You are on page 1of 20

MỤC LỤC

I. TỔNG QUAN VỀ CÁC CHỈ TIÊU QUAN TRẮC...................................................1

1. Phương pháp đo/phân tích.....................................................................................1

1.1. Các chỉ tiêu về môi trường lao động................................................................1

2. Thiết bị đo/lấy mẫu...............................................................................................2

II. KẾT QUẢ ĐO..........................................................................................................4

1. VI KHÍ HẬU.........................................................................................................4

2. CÁC YẾU TỐ VẬT LÝ........................................................................................5

2.1. Ánh sáng (Lux)................................................................................................5

2.2. Tiếng ồn (dBA)................................................................................................6

2.3. Điện từ trường (Tần số công nghiệp)...............................................................8

2.4. Rung toàn thân.................................................................................................8

2.5. Rung cục bộ...................................................................................................10

3. BỤI CÁC LOẠI..................................................................................................11

3.1. Bụi khác.........................................................................................................11

4. HƠI KHÍ ĐỘC....................................................................................................12

TỔNG HỢP KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG.......................13

KHUYẾN NGHỊ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC.............................................................14

1. Giải pháp về biện pháp kỹ thuật..........................................................................14

2. Biện pháp tổ chức lao động.................................................................................14

3. Giải pháp về giám sát y tế và sức khỏe...............................................................14

4. Giải pháp phòng hộ cá nhân................................................................................15

5. Các giải pháp khác..............................................................................................15

TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................16


Lưu ý: Không được sao trích một phần hay toàn bộ kết quả đo đạc, phân tích nếu không có sự đồng ý bằng văn bản của TCS -
KTMT.
Lưu ý: Không được sao trích một phần hay toàn bộ kết quả đo đạc, phân tích nếu không có sự đồng ý bằng văn bản của TCS-
KTMT.
CÔNG TY TNHH TCS CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số: 19.11-NBP/2022/BCQT Hà Nội, ngày 19 tháng 11 năm 2022

Thi hành Bộ luật An toàn, Vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 ngày 25/06/2015; Nghị
định 44/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 quy định chi tiết một số điều của Luật an toàn
vệ sinh lao động, về kiểm định kỹ thuật an toàn lao động, huấn luyện an toàn, vệ sinh
lao động và quan trắc môi trường lao động.
CÔNG TY TNHH TCS – KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG
Đại diện: Ông Hồng Quang Thống . Chức vụ: Phó Giám đốc
Địa chỉ: Số 453/31/20A đường Lê Hồng Phong, Phường Phú Hòa, Thành phố Thủ
Dầu Một, Tỉnh Bình Dương
Điện thoại: 0274 221 4666
CN Hà Nội: 45a, ngõ 167 Tây Sơn, Phường Quang Trung, Quận Đống Đa, TP Hà
Nội.
Điện thoại: 0246 259 2607
Đã tiến hành quan trắc môi trường lao động tại:
CÔNG TY TNHH MỎ NICKEL BẢN PHÚC
Địa chỉ: Xã Mường Khoa, Huyện Bắc Yên, Tỉnh Sơn La.
Ngày quan trắc: 18/11/2022
I. TỔNG QUAN VỀ CÁC CHỈ TIÊU QUAN TRẮC
1. Phương pháp đo/phân tích
1.1. Các chỉ tiêu về môi trường lao động
- Đo vi khí hậu theo TCVN 5508 – 2009: Không khí vùng làm việc - yêu cầu về
điều kiện vi khí hậu và phương pháp đo.
- Đo ánh sáng theo TCVN 5176:1990: Chiếu sáng nhân tạo - phương pháp đo độ
rọi.
- Đo tiếng ồn theo TCVN 9799:2013: Âm học - xác định mức tiếp xúc tiếng ồn
nghề nghiệp - phương pháp kỹ thuật.

Lưu ý: Không được sao trích một phần hay toàn bộ kết quả đo đạc, phân tích nếu không có sự đồng ý bằng văn bản của TCS –
KTMT.
Trang: 1/ 18
- Đo độ rung theo TCVN 6964 -1:2001: Rung động và chấn động cơ học - đánh
giá sự chịu đựng của con người với rung động toàn thân.
- Đo điện từ trường tần số công nghiệp theo QCVN 25:2016/BYT: Quy chuẩn
kỹ thuật quốc gia về điện từ trường tần số công nghiệp - Mức tiếp xúc cho
phép điện từ trường tần số công nghiệp tại nơi làm việc.
- Đo bụi theo QCVN 02:2019/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về bụi – giá
trị giới hạn tiếp xúc cho phép bụi tại nơi làm việc.
- Đo, lấy mẫu phân tích Hơi khí theo QCVN 03:2019/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật
Quốc gia giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép của 50 yếu tố hóa học tại nơi làm
việc; hướng dẫn của “Thường quy kỹ thuật Sức khỏe nghề nghiệp và môi
trường”.

2. Thiết bị đo/lấy mẫu


- Vi khí hậu:
+ Nhiệt độ: Thiết bị điện tử hiện số Fluke 971 – Mỹ
+ Độ ẩm: Thiết bị điện tử hiện số Fluke 971 – Mỹ.
+ Tốc độ gió: Thiết bị điện tử hiện số Tenmars TM 4001 – Đài Loan.
+ Bức xạ nhiệt: Thiết bị điện tử hiện số 3M QESTemp 46 - Mỹ
- Ánh sáng: Thiết bị điện tử hiện số LM8000A – Đài Loan.
- Tiếng ồn: Thiết bị điện tử hiện số CEL-62X – Anh.
- Độ rung: Thiết bị điện tử hiện số Svan958 – Trung Quốc.
- Điện từ trường tần số công nghiệp: Thiết bị điện tử hiện số Extech EMF450
– Đài Loan.
- Bụi: Thiết bị điện tử hiện số Aerocet 531S – Metone - Mỹ.
- Hơi hóa học và khí độc:
+ Máy đo khí CO hiện số: TESTO 317-3 – Đức
+ Máy đo khí SO2, NO2 hiện số: VENTIS MX4 – Mỹ
+ Máy lấy mẫu khí: SKC PCXR8KD – Mỹ.
Thực hiện quan trắc các yếu tố có hại đã được người sử dụng lao động ghi trong
Hồ sơ vệ sinh lao động bao gồm: Vi khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió, bức xạ

Lưu ý: Không được sao trích một phần hay toàn bộ kết quả đo đạc, phân tích nếu không có sự đồng ý bằng văn bản của TCS-
KTMT. Trang: 2/ 16
nhiệt); Yếu tố vật lý (Ánh sáng, tiếng ồn, rung chuyển, điện từ trường tần số công
nghiệp); Yếu tố bụi (Bụi hô hấp, Bụi toàn phần); Yếu tố hóa học (Pb, SO2, NO2, CO).
Tiêu chuẩn tham chiếu theo các quy định hiện hành và có kết quả đo như
sau: (Trang sau)

II.

Lưu ý: Không được sao trích một phần hay toàn bộ kết quả đo đạc, phân tích nếu không có sự đồng ý bằng văn bản của TCS-
KTMT. Trang: 3/ 16
II. KẾT QUẢ ĐO
1. VI KHÍ HẬU
Nhiệt độ Độ ẩm Tốc độ gió Bức xạ nhiệt
Giới hạn cho phép theo
18 - 32 40 - 80 0,2 – 1,5 70,0
QCVN 26:2016/BYT
(°C) (%) (m/s) W/m2
Ngoài trời lúc 10h30  30,2  65,7 1,25  35,1
Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu
T Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu
Vị trí không không không không
T đạt đạt đạt đạt
đạt đạt đạt đạt
1 KV xưởng bảo trì 28,4   78,8   0,5   35,3  
2 KV tuyển nổi 28,8   76,8   0,7   31,1  
3 KV tuyển nhỏ (Pilate) 31,9   58,6   0,2   37,4  
4 KV văn phòng 27,6   47,8   0,17*   28,6  
TỔNG 04 00 04 00 04 00 04 00
Ghi chú: (*):  Đối với các phòng có sử dụng điều hòa nhiệt độ, tốc độ chuyển động
không khí có thể dưới 0,2m/s nếu thông gió trong phòng đảm bảo nồng độ khí
CO2 đạt tiêu chuẩn cho phép.
Tổng hợp kết quả quan trắc:
Tổng số mẫu nhiệt độ: 04 mẫu
Tổng số mẫu nhiệt độ không đạt giới hạn cho phép: 00 mẫu
Tổng số mẫu độ ẩm: 04 mẫu
Tổng số mẫu độ ẩm không đạt giới hạn cho phép: 00 mẫu
Tổng số mẫu tốc độ gió: 04 mẫu
Tổng số mẫu tốc độ gió không đạt giới hạn cho phép: 00 mẫu
Tổng số mẫu bức xạ nhiệt: 04 mẫu
Tổng số mẫu bức xạ nhiệt không đạt giới hạn cho phép: 00 mẫu
Nhận xét:
Tại thời điểm đo, các mẫu vi khí hậu đo được tại các vị trí đều nằm ở
mức giới hạn cho phép theo QCVN 26:2016/BYT.

Lưu ý: Không được sao trích một phần hay toàn bộ kết quả đo đạc, phân tích nếu không có sự đồng ý bằng văn bản của TCS-
KTMT. Trang: 4/ 16
2. CÁC YẾU TỐ VẬT LÝ
2.1. Ánh sáng (Lux)
Kết quả đo
Giới hạn
(Lux)
tối thiểu theo
TT Vị trí
QCVN Mẫu Mẫu
22:2016/BYT đạt không đạt

1 KV xưởng bảo trì 300 1575


2 KV tuyển nổi 300 1720
3 KV tuyển nhỏ (Pilate) 300 1466
4 KV văn phòng 300 230
TỔNG 03 01

Ghi chú:
- Độ rọi duy trì tối đa với các loại hình công việc không vượt quá 10.000 Lux
Tổng hợp kết quả quan trắc:
Tổng số mẫu ánh sáng: 04 mẫu
Tổng số mẫu ánh sáng không đạt giới hạn cho phép: 01 mẫu
Nhận xét:
Tại thời điểm đo, có 01/04 mẫu ánh sáng đo được tại các vị trí không đạt ở
mức giới hạn cho phép theo QCVN 22:2016/BYT.

Lưu ý: Không được sao trích một phần hay toàn bộ kết quả đo đạc, phân tích nếu không có sự đồng ý bằng văn bản của TCS-
KTMT. Trang: 5/ 16
2.2. Tiếng ồn (dBA)
Giới hạn cho phép mức áp suất âm tại các vị trí lao động ở các dải ốc ta
(Theo QCVN 24:2016/BYT ngày 30/06/2016 của BYT)
Ồn Ồn ở các dải tần số không vượt quá
chung (dB)
Nhó
Vị trí lao động khôn
m
g quá 63 125 250 50 1000 200 4000 8000
(dBA) 0 0
Khu vực sản xuất trực 1 85 99 92 86 83 80 78 76 74
tiếp
Buồng theo dõi và điều
khiển từ xa không có
thông tin bằng điện
thoại, các phòng thí 2 80 94 87 82 78 75 73 71 70
nghiệm, thực nghiệm,
các phòng thiết bị máy
có nguồn ồn.
Buồng theo dõi và điều
khiển từ xa có thông tin
bằng điện thoại, phòng 3 70 87 79 72 68 65 63 61 59
điều phối, phòng lắp
máy chính xác, đánh
máy chữ.
Các phòng chức năng,
hành chính, kế toán, kế 4 65 83 74 68 63 60 57 55 54
hoạch.
Các phòng lao động trí
óc, nghiên cứu thiết kế,
thống kê, lập chương 5 55 75 66 59 54 50 47 45 43
trình máy tính, phòng thí
nghiệm lý thuyết và xử
lý số liệu thực nghiệm.

Lưu ý: Không được sao trích một phần hay toàn bộ kết quả đo đạc, phân tích nếu không có sự đồng ý bằng văn bản của TCS-
KTMT. Trang: 6/ 16
Kết quả ồn chung và ồn dải tần
Ồn Ồn ở các dải tần số không vượt quá (dB)
chung
Quy chuẩn cho phép theo
không
QCVN 24:2016/BYT 63 125 250 500 1000 2000 4000 8000
quá
(dBA)
KV sản xuất trực tiếp 85 99 92 86 83 80 78 76 74
TT Phòng chức năng,
65 83 74 68 63 60 57 55 54
hành chính, kế toán…
1 KV xưởng bảo trì 78,4 44,4 57,5 64,6 70,8 72,9 72,9 71,2 61,5
2 KV tuyển nổi 73,6 40,4 53,8 59 62 69,2 69,4 64,6 49,3
3 KV tuyển nhỏ (Pilate) 62,1 34,9 45,7 52,6 57,1 55,3 54,9 48,4 37,1
4 KV văn phòng 60,5 37,3 44,9 50,9 55,9 55,2 52,6 49,3 36,4
TỔNG 4 4 4 4 4 4 4 4 4
Ghi chú:
- Trong mọi thời điểm khi làm việc, mức áp âm cực đại (Max) không vượt quá
115 dBA.
Tổng hợp kết quả quan trắc:

Tổng số mẫu ồn chung: 04 mẫu.


Tổng số mẫu ồn chung vượt giới hạn cho phép: 00 mẫu.
Tổng số mẫu ồn dải tần: 04 mẫu.
Tổng số mẫu ồn dải tần vượt giới hạn cho phép: 00 mẫu.
Nhận xét:
Tại thời điểm đo, các mẫu tiếng ồn đo được tại các vị trí đều nằm ở mức giới
hạn cho phép theo QCVN 24:2016/BYT.

Lưu ý: Không được sao trích một phần hay toàn bộ kết quả đo đạc, phân tích nếu không có sự đồng ý bằng văn bản của TCS-
KTMT. Trang: 7/ 16
2.3. Điện từ trường (Tần số công nghiệp)
Cường độ điện Cường độ từ
Giới hạn cho phép theo
trường trường
QCVN:25/2016/BYT
5000 (V/m) 400 (A/m)
Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu
TT Vị trí
đạt không đạt đạt không đạt

1 KV xưởng bảo trì 15   0,65  


2 KV tuyển nổi 10   0,25  
3 KV tuyển nhỏ (Pilate) 10   0,28  
4 KV văn phòng 12   0,38  
TỔNG 04 00 04 00
Tổng hợp kết quả quan trắc:
Tổng số mẫu điện trường: 04 mẫu.
Tổng số mẫu điện trường vượt giới hạn cho phép: 00 mẫu.
Tổng số mẫu từ trường: 04 mẫu.
Tổng số mẫu từ trường vượt giới hạn cho phép: 00 mẫu
Nhận xét:
Tại thời điểm đo, các mẫu điện từ trường đo được ở các vị trí đều nằm ở mức
giới hạn cho phép theo QCVN 25:2016/BYT.

2.4. Rung toàn thân


Mức cho phép gia tốc hiệu chỉnh theo QCVN 27:2016/BYT

Rung đứng Rung ngang


Loại Áp dụng
(m/s2) (m/s2)

Rung vận chuyển, rung trong giao thông tác


động tại chỗ làm việc của những máy di
1 động và các phương tiện vận tải khi làm 0,54 0,38
việc. Ví dụ: Lái xe tải, điều khiển máy kéo
nông nghiệp, máy làm đường...

2 Rung vận chuyển - công nghệ, tác động tại 0,27 0,19
chỗ làm việc của những máy móc, phương
tiện di động hạn chế trên những khu vực

Lưu ý: Không được sao trích một phần hay toàn bộ kết quả đo đạc, phân tích nếu không có sự đồng ý bằng văn bản của TCS-
KTMT. Trang: 8/ 16
nhất định của mặt bằng sản xuất hoặc mặt
bằng nơi khai mỏ. Ví dụ: điều khiển máy
xúc, lái các loại cẩu, các loại máy khai mỏ
(máy liên hợp khai mỏ).

Rung do công nghệ sản xuất, tác động tại


chỗ làm việc của những máy tĩnh tại hoặc
3 truyền ra nơi làm việc không có nguồn rung. 0,086 0,06
Ví dụ: điều khiển máy công cụ, nền của các
máy cố định trong sản xuất.

Kết quả rung toàn thân


Giới hạn cho phép theo Rung đứng Rung ngang
QCVN:27/2016/BYT (m/s2) (m/s2)
Mẫu Mẫu
Mẫu Mẫu
TT Vị trí Phân loại không không
đạt đạt
đạt đạt
1 KV xưởng bảo trì 3 0,0020   0,0011  
2 KV tuyển nổi 3 0,0030   0,0012  
3 KV tuyển nhỏ (Pilate) 3 0,0021   0,0014  
4 KV văn phòng 3 0,0003   0,0001  
TỔNG 04 00 04 00
Tổng hợp kết quả quan trắc:
Tổng số mẫu rung đứng: 04 mẫu.
Tổng số mẫu rung đứng vượt giới hạn cho phép: 00 mẫu.
Tổng số mẫu rung ngang: 04 mẫu.
Tổng số mẫu rung ngang vượt giới hạn cho phép: 00 mẫu.
Nhận xét:
Tại thời điểm đo, 04 mẫu rung toàn thân đo được ở các vị trí đều nằm ở mức
giới hạn cho phép theo QCVN 27:2016/BYT.

Lưu ý: Không được sao trích một phần hay toàn bộ kết quả đo đạc, phân tích nếu không có sự đồng ý bằng văn bản của TCS-
KTMT. Trang: 9/ 16
2.5. Rung cục bộ

Giới hạn cho phép theo Gia tốc rung


QCVN:27/2016/BYT 1,4 (m/s2)
Mẫu không
TT Vị trí Mẫu đạt
đạt
1 KV xưởng bảo trì 0,0021  
2 KV tuyển nổi 0,0011  
3 KV tuyển nhỏ (Pilate) 0,0013  
4 KV văn phòng 0,0001  
TỔNG 04 00
Ghi chú:
- Giá trị cực đại không được vượt quá 5,6 m/s2 với gia tốc hiệu chỉnh trong thời gian
làm việc từ 30 phút.
- Giá trị cực đại không được vượt quá 16 m/s2 với gia tốc hiệu chỉnh trong thời gian
làm việc dưới 30 phút.
Tổng hợp kết quả quan trắc:
Tổng số mẫu rung cục bộ: 04 mẫu.
Tổng số mẫu rung cục bộ vượt giới hạn cho phép: 00 mẫu.
Nhận xét:
Tại thời điểm đo, 04 mẫu rung cục bộ đo được ở các vị trí đều nằm ở mức
giới hạn cho phép theo QCVN 27:2016/BYT.

Lưu ý: Không được sao trích một phần hay toàn bộ kết quả đo đạc, phân tích nếu không có sự đồng ý bằng văn bản của TCS-
KTMT. Trang: 10/ 16
3. BỤI CÁC LOẠI
3.1. Bụi khác
Giá trị nồng độ tối đa cho phép bụi không chứa Silic
(Theo QCVN 02:2019/BYT ngày 21/3/2019 của Bộ Y Tế)
Nồng độ bụi
Loại Nồng độ bụi hô hấp
Tên chất toàn phần
bụi (mg/m3)
(mg/m3)
Talc, nhôm, bentonit, diatomit,
1 pyrit, graphit, cao lanh, than hoạt 2,0 1,0
tính.
Bakelit, oxit sắt, oxit kẽm, dioxit
titan, silicat, apatit, baril,
2 4,0 2,0
photphatit, đá vôi, đá trân châu,
đá cẩm thạch, xi măng Portland
Bụi nguồn gốc từ thảo mộc, động
3 6,0 3,0
vật, chè, thuốc lá, ngũ cốc, gỗ.
Bụi hữu cơ và vô cơ không có
4 8,0 4,0
quy định khác.
Kết quả bụi hô hấp và bụi toàn phần
Giới hạn cho phép theo Bụi toàn phần Bụi hô hấp
QCVN 02:2019/BYT (mg/m3) (mg/m3)
Mẫu
Loại Mẫu Mẫu Mẫu
TT Vị trí không
bụi đạt không đạt đạt
đạt
1 KV xưởng bảo trì 4 0,043   0,015  
2 KV tuyển nổi 4 0,025   0,013  
3 KV tuyển nhỏ (Pilate) 4 0,062   0,014  
4 KV văn phòng 4 0,025   0,006  
TỔNG 04 00 04 00
Tổng hợp kết quả quan trắc:
Tổng số mẫu bụi toàn phần: 04 mẫu.
Tổng số mẫu bụi toàn phần không đạt giới hạn cho phép: 00 mẫu.
Tổng số mẫu bụi hô hấp: 04 mẫu.
Tổng số mẫu bụi hô hấp không đạt giới hạn cho phép: 00 mẫu.

Lưu ý: Không được sao trích một phần hay toàn bộ kết quả đo đạc, phân tích nếu không có sự đồng ý bằng văn bản của TCS-
KTMT. Trang: 11/ 16
Nhận xét:
Nồng độ bụi toàn phần và bụi hô hấp tại thời điểm đo đều nằm ở mức
giới hạn cho phép theo QCVN 02:2019/BYT.

4. HƠI KHÍ ĐỘC


Bảng nồng độ các chất: Pb, CO, SO2, NO2
Pb CO SO2 NO2
Giới hạn cho phép theo
QCVN 03:2019/BYT 0,05 20 5 5
(mg/m )3
(mg/m3) (mg/m3) (mg/m3)
Mẫ Mẫu Mẫ Mẫu Mẫ Mẫu Mẫ Mẫu
T
Vị trí u khôn u khôn u khôn u khôn
T
đạt g đạt đạt g đạt đạt g đạt đạt g đạt
KP KP KP KP
1 KV xưởng bảo trì
H H H H
KP KP KP KP
2 KV tuyển nổi
H H H H
KP KP KP KP
3 KV tuyển nhỏ (Pilate)
H H H H
KP KP KP KP
4 KV văn phòng
H H H H
TỔNG 4 0 4 0 4 0 4 0
Ghi chú: KPH – Không phát hiện

Tổng hợp kết quả quan trắc:


Tổng số mẫu Pb: 00 mẫu.
Tổng số mẫu Pb vượt giới hạn cho phép: 00 mẫu.
Tổng số mẫu CO: 04 mẫu.
Tổng số mẫu CO vượt giới hạn cho phép: 00 mẫu.
Tổng số mẫu SO2: 04 mẫu.
Tổng số mẫu SO2 vượt giới hạn cho phép: 00 mẫu.
Tổng số mẫu NO2: 04 mẫu.
Tổng số mẫu NO2 vượt giới hạn cho phép: 00 mẫu.
Nhận xét:

Lưu ý: Không được sao trích một phần hay toàn bộ kết quả đo đạc, phân tích nếu không có sự đồng ý bằng văn bản của TCS-
KTMT. Trang: 12/ 16
Nồng độ các hơi khí điểm chỉ tại thời điểm đo đều nằm ở mức giới hạn cho
phép theo QCVN 03:2019/BYT.

Lưu ý: Không được sao trích một phần hay toàn bộ kết quả đo đạc, phân tích nếu không có sự đồng ý bằng văn bản của TCS-
KTMT. Trang: 13/ 16
TỔNG HỢP KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG

TT Yếu tố quan trắc Tổng số mẫu Số mẫu đạt Số mẫu không đạt
I Vi khí hậu
1 Nhiệt độ 04 04 00
2 Độ ẩm 04 04 00
3 Tốc độ gió 04 04 00
4 Bức xạ nhiệt 04 04 00
II Các yếu tố vật lý
5 Ánh sáng 04 03 01
6 Tiếng ồn
Ồn chung 04 04 00
Ồn dải tần 04 04 00
7 Rung chuyển
Rung đứng 04 04 00
Rung ngang 04 04 00
Rung cục bộ 04 04 00
Điện trường tần số công 04 04
8 00
nghiệp
Từ trường tần số công 04 04
9 00
nghiệp
III Bụi Silic Khác Silic Khác Silic Khác
- Bụi toàn phần 00 04 00 04 00 00
- Bụi hô hấp 00 04 00 04 00 00
IV Hơi khí độc
Pb 04 04 00
SO2 04 04 00
NO2 04 04 00
CO 04 04 00
Tổng cộng 72 71 01

Lưu ý: Không được sao trích một phần hay toàn bộ kết quả đo đạc, phân tích nếu không có sự đồng ý bằng văn bản của TCS-
KTMT. Trang: 14/ 16
KHUYẾN NGHỊ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC
1. Giải pháp về biện pháp kỹ thuật
Đối với các vị trí có ánh sáng không đạt:
- Lắp đặt thêm đèn chiếu sáng tại các khu vực chưa có đèn chiếu sáng hoặc các
khu vực có mật độ chiếu sáng không đảm bảo.
- Thường xuyên kiểm tra, theo dõi các đèn chiếu sáng để đảm bảo đủ độ chiếu
sáng phục vụ cho các hoạt động, giúp làm việc tốt hơn, ngăn ngừa các bệnh về mắt
cũng như góp phần giảm thiểu tai nạn xảy ra. Thay mới bóng đèn cũ, thường xuyên
vệ sinh bóng đèn để bóng đèn đạt hiệu quả chiếu sáng cao nhất.
2. Biện pháp tổ chức lao động
- Tổ chức phân công, bố trí lao động phù hợp theo giới, theo tuổi và theo tình
trạng sức khỏe; để tránh trường hợp phải lao động căng thẳng và góp phần phòng
ngừa các rủi ro xảy ra tai nạn lao động, cũng như hạn chế bệnh nghề nghiệp phát sinh.
- Đối với những người lao động làm việc ngồi, đứng cố định liên tục cần
khuyến khích người lao động sau 2 giờ làm việc liên tục trên máy nên có những
khoảng nghỉ ngắn để giảm căng thẳng cơ xương và thị giác.
- Mặt bằng, đường đi lại, không gian sản xuất phải luôn thông thoáng, sạch sẽ
không trơn trượt.
- Duy trì thời gian nghỉ giữa ca đối với tất cả ca lao động để đảm bảo sự hồi
phục về mặt tâm sinh lý cho người lao động.
- Vệ sinh nơi làm việc sau mỗi ca làm việc.
3. Giải pháp về giám sát y tế và sức khỏe
- Thực hiện công tác khám sức khỏe định kỳ và khám phát hiện sớm bệnh nghề
nghiệp có liên quan.
- Duy trì công tác quan trắc môi trường lao động định kỳ.
- Lập kế hoạch giám sát và cải thiện sức khỏe người lao động và quản lý bệnh
nghề nghiệp, tai nạn lao động từ đó đưa ra các biện pháp khắc phục các yếu tố có hại
trong sản xuất.
- Tổ chức huấn luyện an toàn vệ sinh lao động, sơ cấp cứu và tuyên truyền cho
cán bộ công nhân viên về công tác an toàn vệ sinh lao động.
Lưu ý: Không được sao trích một phần hay toàn bộ kết quả đo đạc, phân tích nếu không có sự đồng ý bằng văn bản của TCS-
KTMT. Trang: 15/ 16
4. Giải pháp phòng hộ cá nhân
- Trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân chống nóng hiệu quả như: Áo
khoác, mũ, găng tay, ủng chịu nhiệt tại các vị trí làm việc có nhiệt độ cao
- Trang bị áo khoác, mũ chống nắng đối với các vị trí làm việc ngoài trời.
- Công ty nên thường xuyên nhắc nhở công nhân sử dụng các phương tiện bảo
hộ cá nhân khi làm việc như mang nút tai, chụp tai chống ồn khi làm việc trong môi
trường phát sinh tiếng ồn cao.
- Trang bị khẩu trang, kính chống bụi chuyên dụng đối với các vị trí làm việc có
tiếp xúc với bụi. Tại khu vực có nồng độ bụi cao thì phải sử dụng bán mặt nạ hoặc
mặt nạ lọc bụi.
5. Các giải pháp khác
- Thường xuyên cập nhập và cải tiến công tác an toàn vệ sinh trong doanh
nghiệp.
- Thực hiện tốt chế độ khai báo điều tra và thống kê báo cáo tai nạn lao động và
các hoạt động khác theo quy định của Bộ Luật lao động và Luật An toàn vệ sinh lao
động. Tại các vị trí đo các yếu tố có hại không đạt tiêu chuẩn cho phép (đã được nêu ở
trên) đề nghị đơn vị có trách nhiệm xem xét các khuyến nghị trên để cải thiện điều
kiện làm việc cho người lao động theo quy định của Bộ luật lao động số
45/2019/QH14 ngày 20/11/2019, Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13
ngày 25/06/2015 và giải quyết chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật cho người tiếp xúc độc
hại theo Thông tư 25/2013/TT-BLĐTBXH ngày 18/10/2013 của Bộ lao động thương
binh xã hội.

NGƯỜI KIỂM TRA KT. GIÁM ĐỐC


P. GIÁM ĐỐC

Trần Văn Công Hồng Quang Thống

Lưu ý: Không được sao trích một phần hay toàn bộ kết quả đo đạc, phân tích nếu không có sự đồng ý bằng văn bản của TCS-
KTMT. Trang: 16/ 16
Lưu ý: Không được sao trích một phần hay toàn bộ kết quả đo đạc, phân tích nếu không có sự đồng ý bằng văn bản của TCS-
KTMT. Trang: 17/ 16
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu kỹ thuật nghiệp vụ và tiêu chuẩn áp dụng:


[1] Bộ Y tế (2002), Tiêu chuẩn vệ sinh lao động Quyết định số 3733/2002, Hà Nội.
[3] Bộ Y Tế (2016), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia số QCVN 22:2016, Hà Nội.
[5] Bộ Y Tế (2016), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia số QCVN 24:2016, Hà Nội.
[6] Bộ Y Tế (2016), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia số QCVN 25:2016, Hà Nội.
[7] Bộ Y Tế (2016), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia số QCVN 26:2016, Hà Nội.
[9] Bộ Y Tế (2019), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia số QCVN 02:2019, Hà Nội.
[10] Bộ Y Tế (2019), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia số QCVN 03:2019, Hà Nội.
[12] Bộ Khoa học Công nghệ (2009), Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5508:2009 – Vi khí
hậu nơi làm việc, Hà Nội.
[13] Bộ Y tế, Viện Sức khỏe Nghề nghiệp và Môi trường (2015), Thường quy kỹ
thuật sức khỏe nghề nghiệp và môi trường, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
[14] Nhà xuất bản Lao động & Xã hội (2008), Hệ thống văn bản pháp luật về Vệ sinh
an toàn nơi làm việc và chăm sóc sức khỏe người lao động, Hà Nội

Lưu ý: Không được sao trích một phần hay toàn bộ kết quả đo đạc, phân tích nếu không có sự đồng ý bằng văn bản của TCS-
KTMT. Trang: 18/ 16

You might also like