i 2  i1
21
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM

Quá trình đẳng nhiệt

u  u 2  u1  i 2  p2 v2   i1  p1v1 

q  Ts2  s1 
dq
ds   dq  Tds
T
q  u  w  w  q  u
22
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM

Quá trình đoạn nhiệt:

u  u 2  u1  i 2  p2 v2   i1  p1v1 

q  0  u  w  w  u
23
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM

Ví dụ : Một bình kín bên trong có chứa 0,2 kg hơi nước, ở trạng
thái ban đầu có t1 = 1100C và i1 = 1500 kJ/kg. Sau đó cấp nhiệt cho
bình đến khi hơi nước trong bình là hơi bão hòa khô.
Xác định:
• Trạng thái của hơi nước chứa trong bình trước khi cấp nhiệt
• Nhiệt độ của hơi nước sau khi cấp nhiệt
• Nhiệt lượng cấp cho bình
• Biểu diễn quá trình cấp nhiệt trên đồ thị p-v

24
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM

Ví dụ 2 : Tác nhân lạnh R22 ở trạng thái ban đầu có trạng thái là
hơi bão hòa khô và có nhiệt độ t1=9oC. Tiến hành nén đoạn nhiệt
tác nhân lạnh đến trạng thái 2 có p2=18bar. Hãy xác định entanpi i2
của tác nhân lạnh sau khi nén.

25
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM

Ví dụ 2 : Tác nhân lạnh R22 ở trạng thái ban đầu có trạng thái là
hơi bão hòa khô và có áp suất p1 = 6,217 bar. Tiến hành nén đoạn
nhiệt tác nhân lạnh đến trạng thái 2 có p2 = 20 bar. Hãy xác định
entanpi i2 của tác nhân lạnh sau khi nén.

26
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM

Ví dụ 3 : : Một bình kín chứa 3 kg hơi nước bão hòa ẩm với các
thông số p1 = 4 bar và x1=0,8. Sau khi nhận nhiệt hơi nước trong
bình đạt đến trạng thái 2 có áp suất p2 = 6 bar. Xác định entanpi I2
của khối hơi nước ở trạng thái 2.

27
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM

HẾT CHƢƠNG 4

28

You might also like