You are on page 1of 75

Chưng (6 tiết)

1. Đại cương về quá trình chưng

2. Chưng bằng hơi nước trực tiếp

3. Chưng liên tục

4. Chưng gián đoạn

5. Chưng luyện nhiều cấu tử

6. Các phương pháp chưng khác

2
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
Chưng
Mục tiêu học tập
1. Trình bày được đặc điểm, vai trò của quá trình
chưng trong công nghệ dược phẩm.
2. Trình bày được sơ đồ hệ thống, nguyên lý và các quá
trình diễn ra trong từng phương pháp chưng.
3. Trình bày được cấu tạo, sơ đồ hệ thống, nguyên tắc
hoạt động của một số thiết bị chưng chính dùng trong
sản xuất dược phẩm.

3
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
Chưng

Tài liệu học tập


-Bùi Thị Thúy Luyện. Tài liệu phát tay.
Tài liệu tham khảo
-Nguyễn Bin, Các quá trình, thiết bị trong công nghệ hóa
chất và thực phẩm, tập 4, Nhà xuất bản khoa học và kỹ
thuật, 2011.
-Elliott Goldberg (1997), Handbook of Downstream
Processing, First edition, Blackie Academic &.
Professional. 4
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
1. Đại cương về quá trình chưng Chưng
1.1 Khái niệm:
 Chưng: là phương pháp tách hỗn
hợp chất lỏng (cũng như hỗn hợp
khí đã hóa lỏng) thành những cấu
tử riêng biệt, dựa trên độ bay hơi
khác nhau của các cấu tử trong
hỗn hợp.
 Vật chất di chuyển từ pha lỏng vào
pha hơi và ngược lại.
 Cơ sở vật lý của quá trình chưng
là nồng độ pha lỏng và pha hơi
5
khác nhau ở trạng thái cân bằng.
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
Chưng
1. Đại cương về quá trình chưng
 Hỗn hợp chứa bao nhiêu cấu tử thì có bấy nhiêu sản
phẩm.
 Sản phẩm đỉnh gồm các cấu tử dễ bay hơi và một phần
cấu tử khó bay hơi.
 Sản phẩm đáy gồm chủ yếu cấu tử khó bay hơi và một
phần cấu tử dễ bay hơi.
 Chưng luyện là quá trình chưng được thực hiện nhiều
lần, do đó ta sẽ thu được sản phẩm tinh khiết.

6
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
1. Đại cương về quá trình chưng Chưng
 Phân loại:
 Áp suất làm việc: chân không, áp suất thường hoặc áp
suất cao.
 Số lượng cấu tử trong hỗn hợp: hệ hai cấu tử, hệ ba
hoặc số cấu tử ít hơn mười và hệ nhiều cấu tử (lớn hơn
mười).
 Phương thức làm việc: liên tục, gián đoạn.
 Ứng dụng trong công nghệ dược phẩm:
 Tách các sản phẩm của phản ứng hữu cơ, tổng hợp hóa
dược, các quá trình lên men trong công nghệ sinh học.
 Thu hồi dung môi để tái sử dụng.
 Trong sản xuất tinh dầu, tách các hợp chất dễ bay hơi để
7
phục vụ trong công nghiệp hương liệu, mỹ phẩm.
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
1. Đại cương về quá trình chưng Chưng
1.2 Cân bằng lỏng - hơi của hỗn hợp hai cấu tử
1.2.1. Khái niệm cân bằng lỏng – hơi
 Cân bằng lỏng-hơi là trạng thái ở đó pha lỏng và
pha hơi cân bằng với nhau, tốc độ bay hơi bằng tốc
độ ngưng tụ ở mức độ phân tử, khi đó xem như
không có sự chuyển pha lỏng – hơi.
 Yếu tố ảnh hưởng: áp suất hơi hoặc áp suất riêng
phần trong hỗn hợp hơi và nhiệt độ.
 Nồng độ cân bằng lỏng – hơi được xác định qua
thực nghiệm và có thể căn cứ vào định luật Raoult,
Dalton hay định luật Henry.

Trường Đại học Dược Hà Nội


1. Đại cương về quá trình chưng Chưng
1.2 Cân bằng lỏng - hơi của hỗn hợp hai cấu tử
1.2.2 Các định luật cân bằng pha
Định luật Henry:
Áp suất riêng phần p của khí trên chất lỏng tỷ lệ với
nồng độ phần mol x của nó trong dung dịch.
Pi = ψxi Ψ: Hệ số Henry
Khi y*i là nồng độ cân bằng của cấu tử i trong hỗn hợp
khí có áp suất chung của hỗn hợp là P thì áp suất riêng
phần của khí là: pi = y*i P
Đường cân bằng có phương trình:
ψ ψ
y i = xi
* : hằng số cân bằng
P P 9
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
1. Đại cương về quá trình chưng Chưng
1.2 Cân bằng lỏng - hơi của hỗn hợp hai cấu tử
1.2.2 Các định luật cân bằng pha
Định luật Raoult:
Áp suất riêng phần của cấu tử i trên dung dịch bằng áp
suất hơi bão hòa của cấu tử đó (ở cùng nhiệt độ) nhân
với nồng độ phần mol của nó trong dung dịch:
pi = pbhi xi
pi : áp suất hơi riêng phần của cấu tử i trong hỗn hợp
hơi.
pbhi: áp suất hơi bão hòa của cấu tử i ở cùng nhiệt độ.
xi: nồng độ của cấu tử i trong dung dịch.
10
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
1. Đại cương về quá trình chưng Chưng
1.2 Cân bằng lỏng - hơi của hỗn hợp hai cấu tử
1.2.2 Các định luật cân bằng pha
Định luật Dalton:
Ở một nhiệt độ xác định, áp suất toàn phần của một
hỗn hợp khí bằng tổng áp suất riêng phần của các cấu
tử của hỗn hợp:
P =∑pi
1.2.3 Phân loại hỗn hợp hai cấu tử

Phân loại: dựa trên độ hòa tan, nhiệt hòa tan và các tính
chất nhiệt động của nó.
11
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
1. Đại cương về quá trình chưng Chưng
1.2 Cân bằng lỏng - hơi của hỗn hợp hai cấu tử
1.2.3 Phân loại hỗn hợp hai cấu tử
a) Hỗn hợp lý tưởng: là hỗn hợp mà lực liên kết giữa
các phân tử cùng loại và khác loại bằng nhau và chúng
hòa tan vào nhau theo bất kỳ tỷ lệ nào.
VD: - Hỗn hợp chứa đồng phân của dung dịch 2-butanol

- Hỗn hợp dung dịch chứa CH335Cl và CH337Cl


12
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
1. Đại cương về quá trình chưng Chưng
a) Hỗn hợp lý tưởng:
Ba đường đặc trưng của cân bằng lỏng hơi trong hệ hai cấu tử
là: P-x, t-x-y, y-x

Quan hệ áp suất với Quan hệ nhiệt độ với


thành phần các cấu tử thành phần các cấu tử Đồ thị cân bằng lỏng - hơi
trong hỗn hợp lỏng trong pha lỏng và pha hơi
13
Bộ môn Công nghiệp dược
Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
1. Đại cương về quá trình chưng Chưng
a) Hỗn hợp lý tưởng:
- Quan hệ áp suất với thành phần các cấu tử trong hỗn
hợp lỏng (x-P) - t = const
- A là cấu tử dễ bay hơi.
- Đường quan hệ là đường
thẳng từ 0 đến áp suất
hơi bão hòa của cấu tử
đó.
- Tổng giá trị các đường
thằng tương ứng với áp
suất của hệ.
Định luật Raoult
Định luật Dalton - pA=xA*PAbh
P=pA+pB=xA*PAbh+xB*PBbh - pB=xB*PBbh=(1-xA)*PBbh
=PBbh + (Pabh - *PBbh)*xA
14
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
1. Đại cương về quá trình chưng Chưng
a) Hỗn hợp lý tưởng:
- Quan hệ nhiệt độ với thành phần các cấu tử trong
pha lỏng và pha hơi x,y-t
- P = const
- Tồn tại đường sôi và đường
ngưng tụ trong mối quan hệ
giữa các thành phần cấu tử
trong pha lỏng và pha hơi.
- Ba pha tồn tại đồng thời
trong hệ: pha lỏng, pha hơi
và pha lỏng – hơi.
- Tại t1 có nồng độ x1 trong
pha lỏng, y1 trong pha hơi ở
trạng thái cân bằng nhiệt
động.
- Do P < Pbh nên y>x 15
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
1. Đại cương về quá trình chưng Chưng

a) Hỗn hợp lý tưởng:


- Quá trình bay hơi của các cấu tử trong hỗn hợp

- Quá trình bay hơi bắt đầu


khi hỗn hợp đạt đến nhiệt
độ sôi ts (điểm C), thành
phần pha hơi là ys.
- Thành phần cấu tử dễ bay
hơi trong pha lỏng giảm
nên nhiệt độ sôi tăng dần.
- Khi đạt đến đường ngưng
tụ ứng với nhiệt độ tτ, nồng
độ pha lỏng x τ và yτ.

16
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
1. Đại cương về quá trình chưng Chưng
a) Hỗn hợp lý tưởng:
- Đồ thị y-x - Động lực trung bình được tính
qua hiệu số nồng độ giữa
đường cân bằng và đường
chéo.
- Điều kiện để có thể tiến hành
Δy chưng luyện là nồng độ của hơi
phải lớn hơn nồng độ của lỏng
Δx trong trạng thái cân bằng nhiệt
động.
- Đường cân bằng càng cong thì
động lực quá trình càng lớn và
độ bay hơi α càng lớn, nên khả
năng tách các cấu tử càng tốt.

17
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
1. Đại cương về quá trình chưng Chưng
1.2 Cân bằng lỏng hơi của hỗn hợp hai cấu tử
 Hỗn hợp thực: là hỗn hợp mà lực liên kết giữa các
phân tử cùng loại và khác loại khác nhau.
 Bao gồm các cấu tử:
 Hoàn toàn tan lẫn vào nhau nhưng có lực liên kết
giữa các phân tử khác loại < lực liên kết giữa các
phân tử cùng loại → Sai lệch dương so với hỗn hợp lý
tưởng.
VD: nước–methanol; benzen-aceton; CCl4-CHCl3
 Hoàn toàn tan lẫn vào nhau nhưng có lực liên kết
giữa các phân tử khác loại > lực liên kết giữa các
phân tử cùng loại → Sai lệch âm so với hỗn hợp lý
tưởng. 18
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
1. Đại cương về quá trình chưng Chưng
 Hỗn hợp có điểm đẳng phí
 Điểm đẳng phí là điểm có nhiệt độ sôi không thay đổi ở
một thành phần nhất định của dung dịch, ở đó nồng độ
pha hơi bằng nồng độ pha lỏng.
 Hỗn hợp tan lẫn hoàn toàn vào nhau và tồn tại điểm đẳng
phí ở áp suất cực đại tương ứng với nhiệt độ cực tiểu,
khi đó phía trái điểm đẳng phí cho phép chưng luyện.
VD: ethanol-nước
 Hỗn hợp tan lẫn hoàn toàn vào nhau và tồn tại điểm đằng
phí ở áp suất cực tiểu và nhiệt độ cực đại, khi đó bên
phải điểm đẳng phí cho phép chưng luyện.
19
VD: Aceton-CHCl3; acid nitric – nước
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội
Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
1. Đại cương về quá trình chưng Chưng
 Các cấu tử tan lẫn một phần vào nhau
VD: nước – n-butanol
 Các cấu tử hoàn toàn không tan lẫn vào nhau
VD: anilin – nước

20
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
1. Đại cương về quá trình chưng Chưng
Phía phải điểm
đẳng phí cho phép
chưng luyện

21
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
1. Đại cương về quá trình chưng Chưng

22
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
1. Đại cương về quá trình chưng Chưng
Bài tập: Cho biết thành phần cân bằng lỏng (x) và hơi (y)
tính bằng % mol và nhiệt độ sôi của hỗn hợp hai cấu tử
aceton-chloroform ở 760 mmHg trong bảng dưới đây.
x 0 11.08 13.75 21.08 26.60 47.71 57.5 66.33 73.88 79.55 85.90 91.45 100
y 0 6.5 10.0 17.60 23.70 51.70 64.8 75.05 82.35 86.88 91.65 95.22 100
t 61.3 62.8 63.1 63.8 64.4 63.9 62.8 61.6 60.4 59.4 58.3 57.5 56.2

Anh/chị hãy cho biết:


1. Đặc điểm của hệ hỗn hợp hai cấu tử này là gì?
2. Vẽ đồ thị x,y-t và x-y của hỗn hợp hai cấu tử trên và phân
tích đặc điểm của hệ hỗn hợp trong quá trình chưng
thông qua hai đồ thì vừa vẽ được.
23
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
2. Chưng bằng hơi nước trực tiếp Chưng
2.1 Khái niệm:
Dùng thiết bị đặc biệt phun vào cấu tử cần chưng, hơi nước
sẽ kéo theo cấu tử cần chưng ra sau đó ngưng tụ lại thu
được pha lỏng.
Ứng dụng:
 Tách cấu tử cần chưng ra khỏi tạp chất không bay hơi và
cấu tử cần chưng không tan trong nước.
 Cấu tử cần chưng bị phân hủy ở nhiệt độ cao, do phương
pháp này có ưu điểm giảm được nhiệt độ sôi của hỗn hợp
nên có thể chưng ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ sôi của
từng cấu tử. 25
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
2. Chưng bằng hơi nước trực tiếp Chưng
2.2 Sơ đồ chưng bằng hơi nước
trực tiếp.
 Hơi nước được phun qua
lớp chất lỏng bằng một bộ
phận phun.
 Trong quá trình tiếp xúc giữa
hơi nước và lớp chất lỏng,
cấu tử cần chưng sẽ
khuếch tán vào trong hơi.
 Hỗn hợp hơi nước và cấu tử
bay hơi được ngưng tụ và
tách thành sản phẩm.
26
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
2. Chưng bằng hơi nước trực tiếp Chưng

Sơ đồ chưng bằng hơi nước


trực tiếp
27
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
2. Chưng bằng hơi nước trực tiếp Chưng

 Căn cứ vào trạng thái hơi nước đi ra khỏi thiết bị,


chưng bằng hơi nước trực tiếp được phân loại:
 Chưng bằng hơi nước quá nhiệt: nếu áp suất
riêng phần của hơi nước trong hỗn hợp đi ra khỏi
thiết bị bé hơn áp suất hơi nước bão hòa ở cùng
nhiệt độ.
 Chưng bằng hơi nước bão hòa: nếu áp suất riêng
phần của hơi nước trong hỗn hợp đi ra khỏi thiết bị
bằng áp suất hơi nước bão hòa ở cùng nhiệt độ.

28
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
2. Chưng bằng hơi nước trực tiếp Chưng
2.3 Giới hạn của nhiệt độ chưng
Xác định giới hạn của nhiệt độ chưng theo phương pháp
Gralovski như sau:
 Trên tọa độ p - t ở trục hoành ghi nhiệt độ, trục tung
phía trên ghi áp suất hơi bão hòa PbhA của cấu tử cần
chưng và trục tung phía dưới ghi áp suất hơi bão hòa
PbhB của nước.
 Vẽ đường cong phụ thuộc giữa áp suất và nhiệt độ.
 Áp suất chung trong nồi chưng bằng tổng áp suất riêng
phần của hơi nước và cấu tử chưng P = PA + PB

29
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
2. Chưng bằng hơi nước trực tiếp Chưng
2.3 Giới hạn của nhiệt độ chưng

t>tmin
PB<PBbh
t=tmin
PB=PBbh Chưng bẳng hơi
nước quá nhiệt.
Chưng bẳng hơi
nước bão hòa.

PB=PBbh PB
PBbh

Sơ đồ giới hạn của nhiệt độ chưng bằng hơi nước trực tiếp
30
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
3. Chưng liên tục Chưng
3.1 Chưng đơn giản liên tục
 Cấu tạo: nồi chưng, thiết bị gia nhiệt, thiết bị ngưng tụ
và làm lạnh, thùng chứa sản phẩm.
 Phân loại:
 Chưng bốc hơi: Nếu độ bay hơi tương đối của các cấu
tử trong hỗn hợp lớn ta có thể tiến hành chưng đơn
giản là cho bốc hơi một lần liên tục.
 Chưng tiết lưu: Được tiến hành như chưng bốc hơi,
song trong hệ thống có bố trí một van tiết lưu để giảm
áp dòng hơi sau khi ra khỏi thiết bị bốc hơi.

31
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
3. Chưng liên tục Chưng
3.1 Chưng đơn giản liên tục

Chưng bốc hơi Chưng tiết lưu

Đồ thị t-x, y

32
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
3. Chưng liên tục Chưng
3.2 Chưng luyện liên tục
Nguyên tắc:
 Hỗn hợp đầu liên tục đi vào nồi chưng tiếp liệu, một
phần chất lỏng bốc hơi thành sản phẩn đỉnh qua thiết
bị ngưng tụ thành chất lỏng và đi vào nồi chưng thứ
hai.
 Ở nồi chưng thứ hai một phần chất lỏng lại bốc hơi
thành sản phẩm đỉnh và ngưng tụ thành chất lỏng đi
vào nồi chưng thứ ba.
 Quá trình cứ lặp lại như vậy đến khi thu được sản
phẩm đỉnh chứa nhiều cấu tử dễ bay hơi và các sản
phẩm đáy ở các nồi chưng có nồng độ khác nhau.
 Ở mỗi nồi chưng có bộ phận đốt nóng riêng biệt. 33
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
3. Chưng liên tục Chưng

Sơ đồ chưng nhiều lần


a) Sơ đồ; b) Đồ thị t-x, y
Nhược điểm:
 Tốn nhiều hơi.
 Cần nhiều thiết bị ngưng tụ.
 Quá trình cần cấp nhiệt vào ở bộ phận đun và tỏa nhiệt
đi ở thiết bị ngưng tụ nên rất lãng phí năng lượng.
Cải tiến thành quá trình chưng nhiều lần có hồi lưu.
34
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
3. Chưng liên tục Chưng

Sơ đồ chưng nhiều lần có hồi lưu của Cellier-Blumenthal

35
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
3. Chưng liên tục Chưng
Quá trình chưng nhiều lần có hồi lưu:
Lắp thêm một số bình vào trước bình tiếp liệu.
 Chỉ cấp nhiệt vào ở bộ phận đun sôi ở bình đầu tiên và tỏa
nhiệt đi ở thiết bị ngưng tụ sau bình cuối cùng một lần.
 Cho pha lỏng chảy từ bình cuối đến bình đầu tiên và pha
hơi thì đi ngược lại. Hơi sẽ bị ngưng tụ một phần và nhiệt
tỏa ra của quá trình ngưng tụ sẽ đun sôi chất lỏng, làm
bay hơi một phần chất lỏng trong bình này.
 Cho một phần dịch ngưng từ thiết bị ngưng tụ trở về bình
cuối gọi là lượng lỏng hồi lưu, để duy trì quá trình truyền
chất trong những bình trên bình tiếp liệu.
Quá trình phức tạp và phải sử dụng nhiều nồi chưng
nên cồng kềnh. Do đó cải tiến thành tháp chưng luyện.36
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
3. Chưng liên tục Chưng

Hệ thống thiết bị chưng luyện liên tục 37


a) Tháp đĩa; b) Tháp đệm
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
3. Chưng liên tục Chưng
Nguyên lý làm việc của tháp chưng luyện:
 Hơi đi từ dưới lên, lỏng đi từ trên xuống.
 Nồng độ các cấu tử thay đổi theo chiều cao của tháp và
nhiệt độ sôi cũng thay đổi tương ứng với sự thay đổi của
nồng độ.
 Trên mỗi đĩa xảy ra quá trình truyền chất giữa pha lỏng
và pha hơi. Một phần cấu tử dễ bay hơi chuyển từ pha
lỏng vào pha hơi và một phần khác chuyển tử hơi sang
lỏng.
 Quá trình bốc hơi và ngưng tụ lặp lại nhiều lần, cuối cùng
trên đỉnh tháp thu được sản phẩn đỉnh có nồng độ cấu tử
dễ bay hơi cao và dưới đáy tháp thu được sản phẩm đáy
có nồng độ cấu tử khó bay hơi cao.
38
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
4. Chưng gián đoạn Chưng
4.1 Sự phụ thuộc của thời gian vào quá trình chưng
Chưng gián đoạn làm việc từng mẻ và thành phần hơi lỏng
thay đổi theo thời gian. Do đó nhiệt độ sôi cũng thay đổi.

ts3
Thời Nồng độ của một Nồng độ Nhiệt độ sôi
ts2 điểm mẻ chất lỏng của hơi của lỏng
τ1 x1 y1 ts1
ts1
τ2 > τ1 x2 < x1 y2 < y1 ts2 > ts1
τ3 > τ2 x3< x2 y3< y2 ts3 > ts2

Sự phụ thuộc thời gian của x, y và ts

Đồ thị t - x, y

39
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
4. Chưng gián đoạn Chưng
4.2 Chưng gián đoạn đơn giản
 Là quá trình hơi bay lên được đưa đi ngưng tụ và
làm lạnh luôn.

Sơ đồ chưng gián đoạn đơn giản


40
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
4. Chưng gián đoạn Chưng
4.2 Chưng gián đoạn đơn giản
 Phạm vi sử dụng:
 Khi nhiệt độ sôi của các cấu tử khác xa nhau nhiều.
 Yêu cầu nồng độ sản phẩm không lớn lắm.
 Tách hỗn hợp lỏng ra khỏi tạp chất không bay hơi
hoặc tách sơ bộ một hỗn hợp lỏng.

41
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
4. Chưng gián đoạn Chưng

4.3 Chưng luyện gián đoạn


Cấu tạo hệ thống chưng luyện
gián đoạn:
1- Nồi chưng
2- Tháp chưng luyện
3- Thiết bị ngưng tụ
4- Thiết bị làm lạnh
5- Bể chứa sản phẩm đỉnh
6- Bể chứa sản phẩm đáy

Sơ đồ chưng luyện gián đoạn


42
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
4. Chưng gián đoạn Chưng
Hoạt động:
 Hỗn hợp đầu (1) được đun nóng bằng hơi gián tiếp
đến nhiệt độ sôi và sau đó giữ cho sôi đều đặn.
 Hơi tạo thành vào tháp (2) và quá trình xảy ra trong
tháp giống với đoạn luyện của tháp chưng luyện liên
tục.
 Hơi từ đĩa trên cùng đi vào thiết bị ngưng tụ (3). Ở
đó một phần lỏng được hồi lưu về tháp ở đĩa trên
cùng và phần còn lại đi vào thiết bị làm lạnh (4) để
vào thùng chứa sản phẩm (5), sản phẩm đáy được
rút vào thùng 6.
43
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
5. Chưng luyện nhiều cấu tử Chưng
5.1 Quan hệ cân bằng của hỗn hợp nhiều cấu tử
 Hệ nhiều cấu tử: cân bằng cho một thành phần nào đó là
hàm số phụ thuộc tính chất của các cấu tử khác và phụ
thuộc cả vào lượng của nó.
 Đối với hỗn hợp nhiều cấu tử C-H thì quan hệ cân bằng
được biểu thị qua hằng số cân bằng K là quan hệ giữa
thành phần hơi và lỏng.
𝑦 y: thành phần hơi
K= x: thành phần lỏng
𝑥
 Hằng số cân bằng K cho hỗn hợp lý tưởng như dãy đồng
đẳng được xác định cho một cấu tử xác định qua giá trị
𝑦𝑖 𝑃𝑏ℎ𝑖
áp suất. K= =
𝑥𝑖 𝑃
44
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
5. Chưng luyện nhiều cấu tử Chưng
5.2 Độ bay hơi tương đối của hỗn hợp nhiều cấu tử
 Độ bay hơi tương đối là đặc trưng cho khả năng bay hơi
của một cấu tử.
PbhA
 Hỗn hợp hai cấu tử thì độ bay hơi α =
PbhB
 Hỗn hợp nhiều cấu tử thì độ bay hơi tương đối được biểu
Ki
diễn qua hằng số cân bằng: α =
Ks
Trong đó :
• PbhA, PbhB là áp suất hơi bão hòa của cấu tử A và B
• Ki là hằng số cân bằng của cấu tử i trong hệ nhiều cấu tử
• Ks là hằng số cân bằng của cấu tử có độ bay hơi thấp
được chọn làm cấu tử so sánh.
45
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
5. Chưng luyện nhiều cấu tử Chưng
5.3 Điểm sôi và điểm ngưng tụ của hỗn hợp nhiều
cấu tử

 Nhiệt độ sôi của hỗn hợp lý tưởng n cấu tử ở thành phần


và áp suất làm việc đã cho được xác định theo quan hệ:

P = σ𝑛𝑖=1 𝑥𝑖 𝑃𝑏ℎ𝑖

Trong đó:

• P là áp suất làm việc

• Pbhi là áp suất hơi bão hòa của cấu tử i

• xi là thành phần lỏng của cấu tử i


46
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
5. Chưng luyện nhiều cấu tử Chưng
5.3 Điểm sôi và điểm ngưng tụ của hỗn hợp nhiều
cấu tử.
 Nhiệt độ ngưng tụ: Ở thành phần hơi và áp suất làm
việc được cho ở nhiệt độ ngưng tụ theo giả thiết có quan
hệ:
𝑛
1 𝑦𝑖
=෍
𝑃 𝑃𝑏ℎ𝑖
𝑖=1
Trong đó:
• P là áp suất làm việc
• Pbhi là áp suất hơi bão hòa của cấu tử i
• yi là thành phần hơi của cấu tử i
47
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
5. Chưng luyện nhiều cấu tử Chưng
5.4 Sự bay hơi của hỗn hợp nhiều cấu tử
 Hỗn hợp nhiều cấu tử F khi bay hơi sẽ xuất hiện lượng
lỏng L và lượng hơi D. Khi đó cân bằng vật liệu của quá
trình là F = L + D.

 Trong quá trình bay hơi của hỗn hợp nhiều cấu tử đã
biết quan hệ hơi-lỏng thì ta có thể xác định được nhiệt
độ sôi tương ứng bằng cách giả thuyết nhiều nhiệt độ
sôi rồi tính kiểm tra lại theo áp suất hơi.

48
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
5. Chưng luyện nhiều cấu tử Chưng
5.5 Hệ thống chưng luyện nhiều cấu tử
 Trong hệ nhiều cấu tử (n cấu tử) thì có n bậc tự do. Vì
vậy khi áp suất và nồng độ của một cấu tử đã xác định
thì ta vẫn chưa xác định được nhiệt độ sôi, thành phần
của các cấu tử khác vì còn có n-2 bậc tự do.
 Để tách n cấu tử ta cần n-1 tháp do khi chưng luyện
mỗi tháp chỉ tách được hai cấu tử.
Thống kê số tháp và số hệ thống tương ứng số cấu tử

Số cấu tử Số tháp Số hệ thống


2 1 1
3 2 2
4 3 5
5 4 14 49
6 5 42
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
5. Chưng luyện nhiều cấu tử Chưng
Sơ đồ hệ thống chưng luyện bốn cấu tử

50
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
5. Chưng luyện nhiều cấu tử Chưng
5.5 Các thiết bị chưng luyện
5.5.1 Tháp đệm
 Tháp đệm được sử dụng cho quá trình hấp thụ, hấp phụ,
chưng luyện và các quá trình khác.
 Cấu tạo: Tháp có hình trụ, bên trong đổ đầy đệm. Đệm
có nhiều loại và phổ biến nhất là các loại đệm vòng, đệm
hạt, đệm xoắn, đệm lưới.
 Các loại đệm đều có yêu cầu chung sau:
 Có bề mặt riêng lớn
 Thể tích tự do lớn
 Khối lượng riêng bé
 Bền hóa học 51
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
5. Chưng luyện nhiều cấu tử Chưng
5.5.1 Tháp đệm

Các loại đệm


52
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
5. Chưng luyện nhiều cấu tử Chưng
5.5.1 Tháp đệm

53
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
5. Chưng luyện nhiều cấu tử Chưng
5.5.1 Tháp đệm
Chế độ làm việc của tháp đệm

 Trong tháp đệm: chất lỏng chảy từ trên xuống, phân


bố đều trên bề mặt đệm, khí đi từ dưới lên phân tán
trong lỏng.
 Quá trình chuyển khối trong tháp đệm không những
phụ thuộc vào khuếch tán mà còn chịu ảnh hưởng
của chế độ thủy động trong tháp. Tùy thuộc vào vận
tốc khí mà chế độ thủy động trong tháp đệm là chế độ
dòng, xoáy hay sủi bọt
54
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
5. Chưng luyện nhiều cấu tử Chưng
5.5.1 Tháp đệm
 Ở chế độ dòng, vận tốc khí còn bé, lực hút phân tử lớn
hơn lực ỳ nên chuyển khối được quyết định bằng khuếch
tán phân tử.
 Tăng dần vận tốc khí đến khi lực ỳ bằng lực phân tử, quá
trình chuyển khối được quyết định bằng khuếch tán phân tử
và khuếch tán đối lưu. Chế độ thủy động chuyển sang chế
độ quá độ.
 Nếu tiếp tục tăng vận tốc khí lên nữa, ta có chế độ xoáy
và quá trình chuyển khối được quyết định bằng khuếch tán
đối lưu.
 Đến một giới hạn nào đó, vận tốc khí sẽ xảy ra hiện tượng
đảo pha. Lúc này chất lỏng sẽ choán toàn bộ tháp và trở
thành pha liên tục, còn khí phân tán vào lỏng và trở thành
pha phân tán. Vận tốc khí ứng với điểm đảo pha gọi là vận
tốc đảo pha. Do khí sục vào lỏng nên tạo bọt. 55
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
5. Chưng luyện nhiều cấu tử Chưng
5.5.1 Tháp đệm

Quan hệ giữa vận tốc chuyển khối và vận tốc khí


56
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
5. Chưng luyện nhiều cấu tử Chưng
5.5.1 Tháp đệm
Ưu điểm của tháp đệm:
- Có bề mặt tiếp xúc pha lớn, hiệu suất cao
- Cấu tạo đơn giản
- Trở lực trong tháp không lớn lắm
- Giới hạn làm việc tương đối rộng
Nhược điểm:
- Khó làm ướt đều đệm nên nếu tháp quá cao thì phải
chia tầng và ở mỗi tầng có đặt thêm bộ phận phân
phối chất lỏng.
- Dễ tạo hiệu ứng thành thiết bị.

57
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
5. Chưng luyện nhiều cấu tử Chưng
5.5.2 Tháp đĩa
 Trong tháp đĩa: chất lỏng đi từ trên xuống và khí đi từ
dưới lên, tiếp xúc và trao đổi chất với nhau tại mỗi đĩa và
hai pha lỏng hơi tiếp xúc với nhau liên tục trên toàn tháp.
 Phân loại theo kết cấu của đĩa và sự vận chuyển của chất
lỏng qua lỗ đĩa theo ông chảy truyền giữa các đĩa:
 Tháp đĩa có ống chảy truyền và không có ống chảy
truyền
 Tháp đĩa lưới, tháp chóp, tháp supap và một số dạng
khác

58
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
5. Chưng luyện nhiều cấu tử Chưng
5.5.2.1 Tháp đĩa có ống chảy truyền
 Khí và lỏng chuyển động riêng biệt nhau từ đĩa này sang
đĩa khác.
 Các loại tháp thường gặp trong sản xuất là tháp chóp,
tháp đĩa lỗ, tháp supap.
a) Tháp đĩa chóp
 Cấu tạo: Tháp gồm nhiều đĩa, trên đĩa có lắp nhiều
chóp. Khí đi từ dưới lên qua ống hơi vào chóp. Trên mỗi
đĩa có ống chảy truyền để vận chuyển chất lỏng từ đĩa
này đến đĩa khác.
59
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
5. Chưng luyện nhiều cấu tử Chưng

a) Tháp đĩa chóp

60
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
5. Chưng luyện nhiều cấu tử Chưng

a) Tháp đĩa chóp


Nguyên tắc hoạt động:
 Hỗn hợp chưng được đưa vào thiết bị. Khí đi từ dưới lên
qua ống hơi vào chóp, qua khe chóp để tiếp xúc với chất
lỏng trên đĩa làm bốc hơi cấu tử nhẹ và cuốn lên đỉnh,
cấu tử nặng theo ống chảy truyền chảy xuống đáy.
 Hiệu quả của quá trình phụ thuộc nhiều vào vận tốc khí.
Nếu vận tốc khí bé thì khả năng sục khí kém, nhưng nếu
vận tốc khí quá lớn sẽ làm bắn chất lỏng hoặc cuốn chất
lỏng theo.

61
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
5. Chưng luyện nhiều cấu tử Chưng
a) Tháp đĩa chóp
Ưu điểm:
 Không nhạy cảm với chất lỏng bẩn
 Khoảng làm việc rộng
 Vận hành dễ
Nhược điểm
 Kết cấu phức tạp
 Tốn nhiều vật liệu
 Giá thành cao
 Trở lực lớn

62
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
5. Chưng luyện nhiều cấu tử Chưng
b) Tháp đĩa lỗ
 Cấu tạo: Tháp đĩa lỗ hình trụ, bên trong có nhiều đĩa, có lỗ
tròn hoặc rãnh. Chất lỏng chảy từ trên xuống quá các ống
chảy truyền. Khí đi từ dưới lên qua các lỗ hoặc rãnh đĩa.

Tháp đĩa lỗ 63
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
5. Chưng luyện nhiều cấu tử Chưng
b) Tháp đĩa lỗ
Tháp đĩa lỗ có các chế độ chuyển động sau:
 Ở vận tốc bé, khí qua lỏng ở dạng từng bong bóng riêng
lẻ, nên tháp làm việc ở chế độ sủi bong bóng. Lúc này
chất lỏng vừa đi qua ống chảy truyền vừa cùng bọt qua lỗ
đĩa.
 Nếu tăng vận tốc lên thì khí đi qua lỏng thành tia liên tục.
Khi đó tháp làm việc ở chế độ dòng, chất lỏng không lọt
qua lỗ đĩa được. Ở chế độ này, tháp làm việc đều đặn.
 Tiếp tục tăng vận tốc khí lên nữa, tháp chuyển sang chế
độ bọt, tức là khí hòa với lỏng thành bọt. Ở chế độ này
đĩa làm việc tốt nhất. Nếu tiếp tục tăng vận tốc lên thì
trong tháp sẽ có hiện tượng bắn chất lỏng.
64
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
5. Chưng luyện nhiều cấu tử Chưng
b) Tháp đĩa lỗ
Ưu điểm:
 Cấu tạo đơn giản
 Trở lực nhỏ
 Giá thành không cao
 Có thể đặt thiết bị gia nhiệt
Nhược điểm:
 Khó vận hành, khó lắp ráp
 Khoảng làm việc hẹp

65
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
5. Chưng luyện nhiều cấu tử Chưng
5.5.2.2 Tháp đĩa không có ống chảy truyền
 Nguyên tắc: Khí và lỏng cũng chảy qua một lỗ trên
đĩa, vì vậy không có hiện tượng giảm chiều cao chất
lỏng trên đĩa. Tất cả bề mặt đĩa đều làm việc nên hiệu
quả của đĩa cao hơn.
 Phân loại:
 Tháp đĩa lỗ: được cấu tạo bởi các ngăn và tấm phẳng,
trên có nhiều lỗ tròn được bố trí đều.
 Tháp đĩa rãnh: là đĩa gồm nhiều thanh ghép lại với
nhau tạo các khe hở từ 3-4mm, cũng có thể là các ống
ghép song song với nhau tạp nên các rãnh.

66
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
5. Chưng luyện nhiều cấu tử Chưng

5.5.2.2 Tháp đĩa không có ống chảy truyền

Tháp đĩa không có ống chảy truyền


a) Đĩa lỗ; b) Đĩa rãnh; c) Đĩa sóng 67
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
5. Chưng luyện nhiều cấu tử Chưng
Tháp đĩa không có ống chảy truyền làm việc theo bốn chế
độ thủy động:
-Chế độ thấm ướt đĩa: Ở chế độ này vận tốc khí bé nên
khí và lỏng không đi qua cùng một lỗ. Vì vậy chúng tiếp xúc
nhau trên màng chất lỏng.
- Chế độ sủi bọt: Khi tăng vận tốc khí đến giới hạn nào đó
trên đĩa ngoài chất lỏng còn có bọt.
- Chế độ huyền phù: Tiếp tục tăng vận tốc khí lên nữa thì
chất lỏng trên đĩa không còn nữa mà chỉ còn bọt. Lớp bọt
xoáy mạnh.
- Chế độ sóng: Vận tốc khí tăng đến giới hạn cao thì xuất
hiện các tia khí, gây chấn động, trở lực của đĩa tăng nhanh.
Cuối chế độ này sẽ có hiện tượng chất lỏng bị cuốn theo và
không chảy xuống đĩa dưới nữa. 68
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
5. Chưng luyện nhiều cấu tử Chưng
5.5.2.2 Tháp đĩa không có ống chảy truyền

Ưu điểm:
 Cấu tạo đơn giản
 Trở lực nhỏ
Nhược điểm:
 Khó vận hành, khó lắp ráp
 Khoảng làm việc hẹp

69
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
6. Các phương pháp chưng khác Chưng
6.1 Chưng luyện hỗn hợp đẳng phí.
 Hỗn hợp đẳng phí (azeotropic mixture): các hỗn hợp
gồm các cấu tử có nhiệt độ sôi giống nhau hoặc khác
nhau rất ít.
 Hệ này cần phải sử dụng phương pháp chưng luyện
đặc biệt để tách ra là phương pháp chưng cất đẳng
phí (Azeotropic distillation) hoặc phương pháp trích
ly (Extractive distillation).
 Các phương pháp này sẽ phụ thuộc vào độ bay hơi
tương đối của cấu tử phân ly để tiến hành quá trình
chưng cất.

70
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
6. Các phương pháp chưng khác Chưng
6.1 Chưng luyện hỗn hợp đẳng phí.
 Cấu tử phân ly:
 Có tác dụng làm tăng độ bay hơi của một hoặc nhiều
thành phần trong hỗn hợp ban đầu.
 Dễ dàng được thu hồi và tái sử dụng.
 Phương pháp chưng luyện đẳng phí:
 Cấu tử phân ly có độ bay hơi lớn hơn các cấu tử trong
hỗn hợp.
 Khi thêm vào sẽ kết hợp với một cấu tử A nào đó trong
hỗn hợp tạo thành dung dịch đẳng phí có độ bay hơi lớn.
 Sản phẩn đỉnh tháp sẽ là hỗn hợp đẳng phí, còn sản
phẩm đáy là cấu tử khó bay hơi B. 71
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
6. Các phương pháp chưng khác Chưng
6.1 Chưng luyện hỗn hợp đẳng phí.

72
Hệ thống chưng luyện đẳng phí
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
6. Các phương pháp chưng khác Chưng
6.1 Chưng luyện hỗn hợp đẳng phí.
 Phương pháp chưng luyện trích ly:
 Cấu tử phân ly có độ bay hơi bé, khi thêm vào ở đỉnh
tháp sẽ tạo thành hỗn hợp gồm cấu tử phân ly R và
cấu tử B có độ bay hơi bé, còn cấu tử A có độ bay hơi
lớn.
 Hỗn hợp mới R và B có độ bay hơi khác nhau nên dễ
dàng tách ra theo phương pháp chưng luyện thông
thường.
 Chưng luyện trích ly không cần bốc hơi cấu tử phân ly
nên lượng hơi đốt sẽ tốn ít hơn, tiết kiệm hơn.

73
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
6. Các phương pháp chưng khác Chưng
6.1 Chưng luyện hỗn hợp đẳng phí.

Hệ thống chưng luyện trích ly


74
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
6. Các phương pháp chưng khác Chưng

6.2 Chưng phân tử


 Chưng phân tử được
thực hiện ở độ chân
không cao khoảng
0.0001 mmHg.

Thiết bị chưng phân tử

75
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
6. Các phương pháp chưng khác Chưng

6.2 Chưng phân tử


 Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động:
 Phía trong phòng bốc hơi 1 có bộ phân đun nóng. Phía
ngoài là bộ phận ngưng tụ 2 và hệ thống có vỏ 3 để
làm lạnh.
 Hỗn hợp đầu cho vào bộ phân tạo màng 4 để chảy
thành màng theo bề mặt bốc hơi 1.
 Sản phẩm đáy lấy ra ở cửa 5 và sản phẩm đỉnh được
tập trung lại đi ra cửa 6.
 Nước làm lạnh vào cửa 8 và ra cửa 7. Ống 9 được nối
với bơm chân không để giữ độ chân không cần thiết
trong thiết bị.
76
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm
6. Các phương pháp chưng khác Chưng
6.2 Chưng phân tử
Ưu điểm: Ứng dụng:
 Không độc tính.  Các hỗn hợp có nhiệt độ
sôi cao.
 Không ô nhiễm.  Chất nhạy cảm với nhiệt.
 Không dư lượng.  Chất dễ bị oxi hóa qua đó
 Độ tinh khiết của sản duy trì được chất lượng
của sản phẩm.
phẩm cao.
 Nhiệt độ chưng thấp.
 Thời gian ngắn.
 Có tính chọn lọc.

77
Bộ môn Công nghiệp dược
Trường Đại học Dược Hà Nội Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm

You might also like