You are on page 1of 43

MÔN NGUYÊN LÝ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG

BÀI TIỂU LUẬN

“XỬ LÝ CHẤT THẢI NHÀ MÁY SẢN XUẤT


DƯỢC PHẨM TIÊU CHUẨN GMP-WHO
HỒNG PHÁT”
Nhóm thực hiện: Nhóm 1
GVHD: TS. Nguyễn Thu Huyền
THÀNH VIÊN NHÓM 1

PHẠM THỊ MAI ĐOÀN VĂN NGUYỄN THỊ


DUNG CHUNG NGỌC

ĐOÀN NHƯ
CHU THỊ NGỌC
QUỲNH
NỘI DUNG CHÍNH

1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP


DƯỢC PHẨM

2 PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ CHẤT THẢI NHÀ MÁY SẢN XUẤT


DƯỢC PHẨM TIÊU CHUẨN GMP-WHO HỒNG PHÁT

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ PHÙ HỢP CÁC BIỆN PHÁP XỬ


3 LÝ CHẤT THẢI VỚI PHƯƠNG PHÁP CỦA QUỐC TẾ

4 TÍNH TOÁN CƠ BẢN CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI


NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA NGÀNH
1 CÔNG NGHIỆP DƯỢC PHẨM

Dược phẩm hay còn gọi là thuốc


bao gồm hai thành phần cơ bản là
thuốc Tân dược và thuốc Y học cổ
KHÁI NIỆM truyền.
DƯỢC
PHẨM
Thuốc phải đảm bảo độ an toàn,
hiệu quả và có chất lượng tốt được
quy định thời hạn sử dụng và sử
dụng theo liều lượng hợp lý
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA NGÀNH
1 CÔNG NGHIỆP DƯỢC PHẨM

Dược phẩm có nguồn gốc:


-Tự nhiên
-Tổng hợp
KHÁI NIỆM
DƯỢC
PHẨM
Thuốc phải đảm bảo độ an toàn,
hiệu quả và có chất lượng tốt được
quy định thời hạn sử dụng và sử
dụng theo liều lượng hợp lý.
CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHẤT THẢI NGÀNH
SẢN XUẤT DƯỢC PHẨM

1 Con đường xâm nhập vào môi


1
trường của dược phẩm
2
• Người/ ĐV  Bài tiết ra ngoài  HTXL nước
thải  Nước mưa  Nước tưới nông nghiệp
3
• Dược phẩm thừa  Toilet/Thùng rác  MT
4
• Dược phẩm sx  HT cống rãnh  MT
CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHẤT THẢI NGÀNH
SẢN XUẤT DƯỢC PHẨM

1 Con đường xâm nhập vào môi


1 trường của dược phẩm

2
Khi dược phẩm trộn lẫn  Hóa chất hỗn hợp 
Môi trường  Các phản ứng hoá học  Hóa
3
chất hỗn hợp phức tạp  Tính độc hại cao 

4 Đời sống bán hủy dài hơn  Tồn đọng trong môi
trường lâu hơn  Gây hại nhiều hơn.
CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHẤT THẢI NGÀNH
SẢN XUẤT DƯỢC PHẨM

1 Các nguồn thải dược phẩm gây ô


2
nhiễm môi trường chính
2
• Dược phẩm còn tồn đọng trong nước thải sau
khi đã xử lý.
3
• Nguồn rác thải sinh hoạt có chứa dược phẩm.

4 • Nguồn nước uống.


• Gia súc chăn nuôi
CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHẤT THẢI NGÀNH
SẢN XUẤT DƯỢC PHẨM

1
3 Ảnh hưởng lên đời sống
con người
2
• Sức khỏe con người.
• Hệ sinh thái.
3 • Nguồn nước ngầm và nước mặt.
• Môi trường đất.
• Môi trường không khí.
4 • Cảnh quan môi trường.
NHÀ MÁY SẢN XUẤT DƯỢC PHẨM TIÊU
CHUẨN GMP-WHO HỒNG PHÁT
I. GIỚI THIỆU DỰ ÁN
U Ấ T X Ứ D Ự ÁN
X
Hiện nay khoảng 50% thị trường dược phẩm trong nước
phụ thuộc vào thuốc nhập ngoại  Sự quan tâm của Chính
Phủ  Hoạch định chiến lươc phát triển ngành công
nghiệp dược phẩm  Đạt mục tiêu chiến lược:
-Nội địa hóa các mặt hang dược phẩm và hướng tới xuất
khẩu. Công ty TNHH Hồng Phát thực hiện
đầu tư
-Sử dụng nguồn tài nguyên xâyquả.
hiệu dựng Dự án “Đầu tư
-Đảm bảo ổn định cungxây dựng
cấp dượcnhà máy sản xuất dược
phẩm.
phẩm tiêu chuẩn GMP-WHO Hồng
-Giảm tiêu hao ngoại tệ.
Phát”.
-Tăng năng lực sản xuất, nâng cao khả năng độc lập - tự
chủ về kinh tế quốc phòng, khoa học công nghệ.
II. VỊ TRÍ DỰ ÁN NHÀ MÁY DƯỢC PHẨM HỒNG PHÁT

 Nằm trên một phần lô T2, đường N8, KCN Hòa Xá,
thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định.
Diện tích khoảng 0,9 ha tương đương 9.000 m2
Các phía tiếp giáp Dự án:
- Phía Bắc tiếp giáp đường N8 của KCN Hòa Xá.
- Phía Đông tiếp giáp Công ty TNHH Thanh Bình.
- Phía Nam tiếp giáp khu dân cư xã Mỹ Xá.
- Phía Tây tiếp giáp khu dân cư xã Mỹ Xá và Công
ty TNHH Anh Phát.
CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG
NHÀ HÀNH CHÍNH KHU XỬ LÝ NƯỚC THẢI
HAI XƯỞNG SẢN XUẤT NHÀ ĐỂ XE
HAI NHÀ KHO ĐƯỜNG NỘI BỘ
NHÀ ĂN CÔNG NHÂN SÂN ĐƯỜNG NỘI BỘ
NHÀ VÊ SINH CHUNG HT CẤP NƯỚC SẠCH
NHÀ NỒI HƠI HT THOÁT NƯỚC THẢI, MƯA
KHU TẬP KẾT RÁC HT CẤP ĐIỆN
QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT KÈM
DÒNG THẢI

1 QUY TRÌNH XỬ LÝ DƯỢC LIÊU


DẠNG CAO

2 QUY TRÌNH XỬ LÝ DƯỢC LIÊU


DẠNG SIRO

3 QUY TRÌNH XỬ LÝ DƯỢC LIÊU


DẠNG VIÊN, CỐM BỘT

www.PowerPointDep.n
II. PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ CHẤT THẢI NHÀ
MÁY DƯỢC HỒNG PHÁT
1. XỬ LÝ KHÍ THẢI

Phương tiện GT + Bụi sản phẩm = 5,6 kg.bụi/km


Dây chuyền sản xuất = 2 – 2,5 kg/ngày

• Phương tiện vận chuyển: bụi, CO2, CO, NOx, HC…


• Khí thải, mùi từ hoạt động sản xuất: Mùi phát sinh
từ phòng kiểm nghiệm chủ yếu là mùi của hóa
chất, mùi từ thuốc dược liệu.
• Hoạt động của máy phát điện dự phòng.
• Nhà ăn ca, nhà bếp.
• Nhà ăn ca, nhà bếp.
BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU KHÍ THẢI

Đối với khí thải phát sinh từ các phương tiện vận
chuyển, bốc xếp ra vào Nhà máy cũng như trong hoạt
động nội bộ của Nhà máy:
 Bê tông hóa tất cả các đường giao thông trong phạm vi
nội bộ Nhà máy.
Bê 
tông hóa tấtcây
Trồng cả các đường
xanh giao thông
trong trongNhà
khu vực phạmmáy.
vi nội bộ Nhà máy.
Trồng cây xanh trong khu vực Nhà máy.
 hiện
Thực Thựcphunhiện
nước,phun nước,
giảm thiểu bụigiảm
tại khuthiểu
vực gầnbụi
cổngtạira khu vực
vào của Nhàgần
máy.cổng
ra vào
Tăng cường côngcủatácNhà máy.
vệ sinh công nghiệp
Quyđịnh tốc độ
Tăng xe hoạt
cường động tác
công trongvệNhà máycông nghiệp
sinh
Tổ chức, bố trí bộ phận, đội ngũ thu dọn vệ sinh khu vực
Quyhoạch
Quycácđịnh tốc độ
địa điểm xe chất
tập kết hoạtthảiđộng trong Nhà máy
hợp lý.
 Tổ chức, bố trí bộ phận, đội ngũ thu dọn vệ sinh khu vực
 Quy hoạch các địa điểm tập kết chất thải hợp lý.
BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU KHÍ THẢI

Đối với bụi, khí thải, mùi phát sinh trong sản xuất:
a. Biện pháp chung:
• Để giảm thiểu bụi, khí thải, mùi trong sản xuất, Nhà máy sẽ thực
hiện các biện pháp sau:
+ Các không gian lớn như xưởng sản xuất, nhà kho, lắp đặt hệ
thống thông gió có công suất phù hợp.
+ Kết hợp thông gió tự nhiên và thông gió cưỡng bức trong khu
vực nhà xưởng, nhà kho.
+ Khu văn phòng làm việc lắp đặt hệ thống điều hòa với công suất
phù hợp.
+ Khu vực chứa dược liệu cần khô ráo, thông thoáng, đảm bảo
quá trình lưu trữ dược liệu đạt tiêu chuẩn theo quy định của
ngành.
BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU KHÍ THẢI

Đối với bụi, khí thải, mùi phát sinh trong sản xuất:
a. Biện pháp chung:

• Các khu vực sản xuất, đóng gói sản phẩm lắp đặt hệ thống
thông gió có kèm theo thiết bị lọc không khí, đảm bảo yêu
cầu vô trùng cho quá trình sản xuất và đóng gói sản phẩm
theo tiêu chuẩn GMP - WHO&ASEAN.

• Trang bị bảo hộ lao động cho công nhân và cán bộ kỹ thuật


tại các phân xưởng sản xuất và khu vực kiểm nghiệm.
BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU KHÍ THẢI

Đối với bụi, khí thải, mùi phát sinh trong sản xuất:
a. Biện pháp cụ thể:
•Để giảm thiểu mùi và khí thải phát sinh từ phòng phòng kiểm
nghiệm của Nhà máy, các biện pháp sau đây được thực hiện:
+ Trang bị tủ lưu chứa hóa chất nhằm giảm thiểu rủi ro sức khỏe và
môi trường làm việc.
+ Có khu vực pha chế hóa chất riêng biệt.
+ Có hệ thống hút mùi và hơi dung môi tại các vị trí lưu chứa, sử
dụng hóa chất đảm bảo an toàn cho cán bộ làm việc.
+ Mùi và khí thải từ các vị trí lưu chứa, pha chế hóa chất được thu
gom nhờ hệ thống hút, theo đường ống nhựa PVC (chịu nhiệt, chịu
hơi axit-bazơ) dẫn qua hệ thống xử lý khí thải phòng kiểm nghiệm.
BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU KHÍ THẢI

Đối với bụi, khí thải, mùi phát sinh trong sản xuất:
a. Biện pháp cụ thể:

+ Nguyên tắc hoạt động của hệ thống xử lý khí thải:

Sơ đồ mô phòng hệ thống xử lý khí thải trong phòng kiểm nghiệm.


BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU KHÍ THẢI
 Đối với bụi, khí thải, mùi phát sinh trong sản xuất:
a. Biện pháp giảm thiểu riêng tại từng công đoạn sản xuất:

Than sau quá


trình hấp thụ

Sơ đồ khối của hệ thống xử lý khí thải.


2. XỬ LÝ SƠ BỘ NƯỚC THẢI
Nguồn ô nhiễm
      QCVN
Lưu
Chất ô SINH
nhiễm HOẠT
Tải lượng SẢNbình
Nồng độ trung XUẤT
14:2008/BTNM
lượng thải
•Từ sinh hoạt (g/ngày)
của công nhân, (mg/l) T
(l/ngày)
nhân viên văn phòng; nước thải (Cột B)
từ khu vực bếp ăn.
BOD5 7425   412,5 50
•Thành phần có nhiều chất rắn
COD
lơ lửng, nồng độ 13.125  
chất hữu cơ 729,17 -
cao, Có mùi hôi thối.
TSS 16.125 895,83 100
18.000
• Có 150 CBCNV sử dụng 120
NO3- (Nitrat) 1.350 75 50
l/ng/ngày
Tổng lưu lượng nước cấp là: 150
PO43- 21,25 10
x 120 = 18.000 382,5 ~ 18
lít/ngày
(Photphat)
m3/ngày.
Amoniac 810 45 10
2. XỬ LÝ SƠ BỘ NƯỚC THẢI
Nguồn ô nhiễm

SINH HOẠT SẢN XUẤT


•Từ sinh hoạt của công nhân,
nhânviên văn
Đây là văn phòng;
bản mẫu. nước thải
Trị số pH dao động trong phạm vi
từ khu vực bếp ăn. rộng từ 4,7 – 7,0; SS dao động
•Thành phần có nhiều chất rắn trong khoảng từ 300 – 500 mg/l;
lơ lửng, nồng độ chất hữu cơ COD dao động trong khoảng từ 800
cao, Có mùi hôi thối. – 1000 mg/l; BOD từ 500 – 700
• Có 150 CBCNV sử dụng 120 mg/l
l/ng/ngày
Tổng lưu lượng nước cấp là: 150
x 120 = 18.000 lít/ngày ~ 18
m3/ngày.
2. XỬ LÝ SƠ BỘ NƯỚC THẢI
Biện pháp giảm thiểu vàNT
xử lý nước
NT từ thải:
nhà ăn, nhà NT rửa chân
NT sản xuất nhà vệ sinh bếp tay

Bể tự hoại Thiết bị lọc SCR


SCR tách dầu mỡ

Hố ga

Hệ thống xử lý nước
thải của Nhà máy

Hố ga

Hệ thống xử lý nước thải chung của KCN

Sơ đồ thu gom nước thải.


ĐỀ XUẤT TÍNH TOÁN CƠ BẢN CÁC CÔNG
TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI
1. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI.
Đặc trưng nước thải ngành dược phẩm:
TCVN
Thông số Đơn vị Phạm vi Trung bình 40:2011/BTNMT cột B
pH - 2,9 – 7,0 - 5,5 – 9,0
SS mg/l 350 – 500 450 100
COD mg/l 4.000 – 5.194 4.377 150
BOD5 mg/l 1.840 – 2.835 2.221 50
BOD/COD - 0,46 – 0,54 - -
Tổng N mg/l 40 – 78 61 40
Tổng P mg/l 9 - 15 13 6
Coliform MPN/100 ml 107 – 109 108 5.000
(Nguồn: Đặc điểm của nước thải kết hợp tại một nhà máy dược
phẩm ở Hyderabad, Ấn Độ )
ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ PHÙ HỢP CÁC BIỆN
PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI VỚI PHƯƠNG
PHÁP CỦA QUỐC TẾ.
Bảng 3.1. Đặc điểm nước thải của nhà máy sản xuất thuốc tổng
hợp ở thành phố Hyderabad, Ấn Độ.
Thông số Đơn vị Phạm vi Trung bình
pH - 2,9 – 7,0 -
SS mg/l 350 – 500 450
COD mg/l 4.000 – 5.194 4.377
BOD5 mg/l 1.840 – 2.835 2.221
BOD/CO -
- 0,46 – 0,54
D
Tổng N mg/l 40 – 78 61
Tổng P mg/l 9 - 15 13
Coliform MPN/100 ml 107 – 109 108
- Giấy phép xả thải của các nhà máy sản xuất DP chú ý
nhiều hơn đến amoniac và nito hữu cơ trong chất thải. Một
khối lượng đáng kể của tổng nitơ Kjeldhal được tìm thấy
vẫn còn bị giữ lại trong nước thải ngay cả khi xử lý sinh
học.
- Nhận thấy rằng tải lượng của N trong hiệu quả xử lý có
thể vượt quá tải lượng BOD. Điều này tạo ra một nhu cầu
oxy, làm tăng nhu cầu clo, và hình thành các chloramines
trong clo, có thể là độc đối với cá và tạo ra vấn đề sức
khỏe khác.
- Các cơ quan quản lý đã hạn chế nồng độ nitơ amoniac
unoxidized đến 0,02 mg / L trong xử lý nước thải.
Xử lý nước thải dược phẩm.

- Chất thải phát sinh từ các ngành công nghiệp khác nhau không
chỉ trong thành phần mà còn về tải lượng (khối lượng) của nhà
máy, mùa vụ, và thậm chí thời gian, tùy thuộc vào nguyên liệu và
các quá trình được sử dụng trong sản xuất các dược phẩm khác
nhau.
=> Vì vậy nó là rất khó khăn để xác định một hệ thống xử lý cụ
thể đối với ngành công nghiệp dược phẩm đa dạng này
Quá trình xử lý nước thải bao gồm quá trình bùn hoạt tính, lọc
nhỏ giọt và phản ứng hỗn hợp kỵ khí. Ngoài ra, còn có một số
các quá trình xử lý khác như đun nóng, lọc kỵ khí, phun tưới,
mương oxy hóa, ổn định bùn, khoan giếng sâu.
Các quá trình xử lý nước thải dược phẩm sẽ phân ra làm 3 loại
quá trình như sau:
1.Qúa trình xử lý hóa lý.
2.Qúa trình xử lý sinh học
 Xử lý hiếu khí

 Xử lý kỵ khí

 Xử lý sinh học 2 giai đoạn

 Xử lý kết hợp với các chất thải khác.

3. Tích hợp công trình xử lý cho một nhà máy xử lý nước thải cụ
thể.
TÍNH TOÁN
CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI

- Lưu lượng tính toán:


Qmax = 45 m3/ngày = 1,875 m3/h = 0,03125 m3/p = 0,0005208 m3/s.
Đề xuất công nghệ xử lý:
Bảng 3.2. Các thông số quan trọng trong nước thải ngành
công nghiệp dược phẩm.
1 pH 12 VK kỵ khí
2 Nhiệt độ 13 Mangan
3 BOD5, BOD­Ult 14 Phenol
4 COD 15 Crom
5 DO 16 Nhôm
6 TOC 17 Xianua
7 Chất rắn (không hòa tan và hòa 18 Kẽm
tan)
8 Dầu và mỡ 19 Chì
9 N (NH4 và N hữu cơ) 20 Đồng
10 Sunfat 21 Thủy ngân
11 Chất độc 22 Sắt
a. Hố ga.
Bảng 4.1: Tóm tắt các thông số thiết kế hố ga

TT Thông số Đơn vị Số liệu thiết kế


1 Thể tích của hố ga (V) m3 0,47
2 Diện tích của hố ga (F) m2 0,6
3 Chiều rộng của hố ga (B) m 0,5
4 Chiều dài của hố ga (L) m 0,6
5 Chiều cao xây dựng hố ga (H) m 0,7
b. Lưới chắn rác.
Bảng 4.2: Tóm tắt các thông số thiết kế lưới chắn rác.

TT Thông số Đơn vị Số liệu thiết kế

1 Diện tích bề mặt (F) m2 0,05

2 Chiều rộng của lưới (B) m 0,3

3 Chiều dài của lưới (L) m 0,7

4 Số lưới chắn rác Cái 1

 Hiệu quả xử lý: Tổng lượng SS đi qua lưới chắn rác:


SS = 450 × (1 – 0,15) = 382,5 mg/l.
b. Bể điều hòa.
Bảng 4.3: Tóm tắt các thông số thiết kế bể điều hòa.
STT Thông số Đơn vị Số liệu thiết kế
1 Thể tích xây dựng bể (V) m3 4,7
2 Diện tích xây dựng bể (S) m2 1,9
3 Chiều dài bể (L) m 1,4
4 Chiều rộng bể (B) m 1,4
5 Chiều cao xây dựng bể Hxd) m 2,8
6 Thời gian lưu nước (t) h 2,5
 Hiệu quả xử lý:
- Nồng độ SS giảm 4%.
SS = SS × (1 – 0.04) = 382,5 × (1 – 0.04) = 367,2 mg/l.
- Nồng độ BOD5 giảm 10%.
BOD5 = BOD5 × (1– 0.1) = 2.221 × (1– 0.1) = 1.998,9 mg/l.
- Nồng độ COD giảm 10 %.
COD = COD× (1– 0.1) = 4.377 × (1– 0.1) = 3.939,3 mg/l.
d. Bể lắng đứng đợt 1.
Bảng 4.4: Tóm tắt các thông số thiết kế bể lắng đứng đợt 1.
STT Tên thông số Đơn vị Số liệu thiết kế
1 Số lượng bể lắng Bể 1
2 Đường kính 1 bể lắng (D) m 1,2
3 Diện tích của bể ( F) m2 1,12604
4 Chiều cao xây dựng ( H) m 3,42
5 Đường kính của ống trung tâm (d) m 0,2
6 Chiều cao của ống trung tâm (hô) m 2,7
7 Chiều cao phần hình nón (hn) m 0,42
8 Đường kính máng thu nước (Dm) m 1,0
Chiều dài máng thu đặt theo chu vi
9 m 3,14
(Lm)
d. Bể lắng đứng đợt 1.

Chỉ tiêu a ( h) b

Khử BOD 0.018 0.02

Khử SS 0.0075 0.014


e. Bể UASB.

Bảng 4.6: Tóm tắt các thông số thiết kế bể UASB.

STT Tên thông số Đơn vị Thông số thiết kế

1 Thể tích của bể (W) m3 13,5


2 Diện tích bể (S) m2 3,2

3 Chiều rộng bể (B) m 1,8


4 Chiều dài bể (L) m 1,8
5 Chiều cao xây dựng bể (Hxd) m 5,5
f. Bể Aerotank.
Bảng 4.7 : Tóm tắt các thông số thiết kế bể aerotank .

STT Thông số Đơn vị Số liệu thiết kế


1 Tổng thể bể tích bể (V) m3 9,5
2 Tổng diện tích bể (F) m2 3,8
3 Số bể bể 1
4 Chiều dài của bể (L) m 1,9
5 Chiều rộng của bể (B) m 2,0
6 Chiều cao xây dựng bể (H) m 2,8
m3/ngày.đê
7 Lượng khí cần thiết 870
m
g. Bể lắng đợt 2.
Bảng 4.7: Tóm tắt các thông số thiết kế bể lắng đợt 2.

STT Tên thông số Đơn vị Số liệu thiết kế


1 Số lượng bể lắng Bể 1
2 Đường kính 1 bể lắng (D) m 2,7
3 Diện tích của bể (F) m2 1,9
4 Chiều cao xây dựng (H) m 4,0
5 Đường kính của ống trung tâm (d) m 0,25
6 Chiều cao của ống trung tâm (m) m 3,0
7 Đường kính máng thu nước (Dm) m 2,16
Chiều dài máng thu đặt theo chu vi
8 m 6,7824
(Lm)
h. Bể khử trùng.
Bảng 4.8: Tóm tắt các thông số thiết kế bể khử trùng.

TT Tên thông số Đơn vị Thông số thiết kế


1 Thể tích của bể (W) m3 1,4
2 Diện tích bể (F) m2 1,4
3 Chiều rộng bể (B) m 0,8
4 Chiều dài bể (L) m 1,8
5 Chiều cao xây dựng bể (Hxd) m 1,3
XIN CẢM ƠN!

You might also like