You are on page 1of 216

QUẢN TRỊ

CHUỖI CUNG ỨNG

Giảng viên: TS. Vũ Thị Ánh Tuyết


GIỚI THIỆU MÔN HỌC
❖ Môn học: QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG
❖ MỤC TIÊU CHUNG
- Hiểu khái niệm cơ bản, thành phần, đối tượng tham gia
trong chuỗi cung ứng
- Hiểu và vận dụng các hoạt động trong quản trị chuỗi cung
ứng
- Rèn luyện khả năng tư duy, giải quyết vấn đề và các kĩ
năng mềm cần thiết 2
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
❖ NỘI DUNG CỤ THỂ
Chương 1: Tổng quan về quản trị chuỗi cung ứng
Chương 2: Quản trị hoạt động mua hàng trong CCU
Chương 3: Quản trị dự trữ và kho hàng trong CCU
Chương 4: Quản trị hoạt động vận tải trong CCU
Chương 5: Quản trị phân phối trong CCU
Chương 6: Xây dựng sự phối hợp trong CCU 3
GIỚI THIỆU MÔN HỌC

4
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
❖ YÊU CẦU CỦA BÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM:
- Thời gian thuyết trình: 10p thuyết trình + 15p trả lời câu hỏi
- Nội dung: chủ đề được giao về một hoạt động quản trị
chuỗi cung ứng, phân tích MỘT CÔNG TY CỤ THỂ
- Có minh chứng về công ty bằng video, clip
- Tiêu chí đánh giá: nội dung (4), thuyết trình (gồm slide) (3),
trả lời câu hỏi (3)
5
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
❖ TÀI LIỆU MÔN HỌC
1. Slide bài giảng
2. TS. Nguyễn Thành Hiếu, “Quản trị chuỗi cung ứng”, NXB
ĐH Kinh tế quốc dân, 2015
3. Chopra S., Meindl P., “Supply chain management: strategy,
planning, and operation”, 2016
4. Tài liệu giảng viên cung cấp trên lớp
6
7
GROUP WORK

1. Bầu lớp trưởng


2. Chia nhóm, hướng dẫn bài kiểm tra
3. Hoạt động nhóm

8
1
TỔNG QUAN QUẢN TRỊ
CHUỖI CUNG ỨNG
9
NỘI DUNG CỤ THỂ

1. Khái niệm chuỗi cung ứng


2. Các đối tượng tham gia chuỗi cung ứng
3. Khái niệm quản trị chuỗi cung ứng
4. Vai trò của quản trị chuỗi cung ứng
5. Các thành phần trong quản trị chuỗi cung ứng

10
1.1. KHÁI NIỆM CCU

Lạc Gừng

11
Hạt điều Hạt dẻ cười
1.1. KHÁI NIỆM CCU

12
“ Lànhằmsự liên kết của các công ty
đưa sản phẩm hay dịch
vụ ra thị trường

13
“ Bao gồm mọi công đoạn có liên
quan trực tiếp hay gián tiếp đến việc
đáp ứng nhu cầu của khách hàng

14
“ Là một mạng lưới các lựa chọn sản
xuất và phân phối nhằm thực hiện các
chức năng thu mua NVL, chuyển đổi
nguyên liệu thành BTP, TP và phân
phối chúng cho khách hàng

15
1.2. ĐỐI TƯỢNG THAM GIA
Video:
COCA COLA SUPPLY CHAIN
⇒ Những thông tin bạn nhận được từ video?

16
Nhà thiết kế sản Công ty nghiên cứu
phẩm thị trường

Đơn vị cung cấp Khách hàng bán


Nhà sản xuất Nhà phân phối Đại lý bán lẻ
NVL thô lẻ

Tổ chức cung cấp Tổ chức cung cấp Khách hàng doanh


dịch vụ logistic dịch vụ tài chính nghiệp

17
QUY TRÌNH CỦA CHUỖI CUNG ỨNG
Chuỗi cung ứng trong doanh nghiệp là một chu trình khép kín, phối
hợp của nhiều khâu từ các nhà cung cấp nguyên vật liệu, các nhà
máy sản xuất, vận tải, kho hàng, trung tâm phân phối, cửa hàng
bán sỉ, lẻ và người tiêu dùng
1.2. ĐỐI TƯỢNG THAM GIA

NHÀ SẢN XUẤT NHÀ PHÂN PHỐI NHÀ BÁN LẺ KHÁCH HÀNG NHÀ CUNG CẤP DV
(MANUFACTURER) (DISTRIBUTOR) (RETAILER) (CUSTOMER) (SERVICE PROVIDER)

Các tổ chức sản Những công ty tồn Tồn trữ và bán sản Người tiêu dùng Cung cấp dịch vụ cho
xuất ra sản phẩm: trữ hàng với số phẩm với số lượng mua và sử dụng nhà sản xuất, nhà phân
công ty sản xuất và lượng lớn, bán nhỏ hơn. Sử dụng sản phẩm. Khách phối, nhà bán lẻ, khách
phân phối sản phẩm hàng và phục vụ quảng cáo, kỹ thuật hàng cũng có thể là hàng. Đó là cung cấp
đến khách hàng, các khách hàng theo sự giá cả, lựa chọn và tổ chức hay cá dịch vụ vận tải và nhà
nhà sản xuất nguyên biến động của nhu tiện dụng của sản nhân mua một sản kho từ công, kho hàng,
vật liệu, sản xuất cầu. Được xem phẩm để thu hút phẩm kết hợp với tài chính..
thành phẩm. như là bán sỉ, đại khách hàng. sản phẩm khác để
lý nắm bắt nhu cầu bán chúng cho
của khách hàng, người khách hàng
làm cho khách sau
hàng mua sản SP. 19
Chuỗi cung ứng bia
VÍ DỤ: CHUỐI CUNG ỨNG CỦA VINAMILK
Hộ nông dân,
trang trại nuôi bò
(HCM, Lâm
Đồng, Long An,
Thanh Hóa, Nghệ
An…)

Nhà máy sản xuất


(Đồng Nai, Hồ Cửa hàng phân
Trung tâm thu Phân phối
Chí Minh, Hà phối, siêu thị, cửa
mua sữa tươi (Phú Thái)
Nội, Bình Định, hàng tiện lợi
Cần Thơ…)

Nhập khẩu NVL:


sữa tươi (Mỹ, Úc, Khách hàng (nội
New Zealand), địa, Cambodia,
bao bì (Tetra Philippine, Iraq,
Pak) UAE, Úc, Mỹ…)
22
1.3. KHÁI NIỆM QTCCU QUỐC TẾ

Quản trị chuỗi cung ứng là sự phối


hợp của sản xuất, tồn kho, địa
điểm, vận chuyển và thông tin
giữa các thành viên tham gia trong
chuỗi cung ứng nhằm đáp ứng
nhịp nhàng và hiệu quả các nhu
cầu của thị trường

23
Ví dụ chuỗi cung ứng cuả Kiwi New Zealand
1.4. VAI TRÒ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG

25
Lợi ích của quản lý chuỗi cung ứng?

Quản lý chuỗi cung ứng là sự kết hợp sản xuất, tồn kho, địa điểm
và vận tải giữa các thành viên tham gia trong chuỗi cung ứng
nhằm đạt được khối lượng công việc hiệu quả nhất trong thị
trường đang phục vụ:
GIẢM THIỂU CHI PHÍ VÀ THỜI GIAN
1.5. THÀNH PHẦN QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG

1. SẢN XUẤT 2. TỒN KHO


Sản xuất cái gì? Như Sản xuất và lưu kho bao
thế nào, khi nào? Cho 5. THÔNG nhiêu?
đối tượng nào?
TIN
Cơ sở để
đưa
ra quyết
định
4. VẬN TẢI 3. ĐỊA ĐIỂM
Vận chuyển sản phẩm Nơi nào tốt nhất?
như thế nào và khi nào?
1.5. THÀNH PHẦN QTCCU QUỐC TẾ

1. SẢN XUẤT 2. LƯU KHO


Cái gì, như thế nào Sản xuất và lưu
và khi nào? kho bao nhiêu?

5. THÔNG TIN
Cơ sở để đưa ra
quyết định
3. ĐỊA ĐIỂM
4. VẬN TẢI Nơi nào tốt nhất để
Như thế nào và khi thực hiện hoạt
nào? động gì?
28
1.5.1. SẢN XUẤT

- Sản xuất liên quan đến năng lực của Chuỗi cung ứng để sản xuất và
tồn trữ sản phẩm. Phương tiện sản xuất bao gồm nhà máy và nhà
kho.
- Quyết định liên quan: - Hoạt động liên quan
Thị trường cần sản phẩm nào? Lịch trình sản xuất
Khi nào sản xuất? Cân đối trong xử lý công việc
Số lượng bao nhiêu? Kiểm soát chất lượng
Sản xuất bằng cách nào? Bảo trì thiết bị
29
1.5.1. SẢN XUẤT

30
1.5.1. SẢN XUẤT

31
1.5.1. SẢN XUẤT

32
1.5.1. SẢN XUẤT

33
1.5.1. SẢN XUẤT

34
1.5.2. LƯU KHO
- Hàng lưu kho có mặt trong suốt CCU và bao gồm mọi thứ từ NVL,
bán thành phẩm đến thành phẩm mà nhà sản xuất, nhà phân phối và
nhà bán lẻ nắm giữ.
- Quyết định liên quan:
Cần lưu kho mặt hàng nào? Số lượng bao nhiêu?
Xác định mức độ lưu kho và điểm tái đặt hàng tốt nhất là bao nhiêu?

Mục đích trước tiên của hàng tồn kho là hoạt động
như một bộ phận giảm sốc cho tình trạng bất định
trong chuỗi cung ứng 35
1.5.2. LƯU KHO

36
1.5.2. LƯU KHO

37
1.5.3. ĐỊA ĐIỂM
- Liên quan đến vị trí, hoạt động được thực hiện ở các bộ phận CCU.
Địa điểm tập trung vào khu vực đạt hiệu quả và tính kinh tế cao.
- Quyết định liên quan:
Nhà máy sản xuất và địa điểm lưu kho cần đặt ở đâu?
Có nên sử dụng nhà máy/kho có sẵn hay xây mới?

38
VÍ DỤ: CHUỐI CUNG ỨNG CỦA VINAMILK
Hộ nông dân,
trang trại nuôi bò
(HCM, Lâm
Đồng, Long An,
Thanh Hóa, Nghệ
An…)

Nhà máy sản xuất


(Đồng Nai, Hồ Cửa hàng phân
Trung tâm thu Phân phối
Chí Minh, Hà phối, siêu thị, cửa
mua sữa tươi (Phú Thái)
Nội, Bình Định, hàng tiện lợi
Cần Thơ…)

Nhập khẩu NVL:


sữa tươi (Mỹ, Úc, Khách hàng (nội
New Zealand), địa, Cambodia,
bao bì (Tetra Philippine, Iraq,
Pak) UAE, Úc, Mỹ…)
39
1.5.4. VẬN CHUYỂN
- Liên quan đến việc di chuyển NVL, bán thành phẩm và thành phẩm
trong CCU.
- Quyết định liên quan:
Làm thế nào để vận chuyển hàng từ vị trí CCU này đến vị trí CCU khác?
Vận chuyển bằng phương tiện gì là đỡ tốn kém nhất và đạt hiệu quả nhất?

40
1.5.5. THÔNG TIN
- Sự liên kết tất cả những hoạt động và công đoạn trong một CCU,
phối hợp các hoạt động thường ngày, dự đoán và lên kế hoạch.
- Quyết định liên quan:
Tìm kiếm thông tin gì? Chi phí như thế nào?
Chia sẻ thông tin với các công ty trong CCU ra sao?

41
1.5.5. THÔNG TIN

42
VÍ DỤ VỀ QUẢN TRỊ CCU

- Thành lập năm 1962 bởi Sam Walton


- Nhà bán lẻ tạp hóa lớn nhất tại Mỹ
(20% doanh thu hàng tiêu dùng và tạp phẩm
45% doanh thu tiêu thụ đồ chơi)

43
VÍ DỤ VỀ QUẢN TRỊ CCU

44
VÍ DỤ VỀ QUẢN TRỊ CCU

TẠI SAO WALMART LÀM


ĐƯỢC ĐIỀU NÀY?

45
VÍ DỤ VỀ QUẢN TRỊ CCU

❖ THU MUA HÀNG HÓA:


- Thu mua hàng hóa trực tiếp từ các nhà sản xuất, bỏ qua tất cả các đối tượng
trung gian
- Dành nhiều thời gian để gặp các nhà sản xuất và tìm hiểu cấu trúc chi phí của
họ
- Mua hàng với số lượng lớn => chỉ kí hợp đồng khi được đảm bảo hàng hóa đó
không bán ở đâu rẻ hơn

46
VÍ DỤ VỀ QUẢN TRỊ CCU

❖ SẢN XUẤT HÀNG HÓA:


- Được tạo ra để mang đến giá thành rẻ hơn
cho khách hàng, đồng thời mang đến lợi nhuận
cho tập đoàn
- Có các văn phòng mua bán làm việc trực
tiếp để tạo ra nhãn hiệu riêng biệt

47
VÍ DỤ VỀ QUẢN TRỊ CCU

❖ LƯU KHO:
- Phương thức lưu kho DC
- Cửa hàng thiết kế dạng big box

48
VÍ DỤ VỀ QUẢN TRỊ CCU

❖ ĐỊA ĐIỂM:
- Địa điểm của các trung tâm phân
phối (DC)
- Thuê cửa hàng tại các mặt bằng rẻ
và tại ngoại ô trong khi đối thủ lựa
chọn những vị trí sầm uất

49
VÍ DỤ VỀ QUẢN TRỊ CCU

❖ VẬN TẢI:
- Tự tổ chức vận chuyển hàng hóa
- Lựa chọn lái xe có cam kết và kinh
nghiệm (lái từ 300.000 dặm không
có tai nạn hoặc vi phạm luật giao
thông)

50
VÍ DỤ VỀ QUẢN TRỊ CCU

❖ THÔNG TIN:

51
VÍ DỤ VỀ QUẢN TRỊ CCU

❖ THÔNG TIN: Hệ thống mã vạch

52
VÍ DỤ VỀ QUẢN TRỊ CCU

❖ THÔNG TIN: Hệ thống trao đổi dữ liệu điện tử (EDI - Electronic data
interchange) với nhà cung cấp

53
2
QUẢN TRỊ MUA HÀNG
TRONG ISCM
54
NỘI DUNG CỤ THỂ

2.1. Định nghĩa và vai trò hoạt động mua hàng trong ISCM
2.2. Tự sản xuất hay mua hàng
2.3. Lựa chọn nhà cung cấp
2.4. Đánh giá nhà cung cấp
2.5. Những lưu ý trong mua bán hàng hóa quốc tế

55
2.1. ĐỊNH NGHĨA HOẠT ĐỘNG MUA HÀNG

“ Mua hàng được hiểu là tất cả các hoạt


động để có được hàng hóa, nguyên vật
liệu, dịch vụ, bảo dưỡng, sửa chữa
(MRO)

56
2.1. ĐỊNH NGHĨA HOẠT ĐỘNG
MUA HÀNG

Source: Purchasing, procurement, and sourcing (adopted with changes from Mangan et al. 2008)

57
2.1. VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG
MUA HÀNG

❖ Thống kê của US Census Bureau: nhà sản xuất chi tiêu


50% chi phí cho NVL (có thể lên đến 90% đối với doanh
nghiệp bán lẻ)
❖ Đảm bảo nguồn NVL được liên tục, với mức chi phí thấp
nhất, nhằm cải thiện chất lượng sản phẩm cuối cùng và tối
đa hóa sự hài lòng của khách hàng
❖ Quản lý nhà cung cấp
58
2.2. TỰ SẢN XUẤT HAY MUA HÀNG?

Outsourcing là hình thức chuyển một phần chức năng


nhiệm cụ của công ty ra gia công bên ngoài

Brainstorming:
CÔNG TY CÓ THỂ OUTSOURCE NHỮNG
HOẠT ĐỘNG NÀO?
59
2.2. TỰ SẢN XUẤT HAY MUA HÀNG?

- Sử dụng hết
- Lợi thế chi phí các khả năng
- Thiếu chuyên hiện có của DN
gia - Tăng cường sự
- Chia sẻ rủi ro OUT-SOURCE kiểm soát
- Vấn đề về chất IN-HOUSE - Giảm rủi ro
lượng mất thông tin
- Tập trung vào quan trọng
năng lực cốt
lõi
60
2.2. TỰ SẢN XUẤT HAY MUA HÀNG?

VIDEO VỀ OUTSOURCING

61
Làm bài nhóm: 20 phút

▰1. đặt tên nhóm, slogan của nhóm


▰2. theo quan điểm của nhóm bạn, outsourcing là
tốt hay không tốt?

62
2.2. TỰ SẢN XUẤT HAY MUA HÀNG?

CÂU CHUYỆN VỀ DELL, ASUS VÀ APPLE

63
2.3. LỰA CHỌN NHÀ CUNG CẤP

Bài tập tình huống:


Giả sử công ty bạn sản xuất đồ chơi trẻ em. Hãy đưa ra
những quyết định của công ty bạn trong việc lựa chọn nhà
cung cấp?

64
2.3. LỰA CHỌN NHÀ CUNG CẤP

❖ TIÊU CHÍ LỰA CHỌN NHÀ CUNG CẤP?

Quy trình
Chi phí
công nghệ

Đúng giờ và
Chất lượng
ổn định

Vị trí địa lý Cycle time

Khả năng kết


Dịch vụ
nối

65
2.3. LỰA CHỌN NHÀ CUNG CẤP

❖ SỬ DỤNG BAO NHIÊU NHÀ CUNG CẤP?


❖ MỘT NHÀ CUNG CẤP
- Tạo ra quan hệ tốt đẹp với nhà cung cấp
- Chất lượng sản phẩm đồng đều hơn
- Chi phí thấp (lượng mua nhiều, chi phí vận tải thấp)
- Đơn hàng nhỏ

66
2.3. LỰA CHỌN NHÀ CUNG CẤP

❖ SỬ DỤNG BAO NHIÊU NHÀ CUNG CẤP?


❖ NHIỀU NHÀ CUNG CẤP
- Nhu cầu sản xuất lớn
- Giảm được rủi ro ngừng sản xuất
- Tạo ra cạnh tranh
- Trao đổi thông tin
- Đàm phán với các loại hình kinh doanh khác nhau
67
2.3. LỰA CHỌN NHÀ CUNG CẤP

❖ MUA HÀNG TẬP TRUNG HAY PHÂN CẤP?


❖ MUA HÀNG TẬP TRUNG

Tập
Tránh
trung
trùng
khối
lặp
lượng
Giảm Chuyên
chi phí môn
vận tải hóa 68
2.3. LỰA CHỌN NHÀ CUNG CẤP

❖ MUA HÀNG TẬP TRUNG HAY PHÂN CẤP?


❖ MUA HÀNG PHÂN CẤP

Ít thủ tục
hành chính
Tìm nguồn hơn
địa phương
Hiểu hơn về
yêu cầu
69
2.3. LỰA CHỌN NHÀ CUNG CẤP

❖ MUA HÀNG NỘI ĐỊA HAY QUỐC TẾ?

NỘI ĐỊA QUỐC TẾ


- Khoảng cách ngắn - Nhà cung cấp đa dạng
- Cùng tiêu chuẩn hơn
- Cùng môi trường văn - Khả năng đàm phán cao
hóa, chính trị, kinh tế, xã hơn
hội - Sản phẩm và dịch vụ đa
- Rủi ro thấp hơn dạng hơn
70
2.4. ĐÁNH GIÁ NHÀ CUNG CẤP

❖ VAI TRÒ CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ NHÀ CUNG CẤP

• Châm ngôn “Bạn không thể nào đạt được cái bạn không đo
lường được” hoàn toàn đúng trong trường hợp liên minh
người mua - nhà cung cấp.
• Đo lường quan hệ với nhà cung cấp: đo lường về chất
lượng, chi phí, thời gian giao hàng và sự linh hoạt => thường
hệ thống đo lường hoạt động của nhà cung cấp theo nhiều tiêu
chí
71
2.4. ĐÁNH GIÁ NHÀ CUNG CẤP

❖ QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ NHÀ CUNG CẤP


1.Lựa chọn các tiêu chí đánh được chấp thuận bởi cả người
mua lẫn nhà cung cấp
2.Áp dụng trọng số cho các tiêu chí dựa trên mức độ quan
trọng của chúng đối với mục tiêu của DN. Tổng trọng số là 1.

3.Giám sát và thu thập các dữ liệu hoạt động

4.Đánh giá từng tiêu chí đo lường hoạt động theo thang điểm từ
0 đến 100 72
2.4. ĐÁNH GIÁ NHÀ CUNG CẤP

❖ QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ NHÀ CUNG CẤP

5. Nhân điểm số với trọng số và cộng để có tổng


điểm.

6. Phân loại nhà cung cấp dựa trên điểm số của họ

7. Đưa ra các quyết định quản trị


73
2.4. ĐÁNH GIÁ NHÀ CUNG CẤP

– Không chấp nhận được (dưới 50 điểm): nhà cung cấp


bị loại khỏi chuỗi cung ứng trong tương lai.
– Có điều kiện (50 – 70): nhà cung cấp cần cải thiện hoạt
động
nhưng có thể bị loại khỏi chuỗi cung ứng nếu hoạt động
không có
cải thiện.
– Được chứng nhận (70-90): nhà cung cấp đạt được các
yêu cầu về hoạt động
– Xuất sắc (trên 90): nhà cung cấp sẽ được xem xét74 tham
2.4. ĐÁNH GIÁ NHÀ CUNG CẤP

❖ 1. VÍ DỤ VỀ ĐÁNH GIÁ NHÀ CUNG CẤP CỦA SAMSUNG


❖ 2. ĐÁNH GIÁ NHÀ CUNG CẤP CỦA BOEING
❖ => Xây dựng tiêu chí đánh giá riêng của công ty

75
2.5. NHỮNG LƯU Ý TRONG MUA
BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ

“Mua bán hàng hóa quốc tế bao gồm 5 hình thức:


- Xuất khẩu
- Nhập khẩu
- Tạm nhập, tái xuất
- Tạm xuất, tái nhập
- Chuyển khẩu”
- Điều 27, Luật Thương mại 2005-
76
❖ Hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam
Giá trị xuất khẩu 10 nhóm hàng lớn nhất VN 2018
Giá trị nhập khẩu 10 nhóm hàng lớn nhất của VN 2018
10 thị trường nhập khẩu hàng hóa lớn nhất 6T 2018
10 thị trường xuất khẩu hàng hóa lớn nhất 6T 2018
2.5. NHỮNG LƯU Ý TRONG MUA
BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ

-Có thể mua bán trực tiếp hoặc qua trung gian
-Có thể mua từ một công ty thương mại, công ty này có
nhiều loại hàng hóa khác nhau
-Có nhiều tổ chức trên thế giới được thành lập với mục
đích hạn chế các hàng rào thuế quan và phi thuế quan:
WTO, EU, NAFTA
-Tham gia mua bán quốc tế cần quan tâm Contracts for
the International Sale of Goods (CISG) 81
2.5. NHỮNG LƯU Ý TRONG MUA
BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ

❖ Những rủi ro trong mua bán hàng hóa quốc tế


- Rủi ro kinh doanh (commercial risks)
- Rủi ro quốc gia (country risks)
- Rủi ro mệnh giá (currency risks)

82
2.5. NHỮNG LƯU Ý TRONG MUA
BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ

83
3
QUẢN TRỊ
DỰ TRỮ VÀ KHO HÀNG
TRONG SCM
84
NỘI DUNG CỤ THỂ

3.1. Khái niệm và vai trò của dự trữ


3.2. Các loại dự trữ
3.3. Quản lý dự trữ trong SCM
3.4. Khái niệm và vai trò của kho hàng
3.5. Các loại kho hàng
3.6. Lựa chọn vị trí kho hàng
85
3.1. Khái niệm và vai trò
Hàng lưu kho có mặt trong suốt CCU và bao gồm mọi thứ từ
NVL, bán thành phẩm đến thành phẩm mà nhà sản xuất, nhà
phân phối và nhà bán lẻ nắm giữ.

Vai trò:
- Tạo thuận lợi cho kinh tế theo quy mô
- Cung cấp một công cụ cân bằng cung và cầu
- Tạo ra một sự bảo vệ từ các nhu cầu không chắc chắn
86
3.1. Khái niệm và vai trò

KHÔNG ỦNG HỘ
ỦNG HỘ DỰ TRỮ
DỰ TRỮ
• Cung cấp nhanh • Tài chính
• Tạo dự phòng • Chí phí kho hàng
• Đối phó với thời vụ • Rủi ro bán hàng
• Liên tục chiến lược
• Đầu cơ giá
87
3.2. Các loại dự trữ
DỰ TRỮ THÔNG DỰ TRỮ AN DỰ TRỮ MÙA DỰ TRỮ
THƯỜNG TOÀN VỤ CHUYỂN TẢI
Là mức dự trữ khi Lớn hơn mức Dự trữ thực hiện Dự trữ trong quá
cầu và thời gian đặt thông thường, trước mùa bán trình vận tải, có thể
hàng không thay đổi. đối phó với hàng. Nhà quản lý thuộc về người bán
những nhu cầu ổn định sản xuất và hàng hoặc mua hàng
hay thời gian đặt giữ được nhân công tùy thuộc vào điều
hàng bất thường trong thời gian dài kiện mua bán
ngay cả khi việc
DỰ TRỮ ĐẦU DỰ TRỮ bán hàng chỉ thực
CƠ CHẾT hiện trong một
Không phải để Dự trữ mà khoảng thời gian
thỏa mãn nhu không ai muốn, của năm
cầu hiện tại ít ra là ngay lập 88
tức
3.3. Quản lý dự trữ trong SCM

- Quản lý dự trữ là một công cụ tạo lợi nhuận


- Quyết định liên quan: loại hàng, số lượng, thời gian đặt
hàng

1. Những loại chi phí nào được coi là chi phí dự trữ?
2. Quản lý các chi phí đó như thế nào?

89
3.3. Quản lý dự trữ trong SCM

1
2
Chi phí giữ 3
hàng (holding Chi phí đặt
or carrying hàng Chi phí kho
cost) (ordering cost) rỗng (stockout
cost)

90
3.3. Quản lý dự trữ trong SCM
CHI PHÍ GIỮ HÀNG

Chi phí lưu kho, sắp xếp, bảo hiểm, thuế, lỗi thời, mất
trộm mất cắp, lãi suất…
-chi phí này tăng khi lượng dự trữ tăng.
-giảm chi phí này => đặt hàng nhiều lần với số lượng
nhỏ.
-Chi phí này thường % giá thành (15%, 20%,...), ít
khi là giá trị tuyệt đối 91
3.3. Quản lý dự trữ trong SCM
CHI PHÍ ĐẶT HÀNG

• Chi phí cho nhân viên tại phòng mua hàng, chi phí liên lạc
và theo dõi công việc.
-Giảm chi phí này => giảm số lần đặt hàng nhưng tăng khối
lượng hàng cho mỗi lần đặt hàng
-Chi phí này thường là con số tuyệt đối cho mỗi đơn hàng
92
3.3. Quản lý dự trữ trong SCM
CHI PHÍ KHO RỖNG
• Chi phí do mất khách hàng (dài/ngắn hạn) khi một SP
nào đó không có sẵn, tiền phạt khi giao thiếu hàng (back
order), chi phí của 1 dây chuyền nào đó ngừng chạy do
thiếu NVL.
-Chi phí này khó xác định nhất nhưng lại quan trọng
nhất (chi phí mà KH phải chịu khi không có dự trữ).
-Không xác định được loại chi phí này => giữ nhiều hay ít
93
hàng trong kho.
3.3. Quản lý dự trữ trong SCM
(15p)
1.Chi phí giữ hàng thấp => chi phí đặt hàng và chi phí kho rỗng
ntn?
2. Giảm chi phí kho rỗng => chi phí giữ hàng và chi phí đặt
hàng ntn?
3. Hạn chế chi phí đặt hàng => chi phí kho rỗng và chi phí giữ
hàng ntn?

94
3.3. Quản lý dự trữ trong SCM
1.Chi phí giữ hàng thấp => chi phí đặt hàng và chi phí kho rỗng
cao
2.Giảm chi phí kho rỗng => chi phí giữ hàng và chi phí đặt hàng
cao
3.Hạn chế chi phí đặt hàng => chi phí kho rỗng thấp nhưng chi
phí giữ hàng cao cầu khách hàng
- Nhu
- Nguồn cung cấp
- Đặc điểm của sản phẩm
- Tính cạnh tranh của thị trường
95
3.3. Quản lý dự trữ trong SCM

❖ Phân tích hàng hóa dự trữ


- Phương pháp phân tích ABC
- Phương pháp phân tích XYZ
- Phương pháp kết hợp

96
Phương pháp phân tích ABC
-Được sử dụng để xác định độ quan trọng của hàng hóa cần dự trữ
-Nhóm A: hàng có giá trị cao (chiếm khoảng 80% giá trị hàng dự
trữ trong kho)
-Nhóm B: hàng có giá trị trung bình (chiếm khoảng 15%)
-Nhóm C: hàng có giá trị thấp (chiếm khoảng 5%)
C
$0.01
B $0.01
A $0.1 $0.01
$1 $0.1 $0.01
97
$1 $0.1 $0.01
Phương pháp phân tích ABC
Hãy phân loại hàng dự trữ theo phương pháp ABC
Loại đèn Nhu cầu hàng năm Chi phí/đơn vị Chi phí

X1 100 0.5
X2 200 0.05
X3 50 1.65
Y1 40 10.75
Y2 200 0.11
Y4 200 0.19
Y5 50 2.4
T1 90 0.6
T2 10 13.6
T3 60 1.35 98
Phương pháp phân tích ABC
Hãy phân loại hàng dự trữ theo phương pháp ABC
Loại đèn Nhu cầu hàng năm Chi phí/đơn vị Chi phí

X1 100 0.5 50
X2 200 0.05 10
X3 50 1.65 82.5
Y1 40 10.75 430
Y2 200 0.11 22
Y4 200 0.19 38
Y5 50 2.4 120
T1 90 0.6 54
T2 10 13.6 136
T3 60 1.35 81
99
Phương pháp phân tích ABC: dựa vào dữ liệu
đề bài cho. Phân tích hàng hóa theo A, B, C
Lượng yêu Đơn giá
STT Loại hàng dự trữ cầu hàng năm mua (USD)
1Máy tính xách tay 600.00 1,250.00
2Máy tính đồng bộ 1,500.00 750.00
3Máy in 1,000.00 500.00
4Máy photocopy 30.00 7,500.00
5Máy fax 500.00 200.00
6Màn hình 1,750.00 130.00
7Bo mạch chủ 1,800.00 100.00
8ổ cứng 2,300.00 39.00
9Máy scan 250.00 150.00
10Ram 1,950.00 23.00
11Ổ quang 2,300.00 18.50
12Mouse key 3,000.00 9.70
13Case 1,750.00 18.40 100
Tổng 18,730.00
Lượng yêu Đơn giá Giá trị hàng
STT Loại hàng dự trữ cầu hàng năm mua (USD) năm (USD)
1Máy tính xách tay 600.00 1,250.00 750,000.00
2Máy tính đồng bộ 1,500.00 750.00 1,125,000.00
3Máy in 1,000.00 500.00 500,000.00
4Máy photocopy 30.00 7,500.00 225,000.00
5Máy fax 500.00 200.00 100,000.00
6Màn hình 1,750.00 130.00 227,500.00
7Bo mạch chủ 1,800.00 100.00 180,000.00
8ổ cứng 2,300.00 39.00 89,700.00
9Máy scan 250.00 150.00 37,500.00
10Ram 1,950.00 23.00 44,850.00
11Ổ quang 2,300.00 18.50 42,550.00
12Mouse key 3,000.00 9.70 29,100.00
13Case 1,750.00 18.40 32,200.00
Tổng 18,730.00 3,383,400.00 101
Lượng yêu Đơn giá Giá trị hàng tỷ lệ % về tỷ lệ % về
STT Loại hàng dự trữ cầu hàng năm mua (USD) năm (USD) lượng giá trị

1Máy tính xách tay 600.00 1,250.00 750,000.00 3.203417 22.16705

2Máy tính đồng bộ 1,500.00 750.00 1,125,000.00 8.008542 33.25058

3Máy in 1,000.00 500.00 500,000.00 5.339028 14.77803

4Máy photocopy 30.00 7,500.00 225,000.00 0.160171 6.650115

5Máy fax 500.00 200.00 100,000.00 2.669514 2.955607

6Màn hình 1,750.00 130.00 227,500.00 9.3433 6.724005

7Bo mạch chủ 1,800.00 100.00 180,000.00 9.610251 5.320092

8ổ cứng 2,300.00 39.00 89,700.00 12.27977 2.651179

9Máy scan 250.00 150.00 37,500.00 1.334757 1.108353

10Ram 1,950.00 23.00 44,850.00 10.41111 1.32559

11Ổ quang 2,300.00 18.50 42,550.00 12.27977 1.257611

12Mouse key 3,000.00 9.70 29,100.00 16.01708 0.860082

13Case 1,750.00 18.40 32,200.00 9.3433 0.951705

Tổng 18,730.00 3,383,400.00 102


Lượng yêu Đơn giá Giá trị hàng
STT Loại hàng dự trữ cầu hàng năm mua (USD) năm (USD)

2Máy tính đồng bộ 1,500.00 750.00 1,125,000.00

1Máy tính xách tay 600.00 1,250.00 750,000.00

3Máy in 1,000.00 500.00 500,000.00

6Màn hình 1,750.00 130.00 227,500.00

4Máy photocopy 30.00 7,500.00 225,000.00

7Bo mạch chủ 1,800.00 100.00 180,000.00

5Máy fax 500.00 200.00 100,000.00

8ổ cứng 2,300.00 39.00 89,700.00

10Ram 1,950.00 23.00 44,850.00

11Ổ quang 2,300.00 18.50 42,550.00

9Máy scan 250.00 150.00 37,500.00

13Case 1,750.00 18.40 32,200.00

12Mouse key 3,000.00 9.70 29,100.00


103
18,730.00 3,383,400.00
Lượng yêu Đơn giá Giá trị hàng tỷ lệ % về tỷ lệ % cộng dồn tỷ lệ % về tỷ lệ % cộng
STT Loại hàng dự trữ cầu hàng năm mua (USD) năm (USD) lượng về lượng giá trị dồn về giá trị

2Máy tính đồng bộ 1,500.00 750.00 1,125,000.00 8.008542 8.01 33.25058 33.25058

1Máy tính xách tay 600.00 1,250.00 750,000.00 3.203417 11.21 22.16705 55.41763

3Máy in 1,000.00 500.00 500,000.00 5.339028 16.55 14.77803 70.19566

6Màn hình 1,750.00 130.00 227,500.00 9.3433 25.89 6.724005 76.91967

4Máy photocopy 30.00 7,500.00 225,000.00 0.160171 26.05 6.650115 83.56978

7Bo mạch chủ 1,800.00 100.00 180,000.00 9.610251 35.66 5.320092 88.88987

5Máy fax 500.00 200.00 100,000.00 2.669514 38.33 2.955607 91.84548

8ổ cứng 2,300.00 39.00 89,700.00 12.27977 50.61 2.651179 94.49666

10Ram 1,950.00 23.00 44,850.00 10.41111 61.03 1.32559 95.82225

11Ổ quang 2,300.00 18.50 42,550.00 12.27977 73.30 1.257611 97.07986

9Máy scan 250.00 150.00 37,500.00 1.334757 74.64 1.108353 98.18821

13Case 1,750.00 18.40 32,200.00 9.3433 83.98 0.951705 99.13992

12Mouse key 3,000.00 9.70 29,100.00 16.01708 100.00 0.860082 100

18,730.00 3,383,400.00 104


100
Lượng yêu Đơn giá tỷ lệ %
cầu hàng mua Giá trị hàng tỷ lệ % về tỷ lệ % cộng tỷ lệ % về cộng dồn
STT Loại hàng dự trữ năm (USD) năm (USD) lượng dồn về lượng giá trị về giá trị

2Máy tính đồng bộ 1,500.00 750.00 1,125,000.00 8.008542 8.01 33.25058 33.25058A

1Máy tính xách tay 600.00 1,250.00 750,000.00 3.203417 11.21 22.16705 55.41763A

3Máy in 1,000.00 500.00 500,000.00 5.339028 16.55 14.77803 70.19566A

6Màn hình 1,750.00 130.00 227,500.00 9.3433 25.89 6.724005 76.91967B

4Máy photocopy 30.00 7,500.00 225,000.00 0.160171 26.05 6.650115 83.56978B

7Bo mạch chủ 1,800.00 100.00 180,000.00 9.610251 35.66 5.320092 88.88987B

5Máy fax 500.00 200.00 100,000.00 2.669514 38.33 2.955607 91.84548B

8ổ cứng 2,300.00 39.00 89,700.00 12.27977 50.61 2.651179 94.49666B

10Ram 1,950.00 23.00 44,850.00 10.41111 61.03 1.32559 95.82225C

11Ổ quang 2,300.00 18.50 42,550.00 12.27977 73.30 1.257611 97.07986C

9Máy scan 250.00 150.00 37,500.00 1.334757 74.64 1.108353 98.18821C

13Case 1,750.00 18.40 32,200.00 9.3433 83.98 0.951705 99.13992C


105
12Mouse key 3,000.00 9.70 29,100.00 16.01708 100.00 0.860082 100C
Phương pháp phân tích XYZ

-Được sử dụng để đánh giá mức độ ổn định của hàng hóa bán ra
- Nhóm X: hàng hóa có nhu cầu ổn định (mức độ biến thiên dưới
15%)
- Nhóm Y: hàng hóa có đặc trưng theo mùa vụ, tăng giảm nhu cầu
theo thị hiếu, quảng cáo… (có độ biến thiên từ 15-50%)
- Nhóm Z: không dự báo được nhu cầu

106
Phương pháp phân tích ABC/XYZ
Giúp đưa ra các quyết định về dự trữ hàng hóa một cách hiệu
quả nhất
A B C
X

Chỉ dự trữ khi có đơn đặt hàng


Dự trữ JIT
107
Dự trữ thường xuyên
3.3. Quản lý dự trữ trong SCM

❖ Mô hình quản lý dự trữ


- Mô hình quản lý hàng dự trữ EOQ
- Mô hình khối lượng giảm
- Mô hình điểm đặt hàng cố định
- Mô hình thời gian đặt hàng cố định

108
Mô hình quản lý hàng dự trữ EOQ

Mô hình cho biết lượng đặt cho 1 đơn hàng ở mức giảm thiểu chi
phí dự trữ (chi phí giữ hàng và chi phí đặt hàng) với điều kiện
đã biết nhu cầu và thời gian đặt hàng.

109
Mô hình quản lý hàng dự trữ EOQ
❖ Giả thuyết mô hình
• Nhu cầu biết trước, ổn định
VD: nhu cầu là 720 SP/360 ngày => tiêu thụ 2 SP/ngày
• Thời gian giao hàng biết trước, không thay đổi
VD: thời gian giao hàng là 10 ngày: cứ sau 10 ngày đặt
hàng là nhận được hàng
• Không giao hàng từng phần với mỗi đơn hàng
• Giá cả không thay đổi khi số lượng đặt hàng thay đổi
• Biết chi phí giữ hàng, không thay đổi
• Biết trước chi phí đặt hàng, không thay đổi
• không có stock-out, kho luôn có hàng 110
Mô hình quản lý hàng dự trữ EOQ
❖ Công thức tính:

- q*: số lượng hàng mua tối ưu


- b: mức cầu hàng năm
- f: chi phí đặt hàng/lần đặt hàng
- c: chi phí giữ hàng/đơn vị sản
phẩm

111
Mô hình quản lý hàng dự trữ EOQ
❖ Bài tập:

- Mức cầu hàng năm 2400 sản phẩm


- chi phí cho 1 sản phẩm 100.000đ
- chi phí giữ hàng 20 phần trăm
- chi phí cho mỗi lần đặt hàng 1 triêu đồng

112
Mô hình khối lượng giảm

• Là 1 thay đổi của mô hình EOQ truyền thống, nếu có


giảm giá khi mua nhiều hàng?
=> nhân tố khối lượng hàng trở nên quan trọng
• Trong mô hình này có 2 nhân tố không biết:
- giá mua p
- khối lượng đặt hàng Q

113
Mô hình khối lượng giảm
❖ Các bước tính toán:
• Với mỗi mức giá p, tính EOQ tương ứng
• Nếu bất cứ EOQ nào thấp hơn mức lượng giảm giá thì điều chỉnh
tới mức khối lượng được giảm giá
• Sử dụng công thức tính TAIC (tổng giá trị hàng dự trữ) => xác
định tổng chi phí cho mỗi mức giá p và khối lượng tương ứng
• Chọn mức giá p và khối lượng mà TAIC min
- q*: số lượng hàng mua tối ưu
- b: mức cầu hàng năm
- p: mức giá được chiết khấu
- I: lãi suất
- r1: % giảm giá
- p1: mức giá ban đầu
114
Mô hình khối lượng giảm

115
Mô hình điểm tái đặt hàng cố định
• Là điểm mà tại đó một đơn đặt hàng được đưa ra mà dự
trữ hiện tại dừng tại điểm chỉ đủ cho thời gian đặt và nhận
hàng. Tại điểm tái đặt hàng này , EOQ sẽ được thực hiện.
d: lượng sản phẩm sử dụng hàng ngày
L: lead time

VD: cứ khi nào trong kho còn 250SP thì tái đặt hàng
• Nhược điểm?
116
Mô hình điểm tái đặt hàng cố định
EOQ = 1000 sản phẩm
• LT = 5 ngày
• Tốc độ sử dụng trung bình: 50 sản phẩm/ngày
• ROP = 250 sản phẩm
• Time 1: khi kho còn 250 sp (ngày 15) thì bắt đầu đặt hàng mới,
ngày 20 nhận được 1000sp.
• Time 2: nhu cầu cao hơn dự báo, đến ngày 27 thì kho mới còn
250 sp, 1000 sp sẽ được nhận về vào ngày 32 => stockout: 2
ngày
• Time 3: nhu cầu ít hơn dự báo, ngày 60 mới đặt hàng, ngày 65
nhận được hàng => trong kho vẫn còn hàng
117
Mô hình điểm đặt hàng cố định

118
Mô hình thời gian đặt hàng cố định

• Thời gian đặt hàng là 30 ngày


• LT = 5 ngày
VD: ngày 25 đặt hàng, sau đó cứ đặt hàng sau 30 ngày
(ngày 55 đặt hàng, ngày 85 đặt hàng,…)
• Tuy nhiên nếu dự báo sai:
- Time 1: nhu cầu cao hơn dự báo => stockout
- Time 2: nhu cầu thấp hơn dự báo => additional inventory

119
Mô hình thời gian đặt hàng cố định

120
3.4. Định nghĩa và vai trò
của kho hàng
- Kho là một bộ phận của hệ thống logistics, là nơi chứa NVL,
thành phẩm, bán thành phẩm
- Lưu kho xuất hiện trong 4 cung đoạn khác nhau của CCU
đầu vào/logistics đầu vào (inbound logistics)
sản xuất/chế biến/lắp ráp
phân phối
logitics ngược 121
3.4. Định nghĩa và vai trò
của kho hàng

122
3.4. Định nghĩa và vai trò
của kho hàng

123
3.4. Định nghĩa và vai trò
của kho hàng

124
3.4. Định nghĩa và vai trò
của kho hàng
- Mỗi năm 11.000 sp
mới (HM: 2.000 sp,
GAP: 4.000 sp)
- Cứ 25 ngày Zara tung
ra một sản phẩm mới
- Chiến lược “hàng số
lượng ít”
125
Vai trò chiến lược của kho hàng
- Cung cấp dự trữ địa phương
- Tạo ra giá trị gia tăng cho khách hàng
- Phục vụ như trung tâm cung cấp NVL cho khách hàng
- Tác dụng như điểm gom hàng
Gom các đơn
Thực hiện
hàng đầu ra Là nơi kiểm
logistics
để chuyên nghiệm chất
ngược (sản
chở hiệu quả lượng
phẩm trả lại)
hơn

Tạo ra các
Có thể tạo ra
lần mua
tính kinh tế
hàng đạt 126
của SX
hiệu quả
3.5. Các loại kho hàng
Kho tư nhân
(private
warehousin
g)
Kho theo
hợp đồng
(contract
warehousin
g)
Kho công
(public
warehousin
g) 127
3.5. Các loại kho hàng

KHO TƯ NHÂN

• Là kho của công ty sở hữu và khai thác, giữ hàng hóa của mình
• Ưu điểm lớn nhất là kho được thiết kế phù hợp với mục đích của
DN
• Nhược điểm: chi phí lớn, ko linh hoạt khi cầu tăng hay giảm

128
3.5. Các loại kho hàng

KHO THUÊ

• Chỉ thực hiện lưu giữ hàng trong 1 khoảng thời gian nhất
định theo HĐ
• Chi phí thấp hơn so với kho tư nhân nhưng thông tin bị
chia sẻ nhiều hơn

129
3.5. Các loại kho hàng

KHO CÔNG

• Là kho có nhiều chủ hàng gửi hàng


• Ưu điểm: nhà quản lý chỉ quan tâm đến không gian mà
mình cần, nhà quản lý có thể thuê thêm kho mình muốn, ko
cần vốn xây dựng nhà kho, việc ko sử dụng hết trang thiết
bị của kho là do chủ kho ko phải người sử dụng
• Nhược điểm: thiết kế của tòa nhà ko phù hợp
với tất cả KH, quản lý kho phức tạp hơn,… 130
3.6. Lựa chọn vị trí kho hàng

Các yếu tố cần xem xét khi lựa chọn vị trí kho?

131
Lựa chọn vị trí kho hàng
Vị trí kho (DC) phụ thuộc:
• Chi phí, sự sẵn có của đất đai
• Chi phí, sự có sẵn và chất lượng lao động.
• Chi phí và khả năng sử dụng vận tải.
• Gần thị trường tiêu thụ và chi phí
• Khả năng cung cấp nguồn nguyên liệu.
• Lợi ích?
• Các loại thuế
• Các biện pháp khuyến khích
• Các quy định luật lệ
132
Lựa chọn vị trí kho hàng

Kho tập trung hay phi tập trung?


(1 kho lớn hay có nhiều kho nhỏ nằm rải rác tại các
thị trường)

133
Lựa chọn vị trí kho hàng
❖ Ưu điểm của kho tập trung
- Đơn giản quy trình đặt hàng
- Hạn chế bớt các hoạt động kho hàng
- Giảm nhu cầu vốn lưu động và chi phí giữ hàng
- Giảm chi phí vận tải (nghiệp vụ gom hàng)

134
Lựa chọn vị trí kho hàng
❖ Nhược điểm của kho tập trung
- Tăng chi phí vận tải đầu vào
- Kho tập trung có thể có yêu cầu khá phức tạp để dự
trữ hàng tại các thị trường và các nước khác nhau
- Thông thường kho được thiết kế dưới dạng kho quốc
gia hơn là kho của vùng. Mỗi DC được thiết kế và hoạt
động độc lập

135
Lựa chọn vị trí kho hàng
❖ Các câu hỏi được đưa ra để lựa chọn vị trí kho

- Cần lập bao nhiêu kho? Đặt ở đâu? Độ lớn của kho?
- Nhu cầu của khách hàng cho mỗi loại kho như thế nào?
- Nhu cầu của nhà cung cấp/người bán cho mỗi loại kho như
thế nào?

136
Lựa chọn vị trí kho hàng
❖ Các câu hỏi được đưa ra để lựa chọn vị trí kho
• Khi xác định vị trí có nhiều cách, phần lớn đều dùng phần mềm
trên máy tính, có tính tới yếu tố chi phí vận tải
• Vị trí kho hàng ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thống logistics.
- Số lượng kho ảnh hưởng đến mức độ SS của toàn
hệ thống
- Vị trí kho chịu ảnh hưởng của mức độ dự trữ
- Số lượng kho và vị trí kho ảnh hưởng tới khoảng
cách giữa cơ sở sản xuất và kho
• Vị trí kho hàng ảnh hưởng trực tiếp đến dịch vụ KH
137
4
QUẢN TRỊ
HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI
TRONG SCM
138
NỘI DUNG CỤ THỂ

4.1. Tính chất của các phương tiện vận tải


4.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí vận tải
4.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vận tải
4.4. Thiết kế mạng lưới vận tải
4.5. Những lưu ý của hoạt động vận tải quốc tế
139
NỘI DUNG CỤ THỂ

140
NỘI DUNG CỤ THỂ

141
NỘI DUNG CỤ THỂ

142
NỘI DUNG CỤ THỂ

143
NỘI DUNG CỤ THỂ

144
4.1. Tính chất của các phương tiện vận tải

❖ Vận tải đường thủy


❖ Vận tải đường bộ
❖ Vận tải đường hàng không
❖ Vận tải đường ống

145
Vận tải đường thủy
- Khả năng chuyển hàng cực kỳ lớn
- Nhược điểm: phạm vi hoạt động giới hạn và tốc độ
thấp
- Nên: các loại khoáng sản, hàng dễ hỏng hoặc có tính
rất đặc biệt (trọng lượng vô cùng lớn…)
- Không được: Hóa chất dễ cháy nổ

146
Vận tải đường bộ

- Đường sắt: năng lực vận tải khối lượng lớn trên
khoảng cách dài
- Xe tải: hiệu quả về tốc độ, khả năng đáp ứng nhu cầu
của từng khách hàng

147
Vận tải đường hàng không
- Tốc độ cao
- Năng lực vận tải bị giới hạn
- Vận chuyển: hàng hóa có giá trị và ưu tiên cao, dễ bị
hư hỏng, sản phẩm có quá trình bán hàng bị giới hạn
(quà Giáng sinh, quần áo mốt mới nhất, hoa, máy tính,
sản phẩm y tế…)

148
Vận tải đường ống

- Hoạt động 24/24, 7 ngày/tuần, chỉ bị giới hạn bởi hoạt


động bảo trì bảo dưỡng.
- Không linh hoạt, hạn chế về chủng loại hàng hóa
- Vận chuyển: dầu thô, xăng, khí tự nhiên, than dạng đặc

149
Nên sử dụng loại hình vận tải nào?
150
Vận tải đa phương thức
MTO (Multimodal transport operator) – Giao nhận vận
tải đa phương thức
- Sử dụng ít nhất hai phương thức vận tải khác nhau, một hợp đồng
vận tải, một chứng từ vận tải, một người chịu trách nhiệm về hàng
hóa trong suốt quá trình chuyên chở
- Mô hình vận tải đường sắt / xe tải/ vận tải nội thủy/ vận tải đường
biển
Tính cấp thiết của triển khai vận tải đa phương thức tại Việt Nam
https://vtv.vn/kinh-te/cap-thiet-trien-khai-van-tai-da-phuong-thuc-2
0180224173035689.htm
https://www.youtube.com/watch?v=gwOqQFN6TIk 151
Vận chuyển hàng hóa 7T/2019
Chỉ tiêu Lượng (nghìn tấn) Phần trăm

Đường bộ 739657.7 76,8


Đường thủy nội địa 173052.6 18

Đường biển 46678.1 4,8


Đường sắt 2956.1 0,4
Đường hàng không 247.1 0,4
Tổng 962591.6 100%
152
4.2. Nhân tố ảnh hưởng
đến chi phí vận tải

❖ Các nhân tố thuộc về sản phẩm


❖ Các nhân tố liên quan đến thị trường

153
Các nhân tố thuộc về sản phẩm

• Tỉ lệ trọng lượng và thể tích của SP (density)


• Dung tích xếp hàng (stowability), phụ thuộc kích cỡ, khả năng dễ
vỡ, các nhân tố về vật lý
• Tích chất sắp xếp SP (ease or difficulty handling): khả năng xếp
dỡ khó hay dễ của SP,
• Trách nhiệm của người chuyên chở (hàng quý hiếm,…)

154
Các nhân tố thuộc về sản phẩm

155
Các nhân tố thuộc về sản phẩm

156
Các nhân tố thuộc về thị trường
• Khả năng cạnh tranh trong cùng một phương thức hay giữa các
phương thức VT
• Khỏang cách chuyên chở
• Quy định của chính phủ đối với người chuyên chở
• Cung cầu thị trường (freight traffic)
• Mùa vận tải
• Hàng hóa vận chuyển quốc tế hay nội địa

157
Các nhân tố thuộc về thị trường
VD các loại phụ phí trong vận tải đường biển
- Phụ phí mùa cao điểm
- Phụ phí biến động giá nhiên liệu
- Phụ phí giảm thải lưu huỳnh
- Phí tắc nghẽn cảng
- Phí kê khai an ninh tàu và cảng quốc tế
- Phí khai báo hải quan tự động
- Phí xếp dỡ tại cảng, phí vệ sinh container

158
4.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến
quyết định vận tải

• Sự phức tạp của hệ thống vận tải bên trong và ngòai DN


• Phương thức VT
• Nhu cầu của khách hàng
• Độ co giãn cầu
• Khả năng của DN
• Quan hệ với khách hàng
• Quan hệ với DN VT
159
4.4. Thiết kế mạng lưới vận tải

❖ Vận chuyển thẳng đơn giản


❖ Vận chuyển thẳng với tuyến đường vòng
❖ Vận chuyển qua trung tâm phân phối
❖ Vận chuyển qua trung tâm phân phối với tuyến đường vòng
❖ Vận chuyển đáp ứng nhanh

160
Vận chuyển thẳng đơn giản

- Ưu điểm: Xóa được các khâu


kho trung gian, quá trình dịch
vụ nhanh, quản lý đơn giản
- Áp dụng: nhu cầu khách hàng
đủ lớn để vận chuyển đầy xe
TL

Tất cả các lô hàng được chuyển trực tiếp


từ nhà cung cấp tới từng địa điểm của
khách hàng 161
Vận chuyển thẳng với tuyến đường vòng

- Làm giảm hạn chế của vận


chuyển thẳng đơn giản, tăng
hiệu suất sử dụng trọng tải xe
- Phù hợp với doanh nhiệp có
mật độ khách hàng dày đặc

Hàng hóa sẽ được giao từ môt nhà cung


ứng lần lượt tới nhiều khách hàng, hoặc
gộp các lô hàng từ nhiều nhà cung cấp
tới một khách hàng 162
Vận chuyển qua trung tâm phân phối

- DC là trung tâm giữa nhà cung


cấp và khách hàng, thực hiện
nhiệm vụ dự trữ và chuyển tải
- Giúp giảm chi phí của toàn bộ
CCU khi các nhà cung cấp ở xa
khách hàng và chi phí vận
chuyển lớn
Hàng hóa sẽ được vận chuyển thông qua
một trung tâm phân phối DC trong một
khu vực địa lý nhất định, sau đó được
chuyển tới tay khách hàng trong địa bàn 163
Vận chuyển qua trung tâm phân phối
với tuyến đường vòng
- Giúp vận chuyển hàng hóa từ
trung tâm phân phối đến các
khách hàng LTL hoặc tập hợp
các lô hàng lớn được vận
chuyển từ các nhà cung cấp ở
khoảng cách xa và dự trữ tại
DC
Kết hợp giữa loại hình vận chuyển qua - Giúp khai thác lợi ích kinh tế
trung tâm phân phối và vận chuyển với theo quy mô, giảm số lần vận
tuyến đường vòng chuyển không tải 164
Vận chuyển đáp ứng nhanh

- Phối hợp nhiều phương án kể trên => tăng mức độ đáp ứng
(responsiveness) và giảm chi phí (eficiency) trong CCU
- Đòi hỏi trình độ quản lý cao, khả năng phối hợp hiệu quả trong
tình huống phức tạp và hệ thống thông tin nhạy bén, kết nối
trực tiếp với NCC và mạng lưới khách hàng

165
Phương án vận chuyển đáp ứng nhanh (theo mật
độ khách hàng và khoảng cách)
Mật độ/Khoảng cách Ngắn Trung bình Lớn

Dày (Cao) Vận chuyển riêng với tuyến VC qua trung tâm phân Vận chuyển qua trung tâm
đường vòng phối, từ đó truyển tải theo phân phối, từ đó chuyển tải
tuyến đường vòng theo tuyến đường vòng

Trung bình Vận chuyển hợp đồng với Vận chuyển không đầy Vận chuyển không đầy
tuyến đường vòng thùng tải thùng tải/Vận chuyển bưu
kiện

Thấp (Thưa) Vận chuyển hợp đồng với Vận chuyển không đầy Vận chuyển bưu kiện
tuyến đường vòng/vận thùng tải/Vận chuyển bưu
chuyển không đầy thùng tải kiện
166
Phương án vận chuyển đáp ứng nhanh
(theo quy mô khách hàng)

- Khi đáp ứng đơn hàng lớn: vận chuyển đầy xe hoặc toa tàu
(TL/CL), đáp ứng đơn hàng nhỏ: sử dụng đơn vị vận tải nhỏ, vận
chuyển không đầy xe (LTL) hoặc vận chuyển theo tuyến đường
vòng
- Cân đối giữa hai loại chi phí: chi phí vận chuyển và chi phí giao
nhận hàng
- Cung ứng cho khách hàng với quy mô khác nhau với tần số khác
nhau
- VD: Bổ sung hàng cho 1 khách hàng lớn, 2 khách hàng vừa, 3
167
khách hàng nhỏ trong 2 tuần. Tần suất vận chuyển?
Phương án vận chuyển đáp ứng nhanh (theo nhu
cầu thị trường và giá trị sản phẩm)
Thị trường/Sản phẩm Giá trị cao Giá trị thấp

Nhu cầu lớn Chia nhỏ dự trữ thông thường. Chia nhỏ tất cả các loại dự trữ
Giữ nguyên dự trữ an toàn (thông thường hoặc an toàn).
Sử dụng phương tiện vận chuyển nhanh Sử dụng tất cả các phương tiện
nếu cần thêm dự trữ an toàn vận tải chi phí thấp để nhập thêm
dự trữ

Nhu cầu nhỏ Phối hợp vận chuyển tất cả các loại dự trữ Chỉ phối hợp vận chuyển dự trữ
trong cùng một chuyến hàng. Sử dụng an toàn. Sử dụng phương tiện chi
phương tiện vận chuyển nhanh để đáp ứng phí thấp để bổ sung dự trữ thông
đơn hàng cần thiết thường 168
4.5. Những lưu ý của hoạt động
vận tải quốc tế
Vận chuyển hàng hóa 7T/2019 (Việt Nam)

Chỉ tiêu Lượng (nghìn tấn) Phần trăm

Trong nước 943256,5 98%


Ngoài nước 19335,2 2%
Tổng 962591,6 100%
Theo Tổng cục thống kê 169
Các phương thức vận chuyển (thế giới)

Chỉ tiêu Lượng (triệu tấn.km)


Đường biển 40,000
Xe tải 7,000
Đường sắt 6,500
Đường ống 2,000
Đường thủy nội địa 1,500
Theo Eurostat 170
4.5. Những lưu ý của hoạt động
vận tải quốc tế
❖ Quy trình vận chuyển hàng hóa quốc tế
Gửi hàng hóa lên Giao hàng
Nhận hàng từ người gửi
phương tiện vận tải

1. 2. 3. 4. 5.
Pick up Origin Main leg Destination Delivery

Kho vận và chuẩn bị thủ tục Kho vận hải quan của nước
hải quan đến
171
4.5. Những lưu ý của hoạt động
vận tải quốc tế
❖ Đàm phán với đơn vị vận chuyển
INCOTERMS ĐÓNG GÓI SẢN PHẨM TRƯỚC YÊU CẦU BÁO GIÁ VẬN
KHI VẬN CHUYỂN CHUYỂN
Điều kiện vận chuyển được chuẩn - Tránh đóng gói bổ sung Thông tin cần thu thập:
hóa theo tiêu chuẩn quốc tế, xác - Sử dụng hộp kép để đóng gói sản - Tổng trọng lượng và khối
định rõ trách nhiệm pháp lý đối phẩm dễ vỡ lượng
với lô hàng chuyển từ người mua - Gán nhãn mác cho lô hàng - Mô tả sản phẩm hàng hóa
sang người bán. - Đóng gói sản phẩm - Phương thức vận chuyển
Có thể lựa chọn Ex work hoặc - Bảo hiểm
Free on board - ID của nhà nhập khẩu
172
4.5. Những lưu ý của hoạt động
vận tải quốc tế
❖ Lựa chọn một đơn vị vận chuyển
FF (Freight forwarder) – Công ty giao nhận vận tải (khác
shipper và carrier)
- Nhận vận chuyển hàng hóa của chủ hàng, thuê người vận tải
vận chuyển từ điểm xuất phát tới điểm đích
- Các dịch vụ khác: thông quan, các vấn đề liên quan đến chứng
từ, quản lý tồn kho, logistics
- Lợi ích: chuyên nghiệp, chuyên môn hóa, giảm chi phí (đặc
biệt với các đơn hàng nhỏ)

173
4.5. Những lưu ý của hoạt động
vận tải quốc tế
❖ Nắm rõ những hạn chế khi xuất khẩu sản phẩm
Kiểm tra chắc chắn sản phẩm xuất khẩu không nằm trong danh
mục 3 hạn chế dưới đây:
- Hạn chế nhập khẩu
- Hạn chế vận chuyển
- Hạn chế về nội dung bản quyền

174
4.5. Những lưu ý của hoạt động
vận tải quốc tế
Công ty Hoàng Oanh mua hàng từ một công ty B bên Nhật. Hàng
hóa này công ty B mua từ công ty A và nó được đăng kí bảo hộ,
trên nhãn hiệu có cụm từ "chỉ bán tại Nhật". Tuy nhiên, văn
phòng đại diện của A tại Việt Nam là A' đã đăng ký bảo hộ tại
Việt Nam, khi phát hiện hàng hóa của họ tại Việt Nam, họ tuyên
bố sẽ yêu cầu cơ quan hải quan cấm hành vi nhập khẩu mặt
hàng này của công ty Hoàng Oanh. Vậy công ty Hoàng Anh có được
nhập khẩu hàng hóa vào Việt Nam hay không?

175
5
QUẢN TRỊ
HOẠT ĐỘNG PHÂN PHỐI
TRONG ISCM
176
NỘI DUNG CỤ THỂ

5.1. Khái niệm và vai trò của hoạt động phân phối
5.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến thiết kế mạng lưới phân
phối hàng hóa quốc tế
5.3. Các phương thức phân phối hàng hóa quốc tế
5.4. Những lưu ý khi phân phối hàng hóa quốc tế

177
5.1. Khái niệm và vai trò

Phân phối là hoạt động dịch chuyển và lưu trữ hàng hóa từ
nhà cung cấp đến khách hàng cuối cùng trong chuỗi cung ứng

- Hoạt động phân phối tác động trực tiếp đến chi phí và sự
trải nghiệm của khách hàng => ảnh hưởng đến lợi nhuận
- Lựa chọn mạng lưới phân phối giúp đạt được mục tiêu của
chuỗi cung ứng
178
5.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến thiết kế
mạng lưới phân phối

179
5.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến thiết kế
mạng lưới phân phối

Đáp ứng nhu


cầu khách Chi phí đáp ứng
hàng nhu cầu khách
hàng

180
5.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến thiết kế
mạng lưới phân phối
ĐÁP ỨNG CHI PHÍ ĐÁP ỨNG
NHU CẦU KHÁCH HÀNG NHU CẦU KHÁCH HÀNG
- Thời gian đáp ứng - Tồn kho
- Sự đa dạng của sản phẩm - Vận tải
- Tính sẵn sàng của sản phẩm - Cơ sở vật chất và quản lý
- Sự trải nghiệm của khách - Thông tin
hàng
- Tính hiện hữu của đơn hàng
- Khả năng trả hàng
181
5.3. Các phương thức phân
phối hàng hóa quốc tế
5.3.1. Lưu trữ NSX và vận chuyển trực tiếp
5.3.2. Lưu trữ NSX với vận chuyển trực tiếp và kết hợp vận
chuyển
5.3.3. Lưu trữ NPP và vận chuyển của công ty vận tải
5.3.4. Lưu trữ NPP và giao hàng tận nơi cho khách hàng
5.3.5. Lưu trữ NSX và khách hàng nhận hàng
5.3.6. Lưu trữ NBL và khách hàng nhận hàng 182
5.3.1. Lưu trữ NSX và vận chuyển trực tiếp
Hàng hóa được vận chuyển từ nhà sản xuất đến khách hàng cuối
cùng, thông qua nhà bán lẻ (nhận đơn đặt hàng và chuyển đơn
hàng). Còn được gọi là drop-shipping.

183
5.3.1. Lưu trữ NSX và vận chuyển trực tiếp
Yếu tố về chi phí Đặc điểm
Tồn kho Chi phí thấp nhờ việc tích hợp. Lợi ích của tích hợp là lớn nhất đối với các sản phẩm giá trị cao, nhu cầu thấp.
Lợi ích rất lớn nếu việc chuyên biệt hóa sản phẩm được thực hiện ở nhà SX

Vận tải Chi phí vận tải tăng cao do gia tăng khoảng cách và không kết hợp vận chuyển
CSVC Chi phí thấp nhờ tích hợp. Có thể tiết kiệm chi phí handling nếu NSX có thể quản lý việc vận chuyển các đơn
hàng nhỏ hoặc vận chuyển từ dây chuyền sản xuất
Thông tin DN phải đầu tư đáng kể vào hạ tầng thông tin để tích hợp NBL với NSX
Yếu tố về dịch vụ Đặc điểm
Thời gian đáp ứng Thời gian đáp ứng đơn hàng dài, từ 1 -2 tuần do khoảng cách gia tăng và xử lý đơn hàng qua 2 giai đoạn

Tính đa dạng của SP Dễ dàng mang lại sự đa dạng của SP


Tính sẵn sàng của SP Dễ dàng mang lại tính sẵn sàng cao do SP tích hợp tại NSX
Sự trải nghiệm của KH Yếu tố này cao trong trường hợp giao hàng tại nhà và giảm đi nếu các chi tiết của đơn hàng được giao từng
phần từ các NSX khác nhau
Thời gian đưa SP ra thị trường Nhanh chóng ngay khi SP được sản xuất

Truy vấn đơn hàng Khó nhưng rất quan trọng đặc biệt dưới góc độ dịch vụ khách hàng 184
5.3.2. Dropshipping kết hợp vận chuyển
Tương tự như dropshipping, nhưng các đơn hàng riêng lẻ được ghép
lại giúp khách hàng chỉ phải nhận đơn 1 lần.

185
5.3.2. Dropshipping kết hợp vận chuyển
Yếu tố về chi phí Đặc điểm

Tồn kho Tương tự như dropshipping

Vận tải Chi phí vận tải thấp hơn một ít so với dropshipping
CSVC Chi phí xử lý cao hơn drop shipping đối với hãng vận tải nhưng chi phí nhận hàng lại thấp hơn đối với khách
hàng
Thông tin Đầu tư nhiều hơn so với dropshipping
Yếu tố về dịch vụ Đặc điểm
Thời gian đáp ứng Tương tự như dropshipping

Tính đa dạng của SP Tương tự như dropshipping


Tính sẵn sàng của SP Tương tự như dropshipping
Sự trải nghiệm của KH Tốt hơn so với phương thức drop shipping vì khách hàng chỉ nhận hàng 1 lần

Thời gian đưa SP ra thị trường Tương tự như dropshipping

Truy vấn đơn hàng Tương tự như dropshipping


186
Sự trả hàng Tương tự như dropshipping
5.3.3. Lưu trữ NPP, vận chuyển qua công ty vận tải

Hàng hóa được lưu trong kho của NPP hoặc NBL, được chuyển tới
tay khách hàng thông qua công ty vận chuyển

187
5.3.3. Lưu trữ NPP, vận chuyển qua công ty vận tải
Yếu tố về chi phí Đặc điểm

Tồn kho Cao hơn so với lưu trữ của NSX. Sự khác biệt không nhiều đối với các sản phẩm bán chạy

Vận tải Ít hơn so với lưu trữ nhà sản xuất. Sự giảm thiểu là lớn nhất đối với các sản phẩm bán chạy

CSVC Cao hơn một ít so với việc lưu trữ tại nơi sản xuất. Sự khác biệt là lớn nhất đối với các sản phẩm bán chậm

Thông tin Cơ sở hạ tâng đơn giản hơn so với lưu trữ tại NSX
Yếu tố về dịch vụ Đặc điểm
Thời gian đáp ứng Nhanh hơn lưu trữ tại NSX

Tính đa dạng của SP Ít hơn lưu trữ tại NSX


Tính sẵn sàng của SP Yêu cầu chi phí cao hơn với cùng mức về sự sẵn sàng của sản phẩm so với lưu trữ NSX

Sự trải nghiệm của KH Tốt hơn so với phương thức drop shipping

Thời gian đưa SP ra thị trường Cao hơn lưu trữ NSX
188
Truy vấn đơn hàng Dễ dàng hơn so với lưu trữ NSX
5.3.4. Lưu trữ NPP, giao hàng tận nơi cho khách hàng

Hàng hóa được lưu trong kho của NPP hoặc NBL, được chuyển tận
nơi tới tay khách hàng.

189
Yếu tố về chi phí Đặc điểm

Tồn kho Cao hơn so với lưu trữ NPP đi kèm với việc giao hàng qua công ty vận tải

Vận tải Chi phí rất cao với quy mô tối thiểu. Cao hơn bất kì phương thức phân phối nào khác

CSVC Chi phí cao hơn so với phương thức lưu trữ NSX, lưu trữ NPP kết hợp với giao hàng qua công ty vận tải.Tuy
nhiên lại thấp hơn so với phân phối qua các cửa hàng bán lẻ.

Thông tin Tương tự với lưu trữ NPP kết hợp với giao hàng qua công ty vận tải
Yếu tố về dịch vụ Đặc điểm
Thời gian đáp ứng Rất nhanh. Trong ngày hoặc ngày kế tiếp

Tính đa dạng của SP Ít hơn một ít so với lưu trữ NPP với giao hàng qua công ty vận tải nhưng lớn hơn với phân phối qua các cửa
hàng bán lẻ
Tính sẵn sàng của SP Ít hơn một ít so với lưu trữ NPP với giao hàng qua công ty vận tải nhưng lớn hơn với phân phối qua các cửa
hàng bán lẻ
Sự trải nghiệm của KH Cao, đặc biệt so với các sản phẩm cồng kềnh

Thời gian đưa SP ra thị trường Cao hơn một ít so với lưu trữ NSX kết hợp với việc giao hàng qua công ty vận tải

Truy vấn đơn hàng Ít phát sinh vấn đề và dễ dàng thực hiện hơn so với lưu trữ NSX hoặc lưu trữ NPP với việc 190
giao hàng qua công
ty vận tải
5.3.5. Lưu trữ NSX/NPP, khách hàng đến nhận hàng

Hàng hóa được lưu trong kho của NSX hoặc NPP, khách hàng đặt
hàng online hoặc qua điện thoại và tự đến điểm nhận hàng

191
5.3.3. Lưu trữ NPP, vận chuyển qua công ty vận tải
Yếu tố về chi phí Đặc điểm

Tồn kho Có thể ngang bằng với các phương thức khác, lệ thuộc vào vị trí tồn kho

Vận tải Thấp hơn việc sử dụng công ty vận tải, đặc biệt khi sử dụng mạng lưới giao hàng hiện có

CSVC Cao hơn nếu phải xây dựng cơ sở mới. Thấp hơn nếu sử dụng mạng lưới hiện có. Gia tăng chi phí tại điểm
nhận hàng là đáng kể
Thông tin Yêu cầu đầu tư lớn vào hạ tầng thông tin
Yếu tố về dịch vụ Đặc điểm
Thời gian đáp ứng Tương tự như phương thức lưu trữ NSX/NPP kết hợp vận tải qua công ty vận tải. Giao hàng trong ngày có thể
thực hiện được đối với các sản phẩm lưu trữ tại điểm nhận hàng

Tính đa dạng của SP Tương tự như lưu trữ NPP hoặc lưu trữ tại NSX
Tính sẵn sàng của SP Tương tự như lưu trữ NPP hoặc lưu trữ tại NSX
Sự trải nghiệm của KH Ít hơn các phương thức khác vì khôgn có giao hàng tại nhà. Trong các khu vực dân cư đông, sự thiếu hụt tính
tiện lợi dược giảm thiểu
Thời gian đưa SP ra thị trường Tương tự với phương thức lưu trữ NSX
192
Truy vấn đơn hàng Khó khăn nhưng cần thiết
5.3.6. Lưu trữ NBL, khách hàng đến nhận hàng

Hàng hóa được lưu trong kho của NBL, khách hàng có thể đặt hàng
online, bằng điện thoại hoặc đến tận nơi đặt và nhận hàng

193
5.3.6. Lưu trữ NBL, khách hàng đến nhận hàng
Yếu tố về chi phí Đặc điểm
Tồn kho Cao hơn tất cả các phương thức khác
Vận tải Thấp hơn tât cả các phương thức khác
CSVC Cao hơn các phương thức khác

Thông tin Yêu cầu đầu tư vào hệ thống đặt hàng online và qua điện thoại
Yếu tố về dịch vụ Đặc điểm
Thời gian đáp ứng Ngay lập tức đối với hàng có sẵn tại cửa hàng

Tính đa dạng của SP Thấp hơn so với các phương thức khác
Tính sẵn sàng của SP Chi phí cao hơn để cung cấp hơn các phương thức khác
Sự trải nghiệm của KH Tùy thuộc vào việc đi mua sắm là trải nghiệm tích cực hay tiêu cực đối với khách hàng

Thời gian đưa SP ra thị trường Lâu nhất trong các phương thức phân phối

Truy vấn đơn hàng Không cần thiết đối với khách mua tại cửa hàn. Khó khăn, nhưng cần thiết dối với khách đặt hàng qua điện
thoại hoặc online
194
Sự trả hàng Dễ dàng hơn các phương thức khác nếu như cửa hàng có hàng thay thế
So sánh hiệu quả các phương thức phân phối
Dropshipping Luu trữ NSX, Lưu trữ NPP, Lưu trữ NPP, Lưu trữ NSX, Lưu trữ NBL,
kết hợp vận cty vận tải vận giao hàng cho khách hàng khách hàng
chuyển chuyển khách nhận hàng nhận hàng

Thời gian đáp ứng 4 4 3 2 4 1


Tính đa dạng của SP 1 1 2 3 1 4
Tính sẵn sàng của SP 1 1 2 3 1 4

Sự trải nghiệm của KH 4 3 2 1 5 1-5

Thời gian đưa SP ra thị trường 1 1 2 3 1 4

Truy vấn đơn hàng 5 4 3 2 6 1


Sự trả hàng 5 5 4 3 2 1
Tồn kho 1 1 2 3 1 4
195
Vận chuyển 4 3 2 5 1 1
Lựa chọn các phương thức phân phối
Đặc điểm Dropshipping Luu trữ NSX, Lưu trữ NPP, Lưu trữ NPP, Lưu trữ NSX, Lưu trữ NBL,
kết hợp vận cty vận tải vận giao hàng cho khách hàng khách hàng
chuyển chuyển khách nhận hàng nhận hàng

SP nhu cầu cao -2 -2 0 +1 -1 +2


SP nhu cầu trung bình -1 0 +1 0 0 +1
SP nhu cầu thấp +1 0 +1 -1 +1 -1
SP nhu cầu rất thấp +2 +1 0 -2 +1 -2
SP có nguồn cung đa dạng -1 -1 +2 +1 0 +1

SP giá trị cao +2 +1 +1 0 +1 -1


Đáp ứng nhu cầu nhanh chóng -2 -2 -1 +1 -2 +2

Sự đa dạng của SP cao +2 0 +1 0 +2 -1


+2: của
Nỗ lực rất phù hợp;
khách +1:thấp
hàng phù hợp; 0: không
+1 ảnh hưởng; -1: không
+2 phù hợp; -2: +2
rất không phù hợp +2 -1 196 -2
5.4. NHỮNG LƯU Ý TRONG PHÂN
PHỐI HÀNG HÓA QUỐC TẾ

❖ Những rủi ro trong phân phối hóa quốc tế


- Rủi ro kinh doanh (commercial risks)
- Rủi ro quốc gia (country risks)
- Rủi ro mệnh giá (currency risks)

197
5.4. NHỮNG LƯU Ý TRONG PHÂN
PHỐI HÀNG HÓA QUỐC TẾ

198
6
XÂY DỰNG SỰ PHỐI HỢP
TRONG ISCM
199
NỘI DUNG CỤ THỂ

6.1. Vai trò của sự phối hợp trong ISCM


6.2. Rào cản của sự phối hợp trong ISCM
6.3. Xây dựng sự phối hợp trong ISCM

200
6.1. VAI TRÒ CỦA SỰ PHỐI HỢP

Sự phối hợp giữa các thành phần trong chuỗi cung ứng giúp gia
tăng hiệu quả về thời gian và chi phí trong chuỗi.

201
6.1. VAI TRÒ CỦA SỰ PHỐI HỢP
❖ Hiệu ứng Bull-whip (Chiếc roi da)
Hiện tượng thông tin về nhu cầu thị trường cho một sản
phẩm bị bóp méo hay khuếch đại lên qua các khâu chuỗi
cung ứng, dẫn đến sự dư thừa tồn kho, ảnh hưởng đến chính sách
giá, tạo phản ánh không chính xác trong nhu cầu thị trường

202
6.1. VAI TRÒ CỦA SỰ PHỐI HỢP
❖ Hiệu ứng Bull-whip (Chiếc roi da)

203
6.1. VAI TRÒ CỦA SỰ PHỐI HỢP

❖ Hiệu ứng Bull-whip (Chiếc roi da)


Video về hiệu ứng Bull-whip

204
6.1. VAI TRÒ CỦA SỰ PHỐI HỢP

❖ Hệ quả của sự thiếu phối hợp trong chuỗi cung ứng


Chi phí sản xuất

Chi phí lưu kho

Chi phí vận chuyển

Thời gian sản xuất hàng bổ sung (Replenishment lead time)

Mức độ sẵn có của sản phẩm

Mối quan hệ giữa các đối tượng trong chuỗi cung ứng
205
6.2. RÀO CẢN CỦA SỰ PHỐI HỢP

1.Động

Bất cứ yếu tố nào gây ra sự tối


5.Hành 2.Thông
ưu đơn lẻ hoặc sự thiếu vi tin
hụt/sai lệch thông tin đều là Rào
rào cản của sự phối hợp trong cản
chuỗi cung ứng
3.Vận
4.Giá cả hành
206
6.2. RÀO CẢN CỦA SỰ PHỐI HỢP
❖ RÀO CẢN TỪ ĐỘNG CƠ
TỐI ƯU HOẠT ĐỘNG ĐỘNG CƠ CỦA LỰC LƯỢNG
CỦA TỪNG ĐỐI TƯỢNG ĐƠN LẺ BÁN HÀNG
TRONG CHUỖI CUNG ỨNG
Mỗi đối tượng đơn lẻ trong chuỗi cung ứng - Lực lượng bán hàng khuyến khích khách
quan tâm đến lợi ích của mình nhiều hơn là hàng mua nhiều hơn trong những giai đoạn
đến hiệu quả của toàn bộ chuỗi cung ứng. tính hoa hồng, làm sai lệch số liệu nhu cầu
thực tế
- Phân biệt giữa sell in và sell through

207
6.2. RÀO CẢN CỦA SỰ PHỐI HỢP

❖ RÀO CẢN TỪ THÔNG TIN


Thông tin về nhu cầu của khách hàng bị truyền đi sai lệch giữa các đối
tượng trong chuỗi cung ứng
- Dự báo nhu cầu dựa vào đơn đặt hàng chứ không dựa vào nhu cầu của
khách hàng (hiệu ứng Bullwhip)
- Thiếu sự chia sẻ thông tin

208
6.2. RÀO CẢN CỦA SỰ PHỐI HỢP
❖ RÀO CẢN TỪ HOẠT ĐỘNG VẬN HÀNH
THỜI GIAN SẢN XUẤT HÀNG TRÒ CHƠI
BỔ SUNG DÀI HẠN CHẾ VÀ THIẾU HỤT

Thời gian sản xuất hàng bổ sung càng dài, Thường gặp với các lĩnh vực sản xuất hạn chế
mức độ đặt hàng tồn kho càng lớn => Hiệu (limitted production)
ứng bull whip với hậu quả nghiêm trọng hơn

209
6.2. RÀO CẢN CỦA SỰ PHỐI HỢP

❖ RÀO CẢN TỪ GIÁ CẢ


Rào cản từ giá cả xuất hiện khi các chính sách về giá của sản phẩm dẫn
đến sự biến động của đơn hàng.
- Chiết khấu giá với lô lớn
- Các chương trình khuyến mại và giảm giá trong ngắn hạn

210
6.2. RÀO CẢN CỦA SỰ PHỐI HỢP

❖ RÀO CẢN TỪ HÀNH VI


Rào cản từ hành vi gây khó khăn trong việc học hỏi và chia sẻ thông tin
giữa các đối tượng trong chuỗi cung ứng, thường liên quan đến cấu trúc và
sự giao tiếp trong chuỗi. Một số rào cản hành vi:
- Công đoạn trước không nhìn thấy được ảnh hưởng hoạt động của mình
đến các công đoạn sau
- Công đoạn trước không rút được kinh nghiệm hoạt động vì kết quả của
hoạt động lại diễn ra ở công đoạn sau
- Khi có lỗi xảy ra, các công đoạn đổ lỗi cho nhau và tạo ra sự không tin
tưởng trong chuỗi cung ứng 211
6.3. XÂY DỰNG SỰ PHỐI HỢP

GẮN KẾT MỤC TIÊU VÀ ĐỘNG CƠ


- Thống nhất mục tiêu trong toàn bộ chuỗi cung ứng
- Tất cả các đối tượng và động năng hướng tới việc đạt được mục tiêu
chung của chuỗi cung ứng
- Thúc đẩy sell-through (bán tới khách hàng cuối cùng) hơn là sell –in (bán
giữa các đối tượng trong chuỗi cung ứng)
- Các kĩ thuật có thể sử dụng: mua lại hàng, chia sẻ lợi nhuận, hợp đồng
linh hoạt số lượng…

212
6.3. XÂY DỰNG SỰ PHỐI HỢP
TĂNG CƯỜNG MỨC HIỂN THỊ VÀ ĐỘ CHÍNH XÁC CỦA THÔNG TIN

- Chia sẻ thông tin, số liệu về nhu cầu khách hàng cuối cùng
- Hợp tác trong việc lập kế hoạch và dự báo

213
6.3. XÂY DỰNG SỰ PHỐI HỢP

TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG VẬN HÀNH


- Giảm thời gian sản xuất hàng bổ sung (sử dụng hệ thống đặt hàng điện tử
EDI, chia sẻ kế hoạch, sản xuất cell, ASN, cross docking…)
- Giảm rào cản từ trò chơi hạn chế và thiếu hụt bằng cách giao hàng dựa
vào số liệu quá khứ của nhà sản xuất hơn là dựa vào đơn đặt hàng của họ

214
6.3. XÂY DỰNG SỰ PHỐI HỢP

XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH GIÁ ỔN ĐỊNH ĐƠN ĐẶT HÀNG

- Chuyển từ giảm giá với lô lớn (lot-size-based) sang giảm giá với số lượng
lớn (volumne – based)
- Chính sách ổn định giá: chiến lược giữ giá thấp thường xuyên (EDLP),
định mức số lượng mua trong đợt giảm giá dựa trên số liệu bán thực tế
của NPP/NBL

215
6.3. XÂY DỰNG SỰ PHỐI HỢP

XÂY DỰNG LÒNG TIN VÀ ĐỐI TÁC CHIẾN LƯỢC

- Xây dựng và trao đổi thông tin chính xác giữa các đối tượng trong chuỗi
cung ứng (nhu cầu khách hàng, chất lượng sản phẩm, ưu điểm, hạn
chế…)
- Chia sẻ lợi nhuận, rủi ro…

216

You might also like