You are on page 1of 50

Khoa Hóa

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Ngành Công Nghệ Dầu


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Khí Và Khai Thác Dầu

TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THIẾT BỊ CHƯNG LUYỆN LIÊN TỤC ĐỂ


PHÂN RIÊNG HỖN HỢP ACETON – BENZEN BẰNG THÁP ĐĨA

Lớp học phần: 107364022202052B

Nhóm 9: Nguyễn Cảnh Nghị


Huỳnh Ngọc Huy
Lê Tiến Linh
Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Trương Hữu Trì
TS. Nguyễn Thị Thanh Xuân
TS. Nguyễn Thanh Bình
Khoa Hóa
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Ngành Công Nghệ Dầu
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Khí Và Khai Thác Dầu

NỘI DUNG

01 CHƯƠNG I: TỔNG
QUAN VỀ SẢN PHẨM

04
CHƯƠNG IV: TÍNH
TOÁN THIẾT BỊ PHỤ

CHƯƠNG II: TÍNH

02 CÔNG NGHỆ THIẾT BỊ


CHÍNH
CHƯƠNG V: TÍNH

CHƯƠNG III: TÍNH KẾT


05 TOÁN VÀ CHỌN
BƠM

03 CẤU CÔNG NGHỆ


THIẾT BỊ CHÍNH
Khoa Hóa
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Ngành Công Nghệ Dầu
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Khí Và Khai Thác Dầu

01
CHƯƠNG I: TỔNG
QUAN VỀ SẢN PHẨM
Khoa Hóa
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Ngành Công Nghệ Dầu
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Khí Và Khai Thác Dầu

ACETON BENZEN
Aceton là hợp chất hữu cơ dạng ceton đơn giản Là một hydrocacbon thơm, chất lỏng không
nhất, tồn tại ở dạng lỏng, tan tốt trong nước và màu, độc, dễ cháy khi ở nhiệt độ thường,
dễ cháy .
Công thức phân tử CH3COCH3. không tan trong nước và nhẹ hơn nước, có khả
năng hòa tan nhiều chất hữu cơ.
Aceton được sử dụng làm dung môi, trong y
Công thức phân tử C6H6.
dược và kỹ thuật làm đẹp, gia dụng và các ứng
dụng khác.
Khoa Hóa
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Ngành Công Nghệ Dầu
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Khí Và Khai Thác Dầu

CHƯNG CẤT, CÁC PHƯƠNG PHÁP CHƯNG CẤT


Chưng cất là phương pháp tách hỗn hợp các cấu tử (lỏng/khí) ra khỏi nhau dựa
trên độ bay hơi khác nhau giữa các cấu tử trong hỗn hợp.

Chưng đơn giản

Chưng bằng hơi nước trực tiếp


Có 4 phương pháp chưng cất
Chưng chân không

Chưng luyện
Khoa Hóa
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Ngành Công Nghệ Dầu
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Khí Và Khai Thác Dầu

LỰA CHỌN THÁP CHƯNG CẤT

Tháp đĩa: thân tháp hình trụ, thẳng đứng phía trong có Ưu, nhược điểm của tháp đĩa
gắn các đĩa trên đó pha lỏng và pha hơi được tiếp xúc Ưu điểm:
trực tiếp với nhau. Trên đĩa có gờ chảy tràn để duy trì Tháp đĩa chóp:
mực chất lỏng trên đĩa. - Năng suất cao, Hoạt động ổn định
Tháp đĩa lỗ:
- Chế tạo đơn giản , Hiệu suất tương đối cao, Hoạt động
khá ổn định, Làm việc với chất lỏng bẩn.

Nhược điểm: Tháp đĩa chóp:


- Chi tiết cấu tạo phức tạp, Trở lực lớn
Tháp đĩa lỗ:
- Trở lực khá cao, Yêu cầu lắp đặt khắt khe

Các loại tháp đĩa


Khoa Hóa
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Ngành Công Nghệ Dầu
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Khí Và Khai Thác Dầu

SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ
Khoa Hóa
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Ngành Công Nghệ Dầu
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Khí Và Khai Thác Dầu

02
CHƯƠNG II: TÍNH CÔNG
NGHỆ THIẾT BỊ CHÍNH
Khoa Hóa
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Ngành Công Nghệ Dầu
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Khí Và Khai Thác Dầu

1 CÂN BẰNG VẬT LIỆU

Mục đích: Tính toán và thiết kế hệ thống thiết bị chưng luyện liên tục để phân riêng hỗn
hợp Acetone – Benzene bằng tháp đĩa

Số liệu ban đầu:


- Năng suất theo hỗn hợp đầu : 50 tấn/ngày = 2083.33 (kg/h)
- Nồng độ khối lượng của hỗn hợp đầu và sản phẩm đỉnh và đáy tương ứng là:
+ Nồng độ Aceton trong hỗn hợp đầu aF = 35% (phần khối lượng)
+ Nồng độ Aceton trong sản phẩm đỉnh ap = 96% (phần khối lượng)
+ Nồng độ Aceton trong hỗn hợp đáy aw = 7% (phần khối lượng)
- Tháp chưng cất làm việc ở áp suất thường
Khoa Hóa
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Ngành Công Nghệ Dầu
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Khí Và Khai Thác Dầu

BẢNG CÂN BẰNG VẬT LIỆU CỦA THÁP CHƯNG CẤT

Nồng độ phần Lưu lượng Lưu lượng


Nồng độ phần mol
khối lượng (Kg/h) (kmol/h)

Hỗn hợp đầu 0.35 0.42 2083.33 29.93

Sản phẩm đỉnh 0.96 0.97 655.148 11.18

Sản phẩm đáy 0,07 0,092 18.747


Khoa Hóa
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Ngành Công Nghệ Dầu
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Khí Và Khai Thác Dầu

SỐ LIỆU ĐƯỜNG CÂN BẰNG

X 0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 1


Y 0 0,25 0,41 0,52 0,61 0,68 0,73 0,81 0,87 0,94 1

ts(◦C) 80,1 74 69,9 67 64,7 62,8 61,2 59,8 58,5 57,4 56,3

Từ số liệu bảng trên ta vẽ đồ thị đường cân bằng x-y và đường cân bằng T-x-y

x,y
1 Đường cân bằng x-y T-x,y
1
0.8 0.8
0.6 0.6
0.4 0.4
0.2 0.2
0 0
0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1 56.3 61.3 66.3 71.3 76.3 T
Khoa Hóa
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Ngành Công Nghệ Dầu
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Khí Và Khai Thác Dầu

THÀNH PHẦN PHA CỦA HỖN HỢP 2 CẤU TỬ AXETON - BENZEN

Bảng nội suy tuyến tính của hỗn hợp Axeton - Benzen

Sản phẩm x (phần mol) y* (phần mol) (◦C)

F 0.42 0.623 64.4

P 0.97 0.982 56.7

W 0.092 0.21 78.1

Công thức nội suy:


;
Khoa Hóa
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Ngành Công Nghệ Dầu
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Khí Và Khai Thác Dầu

XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ HỒI LƯU VÀ SỐ ĐĨA LÍ THUYẾT

Phương trình làm việc đoạn chưng và đoạn luyện

Phương trình làm việc đoạn chưng


Tính Rmin

Với L =
F/P

Phương trình làm việc đoạn luyện

=x+ =
Khoa Hóa
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Ngành Công Nghệ Dầu
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Khí Và Khai Thác Dầu

Rx = 2.907 Rx = 3.249
Đồ thị xác định số đĩa lý thuyết Đồ thị xác định số đĩa lý thuyết

y
y

1 1
0.9 0.9
0.8 0.8
0.7 0.7
0.6 0.6
0.5 0.5
0.4 0.4
0.3 0.3
0.2 0.2
0.1 0.1
x x
0 0
0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1
Khoa Hóa
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Ngành Công Nghệ Dầu
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Khí Và Khai Thác Dầu
BẢNG XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ HỒI LƯU VÀ SỐ ĐĨA LÍ THUYẾT

b 1.3 1.5 1.7 1.9 2.1 2.3 2.5


Rx 2.223 2.565 2.907 3.249 3.591 3.933 4.275

B 0.301 0.272 0.248 0.228 0.211 0.196 0.184

N 22 18 16 14 14 13 13
N(Rx+1) 70.906 64.17 65.512 59.486 64.274 64.129 68.575

Từ bảng trên tìm được giá trị N(Rx+1) nhỏ nhất tại
Rx = 3.25 tương ứng b = 1.9

Vậy ta tính được chỉ số hồi lưu thích hợp Rx = 3.25

Số đĩa lí thuyết đoạn luyện: 10.7


Số đĩa lí thuyết đoạn chưng: 3.3
Số đĩa lí thuyết của tháp chưng: 14
Khoa Hóa
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Ngành Công Nghệ Dầu
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Khí Và Khai Thác Dầu

2 CÂN BẰNG NHIỆT LƯỢNG


Mục đích:
- Xác định lượng nước lạnh cần thiết cho quá trình ngưng tụ và làm lạnh sản
phẩm đỉnh.
- Xác định lượng hơi đốt cần thiết khi đun nóng hỗn hợp đầu và đun sôi ở đáy
tháp.

Sơ đồ hệ thống tháp chưng cất


Khoa Hóa
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Ngành Công Nghệ Dầu
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Khí Và Khai Thác Dầu

CÂN BẰNG NHIỆT LƯỢNG CỦA THIẾT BỊ ĐUN NÓNG HỖN HỢP ĐẦU

Lượng hơi đốt cần thiết:

Nhiệt lượng do hơi đốt mang vào

Nhiệt lượng do hỗn hợp đầu mang vào

Nhiệt lượng do hỗn hợp đầu mang ra


Khoa Hóa
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Ngành Công Nghệ Dầu
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Khí Và Khai Thác Dầu
CÂN BẰNG NHIỆT LƯỢNG CỦA THÁP CHƯNG LUYỆN
Nhiệt lượng do hỗn hợp đầu mang vào Nhiệt lượng do hơi mang ra ở đỉnh tháp

(W)

Nhiệt lượng do lượng lỏng hồi lưu mang Nhiệt lượng do sản phẩm đáy mang ra
vào

Lượng hơi đốt cần thiết để đun nóng dung dịch ở đáy tháp

D = D1 + D2 = + = 772.331(kg/h)
Khoa Hóa
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Ngành Công Nghệ Dầu
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Khí Và Khai Thác Dầu

CÂN BẰNG NHIỆT LƯỢNG CỦA CÂN BẰNG NHIỆT LƯỢNG CỦA
THIẾT BỊ NGƯNG TỤ THIẾT BỊ LÀM LẠNH SẢN PHẨM
ĐỈNH
Lượng nước lạnh của thiết bị ngưng tụ Nếu ngưng tụ hoàn toàn thì
hoàn toàn
Tương tự, lượng nước lạnh tiêu tốn
Khoa Hóa
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Ngành Công Nghệ Dầu
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Khí Và Khai Thác Dầu

03
CHƯƠNG III: TÍNH KẾT
CẤU CÔNG NGHỆ
THIẾT BỊ CHÍNH
Khoa Hóa
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Ngành Công Nghệ Dầu
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Khí Và Khai Thác Dầu

1 TÍNH SỐ ĐĨA THỰC TẾ

Gọi: , , lần lượt là hiệu xuất làm việc đĩa trên cùng, đĩa tiếp liệu, đĩa cuối cùng của
tháp.
Hiệu suất trung bình của đĩa được tính bằng giá trị trung bình tại 03 giá trị nhiệt độ
khác nhau:
%
Số đĩa thực tế =
Chọn 24 đĩa.
Khoa Hóa
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Ngành Công Nghệ Dầu
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Khí Và Khai Thác Dầu
2 TÍNH TOÁN KÍCH THƯỚC THIẾT
BỊ ĐƯỜNG KÍNH THÁP CHƯNG CẤT

Lượng hơi trong bình đi mỗi


Công thức tính đường kính đoạn tính được theo lưu lượng
tháp: (IX-98/181-T1) hơi đi vào và ra của mỗi đoạn.
Đoạn luyện:
Đoạn chưng:
=0.0188 (m)

Sơ đồ tháp chưng cất


Khoa Hóa
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Ngành Công Nghệ Dầu
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Khí Và Khai Thác Dầu

ĐƯỜNG KÍNH ĐOẠN LUYỆN ĐƯỜNG KÍNH ĐOẠN CHƯNG

=0.0188 = 0.936 (m) =0.0188 = 0.958 (m)

CHIỀU CAO THÁP CHƯNG CẤT

=+= 24 (0.3+0.005) + 0.8 = 8.12m


Khoa Hóa
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Ngành Công Nghệ Dầu
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Khí Và Khai Thác Dầu

3 TÍNH TOÁN KẾT CẤU ĐĨA


ĐOẠN LUYỆN

Đường kính ống hơi chảy truyền trong đoạn Đường kính tương đương của khe rãnh chop khi rãnh
luyện chóp mở hoàn toàn:
= = 0.1026 m/s = = 0.005454 m = 5.454 mm

Số chóp phân bố trên đĩa: Vận tốc hơi qua rãnh chóp:
= 15,57  chọn n = 16 (chóp) = = 5.119

Đường kính chóp: Chiều cao ống chảy truyền nhố lên trên đĩa:
= 0,1159 m =(h1+hr+S)- = 0.0676 m
=> dch = 116 (mm)
Chiều cao lớp bọt trên đĩa
Hb = 0.103 m =103 mm
Khoa Hóa
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Ngành Công Nghệ Dầu
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Khí Và Khai Thác Dầu

ĐOẠN CHƯNG

Đường kính ống hơi chảy truyền trong đoạn chưng Đường kính tương đương của khe rãnh chop khi rãnh
= = 0.105 m/s chóp mở hoàn toàn:
= = 0.005454 m = 5.454 mm
Số chóp phân bố trên đĩa
(chóp)  chọn n = 17 (chóp) Vận tốc hơi qua rãnh chóp
= = 4.848
Đường kính chóp
= m Chiều cao ống chảy truyền nhố lên trên đĩa:
=> dch = 116 (mm) =(h1+hr+S)- = 0.0673 m

Chiều cao lớp bọt trên đĩa


hb = 0.1006 m = 100.6 mm
Khoa Hóa
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Ngành Công Nghệ Dầu
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Khí Và Khai Thác Dầu
4 TRỞ LỰC
TRỞ LỰC ĐỐI VỚI ĐOẠN LUYỆN TRỞ LỰC ĐỐI VỚI ĐOẠN CHƯNG
Trở lực đĩa khô: Trở lực đĩa khô:
= = 148.641 (N/m2) = = 149.69 (N/m2)
Trở lực đĩa do sức căng bề mặt của hỗn hợp: Trở lực đĩa do sức căng bề mặt của hỗn hợp:
= = 7.949 (N/m2) = = 7.149 (N/m2)
Trở lực của lớp lỏng trên đĩa : Trở lực của lớp lỏng trên đĩa :
t = - ) = 333,556 (N/m ) t = - ) = 332,424 (N/m )
2 2

Tổng trở lực trên đoạn chưng : Tổng trở lực trên đoạn chưng :
PL = 8990.772 (N/m2) Pc = 2767.764 (N/m2)
Trở lực mỗi đĩa= ΔPđ= PL/18= 499.487 (N/m2) Trở lực trên mỗi đĩa: ΔPđ= Pc /6= 461.294 (N/m2)
Trở lực trên mỗi chóp của đĩa: = = 28.830 (N/m2)
= = 31.217 (N/m2)

Tổng trở lực trên toàn tháp:


∆𝑃= ∆Pc+ ∆Pl = 11758.536 (N/m2)
Khoa Hóa
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Ngành Công Nghệ Dầu
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Khí Và Khai Thác Dầu
5 CƠ KHÍ THIẾT BỊ CHÍNH

Một số lưu ý khi chế tạo tháp:


Đảm bảo đường hàn càng ngắn càng tốt, bố trí mối hàn ở vị trí dễ quan sát, không khoan lỗ qua mối hàn.

CHIỀU DÀY THÂN TRỤ HÀN, THẲNG ĐỨNG

0.0019 m

Do đó ta chọn S = 4 mm

Xác định ứng suất của thiết bị theo công thức:

= 162224. 938 N/m2

Ta có nên giá trị S = 4 mm thỏa mãn điều kiện


Khoa Hóa
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Ngành Công Nghệ Dầu
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Khí Và Khai Thác Dầu

TÍNH ĐÁY THÁP VÀ NẮP THIẾT BỊ


Nắp và đáy thiết bị làm cùng loại vật liệu với thân thiết bị, chọn đáy và nắp thiết bị kiểu elip có gờ.

Dt Dt 1 1 −3
S= × +C = × + C =0 . 621 × 10 +C (m )
[σ ] 2 ×hb 3 . 8 × 847 . 548 2 × 0 .25
3.8× k φh
p

Ta có: Stháp – C = 4 – 1.3 = 2.7 < 10mm bổ sung thêm 2mm vào giá trị C ban đầu tính

Vậy bề dày đáy, nắp là: Sđ = 3.921mm Chọn Sđ = 5mm


Khoa Hóa
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Ngành Công Nghệ Dầu
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Khí Và Khai Thác Dầu

TÍNH BỀ DÀY LỚP CÁCH NHIỆT


Để tránh tổn thất nhiệt cho môi trường xung quanh, đảm bảo cho quá trình chưng luyện
đạt hiệu suất cao nhất thì ta phải trang bị cho tháp chưng luyện một lớp cách nhiệt.
Chọn vật liệu cách nhiệt bằng bông thủy tinh có hệ số dẫn nhiệt nhỏ

Tính tổn thất nhiệt ra môi trường Nhiệt lượng truyền từ trong tháp
xung quanh theo công thức: ra mặt ngoài lớp cách nhiệt
= x = 98.8 W/m2.độ 3.197 W/m2.độ

Tra số liệu ở các bảng ta có: rcặn =


Hệ số dẫn nhiệt của thép CT3 là = 50 W/độ
Chiều dày thân tháp δt = 0.004m
Bề dày lớp cách nhiệt:
0.012m

Vậy chọn bề dày lớp cách nhiệt: δcn = 12 mm


Khoa Hóa
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Ngành Công Nghệ Dầu
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Khí Và Khai Thác Dầu

ĐƯỜNG KÍNH ỐNG DẪN

Đường kính ống dẫn hơi đỉnh Đường kính ống dẫn sản phẩm đỉnh
sau khi ngưng tụ hoàn toàn
0.156 m
Chọn đường kính d: 160 mm 0.039 m
Chọn đường kính d: 140 mm
Đường kính ống dẫn hỗn hợp đầu
Đường kính ống hồi lưu sản phẩm đỉnh
= 0.068 m
Chọn đường kính d: 70 mm 0.071 m
Chọn đường kính d: 75 mm

Đường kính ống dẫn sản phẩm đáy Đường kính ống dẫn hồi lưu đáy
0.106 m 0.156 m
Chọn đường kính d: 110 mm Chọn đường kính d: 160 mm
Khoa Hóa
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Ngành Công Nghệ Dầu
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Khí Và Khai Thác Dầu

CHỌN MẶT BÍCH


Mặt bích là bộ phận quan trọng dùng để nối các bộ phân của thiết bị cũng như nối các
thiết bị khác với thiết bị. Công nghệ chế tạo bích phụ thuộc vào vật liệu cấu tạo mặt
bích, phương pháp nối và áp suất môi trường.

Chọn bích ghép thân, đáy và nắp


Áp suất tính toán P = 162224.9 N/mm2
Tra bảng XIII.27 trang 420, QTTB 2, được Tra bảng IX.5 trang 170, QTTB 2
Với tổng khoảng cách giữa các đĩa h = 8.12 m
h
Dt D Db D1 D0 Khoảng cách giữa 2 mặt bích: 1 m
db z
Số đĩa giữa 2 mặt bích: 4
mm cái
1000 1140 1090 1060 1013 M20 24 Số mặt bích cần dùng để ghép là : 16
Khoa Hóa
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Ngành Công Nghệ Dầu
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Khí Và Khai Thác Dầu

KHỐI LƯỢNG TOÀN THÂN THÁP


Khối lượng toàn thân tháp bao gốm tổng khối lượng của thân tháp, đáy, nắp ,lớp cách
nhiệt, chất lỏng trong tháp, bích, đĩa.

Khối lượng thân tháp


- x ρ = - x 7850 = 1196.905 (kg)

Khối lượng phần gờ dư của nắp và đáy tháp


- x ρ = - x 7850 = 2.476 (kg)

Khối lượng đĩa


Khối lượng một đĩa:
đĩa = (F-zSd-n = 18.389 kg

Khối lượng chóp trên một đĩa:


chóp = n[,n2-dch2)(hch-)+-iab] = 18.8087 kg
Khoa Hóa
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Ngành Công Nghệ Dầu
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Khí Và Khai Thác Dầu

Khối lượng dung dịch Khối lượng gờ chảy tràn trên một đĩa

== 7439.92 kg =h-S5+hw+= 0.343 m


gờ ct=Lw(hct+hw) = 3.1045 kg

Khối lượng ống hơi trên một đĩa Khối lượng khô toàn tháp

=n,n2-dh2)hh = 2.8999 kg m=16mbích ghép thân+24mđĩa+mthân+ đáy,nắp)


+24mgờ ct + mống hơi = 2321.445 kg
Khối lượng của đáy (nắp) tháp
Khối lượng toàn tháp
Ta có với Dt = 0.7 m, với chiều dày thân tháp =
4mm thì khối lượng nắp (đáy) = 19kg mtháp= m+mdd= 2321.445 + 7439.92 = 9761.36 kg
Tổng khối lượng nắp và đáy = 19 x 2 = 38 kg
Khoa Hóa
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Ngành Công Nghệ Dầu
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Khí Và Khai Thác Dầu

TÍNH CHÂN ĐỠ VÀ TAI NEO

Tính toán chân đỡ


Tải trọng cho phép trên 1 chân =

Để đảm bảo độ an toàn cho thiết bị ta chọn Gc = 25000N


Các thông số của chân đỡ tra theo bảng XIII.35 trang 437 QTTB t2

Tải trọng cho


phép trên bề mặt Bề mặt L B B1 B2 H h s l d
đỡ đỡ
N/m2 N mm
0.56 444 250 180 215 290 350 185 16 90 27

Thể tích một chân đỡ: V1 chân đỡ = [2(H-s)sB2+lsB]10^-9= 0.003 m3

Khối lượng một chân đỡ: 1 chân đỡ = Vchân đỡ= 26.366 kg


Khoa Hóa
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Ngành Công Nghệ Dầu
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Khí Và Khai Thác Dầu

Tính toán tai treo

Gt = Gc = 25000 N

Tra bảng XIII.36 Tai treo thiết bị thẳng đứng

L B B1 H h s l d mtai treo H B SH
mm
150 120 130 215 8 60 20 30 3.48 260 140 6

Thể tích một tấm lót tai treo

Vtấm lót = B. SH.H = 0.000218 m3= 21.8 cm3

Khối lượng tấm lót tai treo

mtấm lót = Vtấm lót ρtấm lót = 1.71444kg


Khoa Hóa
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Ngành Công Nghệ Dầu
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Khí Và Khai Thác Dầu

04
CHƯƠNG IV: TÍNH TOÁN
THIẾT BỊ PHỤ
Khoa Hóa
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Ngành Công Nghệ Dầu
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Khí Và Khai Thác Dầu

1 Tính thiết bị đun sôi hỗn hợp đầu

Để đảm bảo cho quá trình cấp nhiệt tốt ta thường chọn chuyển động
của chất tải nhiệt

Chọn: Thiết bị trao đổi nhiệt loại ống chùm thẳng đứng
với các thông số:
Chiều cao ống H0 = 1.5 m
Đường kính ống d = 30 mm
Chiều dày thành ống 2 mm
Vậy đường kính trong ống d0 = 26 mm
Dung dịch đi trong ống, hơi đốt đi ngoài ống
Chọn vật phế liệu tạo ống là thép không gỉ CT3
Vậy hệ số dẫn nhiệt của vật liệu là 50 (W/mm.độ)
Chọn hơi đốt là hơi nước bão hòa ở áp suất 1at, có T0
sôi = 99.1 oC
Ẩn nhiệt hóa hơi r = 2264000 (J/kg)
Khoa Hóa
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Ngành Công Nghệ Dầu
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Khí Và Khai Thác Dầu

Hiệu số nhiệt độ trung bình Dttb và nhiệt độ trung bình ttb hỗn hợp đầu:
Nhiệt độ vào của dung dịch: tđ = 25 oC
Nhiệt độ ra của hỗn hợp: tc = tF = 64.4 oC
51.93 oC
Nhiệt độ trung bình của hai lưu thể

Nhiệt độ trung bình của hỗn hợp t tb2 = t bh − ∆t tb = 99.1– 51.93 = 47.17 oC
đầu
Tính lượng nhiệt trao đổi dùng để đun nóng hỗn hợp đầu đến nhiệt độ sôi:

Phương trình cân bằng nhiệt: Q = F.CP.(tF – tf), [II-46]


Tra nhiệt dung riêng của các cấu tử trong hỗn hợp tại nhiệt độ trung bình ttb = 47.17oC (bảng I.153/171-
ST-QTTB-T1) ta có:
Nhiệt dung riêng của cấu tử A: = 2272.5 (J/kgK)
Nhiệt dung riêng của cấu tử B: = 1877.5 (J/kgK)
= 2134.25 (J/KgK)
Vậy lượng nhiệt trao đổi dùng để đun nóng hỗn hợp đầu đến nhiệt độ sôi là:
= 48661.11 (W)
Khoa Hóa
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Ngành Công Nghệ Dầu
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Khí Và Khai Thác Dầu

2 Diện tích trao đổi nhiệt

Hệ số cấp nhiệt của hơi ngưng tụ Chuẩn số Pr

2264 103 𝐶 𝑃 𝜇 2100 .12 × 0 . 31×1 0 −3


1  2.04 178.225  4  11934.63 Pr = = =4 . 14
1.3 1.5 𝜆 0 . 165

Hệ số cấp nhiệt của hỗn hợp chảy xoáy Chuẩn số Reynolt: Re


Để quá trình truyền nhiệt đạt hiệu quả, dung
0.25 dịch phải ở chế độ chảy xoáy
  Pr  Giả sử Re = 10500
 2  0.021  k   Re  Pr
0.8 0.43
 
d  Prt 
Khoa Hóa
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Ngành Công Nghệ Dầu
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Khí Và Khai Thác Dầu

Chuẩn số Prt:

Chuẩn số Prand tính theo nhiệt độ tường Nhiệt tải riêng về hơi ngưng tụ
C Pt . t
Prt 
t

Hiệu số nhiệt độ ở hai phía thành ống

0.02
r t  0.232  10 3  0.387  10 3 
50
 0.659  10 3

Do đó tt 0.6 = 10.224 (oC)

 tT1 = th - t1 = 99.1 – 1.3= 97.8 (oC)

 tT2 = tT1 - tt =97.8-10.224=87.576 (oC)

 t2 = tT2 - ttb2 = 87.576- 47.17 = 40.406 (oC)


Khoa Hóa
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Ngành Công Nghệ Dầu
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Khí Và Khai Thác Dầu

Tính CPt Tính t

Tại tT2 = 87.576 (oC) nội suy theo I.153 [I-171] Tại tT2 = 87.576 (oC)nội suy theo I.2[I-9]

 CA = 2394.622 (J/kg độ) - = 709.1512 (kg/m3)

 CB = 2067.198 (J/kg độ) - 806.6664 (kg/m3)

Như vậy, nhiệt dung riêng của tường là: Như vậy. khối lượng riêng của tường là:

(kg/kmol)
Khoa Hóa
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Ngành Công Nghệ Dầu
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Khí Và Khai Thác Dầu
Tính µt Hệ số cấp nhiệt của hỗn hợp
0.25
Tại tT2 = 87.576 (oC), nội suy theo bảng   Pr 
 2  0.021   Re Pr  
0.8 0.43
 = 393.82
I.101[I-91] d Pr
 t
Nhiệt cấp từ ống truyền nhiệt vào hỗn hợp
- = 0.188 × 10-3 (N.s/m3)
q2 = α2∆t2 = 393.819 × 40.406 = 15960.75 W/m2
- = 0.295 × 10-3 (N.s/m3)
Sai số dòng nhiệt truyền đi

| || |
Như vậy, độ nhớt của hỗn hợp là: 𝑞1 −𝑞 2 15515 . 019 −15960 . 53
= =0 . 0287=2 . 87 % <5
𝑞1 15515 . 019
Tính  Giá trị dòng nhiệt trung bình là
3
t 15515 . 019+15960 . 63 2
 t  A.C Pt . t = 0.154 𝑞 tb = =15737 . 885(W / m )
M 2
Chuẩn số Pr của tường là:
Tính K = 376.59 (W/m2K)
Khoa Hóa
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Ngành Công Nghệ Dầu
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Khí Và Khai Thác Dầu

3 Tính bề mặt truyền nhiệt 4 Tính số ống truyền nhiệt

Q n = (ống)
F
q tb
3 . 401
Q = 53529.08 (J/s) 𝒏= =27 .777 ố ng
0 . 026+ 0 .03
𝝅× ×1 . 5
= 15737.886 (W/m2) 2

Chọn 37 ống
Như vậy, bề mặt truyền nhiệt là
Theo bảng V.11/48-ST-QTTB-T2, ta chọn
(m2 )
số ống là 37 và sắp xếp theo hình sáu cạnh
thì ta bố trí 37 ống thành 1 vòng ngoài 18
ống, vòng trong tiếp theo 12 ống, vòng tiếp
theo 6 ống và 1 ống trung tâm
Khoa Hóa
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Ngành Công Nghệ Dầu
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Khí Và Khai Thác Dầu

05
CHƯƠNG V: TÍNH
TOÁN VÀ CHỌN BƠM
Khoa Hóa
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Ngành Công Nghệ Dầu
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Khí Và Khai Thác Dầu

1 CHỌN BƠM

Để vận chuyển hỗn hợp đầu từ bể chứa lên thùng cao vị ta phải sử dụng bơm thủy lực. Trong điều kiện
năng suất và yêu cầu về kinh tế, kỹ thuật để vận chuyển hỗn hợp Aceton-Benzen ở nhiệt độ môi trường
ta chọn bơm ly tâm.

Tính chiều cao bồn cao vị

z1= z2 + + + h1 = 17.02 (m)

Chọn Hcv= 17.5 (m)


Khoa Hóa
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Ngành Công Nghệ Dầu
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Khí Và Khai Thác Dầu
2 NĂNG SUẤT THỂ TÍCH BƠM

Nội suy trong bảng I.2 (tập I.tr9) ở nhiệt độ t = 25 ta có:

= 785.25 (kg/m3) , = 873.75 (kg/m3)

=> = + = + = 840.59 (kg/m3)

 Q = = 6.88 10-4(m3/s)

Đường kính ống của bơm: d =

Với: + ω: Vận tốc của chất lỏng trong ống (Chọn từ bảng II.2-Tr370/ tập 1) ω = 1.5 (m/s)
+ V = Q.

 d = 0.02418 (m) Chọn d = 25mm


Khoa Hóa
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Ngành Công Nghệ Dầu
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Khí Và Khai Thác Dầu

3 ÁP SUẤT TOÀN PHẦN CỦA BƠM

Áp suất động lực học Áp suất cần thiết để khắc phục trở lực cục bộ
(N/m2) Pc = ξ = = 5624.57 (N/m2)

Áp suất để khắc phục trở lực ma sát khi dòng chảy Áp suất cần thiết để nâng chất lỏng lên cao hoặc
ổn định trong ống thẳng để thắng áp suất thủy tĩnh theo công thức
Pm = (N/m2) II.57/378.
=>∆PH=ρ×g×H=92100.37 (N/m2)

Áp suất toàn phần của bơm được tính theo công thức II-53/376.I

=> = 111322.6 (N/m2)


Khoa Hóa
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Ngành Công Nghệ Dầu
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Khí Và Khai Thác Dầu

4 TÍNH TOÁN CÔNG SUẤT CỦA BƠM VÀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN


Chiều cao toàn phần H bơm cần tạo ra

Công suất yêu cầu trên trục bơm


(W)

Công suất của động cơ điện


(W)

Thông thường người ta chọn động cơ điện có công suất lớn hơn công suất tính toán

¿
Như vậy dựa vào các thông số của bơm ta có thể chọn loại bơm li tâm một cấp XM có áp suất toàn phần là
20-35 m, năng suất 2m3/h, số vòng quay 2900 vòng/phút, nhiệt độ chất lỏng -40 đến 80oC ( tra bảng
II.39/447- tập 1).
Khoa Hóa
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Ngành Công Nghệ Dầu Khí
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Và Khai Thác Dầu

KẾT LUẬN
Qua quá trình tìm hiểu và thực hiện PBL2: Tính toán và thiết kế hệ thống thiết bị chưng
luyện liên tục để phân riêng hỗn hợp Aceton-Benzen bằng tháp đĩa. Chúng em đã thực hiện
nội dung dự án, định hướng và xác định rõ mục tiêu cần báo cáo đó là:
Tính toán và thiết kế tháp chưng cất là một quá trình phức tạp, đòi hỏi tính tỉ mỉ, kiên trì.
Người làm dự án cần có kiến thức cơ bản về chưng cất và tính toán các thiết bị phụ cũng
như cơ khí.
Dự án môn học quá trình và thiết bị là một cơ hội tốt cho sinh viên chúng em tiếp cận gần
hơn với thực tế cũng như đúc kết thêm kinh nghiệm thực hiện dự án. Để hoàn thành dự án
này chúng em vô cùng cảm ơn thầy PGS.TS Trương Hữu Trì, cô TS. Nguyễn Thị Thanh
Xuân là người hướng dẫn đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo chúng em trong suốt thời gian qua.
Chúng em đã cố gắng hoàn thành dự án một cách tốt nhất nhưng cũng không tránh những
sai sót trong quá trình tính toán thiết bị cũng như cách trình bày dự án. Chúng em rất mong
được thầy cô có thể xem xét và góp ý thêm để chúng em dần hoàn thiện bản thân hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn.

49
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Khoa Hóa
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Ngành Công Nghệ Dầu Khí Và Khai Thác Dầu

50

You might also like