You are on page 1of 28

CHUỖI GIÁ TRỊ

NƯỚC ÉP DỨA

SVTH: Nhóm 19

GVHD: PGS. TS. Nguyễn Thị Thảo


NHÓM 19

NGUYỄN QUANG KHÁNH ĐINH THANH MAI


20190486 20190512

TRẦN THU TRANG BÙI CÔNG TRÍ


20190592 20190593
I. II.
Sơ đồ các quá Sơ đồ các tác
trình cốt lõi nhân cơ bản

III.
IV.
Lập sơ đồ chuỗi NỘI DUNG Lập sơ đồ kiến thức,
dòng chảy kỹ năng công nghệ
và các dịch vụ hỗ trợ

V.
Các mỗi nguy an VI.
toàn thực phẩm Tìm hiểu quy định về an
trong chuỗi và
toàn thực phẩm tại mỗi
biện pháp phòng
ngừa mỗi nguy mắt xích trong chuỗi
VII.
Biện pháp kiểm soát
I. SƠ ĐỒ QUÁ TRÌNH CỐT LÕI

Đầu vào Trồng trọt Thu gom Chế biến Thương mại Tiêu dùng

Giống Sơ chế Bán sỉ


Làm đất Thu gom Người tiêu
Phân bón Phân loại Bán lẻ
Trồng Vận dùng
Thuốc bảo Làm sạch Chợ đầu mối
Chăm sóc chuyển Trong
vệ thực vật Chế biến Chợ cóc
Thu hoạch nước
Đất Đóng gói Siêu thị
Xuất khẩu
Nguồn Chuỗi cửa
nước hàng
II. SƠ ĐỒ CÁC TÁC NHÂN CƠ BẢN
2.1. Cung cấp đầu vào
Giống: giống dứa Queen, dứa Lục Nam, Bắc Giang

Phân bón:
- Đạm: sử dụng dưới dạng phân ure hoặc hỗn hợp NPK
- Lân: thông thường dùng super lân, đặc biệt đối với những vùng đồi cao
đất bị chua hay trên đất thấp nhiễm phèn nên dùng phân lân Văn Điển.
- Kali: có thể dùng phân K₂SO₄, KNO₃
- Tránh sử dụng các dạng phân bón có chứa Clo

Thuốc bảo vệ thực vật: Butyl 10WP, Supracide 40 ND (trị rệp sáp); Basudin 10H,
Regent (trị bọ cánh cứng); Comite 73 EC (trị nhện đỏ); Alpine 80WP, Mexyl MZ
72WP, Aliette, Ridomyl (trị nấm Phytophthora sp. gây thối rễ và ngọn); Alpine
80WP, Hạt vàng 50WP, Bavistin 50 FL (do nấm Thielaviopsis paradoxa gây thối
thân và gốc)

Đất: pH 4,0 - 5,0; đất đỏ vàng (chiếm 63,13% diện tích đất tự nhiên ở Bắc Giang)

Nước: QCVN 39:2011/BTNMT/PL2, QCVN 01:132/BNNPTNT


2.2. Trồng trọt

VietGAP (Vietnamese Good Agricultural Practices):


Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Việt Nam. VietGAP là những nguyên tắc, trình tự, thủ tục
hướng dẫn tổ chức, cá nhân sản xuất, thu hoạch, xử lý sau thu hoạch nhằm đảm bảo an toàn,
nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo phúc lợi xã hội, sức khoẻ người sản xuất và người tiêu
dùng; đồng thời bảo vệ môi trường và truy nguyên nguồn gốc của sản phẩm.

Người lao động:


Người trực tiếp thao tác tạo ra nguyên liệu cuối; chịu trách nhiệm quản lý và sử dụng hoá chất
phải có kiến thức và kỹ năng cần thiết về sử dụng hoá chất và kỹ năng ghi chép hồ sơ.

Trong quá trình sản xuất người lao động cần: Tỉa chồi, cắt lá và định vị chồi, tưới nước và quản
lý độ ẩm cho cây, bón phân, tiếp hoá chất, cho cây dứa và thu hoạch.
2.3. Thu gom
Thu hoạch và xử lý sau thu hoạch:
+ Là quá trình gom góp, thu thập, tập trung sản phẩm cho những sản phẩm
phù hợp với mục đích của người gieo trồng, trong sản xuất nông nghiệp.

+ Khi cắt dứa, cắt quả kèm theo đoạn cuống dài 2-3 cm, vết cắt phẳng
không làm quả bị dập, gãy ngọn, gãy cuống dứa. Không thu hoạch dứa vào
ngày có mưa hoặc nắng.

Vân chuyển:
+ Là mắt xích không thể thiếu trong chuỗi cung ứng, là ​sợi dây kết nối
các doanh nghiệp sản xuất với các doanh nghiệp kinh doanh ở nhiều vị
trí khác nhau.

+ Người trồng thu hái dứa bằng tay rồi vận chuyển ra xe; tổng thời gian
từ lúc thu hoạch tới khi đưa vào dây chuyền chế biến không quá 24h.
Nhà cung cấp dịch vụ

Nhà cung cấp vật tư đầu vào: giống, phân bón, thuốc BVTV, thiết bị

Nhà cung cấp vật tư sản xuất: phụ gia, thiết bị, bao bì

Nhà cung cấp vận tải

Công ty truyền thông, quảng cáo


2.4. Sơ chế và chế biến

Quy trình công nghệ


Định nghĩa: khâu chuyển hóa
từ nguyên liệu dạng thô
thành sản phẩm thông qua
các công đoạn công nghệ

nhằm tăng giá trị cốt lõi của


nguyên liệu và phục vụ nhu
cầu của người tiêu dùng.

Tác nhân chính: Cơ sở sơ


chế, chế biến; Công ty thực
phẩm​
2.4. Sơ chế và chế biến
1 2 3 4

BAN QUẢN TRỊ TRƯỞNG BỘ PHẬN


NHÂN VIÊN QC CÔNG NHÂN
NHÀ MÁY SẢN XUẤT, QA

- Đưa ra chính sách - Đề xuất các yêu cầu, - Kiểm soát chất lượng - Điều hành máy móc
chất lượng, mục tiêu quy trình thực hiện các công đoạn sản theo đúng hướng dẫn
chất lượng, quy trình theo TC (TCVN hoặc xuất nhằm đảm bảo được đề ra
thực hiện, ban hành TCCS) chất lượng sản xuất - Hỗ trợ tham gia vào
các biểu mẫu - Quản lý và đánh giá theo yêu cầu và quy sản xuất tạo ra sản
mức độ hoàn thành trình thực hiện do QA phẩm đảm bảo đúng
- Thực hiện đàm
mục tiêu chất lượng đề ra năng suất đề ra, thực
phán, trao đổi thông
- Định hướng giải quyết - Thực hiện lấy mẫu hiện đầy đủ các nhiệm
tin với các đối tác
sự cố, rủi ro cho cấp phân tích, báo cáo kết vụ như trong hợp đồng
- Quản lý hồ sơ dữ
dưới quả về hiệu quả sản đã ký kết
liệu sản xuất - Đánh giá sự phù hợp xuất và chất lượng sản - Báo cáo QA, QC nếu
- Đưa ra định hướng của quy trình kiểm soát phẩm có các dấu hiệu bất
sản xuất, chính sách chất lượng trong toàn - Kiểm soát quá trình thường trong sản xuất
đãi ngộ bộ nhà máy (Phương làm việc của công
thức, con người, thiết nhân và thông số công
bị,…) nghệ của máy móc, đề
- Đề xuất nhằm cải xuất khắc phục nếu có
thiện, phát triển chất sự cố
lượng sản xuất, chất
lượng VSATTP
2.5. Thương mại
Mục đích: Sinh lợi
Bao gồm các hoạt động như:
+ Mua bán hàng hoá: Là hoạt động mà trong đó tồn tại bên mua và bên bán. Bên
bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua và nhận thanh
toán; còn bên mua phải thanh toán cho bên bán, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hoá
theo thỏa thuận.
+ Phân phối:
- Bán buôn
- Bán lẻ
- Chợ đầu mối
- Chợ cóc
- Siêu thị
- Chuỗi cửa hàng
2.6. Tiêu dùng
Là hoạt động sử dụng hàng hoá để thoả mãn nhu cầu hiện tại
Hoạt động:
+ Lựa chọn sản phẩm
+ Mua và sử dụng sản phẩm
Mục đích:
+ Đáp ứng những nhu cầu tiêu dùng con người
+ Đem đến lợi ích, nguồn lợi cho các doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức kinh doanh
+ Đóng góp vị trí to lớn cho sự phát triển chung của thị trường hàng hóa và kinh tế
của cả nước.
Nhà phân phối

Các siêu thị

Đại lý bán buôn

Cửa hàng tiện lợi

Bán lẻ

Đại lý bán lẻ

Cửa hàng tạp hóa


Trực tiếp từ nhà sản xuất đến
tay người tiêu dùng
II. SƠ ĐỒ CÁC TÁC NHÂN CƠ BẢN
Cung cấp đầu vào Trồng trọt Thu gom Sơ chế và chế biến Thương mại Tiêu dùng
Tác nhân Nhà cung cấp Nông dân Người thu gom Ban quản trị nhà máy Nhà sản xuất Người tiêu dùng
vật tư đầu Hợp tác xã Trưởng bộ phận sản Nhà vận chuyển
vào xuất, QA Nhà phân phối
Ngân hàng Nhân viên QC
Công nhân sản xuất

Hoạt Giống Làm đất Gặt hái Sản xuất Thực hiện thủ tục Lựa chọn
động Phân bón Trồng trọt Vận chuyển Đảm bảo chất lượng, để đưa vào sản phẩm
Thuốc bảo vệ Chăm sóc kiểm soát chất lượng thương mại: đăng Mua và sử
thực vật Thu hoạch (QA, QC) kí nhãn hiệu, mã dụng sản
Cơ giới hoá Xử lý chất thải (Nước số, mã vạch, công phẩm
máy móc thải, vỏ, bã) bố sản phẩm
Phổ cập kiến Nghiên cứu cải tiến sản Xây dựng kênh
thức chuyên phẩm và thiết bị, gia phân phối
môn VietGAP tăng năng suất Thực hiện thủ tục
để xuất khẩu

Vai trò Ngân hàng: Quyết định năng Vận chuyển Sản xuất ra sản phẩm nước Phân phối cung cấp Đánh giá
Cung cấp vốn suất và chất dứa về nhà máy dứa đóng hộp đảm bảo các sản phẩm đến tay chất lượng
Nhà cung cấp lượng của sản chỉ tiêu chất lượng người tiêu dùng sản phẩm
vật tư đầu phẩm dứa Đề xuất sự
vào: Cung cấp (nguyên liệu đầu thay đổi cho
nguyên liệu vào chính của sả phẩm
và vật liệu dây chuyền) phù hợp với
→ Quyết định thị trường
chất lượng đầu cụ thể
vào của sản phẩm

Các nhà Sở Y tế ở các bước thị trường tiêu thụ, xác định và ban hành mức giới hạn và tiêu chuẩn kỹ thuật cấp quốc gia về an toàn
hỗ trợ của sản phẩm nước dứa, các loại bao bì và công cụ sản xuất
chuỗi giá Chính quyền địa phương, đơn vị cung cấp dịch vụ tư vấn an toàn thực phẩm
trị Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Công thương về sản phẩm, dụng cụ và vật liệu đóng gói thuộc lĩnh vực được
phân công quản lý; Bộ Y tế về dụng cụ và vật liệu đóng gói, phụ gia,...
III. SƠ ĐỒ CHUỖI DÒNG CHẢY

Nhà máy chế


Phân bón Người nông
dân trồng Thu gom Thương lái biến nước
Thuốc BVTV
dứa ép dứa

Ngọn

Xuất khẩu

Bán lẻ Buôn Thương lái

Người tiêu
dùng Nội địa

Siêu thị
NGUYÊN
LIỆU PHỤ MARKETING
BAO BÌ

BÁN BUÔN
DỨA 5000 VNĐ
NGUYÊN TIÊU DÙNG
LIỆU
CHẾ BIẾN 80.000 -
10000 VNĐ 100.000 /Lit
ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM

69.000 đồng/ lit 79.000 đồng/ lit 110.000 đồng/ lit

325.000 đồng /
thùng 24 lon /
330ml/ lon
IV. SƠ ĐỒ KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CÔNG NGHỆ VÀ DỊCH VỤ HỖ TRỢ
Cung cấp
Khâu Trồng trọt Thu gom Chế biến/Phân phối Tiêu thụ Khách hàng
đầu vào
Các kiến Giống, Quá trình trồng Thời gian Lựa chọn nguyên liệu: Kỹ năng Cung cấp
thức, kỹ nhân Điều kiện chăm cách ly TCVN 1871:2014 bảo quản đầy đủ
năng, giống sóc Mùa vụ Nguyên liệu phụ: sản phẩm thông tin,
công nghệ Phân Đầu tư, hướng (tháng 1 - 4, Đường (TCVN Vận giá cả sản
bón dẫn kiến thức 6-9) 7270:2003), Nước chuyển phẩm
Thuốc chuyên môn từ Thu hoạch (QCVN 01- Marketing Bảo đảm
BVTV chính quyền Vận chuyển 1:2018/BYT), phụ gia Dịch vụ chất
Diện tích, mật Cơ giới hoá Sản xuất: Tuân theo chăm sóc lượng
độ canh tác bằng việc nguyên tắc SSOP, khách Tuyền
Môi trường sử dụng GMP, HACCP hàng truyền
đất, nước máy móc Sản phẩm: TCVN nhận thức
hiện đại... 7946:2008 về sản
Chương trình tiên phẩm
quyết: GMP,
SSOP/HACCP => Đảm
bảo vệ sinh ATTP
Hệ thống QLCL: ISO
9000, 22000...
Hệ thống truy xuất
nguồn gốc, lưu lại
thông tin thành phẩm,
bán thành phẩm
Mã vạch để người
tiêu dùng kiểm tra
thông tin sản phẩm
V.
CÁC MỐI NGUY AN TOÀN
THỰC PHẨM TRONG CHUỖI
VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG
NGỪA MỐI NGUY
Mối nguy
Tác nhân Nguồn gốc và cơ chế lây nhiễm Biện pháp phòng ngừa
ATTP

Vi sinh vật (vi khuẩn, virus và vật ký sinh:


Salmonella,...) Yêu cầu nhiệt kế cho các thiết bị vận
Sinh học → Tiếp xúc trực tiếp của phân bón hữu cơ chưa xử lý
chuyển vật tư nguyên liệu sản xuất.
với phần ăn được của trái cây. Lực chọn các nhà cung cấp vật tư
đầu vào uy tín, có hợp đồng, chứng
Phân bón và thuốc bảo vệ thực vật
nhận.
Hạn sử dụng của thuốc bảo vệ thực vật không
Không sử dụng phân bón có chứa
thống nhất với thời gian sử dụng của nông dân
nitrat amoni, nitrat kali hoặc nitrat
→ Cây hấp thụ vượt ngưỡng cho phép thuốc bảo vệ
Nhà cung cấp natri, clo vì dễ gây ra các phản ứng
thực vật được hấp thụ hoặc bám dính lên sản phẩm
phân bón và hóa học.
quả, có thể làm cho dư lượng thuốc bảo vệ thực vật
thuốc bảo vệ Các dụng cụ liên quan đến định
trong sản phẩm cao.
Nhà cung thực vật lượng hoặc cân phân tích cần được
cấp vật tư Sự tập trung ở mức cao của các kim loại nặng hiệu chỉnh định kỳ theo quy định.
Hoá học
đầu vào (As, Pb, Cd, Hg,…) Dụng cụ dùng để ủ phân, chứa phân
Sự có mặt của các kim loại nặng (đặc biệt là Cd) và bón phân hữu cơ không được sử
trong các loại phân bón cấp thấp và chất bón bổ dụng cho các việc khác.
sung như thạch cao, phân gia súc, phân ủ,... Các vỏ bao bì hóa chất sau khi sử
→ Sự có mặt của kim loại nặng trong phân bón và dụng không được tái sử dụng, hoặc
chất bón bổ sung sẽ làm tăng hàm lượng kim loại để lưu trữ các hóa chất khác hoặc
nặng trong đất. Cây trồng có thể hút các chất này và sản phẩm quả tươi.
tích luỹ trong sản phẩm.

Chọn giống khoẻ mạnh, không


Nhà cung cấp Giống bị nhiễm sâu bệnh, côn trùng (rệp sáp), vi nhiễm khuẩn
Sinh học
cây giống khuẩn (Pseudomonas ananas), virus Chồi giống chỉ được lấy ở các vườn
không có rệp sáp
Tác nhân Mối nguy ATTP Nguồn gốc và cơ chế lây nhiễm Biện pháp phòng ngừa

Nước từ sông, suối có thể bị nhiễm vi sinh vật


gây bệnh nếu chảy qua khu vực chuồng trại
chăn nuôi, chăn thả gia súc, khu chứa rác thải
sinh hoạt hoặc khu dân cư. Đánh giá, điều tra về lịch sử vùng trồng và cả vùng
Nước từ các ao, hồ có thể bị ô nhiễm từ xác phụ cận, bao gồm mục đích và các hoạt động sử
Sinh học chết, phân của chim, chuột, gia súc... dụng trước đó của vùng đất và đánh giá khả năng
→ Tiếp xúc với phần ăn được của dứa gây ô nhiễm cho đất và nước của khu vực sản xuất.
Đất trước đó sử dụng phân tươi chưa qua xử Tổ chức lấy mẫu đất, mẫu nước theo phương pháp
lý, phân của động vật nuôi trong khu vực sản hiện hành và được thực hiện bởi người lấy mẫu đã
xuất và vùng phụ cận dẫn đến nhiễm vi sinh qua đào tạo, cấp chứng chỉ. Mẫu được gửi phân
Nông dân vật (vi khuẩn, virus, vật ký sinh...) tích, đánh giá các chỉ tiêu hoá học, sinh học.
(Trồng trọt) Trong trường hợp mối nguy về vi sinh vật hoặc hoá
Nước giếng khoan có thể bị ô nhiễm kim loại học vượt ngưỡng cho phép, cần thực hiện những
nặng đặc biệt là Asen (As), Thủy ngân (Hg), Chì bước sau:
(Pb), Cadimi (Cd). + Tìm hiểu nguyên nhân của sự ô nhiễm dẫn tới mối
→ Cây hấp thụ qua bộ rễ nước tưới bị ô nhiễm kim nguy
loại nặng và tích luỹ trong các phần ăn được của + Tìm ra những biện pháp thích hợp để khống chế
Hoá học
dứa. mối nguy
Hoá chất còn tồn dư + Thực hiện các hành động khắc phục
Xả các bao bì chứa đựng không hợp lý; rò rỉ
hoá chất, dầu mỡ một cách ngẫu nhiên vào đất
Rác thải từ các khu vực phụ cận

Nấm mốc, vi sinh vật phát triển → Dứa thu hoạch


và vận chuyển trần cùng với nhiệt độ không đảm
Sinh học bảo (bị nóng) nên bị nhiễm nấm mốc và vi sinh vật Thực hiện tốt GDP (Good Distribution Practice)
từ môi trường lên bề mặt ăn được của quả dứa Lựa chọn bao bì đựng dứa dày dặn hơn.
Vận chuyển
Sử dụng các rổ để vận chuyển dứa thay vì các hộp
Túi nilon bị dính vào dứa
kín để giảm thiểu tối đa sự va chạm.
Vật lý Các hộp đựng dứa
→ Bề mặt dứa bị dập gây hư hỏng phần thịt
Tác nhân Mối nguy ATTP Nguồn gốc và cơ chế lây nhiễm Biện pháp phòng ngừa

Huấn luyện công nhân, thực hiện nghiêm túc


Tổng số vi sinh vật hiếu khí, tổng số nấm men, nấm mốc; vệ sinh cá nhân
Coliform; E. Coli; Streptococcus faecal; Pseudomonas Tuân thủ GMP, SSOP, kiểm soát các điểm tới
Sinh học
aeruginosa; Staphylococcus aureus; Clostridium hạn CCPs
perfringens Áp dụng các tiêu chuẩn như ISO22000,
ISO9001

Tuân thủ quy trình CIP đối với các thiết bị


Tuân thủ GMP, SSOP, kiểm soát các điểm tới
Hóa chất tẩy rửa thiết bị
Chế biến Hoá học hạn CCPs
Kim loại nặng
Áp dụng các tiêu chuẩn như ISO22000,
ISO9001

Bụi bẩn, dị vật dính vào thịt dứa trong quá trình cắt, Tuân thủ GMP, SSOP, kiểm soát các điểm tới
bổ dứa hạn CCPs
Bụi bẩn, tóc, đồ trang sức của công nhân chế biến, Bảo trì các máy ép, không sử dụng máy ép
Vật lý
mảnh nilon,... với cường độ quá lớn
Vỏ dứa còn sót lại Áp dụng các tiêu chuẩn như ISO22000,
Máy ép bị rỉ, màng lọc bị rách ISO9001

Vi sinh vật trên thân chai và nắp chai


Các thiết bị, dụng cụ, thùng chứa tiếp xúc với sản
phẩm không đảm bảo vệ sinh
Sinh học Tuân thủ các điều kiện bảo quản như nhiệt
Đóng gói không đạt chuẩn, sản phẩm bị hở, tạo điều
độ, thời gian, độ ẩm, ánh sáng
kiện xâm nhập và phát triển cho vi sinh vật
Kiểm tra kỹ sản phẩm cuối trước khi xuất đi
Bảo quản sản Điều kiện bảo quản chưa đạt (nhiệt độ)
Tránh sắp xếp các chai nước cạnh tường
phẩm
Áp dụng các tiêu chuẩn như ISO22000,
Bụi bẩn
ISO9001
Các vật lạ như đất, đá, mảnh thuỷ tinh, gỗ, kim loại,
Vật lý nhựa, đồ trang sức,…
Do quá trình nâng, di chuyển của xe nâng dễ ảnh
hưởng đến sản phẩm lưu trữ
VI. TÌM HIỂU CÁC QUY ĐỊNH VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TẠI
MỖI MẮT XÍCH TRONG CHUỖI
Khâu Các tài liệu quy định về An toàn thực phẩm tương ứng

NGHỊ ĐỊNH 27/2021/NĐ-CP quản lý giống cây trồng


QCVN 39:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước dùng cho tưới tiêu
Đầu vào
QCVN 01:132/BNNPTNT về rau, quả, chè búp tươi đủ điều kiện
TCVN 11892-1:2017: Tiêu chuẩn VietGAP trồng trọt

SỔ TAY HƯỚNG DẪN ÁP DỤNG VietGAP/GMPs Chuỗi sản xuất kinh doanh rau, quả tươi
Sản xuất TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 1871:2014 về Dứa quả tươi
Tiêu chuẩn Quốc gia (TCVN) 11892-1:2017 Thực hành nông nghiệp tốt (VietGAP)

Thu gom TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 1871:2014 về Dứa quả tươi

QUYẾT ĐỊNH 46/2007/QĐ-BYT: Về việc ban hành "Quy định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học
Sơ chế, chế biến và hóa học trong thực phẩm"
ISO 22000:2018

QUY PHẠM THỰC HÀNH CHUẨN VietGAP/GMPs Chuỗi sản xuất kinh doanh quả tươi
NGHỊ ĐỊNH 115/2018/NĐ-CP: Quy định xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm
Thương mại
Thông tư 25/2019/TT-BYT quy định về truy xuất nguồn gốc sản phẩm thực phẩm thuộc lĩnh
vực quản lý của Bộ Y tế

Tiêu dùng Luật An toàn thực phẩm năm 2010


VII. BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT
Áp dụng các biện pháp quản lý sâu bệnh tổng hợp (IPM), quản lý cây trồng tổng
hợp (ICM) nhằm hạn chế việc sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật; sử dụng tối đa và
hài hòa các biện pháp phi hóa học trong quản lý dịch hại (biện pháp canh tác, biện
pháp thủ công cơ giới, biện pháp sinh học).
Khi cần thiết sử dụng hóa chất cần sử dụng thuốc có chọn lọc, có độ độc thấp,
nhanh phân giải trong môi trường và có thời gian cách ly ngắn, tuân thủ đúng thời
gian cách ly.
Kiểm tra chặt chẽ chất lượng đầu vào của giống cây trồng, thuốc bảo vệ thực vật,
phân bón, chất lượng của đất, nước tưới.
Áp dụng các nguyên tắc đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm trong sản xuất như
nguyên tắc một chiều trong xây dựng nhà máy để tránh nhiễm chéo,...
Tuân thủ kế hoạch HACCP, các chương trình tiên quyết trong sản xuất và VietGAP
trong trồng trọt.
Sản phẩm được ghi nhãn đầy đủ thông tin, có mã vạch riêng giúp truy xuất nguồn
gốc
Tập huấn, tuyên truyền thông tin, nâng cao nhận thức từng mắt xích trong chuỗi
Có các chính sách khuyến khích phát triển phù hợp đồng thời cũng phải đưa ra
những tiêu chuẩn quy chuẩn cụ thể chặt chẽ cho quá trình trồng trọt, sản xuất
cũng như thương mại.
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bài giảng Quản lý chất lượng toàn diện chuỗi cung ứng thực phẩm, PGS.
TS. Cung Thị Tố Quỳnh; PGS. TS. Nguyễn Thị Thảo.
2. 14:45/5-7-2023 Báo cáo về thị trường nước ép trái cây tại Việt Nam
3. Mango fruit juice production line | mango juice pulp processing
machine
4. Vũ Thu Trang, Nguyễn Duy Long, Cẩm nang Chất lượng về xử lý nhiệt và
đóng gói vô trùng - Sản phẩm có hạn dùng dài, Nhà xuất bản khoa học
và kỹ thuật
5. Giáo trình Quản trị chuỗi cung ứng, Trường Đại học Thủ Dầu Một
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ
CHÚ Ý LẮNG NGHE!

You might also like