You are on page 1of 57

Đồ án môn học QT & TB GVHD : Hồng Minh Nam

Tháp chưng cất mâm chóp Axit axetic – Nước SVTH : Mai Thị Ngọc Hạ

Đại học Quốc gia TpHCM


Trường Đại học Bách Khoa
Khoa Công nghệ Hóa học & Dầu khí
BỘ MÔN MÁY & THIẾT BỊ
WYZXWYZX

ĐỒ ÁN MÔN HỌC:

THIẾT KẾ THÁP CHƯNG CẤT LOẠI MÂM CHÓP ĐỂ


CHƯNG CẤT HỖN HỢP AXIT AXETIC - NƯỚC

CBHD: Thầy HỒNG MINH NAM


Sinh viên: MAI THỊ NGỌC HẠ
MSSV: 60500799
Lớp: HCO5KSTN
Ngành : HÓA HỮU CƠ

Năm học : 2008 - 2009


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN
I . LÝù THUYẾT VỀ CHƯNG CẤT
1 . Phương pháp chưng cất
2 . Thiết bị chưng cất:

1
Đồ án môn học QT & TB GVHD : Hồng Minh Nam
Tháp chưng cất mâm chóp Axit axetic – Nước SVTH : Mai Thị Ngọc Hạ

II . GIỚI THIỆU SƠ BỘ NGUYÊN LIỆU


1 . Acid axetic
2 . Nước
3 . Hỗn hợp Acid axetic – Nước
CHƯƠNG 2 : QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
CHƯƠNG 3 : CÂN BẰNG VẬT CHẤT
I. CÁC THÔNG SỐ BAN ĐẦU
II. XÁC ĐỊNH SUẤT LƯỢNG SẢN PHẨM ĐỈNH VÀ ĐÁY
III. XÁC ĐỊNH TỶ SỐ HỒN LƯU LÀM VIỆC
IV. XÁC ĐỊNH SUẤT LƯỢNG MOL CỦA CÁC DÒNG PHA
CHƯƠNG 4 : CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG
CHƯƠNG 5 : TÍNH TỐN THIẾT BỊ CHÍNH
I. ĐƯỜNG KÍNH THÁP:
1. Đường kính đoạn luyện
2. Đường kính đoạn chưng
II. CHIỀU CAO THÁP
III. TÍNH TỐN CHÓP VÀ ỐNG CHẢY CHUYỀN
IV. TRỞ LỰC CỦA THÁP
CHƯƠNG 6 : TÍNH TỐN CƠ KHÍ
I. TÍNH CHIỀU DÀY THÂN THÁP
II. TÍNH ĐÁY, NẮP THIẾT BỊ
III. TÍNH ĐƯỜNG KÍNH VÀ BULON ỐNG DẪN
1. Ống dẫn hơi vào thiết bị ngưng tụ
2. Ống dẫn dòng chảy hồn lưu
3. Ống dẫn dòng nhập liệu
4. Ống dẫn dòng sản phẩm đáy
5. Ống dẫn từ nồi đun qua tháp
CHƯƠNG 7 : TÍNH TỐN THIẾT BỊ PHỤ
I. THIẾT BỊ ĐUN SÔI ĐÁY THÁP
II. THIẾT BỊ LÀM NGUỘI SẢN PHẨM ĐÁY
III. THIẾT BỊ NGƯNG TỤ SẢN PHẨM ĐỈNH
IV. THIẾT BỊ ĐUN SÔI DÒNG NHẬP LIỆU
V. BỒNG CAO VỊ
VI. BƠM
CHƯƠNG 8 : TÍNH GIÁ THÀNH THIẾT BỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO

2
Đồ án môn học QT & TB GVHD : Hồng Minh Nam
Tháp chưng cất mâm chóp Axit axetic – Nước SVTH : Mai Thị Ngọc Hạ

LỜI MỞ ĐẦU

Khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển và cùng với nó là nhu cầu
ngày càng cao về độ tinh khiết của các sản phẩm. Vì thế, các phương pháp
nâng cao độ tinh khiết luôn luôn được cải tiến và đổi mới để ngày càng hồn
thiện hơn, như là: cô đặc, hấp thụ, chưng cất, trích ly,… Tùy theo đặc tính
yêu cầu của sản phẩm mà ta có sự lựa chọn phương pháp phù hợp. Đối với hệ
Axit axetic – Nước là 2 cấu tử tan lẫn hồn tồn, ta phải dùng phương pháp
chưng cất để nâng cao độ tinh khiết.
Đồ án môn học Quá trình và Thiết bị là một môn học mang tính tổng
hợp trong quá trình học tập của các kỹ sư Công nghệ Hóa học tương lai.
Môn học giúp sinh viên giải quyết nhiệm vụ tính tốn cụ thể về: quy trình
công nghêä, kết cấu, giá thành của một thiết bị trong sản xuất hóa chất - thực
phẩm. Đây là bước đầu tiên để sinh viên vận dụng những kiến thức đã học
của nhiều môn học vào giải quyết những vấn đề kỹ thuật thực tế một cách
tổng hợp.
Nhiệm vụ của Đồ án này là thiết kế hệ thống chưng cất Nước – Axit
axetic có năng suất là 0,5m3/h, nồng độ nhập liệu là 8%(kg axit/kg hỗn hợp),
nồng độ sản phẩm đỉnh là 95,5%(kg nước/kg hỗn hợp), nồng độ sản phẩm
đáy là 30%(kg axit/kg hỗn hợp), tháp làm việc ở áp suất thường.

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN


I. LÝ THUYẾT VỀ CHƯNG CẤT :
1. Khái niệm:

3
Đồ án môn học QT & TB GVHD : Hồng Minh Nam
Tháp chưng cất mâm chóp Axit axetic – Nước SVTH : Mai Thị Ngọc Hạ

Chưng cất là quá trình dùng để tách các cấu tử của một hỗn hợp lỏng cũng như hỗn hợp khí
lỏng thành các cấu tử riêng biệt dựa vào độ bay hơi khác nhau của các cấu tử trong hỗn hợp
(nghĩa là khi ở cùng một nhiệt độ, áp suất hơi bão hòa của các cấu tử khác nhau).
Thay vì đưa vào trong hỗn hợp một pha mới để tạo nên sự tiếp xúc giữa hai pha như trong
quá trình hấp thu hoặc nhả khí, trong quá trình chưng cất pha mới được tạo nên bằng sự bốc hơi
hoặc ngưng tụ.
Trong trường hợp đơn giản nhất, chưng cất và cô đặc không khác gì nhau, tuy nhiên giữa hai
quá trình này có một ranh giới cơ bản là trong quá trình chưng cất dung môi và chất tan đều bay
hơi (nghĩa là các cấu tử đều hiện diện trong cả hai pha nhưng với tỷ lệ khác nhau), còn trong quá
trình cô đặc thì chỉ có dung môi bay hơi còn chất tan không bay hơi.
Khi chưng cất ta thu được nhiều cấu tử và thường thì bao nhiêu cấu tử sẽ thu được bấy nhiêu
sản phẩm. Nếu xét hệ đơn giản chỉ có 2 cấu tử thì ta thu được 2 sản phẩm:
ƒ Sản phẩm đỉnh chủ yếu gồm cấu tử có độ bay hơi lớn và một phần rất ít các cấu tử có độ
bay hơi bé.
ƒ Sản phẩm đáy chủ yếu gồm cấu tử có độ bay hơi bé và một phần rất ít cấu tử có độ bay
hơi lớn.
Đối với hệ Nước – Axit axetic thì:
ƒ Sản phẩm đỉnh chủ yếu là nước.
ƒ Sản phẩm đáy chủ yếu là axit axetic.
2. Các phương pháp chưng cất:
2.1. Phân loại theo áp suất làm việc:
- Áp suất thấp
- Áp suất thường
- Áp suất cao
2.2. Phân loại theo nguyên lý làm việc:
- Chưng cất đơn giản
- Chưng bằng hơi nước trực tiếp
- Chưng cất
2.3. Phân loại theo phương pháp cấp nhiệt ở đáy tháp:
- Cấp nhiệt trực tiếp
- Cấp nhiệt gián tiếp
Vậy: đối với hệ Nước – Axit axetic, ta chọn phương pháp chưng cất liên tục cấp nhiệt gián
tiếp bằng nồi đun ở áp suất thường.
Thiết bị chưng cất:
Trong sản xuất thường dùng nhiều loại thiết bị khác nhau để tiến hành chưng cất. Tuy nhiên
yêu cầu cơ bản chung của các thiết bị vẫn giống nhau nghĩa là diện tích bề mặt tiếp xúc pha phải
lớn, điều này phụ thuộc vào mức độ phân tán của một lưu chất này vào lưu chất kia. Nếu pha khí
phân tán vào pha lỏng ta có các loại tháp mâm, nếu pha lỏng phân tán vào pha khí ta có tháp
chêm, tháp phun,… Ở đây ta khảo sát 2 loại thường dùng là tháp mâm và tháp chêm.
ƒ Tháp mâm: thân tháp hình trụ, thẳng đứng phía trong có gắn các mâm có cấu tạo khác
nhau, trên đó pha lỏng và pha hơi được cho tiếp xúc với nhau. Tùy theo cấu tạo của đĩa,
ta có:
Tháp mâm chóp : trên mâm bố trí có chóp dạng tròn, xupap, chữ s…, có rãnh xung quanh để pha
khí đi qua và ống chảy chuyền có hình tròn.
- Tháp mâm xuyên lỗ: trên mâm có nhiều lỗ hay rãnh
ƒ Tháp chêm (tháp đệm): tháp hình trụ, gồm nhiều bậc nối với nhau bằng mặt bích hay hàn.
Vật chêm được cho vào tháp theo một trong hai phương pháp: xếp ngẫu nhiên hay xếp
thứ tự.
So sánh ưu nhược điểm của các loại tháp:
Tháp chêm Tháp mâm xuyên lỗ Tháp mâm chóp

4
Đồ án môn học QT & TB GVHD : Hồng Minh Nam
Tháp chưng cất mâm chóp Axit axetic – Nước SVTH : Mai Thị Ngọc Hạ

- Cấu tạo khá đơn giản. - Trở lực tương đối thấp. - Khá ổn định.
- Trở lực thấp. - Hiệu suất khá cao. - Hiệu suất cao
Ưu - Làm việc được với chất lỏng bẩn - Làm việc được với chất
điểm nếu dùng đệm cầu có ρ ≈ ρ của lỏng bẩn.
chất lỏng.

- Do có hiệu ứng thành → hiệu - Kết cấu khá phức tạp. - Có trở lực lớn.
suất truyền khối thấp. - Tiêu tốn nhiều
- Độ ổn định không cao, khó vận vật tư, kết cấu
Nhược hành. phức tạp.
điểm - Do có hiệu ứng thành → khi tăng
năng suất thì hiệu ứng thành tăng
→ khó tăng năng suất.
- Thiết bị khá nặng nề.

Vậy ta sử dụng tháp mâm chóp để chưng cất hỗn hợp AXIT AXETIC – NƯỚC

II. GIỚI THIỆU SƠ BỘ VỀ TÍNH CHẤT NGUYÊN LIỆU :


1. Axit axetic:
1.1. Tính chất:
Axit axetic nóng chảy ở 16,6oC, điểm sôi 118oC, hỗn hợp trong nước với mọi tỷ lệ. Trong
quá trình hỗn hợp với nước có sự co thể tích, với tỷ trọng cực đại, chứa 73% axit axetic (D :
1,078 và 1,0553 đối với axit thuần khiết).
Người ta không thể suy ra được hàm lượng axit axetic trong nước từ tỷ trọng của nó, ngoại
trừ đối với các hàm lượng dưới 43%.
Tính ăn mòn kim loại:
ƒ Axit axetic ăn mòn sắt.
ƒ Nhôm bị ăn mòn bởi axit lỗng, nó đề kháng tốt đối với axit axetic đặc và thuần khiết.
Đồng và chì bị ăn mòn bởi axit axetic với sự hiện diện của không khí.
ƒ Thiếc và một số loại thép nikel – crom đề kháng tốt đối với axit axetic.

Axit axetic thuần khiết còn gọi là axit glaxial bởi vì nó dễ dàng đông đặc kết tinh như nước
đá ở dưới 17oC, đước điều chế chủ yếu bằng sự oxy hóa đối với andehit axetic. Không màu sắc,
vị chua, tan trong nước và cồn etylic.

1.2. Điều chế:


Axit axetic được điều chế bằng cách:
1) Oxy hóa có xúc tác đối với cồn etylic để biến thành andehit axetic, là một giai đoạn trung
gian. Sự oxy hóa kéo dài sẽ tiếp tục oxy hóa andehit axetic thành axit axetic.
CH3CHO + ½ O2 = CH3COOH
C2H5OH + O2 = CH3COOH + H2O
2) Oxy hóa andehit axetic được tạo thành bằng cách tổng hợp từ acetylen.
Sự oxy hóa andehit được tiến hành bằng khí trời với sự hiện diện của coban axetat. Người ta
thao tác trong andehit axetic ở nhiệt độ gần 80oC để ngăn chặn sự hình thành peroxit. Hiệu suất
đạt 95 – 98% so với lý thuyết. Người ta đạt được như thế rất dễ dàng sau khi chế axit axetic kết
tinh được.
Cobanaxetat ôû80o C
CH3CHO + ½ O2 ⎯⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯→ CH3COOH
3) Tổng hợp đi từ cồn metylic và Cacbon oxit.
5
Đồ án môn học QT & TB GVHD : Hồng Minh Nam
Tháp chưng cất mâm chóp Axit axetic – Nước SVTH : Mai Thị Ngọc Hạ

Hiệu suất có thể đạt 50 – 60% so với lý thuyết bằng cách cố định cacbon oxit trên cồn
metylic qua xúc tác.
Nhiệt độ từ 200 – 500oC, áp suất 100 – 200atm:
CH3OH + CO → CH3COOH
với sự hiện diện của metaphotphit hoặc photpho – vonframat kim loại 2 và 3 hóa trị (chẳng hạn
sắt, coban).
1.3. Ứng dụng:
Axit axetic là một axit quan trọng nhất trong các loại axit hữu cơ. Axit axetic tìm được rất
nhiều ứng dụng vì nó là loại axit hữu cơ rẻ tiền nhất. Nó được dùng để chế tạo rất nhiều hợp chất
và ester. Nguồn tiêu thụ chủ yếu của axit axetic là:
ƒ Làm dấm ăn (dấm ăn chứa 4,5% axit axetic).
ƒ Làm đông đặc nhựa mủ cao su.
ƒ Làm chất dẻo tơ sợi xenluloza axetat – làm phim ảnh không nhạy lửa.
ƒ Làm chất nhựa kết dính polyvinyl axetat.
ƒ Làm các phẩm màu, dược phẩm, nước hoa tổng hợp.
ƒ Axetat nhôm dùng làm chất cắn màu (mordant trong nghề nhuộm)
ƒ Phần lớn các ester axetat đều là các dung môi, thí dụ: izoamyl axetat hòa tan được nhiều
loại nhựa xenluloza.
2. Nước:
Trong điều kiện bình thường: nước là chất lỏng không màu, không mùi, không vị nhưng khối
nước dày sẽ có màu xanh nhạt.
Khi hóa rắn nó có thể tồn tại ở dạng 5 dạng tinh thể khác nhau.
Tính chất vật lý:
ƒ Khối lượng phân tử : 18 g / mol
ƒ Khối lượng riêng d40 c : 1 g / ml
ƒ Nhiệt độ nóng chảy : 00C
ƒ Nhiệt độ sôi : 1000 C
Nước là hợp chất chiếm phần lớn trên trái đất (3/4 diện tích trái đất là nước biển) và rất cần
thiết cho sự sống.
Nước là dung môi phân cực mạnh, có khả năng hồ tan nhiều chất và là dung môi rất quan
trọng trong kỹ thuật hóa học.
3. Hỗn hợp Acid acetic – Nước:
Ta có bảng thành phần lỏng (x) – hơi (y) và nhiệt độ sôi của hỗn hợp Acid acetic -
Nước ở 760 mmHg:
x(%phân 0 5 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
mol)
y(%phân 0 9.2 16.7 30.3 42.5 53 62.6 71.6 79.5 86.4 93 100
mol)
t(0C) 118.4 115.4 113.8 110.1 107.5 105.8 104.4 103.3 102.1 101.3 100.6 100

6
Đồ án môn học QT & TB GVHD : Hồng Minh Nam
Tháp chưng cất mâm chóp Axit axetic – Nước SVTH : Mai Thị Ngọc Hạ

100 HeäNöôù
c- Acetic
90 y % (mol)

80

70

60

50

40

30

20

10
x% (mol)
0
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

Hình12: Giản đồ x - y của hệ Axit axetic - Nước

118
117
116
115
114
113
112
111
110
109
108
107
106
105
104
103
102
101
100
0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1

Hình 2: Giản đồ T – x,y của hệ Axit axetic–Nước

7
Đồ án môn học QT & TB GVHD : Hồng Minh Nam
Tháp chưng cất mâm chóp Axit axetic – Nước SVTH : Mai Thị Ngọc Hạ

CHƯƠNG 2 : QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ


Chú thích các kí hiệu trong qui trình:
1. Bồn chứa nguyên liệu.
2. Bơm.
3. Bồn cao vị.
4. Lưu lượng kế.
5. Thiết bị đun sôi dòng nhập liệu.
6. Bẩy hơi.
7. Nhiệt kế.
8. Áp kế.
9. Tháp chưng cất.
10. Thiết bị ngưng tụ sản phẩm đỉnh.
11. Bồn chứa sản phẩm đỉnh.
12. Thiết bị đun sôi đáy tháp.
13. Thiết bị làm nguội sản phẩm đáy.
14. Bồn chứa sản phẩm đáy.
Hỗn hợp Nước – Axit axetic có nồng độ nước 92% (theo phần khối lượng), nhiệt độ khoảng
270C tại bình chứa nguyên liệu (1) được bơm (2) bơm lên bồn cao vị (3). Sau đó, hỗn hợp được
gia nhiệt đến nhiệt độ sôi trong thiết bị đun sôi dòng nhập liệu (5), rồi được đưa vào tháp chưng
cất (9) ở đĩa nhập liệu.
Trên đĩa nhập liệu, chất lỏng được trộn với phần lỏng từ đoạn luyện của tháp chảy xuống.
Trong tháp, hơi đi từ dưới lên gặp chất lỏng từ trên xuống. Ở đây, có sự tiếp xúc và trao đổi giữa
hai pha với nhau. Pha lỏng chuyển động trong phần chưng càng xuống dưới càng giảm nồng độ
các cấu tử dễ bay hơi vì đã bị pha hơi tạo nên từ nồi đun (12) lôi cuốn cấu tử dễ bay hơi. Nhiệt
độ càng lên trên càng thấp, nên khi hơi đi qua các đĩa từ dưới lên thì cấu tử có nhiệt độ sôi cao là
axit axetic sẽ ngưng tụ lại, cuối cùng trên đỉnh tháp ta thu được hỗn hợp có cấu tử nước chiếm
nhiều nhất (có nồng độ 99,5% phần khối lượng). Hơi này đi vào thiết bị ngưng tụ (10) và được
ngưng tụ hồn tồn. Một phần của chất lỏng ngưng tụ được hồn lưu về tháp ở đĩa trên cùng. Một

8
Đồ án môn học QT & TB GVHD : Hồng Minh Nam
Tháp chưng cất mâm chóp Axit axetic – Nước SVTH : Mai Thị Ngọc Hạ

phần cấu tử có nhiệt độ sôi thấp được bốc hơi, còn lại cấu tử có nhiệt độ sôi cao trong chất lỏng
ngày càng tăng. Cuối cùng, ở đáy tháp ta thu được hỗn hợp lỏng hầu hết là các cấu tử khó bay
hơi (axit axetic). Hỗn hợp lỏng ở đáy có nồng độ nước là 70% phần khối lượng, còn lại là axit
axetic. Dung dịch lỏng ở đáy đi ra khỏi tháp vào nồi đun (12). Trong nồi đun dung dịch lỏng một
phần sẽ bốc hơi cung cấp lại cho tháp để tiếp tục làm việc, phần còn lại ra khỏi nồi đun đi qua
thiết bị làm nguội sản phẩm đáy (13), được làm nguội đến 400C, rồi được đưa qua bồn chứa sản
phẩm đáy (14).
Hệ thống làm việc liên tục cho ra sản phẩm đỉnh là nước được thải bỏ, sản phẩm đáy là axit
axetic được giữ lại.

9
Đồ án môn học QT & TB GVHD : Hồng Minh Nam
Tháp chưng cất mâm chóp Axit axetic – Nước SVTH : Mai Thị Ngọc Hạ

3 K hí
10 k h o ân g
n gö n g

P
N ö ô ùc n o ù
ng N ö ô ùc l aïn h

Saûn p h aåm ñ æ
nh
T

D oøng
hoà i 11
l öu

9
x = 9 5 ,5 %

H ô i ñ o át
P = 2 ,5 at
5

T
6 P
3 N öôù c 8
n gö n g

12
H ô i ñ o át
P = 2 ,5 at

Sa ûn
p h aåm 14 B ? n ch ? a s? n ph ? m d aùy 1
ñ aùy 13 T hi eát b ò l aø
m ng u o ä i saûn ph aåm ñ aùy 1 1
12 T hi eát b ò ñ u n so âi ñ aùy t haùp 1

Nu? c
11 B ? n ch ? a s? n ph ? m d ?n h 1
10 T hi eát b ò ng ö ng t u ï saûn p h aåm ñ æ
nh 1
9 T ha ùp ch ö ng caát 1
1 N öôù c 8 AÙp k eá 1
n g ö ng 7 N h i e ät k e á 3
2 6 B aãy hô i 2
5 T hi e át bò ñ u n so âi do ø
n g nhaäp l i e ä
u 1
4 L ö u l ö ô ïn g k e á 2
3 B o àn cao v ò 1
x = 92 %
Nu ? c
2 B ôm 2
t° = 27°C x = 70 %
t° = 40°C 13 1 B o àn ch ö ùa ng uy e ân l i e ä
u 1
14 ST T T EÂ
N G O ÏI ÑAË
C T Í N H K Y ÕT H U A Ä
T SL VAÄ
T L IEÄ
U

T röôø
n g Ñ aïi ho ïc B aùc h K ho a T p . H o àC hí M i n h
K hoa C oâ n g ng he äH o ùa h o ïc
B O ÄM O Â N MAÙ Y V A ØT H I E ÁT BÒ
Ñ oàaù
n m o ân ho ïc : Q ua ùtr ì nh v aøT hi e á
t bò
T H IEÁ
T K E ÁH E ÄT H O Á
N G CH ÖN G CA Á
T A X IT A X ETIC - N ÖÔÙ
C
DUØ NG THA ÙP MAÂM CH OÙ P
SV T H M ai T h?N g ? c H ? T æl e ä
GV H D H o aø
n g M i n h N am B aû
n v e õso á 1 /2
CN B M V u õB aùM i n h
QU Y T RÌN H CO Â
N G N GH EÄ N gaø
y HT 1 0 /1 0 /0 8
C h ö ùc n a ên g H oïteâ
n C h ö õk y ù N gaø
y BV 2 7 /1 2 / 08

10
Đồ án môn học QT & TB GVHD : Hồng Minh Nam
Tháp chưng cất mâm chóp Axit axetic – Nước SVTH : Mai Thị Ngọc Hạ

CHƯƠNG 3: CÂN BẰNG VẬT CHẤT


I. CÁC THÔNG SỐ BAN ĐẦU :
Chọn loại tháp là tháp mâm xuyên lỗ.
Khi chưng luyện dung dịch axit axetic thì cấu tử dễ bay hơi là nước.
⎧Axit axetic: CH 3COOH ⇒ M A = 60 (g / mol)

: H 2 O ⇒ M N = 18 (g / mol)
Hỗn hợp: ⎩
Nöôùc
ƒ Năng suất nhập liệu: GF = 0.5 (m3/h)
ƒ Nồng độ nhập liệu: ⎯xF = 92% (kg nước/ kg hỗn hợp)
ƒ Nồng độ sản phẩm đỉnh: ⎯xD = 99.5% (kg nước/ kg hỗn hợp)
ƒ Nồng độ sản phẩm đáy: ⎯xW = 70% (kg nước/ kg hỗn hợp)
ƒ Chọn:
9 Nhiệt độ nhập liệu: tFV = 27oC
9 Trạng thái nhập liệu là trạng thái lỏng sôi.
với thiết bị đun sôi đáy tháp :
9 Aùp suất hơi đốt : Ph = 2.5at
Đối với thiết bị làm nguội sản phẩm đáy :
9 Nhiệt độ sản phẩm đáy sau khi làm nguội: tWR = 40oC
9 Nhiệt độ dòng nước lạnh đi vào: tV = 27oC
9 Nhiệt độ dòng nước lạnh đi ra: tR = 35oC
Đối với thiết bị ngưng tụ sản phẩm đỉnh :
9 Nhiệt độ dòng nước lạnh đi vào: tV = 27oC
9 Nhiệt độ dòng nước lạnh đi ra: tR = 60 ÷ 70oC
ƒ Các ký hiệu:
9 GF, F: suất lượng nhập liệu tính theo kg/h, kmol/h.
9 GD, D: suất lượng sản phẩm đỉnh tính theo kg/h, kmol/h.
9 GW, W: suất lượng sản phẩm đáy tính theo kg/h, kmol/h.
9 xi, ⎯xi : nồng độ phần mol, phần khối lượng của cấu tử i.

II. XÁC ĐỊNH SUẤT LƯỢNG SẢN PHẨM ĐỈNH và SẢN PHẨM ĐÁY THU ĐƯỢC
Tra bảng 1.249, trang 310, [5]
⇒ Khối lượng riêng của nước ở 27oC: ρN = 996,4 (kg/m3)
Tra bảng 1.2, trang 9, [5]
⇒ Khối lượng riêng của axit axetic ở 27oC: ρA = 1040,65 (kg/m3)
Áp dụng trong công thức (1.2), trang 5, [5]:
1 x x 0,92 0.08
= FN + FA = +
ρ hh ρ N ρ A 996, 4 1040, 65
⇒ ρhh = 1000 (kg/m3)
Năng suất nhập liệu : GF = 0,5 (m3/h) × 1000 (kg/m3) = 500 (kg/h)
⎧G = G D + GW
Đun gián tiếp : ⎨ F
⎩G F x F = G D x D + GW xW
GF GD GW
⇔ = =
x D − xW x F − xW xD − xF
x −x 92 − 70
⇔ GD = F W GF = 500 = 372,88(kg / h)
xD − xW 99,5 − 70
⇔ GW = GF – GD = 500 – 372,88 = 127,12 (kg/h)

11
Đồ án môn học QT & TB GVHD : Hồng Minh Nam
Tháp chưng cất mâm chóp Axit axetic – Nước SVTH : Mai Thị Ngọc Hạ

III. XÁC ĐỊNH TỈ SỐ HỒN LƯU LÀM VIỆC :


1. Nồng độ phần mol:
xF 0,92
MN 18
xF = = = 0,9746 (mol nước/ mol hỗn hợp)
xF 1 − xF 0,92 1 − 0,92
+ +
MN MA 18 60
xW 0,70
MN 18
xW = = = 0.8861 (mol nước/ mol hỗn hợp)
xW 1 − xW 0,70 1 − 0,70
+ +
MN MA 18 60

xD 0,995
MN 18
xD = = = 0,9985 (mol nước/ mol hỗn hợp)
xD 1 − xD 0,995 1 − 0,955
+ +
MN MA 18 60
2. Suất lượng mol tương đối của dòng nhập liệu:
x − xW 0 , 9985 − 0 ,8861
f = D = = 1, 27
x F − xW 0 , 9746 − 0 ,8861
3. Tỉ số hồn lưu làm việc:

yF ∗

xF

Hình 1: Đồ thị cân bằng pha của hệ Nước – Axit axetic

Dựa vào hình 1 ⇒ yF* = 0,9819


x D − y F* 0,9985 − 0,9819
Tỉ số hồn lưu tối thiểu: Rmin = = = 2,274
y F* − x F 0,9819 − 0,9746
Tỉ số hồn lưu làm việc: R = 1,3Rmin + 0,3 = 3,2562

12
Đồ án môn học QT & TB GVHD : Hồng Minh Nam
Tháp chưng cất mâm chóp Axit axetic – Nước SVTH : Mai Thị Ngọc Hạ

IV. XÁC ĐỊNH SUẤT LƯỢNG MOL CỦA CÁC DÒNG PHA :
Coi lưu lượng mol của các dòng pha đi trong mỗi đoạn tháp (chưng và luyện) là không đổi.
1. Tại đỉnh tháp:

nHD L

Vì tại đỉnh tháp nồng độ phần mol của nước trong pha lỏng và pha hơi bằng nhau.
⇒ Khối lượng của pha hơi và pha lỏng tại đỉnh tháp là bằng nhau:
MHD = MLD = xD. MN + (1 – xD). MA
= 0,9985. 18 + (1 – 0,9985). 60 = 18,063 (kg/ kmol)
Suất lượng khối lượng của dòng hơi tại đỉnh tháp:
GHD = (R +1)GD = (3,2562 + 1). 372,88 = 1587,05 (kg/h)

Suất lượng mol của dòng hơi tại đỉnh tháp:


G 1587,05
nHD= HD = = 87,862 (kmol/h)
M HD 18,063
Suất lượng khối lượng của dòng hồn lưu:
GL = RGD = 3,2562 . 372,88 = 1214.17(kg/h)
Suất lượng mol của dòng hồn lưu:
G 1214,17
L= L = = 67,22 (kmol/h)
M LD 18,063

2. Tại mâm nhập liệu:


nHF nLF

nHF n’LF
Khối lượng mol của dòng nhập liệu:
MF = xF. MN + (1 – xF). MA
= 0,9746.18 + (1 – 0,9746).60 = 19,067 (kg/kmol)
Suất lượng mol của dòng nhập liệu:
G 500
F= F = F = = 26,223 (kmol/h)
M F 19,067
Và: nLF = L = 67.22(kmol/h)
n’LF = L + F = 67.22 + 26,223 = 93.443 (kmol/h)
nHF = nHD = 87.862(kmol/h)

3. Tại đáy tháp:


nHW nLW

13
Đồ án môn học QT & TB GVHD : Hồng Minh Nam
Tháp chưng cất mâm chóp Axit axetic – Nước SVTH : Mai Thị Ngọc Hạ

W
Vì tại đáy tháp nồng độ phần mol của nước trong pha lỏng và pha hơi bằng nhau.
⇒ Khối lượng của pha hơi và pha lỏng tại đáy tháp là bằng nhau:
MHW = MLW = xW. MN + (1 – xW). MA
= 0,8861. 18 + (1 – 0,8861). 60 = 22,784 (kg/mol)
Suất lượng mol của dòng sản phẩm đáy:
G 127,12
W = W = = 5.58 (kmol/h)
M LW 22,784
Và: nLW = n’LF = 67.22 (kmol/h)
nHW = nHF = nHD = 87.862 (kmol/h)

CHƯƠNG 4: CÂN BẰNG NHIỆT


I. CÂN BẰNG NHIỆT CHO TỒN THÁP :
Chọn hơi đốt là hơi nước ở 2,5at
Tra bảng 1.251, trang 314, [5]:
ƒ Nhiệt hóa hơi: rH 2O = rn = 2189500 (J/kg)
ƒ Nhiệt độ sôi: t H 2O = tn = 126,25 (oC)
Dòng sản phẩm tại đáy có nhiệt độ:
ƒ Trước khi vào nồi đun (lỏng): tS1 = 100,727 (oC)
ƒ Sau khi được đun sôi (hơi): tS2 = 100,966 (oC)
Cân bằng nhiệt cho tồn tháp:
Qđ + GFhFS = (R+1) GDrD + GDhDS + GWhWS + Qm
Giả sử Qm = 0,05Qđ ⇒ 0,95Qđ = (R+1) GDrD + GD(hDS – hFS) + GW(hWS – hFS)
• hFS = cF.tFS = [ x F cN + (1 − x F )cA ]tFS
• hWS = cW.tWS = [ x W cN + (1 − x W )cA ]tWS
• hDS = cD.tDS = [ x D cN + (1 − x D )cA ]tDS
• rD = x D rN + (1 − x D )rA

14
Đồ án môn học QT & TB GVHD : Hồng Minh Nam
Tháp chưng cất mâm chóp Axit axetic – Nước SVTH : Mai Thị Ngọc Hạ

Với xF = 0,9746 ⇒ tFS = 100,1524 oC


xW = 0,8861⇒ tWS = 100,7272 oC
xD = 0,9985 ⇒ tDS = 100,009 oC
1.1. Nhiệt dung riêng:
Tra bảng 1.249, trang 310, [5]
Nhiệt dung riêng của nước ở 100,009 oC = 4,220012 (kJ/kg.K)
Nhiệt dung riêng của nước ở 100,1524 oC = 4,220198 (kJ/kg.K)
Nhiệt dung riêng của nước ở 100,7272oC = 4,220945 (kJ/kg.K)
Tra bảng 1.154, trang 172, [5]
Nhiệt dung riêng của axit axetic ở 100,009 oC = 2,430047 (kJ/kg.K)
Nhiệt dung riêng của axit axetic ở 100,1524 oC = 2,4308 (kJ/kg.K)
Nhiệt dung riêng của axit axetic ở 100,7272 oC = 2,433818 (kJ/kg.K)
1.2. Enthalpy:
• hFS = ( 0,92 . 4,220198 + 0,08 . 2,4308 ) . 100,1524 = 408,326 (kJ/kg)
• hWS = ( 0,70. 4,220945 + 0,30 . 2,433818 ) . 100,7272 = 371,161 (kJ/kg)
• hDS = ( 0,995 . 4,220012 + 0,005 . 2,430047 ) . 100,009 = 421,144 (kJ/kg)
1.3. Nhiệt hóa hơi:
Tra bảng 1.250, trang 312, [5]
Nhiệt hóa hơi của nước ở 100,009 oC = rN = 2259,978 (kJ/kg)
Dùng tốn đồ 1.65, trang 255, [5]
Nhiệt hóa hơi của axit axetic ở 100,009oC = rA = 100 (Kcal/kg) = 418,6 (kJ/kg)
Tra bảng 1.251, trang 314, [5]
Nhiệt hóa hơi của nước ở 2,5 at = rH 2O = 2189,5 (kJ/kg)
Nên: rD = 0,995 . 2259,978 + 0,005 . 418,6 = 2250,771 (kJ/kg)
Nhiệt lượng cần cung cấp:
(R + 1)G D rD + G D ( h DS − h FS ) + G W ( h WS − h FS )
Qđ = = 3760153,109 (kJ/h)
0,95
Nếu dùng hơi nước bão hòa (không chứa ẩm) để cấp nhiệt thì: Qđ = G H 2O . rH 2O

Vậy lượng hơi nước cần dùng là : G H 2O = = 1717,357(kg/h)
rH 2O
II. THIẾT BỊ LÀM NGUỘI SẢN PHẨM ĐÁY
ƒ Chọn: Nước làm lạnh đi trong ống với nhiệt độ vào tV = 27oC và nhiệt độ ra tR = 35oC.
ƒ Sản phẩm đáy đi ngồi ống với nhiệt độ vào tWS = 100,7272oC,
nhiệt độ ra tWR = 40oC.
Cân bằng nhiệt: Q = GW(hWS – hWR) = Gn (hR – hV)
Nhiệt dung riêng của nước ở 40oC = 4,178 (kJ/kg.K)
Nhiệt dung riêng của axit ở 40oC = 2,1(kJ/kg.K)
Nên: hWR = (0,70. 4,178 + 0,30. 2,1). 40 = 142,184 (kJ/kg)
Tra bảng 1.250, p312, ST I ⇒ Enthalpy của nước ở 27oC : hV = 113,13 (kJ/kg)
⇒ Enthalpy của nước ở 35oC : hR = 146,65 (kJ/kg)
Lượng nhiệt trao đổi: Q = GW(hWS – hWR) = 29107,556 (kJ/h)
Q
Suất lượng nước lạnh cần dùng: G n = = 868,364 (kg/h)
hR − hV
III. THIẾT BỊ NGƯNG TỤ SẢN PHẨM ĐỈNH
Chọn:
ƒ Nước làm lạnh đi trong ống với nhiệt độ vào tV = 27oC và nhiệt độ ra tR = 60 ÷ 70oC.
ƒ Dòng hơi tại đỉnh đi ngồi ống với nhiệt độ ngưng tụ tngưng = 100,009 (oC)
Cân bằng nhiệt: Qnt = (R + 1)GDrD = Gn (hR – hV)
Nên: Qnt = (R + 1)DrD = 3572090,293 (kJ/h)

15
Đồ án môn học QT & TB GVHD : Hồng Minh Nam
Tháp chưng cất mâm chóp Axit axetic – Nước SVTH : Mai Thị Ngọc Hạ

Tra bảng 1.250, p312, ST I ⇒ Enthalpy của nước ở 27oC : hV = 113,13 (kJ/kg)
⇒ Enthalpy của nước ở 60oC : hR = 251,40 (kJ/kg)
Q nt
Lượng nước cần dùng: G n = = 25834 (kg/h)
hR − hV
IV. THIẾT BỊ ĐUN SÔI DÒNG NHẬP LIỆU
ƒ Chọn: Dòng nhập liệu đi trong ống trong với nhiệt độ vào tV = tFV = 27 oC và nhiệt độ ra
tR = tFS = 100,1524 oC.
ƒ Hơi ngưng tụ đi trong ống ngồi có áp suất 2,5at:
9 Nhiệt hóa hơi: rH 2O = rn = 2189500 (J/kg)
9 Nhiệt độ sôi: t H 2O = tn = 126,25 (oC)
Tra bảng 1.249, trang 310, [5]
⇒ Nhiệt dung riêng của nước ở 27oC = 4,178(kJ/kg.K)
Tra bảng 1.154, trang 172, [5]
⇒ Nhiệt dung riêng của axit axetic ở 27 oC = 2,0311 (kJ/kg.K)
⇒ hFV = cF.tFV = [ x F cN + (1 − x F )cA ]tFV = (0,92. 4,178 + 0,08. 2,0311). 27 = 108,17 (kJ/kg)
Cân bằng nhiệt: Q = GF(hFS – hFV) = Gnrn
Nên: Q = GF(hFS – hFV) = 500.(408,326 – 108,17) = 150078 (kJ/h)
Q
Lượng hơi đốt cần dùng: G n = = 68,544(kg/h)
rn

Chương 5 : TÍNH THIẾT BỊ CHÍNH


(Tháp chóp)

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG LÀM VIỆC :


R x 3,2562 0,9985
Phần cất : y = x+ D = x+
R +1 R + 1 3,2562 + 1 3,2562 + 1
= 0,765x + 0,2346
R+ f 1− f 3,2562 + 1,27 1 − 1,27
Phần chưng: y = x+ xW = x+ × 0,8861
R +1 R +1 3,2562 + 1 3,2562 + 1
= 1.0634x – 0.05621

I. TÍNH ĐƯỜNG KÍNH THÁP:


4Vtb g tb
Dt = = 0,0188 (m) (t2 tr181)
π.3600.ω tb ( ρ y .ω y ) tb
Vtb :lượng hơi trung bình đi trong tháp (m3/h).
ωtb :tốc độ hơi trung bình đi trong tháp (m/s).
gtb : lượng hơi trung bình đi trong tháp (Kg/h).
Lượng hơi trung bình đi trong đoạn chưng và đoạn cất khác nhau.Do đó, đường kính đoạn
chưng và đoạn cất cũng khác nhau .
1. ĐƯỜNG KÍNH ĐOẠN LUYỆN:
a . Lượng hơi trung bình đi trong đoạn luyện :
g + g1
g tb = d (Kg/h)
2
gd : lượng hơi ra khỏi đĩa trên cùng của tháp (Kg/h).
g1 : lượng hơi đi vào đĩa dưới cùng của đoạn cất (Kg/h).
• Xác định gd : gd = D.(R+1) =20,64.(3,2562+1) =87,85 (Kmol/h)

16
Đồ án môn học QT & TB GVHD : Hồng Minh Nam
Tháp chưng cất mâm chóp Axit axetic – Nước SVTH : Mai Thị Ngọc Hạ

= 1587,05(Kg/h)
Vì MthD = 18,063 (Kg/Kmol).
• Xác định g1 : Từ hệ phương trình :

⎧ g1 = G1 + D

⎨ g1 . y1 = G1 .x1 + D.x D (III.1)
⎪ g .r = g .r
⎩ 1 1 d d

Với : G1 : lượng lỏng ở đĩa thứ nhất của đoạn cất .


r1 : ẩn nhiệt hố hơi của hỗn hợp hơi đi vào đĩa thứ nhất của đoạn cất
rd : ẩn nhiệt hố hơi của hỗn hợp hơi đi ra ở đỉnh tháp .
* Tính r1 : t1 = tF = 100,1524oC , Tra bảng 1.251, trang 314 và 256,[5] ta có:
Aån nhiệt hố hơi của nước : rN1 = 40696,27 (KJ/kg) .
Aån nhiệt hố hơi của axit : ra1 = 23384,14(KJ/kmol)
Suy ra : r1 = rn1.y1 + (1-y1).ra1 = 23384,14 + 17312,13y1 (KJ/kmol)
* Tính rd : tD = 100.009oC , Tra bảng 1.251, trang 314 và 256,[5] ta có:
Aån nhiệt hố hơi của nước : rNd = 40703,94(KJ/kmol) .
Aån nhiệt hố hơi của axit : rad =23383,06(KJ/kmol) .
Suy ra : rd = rnd.yD + (1-yD).rad =40703,94.0,999+ (1- 0,999).23383,06 =
40686,62(KJ/kmol)
* x1 = xF = 0,9746
Giải hệ (III.1) , ta được : G1 = 67,934(Kmol/h)
y1 = 0,9801 (phân mol) M1=21,0643(kg/kmol)
g1 = 88,576(Kmol/h) =1865,792(Kg/h)
1587,05 + 1865,792
Vậy : gtb = = 1726,421 (Kg/h)
2
b . Tốc độ hơi trung bình đi trong tháp :
Tốc độ giới hạn của hơi đi trong tháp với mâm chóp có ống chảy chuyền :

ρ LL
ω gh = 0.032.
ρ HL
Khối lượng riêng trung bình của pha lỏng trong phần luyện:
Nồng độ phần mol trung bình của pha lỏng trong phần luyện:
x + x F 0,9985 + 0,9746
xL = D = = 0,9865 (mol nước/ mol hỗn hợp)
2 2
Dựa vào hình 2
⇒ Nhiệt độ trung bình của pha lỏng trong phần luyện: TLL = 100,08 (oC)
Nồng độ phần khối lượng trung bình của pha lỏng trong luyện:
x L = 0,9575 (kg nước/ kg hỗn hợp)
Tra bảng 1.249, trang 310, [5]
⇒ Khối lượng riêng của nước ở 100,08oC: ρNL = 958,341 (kg/m3)
Tra bảng 1.2, trang 9, [5]
⇒ Khối lượng riêng của axit axetic ở 100,08oC: ρAL = 957,856 (kg/m3)
Áp dụng trong công thức (1.2), trang 5, [5]:

17
Đồ án môn học QT & TB GVHD : Hồng Minh Nam
Tháp chưng cất mâm chóp Axit axetic – Nước SVTH : Mai Thị Ngọc Hạ

1 xL 1 − xL 0,9575 1 − 0,9575
= + = + ⇒ ρLL = 958,32 (kg/m3)
ρ LL ρ NL ρ AL 958,341 957,856
1.1. Khối lượng riêng trung bình của pha hơi trong phần luyện:
Nồng độ trung bình của pha hơi trong phần luyện:
yL = 0,765xL + 0,2346 = 0,765 . 0,9865 + 0,2346 = 0,98927
Dựa vào hình 2
⇒ Nhiệt độ trung bình của pha hơi trong phần luyện: THL = 100,092 (oC)
Khối lượng mol trung bình của pha hơi trong phần luyện :
MHL = yL. MN + (1 – yL). MA
= 0,98927.18 + (1 – 0,98927). 60 = 18,45 (kg/kmol)
Khối lượng riêng trung bình của pha hơi trong phần luyện:
PM HL 1 × 18,45
ρ HL = = = 0,6027 (kg/m3)
RTHL 22,4
× (100,092 + 273)
273
958,32
Suy ra : ω gh = 0,05. =1.994(m/s)
0.6027
Để tránh tạo bọt ta chọn tốc độ hơi trung bình đi trong tháp :
ω y = 0,8.ω gh = 0,8.1,994 = 1,595(m/s)
Vậy :đường kính đoạn cất :
1726,421
Dcất = 0,0188. = 0,8 (m).
0.6027.1,595
2. ĐƯỜNG KÍNH ĐOẠN CHƯNG :
a . Lượng hơi trung bình đi trong đoạn chưng :
g , n + g ,1
g , tb = (Kg/h)
2
g’n : lượng hơi ra khỏi đoạn chưng (Kg/h).
g’1 : lượng hơi đi vào đoạn chưng (Kg/h).
• Xác định g’n : g’n = g1 = 1865,792 (kg/h)
• Xác định g’1 : Từ hệ phương trình :
⎧G '1 = g '1 + W
⎪ '
⎨G 1 .x'1 = g 1 . yW + W .xW (III.2)
'

⎪ g ' .r ' = g ' .r ' = g .r


⎩ 1 1 n n 1 1


Với : G 1 : lượng lỏng ở đĩa thứ nhất của đoạn chưng .
r’1 : ẩn nhiệt hố hơi của hỗn hợp hơi đi vào đĩa thứ nhất của đoạn chưng.
* Tính r’1 : xW =0,8861 tra đồ thị cân bằng của hệ ta có : yW =0,922
Suy ra :Mtbg’ =18.yW +(1-yW).60= 21,276(Kg/kmol)
t’1 = tW = 100,7272oC Tra bảng 1.251, trang 314 và 256, [5]
Aån nhiệt hố hơi của nước : r’N1 = 40576,26(KJ/kmol) .
Aån nhiệt hố hơi của axit : r’a1 = 23388,47(KJ/kmol) .
* Suy ra : r’1 = r’n1.yW + (1-yW).r’a1 = 39235,61 (KJ/kmol)
* Tính r1: r1 = 23384,14 + 17312,13y1 = 40351,76 (KJ/kmol)
* W = 5,58 (Kmol/h)
Giải hệ (III.2) , ta được : x’1 =0,9199(phân mol ) _ MtbG’ =21,363(kg/kmol)
G’1 = 96,676(Kmol/h)

18
Đồ án môn học QT & TB GVHD : Hồng Minh Nam
Tháp chưng cất mâm chóp Axit axetic – Nước SVTH : Mai Thị Ngọc Hạ

g’1 = 91,096(Kmol/h) = 1946,086 (Kg/h)


1865,792 + 1946,086
Vậy : g’tb = = 1905,939 (Kg/h)
2
b . Tốc độ hơi trung bình đi trong tháp :
Tốc độ giới hạn của hơi đi trong tháp với mâm chóp có ống chảy chuyền :
ρ ' xtb
ω ' gh = 0,032.
ρ ' ytb
Tính tốn tương tự như phần luyện ta có:
ρLC =957,96(kg/m3)
ρHC = 0,67906 (kg/m3)
957,96
Suy ra : ω ' gh = 0,05. =1,878 (m/s)
0,67906
Để tránh tạo bọt ta chọn tốc độ hơi trung bình đi trong tháp :
ω ' y = 0,8.ω ' gh = 0,8.1,878 = 1,5024(m/s)
Vậy :đường kính đoạn chưng :
1905,939
Dchưng= 0,0188. = 0,81(m)
1,5024.0,67906
Kết luận :đường kính của tồn tháp φ = 0,8 (m)
Khi đó tốc độ làm việc thực ở :
0,0188 2.g tb 0,0188 2.1726,241
+ Phần cất : ωlv = = = 1.582 (m/s).
Dt .ρ HL
2
0,8 2.0.6027
0,0188 2.g 'tb 0,0188 2.1905,939
+ Phần chưng :ω’lv = = = 1,55 (m/s).
Dt .ρ ' HC
2
0,8 2.0,67906

II. TÍNH TỐN CHIỀU CAO THIẾT BỊ


1. XÁC ĐỊNH SỐ MÂM LÝ THUYẾT:
Vẽ đồ thị xác định số mâm lý thuyết(gồm đường cân bằng và đường làm việc đoạn luyện
đoạn chưng)
Từ đồ thị :

19
Đồ án môn học QT & TB GVHD : Hồng Minh Nam
Tháp chưng cất mâm chóp Axit axetic – Nước SVTH : Mai Thị Ngọc Hạ

Phần chưng
Số mâm lý thuyết : 7

Phần luyện

đường chưng
y = 1,0643x – 0,05621

20
Đồ án môn học QT & TB GVHD : Hồng Minh Nam
Tháp chưng cất mâm chóp Axit axetic – Nước SVTH : Mai Thị Ngọc Hạ

Phần luyện (phóng to)


Số mâm lý thuyết :19

đường luyện
y = 0,765x + 0,2346

* Tổng số mâm lý thuyết là Nlt = 26 (mâm) 19 mâm luyện

7 mâm chưng
2. XÁC ĐỊNH SỐ MÂM THỰC TẾ:
Số mâm thực tế tính theo hiệu suất trung bình :
N
N tt = lt (st2/170)
η tb
trong đó: ηtb : hiệu suất trung bình của đĩa, là một hàm số của độ bay hơi tương đối và độ
nhớt của hỗn hợp lỏng : η = f(α,μ).
Ntt : số mâm thực tế.
Nlt : số mâm lý thuyết.
• Xác định hiệu suất trung bình của tháp ηtb :
+ Độ bay tương đối của cấu tử dễ bay hơi :
y* 1 − x
α=
1 − y* x
Với : x :phân mol của nước trong pha lỏng .
y* : phân mol của nước trong pha hơi cân bằng với pha lỏng.
lgμhh = x1lgμ1 + x2lgμ2 (công thức (I.12), trang 84, [5])
* Tại vị trí nhập liệu :
xF = 0,9746 ta tra đồ thị cân bằng của hệ : y*F = 0,9819
tF = 100,1524 oC

21
Đồ án môn học QT & TB GVHD : Hồng Minh Nam
Tháp chưng cất mâm chóp Axit axetic – Nước SVTH : Mai Thị Ngọc Hạ

y* F 1 − x F 0.9819 1 − 0.9746
+ αF = = . = 1.1438
1− y F xF
*
1 − 0.9819 0.9746
+ tF = 100,1524 oC ,μNL = 0,283584(cP)
μAL = 0,45 (cP)
Suy ra : μF = 0,28693 (cP)
α F.μF= 1,1438.0,28693 = 0,32819
Tra hình 6.4, trang 257, [4] : ηF = 0,63
* Tại vị trí mâm đáy :
xW = 0.8861tra đồ thị cân bằng của hệ : y*W = 0.922
tW = 100,7272oC
y *W 1 − x W 0.922 1 − 0.8861
+ αW = = . = 1,5194
1− y W xW
*
1 − 0.922 0.8861
+ và tW =100,7272oC, μNL = 0,282576 (cP)
μAL = 0,44(cP)
μW =0,3263(cP)
Suy ra : αW. μW= 1,5194. 0,3263 = 0,496
Tra hình 6.4, trang 257, [4] : ηW = 0.59
*Tại vị trí mâm đỉnh :
xD = 0.9985 ta tra đồ thị cân bằng của hệ : y*D = 0.999
tD = 100.009oC
y* D 1 − x D 0.999 1 − 0.9985
+ αD = = . = 1,5008
1− y D xD
*
1 − 0.999 0.9985
+ tD = 100.009 , μNL = 0,283746(cP)
μAL = 0,44(cP)
Suy ra : αD.μD = 1.5008. 0,44 = 0,66
Tra hình 6.4, trang 257, [4] : ηD= 0,55
Suy ra: hiệu suất trung bình của tháp :
η + ηW + η D 0.63 + 0.59 + 0.55
ηtb = F = = 0.59
3 3
Số mâm thực tế của tháp Ntt :
26
N tt = = 44 (mâm) với 32 mâm luyện
0.59

12 mâm chưng

3. CHIỀU CAO THÁP :


H = Ntt * ( Hđ + δ ) + ( 0.8 ÷ 1.0 ) ( m )
Với Ntt : số đĩa thực tế = 44
δ : chiều dày của mâm, chọn δ = 4 ( mm ) = 0.004 ( m )
Hđ : khoảng cách giữa các mâm ( m )
chọn theo bảng IX.4a- Sổ tay tập hai, Hđ = 0.3 ( m )
( 0.8 ÷ 1.0 ) : khoảng cách cho phép ở đỉnh và đáy tháp
⇒ H = 44.( 0,3 + 0,004 ) + ( 0,8 ÷ 1,0 ) = 14,2 ( m )
¾ Kiểm tra khoảng cách mâm tối thiểu :

22
Đồ án môn học QT & TB GVHD : Hồng Minh Nam
Tháp chưng cất mâm chóp Axit axetic – Nước SVTH : Mai Thị Ngọc Hạ

2
ρ ⎛ F *ω y ⎞
hmin = 23300* y * ⎜⎜ ⎟⎟
ρ x ⎝ n *π * d ch ,t ⎠
ρy , ρx : khối lượng riêng trung bình của pha hơi, pha lỏng
ρy = (ρ'y+ ρ"y)/2 = 0,64088 ( Kg/m3)
ρx = (ρ'x+ ρ"x)/2 = 958,14 (Kg/m3)
ωy : vận tốc hơi trung bình đi trong tháp
⎛ ( ρ *ω ) ( ρ y *ϖ y )tb ⎞
'

⎜ y y tb
+ ⎟
⎜ ρ y' ρ "y ⎟
ωy = ⎜ ⎟ = 1,557 (m/s)
⎜ 2 ⎟
⎜⎜ ⎟⎟
⎝ ⎠
hmin = 0.16 (m) < 0.3 (m)
Vậy khoảng cách giữa hai mâm là 0.3 m là hợp lý.

III. TÍNH TỐN CHÓP – ỐNG CHẢY CHUYỀN


1.Tính tốn chóp
™ Chọn đường kính ống hơi dh = 50( mm ) = 0.05 ( m )
™ Số chóp phân bố trên đĩa :
D2 0.8 2
n = 0.1 * 2 = 0.1 * = 26 ( chóp )
dh 0.05 2
Chọn số chóp phân bố trên đĩa : n = 29 chóp
( D : đường kính trong của tháp )
™ Chiều cao chóp phía trên ống dẫn hơi :
h2 = 0.25 * dh = 0,0125 ( m )
™ Đường kính chóp:
dch = d h2 + (d h + 2 * δ ch ) 2
δch : chiều dày chóp, chọn bằng 2 ( mm )
⇒ dch = 50 2 + (50 + 2 * 2) 2 = 73,59 ( mm )
Chọn dch = 74 (mm)
™ Khoảng cách từ mặt đĩa đến chân chóp :
S = 0 ÷25 ( mm ), chọn S = 12,5 ( mm )
ƒ Lưu lượng hơi trung bình đi trong tháp :
QH = Vy =( gtb + g’tb)/( ρHC + ρHL )
= (1726,421 + 1905,939)/(0,6027 + 0,67906) = 2833,88 (m3/h)
™ Chiều cao khe chóp :
b = (ξ.ω2y.ρy)/ (g.ρx )
ξ : hệ số trở lực của đĩa chóp ξ = 1.5 ÷2 , chọn ξ = 2
ωy = ( 4Vy )/ ( 3600π d2h.n ) = (4.2833,88)/(3600π.0,052.29) = 13,82 (m/s)
⇒ b = ( 2.13,82ok2.0,64088 ) / ( 9,81.958,14 )
= 0,02 ( m )
™ Số lượng khe hở của mỗi chóp :
d2
i = π/c.( dch – h )
4b
c = 3 ÷ 4 mm ( khoảng cách giữa các khe ) , chọn c = 3 ( mm )
50 2
⇒ i = 3.1416/3.( 74 - ) = 44.8 ( khe )
4.20
Chọn i = 45 ( khe )

23
Đồ án môn học QT & TB GVHD : Hồng Minh Nam
Tháp chưng cất mâm chóp Axit axetic – Nước SVTH : Mai Thị Ngọc Hạ

™ Chiều rộng khe chóp được xác định từ liên hệ :


i(c+a) = πdch
π .d ch π .73,59
a= -c= - 3 = 2 (mm)
i 44,8
™ Độ mở lỗ chóp hs :
1/ 3 2/3
⎛ ρy ⎞ ⎛V ⎞
hs = 7.55* ⎜ * H s2 / 3 * ⎜ G ⎟
⎜ ρ − ρ ⎟⎟
⎝ x y ⎠ ⎝ Ss ⎠
Hs = hso = b = 20 (mm)
Vy = 2833,88/3600 = 0,7872 (m3/s)
Ss = n * Skhe= 29*0.0018 = 0.0522 (m2)
Vậy hs = 29 (mm)
hs 29
= = 1, 45 :khá hợp lý
hso 20
™ Chiều cao mực chất lỏng trên khe chóp :
h1 = 15 ÷40 ( mm ), chọn h1 = 30 ( mm )
™ Chiều cao ống dẫn hơi :
Chọn hong hơi = 70(mm)
™ Chiều cao chóp :
hch = hong hơi + h2 = 70 + 12,5 = 82,5 (mm)
™ Bước tối thiểu của chóp trên mâm :
tmin = dch + 2δch + l2
l2 : khỏang cách nhỏ nhất giữa các chóp
l2 = 12,5 + 0,25dch = 12,5 + 0,25.74 = 31 (mm)
chọn l2 = 35 (mm)
⇒ tmin =74 + 2.2 + 35 = 113 (mm)
2. Tính cho ống chảy chuyền
ƒ Lượng lỏng trung bình đi trong tháp :
GL= (G’1 .MtbG’ + G1 .MtbG)/2 = ( 96,676.21,363 + 67,934.21,0643)/2 = 1748,13 (kg/h)
ƒ Khối lượng riêng trung bình của lỏng đi trong tháp :
Ltb =( ρ ll + ρ LC )/2 = (958,32 + 957,96)/2 = 958,14 (kg/m )
3

z : số ống chảy chuyền , chọn z = 1


ωc : tốc độ chất lỏng trong ống chảy chuyền , ωc = 0.1 ÷ 0.2 ( m/s )
chọn ωc = 0,15( m/s )
™ Đường kính ống chảy chuyền :
4G L 4.1748,13
dc = = = 0,066 (m)
π.3600.z.ρ L .ω c π.3600.1.958,14.0,15
Chọn dc = 70 (mm)
™ Khoảng cách từ mâm đến ống chảy chuyền :
S1 = 0,25dc = 0,25.0,07 = 0,0175(m)
™ Bề dày của ống chảy chuyền :δc = 0,002 m)
™ Khoảng cách từ tâm ống chảy chuyền đến tâm chóp gần nhất :
t1 = dc/2 + δc + dch +δch + l1
l1 : khoảng cách nhỏ nhất giữa chóp và ống chảy chuyền
Chọn l1 = 75 ( mm )
δc : bề dày ống chảy chuyền, chọn δc = 2 ( mm )
t1 = 0,071/2 + 0,002 + 0,074 + 0,002 + 0,075
= 0,1885(m)
• Lưu lượng thể tích trung bình đi trong tháp:

24
Đồ án môn học QT & TB GVHD : Hồng Minh Nam
Tháp chưng cất mâm chóp Axit axetic – Nước SVTH : Mai Thị Ngọc Hạ

QL = Vx = Gx / ρ Ltb = 1748,13/958,14 = 1,8245 (m3/h)


™ Chiều cao mực chất lỏng bên trên gờ chảy tràn :
Vx 1,8245
Δh = 3 ( )2 = 3 ( ) 2 = 0, 0116(m)
π.3600.1,85.d c π.3600.1,85.0, 07
™ Chiều cao lớp chất lỏng trên mâm :
hm = h1 + ( S + hsr + b )
= 30 + 12.5 + 5 + 20
= 67.5 (mm)
hsr : khoảng cách từ mép dưới của chóp đến mép dưới của khe chóp
chọn hsr = 5 mm
ƒ Tiết diện ống hơi :
Srj = S1= π* d h2,t /4 = 3.1416*0.052 /4 = 0.001963 (m2)
ƒTiết diện hình vành khăn :
Saj = S2 = π*( d2ch,t - d2h,n )/4 = 3.1416*(0.0742 - 0.0542)/4
= 0.001963 (m2 )
ƒ Tổng diện tích các khe chóp :
S3 = i.a.b = 45*0.002*0.02 =0.0018 m2
ƒ Tiết diện lỗ mở trên ống hơi :
S4 = π .dhơi.h2 = 3.1416 * 0,05*0,0125
= 0.001963 m2
™ Lỗ tháo lỏng :
Tiết diện cắt ngang của tháp F = 0.5026 m2
Cứ 1 m2 chọn 4 cm2 lỗ tháo lỏng . Do đó tổng diện tích lỗ tháo lỏng trên một mâm là:
0.5026 *4 /1 = 2.0104 cm2
Chọn đường kính lỗ tháo lỏng là 5mm = 0.5cm
Nên số lỗ tháo lỏng cần thiết trên một mâm là :
2.0104
≅ 8 lỗ
π *d2
4

IV. TÍNH TỔNG TỔN THẤT QUA TỒN THÁP


1. Gradient chiều cao mực chất lỏng trên mâm Δ :
Δ = Cg * Δ' *nh
• Diện tích của ống chảy chuyền Sd = 10%.F =0,1. 0,5026 = 0,05(m2)
• Khoảng cách giữa hai gờ chảy tràn L = 560 (mm)

25
Đồ án môn học QT & TB GVHD : Hồng Minh Nam
Tháp chưng cất mâm chóp Axit axetic – Nước SVTH : Mai Thị Ngọc Hạ

• Diện tích giữa hai gờ chảy tràn :


A = F - 2Sd = F(1 -2.0,1 ) = 0,8F =0,8.0,5026 = 0,402 (m2)
A 0, 402
• Chiều rộng trung bình : Bm = = = 0, 718 (m)
L 0,56
• Hệ số điều chỉnh tốc độ pha khí Cg phụ thuộc hai giá trị :
Vx
+ x = 1,34. =1,34.2,156/0,718 = 4,02 (m)
Bm
+ 0.82* v* ρG = 0,82.1,566.0,8005 = 1,03
4.Vy 4.0,7872
Với v= = = 1,566(m / s )
π.D 3,1416.0,8 2
Tra đồ thị hình 5.10 trang 80 Tập 3 (Kỹ thuật phân riêng ) được
Cg = 0,86
Giá trị 4. Δ' tra từ hình 5.14a trang 81 Tập 3 với:
x = 4,02
hsc = 12.5
hm = 67.5
được 4. Δ' = 6,6 hay Δ' = 6,6/4 = 1,65
• Số hàng chóp nh = 5
• Khi đó Δ = 0,86.1,65. 5 = 7,1 (mm)
™ Chiều cao gờ chảy tràn hw :
Do hm = hw + how + 0.5Δ
Suy ra hw = hm - how - 0.5Δ =hm - Δh - 0.5Δ
= 67.5 – 11,6 – 0,5.7,1 = 52 (mm)
Chọn hw = 50 (mm)
¾ Kiểm tra sự ổn định của mâm :
Δ < 0.5 ( hfv + hs )

26
Đồ án môn học QT & TB GVHD : Hồng Minh Nam
Tháp chưng cất mâm chóp Axit axetic – Nước SVTH : Mai Thị Ngọc Hạ

• Độ giảm áp do ma sát và biến đổi vận tốc pha khí thổi qua chóp khi không có chất lỏng,
hfv :
2
ρy ⎛V ⎞
hfv =274. E . *⎜ G ⎟
ρ x − ρ y ⎝ Sr ⎠
• Saj/Srj =1 , nên theo hình 5.16 trang 83 Tập 3 được E= 0.65
• Sr = n.Srj = 29.0,001963 = 0,05693 (m2)
2
⎛ 0,64088 ⎞ ⎛ 0, 7872 ⎞
= 22,8(mm)
• Nên hfv = 274.0,65 . ⎜⎝ 958,14 - 0,64088 ⎟⎠ ⎜⎝ 0, 05693 ⎟⎠

Do đó 0,5(hfv + hs ) = 0,5.(22,8 + 29 ) = 25,9 > Δ ( = 7,1 )


Vậy mâm ổn định .
2. Độ giảm áp của pha khí qua một mâm ht :
• Chiều cao thủy tĩnh lớp chất lỏng trên lỗ chóp đến gờ chảy tràn hss :
hss = hw - (hsc + hsr + Hs )
= 50 - ( 12.5 + 5 +20 )
= 12,5 (mm)
• Độ giảm áp của pha khí qua một mâm :
ht = hfv + hs + hss + how + 0,5Δ
= 22,8 + 29 + 12,5 + 11,6 + 0,5.7,1 = 79 (mm)
• Chiều cao lớp chất lỏng không bọt trên ống chảy chuyền :
hd = hw + how + Δ + h'd +ht
• Tổn thất thủy lực do dòng lỏng chảy từ ống chảy chuyền vào mâm h'dđược xác định theo
biểu thức sau :
2
⎛ QL ⎞
h'd = 0.128 ⎜ ⎟ , mmchất lỏng
⎝ 100* Sd ⎠
1,8245 2
Và h'd = 0.128 ( ) = 0.016(mm)
100.0,05
Ta tính được hd = 50 + 11,6 + 7,1 + 0,016 + 79 = 147 (mm)
¾ Chiều cao hd dùng để kiểm tra mâm : Để đảm bảo điều kiện tháp không bị ngập lụt
khi hoạt động, ta có :
hd = 147 < 0.5 Hmin=150
→ Vậy khi tháp hoạt động không xảy ra hiện tượng ngập lụt.
• Chất lỏng chảy vào ống chảy chuyền tc :
dtw = 0.8* how * ho
• Khoảng cách rơi tự do trong ống chảy chuyền :
ho = Hmin + hw - hd = 300 + 50 -147= 203 (mm)
how = 11,6 (mm)
Suy ra dtw = 0,8. 203.11, 6 = 38,8(mm) < 70 (mm)
¾ Đại lượng này để kiểm tra chất lỏng chảy vào tháp có đều không và chất lỏng không
d
va đập vào thành : tỷ số tw ≤ 0.6
dw
dtw < 0,6.dw = 0,6.70 = 42
→ Vậy chất lỏng chảy vào tháp đều và không va đập vào thành ống chảy chuyền
™ Độ giảm áp tổng cộng của pha hơi giữa tháp :
Ht = Nt * ht = 44.79.10-3 =3,476 (m chất lỏng)
™ Vậy tổng trở lực tồn tháp :
ΔP = ρ*g*Ht =958,14.9,81.3,476 = 32672 (N/m2) = 0,33 (at)

27
Đồ án môn học QT & TB GVHD : Hồng Minh Nam
Tháp chưng cất mâm chóp Axit axetic – Nước SVTH : Mai Thị Ngọc Hạ

Kiểm tra nhiệt độ sôi của hỗn hợp lỏng ở đáy tháp:
Do trở lực của tháp, áp suất ở đáy tháp ph = 1,033 + ΔP = 1,033 + 0,33 = 1,363 at # Pa ,
nhiệt độ sôi của hỗn hợp sẽ thay đổi. Phải kiểm tra lại nhiệt độ sôi với giá trị ban đầu : 100,730C

⎛ pH 2 O ⎞ ⎛ pH O ⎞
Cơng thức Babo: ⎜ ⎟ =⎜ 2 ⎟
⎝ pdd ⎠100,730 C ⎝ pdd ⎠t 0s C

⎧⎪ pH O = 1, 06at
Hỗn hợp sơi ở áp suất khí quyển pa , ts= 100, 730 C : ⎨ 2
⎪⎩ pdd = 1, 033at
⎛ pH O ⎞ 1, 06
(
→ pH 2 O ) = ( pdd )t oC ⎜ 2 ⎟ = 1,363 = 1,398at
⎝ pdd ⎠100,730 C 1, 033
t os C s

Tra bảng 39,p35,[IV]: ts =108,560C


108,56 − 100, 73
ε= = 7, 77% < 10%
100, 73
→ Các thông số chọn là hợp lý.

CHƯƠNG 6 : TÍNH TỐN CƠ KHÍ


I. TÍNH BỀ DÀY THÂN TRỤ CỦA THÁP
Thân của tháp được chế tạo bằng phương pháp hàn hồ quang. Thân tháp được ghép từ nhiều
đoạn bằng mối ghép bích.
Tra bảng IX.5 ta chọn với đường kính trong của tháp D = 800(mm), khoảng cách giữa các
đĩa Hđ =300 (mm), chọn khoảng cách giữa hai mặt nối bích 1200(mm), số đĩa giữa hai mặt bích
nđ = 4
Chọn vật liệu làm thân là thép không gỉ X18H10T. Ở nhiệt độ làm việc
t = 0C .
Tốc độ ăn mòn của thép ≤ 0.1 mm/năm .
Dựa vào bảng XII.4 và bảng XII.7 ( Tính chất vật lý của kim loại đen và hợp kim của chúng
), các thông số đặc trưng của X18H10T ( với chiều dày tấm thép 4 ÷ 25 mm):
Giới hạn bền kéo : σ k = 550.106 N/m2
28
Đồ án môn học QT & TB GVHD : Hồng Minh Nam
Tháp chưng cất mâm chóp Axit axetic – Nước SVTH : Mai Thị Ngọc Hạ

Giới hạn bền chảy : σ ch = 220.106 N/m2


Hệ sốdãn khi kéo ở nhiệt độ 20 ÷ 100 0C là 16.6*10-6 1/0C
Khối lượng riêng ρ = 7,9.103 ( Kg/m3)
Hệ số an tồn bền kéo : nk = 2.6
Hệ số an tồn bền chảy : nch = 2.6
Nhiệt độ nóng chảy : t = 1400 0C
Mô đun đàn hồi : E = 2.1*105 N/mm2
Hệ số Poatxông μ = 0.33
™ Điều kiện làm việc của tháp chưng cất :
Aùp suất bên trong tháp ( tính tại đáy tháp ) với môi trường làm việc lỏng -khí:
P = PL + ΔP
Aùp suất thủy tĩnh của cột chất lỏng :PL = ρL . g .H
ρL = 958,14 (Kg/m3)
H = 14,2(m) ( Có kể đến cột chất lỏng ở đáy, nắp )
PL = 958,14.9,81.14,2 = 13,347.104 (N/m2)
Tổng trở lực của tháp : ΔP = 32672 ( N/m2)
Áp suất tính tốn là P = PL + ΔP = 13,347.104 + 32672 = 166142 = 1,661.105 ( N/m2)
Theo bảng XIII.8 : giá trị bền hàn của thân hình trụ, hàn hồ quang điện,
Dt = 800 (mm), thép hợp kim ϕh = 0.95
Ứng suất cho phép [δk] của vật liệu được tính :
δ 550.106
[ σ k] = k .η = .0.95 = 200.95*106 ( N / m 2 )
nk 2.6
δ ch 220.106
[ σ ch] = .η = *0.95 = 139.33*106 ( N / m 2 )
nch 1.5
Chọn [δ]= Min ( [δk], [δch]) = 139.33 *106 ( N/m2)
• Bề dày tháp được tính theo công thức :
P.Dt
S’=
2[σ ].ϕ − P
[σ ].φ 139,33.106.0,95
Do = = 796,88 > 25 nên :
P 1,661.10^5
P.Dt 1, 661.105.0,8
S’= = = 5.10-4( m)
2[σ ].ϕ 2.139,33.10 .0,95
6

= 0,5 (mm)
• Bề dày thực tế của thân tháp :
S = S’ + C
Trong đó C = Ca + Cb + Cc +Co
Chọn thiết bị làm việc trong 15 năm : Hệ số bổ sung do ăn mòn :
Ca = 15.0,1 = 1,5 (mm)
Hệ số bổ sung do bào mòn cơ học của môi trường Cb = 0
Hệ số quy tròn bầng C0 = 1 (mm)
Do đó C = 1.5 + 0 + 1 = 2,5 (mm)
Khi đó S = S’ +C = 3 (mm)
• Kiểm tra bề dày của thân :
- Kiểm tra điều kiện :

29
Đồ án môn học QT & TB GVHD : Hồng Minh Nam
Tháp chưng cất mâm chóp Axit axetic – Nước SVTH : Mai Thị Ngọc Hạ

S − Ca
≤ 0.1
D ( thỏa )
3 − 1.5
= 0.002 < 0.1
800
- Kiểm tra áp suất tính tốn bên trong thiết bị :
2.[σ ].ϕ .( S − C a ) 2.139,33.10 6.0,95.(3 − 1,5)
[P] = = = 4,954 * 10 5 ( N / m 2 )
D + (S − C a ) 800 + (3 − 1,5)
Như vậy [P] > P (hợp lý)
Nên chiều dày của thân S = 3(mm)

II. TÍNH - CHỌN BỀ DÀY ĐÁY VÀ NẮP THIẾT BỊ


Đáy và nắp cũng là một bộ phận quan trọng thường được chế tạo cùng loại vật liệu với thân
thiết bị . Sử dụng thép không gỉ X18H10T .
- Chọn loại đáy nắp hình elip có gờ
- Tính bề dày đáy và nắp giống nhau :
Các thông số đáy và nắp :
Đáy- nắp elip có :
ht
= 0.25
Dt
⇒ ht = 0.25 * Dt = 0.25 * 0.8 = 0.2 (m) = 200(mm)
Chọn chiều cao gờ h = 25 (mm)
Nên diện tích bề mặt trong 0.76(m2 ) tra bảng XIII.10 trang 382 Sổ tay tập 2
Bán kính cong bên trong đáy- nắp tháp : Rt =Dt = 800(mm)
Bề dày đáy và nắp elip của thiết bị chịu áp suất trong :
[σ ].φ 139,33.106.0,95
ù Do = = 796,88 > 25 nên :
P 1,661.10^5
Rt .P
S’ =
2.[σ ].ϕ h
0,8.1, 661.10 ^ 5
S’ = = 5.10-4( m)
2.139,33.10 ^ 6.0,95
= 0,5(mm)
• Bề dày thực tế của nắp (đáy) tháp :
S = S’ + C
Trong đó C = Ca + Cb + Cc +Co
Chọn thiết bị làm việc trong 15 năm : Hệ số bổ sung do ăn mòn :
Ca = 15.0,1 = 1,5 (mm)
Hệ số bổ sung do bào mòn cơ học của môi trường Cb = 0
Hệ số quy tròn bầng C0 = 1 (mm)
Do đó C = 1.5 + 0 + 1 = 2,5 (mm)
Khi đó S = S’ +C = 3 (mm)
• Kiểm tra áp suất dư cho phép tính tốn :
. Bề dày đáy nắp cần thỏa biểu thức sau :
S − Ca
≤ 0.125
Dt

30
Đồ án môn học QT & TB GVHD : Hồng Minh Nam
Tháp chưng cất mâm chóp Axit axetic – Nước SVTH : Mai Thị Ngọc Hạ

3 − 1,5
= 0,002 < 0.125 (thỏa)
800
. Do đó áp suất dư cho phép tính theo công thức :
2.[σ ].ϕ .( S − C a ) 2.139,33.10 6.0,95.(3 − 1,5)
[P] = = = 4,954.10 5 ( N / m 2 )
Rt + ( S − C a ) 800 + (3 − 1,5)
¾ P = 1,661.105 (N/mm2) (thỏa)
Vậy bề dày đáy nắp thiết bị là 3 (mm)

III. CHỌN BÍCH VÀ VÒNG ĐỆM


1. Bích và đệm để nối và bít kín thiết bị :
Mặt bích là bộ phận dùng để nối các phần của thiết bị cũng như nối các bộ phận khác với
thiết bị .Chọn loại bích liền không cổ bằng thép CT3 .
Bảng XIII-27 trang 417 Sổ tay tập hai . Cho các kiểu bích liền bằng thép CT3 (Kiểu I )với
thiết bị đáy nắp như sau :
Đường kính bên trong của thiết bị Dt = 800 (mm)
Đường kính bên ngồi của thiết bị Dn = 806 (mm)
Đường kính tâm bu lông Db = 880 (mm)
Đường kính mép vát D1 = 850 (mm)
Đường kính bích D = 930 (mm)
Chiều cao bích h = 22 (mm)
Đường kính bu lông db = M20 (mm)
Số bu lông z = 24 (cái)
• Theo bảng XIII-31 _ Tương ứng với bảng XIII-27 : kích thước bề măät đệm bít kín :
Dt = 800 (mm)
H = h = 22 (mm)
D1 = 850 (mm)
D2 = 847 (mm)
D4 = 827 (mm)
Và do Dt < 1000 (mm) nên D3 = D2 +1 = 848(mm)
D5 = D4 – 1 = 826 (mm)
2. Bích để nối các ống dẫn
*Tính chi tiết ống dẫn
1. Đường kính ống dẫn hơi vào thiết bị ngưng tụ :
4.Q y
d=
π .v
Qy : lưu lượng hơi đi ra khỏi đỉnh tháp ( m3/s)
Gy 1587,05
Qy = = = 0.731 ( m3/s)
3600. ρ y 3600.0,6027
v : vận tốc hơi đi qua ống, chọn v = 40 ( m/s )
4.0,731
⇒ d1 = = 0,152 ( m ) = 152 ( mm )
3,1416.40
Chọn d1 = 150 ( mm )
Theo sổ tay tập hai – Bảng XIII-32 trang 434 , chọn l1 = 130 ( mm ) ( chiều dài đoạn nối ống
)
2. Ống dẫn dòng chảy hồn lưu :

31
Đồ án môn học QT & TB GVHD : Hồng Minh Nam
Tháp chưng cất mâm chóp Axit axetic – Nước SVTH : Mai Thị Ngọc Hạ

4.Q
d=
π .v
Lượng hồn lưu G = GD * R = 372,88.3,2562 = 1214,17 ( Kg/h)
G 1214,17
Q= = = 3,5194.10-4 ( m3 /s )
3600.ρ x 3600.958,32
(ρx : khối lượng riêng pha lỏng trong đoạn cất = 958,32 Kg/m3 )
Chọn v = 0,2 ( m/s )
4.3,5194.10^ −4
⇒ d2 = = 0.047 ( m ) = 47 ( mm )
3,1416.0,5
Chọn d2 = 50(mm)
Theo sổ tay tập hai – Bảng XIII-32 trang 434 , chọn l2 = 100 ( mm )
3. Ống dẫn dòng nhập liệu :
4.Q
d=
π .v
GF 500
Q= = =1,39.10-4 ( m3 /s )
3600.ρ F 3600.1000
⇒ Q = 1,39.10-4 ( m3/s )
Chọn v = 0,2 ( m/s )
4.1,39.10^-4
⇒ d3 = = 0.029 ( m ) = 29 ( mm )
3,1416.0,2
Chọn d3 = 32 ( mm )
l3 = 90 ( mm )
4. Ống dẫn dòng sản phẩm đáy :
4.Q
d=
π .v
GW 127,12
Q= =
3600.ρW 3600.957,96
-5 3
⇒ Q = 3,686.10 ( m /s )
Chọn v = 0,2 ( m/s )
4.3,686.10^ −5
⇒ d4 = = 0.016( m ) = 16( mm )
3,1416.0,2
Chọn d3 = 32 ( mm )
l3 = 90( mm )
5. Ống dẫn từ nồi đun qua tháp :
4.Q
d=
π .v
GW 127,12
Q= = = 0,052( m3/s )
3600.ρ y "
3600.0 .,67906
Chọn v = 30 ( m/s )

4.0,052
⇒ d5 = = 0,047( m ) = 47 ( mm )
3,1416.30
Chọn d5 = 50 ( mm )
l5 = 100 ( mm )
* Bích để nối các ống dẫn ( Bảng XIII-26 trang 409 Sổ tay tập hai )
32
Đồ án môn học QT & TB GVHD : Hồng Minh Nam
Tháp chưng cất mâm chóp Axit axetic – Nước SVTH : Mai Thị Ngọc Hạ

• Chọn vật liệu là thép CT3 , chọn kiểu 1


Ta có bảng sau :
STT Loại Dy Kích thước nối h l
ống (mm) Dw D Db D1 Bulông (mm) (mm)
dẫn (mm) (mm) (mm) (mm)
db z
(mm) (con)
1 Vào TBNT 150 159 260 225 202 M16 8 16 130
2 Hồn lưu 50 57 140 110 90 M12 4 12 100
3 Nhập liệu 32 38 120 90 70 M12 4 12 90
4 Dòngspđáy 32 38 120 90 70 M12 4 12 90
5 Hơivào đáy 50 57 140 110 90 M12 4 12 100
• Theo bảng XIII.30 tương ứng với bảng XIII-26 : kích thước bề mặt đệm bít kín :
D1 tra theo bảng XIII-26 .
z : số rãnh
Ta có bảng sau :

STT D D1 D2 D3 D4 D5 b b1 z f
(mm) (mm) (mm) (mm) (mm) (mm) (mm) (mm) (rãnh) (mm)

1 150 202 191 192 171 170 5 1 3 4.5


2 50 90 90 91 66 65 4 1 2 4
3 32 70 59 60 65 64 4 1 2 4
4 32 70 59 60 65 64 4 1 2 4
5 50 90 90 91 66 65 4 1 2 4

IV. CHÂN ĐỠ VÀ TAI TREO THIẾT BỊ


1. Tính sơ bộ khối lượng tháp :
Khối lượng nắp bằng khối lượng đáy ( Giả sử đường ống dẫn vào nắp và đáy gần như nhau )
;
Với nắp đáy elip có Dt = 800(mm), chiều dày S = 4(mm), chiều cao gờ
h = 25 (mm) .Tra bảng XIII.11 trang 384 Sổ tay tập hai , ta có
Gnắp = Gđáy = 1,01.24,2 (Kg) = 24,442 (Kg)
⇒ Gnắp – đáy = 2.24,442 = 49 (Kg)

• Khối lượng mâm :


Đường kính trong của tháp Dt = 0,8 (m)
Bề dày mâm δm = 0,004(m)
Đường kính ống hơi dh = 0,05 (m)
Số ống hơi n = 33 (ống )
Diện tích ống chảy chuyền hình viên phân Sd = 0,1.F = 0,05 (m2)
Số ống chảy chuyền trên mỗi mâm z=1
Số mâm Nt =44 mâm
Mm = Nt .(F – z.Sd – n.π.d2h/4) .δm.ρ

33
Đồ án môn học QT & TB GVHD : Hồng Minh Nam
Tháp chưng cất mâm chóp Axit axetic – Nước SVTH : Mai Thị Ngọc Hạ

= 44.(0,5026 – 1.0,05 – 29.3,1416.0,052/4).0,003.7,9.103


= 412,59(kg)

• Khối lượng chóp trên mâm của tồn tháp :


Mchóp = Nt .n.(π . dch. hch + π.d2ch /4– i .b.a ).δch.ρ
=44.29.(π.0,074.0,0825+ π .0,0742/4–45.0,002.0,02 ).0,002.7,9.103
= 437,08 (Kg)

• Khối lượng thân tháp:


M thân = π. D. Hthân .δthân .ρ
= 3,1416. 0,8.14,2. 0,003.7,9.103
= 845,82(Kg)

• Khối lượng ống hơi :


Mống hơi = π.dh.hhơi . δh .n . Ntt . ρ
= 3,1416.0,05.0,07.0,002.29.44.7,9.103
= 221,68 (Kg)

• Khối lượng gờ chảy tràn :


Mct = lw.hct.δct .ρ.Nt
⇒ Mcc = 0,56.0,05.0,002.7,85.103 .44 = 19,34( Kg)

• Khối lượng của ống chảy chuyền


Mống = (h – h4).44. π.dc.δc.ρc
= (0.3 – 0.0175).44. π. 0,07. 0,002 .7,9.103 = 43,19 (Kg)

• Khối lượng bích nối thân :


Đường kính bên ngồi của tháp Dn = 0.806 (m)
Đường kính mặt bích của thân D = 0.930(m)
Chiều cao bích h = 0.022(m)
Chia tháp làm 8 đoạn , nên số mặt bích là 16
ρCT3 = 7.85*103 (Kg/m3)

⇒ Mbích =
(D 2
)
− Dn2 .π
.h.ρCT 3 .16
4
= 3,1416/4.(0,932 – 0,8062).16.0,022.7,9.103 = 470,14 (Kg)

• Khối lượng bích nối các ống dẫn :


Mb = 3,1416/4. [(0,262 – 0,152).0,016 + (0,142 – 0,052).0,012 +
(0,122 – 0,0322).0,012 + ( 0,092 – 0,022). 0,012 + (0,142 – 0,052).0,012 ].2.7,85.103
= 17,08 (Kg)

• Khối lượng dung dịch trong tháp ( xem Vdung dịch = 0.4 Vtháp )
Mdd = 0,4 ( π.D2t Ho/4 –Vnắp ) . ρxtb
= 0,4.( 3,1416.0,82 .14,2/4 - 79,6.10-3 ).985,14
= 2781,29( Kg)
Vậy tổng khối lượng của tồn tháp :
34
Đồ án môn học QT & TB GVHD : Hồng Minh Nam
Tháp chưng cất mâm chóp Axit axetic – Nước SVTH : Mai Thị Ngọc Hạ

Mtháp = 5297,21 (Kg)


2. Chọn tai treo :
Chọn số sàng thao tác la: 3 sàng
‚ Chọn vật liệu làm tai treo là thép CT3 . Tấm lót là vật liệu làm thân:
[σCT3]= 130 .106( N/m2)
‚ Chọn số tai treo ứng với mỗi sàng : n = 4
‚ Tải trọng lên một tai treo ứng với sàng thao tác thứ nhất,thứ 2 ( tính từ dưới lên)
Q 5297, 21.5,5 /14, 2.9,81
Q0 = = = 0,5.104 ( N)
4 4
‚ Chọn tải trọng cho phép lên một tai treo là 0,5 .104 N
Theo bảng XIII.36 Sổ tay tập hai : tai treo thiết bị thẳng đứng .
Bề mặt đỡ F = 89,5.10-4(m2)
Kích thước tai treo : cho ở bảng sau :
Tải trọng
Khối
Bề mặt cho phép
L B B1 H S l a d lượng tai
đỡ lên mặt
mm mm mm mm mm mm mm mm treo
F m2 đỡ q
2 Kg
N/m
0.00725 690000 100 75 85 155 6 40 15 18 1.23

15
155

40
15

18
20 75

BOÄPHAÄ
N TAI TREO

3. Chọn chân đỡ :

35
Đồ án môn học QT & TB GVHD : Hồng Minh Nam
Tháp chưng cất mâm chóp Axit axetic – Nước SVTH : Mai Thị Ngọc Hạ

Chọn vật liệu làm tai treo là thép CT3 .Tải trọng cho phép lên một chân đỡ:
M’ = M.2,8/14,2
= 5297,21.3,2/14,2
= 1194 (kg)
Q 1194.9,81
Q0 = = = 0,29.104 ( N)
4 4
‚ Chọn tải trọng cho phép lên một chân đỡ 0,5.104 N
Theo bảng XIII.35 Sổ tay tập hai. Chân thép đối với thiết bị thẳng đứng :

Bềmặtđỡ Tảitrọngcho L B B1 B2 H h S l d
F.10-4m2 phéplênbềmặtđế
q.106(N/m2)
172 0,29 160 110 135 195 240 145 10 55 23

V. TÍNH LỚP CÁCH NHIỆT :


Trong quá trình hoạt động của tháp, do tháp tiếp xúc với không khí nên nhiệt lượng tổn thất
ra môi trường xung quanh ngày càng lớn. Để tháp hoạt động ổn định, đúng với các thông số đã
thiết kế, ta phải tăng dần lượng hơi đốt gia nhiệt cho nồi đun để tháp không bị nguội. Khi đó, chi
phí cho hơi đốt sẽ tăng.
Để tháp không bị nguội mà không tăng chi phí hơi đốt, ta thiết kế lớp cách nhiệt bao quanh
thân tháp.
Chọn vật liệu cách nhiệt cho thân tháp là amiăng có bề dày là δa .
Tra bảng 28, trang 416, [4]: Hệ số dẫn nhiệt của amiăng là λa = 0,151 (W/m.K).
Nhiệt lượng tổn thất ra môi trường xung quanh:
Qm = 0,05.Qđ = 0,05. 3760153,109 = 188007,655 (kJ/h) = 52224,35 (W)
Nhiệt tải mất mát riêng:
Q λ λ
qm = m = a .(t v1 − t v 2 ) = a .Δt v (W/m2)
f tb δa δa
Trong đó:
ƒ tv1 : nhiệt độ của lớp cách nhiệt tiếp xúc với bề mặt ngồi của tháp.
ƒ tv2 : nhiệt độ của lớp cách nhiệt tiếp xúc với không khí.
ƒ Δtv : hiệu số nhiệt độ giữa hai bề mặt của lớp cách nhiệt.
Để an tồn ta lấy Δtv = Δtmax = tđáy - tkk
Chọn tkk = 35oC ⇒ Δtv = Δtmax = 100,7272 – 35 = 74,7272 (K)
ƒ ftb : diện tích bề mặt trung bình của tháp (kể cả lớp cách nhiệt), m2.
D + Dn D + D n + 2Sthaân+ 2δ a
ftb = πDtbH = π t H=π t H = π(Dt + Sthân + δa)H
2 2
Ta có phương trình:
52224,35 0,151
= .74,7272
π × (0,8 + 0,003 + δ a ) × 14,2 δa
103,3778 1
⇔ =
(0,803 + δ a ) δ a
⇔ δa = 7,81.10 −3 (m) = 7,81 (mm)
Vậy: chọn δa = 8 (mm).
Thể tích vật liệu cách nhiệt cần dùng:
V = π(Dt + 2Sthân + δa).δa .H
36
Đồ án môn học QT & TB GVHD : Hồng Minh Nam
Tháp chưng cất mâm chóp Axit axetic – Nước SVTH : Mai Thị Ngọc Hạ

= π.(0.8 + 2. 0,003 + 0,008).0,008.14,2 = 0,2905 (m3).

CHƯƠNG 7: TÍNH THIẾT BỊ PHỤ


I. THIẾT BỊ ĐUN SÔI ĐÁY THÁP :
Chọn thiết bị đun sôi đáy tháp là nồi đun Kettle.
Ống truyền nhiệt được làm bằng thép X18H10T, kích thước ống 38 x 3:
ƒ Đường kính ngồi: dn = 38 (mm) = 0,038 (m)
ƒ Bề dày ống: δt = 3 (mm) = 0,003 (m)
ƒ Đường kính trong: dtr = 0,032 (m)
Hơi đốt là hơi nước ở 2,5at đi trong ống 38 x 3.
Tra bảng 1.251, trang 314, [5]:
ƒ Nhiệt hóa hơi: rH 2O = rn = 2189500 (J/kg)
ƒ Nhiệt độ sôi: t H 2O = tn = 126,25 (oC)
Dòng sản phẩm tại đáy có nhiệt độ:
ƒ Trước khi vào nồi đun (lỏng): tS1 = 100,7272 (oC)
ƒ Sau khi được đun sôi (hơi): tS2 = 100,966 (oC)

1. Hiệu số nhiệt độ trung bình:


Chọn kiểu truyền nhiệt ngược chiều, nên:
(126,25 − 100,7272) − (126,25 − 100,966)
Δt log = = 25,4 (K).
126,25 − 100,7272
Ln
126,25 − 100,966
2. Hệ số truyền nhiệt:
Hệ số truyền nhiệt K được tính theo công thức như đối với tường phẳng:
1
K= ,(W/m2.K)
1 1
+ Σrt +
αn αS
Với:
ƒ αn : hệ số cấp nhiệt của hơi đốt (W/m2.K).
ƒ αS : hệ số cấp nhiệt của sản phẩm đáy (W/m2.K).
ƒ ∑rt : nhiệt trở qua thành ống và lớp cáu.

3.1. Nhiệt tải qua thành ống và lớp cáu:


t −t
q t = w1 w 2 , (W/m2).
Σrt
Trong đó:
ƒ tw1 : nhiệt độ của vách tiếp xúc với hơi đốt (trong ống), oC
ƒ tw2 : nhiệt độ của vách tiếp xúc với sản phẩm đáy (ngồi ống), oC
δ
Σrt = t + r1 + r2
λt
ƒ Bề dày thành ống: δt = 0,003 (m)
ƒ Hệ số dẫn nhiệt của thép không gỉ:
λt = 16,3 (W/mK) (Bảng XII.7, trang 313, [6])
ƒ Nhiệt trở lớp bẩn trong ống:
r1 = 1/5800 (m2.K/W) (Bảng 31, trang 419, [4])

37
Đồ án môn học QT & TB GVHD : Hồng Minh Nam
Tháp chưng cất mâm chóp Axit axetic – Nước SVTH : Mai Thị Ngọc Hạ

ƒ Nhiệt trở lớp cáu ngồi ống: r2 =1/5800 (m2.K/W)


Nên: ∑rt = 5,289.10-4 (m2.K/W)

3.2. Xác định hệ số cấp nhiệt của dòng sản phẩm đáy ngồi ống:
Áp dụng công thức (V.89), trang 26, [6]:
0,033
⎛ ρ .r ⎞
0,333
⎛ρ⎞ λ0,75 .q 0,7
αS = 7,77 . 10 . ⎜⎜ h ⎟⎟
-2
.⎜ ⎟ . 0,45 0.117 0,37
⎝ ρ − ρh ⎠ ⎝σ⎠ μ .c .Ts
Nhiệt độ sôi trung bình của dòng sản phẩm ở ngồi ống:
t +t 100,7272 + 100,966
t S = S1 S 2 = = 100,8 (oC)
2 2
⇒ TS = 100,8 + 273 = 373,8 (K)
Tại nhiệt độ sôi trung bình thì:
ƒ Khối lượng riêng của pha hơi trong dòng sản phẩm ở ngồi ống:
PM HW 1 × 21,276
ρh = = = 0,6937(kg/m3)
RTS 22,4
× (100,8 + 273)
273
Khối lượng riêng :
ƒ ρN = 957,808 (kg/m3) (Bảng 1.249, trang 310, [5])
ƒ ρA = 956,56 (kg/m3) (Bảng 1.2, trang 9, [5])
1 x 1 − xW 0,70 0,30
Nên: = W + = + ⇒ ρ = 957,433 (kg/m3)
ρ ρN ρA 957,808 956,56
Độ nhớt
ƒ μN = 2,8.10-4 (N.s/m2) (Bảng 1.249, trang 310, [5])
ƒ μA = 4,6.10-4 (N.s/m2) (Bảng 1.101, trang 91, [5])
Nên: lgμ = xWlgμN + (1 - xW)lgμA = 0,8861.lg(2,8.10-4) + (1 - 0,8861).lg(4,6.10-4)
⇒ μ = 2,95.10-4 (N.s/m2)
Hệ số dẫn nhiệt ;
ƒ λN = 0,68216 (W/mK) (Bảng 1.249, trang 310, [5])
ƒ λA = 0,15484 (W/mK) (Bảng 1.130, trang 134, [5])
Áp dụng công thức (1.33), trang 123, [5]):
λ = λN.⎯xW + λA.(1 - ⎯xW) – 0,72 ⎯xW.(1 - ⎯xW)(λN - λA) = 0,444 (W/mK)
Nhiệt dung riêng :
ƒ cN = 4221,04 (J/kgK) (Bảng 1.249, trang 310, [5])
ƒ cA = 2434,2 (J/kgK) (Bảng 1.154, trang 172, [5])
Nên: c = cN x W + cA. (1 - x W ) = 3684,99 (J/kgK)
Sức căng bề mặt:
ƒ σN = 0,586932 (N/m) (Bảng 1.249, trang 310, [5])
ƒ σA = 0,019728 (N/m) (Bảng 1.242, trang 300, [5])
σNσA
Nên: σ = = 0,019086 (N/m)
σN + σA
Nhiệt hóa hơi
ƒ rN = 2258080 (J/kg) (Bảng 1.250, trang 312, [5])
ƒ rA = 418600 (J/kg) (Tốn đồ 1.65, trang 255, [5])
Nên: r = rN x W + rA. (1 - x W ) = 1706236 (J/kg)
3.3. Xác định hệ số cấp nhiệt của hơi đốt trong ống:
rn .ρ 2n .g.λ3n
Áp dụng công thức (3.65), trang 120, [4]: α n = 0,7254
μ n .(t n - t W1 ).d tr

38
Đồ án môn học QT & TB GVHD : Hồng Minh Nam
Tháp chưng cất mâm chóp Axit axetic – Nước SVTH : Mai Thị Ngọc Hạ

Dùng phép lặp: chọn tW1 = 117,5 (oC)


Nhiệt độ trung bình của màng nước ngưng tụ: tm = ½ (tn + tW1) = 121,875 (oC)
Tại nhiệt độ này thì:
ƒ Khối lượng riêng của nước: ρn = 941,544 (kg/m3)
ƒ Độ nhớt của nước: μn = 2,23344.10-4 (N.s/m2)
ƒ Hệ số dẫn nhiệt của nước: λn = 0,686 (W/mK)
Nên: αn = 2291,9831 (W/m2K)
⇒ qn = αn (tn – tW1) = 20054,852 (W/m2)
⇒ qt = qn = 20054,852 (W/m2) (xem nhiệt tải mất mát là không đáng kể)
⇒ tw2 = tw1 - qtΣrt = 106,893 (oC)
⇒ αS = 3426,773 (W/m2K) (với q = qt)
⇒ qS = αS (tW2 – tS) = 30879,328 (W/m2)
Kiểm tra sai số:
q n − qS
ε= 100% = 4,11% < 5% (thỏa)
qn
Kết luận: tw1 = 117,5 oC và tw2 = 106,893 oC

3.4. Xác định hệ số truyền nhiệt:


1
K= = 795,53 (W/m2K)
1 1
+ 5,289.10 − 4 +
2291,9831 3426,773

3. Bề mặt truyền nhiệt:


Bề mặt truyền nhiệt được xác định theo phương trình truyền nhiệt:
1,1Qñ 1,1.3760153,109 ×1000
F= = = 51,69 (m2)
K .Δtlog 3600 × 795,53 × 25, 4

4. Cấu tạo thiết bị:


Chọn số ống truyền nhiệt: n = 217 (ống). Ống được bố trí theo hình lục giác đều.
F
Chiều dài ống truyền nhiệt: L = = 2,28 (m) ⇒ chọn L = 2,3 (m)
d + dtr
nπ n
2

Tra bảng V.II, trang 48, [6] ⇒ Số ống trên đường chéo: b = 17 (ống)
Tra bảng trang 21, [3] ⇒ Bước ống: t = 48 (mm) = 0,048 (m)
Áp dụng công thức (V.140), trang 49, [6]:
⇒ Đường kính trong của thiết bị: D = t(b-1) + 4dn = 0,92 (m)
II. THIẾT BỊ LÀM NGUỘI SẢN PHẨM ĐÁY :
Chọn thiết bị làm nguội sản phẩm đáy là thiết bị truyền nhiệt ống lồng ống.
Ống truyền nhiệt được làm bằng thép X18H10T:
ƒ Kích thước ống trong: 38 x 3
ƒ Kích thước ống ngồi: 57 x 3
Chọn:
ƒ Nước làm lạnh đi trong ống trong với nhiệt độ vào tV = 27oC và nhiệt độ ra tR = 35oC.
ƒ Sản phẩm đáy đi ngồi ống trong với nhiệt độ vào tWS = 100,7272oC và nhiệt độ ra tWR =
40oC.
1. Suất lượng nước làm lạnh cần dùng:
Cân bằng nhiệt: Q = GW(hWS – hWR) = Gn (hR – hV)
39
Đồ án môn học QT & TB GVHD : Hồng Minh Nam
Tháp chưng cất mâm chóp Axit axetic – Nước SVTH : Mai Thị Ngọc Hạ

Nhiệt dung riêng của nước ở 40oC = 4,178 (kJ/kg.K)


Nhiệt dung riêng của axit ở 40oC = 2,1(kJ/kg.K)
Nên: hWR = (0,70. 4,178 + 0,30. 2,1). 40 = 142,184 (kJ/kg)
Tra bảng 1.250, p312, ST I ⇒ Enthalpy của nước ở 27oC : hV = 113,13 (kJ/kg)
⇒ Enthalpy của nước ở 35oC : hR = 146,65 (kJ/kg)
Lượng nhiệt trao đổi: Q = GW(hWS – hWR) = 29107,556 (kJ/h)
Q
Suất lượng nước lạnh cần dùng: G n = = 868,364 (kg/h)
hR − hV
2. Hiệu số nhiệt độ trung bình:
Chọn kiểu truyền nhiệt ngược chiều, nên:
(100,7272 − 35) − (40 − 27)
Δt log = = 32,536 (K).
100,7272 − 35
Ln
40 − 27

3. Hệ số truyền nhiệt:
Hệ số truyền nhiệt K được tính theo công thức:
1
K= ,(W/m2.K)
1 1
+ Σrt +
αn αW
Với:
ƒ αn : hệ số cấp nhiệt của dòng nước lạnh (W/m2.K).
ƒ αW : hệ số cấp nhiệt của dòng sản phẩm đáy (W/m2.K).
ƒ ∑rt : nhiệt trở qua thành ống và lớp cáu.

3.1. Xác định hệ số cấp nhiệt của nước trong ống:


Kích thước của ống trong:
ƒ Đường kính ngồi: dn = 38 (mm) = 0,038 (m)
ƒ Bề dày ống: δt = 3 (mm) = 0,003 (m)
ƒ Đường kính trong: dtr = 0,032 (m)
Nhiệt độ trung bình của dòng nước trong ống: tf = ½ (tV + tR) = 31h (oC).
Tại nhiệt độ này thì:
ƒ Khối lượng riêng của nước: ρn = 995,4 (kg/m3)
ƒ Độ nhớt của nước: νn = 7,89.10-7 (m2/s)
ƒ Hệ số dẫn nhiệt của nước: λn = 0,619 (W/mK)
ƒ Chuẩn số Prandtl: Prn = 5,32
Vận tốc nước đi trong ống:
4G n 4 × 868,364
vn = = = 0,3013 (m/s).
3600 ρ nπd tr 3600 × 995,4 × π × 0,032 2
2

Chuẩn số Reynolds :
v d 0,3013 × 0,032
Re n = n. tr = = 12220,025 > 104 : chế độ chảy rối
νn 7,89.10 −7
Áp dụng công thức (3.27), trang 110, [4] ⇒ công thức xác định chuẩn số Nusselt:
0,25
⎛ Pr ⎞
Nu n = 0,021.ε l . Re Pr .⎜⎜ n ⎟⎟
0,8
n
0, 43
n
⎝ Prw 2 ⎠
Trong đó: ε1 – hệ số tính đến ảnh hưởng của hệ số cấp nhiệt theo tỷ lệ giữa chiều dài L và đường
kính d của ống.

40
Đồ án môn học QT & TB GVHD : Hồng Minh Nam
Tháp chưng cất mâm chóp Axit axetic – Nước SVTH : Mai Thị Ngọc Hạ

Tra bảng 3.1, trang 110, [4] ⇒ chọn ε1 = 1


Nu n .λ n
Hệ số cấp nhiệt của nước trong ống: αn =
d tr
3.2. Nhiệt tải qua thành ống và lớp cáu:
t −t
q t = w1 w 2 , (W/m2).
Σrt
Trong đó:
ƒ tw1 : nhiệt độ của vách tiếp xúc với sản phẩm đáy (trong ống trong), oC
ƒ tw2 : nhiệt độ của vách tiếp xúc với nước lạnh (ngồi ống trong), oC
δ
Σrt = t + r1 + r2
λt
ƒ Bề dày thành ống: δt = 0,003 (m)
ƒ Hệ số dẫn nhiệt của thép không gỉ: λt = 16,3 (W/mK)
ƒ Nhiệt trở lớp bẩn trong ống: r1 = 1/5800 (m2.K/W)
ƒ Nhiệt trở lớp cáu ngồi ống: r2 =1/5800 (m2.K/W)
Nên: ∑rt = 5,289.10-4 (m2.K/W)
3.3. Xác định hệ số cấp nhiệt của dòng sản phẩm đáy ngồi ống:
Kích thước của ống ngồi:
ƒ Đường kính ngồi: Dn = 57 (mm) = 0,057 (m)
ƒ Bề dày ống: δt = 3 (mm) = 0,003 (m)
ƒ Đường kính trong: Dtr = 0,051 (m)
Nhiệt độ trung bình của dòng sản phẩm đáy ngồi ống:
tW = ½ (tWS + tWR) = 70,3636 (oC).
Tại nhiệt độ này thì:
ƒ Khối lượng riêng của nước: ρN = 977,61 (kg/m3)
ƒ Khối lượng riêng của axit: ρA = 992,137 (kg/m3)
1 x 1 − xW 0,7 0,3
Nên: = W + = + ⇒ ρ = 981,9232 (kg/m3)
ρ ρN ρA 977,61 992,137
ƒ Độ nhớt của nước: μN = 3,9767.10-4 (N.s/m2)
ƒ Độ nhớt của axit: μA = 6,278.10-4 (N.s/m2)
Nên: lgμ = xWlgμN + (1 - xW)lgμA = 0,8861.lg(3,9767.10-4) + 0,1139.lg(6,278.10-4)
⇒ μ = 4,189.10-4 (N.s/m2)
ƒ Hệ số dẫn nhiệt của nước: λN = 0,6682 (W/mK)
ƒ Hệ số dẫn nhiệt của axit: λA = 0,1617 (W/mK)
Nên: λ = λN. xW + λA.(1 - xW) – 0,72 .xW.(1 - xW)(λN - λA) = 0,5737 (W/mK)
ƒ Nhiệt dung riêng của nước: cN = 4187,2526 (J/kgK)
ƒ Nhiệt dung riêng của axit: cA = 2263,22 (J/kgK)
Nên: c = cN x W + cA. (1 - x W ) = 3603,74 (J/kgK)
ƒ Hệ số dãn nở thể tích của nước : β N = 5,816.10 −4 (1/độ)
ƒ Hệ số dãn nở thể tích của axit : β A = 1,16.10 −3 (1/độ)
Nên : β = xW .β N + (1 − xW )β A = 0 ,8861. 5,816.10 −4 + 0,1139. 1,16.10 −3 = 6,47.10 −4 (1/độ)

Áp dụng công thức (V.35), trang 12, [6]: Pr = =2,6313
λ
Vận tốc của dòng sản phẩm đáy ngồi ống:
4GW 4 × 127,12
v= = = 0,03957 (m/s)
3600 ρπ ( Dtr − d n ) 3600 × 981,9232 × π × (0,0512 − 0,038 2 )
2 2

41
Đồ án môn học QT & TB GVHD : Hồng Minh Nam
Tháp chưng cất mâm chóp Axit axetic – Nước SVTH : Mai Thị Ngọc Hạ

Đường kính tương đương: dtđ = Dtr – dn = 0,051 – 0,038 = 0,013 (m)
Chuẩn số Reynolds :
vd ρ 0,03957 × 0,013 × 981,9232
Re = tñ = = 1205,93
μ 4,189.10 − 4
⇒ 10< Re <2300: chế độ chảy màng
Áp dụng công thức (V.45), trang 17, [6]: công thức xác định chuẩn số Nusselt
0 , 25
⎛ Pr ⎞
NuW = 0,15.ε l . Re .Gr Pr .⎜⎜
0 , 33 0 ,1
⎟⎟
0 , 43

⎝ Prw1 ⎠
Trong đó: ε1 – hệ số tính đến ảnh hưởng của hệ số cấp nhiệt theo tỷ lệ giữa chiều dài L và đường
kính d của ống.
Tra bảng 3.1, trang 110, [4] ⇒ chọn ε1 = 1
Chuẩn số Grashof :
gl 3 Δt
Gr = β (công thức trang 305, [3])
γ2
Trong đó :
▪ L = dtđ = 0,013 (m)
▪ β : hệ số dãn nở thể tích , (1/độ)
▪ γ : độ nhớt động học của lưu chất , (m2/s)
μ 4,189.10 −4
γ = = = 4,35.10 −8 (m2/s)
ρ .g 981,9232 × 9,81
▪ Δt : chênh lệch nhiệt độ giữa thành ống và dòng sản phẩm đáy
Δt = tW 1 − tW , (oC)
Nu W .λ
Hệ số cấp nhiệt của dòng sản phẩm đáy ngồi ống: αW =
d tñ
Dùng phép lặp: chọn tW1 = 43,5 (oC)
Tại nhiệt độ này thì:
ƒ Độ nhớt của nước: μN = 6,145.10-4 (N.s/m2)
ƒ Độ nhớt của axit: μA = 8,615.10-4 (N.s/m2)
Nên: lgμW1 = xWlgμN + (1 - xW)lgμA = 0,8861.lg(6,145.10-4) + 0,1139.lg(8,615.10-4)
⇒ μW1 = 6,366.10-4 (N.s/m2)
ƒ Hệ số dẫn nhiệt của nước: λN = 0,6389 (W/mK)
ƒ Hệ số dẫn nhiệt của axit: λA = 0,1672 (W/mK)
Nên: λW1 = λN.⎯xW + λA.(1 - xW) – 0,72 xW.(1 - xW)(λN - λA) = 0,4383 (W/mK)
ƒ Nhiệt dung riêng của nước: cN = 4178 (J/kgK)
ƒ Nhiệt dung riêng của nước: cA = 2118,425 (J/kgK)
Nên: cW1 = cN x W + cA. (1 - x W ) = 3601,403 (J/kgK)
cW1μ W1
Áp dụng công thức (V.35), trang 12, [6]: PrW1 = = 5,23078
λ W1
Nên: NuW = 11,69963
⇒ αW = 407,561 (W/m2K)
⇒ qW =αW (tW – tW1) = 10929,057(W/m2)
⇒ qt = qW = 10929,057 (W/m2) (xem nhiệt tải mất mát là không đáng kể)
⇒ tw2 = tw1 - qtΣrt = 37,418 (oC)
⇒ PrW 2 = 4,614676
⇒ Nun = 73,63746
42
Đồ án môn học QT & TB GVHD : Hồng Minh Nam
Tháp chưng cất mâm chóp Axit axetic – Nước SVTH : Mai Thị Ngọc Hạ

⇒ αn = 1419,822 (W/m2K)
⇒ qn = αn (tW2 – tf) = 10532,2396 (W/m2)

Kiểm tra sai số:


qW − qn
ε= 100% = 3,63% < 5% (thỏa)
qW
Kết luận: tw1 = 43,5oC và tw2 = 37,418oC

3.4. Xác định hệ số truyền nhiệt:


1
K= = 271,23 (W/m2K)
1 1
+ 5,289.10 − 4 +
1419,822 407,561

4. Bề mặt truyền nhiệt:


Lượng nhiệt trao đổi: Q = GW(hWS – hWR) = 29107,556 (kJ/h)
Q
Suất lượng nước cần dùng: G n = = 868,46 (kg/h)
hR − hV
Bề mặt truyền nhiệt được xác định theo phương trình truyền nhiệt:
1,1Q 1,1.29107,556 × 1000
F= = = 1,01 (m2)
K .Δtlog 3600 × 271, 23 × 32,536

5. Cấu tạo thiết bị:


F
Chiều dài ống truyền nhiệt: L = = 9,1 (m) ⇒ chọn L = 9 (m)
d n + dtr

2
L 9
Kiểm tra: = = 281,25 > 50 ⇒ εl = 1: thỏa
d tr 0,032
Kết luận: Thiết bị làm nguội sản phẩm đáy là thiết bị truyền nhiệt ống lồng ống với chiều dài
ống truyền nhiệt L = 9 (m), chia thành 3 dãy, mỗi dãy 3m.

III. THIẾT BỊ NGƯNG TỤ SẢN PHẨM ĐỈNH :


Chọn thiết bị ngưng tụ ống chùm, đặt nằm ngang, vật liệu là thép không gỉ X18H10T.
Ống truyền nhiệt được làm bằng thép X18H10T, kích thước ống 38 x 3:
ƒ Đường kính ngồi: dn = 38 (mm) = 0,038 (m)
ƒ Bề dày ống: δt = 3 (mm) = 0,003 (m)
ƒ Đường kính trong: dtr = 0,032 (m)
Chọn:
ƒ Nước làm lạnh đi trong ống với nhiệt độ vào tV = 27oC và nhiệt độ ra tR = 60oC.
ƒ Dòng hơi tại đỉnh đi ngồi ống với nhiệt độ ngưng tụ tngưng = 100,009 (oC)

1. Hiệu số nhiệt độ trung bình :


Chọn kiểu truyền nhiệt ngược chiều, nên:
(100,009 − 27) − (100,009 − 60)
Δt log = = 54,86(K).
100,009 − 27
Ln
100,009 − 60

43
Đồ án môn học QT & TB GVHD : Hồng Minh Nam
Tháp chưng cất mâm chóp Axit axetic – Nước SVTH : Mai Thị Ngọc Hạ

2. Hệ số truyền nhiệt:
Hệ số truyền nhiệt K được tính theo công thức:
1
K= ,(W/m2.K)
1 1
+ Σrt +
αn α ngöng
Với:
ƒ αn : hệ số cấp nhiệt của dòng nước lạnh (W/m2.K).
ƒ αngưng : hệ số cấp nhiệt của dòng hơi ngưng tụ (W/m2.K).
ƒ ∑rt : nhiệt trở qua thành ống và lớp cáu.

3.1. Xác định hệ số cấp nhiệt của nước đi trong ống :


Nhiệt độ trung bình của dòng nước trong ống: tf = ½ (tV + tR) = 43,5 (oC).
Tại nhiệt độ này thì:
ƒ Khối lượng riêng của nước: ρn = 991,5 (kg/m3)
ƒ Độ nhớt của nước: νn = 6,19.10-7 (m2/s)
ƒ Hệ số dẫn nhiệt của nước: λn = 0,6389 (W/mK)
ƒ Chuẩn số Prandtl: Prn = 4,487
Chọn vận tốc nước đi trong ống:vn = 1 (m/s)
Gn 4 25834 4
⇒ Số ống: n = . = . = 8,999
3600 ρ N π .d tr .v n 3600 × 991,5 π .0,032 2.1
2

Tra bảng V.II, trang 48, [6] ⇒ chọn n = 19 (ống)


⇒ Vận tốc thực tế của nước trong ống:
4Gn 4 × 28534
vn = = = 0,52 (m/s).
3600 ρ n nπd tr 3600 × 991,5 × 19 × π × 0,032 2
2

Chuẩn số Reynolds :
v d 0,52 × 0,032
Re n = n. tr = = 26882,068 > 104 : chế độ chảy rối
νn 6,19.10 −7
Áp dụng công thức (3.27), trang 110, [4],công thức xác định chuẩn số Nusselt:
0,25
⎛ Pr ⎞
Nu n = 0,021.ε l . Re Pr .⎜⎜ n ⎟⎟
0,8
n
0, 43
n
⎝ Prw 2 ⎠
Trong đó: ε1 – hệ số tính đến ảnh hưởng của hệ số cấp nhiệt theo tỷ lệ giữa chiều dài L và đường
kính d của ống.
Tra bảng 3.1, trang 110, [4] ⇒ chọn ε1 = 1
Nu n .λ n
Hệ số cấp nhiệt của nước đi trong ống trong: αn =
d tr
3.2. Nhiệt tải qua thành ống và lớp cáu :
t −t
q t = w1 w 2 , (W/m2).
Σrt
Trong đó:
ƒ tw1 : nhiệt độ của vách tiếp xúc với hơi ngưng tụ, oC
ƒ tw2 : nhiệt độ của vách tiếp xúc với nước lạnh, oC
δ
Σrt = t + r1 + r2
λt

44
Đồ án môn học QT & TB GVHD : Hồng Minh Nam
Tháp chưng cất mâm chóp Axit axetic – Nước SVTH : Mai Thị Ngọc Hạ

ƒ Bề dày thành ống: δt = 0,003 (m)


ƒ Hệ số dẫn nhiệt của thép không gỉ: λt = 16,3 (W/mK)
ƒ Nhiệt trở lớp bẩn trong ống: r1 = 1/5800 (m2.K/W)
ƒ Nhiệt trở lớp cáu ngồi ống: r2 =1/5800 (m2.K/W)
Nên: ∑rt = 5,289.10-4 (m2.K/W)

3.3. Xác định hệ số cấp nhiệt của hơi ngưng tụ ngồi ống :
Điều kiện:
- Ngưng tụ hơi bão hòa.
- Không chứa không khí không ngưng.
- Hơi ngưng tụ ở mặt ngồi ống.
- Màng chất ngưng tụ chảy tầng.
- Ống nằm ngang.
Áp dụng công thức (3.65), trang 120, [4]⇒ Đối với ống đơn chiếc nằm ngang thì:
r.ρ 2 .g.λ3
α 1 = 0,7254
μ.(t ngöng - t W1 ).d n
Tra bảng V.II, trang 48, [6] :
Với số ống n = 19 thì số ống trên đường chéo của hình 6 cạnh là: b = 5
Tra hình V.20, trang 30, [6] ⇒ hệ số phụ thuộc vào cách bố trí ống và số ống trong mỗi dãy
thẳng đứng là εtb = 0,6 (vì xếp xen kẽ và số ống trong mỗi dãy thẳng đứng là 7)
⇒ Hệ số cấp nhiệt trung bình của chùm ống: αngưng = εtbα1 = 0,6α1

Dùng phép lặp: chọn tW1 = 91 (oC)


Nhiệt độ trung bình của màng chất ngưng tụ: tm = ½ (tngưng + tW1) = 95,5045 (oC)
Tại nhiệt độ này thì:
ƒ Khối lượng riêng của nước: ρN = 961,457 (kg/m3)
ƒ Khối lượng riêng của axit: ρA = 963,17 (kg/m3)
1 x 1 − xD 0,995 0,005
Nên: = D + = + ⇒ ρ = 961,4655 (kg/m3)
ρ ρN ρA 961,457 963,17
ƒ Độ nhớt của nước: μN = 2,955.10-4 (N.s/m2)
ƒ Độ nhớt của axit: μA = 4,825.10-4 (N.s/m2)
Nên: lgμ = xDlgμN + (1 – xD)lgμA = 0,9985.lg(2,955.10-4) + 0,0015.lg(4,825.10-4)
⇒ μ = 2,957.10-4 (N.s/m2)
ƒ Hệ số dẫn nhiệt của nước: λN = 0,6811 (W/mK)
ƒ Hệ số dẫn nhiệt của axit: λA = 0,156124 (W/mK)
Nên: λ = λN. xD + λA.(1 - xD) – 0,72 xD.(1 - xD)(λN - λA) = 0,6766 (W/mK)
ƒ Nhiệt ngưng tụ của dòng hơi: r = rD = 2271688,3 (J/kg)
Nên: α1 = 11487,63 (W/m2K)
⇒ αngưng = 6892,5776 (W/m2K)
⇒ qngưng = αngưng (tngưng – tW1) = 62095,23167 (W/m2)
⇒ qt = qngưng = 62095,23167(W/m2)
(xem nhiệt tải mất mát là không đáng kể)
⇒ tw2 = tw1 - qtΣrt = 56,444 (oC)
⇒ Prw2 = 3,465
⇒ Nun = 138,8677
⇒ αn = 2677,54355 (W/m2K)
⇒ qn = αn (tW2 – tf) = 64111,10274 (W/m2)

45
Đồ án môn học QT & TB GVHD : Hồng Minh Nam
Tháp chưng cất mâm chóp Axit axetic – Nước SVTH : Mai Thị Ngọc Hạ

Kiểm tra sai số:


q ngöng − q n
ε= 100% = 3,2464% < 5% (thỏa)
q ngöng
Kết luận: tw1 = 91 oC và tw2 = 56,444 oC

3.4. Xác định hệ số truyền nhiệt:


1
K= = 954,69 (W/m2K)
1 1
+ 5,289.10 − 4 +
2677,54355 6892,5776

4. Bề mặt truyền nhiệt:


Bề mặt truyền nhiệt được xác định theo phương trình truyền nhiệt:
1,1Qnt 1,1.3572090,293 × 1000
F= = = 20,84 (m2)
K .Δtlog 3600 × 954, 69 × 54,86
5. Cấu tạo thiết bị:
Số ống truyền nhiệt: n = 19 (ống). Ống được bố trí theo hình lục giác đều.
F
Chiều dài ống truyền nhiệt: L = = 9,9748 (m) ⇒ chọn L = 10 (m)
d n + dtr

2
Số ống trên đường chéo: b = 5 (ống)
Tra bảng trang 21, [3] ⇒ Bước ống: t = 48 (mm) = 0,048 (m)
Áp dụng công thức (V.140), trang 49, [6]:
⇒ Đường kính trong của thiết bị: D = t(b-1) + 4dn = 0,192 (m)

IV. THIẾT BỊ ĐUN SÔI DÒNG NHẬP LIỆU :


Chọn thiết bị đun sôi dòng nhập liệu là thiết bị truyền nhiệt ống lồng ống.
Ống truyền nhiệt được làm bằng thép X18H10T:
ƒ Kích thước ống trong: 38 x 3
ƒ Kích thước ống ngồi: 57 x 3
Chọn:
ƒ Dòng nhập liệu đi trong ống trong với nhiệt độ vào tV = tFV = 27 oC và nhiệt độ ra tR = tFS
= 100,1524 oC.
ƒ Hơi ngưng tụ đi trong ống ngồi có áp suất 2,5at:
9 Nhiệt hóa hơi: rH 2O = rn = 2189500 (J/kg)
9 Nhiệt độ sôi: t H 2O = tn = 126,25 (oC)
1. Hiệu số nhiệt độ trung bình :
Chọn kiểu truyền nhiệt ngược chiều, nên:
(126,25 − 27) − (126,25 − 100,1524)
Δt log = = 54,76 (K)
126,25 − 27
Ln
126,25 − 100,1524

2. Hệ số truyền nhiệt :
Hệ số truyền nhiệt K được tính theo công thức:
1
K= ,(W/m2.K)
1 1
+ Σrt +
αF αn

46
Đồ án môn học QT & TB GVHD : Hồng Minh Nam
Tháp chưng cất mâm chóp Axit axetic – Nước SVTH : Mai Thị Ngọc Hạ

Với:
ƒ αF : hệ số cấp nhiệt của dòng nhập liệu trong ống (W/m2.K).
ƒ αn : hệ số cấp nhiệt của hơi đốt ngồi ống (W/m2.K).
ƒ ∑rt : nhiệt trở qua thành ống và lớp cáu.

3.1. Xác định hệ số cấp nhiệt của dòng nhập liệu trong ống:
Kích thước của ống trong:
ƒ Đường kính ngồi: dn = 38 (mm) = 0,038 (m)
ƒ Bề dày ống: δt = 3 (mm) = 0,003 (m)
ƒ Đường kính trong: dtr = 0,032 (m)
Nhiệt độ trung bình của dòng nhập liệu trong ống: tF = ½ (tV + tR) = 63,5762 (oC).
Tại nhiệt độ này thì:
ƒ Khối lượng riêng của nước: ρN = 981,809 (kg/m3)
ƒ Khối lượng riêng của axit: ρA = 1001,037 (kg/m3)
1 x 1 − xF 0,92 0,08
Nên: = F + = + ⇒ ρF = 983,32 (kg/m3)
ρF ρN ρA 981,809 1001,037
ƒ Độ nhớt của nước: μN = 4,5145.10-4 (N.s/m2)
ƒ Độ nhớt của axit: μA = 6,8197.10-4 (N.s/m2)
Nên: lgμF = xFlgμN + (1 – xF)lgμA = 0,9746.lg(4,5145.10-4) + 0,0254.lg(6,8197.10-4)
⇒ μF = 4,562.10-4 (N.s/m2)
ƒ Hệ số dẫn nhiệt của nước: λN = 0,66106 (W/mK)
ƒ Hệ số dẫn nhiệt của axit: λA = 0,16305 (W/mK)
Nên: λF = λN.⎯xF + λA.(1 - xF) – 0,72 xF.(1 - xF)(λN - λA) = 0,59483 (W/mK)
ƒ Nhiệt dung riêng của nước: cN = 4183 (J/kgK)
ƒ Nhiệt dung riêng của nước: cA = 2221,04 (J/kgK)
Nên: cF = cN x F + cA. (1 - x F ) = 4026,043(J/kgK)
c μ
Áp dụng công thức (V.35), trang 12, [6]: PrF = F F = 3,08774
λF
Vận tốc của dòng nhập liệu đi trong ống:
4G F 4 × 500
vF = = = 0,1756 (m/s)
3600 ρπd tr 3600 × 983,32 × π × 0,032 2
2

Chuẩn số Reynolds :
v d ρ 0,1756 × 0,032 × 983,32
Re F = F tr F = = 12113,576 > 104 : chế độ chảy rối
μF 4,562.10 −4

Áp dụng công thức (3.27), trang 110, [4] ⇒ công thức xác định chuẩn số Nusselt:
0,25
⎛ Pr ⎞
Nu F = 0,021.ε l . Re Pr .⎜⎜ F ⎟⎟
0,8
F
0, 43
F
⎝ Prw 2 ⎠
Trong đó: ε1 – hệ số tính đến ảnh hưởng của hệ số cấp nhiệt theo tỷ lệ giữa chiều dài L và đường
kính d của ống.
Tra bảng 3.1, trang 110, [4] ⇒ chọn ε1 = 1
Nu F .λ F
Hệ số cấp nhiệt của dòng nhập liệu đi trong ống trong: αF =
d tr
3.2. Nhiệt tải qua thành ống và lớp cáu :
t −t
q t = w1 w 2 , (W/m2).
Σrt

47
Đồ án môn học QT & TB GVHD : Hồng Minh Nam
Tháp chưng cất mâm chóp Axit axetic – Nước SVTH : Mai Thị Ngọc Hạ

Trong đó:
ƒ tw1 : nhiệt độ của vách tiếp xúc với hơi đốt, oC
ƒ tw2 : nhiệt độ của vách tiếp xúc với dòng nhập liệu, oC
δ
Σrt = t + r1 + r2
λt
ƒ Bề dày thành ống: δt = 0,003 (m)
ƒ Hệ số dẫn nhiệt của thép không gỉ: λt = 16,3 (W/mK)
ƒ Nhiệt trở lớp cáu trong ống: r1 = 1/5800 (m2.K/W)
ƒ Nhiệt trở lớp cáu ngồi ống: r2 =1/5800 (m2.K/W)
Nên: ∑rt = 5,289.10-4 (m2.K/W)
3.3. Xác định hệ số cấp nhiệt của hơi ngưng tụ ngồi ống :
Kích thước của ống ngồi:
ƒ Đường kính ngồi: Dn = 57 (mm) = 0,057 (m)
ƒ Bề dày ống: δt = 3 (mm) = 0,003 (m)
ƒ Đường kính trong: Dtr = 0,051 (m)
rn .ρ 2n .g.λ3n
Áp dụng công thức (3.65), trang 120, [4]: α n = 0,7254
μ n .(t n - t W1 ).d n
Dùng phép lặp: chọn tW1 = 123,25 (oC)
Nhiệt độ trung bình của màng nước ngưng tụ: tm = ½ (tn + tW1) = 124,75 (oC)
Tại nhiệt độ này thì:
ƒ Khối lượng riêng của nước: ρn = 939,1575 (kg/m3)
ƒ Độ nhớt của nước: μn = 2,28.10-4 (N.s/m2)
ƒ Hệ số dẫn nhiệt của nước: λn = 0,686 (W/mK)
Nên: αn = 15967,7555 (W/m2K)
⇒ qn = αn (tn – tW1) = 47903,2664 (W/m2)
⇒ qt = qn = 47903,2664 (W/m2) (xem nhiệt tải mất mát là không đáng kể)
⇒ tw2 = tw1 - qtΣrt = 97,914 (oC)
Tại nhiệt độ này thì:
ƒ Độ nhớt của nước: μN = 2,88.10-4 (N.s/m2)
ƒ Độ nhớt của axit: μA = 4,7.10-4 (N.s/m2)
Nên: lgμW2 = xFlgμN + (1 – xF)lgμA = 0,9746.lg(2,88.10-4) + 0,0254.lg(4,7.10-4)
⇒ μW2 = 2,916.10-4 (N.s/m2)
ƒ Hệ số dẫn nhiệt của nước: λN = 0,6816 (W/mK)
ƒ Hệ số dẫn nhiệt của axit: λA = 0,1555 (W/mK)
Nên: λW2 = λN.⎯xF + λA.(1 - xF) – 0,72 xF.(1 - xF)(λN - λA) = 0,611633 (W/mK)
ƒ Nhiệt dung riêng của nước: cN = 4218,33 (J/kgK)
ƒ Nhiệt dung riêng của nước: cA = 2418,11 (J/kgK)
Nên: cW2 = cN x F + cA. (1 - x F ) = 4074,3124 (J/kgK)
c μ
Áp dụng công thức (V.35), trang 12, [6]: PrW 2 = W 2 W 2 = 1,942455
λ W2
Nên: NuF = 70,74614
⇒αF = 1315,03(W/m2K)
⇒ qF =αF (tW2 - tF) = 46470,24 (W/m2)

Kiểm tra sai số:


qn − qF
ε= 100% = 2,9915% < 5% (thỏa)
qn
Kết luận: tw1 = 123,25 oC và tw2 = 97,914 oC

48
Đồ án môn học QT & TB GVHD : Hồng Minh Nam
Tháp chưng cất mâm chóp Axit axetic – Nước SVTH : Mai Thị Ngọc Hạ

3.4. Xác định hệ số truyền nhiệt :


1
K= = 739,664 (W/m2K)
1315,03 + 5,289.10 − 4 + 15967,7555

3. Bề mặt truyền nhiệt :


Cân bằng nhiệt: Q = GF(hFS – hFV) = Gnrn
Nên: Q = GF(hFS – hFV) = 500.(408,326 – 108,17) = 150078 (kJ/h)
Q
Lượng hơi đốt cần dùng: G n = = 68,544(kg/h)
rn
Bề mặt truyền nhiệt được xác định theo phương trình truyền nhiệt:
1,1Q 1,1.150078 × 1000
F= = = 1,132 (m2)
K .Δtlog 3600 × 739, 664 × 54, 76

4. Cấu tạo thiết bị :


F
Chiều dài ống truyền nhiệt: L = = 10,3 (m) ⇒ chọn L = 12 (m)
d + dtr
nπ n
2
L 12
Kiểm tra: = = 375 > 50 ⇒ εl = 1: thỏa
d tr 0,032
Kết luận: Thiết bị đun sôi dòng nhập liệu là thiết bị truyền nhiệt ống lồng ống với chiều dài
ống truyền nhiệt L = 12 (m), chia thành 4 dãy, mỗi dãy 3m.

V. BỒN CAO VỊ :
1. Tổn thất đường ống dẫn:
Chọn ống dẫn có đường kính trong là dtr = 80 (mm)
Tra bảng II.15, trang 381, [5]
⇒ Độ nhám của ống: ε = 0,2 (mm) = 0,0002 (m) (ăn mòn ít)
Tổn thất đường ống dẫn:
⎛ l ⎞ v 2
h1 = ⎜⎜ λ 1 1 + Σξ1 ⎟⎟. F (m)
⎝ d1 ⎠ 2g
Trong đó:
ƒ λ1 : hệ số ma sát trong đường ống.
ƒ l1 : chiều dài đường ống dẫn, chọn l1 = 30(m).
ƒ d1 : đường kính ống dẫn, d1 = dtr = 0,08(m).
ƒ ∑ξ1 : tổng hệ số tổn thất cục bộ.
ƒ vF : vận tốc dòng nhập liệu trong ống dẫn

1.1.Xác định vận tốc dòng nhập liệu trong ống dẫn :
Các tính chất lý học của dòng nhập liệu được tra ở nhiệt độ trung bình:
t + t FS
tF = FV = 63,5762 (oC)
2
Tại nhiệt độ này thì:
ƒ Khối lượng riêng của nước: ρN = 981,809 (kg/m3)
ƒ Khối lượng riêng của axit: ρA = 1001,037 (kg/m3)

49
Đồ án môn học QT & TB GVHD : Hồng Minh Nam
Tháp chưng cất mâm chóp Axit axetic – Nước SVTH : Mai Thị Ngọc Hạ

1 xF 1 − xF 0,92 0,08
Nên: = + = + ⇒ ρF = 983,32 (kg/m3)
ρF ρN ρA 981,809 1001,037
ƒ Độ nhớt của nước: μN = 4,5145.10-4 (N.s/m2)
ƒ Độ nhớt của axit: μA = 6,8197.10-4 (N.s/m2)
Nên: lgμF = xFlgμN + (1 – xF)lgμA
= 0,9746.lg(4,5145.10-4) + 0,0254.lg(6,8197.10-4)
⇒ μF = 4,562.10-4 (N.s/m2)
Vận tốc của dòng nhập liệu đi trong ống:
4G F 4 × 500
vF = = = 0,0281 (m/s)
3600 ρ F πd tr 3600 × 983,32 × π × 0,08 2
2

1.2.Xác định hệ số ma sát trong đường ống :


Chuẩn số Reynolds :
v d ρ 0,0281 × 0,08 × 983,32
Re F = F tr F = = 4845,43 > 4000 : chế độ chảy rối
μF 4,562.10 − 4
Chuẩn số Reynolds tới hạn: Regh = 6(d1/ε)8/7 = 5648,5125
Vì 4000 < ReF < Regh ⇒ chế độ chảy rối ứng với khu vực nhẵn thủy học
Áp dụng công thức (II.61), trang 378, [5]:
1
λ1= = 0,04
(1,8 lg Re− 1,64) 2

1.3.Xác định tổng hệ số tổn thất cục bộ :


™ Chỗ uốn cong :
Tra bảng II.16, trang 382, [5]:
Chọn dạng ống uốn cong 90o có bán kính R với R/d = 2 thì ξu1 (1 chỗ) = 0,15.
Đường ống có 6 chỗ uốn ⇒ ξu1 = 0,15. 6 = 0,9
™ Van :
Tra bảng 9.5, trang 94, [1]:
Chọn van cầu với độ mở hồn tồn thì ξvan (1 cái) = 10.
Đường ống có 2 van cầu ⇒ ξvan = 10. 2 = 20
™ Lưu lượng kế : ξl1 = 0 (coi như không đáng kể).
™ Vào tháp : ξtháp = 1
Nên: ∑ξ1 = ξu1 + ξvan + ξll = 21,9
⎛ 30 ⎞ 0,02812
Vậy: h1 = ⎜ 0,04 + 21,9 ⎟. = 1,485.10 −3 (m)
⎝ 0,08 ⎠ 2 × 9,81

2. Tổn thất đường ống dẫn trong thiết bị đun sôi dòng nhập liệu;
⎛ l2 ⎞ v 22
h 2 = ⎜⎜ λ 2 + Σξ 2 ⎟⎟. (m)
⎝ d2 ⎠ 2g
Trong đó:
ƒ λ2 : hệ số ma sát trong đường ống.
ƒ l2 : chiều dài đường ống dẫn, l2 = 12 (m).
ƒ d2 : đường kính ống dẫn, d2 = dtr = 0,032(m).
ƒ ∑ξ2 : tổng hệ số tổn thất cục bộ.
ƒ v2 : vận tốc dòng nhập liệu trong ống dẫn

50
Đồ án môn học QT & TB GVHD : Hồng Minh Nam
Tháp chưng cất mâm chóp Axit axetic – Nước SVTH : Mai Thị Ngọc Hạ

2.1. Vận tốc dòng nhập liệu trong ống dẫn :v2 = 0,1756 (m/s)
2.2. Xác định hệ số ma sát trong đường ống :
Chuẩn số Reynolds : Re2 = 12113,576 > 4000: chế độ chảy rối
Độ nhám: ε = 0,0002
Chuẩn số Reynolds giới hạn:
Regh = 6(d1/ε)8/7 = 1982,191
Chuẩn số Reynolds khi bắt đầu xuất hiện vùng nhám:
Ren = 220(d1/ε)9/8 = 66383,120
Vì Regh < Re1 < Ren ⇒ chế độ chảy rối ứng với khu vực quá độ.
Áp dụng công thức (II.64), trang 379, [5]:
0,25
⎛ ε 100 ⎞
λ2 = 0,1.⎜⎜1,46. + ⎟ = 0,0363
⎝ d 2 Re2 ⎟⎠
2.3. Xác định tổng hệ số tổn thất cục bộ :
™ Chữ U :
Tra bảng 9.5, trang 94, [1]: ξU2 (1 chỗ) = 2,2
Đường ống có (4 – 1) = 3 chữ U ⇒ ξU2 = 2,2. 3 = 6,6

™ Đột thu :
Tra bảng II.16, trang 382, [5]:
F 0,0322
Khi o = = 0,160 thì ξđột thu 2 (1chỗ) = 0,458
F1 0,082
Có 1 chỗ đột thu ⇒ ξđột thu 1 = 0,458
™ Đột mở :
Tra bảng II.16, trang 382, [5]:
F 0,0322
Khi o = = 0,160 thì ξđột mở 2 (1chỗ) = 0,708
F1 0,082
Có 1 chỗ đột mở ⇒ ξđột mở 2 = 0,708

Nên: ∑ξ2 = ξU2 + ξđôt thu 2 + ξđột mở 2 = 7,766


⎛ 12 ⎞ 0,1756 2
Vậy: h2 = ⎜ 0,0363 + 7,766 ⎟. = 0,19134 (m)
⎝ 0,032 ⎠ 2 × 9,81

3. Chiều cao bồn cao vị:


Chọn :
ƒ Mặt cắt (1-1) là mặt thống chất lỏng trong bồn cao vị.
ƒ Mặt cắt (2-2) là mặt cắt tại vị trí nhập liệu ở tháp.
Aùp dụng phương trình Bernoulli cho (1-1) và (2-2):
2 2
P1 v P v
z1 + + 1 = z2 + 2 + 2 +∑hf1-2
ρ F .g 2.g ρ F .g 2.g
P2 − P1 v 2 − v1
2 2

⇔ z1 = z2 + + +∑hf1-2
ρ F .g 2.g
Trong đó:

51
Đồ án môn học QT & TB GVHD : Hồng Minh Nam
Tháp chưng cất mâm chóp Axit axetic – Nước SVTH : Mai Thị Ngọc Hạ

ƒ z1: độ cao mặt thống (1-1) so với mặt đất, hay xem như là chiều cao bồn cao vị Hcv = z1.
ƒ z2: độ cao mặt thống (2-2) so với mặt đất, hay xem như là chiều cao từ mặt đất đến vị trí
nhập liệu:
z2 = hchân đỡ + hđáy + (nttC – 1)Δh + 0,5
= 0,24 + 0,2625 + (12 – 1).0,3 + 0,5 = 4,6025 (m)
ƒ P1 : áp suất tại mặt thống (1-1), chọn P1 = 1 at = 9,81.104 (N/m2)
ƒ P2 : áp suất tại mặt thống (2-2)
Xem ΔP = P2 – P1 = nttL .ΔPL = 34. 490,4024 = 16673,6816 (N/m2)
ƒ v1 : vận tốc tại mặt thống (1-1), xem v1 = 0 (m/s).
ƒ v2 : vận tốc tại vị trí nhập liệu, v2 = vF = 0,0281 (m/s).
ƒ ∑hf1-2 : tổng tổn thất trong ống từ (1-1) đến (2-2):
∑hf1-2 = h1 + h2 = 0,192825 (m)
Vậy: Chiều cao bồn cao vị:
P2 − P1 v 2 − v1
2 2

Hcv = z2 + + +∑hf1-2
ρ F .g 2.g
16673,6816 0,02812 − 0
= 4,6025+ + + 0,192825
983,32 × 9,81 2 × 9,81
= 6,523858 (m)
Chọn Hcv = 10 (m).

VI. BƠM :
1. Năng suất:
Nhiệt độ dòng nhập liệu là tF = 27oC.
Tra bảng 1.249, trang 310, [5]
⇒ Khối lượng riêng của nước ở 27oC: ρN = 996,4 (kg/m3)
Tra bảng 1.2, trang 9, [5]
⇒ Khối lượng riêng của axit axetic ở 27oC: ρA = 1040,65 (kg/m3)
Áp dụng trong công thức (1.2), trang 5, [5]:
1 x x 0,92 0.08
= FN + FA = +
ρ hh ρ N ρ A 996, 4 1040, 65
⇒ ρhh = 1000 (kg/m3)
ƒ Độ nhớt của nước: μN = 8,92.10-4 (N.s/m2)
ƒ Độ nhớt của axit: μA = 1,125.10-3 (N.s/m2)
Nên: lgμF = xFlgμN + (1 – xF)lgμA = 0,9746.lg(8,92.10-4) + 0,0254.lg(1,125.10-3)
⇒ μF = 8,973.10-4 (N.s/m2)
Suất lượng thể tích của dòng nhập liệu đi trong ống:
G 500
QF = F = = 0,5 (m3/h)
ρ F 1000
Vậy: chọn bơm có năng suất Qb = 0,5 (m3/h)

2. Cột áp:
Chọn :
ƒ Mặt cắt (1-1) là mặt thống chất lỏng trong bồn chứa nguyên liệu.
ƒ Mặt cắt (2-2) là mặt thống chất lỏng trong bồn cao vị.
Áp dụng phương trình Bernoulli cho (1-1) và (2-2):

52
Đồ án môn học QT & TB GVHD : Hồng Minh Nam
Tháp chưng cất mâm chóp Axit axetic – Nước SVTH : Mai Thị Ngọc Hạ

2 2
P1 v P2 v
z1 + + 1 + Hb = z2 + + 2 +∑hf1-2
ρ F .g 2.g ρ F .g 2. g
Trong đó:
ƒ z1: độ cao mặt thống (1-1) so với mặt đất, chọn z1 = 1m.
ƒ z2: độ cao mặt thống (2-2) so với mặt đất, z2 = Hcv = 10m.
ƒ P1 : áp suất tại mặt thống (1-1), chọn P1 = 1 at.
ƒ P2 : áp suất tại mặt thống (2-2), chọn P2 = 1 at.
ƒ v1,v2 : vận tốc tại mặt thống (1-1) và(2-2), xem v1= v2 = 0(m/s).
ƒ ∑hf1-2 : tổng tổn thất trong ống từ (1-1) đến (2-2).
ƒ Hb : cột áp của bơm.

2.1. Tính tổng trở lực trong ống:


Chọn đường kính trong của ống hút và ống đẩy bằng nhau: dtr = 50 (mm)
Tra bảng II.15, trang 381, [5]
⇒ Độ nhám của ống: ε = 0,2 (mm) = 0,0002 (m) (ăn mòn ít)

Tổng trở lực trong ống hút và ống đẩy


⎛ lh + lñ ⎞ vF2

∑hf1-2 = ⎜ λ + Σξ h + Σξ ñ ⎟⎟.
⎝ d tr ⎠ 2g
Trong đó:
ƒ lh : chiều dài ống hút.
Chiều cao hút của bơm:
Tra bảng II.34, trang 441, [5] ⇒ hh = 4,3 (m) ⇒ Chọn lh = 6 (m).
ƒ lđ : chiều dài ống đẩy, chọn lđ = 15 (m).
ƒ ∑ξh : tổng tổn thất cục bộ trong ống hút.
ƒ ∑ξđ : tổng tổn thất cục bộ trong ống đẩy.
ƒ λ : hệ số ma sát trong ống hút và ống đẩy.
ƒ vF : vận tốc dòng nhập liệu trong ống hút và ống đẩy (m/s).
4Qb 4 × 0,5
vF = = = 0,0707 (m/s)
3600πd tr 3600 × π × 0,05 2
2

™ Xác định hệ số ma sát trong ống hút và ống đẩy :


Chuẩn số Reynolds :
v d ρ 0,0707 × 0,05 ×1000
Re F = F tr F = = 3941,58
μF 8,973.10 −4
Vì 2320 < ReF < 4000 ⇒ chế độ chảy quá độ.
0,3164
Áp dụng công thức (II.59), trang 378, [5]: λ = 0 , 25
= 0,04
Re F
™ Xác định tổng tổn thất cục bộ trong ống hút :
ƒ Chỗ uốn cong :
Tra bảng II.16, trang 382, [5]:
Chọn dạng ống uốn cong 90o có bán kính R với R/d = 2 thì ξu1 (1 chỗ) = 0,15.
Ống hút có 2 chỗ uốn ⇒ ξu1 = 0,15. 2 = 0,3
ƒ Van :
Tra bảng 9.5, trang 94, [1]:
Chọn van cầu với độ mở hồn tồn thì ξv1 (1 cái) = 10.

53
Đồ án môn học QT & TB GVHD : Hồng Minh Nam
Tháp chưng cất mâm chóp Axit axetic – Nước SVTH : Mai Thị Ngọc Hạ

Ống hút có 1 van cầu ⇒ ξv1 = 10


Nên: ∑ξh = ξu1 + ξv1 = 10,3

™ Xác định tổng tổn thất cục bộ trong ống đẩy :


ƒ Chỗ uốn cong :
Tra bảng II.16, trang 382, [5]:
Chọn dạng ống uốn cong 90o có bán kính R với R/d = 2 thì ξu2 (1 chỗ) = 0,15.
Ống đẩy có 4 chỗ uốn ⇒ ξu2 = 0,15. 4 = 0,6
ƒ Van :
Tra bảng 9.5, trang 94, [1]:
Chọn van cầu với độ mở hồn tồn thì ξv2 (1 cái) = 10.
Ống đẩy có 1 van cầu ⇒ ξv2 = 10
ƒ Vào bồn cao vị : ξcv = 1
Nên: ∑ξđ = ξu1 + ξv1 + ξcv = 11,6
⎛ 6+8 ⎞ 0,0707 2
Vậy: ∑hf1-2 = ⎜ 0,032 + 10,3 + 11,6 ⎟. =7,862.10 −3 (m) ≈ 8 (mm)
⎝ 0,05 ⎠ 2 × 9,81

2.2. Tính cột áp của bơm:


Hb = (z2 – z1) + ∑hf1-2 = (10 – 1) +7,862.10 −3 = 9,007862 (m)

3. Công suất:
Chọn hiệu suất của bơm: ηb = 0,8.
Q H ρ .g 0,5 × 9,007862 ×1000 × 9,81
Công suất thực tế của bơm: Nb = b b F =
3600.ηb 3600 × 0,8
= 15,342 (W) = 0,0206 (Hp).
Kết luận: Để đảm bảo tháp hoạt động liên tục ta chọn 2 bơm li tâm loại XM, có:
- Năng suất: Qb = 0,5 (m3/h)
- Cột áp: Hb = 9,007862 (m)
- Công suất: Nb = 0,0206 (Hp)

CHƯƠNG 8: TÍNH KINH TẾ


ƒ Lượng thép X18H10T cần dùng:
M1 = 44mmâm + mthân + 2mđáy(nắp) = 44.535,51 + 840,46 + 2.0,0796.7,9.103 = 2633,65
(kg)
ƒ Lượng thép CT3 cần dùng:
M2 = Mchop + Mốnghơi + Mgờ + Mbíchthân + Mbich.ốngdẫn + Mong cc = 1008,45 (kg)
ƒ Số bulông cần dùng:
n = 16. 24 + 4.2 + 4.4 = 408 (cái)
ƒ Chiều dài ống 38 x 3mm:
L1 = 127.4 + 9 + 4.37 + 12 = 677 (m)
ƒ Chiều dài ống 57 x 3mm:
L2 = 9 + 12 = 21 (m)

54
Đồ án môn học QT & TB GVHD : Hồng Minh Nam
Tháp chưng cất mâm chóp Axit axetic – Nước SVTH : Mai Thị Ngọc Hạ

ƒ Chọn tổng chiều dài ống hồn lưu, ống dẫn lỏng vào nồi đun, ống dẫn lỏng ra khỏi nồi đun
là 30m.
Chiều dài ống 32mm: 20 (m)
Chiều dài ống 20mm: 10 (m)
L3 = 30 + 20 + 10 = 60 (m)
ƒ Chiều dài ống 100mm: Chọn tổng chiều dài ống hơi ở đỉnh tháp và ống hơi ở đáy tháp là
L4 = 10m.
ƒ Chiều dài ống 50mm: Chọn tổng chiều dài ống chảy tràn và ống xả đáy từ bồn cao vị là
20m.
L5 = 2. 6 + 8 + 20 = 40 (m)
ƒ Bơm ly tâm: chọn 2 bơm ly tâm ⇒ Nb = 2. 0,0206 = 0,0412 (Hp)
ƒ Cút inox 38 x 3mm: n = (1 + 2).2 = 6 (cái)
ƒ Cút inox 57 x 3mm: n = 6 (cái)

Vật liệu Số lượng 2.1.1.1.1 Đơn giá Thành tiền (đ)


Thép X18H10T 2633,65 (kg) 50000 (đ/kg) 131683500
Thép CT3 1008,45(kg) 10000 (đ/kg) 10084500
Bulông 408 (cái) 5000 (đ/cái) 2040000
Vật liệu cách nhiệt 0,29 (m3) 4000000 (đ/m3) 1162000
Ống dẫn 38 x 3mm 677 (m) 50000 (đ/m) 33850000
Ống dẫn 57 x 3mm 21 (m) 100000 (đ/m) 2100000
Ống dẫn lỏng ( L3) 60 (m) 100000 (đ/m) 6000000
Ống 150mm 10 (m) 100000 (đ/m) 1000000
Ống 50mm 4(m) 100000 (đ/m) 4000000
Bơm ly tâm 0,0412 (Hp) 700000 (đ/Hp) 28840
Áp kế tự động 1 (cái) 600000 (đ/cái) 600000
Nhiệt kế điện trở tự ghi 3 (cái) 200000 (đ/cái) 600000
Lưu lượng kế (≥ 50mm) 2 (cái) 1500000 (đ/cái) 3000000
Tổng chi phí vật tư 196148840

Vậy tổng chi phí vật tư là 200 triệu đồng.


Xem tiền công chế tạo bằng 50% tiền vật tư.
Vậy: tổng chi phí là 300.000 triệu đồng.

LỜI KẾT
Với hệ thống chưng cất Nước – Axit axetic dùng tháp chóp như đã thiết kế, ta thấy bên cạnh
những ưu điểm cũng còn có nhiều nhược điểm. Thiết bị có ưu điểm là năng suất và hiệu suất cao,
hoạt động khá ổn định nhưng thiết bị còn rất cồng kềnh, đòi hỏi phải có sự vận hành với độ
chính xác cao, tiêu tốn nhiều vật tư... Bên cạnh đó, khi vận hành thiết bị này ta cũng phải hết sức
chú ý đến vấn đề an tồn lao động để tránh mọi rủi ro có thể xảy ra, gây thiệt hại về người và của.

55
Đồ án môn học QT & TB GVHD : Hồng Minh Nam
Tháp chưng cất mâm chóp Axit axetic – Nước SVTH : Mai Thị Ngọc Hạ

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1]. Trần Hùng Dũng – Nguyễn Văn Lục – Hồng Minh Nam – Vũ Bá Minh, “Quá trình và
Thiết bị trong Công Nghệ Hóa Học – Tập 1, Quyển 2: Phân riêng bằng khí động, lực ly
tâm, bơm, quạt, máy nén. Tính hệ thống đường ống”, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia
TpHCM, 1997, 203tr.
[2]. Võ Văn Bang – Vũ Bá Minh, “Quá trình và Thiết bị trong Công Nghệ Hóa Học – Tập 3:
Truyền Khối”, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TpHCM, 2004, 388tr.
[3]. Phạm Văn Bôn – Nguyễn Đình Thọ, “Quá trình và Thiết bị trong Công Nghệ Hóa Học –
Tập 5: Quá trình và Thiết bị Truyền Nhiệt”, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TpHCM, 2002,
372tr.
[4]. Phạm Văn Bôn – Vũ Bá Minh – Hồng Minh Nam, “Quá trình và Thiết bị trong Công
Nghệ Hóa Học – Tập 10: Ví dụ và Bài tập”, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TpHCM,
468tr.
[5]. Tập thể tác giả, “Sổ tay Quá trình và Thiết bị Công nghệ Hóa chất – Tập 1”, Nhà xuất bản
Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 1999, 626tr.
[6]. Tập thể tác giả, “Sổ tay Quá trình và Thiết bị Công nghệ Hóa chất – Tập 2”, Nhà xuất bản
Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 1999, 447tr.
[7]. Hồ Lê Viên, “Thiết kế và Tính tốn các thiết bị hóa chất”, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ
thuật, Hà Nội, 1978, 286tr.
[8]. Nguyễn Minh Tuyển, “Cơ sờ Tính tốn Máy và Thiết bị Hóa chất – Thực phẩm”, Nhà xuất
bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 1984, 134tr.
[9]. Trần Hữu Quế, “Vẽ kỹ thuật cơ khí – Tập 1”, Nhà xuất bản Đại học và Giáo dục chuyên
nghiệp, 1991, 160tr.
[10]. Phạm Đình Trị, “380 phương thức điều chế và ứng dụng hóa học trong sản xuất và đời
sống”, Nhà xuất bản TpHCM, 1988, 144tr.
[11]. Nguyễn Thế Đạt, “Khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động và một số vấn đề về môi trường”,
Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2005, 283tr.
[12]. Thế Nghĩa, “Kỹ thuật an tồn trong sản xuất và sử dụng hóa chất ”, Nhà xuất bản Khoa học
Kỹ thuật, 2000, 299tr.

56
Đồ án môn học QT & TB GVHD : Hồng Minh Nam
Tháp chưng cất mâm chóp Axit axetic – Nước SVTH : Mai Thị Ngọc Hạ

57

You might also like