You are on page 1of 68

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI

BỘ MÔN CÔNG NGHIỆP DƯỢC

Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ


dược phẩm

Hà Nội, năm 2020


Sấy (7 tiết)
1. Đại cương về quá trình sấy
❑ Các khái niệm cơ bản (vật liệu ẩm, tác nhân sấy, các
phương thức truyền nhiệt).
❑ Cơ chế của quá trình sấy.
2. Thiết bị sấy
❑ Sấy các vật liệu rắn ẩm.
❑ Sấy dung dịch và hỗn dịch.
3. Hiện tượng chất tan chuyển dịch trong quá trình sấy.
4. Sấy vô khuẩn.
5. Thu hồi dung môi và sấy kín.
2
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
Sấy

Mục tiêu học tập


1. Nêu được vai trò của quá trình sấy trong sản xuất
thuốc.
2. Trình bày được cơ sở lý thuyết của quá trình sấy.
3. Trình bày được nguyên tắc hoạt động của một số
thiết bị sấy chính dùng trong sản xuất dược phẩm.

3
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
Sấy
Tài liệu học tập
- Nguyễn Đình Luyện, Một số quá trình và thiết bị trong
công nghệ dược phẩm, Nhà xuất bản Y học, 2016.
Tài liệu tham khảo
- Nguyễn Bin, Các quá trình, thiết bị trong công nghệ hóa
chất và thực phẩm, tập 4, Nhà xuất bản khoa học và kỹ
thuật, 2011.
- Leon Lachman, The theory and practice of Industrial
Pharmacy, 1986.
- Michael E Aulton, The design and manufacture of
medicines, 2007.
- Arun S. Mujumda, Handbook of industrial drying, fourth
Edition, 2006.
4
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
1. Đại cương về quá trình sấy Sấy

❖ Sấy là quá trình loại phần lớn hoặc toàn bộ chất lỏng
trong các vật liệu ẩm (dung dịch, hỗn dịch, chất rắn
ẩm) để thu được một chất rắn khô.

❖ Sấy = bay hơi phần lỏng + loại hơi ẩm sinh ra. .

5
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
1. Đại cương về quá trình sấy

❖ Mục đích:

➢ Loại trừ hoặc hạn chế ẩm, tăng độ ổn định.

➢ Cải thiện một số đặc tính của vật liệu.

➢ Giảm chi phí vận chuyển.

➢ Vật liệu trở nên dễ hoặc phù hợp hơn với các thao tác

sản xuất.

➢ Là bước cuối cùng của các quá trình lọc-kết tinh.

6
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
1. Đại cương về quá trình sấy

Vật ẩm Vật khô


Đối lưu
Truyền
+ nhiệt +
Bức xạ

TNS hơi ẩm

7
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
1. Đại cương về quá trình sấy
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Vật ẩm
❑ Độ ẩm của vật liệu
Số kg ẩm trong 1 kg vật liệu khô.
𝐾ℎố𝑖 𝑙ượ𝑛𝑔 ẩ𝑚
Độ ẩ𝑚 =
𝐾ℎố𝑖 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑣ậ𝑡 𝑙𝑖ệ𝑢 𝑘ℎô
❑ Độ ẩm toàn phần
Ẩm liên kết
Ẩm không liên kết
❑ Độ ẩm cân bằng
Cân bằng với ẩm môi trường
8
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
1. Đại cương về quá trình sấy
Vật ẩm
❑Một số đặc tính của vật liệu
▪ Đặc tính nhiệt
Tốc độ phân hủy nhiệt - C là nồng độ tại thời
𝐶 = 𝐶𝑜 𝑒 −𝑘𝑡 điểm t
- Co là nồng độ ban đầu
- k là hằng số tốc độ
- t là thời gian
▪ Đặc tính hấp thụ
Khả năng hút nước vào cấu trúc vật liệu.
Đường hấp thụ đẳng nhiệt (hút nước).
Đường giải hấp thụ đẳng nhiệt (loại nước). 9
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội
Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
1. Đại cương về quá trình sấy

Vật liệu keo.


Vật liệu xốp mao dẫn.
Vật liệu xốp keo mao dẫn.

Đường hấp thụ và giải hấp thụ đẳng nhiệt 10


Bộ môn Công nghiệp dược
Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
1. Đại cương về quá trình sấy
Tác nhân sấy
❑ Hàm ẩm của không khí (HA)
Không khí = không khí khô + hơi nước

𝑚𝑤 mW: khối lượng hơi ẩm


𝐻𝐴 = mDA: khối lượng không
𝑚𝐷𝐴
khí khô

❑ Độ ẩm tuyệt đối (AH)

𝑚𝑤
𝐴𝐻 = V: thể tích không khí ẩm
𝑉
11
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
1. Đại cương về quá trình sấy
Tác nhân sấy
❑ Độ ẩm tương đối

𝐏 hơi nước/không khí


𝑅𝐻 % = x 100%
𝐏 hơi nước bão hòa/không khí ở cùng nhiệt độ

❑ Nhiệt độ đọng sương

Nhiệt độ mà không khí chứa bão hòa hơi ẩm


❑ Nhiệt độ bầu ướt

Nhiệt độ ứng với trạng thái bão hoà 12


Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
1. Đại cương về quá trình sấy Sấy
Các phương thức truyền nhiệt

(2) Truyền dẫn


(1) Đối lưu

(3) Bức xạ

13
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
1. Đại cương về quá trình sấy Sấy
Các phương thức truyền nhiệt
Đối lưu (convection)
❑ Xảy ra khi có chênh lệch nhiệt độ giữa các vùng của chất lưu.
❑ Luồng khí nóng = bay hơi ẩm không liên kết + mang ẩm khỏi
môi trường xung quanh vật liệu.
❑ Gồm đối lưu tự nhiên và đối lưu cưỡng bức.
❑ Ứng dụng: vật liệu dạng hạt, tấm mỏng, bột nhão.

14
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
1. Đại cương về quá trình sấy Sấy
Các phương thức truyền nhiệt
Truyền dẫn (conduction)
❑ Truyền năng lượng trong lòng vật liệu
hoặc thông qua các bề mặt tiếp xúc.
❑ Hơi ẩm sinh ra được loại đi nhờ bơm chân
không.
❑ Hiệu quả sử dụng nhiệt tốt hơn so với sấy
đối lưu.
❑ Ứng dụng: vật liệu dạng lớp mỏng hoặc
vật liệu có độ ẩm rất cao.
15
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
1. Đại cương về quá trình sấy Sấy
Các phương thức truyền nhiệt
Bức xạ (radiation)
❑ Không cần đến môi trường truyền nhiệt, không bị mất mát.

❑ Một phần chuyển thành dạng nhiệt, phần khác bị phản xạ


hoặc truyền qua.

❑ Gồm bức xạ hồng ngoại hoặc vi sóng.

16
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
1. Đại cương về quá trình sấy Sấy
Cơ chế của quá trình sấy

- Quá trình 1: Truyền nhiệt


- Quá trình 2: Chuyển khối 17
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
1. Đại cương về quá trình sấy Sấy
Cơ chế của quá trình sấy

Đường cong biểu diễn hàm ẩm theo thời gian 18


Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
1. Đại cương về quá trình sấy Sấy

18
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
1. Đại cương về quá trình sấy Sấy

18
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
Sấy đối lưu và truyền dẫn
Sấy đối lưu và truyền dẫn, bức xạ
2. Thiết bị sấy Sấy
Phân loại

❑ Sấy vật rắn.


❖ Sấy đối lưu (tĩnh, động)
❖ Sấy truyền nhiệt (chân không)
❖ Sấy bức xạ (vi sóng)
❑ Sấy dung dịch, hỗn dịch

❖ Sấy phun sương


❖ Đông khô
19
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
2. Thiết bị sấy Sấy

Các yếu tố lựa chọn thiết bị sấy


❖Độ bền với nhiệt của vật liệu.
❖Đặc tính lý hóa của vật liệu.
❖Bản chất của chất lỏng trong vật liệu.
❖Quy mô của quá trình.
❖Sự cần thiết vô khuẩn.
❖Nguồn nhiệt có sẵn.

20
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
2. Thiết bị sấy Sấy

Các tiêu chí của quá trình sấy


❖Diện tích trao đổi nhiệt lớn.
❖Hiệu quả trao đổi nhiệt tối ưu trên một đơn vị diện tích.
❖Trao đổi nhiệt có khuấy trộn.
❖Hiệu quả quá trình loại ẩm khỏi môi trường sấy.

21
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
2. Thiết bị sấy Sấy

SẤY ĐỐI LƯU


Tủ sấy tĩnh (Tray dryer)
(Thiết bị sấy kiểu phòng)

22
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
2. Thiết bị sấy Sấy

SẤY ĐỐI LƯU


Tủ sấy tĩnh
(Thiết bị sấy kiểu phòng)

22
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
2. Thiết bị sấy Sấy
SẤY ĐỐI LƯU
Tủ sấy tĩnh
Ưu điểm
- Cấu tạo đơn giản, dễ vận hành, chi phí đầu tư ít.
- Vật liệu sấy không bị mòn.
- Sấy những lượng nhỏ.
Nhược điểm
- Chất lượng sấy không đều.
- Không phù hợp với vật liệu nhạy cảm với nhiệt.
- Thời gian sấy lâu.
23
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
2. Thiết bị sấy Sấy
SẤY ĐỐI LƯU
Máy sấy khay quay (Turbo tray dryer)

24
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
2. Thiết bị sấy Sấy
SẤY ĐỐI LƯU
Máy sấy khay quay

25
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
2. Thiết bị sấy Sấy

So sánh tủ sấy tĩnh và


máy sấy khay quay?

26
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
2. Thiết bị sấy Sấy
SẤY ĐỐI LƯU
Máy sấy băng tải (Conveyor dryer)

28
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
2. Thiết bị sấy Sấy

SẤY ĐỐI LƯU


Máy sấy băng tải

Sấy dược liệu và các sản


phẩm từ cây cỏ 29
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
2. Thiết bị sấy Sấy
SẤY ĐỐI LƯU
Máy sấy băng tải
Ưu điểm
- Đều hơn sấy tĩnh
- Năng suất cao
Nhược điểm:
- Cấu tạo phức tạp, cần nhiều năng lượng.
- Không phù hợp cho các vật liệu mịn hoặc
vật liệu quá ẩm.
30
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
2. Thiết bị sấy Sấy
SẤY ĐỐI LƯU
Sấy tầng sôi (fluidized bed drying)

33
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
2. Thiết bị sấy Sấy
SẤY ĐỐI LƯU
Sấy tầng sôi

▪ (1) Khối vật liệu vẫn ở trạng thái tĩnh.


▪ (2) Các tiểu phân bắt đầu có thể chuyển động, sắp xếp lại vị trí để
tạo điều kiện cho dòng khí đi xuyên qua.
▪ (3 & 4) Vật liệu ở trạng thái chảy 34
▪ (5 & 6) Vật liệu ở trạng thái sôi
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
2. Thiết bị sấy Sấy
SẤY ĐỐI LƯU
Sấy tầng sôi
Tốc độ truyền nhiệt trong máy sấy tầng sôi được tính
theo công thức
𝑑𝐻
= ℎ𝑐 𝐴 𝛥𝑇
𝑑𝑡
hc là hệ số truyền nhiệt
A là bề mặt truyền nhiệt
𝛥𝑇 là sự chênh lệch nhiệt độ giữa không khí
khô và vật ẩm

35
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
2. Thiết bị sấy Sấy
SẤY ĐỐI LƯU
Sấy tầng sôi
Ưu điểm
▪ Hiệu quả truyền nhiệt và chuyển khối cao, tốc độ
sấy lớn, thời gian sấy ngắn nên tiết kiệm, ít tác
động nhiệt đến vật liệu
▪ Hạt tạo ra cầu hơn, khả năng trơn chảy tốt hơn.
▪ Giảm nguy cơ các chất tan di chuyển trong quá
trình sấy
▪ Giảm sự kết tụ và giảm sự cần thiết phải rây sửa
hạt sau sấy.
36
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
2. Thiết bị sấy Sấy
SẤY ĐỐI LƯU
Sấy tầng sôi
Nhược điểm

▪ Va đập giữa các tiểu phân, làm vỡ hạt và tạo nhiều


bụi

▪ Những tiểu phân mịn có thể theo dòng khí chuyển


động ra ngoài.

▪ Có thể sinh tĩnh điện.

37
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
2. Thiết bị sấy Sấy

SẤY TRUYỀN DẪN


Tủ Sấy chân không (Vacuum dryer)

Sấy vật liệu nhạy cảm nhiệt


38
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
2. Thiết bị sấy Sấy

SẤY TRUYỀN DẪN


Tủ Sấy chân không
Ưu điểm
▪ Hiệu quả sử dụng nhiệt cao hơn so với sấy đối lưu.
▪ Quá trình vệ sinh khí thải được giảm thiểu
▪ Chất lượng sản phẩm sấy cao.
▪ Phù hợp với các trường hợp yêu cầu độ sạch cao.

39
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
2. Thiết bị sấy Sấy

SẤY TRUYỀN DẪN


Tủ Sấy chân không
Nhược điểm
▪ Hạn chế trong việc tăng tốc độ sấy do hạn chế về khả
năng tiếp xúc truyền nhiệt, đặc biệt ở các mẻ lớn.
▪ Quy mô nhỏ
▪ Cần thiết phải có bề mặt truyền nhiệt.

40
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
2. Thiết bị sấy Sấy

SẤY VI SÓNG
❖ Năng lượng dưới dạng vi sóng được chuyển hóa thành
nhiệt lượng bên trong vật liệu.
❖ Không cần môi trường truyền, ít mất mát.
❖ Quá trình sấy rất nhanh.
❖ Trong sấy vi sóng, phần lớn lượng ẩm trong vật liệu bị
bay hơi trước khi thoát ra khỏi vật liệu.

41
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
2. Thiết bị sấy Sấy

SẤY VI SÓNG
❖ Khi vi sóng tác động vào một cấu trúc điện tử thích
hợp, các hạt điện tử trong phân tử dao động cộng hưởng
với bức xạ.
❖ Phân tử vật liệu không cộng hưởng dao động, do vậy
tránh được quá nhiệt khi nước đã bị loại đi.
❖ Khả năng xuyên qua của vi sóng vào vật liệu ẩm rất tốt,
nhiệt sinh ra đồng nhất trong vật ẩm.
❖ Trong công nghiệp thường kết hợp với sấy tĩnh liên tục.

42
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
2. Thiết bị sấy Sấy
SẤY VI SÓNG

43
Sơ đồ thiết bị sấy vi sóng trong công nghiệp
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
2. Thiết bị sấy Sấy
SẤY VI SÓNG
Ưu điểm
- Sấy nhanh ở nhiệt độ thấp, có thể sử dụng cho những vật
liệu nhạy cảm với nhiệt như các vitamin, enzym, protein.
- Hiệu quả sử dụng nhiệt cao, phần lớn vi sóng được hấp thụ
bởi thành phần ẩm trong vật liệu.
- Vật liệu sấy cố định, tránh được vấn đề về bụi và hao phí.
- Hạn chế hiện tượng chất tan di chuyển do nhiệt trong
phòng sấy rất đồng nhất.
- Điểm dừng tạo hạt có thể được phát hiện nhờ việc đo năng
lượng vi sóng còn lại. Khi lượng ẩm còn ít, năng lượng này
tăng đột ngột trong buồng sấy. 44
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
2. Thiết bị sấy Sấy
SẤY VI SÓNG
Nhược điểm
- Quy mô 1 mẻ của sấy vi sóng trong công nghiệp nhỏ hơn
sấy tầng sôi.
- Cần đặc biệt chú ý đến yếu tố an toàn vì vi sóng có thể gây
hại tới một số cơ quan trong cơ thể.

45
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
2. Thiết bị sấy Sấy
SẤY PHUN SƯƠNG

46
Giọt nhỏ mịn + khí nóng đang chuyển động → Bột mịn, xốp
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
2. Thiết bị sấy Sấy

SẤY PHUN SƯƠNG (Spray drying)


Hệ thống phun
Phun dùng khí nén Phun đĩa văng

Phun cao áp

47
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
2. Thiết bị sấy Sấy
SẤY PHUN SƯƠNG
Buồng sấy

Sản phẩm sấy: rất đồng đều về hình thức, có hình dạng
đặc trưng. 48
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
2. Thiết bị sấy Sấy
SẤY PHUN SƯƠNG
Ưu điểm
▪ Số lượng các giọt nhỏ nhiều, diện tích tiếp xúc lớn, tạo
điều kiện cho quá trình truyền nhiệt và chuyển khối.
▪ Thời gian sấy rất nhanh, hạn chế được tác động của nhiệt
lên sản phẩm.
▪ Chất lượng sản phẩm tốt: tơi xốp, dễ hòa tan, khả năng
trơn chảy tốt.
▪ Trong nhiều trường hợp, sấy phun sương làm tăng tốc độ
hòa tan và qua đó tang sinh khả dụng của những dược
chất ít tan trong nước.
▪ Toàn bộ quá trình được tự động hóa, ít chi phí cho sức lao
động. 49
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
2. Thiết bị sấy Sấy
SẤY PHUN SƯƠNG

Nhược điểm
▪ Thiết bị đắt tiền, chiếm diện tích
▪ Hiệu quả sử dụng nhiệt không cao.

50
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
2. Thiết bị sấy Sấy

So sánh sấy phun sương và sấy


tầng sôi?

51
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
2. Thiết bị sấy Sấy
ĐÔNG KHÔ
(Freeze-drying, Lyophilization)
❖ Sản phẩm có chất lượng tốt nhất so với các phương
pháp sấy khác.

❖ Ứng dụng: Vật liệu nhạy cảm nhiệt, dễ bị oxi hóa,


dạng dung dịch bị mất hoạt tính dần theo thời gian, vd
huyết tương, hormon, kháng sinh, vật liệu cấy ghép,
vaccin…

53
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
2. Thiết bị sấy Sấy
ĐÔNG KHÔ

53
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
2. Thiết bị sấy Sấy
ĐÔNG KHÔ

Sấy đông khô gồm 3 bước

❖ Làm đóng băng dung dịch.

❖ Giảm áp suất môi trường tới khi nhỏ hơn điểm ba của
sản phẩm.

❖ Cấp nhiệt cho hệ đến khi nhiệt độ vượt qua đường


cong thăng hoa.

54
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
2. Thiết bị sấy Sấy
ĐÔNG KHÔ
Các giai đoạn trong quá trình đông khô
Giai đoạn đóng băng
Phương pháp đóng băng vỏ Phương pháp làm lạnh nhờ
chân không

55
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
2. Thiết bị sấy Sấy
ĐÔNG KHÔ
Các giai đoạn trong quá trình đông khô

56
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
2. Thiết bị sấy Sấy
ĐÔNG KHÔ
Ưu điểm
➢ Quá trình sấy diễn ra ở nhiệt độ thấp, do vậy ức chế
được hoạt động của enzym và quá trình thủy phân.
➢ Sản phẩm tạo ra nhẹ và xốp, tạo điều kiện cho quá
trình hòa tan.
➢ Do quá trình sấy diễn ra ở điều kiện chân không nên
hạn chế được sự oxi hóa vật liệu sấy.

57
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
2. Thiết bị sấy Sấy
ĐÔNG KHÔ
Nhược điểm
➢ Sản phẩm sau sấy xốp, đã loại hết nước nên rất dễ hút
ẩm trở lại. Quá trình đóng gói cần đặc biệt chú ý.

➢ Quá trình diễn ra chậm, phức tạp, đắt tiền. Đây không
phải là phương pháp sấy thường dùng, chỉ áp dụng
cho một số vật liệu đặc biệt nhạy cảm với nhiệt và
không thể sử dụng các phương pháp sấy khác.

58
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
2. Thiết bị sấy Sấy
ĐÔNG KHÔ

58
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
3. Hiện tượng chất tan di chuyển trong quá trình sấy Sấy

❖Chất tan di chuyển là hiện tượng dung môi kéo theo


chất tan ra bề mặt vật rắn.
❖Có 2 loại chuyển dịch chất tan: Giữa các hạt và trong
hạt.
❖Hậu quả:
➢Mất hoạt chất.
➢Màu không đều.
➢Dịch chuyển tá dược.

59
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
3. Hiện tượng chất tan di chuyển trong quá trình sấy Sấy

❖Một số phương pháp hạn chế:


➢Sử dụng lượng dung dịch tạo hạt ít và đảm bảo chúng
được phân bố đều.
➢Tránh sấy tĩnh hoặc phải trộn khô hạt trước khi dập
viên.
➢Nếu xảy ra chuyển dịch chất tan trong hạt, cân nhắc
sử dụng sấy vi sóng và sấy chân không thay vì sấy
tầng sôi.

60
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
4. Sấy vô khuẩn Sấy

❖Hai nguồn nhiễm khuẩn chủ yếu là từ nguyên liệu và


nguồn không khí sử dụng.
❑Nguyên liệu:
✓Tiệt khuẩn bằng nhiệt.
✓Tiệt khuẩn hóa học, UV, bức xạ.
❑Không khí:
✓Sử dụng hệ thống màng lọc không khí cao HEPA.
✓Làm sạch bằng dung dịch tiệt khuẩn.

61
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
4. Sấy vô khuẩn Sấy

❖Một vài lưu ý trong thiết kế và lắp đặt phòng sấy:


➢Việc lắp đặt phải tránh rò rỉ và làm việc ở áp suất dương.
➢Bề mặt trong thiết bị phải trơn nhẵn.
➢Tất cả hệ thống ống gió phải ngắn.
➢Tránh các vị trí tạo ra ma sát cơ học trong thiết bị sấy.
➢Nên sử dụng hệ thống tuần hoàn kín.

62
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
5. Thu hồi dung môi và sấy kín Sấy
Quy trình sấy kín được áp dụng trong các trường hợp:

❑Sử dụng các dung môi hữu cơ dễ cháy, độc, đắt tiền.

❑Sử dụng khí trơ làm môi trường sấy.

❑Vật ẩm hoặc hơi ẩm sinh ra trong quá trình sấy có độc


tính, mùi vị khó chịu hoặc có những ảnh hưởng không
tốt đến môi trường xung quanh.

Trong công nghiệp dược phẩm, kháng sinh và các sản


phẩm kháng sinh được ứng dụng hệ phun sấy kín nhiều
nhất. 63
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
5. Thu hồi dung môi và sấy kín Sấy

Sơ đồ hệ thống sấy kín

64
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
Sấy
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
1. Vai trò của quá trình sấy trong công nghiệp dược
phẩm?
2. Một số khái niệm cơ bản về vật sấy, tác nhân sấy và
phương thức truyền nhiệt?
3. Cơ chế của quá trình sấy?
4. Cấu tạo, nguyên tắc hoạt động, ưu nhược điểm và ứng
dụng trong công nghiệp dược phẩm của các thiết bị
sấy?

65
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm

You might also like