You are on page 1of 26

2.4.

1: Hệ thống kho bãi


2.4.1.1: Đặc điểm kho hàng:
+Được xây dựng với diện tích rộng lớn và ở các vị trí rộng rãi, bằng phẳng, có không
gian thoáng đãng.

+Kho được xây dựng theo kiểu kiến trúc khép kín để lưu kho, lưu trữ nguyên vật liệu, sản
phẩm hoặc hàng hóa trong một khoảng thời gian nào đó nhằm bảo vệ hàng hóa khỏi bị
tác động bởi môi trường hay mất mát, hao hụt...
+ Có khoảng không gian hiệu quả và phù hợp với chức năng của nó, cung cấp môi trường
làm việc an toàn và thoải mái cho công nhân nhằm mục tiêu tăng năng suất và khả năng
kiểm soát, giảm chi phí khai thác cũng như tăng mức độ dịch vụ khách hàng.
+ Kho phân phối tại Việt Nam của công ty là kho phân phối cấp 1. Sản phẩm sau khi từ
sản xuất từ nhà máy được chuyển đến kho này và phân phối tiếp tới các đại lý cấp 1, phân
phối tới các cửa hàng bán lẻ và người tiêu dùng cuối cùng. Nhờ đó đáp ứng nhanh hơn
các nhu cầu của khách hàng.
2.4.1.2: quản lý hàng tồn kho của công ty coca cola Việt Nam
+Đảm bảo sắp xếp hàng hóa trong kho khoa học, thuận tiện, hợp lý

Không biết cách sắp xếp hàng hóa có thể gây khó khăn cho việc quản lý hàng tồn kho.
Ngày nay, các thương gia thường đặt nguyên vật liệu / hàng hóa ở những vị trí khoa học,
thuận tiện và hợp lý nhất. Mỗi nguyên vật liệu / hàng hóa cần được phân loại và bảo quản
trong khu vực tương ứng của kho. Điều này giúp chủ cửa hàng dễ dàng kiểm soát khi
xuất kho hoặc kiểm tra hàng hóa. Quản lý địa điểm cũng có thể giúp doanh nghiệp tránh
bị tổn thất do nhầm lẫn hoặc trộm cắp.
+Ứng dụng liên tục công nghệ Thông tin trong quản lý hàng tồn kho
Để thực hiện các công việc này một cách dễ dàng và chính xác, các công ty cần ứng dụng
công nghệ thông tin vào quản lý hàng tồn kho. .. chẳng hạn, sử dụng máy quét mã vạch
để xuất nhập vật tư / hàng hóa, sử dụng phần mềm quản lý kho để theo dõi và cảnh báo
về lượng tồn kho tối đa và tối thiểu, nguồn cung cấp / theo vị trí trong kho. 
Phương pháp ứng dụng phần mềm quản lý hàng tồn kho rất hiệu quả và có nhiều ưu
điểm. Điều này cung cấp cho bạn cái nhìn chính xác về hàng hóa của mình mọi lúc, mọi
nơi. Vì vậy bạn có thể nhanh chóng tăng đơn đặt hàng và giảm tồn kho trên hoặc dưới.
Ngoài ra, các công ty có thể hiểu sản phẩm nào đang di chuyển chậm, giảm đơn đặt hàng,
tiết kiệm chi phí và ưu tiên các dự án dẫn đến lợi nhuận lớn hơn.

Yêu cầu về công nghệ thông tin là không thể thiếu

https://salework.net/quan-ly-hang-ton-kho-cua-coca-cola/
2.5 Nhà phân phối:

Hoạt động phân phối của công ty là sự kết hơp quản lý giữa các phòng ban. Tuy nhiên
đối với hoạt động này, nhóm sales - marketing đóng vai trò quan trọng trong việc quản lý
và duy trì các quyết định của công ty. Cách thức tổ chức được kết hợp VMS được quản lý
và VMS hợp đồng. Đối với mỗi đối tượng khách hàng, các hoạt động phân phối sẽ được
phân chia khác nhau. Ví dụ như, phòng bán hàng có tổ Nhà phân phối độc quyền, tổ
Wholesale, tổ siêu thị và tổ Key account để có thể quản lý hoạt động của KPP. Đối với
các nhà cung cấp trung gian cấp 2 là cấp mà công ty không thể quản lý bằng hợp đồng
trực tiếp KPP 2 cấp thì lực lượng sales (sales manager - giám sát vùng - giám sát khu vực
- saleman) đóng vai trò quan trọng trong quản lý

2.5.1: Hệ thống phân phối


Tiêu chí lựa chọn hệ thống phân phối
● Đặc điểm mặt hàng:
- Mặt hàng thực phẩm thiết yếu.
- Giá thành thấp, nhỏ gọn.
- Tiêu dùng nhanh.
● Đặc điểm thị trường:
- Nhiều nhà bán lẻ ở khắp nơi khắp các khu vực trên cả nước.
- Nhu cầu tiêu thụ ở mỗi khu vực tương đối lớn.
● Đối thủ cạnh tranh: Có một đối thủ cạnh tranh vô cùng lớn, đó là Pepsi.

.
Kết luận: Với 3 đặc điểm trên, Coca-Cola đã lựa chọn hệ thống phân phối thứ 6, Retail
storage with customer pick up.
Mô tả hệ thống của Coca-Cola: Nhận hàng tại nơi lưu trữ của nhà bán lẻ (Retail storage
with customer pick-up) Hầu hết các doanh nghiệp không chỉ áp dụng duy nhất với hệ
thống vận tải, CocaCola cũng vậy, tuy nhiên trong phạm vi bài tiểu luận, chúng em xin
được tập trung vào phân tích mạng lưới nổi bật bao trùm nhất, đó là mạng lưới 6, Nhận
hàng tại nơi lưu trữ của nhà bán lẻ (Retail storage and customer pick-up) Mô hình mạng
lưới phân phối của Coca-Cola
Mô hình hệ thống phân phối của Coca-Cola

2.5.1.1. Dòng chảy hàng hóa


Từ Manufacturer (Nhà sản xuất): Coca-Cola có 3 nhà máy đóng chai tại Việt Nam ở Hà
Nội, Đà Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh. Nhà máy sản xuất này sẽ chịu trách nhiệm
trong việc sản xuất, đóng chai các sản phẩm của Coca-Cola sau đó chuẩn bị để bên trung
gian vận tải tới nhận hàng và vận chuyển tới các trung gian phân phối
Tới Distributor (Trung gian phân phối): Các công ty vận tải mà Coca-Cola hợp tác cùng
đó là Đại Thành, Bình Vinh và Phinapco sẽ có trách nhiệm vận tải hàng hóa tới các nhà
phân phối (Coca-Cola có 2 hình thức nhà bán buôn chính đó là nhà bán buôn wholesaler
và ại lý phân phối ộc quyền). Các nhà bán buôn sẽ thực hiện các chức năng phân phối vật
chất, vận chuyển, bảo quản, dự trữ tồn kho với số lượng lớn, sắp xếp và phân loại hàng
hóa, đặt và nhận các ơn ặt hàng, thông tin và bán hàng. Nhà bán buôn thường phân phối
cho tất cả các nhà bán lẻ, từ các cửa hàng nhỏ cho đến các bách hóa lớn.
Đến Retailer (Nhà bán lẻ): Hàng hóa ược vận chuyển tiếp tục từ các nhà bán buôn tới các
nhà bán lẻ của Coca-Cola theo số lượng đã được ặt trước. Nhà bán lẻ của Coca-Cola cũng
được chia ra làm hai dạng: với kênh phân phối cấp một thì đó là là hệ thống các doanh
nghiệp bán lẻ như siêu thị (BigC, Vinmart, Circle K,…) và các Key Account (các nhà
hàng, quán ăn, KFC,... có lượng tiêu dùng lớn), với kênh phân phối cấp hai thì ó là các ại
lý bán lẻ ở các ịa phương trên toàn quốc. Hai loại nhà bán lẻ này có những ặc iểm khác
nhau nên cách thức vận tải hàng hóa cũng khác nhau, nhưng iểm chung là hàng hóa đều
sẽ được dự trữ tại chính kho của nhà bán lẻ. Từ các nhà bán buôn, các sản phẩm của
Coca-Cola sẽ vận chuyển tới các nhà bán lẻ thông qua xe tải hoặc xe máy, xe ẩy.
2.5.1.2. Dòng chảy thông tin:
Những khách hàng là nhà bán lẻ trong kênh phân phối sẽ trực tiếp đặt hàng lên cấp trực
tiếp cao hơn có nghĩa là trong kênh cấp 1 thì siêu thị và key account sẽ đặt hàng trực tiếp
cho công ty Coca-Cola, trong kênh 2 cấp họ sẽ đặt hàng cho ại lý phân phối độc quyền và
Wholesaler trực tiếp quản lý và sau ó các nhà bán buôn này sẽ ặt hàng lên cho nhà sản
xuất dựa theo số lượng đơn ặt hàng của các nhà bán lẻ, số lượng hàng tồn kho.
Thời gian đặt hàng đối với trung gian cấp 1 là cách ngày đặt hàng 1 lần, còn nhà bán lẻ
cấp 2 thì 3 ngày 1 lần nhân viên bán hàng thuộc nhà bán buôn sẽ quay lại để nhận đơn đặt
hàng.
Công ty sẽ ưa thông tin về chủng loại sản phẩm, trọng lượng cũng như kích cỡ, giá cả,
thanh toán , chiết khấu… cho các trung gian phân phối cũng như người tiêu dùng cuối
cùng. Công ty cũng nhận lại những thông tin phản hồi từ các thành viên kênh còn lại để
có thể phát huy hay tìm ra và khắc phục những điểm yếu của mình. Hệ thống thông tin có
thể được truyền trực từ thành viên này đến thành viên kế cận (ví dụ từ Coca-Cola ến nhà
bán buôn) hoặc đến thành viên không kế cận khác ( nhà bán buôn đến người tiêu dùng
cuối cùng ) và gián tiếp thông qua những người giám sát vùng hay khu vực về chính sách
mới, lượng tồn kho của các nhà phân phối, danh sách khách hàng bán lẻ,…
2.5.1.3. Dòng chảy khách hàng
Khách hàng trực tiếp tới các siêu thị, Key Account và các nhà bán lẻ để trực tiếp mua
hàng, hoặc khách hàng sẽ đặt qua các sàn thương mại điện tử và sẽ được giao tới tận nơi.

2.5.2 :Các kênh phân phối


2.5.2.1. Tổng quan về kênh phân phối của Coca-Cola
Với mục ích phủ rộng thị trường nhiều nhất có thể, Coca-Cola có thị trường vô cùng rộng
lớn, đối tượng khách hàng đa dạng và tiếp cận đến hầu hết các địa phương của Việt Nam.
Đối với sản phẩm là nước giải khát, có mức độ ưa chuộng cao ở thị trường đồng thời hiện
nay đang có 10 thương hiệu hoạt ộng. Mặt khác, các đối thủ cạnh tranh chính là Suntory
Pepsico và Tân Hiệp Phát. Các đối thủ này hoạt ộng mạnh mẽ trong các chiến dịch
marketing, lựa chọn kênh phân phối để phủ sóng toàn thị trường nhằm mục đích cạnh
tranh thị phần với Coca-Cola . Chính vì vậy, CocaCola lựa chọn và quản lý kênh phối để
phù hợp với mục tiêu chiến lược của mình.
Đối với từng đối tượng khách hàng, Coca-Cola lựa chọn kênh phân phối khác nhau. Để
có thể tiếp cận đến người tiêu dùng hiệu quả nhất
Coca-Cola đã kết hợp phân phối trực tiếp.

và phân phối gián tiếp.

Đặc trưng của ngành hàng tiêu dùng nhanh là kênh phân phối, cấu trúc kênh phân phối
của Coca-Cola được chia thành 2 loại chính: Kênh 1 cấp và Kênh 2 cấp
Kênh một cấp sử dụng nhà bán lẻ để làm trung gian phân phối. Ứng dụng kênh phân phối
1 cấp, Coca-Cola đã phân phối sản phẩm đến các hệ thống siêu thị, chuỗi cửa hàng, key
account nhằm mục đích tiết kiệm chi phí ồng thời tiếp cận được tệp khách hàng rộng hơn
so với kênh phân phối trực tiếp.
Kênh hai cấp sử dụng nhiều hơn 1 nhà trung gian để phân phối sản phẩm. CocaCola đã
có các nhà phân phối độc quyền, các Wholesaler (các nhà bán buôn kinh doanh nhiều loại
mặt hàng kể cả đối thủ của Coca-Cola ) để thực hiện phân phối trên thị trường.
Bên cạnh đó, Coca-Cola còn sử dụng kênh phân phối trực tiếp và phân phối hiện đại để
bắt kịp xu thế, đặc điểm thị trường nhằm mục đích tiếp cận đến lượng lớn người tiêu
dùng.
2.5.2.2:Các kênh phân phối gián tiếp
Coca-Cola đã sử dụng kênh phân phối gián tiếp ể bao phủ thị trường Việt Nam.
Trong kênh phấn phối gián tiếp ược chia thành 2 loại: truyền thống và hiện ại.
a. Phân phối truyền thống
Kênh phân phối truyền thống là kênh phân phối mà hàng hóa khi sản xuất ra được phân
phối theo trình tự nhà sản xuất qua kênh trung gian phân phối và cuối cùng đến tay người
tiêu dùng. Coca-Cola đã phân phối đến các nhà phân phối và doanh nghiệp bán buôn.
Trong đó, phân phối theo khu vực có 3 trung tâm phân phối chính thuộc quyền sở hữu
của Coca-Cola Việt Nam: Hà Nội, TP HCM và Đà Nẵng nhằm mục đích phục vụ khách
hàng 3 miền Bắc - Trung - Nam.
Tiếp theo ến các nhà phân phối và đại lý lớn. Theo số liệu tìm hiểu gần ây, CocaCola có
hơn 50 nhà phân phối lớn ở cả 3 miền, hàng nghìn đại lý trải dài trên cả nước.
Cụ thể:
Miền Bắc: Công ty TNHH Việt Nam Vifotex, Công ty TNHH Nguồn Sống Việt ,…
Miền Trung: Nhà phân phối nước giải khát Coca-Cola Thiên Chấn Hưng, Nhà phân phối
Coca-Cola Phúc Thiên Trang,...
Miền Nam: Nhà phân phối Đặng Khôi, Văn phòng Hoàng Cò ,…
Trong nhiều năm, đối thủ lớn nhất của Coca là Pepsi, chính vì vậy, Coca-Cola đã đưa ra
nhiều chính sách khuyến khích nhằm thu hút càng nhiều các ại lý phân phối. Có thể thấy
các sản phẩm của Coca-Cola Việt Nam có mặt tại hầu hết mọi nơi trên đất nước và trở
thành nước giải khát phổ biến với mọi lứa tuổi. Cho thấy mạng lưới phân phối của Coca-
Cola Việt Nam bao phủ rộng lớn mọi ngóc ngách từ nông thôn đến thành thị.
b. Phân phối hiện tại
Kênh phân phối hiện đại là một dạng kênh phân phối gián tiếp, vẫn tồn tại 3 thành phần
tham gia: nhà sản xuất, kênh phân phối trung gian và người tiêu dùng. Tuy nhiên kênh
phân phối trung gian thường là hệ thống siêu thị, chuỗi cửa hàng,... Coca-Cola đã phân
phối đến các doanh nghiệp bán lẻ.

Sản phẩm của Coca-Cola có mặt trên tất cả các kênh bán lẻ. Đây là các trung gian tiếp
cận gần nhất với người tiêu dùng, thực hiện hoạt ộng phân phối cơ bản nhưng cũng phải
ảm bảo và tuân theo các quy định có sẵn.
Cụ thể, Coca-Cola đã phân phối đến siêu thị, đại lý, các sản phẩm có mặt trên tất cả các
siêu thị lớn nhỏ như Big C, Vinmart, AEON,… Đồng thời phân phối đến các Key
account: cung cấp thức uống cho chuỗi các ịa iểm kinh doanh như: quán ăn, khách sạn,
bệnh viện, trường học,… các chuỗi cửa hàng như Lotte, các rạp chiếu phim. Mặt
khác,Coca-Cola còn phân phối đến các của hàng nhỏ lẻ.

Các kênh cung cấp sản phẩm Coca Cola đến tay người tiêu dùng:
- Nhà sản xuất – người tiêu dùng.
- Nhà sản xuất – nhà bán lẻ - người tiêu dùng.
- Nhà sản xuất – nhà bán sỉ - nhà bán lẻ - người tiêu dùng.
- Nhà sản xuất – đại lý bán sỉ - nhà bán sỉ - nhà bán lẻ - người tiêu dùng.

2.5.2.3:. Ứng dụng công nghệ vào kênh phân phối


Sản phẩm của Coca-Cola phục vụ được cho mọi lứa tuổi: trẻ nhỏ, thanh thiếu niên, cơ
quan công sở, các hộ gia đình,… Hiện nay, khoa học - công nghệ phát triển nên có nhiều
ứng dụng hỗ trợ cho phân phối sản phẩm đến người tiêu dùng nhanh chóng và hiệu quả
hơn.
Coca-Cola đã áp dụng phân phối thông qua các trang thương mại: Facebook, sàn thương
mại điện tử như Shopee, Tiki, Lazada,... để đa dạng hóa sản phẩm, giao hàng tận nơi cho
các khách hàng. Mặt khác nhận được đánh giá thiết thực nhất từ người tiêu dùng thông
qua hệ thống ánh giá của các trang thương mại đó.

Bên cạnh đó, ở các khu vực công cộng, Coca-Cola cũng xây dựng các hệ thống bán hàng
tự động để khách hàng có thể mua hàng nhanh chóng, tiện lợi hơn. Hệ thống này được áp
dụng mấy năm gần ây nhờ sự tiến bộ của kỹ thuật. Các máy bán hàng tự động được thiết
lập ở các bệnh viên, trường học, công viên - giải trí,..
Điều này chứng tỏ rằng, Coca-Cola cũng đã nghiên cứu và phát triển để phù hợp với xu
thế và lối sống của người tiêu dùng. Việc ứng dụng và mở rộng kênh phân phối để tiếp
cận trực tiếp đến người tiêu dùng có thể nhận được những phản hồi hữu ích đồng thời có
thể cung cấp dịch vụ và trải nghiệm mua sắm cho khách hàng. Mặt khác ây cũng là điểm
mới thúc ẩy Coca-Cola phủ rộng thị trường hơn

Tài liệu : https://www.studocu.com/en-us/document/truong-dai-hoc-ngoai-thuong/supply-


chain-management/phan-tich-hoat-dong-quan-ly-chuoi-cung-ung-tai-cong-ty-tnhh-nuoc-
giai-khat-coca-cola-viet-nam/23948771
2.5.3:Logistics trong quá trình phân phối
2.5.3.1:Khả năng hiện thị thời gian thực
Ban lãnh đạo của Coca-Cola nhận ra rằng khả năng hiển thị theo thời gian thực có thể cải
thiện quá trình phân phối.
Một thách thức là cần phải chuyển các sản phẩm từ nhiều đơn vị sản xuất và chúng phải
có mặt trên các kệ hàng trong vòng 48 giờ. Thông thường, đội dỡ hàng tại trung tâm phân
phối sẽ được cho về nhà khi xe tải đến kho hàng trong vòng một giờ kể từ khi đến nơi vì
các nhà kho không biết vị trí xe tải giao hàng.
Do đó, công ty đã hợp tác với một nhà cung cấp hàng đầu về giải pháp hiển thị thời gian
thực để tích hợp  thiết bị ghi nhật ký có bật định vị GPS vào các xe tải giao hàng. Với
giải pháp này, Coca-Cola Consolidated có thể ủy thác cho nhà kho, bộ phận kế hoạch và
các phòng chức năng sản xuất hoạt động với nguồn thông tin tốt hơn. Họ cũng có thể cải
thiện khả năng thực thi khi có sự phối hợp tốt hơn.

Lý do là vì Coca-Cola hiện đã có tầm nhìn tốt hơn về các hoạt động của họ. Dữ liệu đáng
tin cậy giúp họ có thể giao tiếp tốt hơn với những đối tác chính, bao gồm các công ty vận
tải phụ trách việc giao hàng.
Theo dõi trạng thái giao hàng trong thời gian thực.

Nhờ đó, các nhà quản lý logistics có thể kiểm tra vị trí các xe, tàu chở hàng cũng như
theo dõi tình trạng lô hàng của mình bất cứ lúc nào. Với điều này, họ có thể nhanh chóng
phát hiện xem liệu lô hàng có đang bị trì hoãn, mất mát hoặc hư hỏng hay không, tài sản
có đang bị dư thừa hay thiếu hụt gì không trong quá trình vận chuyển,...

Những thông tin này sẽ cho phép các nhà quản lý chủ động giải quyết sự cố càng nhanh
càng tốt, đảm bảo lô hàng được giao đúng quy trình, đúng tiến độ, và đúng chất lượng.

Nguồn: https://blog.route4me.com/vi/dieu-gi-khien-cho-chuoi-cung-ung-va-logistics-cua-
coca-cola-tro-nen-tuyet-voi-den-nhu-vay/

https://vi.abivin.com/post/track-trace-la-gi

2.5.3.2: Giao hàng đến các cửa hàng, nhà bán lẻ


Giao hàng trực tiếp đến cửa hàng (DSD) cho phép Coca-Cola Refreshments và các nhà
đóng chai Coca-Cola khác giao hàng trực tiếp đến các cửa hàng tiện lợi bán lẻ từ cơ sở
sản xuất của họ mà không cần thông qua nhà phân phối khu vực.
Nói chung, người quản lý khách hàng sẽ đến cửa hàng để bàn về các cơ hội thiết lập kinh
doanh, kiểm tra việc trưng bày sản phẩm tại cửa hàng và lập đơn đặt hàng bổ sung sản
phẩm. Đơn đặt hàng sau đó sẽ được chuyển đến cửa hàng, thường là trong vòng 48 giờ.
Tài xế sẽ chuyển hàng mới vào kệ hàng, luân chuyển các sản phẩm và cho đầy tủ làm
mát. Quá trình này thường diễn ra mỗi tuần một lần, nhưng có thể thường xuyên hơn
hoặc ít hơn, tùy thuộc vào nhu cầu.
DSD giúp đảm bảo rằng các sản phẩm Coca-Cola đều có sẵn trong kho, được trưng bày
phù hợp nhằm thúc đẩy doanh số bán hàng. Chủ cửa hàng tiện lợi bán lẻ cũng nhận được
hỗ trợ từ các chuyên gia, chuyên phục vụ các chủ cửa hàng quy mô nhỏ.
Ngoài ra, bằng việc cắt giảm các trung tâm phân phối thứ cấp hoặc tam cấp, các mặt hàng
được dự trữ trên các kệ hàng lâu hơn, giảm thiểu khả năng bị hư hỏng, vì chúng ít bị các
bên trung gian tiếp xúc.
Bạn cũng có thể thực hiện DSD với sự trợ giúp của ứng dụng lập kế hoạch lộ trình giao
hàng nâng cao như Route4Me.

Route4Me nhận đơn đặt hàng trực tiếp từ hệ thống quản lý đơn hàng hoặc điểm bán hàng
của bạn và tối ưu hóa các tuyến đường đến những địa điểm bán lẻ trực tiếp đó.
Công cụ tối ưu hóa tuyến đường của chúng tôi có tính đến hơn 20 điều kiện ràng buộc
khác, bao gồm giới hạn đường, trọng lượng và khung thời gian của hệ thống tải hàng hóa
ở kho nhận hàng.
Công cụ cũng xét đến yếu tố khối lượng, vì vậy bạn sẽ không chạm ngưỡng giới hạn của
phương tiện. Ngoài ra, khả năng định vị cho phép nhân viên tại mỗi địa điểm bán lẻ nhận
hàng có thể xem vị trí của các xe sắp tới giao hàng trong thời gian thực. Điều này giúp
giảm thời gian chờ tại các điểm bán lẻ. 

https://blog.route4me.com/vi/dieu-gi-khien-cho-chuoi-cung-ung-va-logistics-cua-coca-
cola-tro-nen-tuyet-voi-den-nhu-vay/
2.6: Nhà bán lẻ
Nhà bán lẻ là những người tiếp xúc trực tiếp với khách hàng cuối cùng, vì vậy họ hiểu rõ
hơn ai hết nhu cầu và ước muốn của khách hàng. Nhà bán lẻ thường tập trung vào hành vi
mua hàng của mọi người và đã tìm thấy những cách để hoàn thiện hơn kinh nghiệm về
những người ghé thăm các cửa hàng của họ. Gần đây Coca Cola đã hợp sức với các nhà
bán lẻ nhằm tạo ra các chương trình tập trung vào người tiêu dùng trong vai trò đi mua
hàng ( như: các đợt khuyến mãi, giảm giá chỉ dành riêng cho một nhà bán lẻ nhất định,
hình thức khuyến mãi cũng được xét tùy thuộc vào đặc điểm của khách hàng tại nơi đó,
….) Đa số các nhà bán lẻ của Coca Cola có hệ thống phân phối rất phong phú và đa dạng,
không chỉ phân phối hàng của Coca Cola mà nhiều khi còn là sản phẩm của đối thủ cạnh
tranh. Do mục đích của hai bên là khác nhau, khi mà công ty thì muốn giới thiệu sản
phẩm của mình một cách hiệu quả nhất và có không gian trưng bày  ở vị trí đẹp nhất, họ
chỉ cần biết làm thế nào để bán được nhiều hàng, thu được nhiều tiền, có nhiều không
gian để giới thiệu những mặt hàng khác.

http://cocacola9tiet34.weebly.com
2.6.1:Kênh bán lẻ
Sản phẩm của Coca Cola có mặt trên tất cả các kênh bán lẻ. Gồm: nhà hàng, trung
tâm thương mại, trung tâm mua sắm, cửa hàng bán lẻ, các quán giải khát,… Đây là các
trung gian tiếp cận gần nhất với người tiêu dùng, thực hiện hoạt động phân phối cơ bản
nhưng cũng phải đảm bảo và tuân theo các quy định có sẵn.

Quy mô thị trường bán lẻ Việt Nam qua một số năm (tỷ USD)

Trên thực tế, có rất nhiều người tiêu dùng ngại mua hàng tại siêu thị vì nhiều lý do như:
tốn thời gian, vận chuyển cồng kềnh, chỗ gửi xe…
Vì vậy, người dùng có xu hướng đến các cửa hàng nhỏ lẻ để mua sản phẩm để thuận tiện
hơn trong việc thanh toán cũng như tiết kiệm thời gian. Hiểu được điều này, Coca Cola
hiện đã có mặt tại tất cả các cửa hàng nhỏ trên toàn quốc và có những chính sách hỗ trợ
cho chủ cửa hàng với mức chiết khấu hấp dẫn.
Ví dụ như: Hỗ trợ phần mềm quản lý bán hàng, lắp đặt quầy trưng bày, biển quảng cáo,
chương trình khuyến mãi kích cầu
https://amis.misa.vn/54293/chien-luoc-phan-phoi-cua-coca-cola/

2.7: Logistics ngược


2.7.1: Thu hồi bao bì sản phẩm:
Logistics ngược bao bì sản phẩm:
Quá trình Logistics ngược bao bì sản phẩm của Coca Cola
Để thu hồi bao bì sản phẩm, Coca Cola đã thực hiện Chiến lược xây dựng “Chuỗi cung
ứng xanh”. Thực tế, để sản xuất một thành phẩm vỏ chai Coca Cola mới gồm: 6%
nguyên liệu mới được nghiên cứu, 94% thành phẩm cũ (trong đó 30% nguyên liệu từ
những vỏ chai được tái chế). Thành viên tham gia quá trình này có thể là các đại lý, nhà
bán lẻ thu hồi vỏ chai, két Coca Cola từ khách hàng,… Coca Cola còn mở trực tiếp nhà
máy để tái chế vỏ chai nhựa đã qua sử dụng.
2.7.2:Thu hồi sản phẩm:

Quá trình này giúp công ty nhanh chóng nhận biết, phát hiện sai sót, những điểm yếu
trong sản phẩm và có biện pháp phù hợp. Ở đây có sự phối hợp nhịp nhàng với các thành
viên trong chuỗi để ứng phó kịp thời với các hành động của khách hàng, tiết kiệm chi phí
sản xuất và tránh ảnh hưởng xấu đến uy tín thương hiệu.
Coca Cola Việt Nam cũng từng vướng phải “bê bối” sản phẩm nước ngọt lẫn thủy tinh,
sản phẩm Sumurai thiếu Vitamin,... Sau khi điều tra có kết quả chính thức, Coca Cola
Việt Nam sẽ ra thông báo tới tất cả các chi nhánh, đại lý phân phối,... để phối hợp thu hồi
sản phẩm lỗi. Công việc này còn có sự tham gia của cả những người tiêu dùng, phản ánh
và dừng sử dụng chúng... Tuy nhiên, khi xảy ra sự kiện thu hồi đã gây tâm lý nghi ngại

mất niềm tin cho người tiêu dùng vào thương hiệu doanh nghiệp, khiến Coca Cola phải
chịu chi phí lớn.
Quy trình thu hồi sản phẩm coca cola

https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-tra-vinh/khoa-hoc-binh-thuong/
bai-tap-nhom-3-2-bai-tap/27329819

2.8: Thông tin trong chuỗi


2.8.1:Các thông tin cần thiết được lưu chuyển giữa các thành viên trong chuỗi một cách
thông suốt.
Thông tin được lưu truyền giữa các thành viên kênh một cách thông suốt .
Công ty sẽ đưa thông tin về chủng loại sản phẩm , trọng lượng cũng như kích
cỡ , giá cả , thanh toán , chiết khấu .. cho các trung gian phân phối cũng như
người tiêu dùng cuối cùng. Công ty cũng nhận lại những thông tin phản hồi từ
các thành viên kênh còn lại để có thể phát hy hay tìm ra khác phụ những điểm
yếu của mình. Hệ thống thông tin có thể được truyền trực tiếp từ thành viên
này đến thành viên cận .
VD: Công ty sẽ đưa thông tin về chủng loại sản phẩm, trọng lượng, kích cỡ, giá
cả, thanh toán, chiết khấu,… cho các trung gian phân phối cũng như người tiêu dùng cuối
cùng. Công ty cũng nhận lại những thông tin phản hồi từ các thành viên kênh còn lại để
phát huy hay tìm ra và khắc phục những điểm yếu của mình. Hệ thống thông tin có thể
truyền từ thành viên này đến thành viên kế cận (ví dụ: Coca Cola đến nhà bán buôn) hoặc
đến thành viên không kế cận khác (Coca Cola đến người tiêu dùng cuối cùng)...

https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-tra-vinh/khoa-hoc-binh-thuong/
bai-tap-nhom-3-2-bai-tap/27329819

4.2:Các yếu tố chưa thành công


+ Chưa có sự liên kết và rõ ràng giữa các yếu tố mắt xích trong chuỗi cung ứng.
Đó là tình trạng chung của nhiều chuỗi cung ứng và rất tiếc Coca cola Việt Nam cũng
mắc phải tình trạng này. Họ chưa thống nhất được thông tin giữa các yếu tố trong chuỗi
cung ứng với nhau và chưa thật sự liên kết một cách chặt chẽ dẫn đến những bất đồng
quan điểm, lợi ích. Điển hình là vụ việc coca cola Việt Nam kiện các đại lý của mình năm
2005. Coca-Cola thu hút các đại lý độc quyền bằng những chính sách ưu đãi hấp dẫn, tạo
sự gắn bó giữa công ty và đại lý:
Các đại lý không được bán các sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh, bù lại Coca-Cola sẽ
trả cho các đại lý tiền chiết khấu độc quyền 1.000 đồng/két. Nhưng trong quá trình giao
nhận hàng, việc ghi hóa đơn rất sơ sài. Các đại lý hầu như không có một giấy tờ nào có
giá trị pháp lý để ràng buộc. Ngược lại, công ty căn cứ vào giấy xác nhận công nợ kiện
theo thủ dân sự. Chỉ riêng 10 đại lý đang là bị đơn trong các vụ kiện đòi nợ của Coca-
Cola mà TAND TPHCM đang thụ lý giải quyết, số tiền nợ hàng đã lên đến gần 6 tỉ đồng,
chưa kể lãi suất quá hạn và gần 70.000 két vỏ chai quy thành tiền. Vụ việc này đã gây ra
không ít tổn hại cho coca cola Việt Nam và làm mất đi hình tượng của coca cola trong
lòng những người tiêu dùng.Phát triển và quản lý nhân sự chưa thật sự mang lại hiệu quả
tối ưu.
Cuộc chiến giữa coca cola và pepsi là một ví dụ minh chứng dõ dàng cho nhận định trên.
Trên thị trường tiêu thụ toàn cầu thì lượng tiêu thụ của coca cola bao giờ cũng nhỉnh hơn
pepsi nhưng ở Việt Nam thì ngược lại.Trên “sân chơi” toàn cầu, Coca-cola chiếm thế
“thượng phong” so với Pepsi nhờ chiến lược tiếp thị và quảng cáo của họ. Riêng thị
trường Việt Nam, Pepsi không những có được một hệ thống phân phối tốt trên toàn xứ
Việt Nam (nhờ tới trước) mà họ còn có được những nhà quản lý và điều hành giỏi có thể
ví như những “tướng quân” Họ là những người Việt không những am hiểu “công nghệ
tiếp thị” mà đồng thời họ cũng rất am hiểu tâm lý của người Việt Điều này rất quan trọng.
Nhờ vậy, Pepsi luôn đẩy lui bất cứ đợt “phản công” giành giật thị trường nào của Coca-
cola. Đây là điều mà coca cola vẫn còn thiếu và yếu. Các khâu vận chuyển kho bãi, bảo
quản, quản lý cũng như giám sát sản xuất chưa có sự thống nhất chặt chẽ về quản trị cung
ứng. Do chưa thực hiện tốt công tác vận chuyển và kho bãi đã dẫn tới một số sản phẩm
của coca cola bị khách hàng phàn làn chưa hết hạn sử dụng đã bị mốc hỏng. Có thể
nguyên nhân do vỏ trai bị hở trong quá trình vận chuyển. Công tác giám sát sản xuất
không tốt dẫn tới lỗi trong các sản phẩm như xuất hiện pin trong nước coca cola. Điều
này cho thấy sự thiếu liên kết giữa doanh nghiệp sản xuất với với các nhà phân phối, các
đại lý của mình. Mới để xảy ra hiện tượng đáng tiếc sản phẩm đến tay người tiêu dùng
mang những lỗi không thể chối cãi được. Các mắt xích trong chuỗi chưa có sự phối hợp
nhịp nhàng và ăn ý. Năm 2005 coca cola Việt Nam đã bị lên án vì sử dụng nguyên liệu
quá hạn sử dụng. Điều đó cho thấy rằng ý thức trách nhiệm của nhà cung cấp nguyên vật
liệu chưa tốt. ý thức về quản lý luồng hàng dự trữ (cụ thể là nguyên vật liệu sản xuất coca
cola) còn thiếu và yếu. Đồng thời cũng cho thấy sự yếu kém trong công tác chuyển tải,
lắm bắt thông tin của các thành viên trong mắt xích, giữa nhà sản xuất và nhà cung cấp
nguyên vật liệu. Hà Nội Đà Nẵng TP Hồ Chí Minh Ctdynaplast packaging
(vỏ trai) CT stepan (lá coca) CTCP Biên Hòa (hộp giấy Nước bão hòa CO2 Đường Màu
thực vật Chất tạo độ chua caffein Người tiêu dùng Trẻ nhỏ Thanh thiếu niên Phụ nữ công
sở các hộ gia đình bán lẻ, Nhà hàng MC Donald Trung tâm vui chơi Cửa hàng bán lẻ Các
hàng quán giải khát Đại lí và phân phối Các đại lí Các siêu thị bán buôn Các nhà phân
phối ở ba niềm Bắc Trung Nam.
https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-quy-nhon/triet-hoc/phan-tich-hoat-dong-
chuoi-cung-ung-cocacola-tai-viet-nam-va-bai-hoc-kinh-nghiem-cho-cac-doanh-nghiep-san-xuat-nuoc-
uong-dong-chai-trong-nuoc/20959526

You might also like