You are on page 1of 12

TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM THÍ NGHIỆM

KHOA CN HOÁ HỌC-THỰC PHẨM


BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HOÁ HỌC HOÁ HỮU CƠ
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM

BÀI 6 SẮC KÝ LỚP MỎNG

Ngày thí nghiệm: 19/04/2022 ĐIỂM

Lớp: 20128D Nhóm: 01

Tên: MSSV:

Tên: MSSV: Chữ ký GVHD

Tên: MSSV:

Tên: MSSV:

A. CHUẨN BỊ BÀI THÍ NGHIỆM

(Sinh viên phải hoàn thành trước khi trước khi vào PTN làm thí nghiệm)

1. Mục tiêu thí nghiệm


...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................

2. Tính chất vật lý và tính an toàn của các hoá chất


Tên Cấu trúc MW mp bp Tỷ Tính
hợp chất (oC) (oC) trọng an toàn
n-Hexane 86,16 - 68 0,65 Dễ cháy, gây
hại
Nguy hiểm
môi trường

Ethyl 88,11 -83,6 77,1 0,9 Dễ cháy


acetate

Acetone 58,08 -96,55 55,75 0,78 Dễ cháy, gây


kích thích,
mẫn cảm

Methanol 32 -97,6 64,7 0,79 Dễ cháy, nguy


hiểm

Sodium 142,04 884 - 2,67 Gây kích ứng,


sulfate không cháy.

Silica gel 66,08 1710 2230 2,20 Nguy hiểm

3. Quy trình tiến hành thí nghiệm

a) Liệt kê các bước chính thực hiện TLC phân tích định tính
b) Tiến trình thí nghiệm TLC phân tích định tính chi tiết

Vẽ sơ đồ quá trình thí nghiệm sắc ký lớp mỏng (gợi ý: dùng hình ảnh)

c) Liệt kê các bước chính thực hiện TLC phân tích định lượng
d) Tiến trình thí nghiệm TLC phân tích định lượng chi tiết

Vẽ sơ đồ quá trình thí nghiệm sắc ký lớp mỏng điều chế (dùng hình ảnh)

B. BÁO CÁO QUÁ TRÌNH THÍ NGHIỆM


(Sinh viên hoàn thành phần này theo từng nhóm thí nghiệm)
1. TLC phân tích định tính
a) Mô tả hiện tượng xảy ra trong quá trình thí nghiệm TLC phân tích định tính
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................

b) Kết quả TLC phân tích định tính


Dán hình TLC phân tích định tính của mẫu
Hệ dung môi giải ly:

c) Tính toán Rf
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................

d) Nhận xét
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................

2. TLC phân tích định lượng


a) Mô tả hiện tượng xảy ra trong quá trình thí nghiệm TLC phân tích định lượng
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................

b) Kết quả TLC phân tích định lượng


Dán hình TLC của sản phẩm sau khi tách bằng TLC định lượng so sánh với mẫu hỗn hợp ban
đầu
Hệ dung môi giải ly:

c) Tính toán Rf
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................

d) Nhận xét
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................

C. TRẢ LỜI CÂU HỎI


Câu 1: Hãy trình bày nguyên tắc tách các hợp chất hữu cơ bằng kỹ thuật sắc
ký.
- Nguyên tắc chất phân cực tan trong chất phân cực, chất kém phân cực tan
trong dung môi kém phân cực.
- Những chất có ái lực mạnh với dung môi (pha động) sẽ được giải ly ra trước.
- Những chất có ái lực mạnh với chất hấp phụ (pha tĩnh) sẽ bị giữ chặt và giải
ly ra sau.

Câu 2: Trong quá trình phân tích TLC trên bảng TLC silica gel, 2-propanol
được sử dụng làm dung môi triển khai sắc ký lớp mỏng, hai mẫu chất A và B
di chuyển cùng với mực dung môi và kết quả đạt Rf =1. Bạn có thể kết luận
rằng chất A và chất B giống hệt nhau không ? Nếu không, cần thực hiện thêm
thí nghiệm nào?
Với kết quả đạt Rf =1 thì chưa thể kết luận rằng rằng chất A và chất B giống hệt
nhau.
2-propanol là một dung môi phân cực mạnh, với Rf =1 nên hai chất A và B có độ
phân cực tương đương như dung môi 2-propanol. Trong trường hợp này ta có thực
hiện một trong hai thí nghiệm sau:
- Thực hiện thêm thí nghiệm với dung môi có độ phân cực thấp hơn bằng cách
trộn thêm với dung môi kém phân cực hơn hoặc không phân cực.
- Triển khai TLC của hai chất A và B bằng dung môi không phân cực (hexan),
sau đó tăng từ từ độ phân cực của dung môi bằng cách thêm các tỉ lệ khác
nhau của dichloromethane và triển khai tiếp.
Bằng những cách trên thì Rf của hai chất A và B có thể được đánh giá lại.

Câu 3: Với hợp chất A, khi được triển khai bảng TLC trong diethyl ether giá
trị Rf của A là 0,34; trong pentane giá trị Rf của A là 0,44. Trong khi đó, hợp
chất B có giá trị Rf là 0,42 trong pentane và Rf là 0,60 trong diethyl ether.
Dung môi nào sẽ tốt hơn để tách hỗn hợp A và B bằng TLC? Hãy giải thích.
Vì sự khác biệt giá trị Rf của A và B trong môi trường diethyl ether là lớn (0,6-
0,44) = 0,16 nên mục đích phân tách của dung môi diethyl ether tốt hơn so với
pentane (vì sự khác biệt Rf chỉ là 0,42-0,34=0,08).

Câu 4: Một sinh viên cần phân tích hỗn hợp chứa alcohol và ketone bằng TLC
silica gel. Hãy tham khảo Bảng 2.6.1 và đề xuất dung môi phù hợp cho hỗn
hợp này.
Acetone là dung môi phù hợp cho hỗn hợp này, vì dung môi này phân cực và nằm
giữa alcohol và ketone trong Bảng 2.6.1.

Câu 5: Xem xét các hợp chất 4-tert-butylcyclohexanol và 4-tert-


butylcyclohexanone. Nếu sử dụng TLC silica gel pha thường, hợp chất nào
trong hai hợp chất sẽ có giá trị Rf cao hơn khi dùng ethyl acetate làm dung
môi triển khai? Chất nào sẽ có giá trị Rf cao khi dùng dichloromethane làm
dung môi triển khai? Hãy đưa ra lời giải thích trong từng trường hợp.
4-tert-butylcyclohexanol phân cực hơn 4-tert-butylcyclohexanone và trong quá
trình phân tách thông qua sắc ký, chất tan phân cực hơn sẽ dễ dàng hòa tan trong
dung môi phân cực. Vì vậy, 4-tert-butylcyclohexanol sẽ hòa tan trong ethyl acetete
(phân cực) nhiều hơn 4-tert-butylcyclohexanone và sẽ có Rf cao hơn. Ngoài ra, 4-
tert-butylcyclohexanone sẽ hòa tan trong diclometan (cóđộ phân cực thấp hơn etyl
axetat) nhiều hơn 4-tert-butylhexanol sẽ có Rf cao hơn.

Câu 6: Sau khi cô lập xong hợp chất hữu cơ, có thể dùng kỹ thuật TLC để xác
định gần đúng mức độ tinh sạch của chất được cô lập không? Hãy cho biết
cách tiến hành?
- Có thể dùng kỹ thuật TLC để xác định gần đúng mức độ tinh sạch của chất
được cô lập.
- Cách tiến hành:
+Thử nghiệm TLC với các hệ dùng mỗi khác nhau
+ Triển khai nhiều lần trong hệ dung môi giải ly có độ phân cực thấp và dần
dần tăng độ phân cực của dung môi để xem có sự khác biệt hay không.
+Thử nghiệm TLC với hệ dung môi phù hợp.
+Nếu trên bảng TLC xuất hiện một vết thì chất tinh khiết, nếu xuất hiện
nhiều vết thì bị lẫn tạp chất.

Câu 7 : Giả sử một hỗn hợp phản ứng có hai tác chất ban đầu là A và B. A
phân cực hơn B. Sau 2 giờ tiến hành phản ứng, có thể dùng kỹ thuật TLC để
kiểm tra tiến trình phản ứng được không? (Gợi ý: đã tạo thành sản phẩm hay
chưa? A và B còn hay đã phản ứng hết?). Giả sử sản phẩm C phân cực hơn A
và B và dung môi X có thể tách tốt cả 3 chất A, B và C, hãy so sánh và giải
thích giá trị Rf của từng chất trên bảng TLC với dung môi giải ly là X? Hãy
vẽ hình vị trí các vết hiện trên bảng TLC.
- Có thể dùng kỹ thuật TLC để kiểm tra tiến trình phản ứng.
- Sau 2 giờ tiến hành phản ứng, A và B sẽ phản ứng hết.
- Nếu sản phẩm C phân cực hơn A và B và dung môi X có thể tách tốt cả 3
chất A, B và C thì: Rf (C)< Rf (A)< Rf (B)

Câu 8 : Một sinh viên chấm một mẫu chất chưa biết trên bảng TLC và triển
khai bảng trong dung môi dichloromethane. Chỉ có 1 vết xuất hiện với Rf
0,95. Điều này có thể khẳng định chất trên là tinh khiết không? Cần làm gì để
xác định độ tinh khiết của mẫu?
- Chưa thể khẳng định chất trên là tinh khiết.
- Để xác định độ tinh khiết của mẫu ta cần:
+ Thử nghiệm TLC với 3 hệ dùng môi khác nhau.
+ Triển khai nhiều lần trong hệ dung môi giải ly có độ phân cực thấp để xem
có sự khác biệt hay không.
+ Triển khai hai chiều: Dùng bản TLC vuông, chấm 1 mẫu hỗn hợp của hai
chất vào một góc bảng TLC. Triển khai TLC theo một chiều trong một hệ
dung mỗi giải ly. Đem ra làm khô, tiếp tục triển khai bảng TLC theo chiều
còn lại trong một hệ dung môi giải ly khác. Nếu thấy 2 vết tách ra thì A, B là
hai chất khác nhau.

Câu 9: Hai sinh viên A và B được giao mỗi người một mẫu chất chưa biết. Cả
hai mẫu đều là không màu. Cả hai sinh viên đều dùng bảng TLC như nhau và
triển khai cùng hệ dung môi giải ly. Mỗi người đều thu được kết quả là một
vết với Rf = 0,75. Làm cách nào để chứng minh hai mẫu đó là một?

Để chứng minh 2 mẫu là một, ta làm các bước giống như các bước để xác định độ
tinh khiết của mẫu:
+ Thử nghiệm TLC với 3 hệ dùng mỗi khác nhau
+ Triển khai nhiều lần trong hệ dung môi giải ly có độ phân cực thấp để xem có sự
khác biệt hay không.
+ Triển khai hai chiều: Dùng bản TLC vuông, chấm 1 mẫu hỗn hợp của hai chất
vào một góc băng TLC. Triển khai TLC theo một chiều trong một hệ dung mỗi giải
lý. Đem ra làm khô, tiếp tục triển khai bảng TLC theo chiều còn lại trong một hệ
dung môi giải ly khác. Nếu thấy 2 vết trùng vào nhau thi hai mẫu đó là một.

Trả lời câu hỏi video:


1. Mục đích kỹ thuật sắc ký: tách các chất trộn lẫn trong một hỗn hợp.

2. Thành phần của một tấm sắc ký lớp mỏng: pha tĩnh là một lớp mỏng các chất
hấp phụ, thường là silica gel, aluminium oxit, hoặc cellulose được phủ trên một
mặt phẳng chất trơ. Pha động gồm dung dịch phân tích được hòa tan trong một
dung dịch thích hợp và được hút lên bản sắc ký bởi mao dẫn, tách dung dịch thí
nghiệm dựa trên tính phân cực của các thành phần trong dung dịch.

3. Các bước triển khai TLC


- Thấm một vệt nhỏ dung dịch mẫu thử lên bản sắc ký, khoảng 1cm tù dưới lên.
- Nhúng bản sắc ký vào một dung môi thích hợp (như ethanol hoặc nước) và đặt
trong vật chứa có nắp.
- Dung môi di chuyển trên bản sắc ký bởi mao dẫn, gặp mẫu thử và dịch chuyển
mẫu thử lên bản sắc ký
- Các hợp chất khác nhau trong hỗn hợp mẫu thử dịch chuyển tốc độ khác nhau do
có sức hút khác nhau đối với pha tĩnh, và độ tan khác nhau trong dung môi.

4. Cần để giấy lọc trong cốc triển khai vì:


Giấy lọc đảm bảo rằng không khí trong buồng đã được bão hoà hơi dung môi. Nó
ngăn cản sự bay hơi của dung môi khỏi tấm TLC trong quá trình triển khai.

5. Không dùng viết bi: Vì mực viết bi có thể bị hòa tan bởi dung môi hữu cơ nên
sẽ bị mất dấu

6. Chỉ cầm TLC ở 2 mép vì dầu và vết bẩn trên tay, sự bay hơi từ các cạnh tấm có
thể hấp thụ vào tấm TLC làm ảnh hưởng kết quả, dẫn đến kết quả không nhất quán.

7. Không chấm các vết quá gần nhau vì các vết sẽ chồng lên nhau sau khi phát
triển thành mảng

8. Nồng độ phù hợp khi pha mẫu chấm TLC là 1-2% hợp chất mong muốn. Nếu
mẫu quá loãng không thể hình dung được các vết. Nếu quá đậm đặc sẽ quan sát
thấy các đốm sọc lớn trên tấm cuối cùng.

9. Yêu cầu khi chấm vết trên bảng TLC:


• Chấm vài vết chất mẫu trên cùng bảng TLC khoảng cách tối thiểu 1 cm.
• Lần lượt áp dụng với từng dung môi: dùng ống vi quản chấm lượng dung
môi như nhau và chấm vào vết mẫu để vệt dung môi loang tạo vòng tròn có
kích thước bằng nhau (solvent front – dùng viết chì đánh dấu).
• Tùy vào dung môi sẽ tạo các dạng vòng tròn đồng tâm khác nhau.

10. Cách triển khai TLC


Dùng nhíp gắp đĩa và đặt vào bình giải ly đang triển khai. Đảm bảo rằng mực dung
môi dưới cách mực trên TLC, mẫu sẽ bị hòa tan trong dung môi đang triển khai.
Đậy nắp lại để ngăn dung môi bay hơi ra khỏi đĩa và không để các mép tấm tiếp
xúc giấy lọc. Làm rối loạn chuyển động mao dẫn của dung môi trên đĩa. Theo dõi
mặt trên dung môi, không để dung môi cách mặt trên đĩa quá 5-10 mm.

11. Các cách hiện vết trên bảng mỏng:


- Ánh sáng trắng
- Tia UV ở bước sóng 254nm và 356nm
- Hơi Iod
- Dung dịch H2SO4
- Dung dịch AgNO3
Một số nhóm hợp chất được hiện hình bằng các thuốc thử đặc trưng:
• 2,4-dinitrophenylhydrazine hiện hình các hợp chất nhóm aldehyde và ketone
với màu vàng và cam.
• Ferric chloride hiện hình các hợp chất phenol.
• Bromocresol hiện hình các hợp chất carboxylic acid.
• CrO3, K2Cr2O7, KMnO4 hiện hình các chất dễ bị oxy hóa.
• p-dimethylaminobenzaldehyde hiện hình các hợp chất amine.
Ninhydrin hiện hình các hợp chất amino acid.

12: Cách tính Rf


Rf sẽ bằng khoảng cách mà vết di chuyển chia cho khoảng cách di chuyển của
dung môi.

13: So sánh độ phân cực của chất A (Rf=0.3) và chất B (Rf=0.5).


Chất A có Rf=0.3 có độ phân cực lớn hơn chất B có Rf=0.5

14: Khi thực hiện nhiều thí nghiệm trên cùng một chất với độ phân cực của hệ
dung môi tăng dần, thì vết trên TLC thay đổi như thế nào?
Khi thực hiện nhiều thí nghiệm trên cùng một chất với độ phân cực của hệ dung
dịch tăng dần, vết trên TLC di chuyển nhanh dần lên trên cao.

15: Cần chọn dung môi để vết hiện ở khoảng giới hạn Rf như thế nào?
Cần chọn dung môi để vết hiện ở khoảng giới hạn 0.2<Rf<0.8

16: Cách xác định một mẫu mất nhẫn là chất nào trong 2 chất đã biết
- Trong cùng một điều kiện triển khai TLC, nếu vết của mẫu có Rf khác với 1
trong 2 chất thì vết không phải là chất đó.
- Nếu vết của mẫu có Rf trùng với 1 trong 2 chất đã biết:
 Thử nghiệm TLC với 3 hệ dung môi khác nhau
 Triển khai nhiều lần: chọn hệ dung ly có độ phân cực thấp để vết hiện với Rf
nhỏ, sau triển khai lần 1, lấy bảng TLC ra làm khô, triển khai lần 2, lần 3,…
để xem có sự khác biệt không.
 Triển khai 2 chiều: dùng bảng TLC vuông, chấm mẫu hỗn hợp 2 chất vào 1
góc bảng. Triển khai bảng TLC theo 1 chiều trong một hệ dung môi giải ly.
Lấy ra làm khô, và tiếp tục triển khai bảng TLC theo chiều còn lại trong một
hệ dung môi giải ly khác. Nếu thấy 2 vết tách ra thì mẫu với chất đó là khác
nhau
Câu 17: Tổng kết quy trình TLC
- Chấm dung môi lên bản mỏng
- Khai triển sắc ký
- Phát hiện vết trên bảng TLC
- Đọc kết quả

You might also like