You are on page 1of 23

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.

HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ VẬN TẢI

L/O/G/O
CHƯƠNG 4

CÁC BÊN LIÊN QUAN TRONG


CHUỖI CUNG ỨNG

1
CHƯƠNG 4: CÁC BÊN LIÊN QUAN TRONG
CHUỖI CUNG ỨNG

4.1 Kênh phân phối

4.2 Nhà sản xuất

4.3 Nhà bán buôn (bán sỉ)

4.4 Nhà bán lẻ

4.5 Các tổ chức bổ trợ

4.6 Kho hàng


2
4.1 Kênh phân phối

a/ Khái niệm cơ bản:


Kênh phân phối là tập hợp các cá nhân, tổ chức, phương
tiện, công nghệ tham gia vào quá trình mang sản phẩm/dịch
vụ đến tay người tiêu dùng.

3
4.1 Kênh phân phối

c/ Chức năng kênh phân phối


- Chức năng giao dịch
Tiếp xúc Thương lượng Chia sẻ rủi ro

- Chức năng hậu cần


Phân phối Dữ trữ Phân loại

- Chức năng hỗ trợ

Thu thập thông tin Dự trữ tài chính

4
4.1 Kênh phân phối

b/ Phân loại kênh phân phối:


- Phân loại theo chiều dọc của kênh.

5
4.1 Kênh phân phối

Kênh phân phối trực tiếp:

Kênh phân phối 1 cấp

6
4.1 Kênh phân phối

Kênh phân phối 2 cấp:

Kênh phân phối 3 cấp

7
4.1 Kênh phân phối

Kênh phân phối hiện đại:


Kênh phân phối hiện đại xuất hiện nhờ sự phát triển của khoa học và
công nghệ. Trong kênh phân phối này, thay vì áp dụng tuyến tính 1
trong các loại kênh phân phối vừa kể trên (kênh phân phối truyền
thống), doanh nghiệp có thể áp dụng cùng một lúc kênh phân phốii
trực tiếp và các kênh phân phối có trung gian (1 cấp, 2 cấp và 3 cấp).

8
4.1 Kênh phân phối

Kênh phân phối đa cấp:

9
4.1 Kênh phân phối

Phân loại theo chiều rộng của kênh (mật độ kênh):


* Kênh phân phối rộng rãi.
* Kênh phân phối chọn lọc.
* Kênh phân phối độc quyền.

10
4.2 Nhà sản xuất

Khái niệm:
Nhà sản xuất là một đơn vị kinh tế cơ sở, tại đây, diễn ra các hoạt
động tạo ra sản phẩm – thực hiện cung cấp các loại sản phẩm đó –
phục vụ nhu cầu xã hội.

3 yếu tố cơ bản trong công ty sản xuất:


- Sức lao động
- Đối tượng lao động.
- Tư liệu lao động.

11
4.2 Nhà sản xuất

Các nghiệp vụ chủ yếu trong công ty sản xuất:


- Yêu cầu sản xuất:
- Lệnh sản xuất:
- Xuất nguyên liệu ra sản xuất.
- Nhập kho thành phẩm, bán thành phẩm.
- Nhập phế liệu thu hồi.
- Tính giá thành

12
4.3 Nhà bán buôn (bán sỉ)

Khái niệm:
Là các doanh nghiệp có liên quan đến mua hàng hóa để bán cho
những người bán lại hoặc người kinh doanh.
Phân loại nhà bán buôn:
- Nhà bán buôn hàng hóa thực sự (chiếm ⁓54%)
- Các đại lý, môi giới và bán buôn hàng hóa ăn hoa hồng (chiếm
⁓35%)
- Chi nhánh và đại diện bán của nhà sản xuất ( chiếm ⁓11%):

13
4.3 Nhà bán buôn (bán sỉ)

Lợi ích từ nhà bán buôn hàng hóa thực sự:


(1) Cung cấp khả năng thỏa mãn nhu cầu thị trường (bao phủ thị
trường).
(2) Thực hiện các tiếp xúc bán
(3) Giữ tồn kho
(4) Thực hiện đặt hàng
(5) Thu nhận thông tin thị trường
(6) Trợ giúp khách hàng.

14
4.3 Nhà bán buôn (bán sỉ)

Lợi ích từ nhà bán buôn cho khách hàng:


(1) Đảm bảo sự sẵn sang của sản phẩm.
(2) Cung cấp dịch vụ khách hàng
(3) Thực hiện tín dụng và trợ cấp tài chính
(4) Đưa ra tập hợp hàng hóa phù hợp
(5) Chia nhỏ hàng hóa
(6) Tư vấn và trợ giúp kĩ thuật cho người tiêu dùng

15
4.4 Nhà bán lẻ

Khái niệm cơ bản:


Nhà bán lẻ là người bán hàng hóa, dịch vụ trực tiếp cho người tiêu
dùng để sử dụng vào mục đích cá nhân hoặc phi kinh doanh.

Chức năng và vai trò của nhà bán lẻ:


- Tiếp thị và bán hàng
- Giúp người tiêu dùng dễ dàng nhận được hàng hóa và dịch vụ cần
thiết
- Tăng giá trị gia tăng hàng hóa
- Cung cấp nhiều loại hàng hóa với nhiều mức giá khác nhau
- Cung cấp lợi ích cho nhà sản xuất và nhà phân phối
16
4.4 Nhà bán lẻ

Các loại hình nhà bán lẻ phổ biến:


- Cửa hàng bách hóa
- Siêu thị
- Nhà bán lẻ kho
- Nhà bán lẻ đặc sản
- Nhà bán lẻ trực tuyến
- Cửa hàng tiện lợi

17
4.5 Các tổ chức hỗ trợ

Các tổ chức hỗ trợ phổ biến:


- Các tổ chức vận tải
- Các công ty kho hàng
- Các đại lý quảng cáo cung cấp cho các thành viên kênh.
- Các tổ chức tài chính
- Các tổ chức bảo hiểm
- Các công ty nghiên cứu thị tường.

18
4.6 Kho hàng

Khái niệm:
- Là nơi cất giữ, lưu trữ nguyên liệu, vật tư, hàng hóa, thành phẩm
trong quá trình chuyển từ điểm đầu tới điểm cuối của dây chuyền cung
ứng. Mang lại khả năng lưu trữ bảo quản và chuẩn bị hàng hóa cho
doanh nghiệp, đảm bảo số lượng hàng hóa luôn được cung ứng liền
mạch cả về chất lượng và số lượng.
Vai trò của kho hàng:
- Đảm tính tính liên tục
- Tối ưu chi phí sản xuất
- Chuyên nghiệp hóa dịch vụ của doanh nghiệp tới khách hàng
- Phối hợp hàng hóa
- Đảm bảo chất lượng sản phẩm
19
4.6 Kho hàng

Các loại kho hàng phổ biến:


- Kho chung
- Kho tự quản
- Kho lạnh
- Kho mini, kho kiot
- Kho thương mại điện tử
- Kho ngoại quan
- Kho CFS
- Kho bảo thuế
- Kho trung chuyển
- Trung tâm phân phối
20
4.6 Kho hàng

Các hoạt động chính của kho hàng


1. Hoạt động nhận hàng (receiving)
2. Cất hàng (put-away)
3. Lấy hàng (order-picking)
4. Kiểm tra và đóng gói (checking and packing)
5. Giao hàng (shipping)

21
4.6 Kho hàng

Nguyên tắc cơ bản trong quản lý kho hàng


• Sắp xếp hàng hóa theo vị trí riêng biệt một cách khoa học và có
tổ chức
• Nên theo những nguyên tắc nhập trước thì xuất trước
• Mỗi loại hàng hóa cần có một thẻ kho khác nhau thường xuyên
phải cập nhật thông tin
• Sắp xếp được thời gian xuất và nhập hàng hóa bên nhà cung
cấp và đơn vị giao hàng

22
23

You might also like