You are on page 1of 32

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA – VŨNG TÀU

MÔN HỌC: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN DẦU

CHỦ ĐỀ
QUÁ TRÌNH CRACKING XÚC TÁC

SINH VIÊN:
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ĐOÀN MINH HOÀNG
LÊ THANH THANH NGUYỄN CHẤN PHONG
NGUYỄN DUY KHOA
Quá trình Cracking xúc tác

1. Mục đích của quá trình 5. Cơ chế phản ứng

2. Nguyên liệu cho quá trình 6. Các phản ứng kèm theo

3. Sản phẩm của cracking xúc tác 7. Các yếu tố ảnh hưởng

4. Xúc tác cho quá trình cracking 8. Các công nghệ tiêu biểu
1. Mục đích của quá trình

Chuyển hóa các phân đoạn


dầu nặng thành sản phẩm dầu
và khí (khí, xăng, DO,…).

Mục đích Nâng cao độ chọn lọc.

Nâng cao chất lượng.


2. Nguyên liệu cho quá trình

Dựa theo
thành phần Nguyên liệu
phân đoạn
có thể chia
nguyên liệu
cho quá Nhóm
trình Nhóm Nhóm
Nhóm nguyên liệu
Cracking nguyên liệu nguyên liệu
nguyên liệu có thành
xúc tác distilat distilat
nhẹ phần phân
thành 4 nặng trung gian
đoạn rộng
nhóm.
2. Nguyên liệu cho quá trình

NGUYÊN LIỆU

Nhóm nguyên liệu nhẹ:


Phân đoạn kerosen-sola lấy từ Nhóm nguyên liệu là phân
quá trình chưng cất trực tiếp. đoạn Gasoil nặng:
Nhiệt độ sôi: 260 380 °C. Nhiệt độ sôi 300-500 oC.
Tỉ trọng trung bình: 0,83 0,86. Tỉ trọng trung bình: 0,88- 0,92.
Trọng lượng. Trọng lượng phân tử trung
Phân tử trung bình: 190-220 bình: 280 330 đvc.
đvc. Dùng để sản xuất xăng ôtô
Dùng sản xuất xăng máy
2. Nguyên liệu cho quá trình

NGUYÊN LIỆU

Nhóm nguyên liệu phân đoạn trung


gian: Nhóm nguyên liệu có thành phần phân
Là hỗn hợp phân đoạn kerosen nặng và đoạn rộng:
xola nhẹ Nhiệt độ sôi: 210 550C
Giới hạn nhiệt độ sôi: 300-430 °C Sản xuất xăng ô tô và máy bay
Sản xuất xăng ôtô và máy bay
3. Sản phẩm Cracking xúc tác

Khí béo

Xăng không ổn định

Gasoil nhẹ

Gasoil nặng
KHÍ BÉO

˗ Hàm lượng Hydrocarbon cấu trúc nhánh cao.


˗ Hiệu suất sản phẩm khí chiếm 10-15% nguyên
liệu.
Sản phẩm khí Ứng dụng
- Etylen và Propylen - Nhựa PE, PP

- Propan – Propen - Quá trình polyme hóa và sản xuất


các chất hoạt động bề mặt và làm
nhiên liệu đốt (LPG)

- Propan-Propen, Butan-Buten - Quá trình Ankyl hóa và quá trình


tổng hợp hóa dầu
SỰ PHỤ THUỘC THÀNH PHẦN KHÍ
CRACKING XÚC TÁC VÀO NGUYÊN LIỆU
Cấu tử Hiệu suất (%)
Nguyên liệu nhẹ Nguyên liệu nặng
0,8 6,65
3,2 7,0
2,4 7,0
0,25 7,0
11,7 10,85
10,75 13,3
n- 5,36 7,75
izo- 23,4 19,75
n- 12,0 11,5
izo- 1,0 3,65
n- 6,3 18,55
izo- 15,7 18,55
Anillin 7,2 18,55

Tổng 100 100


SỰ PHỤ THUỘC THÀNH PHẦN KHÍ
CRACKING XÚC TÁC VÀO SỬ DỤNG

Cấu tử Xúc tác chứa Zeolit Xúc tác chứa


Aluminosilicat
4,9 3,6
0,1 3,1
1,6 8,0
2,7 6,9
1,8 2,8
23,1 25,6
7,9 5,7
n- 16,6 16,0
5,7 10,1
6,4 3,0
28,1 15,2
XĂNG KHÔNG ỔN ĐỊNH

 Thành phần xăng cracking:


 Aren : 20 – 30% ;
 Olefin : 9 – 10% ;
 Naphten : 2 – 10% ;
 iso-parafin : 35 – 50% ;

 Xăng nhận được từ quá trình cracking xúc tác có tỉ trọng


khoảng 0,72 – 0,77.
 Trị số octan theo phương pháp nghiên cứu (RON)
khoảng 87 – 91.
 Ứng dụng: xăng ô tô, xăng máy bay (phải ổn định xăng).
GASOIL NHẸ

Thành phần: Hydrocarbon không no và Aromat (28-55%), nhiệt độ sôi


175-350C, tỷ trọng 0,83-0,94

Chỉ số xetan và hàm lượng lưu huỳnh cao hơn so với phân đoạn diesel

Ứng dụng: Làm thành phần nhiên liệu DO, nguyên liệu điều chế
muội, ...
GASOIL NẶNG

Sản phẩm cặn, nhiệt độ sôi >350C, d = 0,89-0,99.

Có thể bị nhiễm bụi xúc tác, hàm lượng lưu huỳnh cao.

Ứng dụng: Điều chế mazut, nguyên liệu sản xuất muội, cracking nhiệt
và tạo cốc.
4. Xúc tác cho quá trình Cracking

Phân loại xúc tác

Vai trò của xúc tác

Yêu cầu đối với xúc tác

Tái sinh xúc tác


PHÂN LOẠI

Xúc tác Aluminosilicat


Aluminosilicat
Triclorua tinh thể (chứa
vô định hình
Nhôm (AlC) zeolite)
VAI TRÒ CỦA XÚC TÁC

 Xúc tác có tác dụng làm giảm


năng lượng hoạt hóa của phản
ứng

 Ngoài ra xúc tác còn có tính


chọn lọc, nó có khả năng làm
tăng hay chậm không đồng đều
các loại phản ứng (theo chiều
hướng có lợi)
YÊU CẦU ĐỐI VỚI XÚC TÁC

1. Hoạt tính xúc tác phải cao


2. Độ chọn lọc phải cao
3. Độ ổn định lớn
4. Đảm bảo độ bền cơ, bền nhiệt
5. Xúc tác phải đảm bảo độ thuần nhất cao
6. Xúc tác phải bền với các chất gây ngộ độc xúc tác
7. Xúc tác phải có khả năng tái sinh
8. Xúc tác phải dễ sản xuất, giá thành rẻ
TÁI SINH XÚC TÁC

Mục đích: Phá hủy cốc, khôi phục hoạt tính


Cách thức: Đốt xúc tác Yêu cầu: Lượng
trong lò tái sinh cốc sau khi đốt
(570-680C) phải cực tiểu
(0,1-0,3%)

Yếu tố ảnh
hưởng: Tính Xúc tác hoàn
chất xúc tác, nguyên tối ưu:
cường độ cháy Aluminat-silicat

Hạn chế: Chưa giải quyết triệt để kim loại


hấp phụ, gây ô nhiễm môi trường
5. CƠ CHẾ CRACKING XÚC TÁC

Cơ chế của quá trình cracking xúc tác là cơ chế ion


cacboni (cacbocation), bao gồm hai loại.
 Ion cacbeni: Cacbon  Ion cacboni: Cacbon
mang điện tích dương có mang điện tích dương có
số phối trí 3: , , , , … số phối trí là 5: , , ---, …
5. CƠ CHẾ CRACKING XÚC TÁC

Quá trình Cracking xúc tác có thể chia thành 3 bước chính

Tạo thành Biến đổi các


Dừng phản ứng
cacbocation cacbocation
SỰ KHÁC NHAU GIỮA CRACKING XÚC
TÁC VÀ CRACKING NHIỆT
Thành phần
Cracking nhiệt Cracking xúc tác
nguyên liệu
- Thu - olefin mạch
- Phần lớn thu olefin và -
nhánh.
mạch thẳng.
- Đồng phân hóa rất
Với n-parafin - Phản ứng đồng phân hóa
nhiều.
không nhiều.
- Thu sản phẩm vòng,
- Khó thu sản phẩm vòng
tạo aren.

Với vòng no - Cracking khó khăn. - Cracking dễ dàng.

Với alkyl - Tách nhóm alkyl ra


- Đổi mạch alkyl.
thơm khỏi vòng thơm.
6. Các phản ứng kèm theo quá trình cracking xúc tác

Phản ứng khép vòng

Phản ứng đồng phân hóa


Phản ứng

Phản ứng ngưng tụ

Trùng hợp
PHẢN ỨNG KHÉP VÒNG

𝟑𝐂𝐇𝟐=𝐂𝐇𝟐

𝐂𝐇𝟐 − 𝐂𝐇𝟐 − 𝐂𝐇𝟐 −𝐂𝐇𝟑

𝐂𝐇𝟐 − 𝐂𝐇𝟐 − 𝐂𝐇𝟐 −𝐂𝐇𝟑


PHẢN ỨNG ĐỒNG PHÂN HÓA

𝐂𝐇𝟑
𝐂𝐇𝟑=𝐂𝐇 − 𝐂𝐇𝟐 −𝐂𝐇𝟑 𝐂𝐇𝟑 − 𝑪=𝐂𝐇𝟐 𝐂𝐇𝟑

𝐂𝐇𝟑 − 𝐂𝐇=𝐂𝐇𝟐 −𝐂𝐇𝟑

PHẢN ỨNG NGƯNG TỤ


TRÙNG HỢP

𝟐 𝐂𝐇𝟑=𝐂𝐇 −𝐂𝐇𝟐 −𝐂𝐇𝟑 𝐂𝐇𝟑 − ( 𝐂𝐇𝟐 )𝟓 − 𝐂𝐇=𝐂𝐇𝟐

𝟐 𝐂𝐇𝟐=𝐂𝐇𝟐 𝐂𝐇𝟐=𝐂𝐇 − 𝐂𝐇=𝐂𝐇𝟐

𝐂𝐇𝟐=𝐂𝐇 − 𝐂𝐇− 𝐂𝐇𝟑


Hydrocacbon Sản phẩm quá trình cracking xúc tác
- Olefin và paraffin
- Olefin và hydro
Parafin
- Iso-paraffin
- Các hợp chất olefin có trọng lượng phân tử thấp
- Parafin và dien
Olefin - Parafin, naphten và hydrocacbon thơm
- Polyme, cốc
- Oleffin
Naphten - Cyclohexan và olefin
- Hydrocacbon thơm
- Parafin và alkyl có mạch bên ngắn
Hydrocacbon thơm (alkyl
- Đồng phân hóa, chuyển vị nhóm alkyl
thơm)
- Sản phẩm ngưng tụ và cốc
Phản ứng bậc 2: - Hydrocacbon thơm
Naphten + Olefin - Parafin
Hydrocacbon thơm + Olefin - sản phẩm ngưng tụ cốc
7. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHẢN ỨNG CRACKING XÚC TÁC

HIỆU SUẤT

TỐC ĐỘ BỘI SỐ
NGUYÊN NHIỆT ÁP XÚC
NẠP TUẦN
LIỆU ĐỘ SUẤT TÁC
LIỆU HOÀN
Nguyên liệu: Tốt nhất là phân đoạn kerosen-solar gasoil nạng thu được từ
chưng cất trực tiếp (nhiệt độ của phân đoạn 260-350C, d = 0,830-0,920).

Nhiệt độ thích hợp: 450-520C là thích hợp để tạo xăng.

Áp suất: Từ 1,4 đến 1,8 at – cracking ở pha hơi.

Xúc tác: Zeolit Y (lỗ xốp lớn, Si/Al cao)

Tốc độ nạp liệu: 0,5-2,5 đơn vị thể tích nguyên liệu trên 1 giờ.

Bội số tuần hoàn: Tăng bộ số tuần hoàn thì cũng tang hiệu suất tạo xăng và
khí.
8. Các công nghệ Cracking xúc tác tiêu biểu
8. Các công nghệ Cracking xúc tác tiêu biểu
8. Các công nghệ Cracking xúc tác tiêu biểu
CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE !

You might also like