You are on page 1of 18

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.

HỒ CHÍ MINH
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT HÓA HỌC

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM

MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM HÓA LÝ

BÀI 7

ĐỘ DẪN ĐIỆN CỦA DUNG DỊCH

Điểm

Họ và tên Nguyễn Công Nguyên MSSV 22128152

Họ và tên Nguyễn Phước Duy Triều MSSV 22128195

Họ và tên Diệp Đại Anh Tuấn MSSV 22128200

Ngày TN 27/03/2023 Nhóm NHẬN XÉT CỦA GIẢNG


03 VIÊN

I. MỤC TIÊU THÍ NGHIỆM


Trước khi tiến hành thí nghiệm, sinh viên cần

- Trình bày được các khái niệm độ dẫn điện, độ dẫn điện riêng, độ dẫn điện đương lượng,
độ dẫn điện mol và mối liên hệ giữa chúng

- Nguyên tắc xác định bằng thực nghiệm các địa lượng
- Diễn giải và vận dụng hệ thức Onasager – Kohlrauch cho chất điện ly mạnh

- Trình bày mối liên hệ giữa độ điện ly với độ dẫn điện đương lượng của chất điện ly
yếu

- Xác định được hằng số phân ly của chất điện ly yếu bằng phương pháp đo độ dẫn điện
II. GIỚI THIỆU LÝ THUYẾT
Điện trở của dụng dịch được xác định theo định luật Ohm: I= U/R, trong đó I – cường
độ dòng điện truyền qua dung dịch (A) ; U – hiệu điện thế giữa hai điện cực (V); R –
điện trở của dung dịch (Ω).
Độ dẫn điện của dung dịch là đại lượng bằng nghịch đảo của điện trở dung dịch:

L = 1/R

Đơn vị của điện trở trong hệ SI là Siemen (S). 1S = 1/Ω = 1 kg-1. m-2.c2.A2

Độ dẫn điện riêng của dung dịch là độ dẫn điện của lớp dung dịch dài nằm giữa hai điện
1 𝑙
cực với diện tích 1 cm2 và đặt song song, cách nhau 1 cm: 𝜒 = = 𝐿 = 𝑘𝐿
𝜌 𝑆

Trong đó ρ là điện trở riêng của dung dịch (Ω/cm); l – khoảng cách giữa hai điện cực
(cm); S – diện tích bề mặt mỗi điện cực (cm2); k – hằng số bình đo độ dẫn điện (1/cm).
Trong hệ SI, đơn vị độ dẫn điện riêng là S/m nhưng các thiết bị đo độ dẫn điện riêng
thường dùng đơn vị S/cm hay Ω-1.cm-1.

Độ dẫn điện đương lượng là độ dẫn điện của lớp dung dịch nằm giữa hai điện cực song
song cách nhau 1cm và có diện tích sao cho thể tích lớp dung dịch này chứa đúng 1 mol
đương lượng chất tan.
1000𝜒
𝜆=
𝑁

Trong đó 𝜒 là độ dẫn điện riêng của dung dịch chất điện ly (S/cm); N là nồng độ đương
lượng của chất điện ly trong dung dịch (mol đl/L). Đơn vị của độ dẫn điện đương lượng
là S.cm2.mol -1.

Lưu ý: cần thật cẩn thận khi lựa chọn đơn vị của các loại độ dẫn điện này. Việc sử dụng
các công thức, các con số nhưng không nói rõ đơn vị có thể dẫn tới tính toán sai. Khi tra
cứu các bảng số liệu cần chú ý tới đơn vị được sử dụng.
Độ dẫn điện đương lượng của dung dịch bằng tổng độ dẫn điện đương lượng của ác ion
có trong dung dịch: 𝜆 = 𝜆+ − 𝜆−
Độ dẫn điện đương lượng của dung dịch chất điện ly tăng lên khi tăng độ pha loãng, với
độ pha loãng vô cùng lớn ( nồng độ vô cùng nhỏ) thì đạt giá trị giới hạn 𝜆0, gọi là độ
dẫn điện đương lượng tới hạn.

Với dung dịch loãng chất điện ly mạnh, đinh luật kinh nghiệm Kohlrauch được tuân
theo: 𝜆 = 𝜆0 – A√𝑁 , trong đó 𝜆 và 𝜆0 lần lượt là độ dẫn điện đương lượng của dung
dịch với nồng độ đương lượng N và độ dẫn điện đương lượng tới hạn. A là hằng số phụ
thuộc vào điện tích, nhưng không phụ thuộc bản chất ion của chất điện ly.

Lý thuyết Debye- Huckel- Osanger, trong đó xét đến tương tác giữa các ion đối với chất
điện ly mạnh loại 1-1: 𝜆 = 𝜆0 – (𝑏1 + 𝑏2 𝜆0 )√𝐶 hay 𝜆𝑖 = 𝜆𝑖 0 – (𝑏1 + 𝑏2 𝜆𝑖 0 )√𝐶

Với dung dịch nước của chất liện ly mạnh, trong khoảng nồng độ 0,001 – 0,1 mol/L,
mối liên hệ giữa 𝜆 và C có dạng: 𝜆 = 𝜆0 (1−𝑎√𝐶 + 𝑏𝐶)

III. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM

1. DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT


Dụng cụ Số lượng Hóa chất
Cốc 50 mL 06 HCl 0,1 M
Cốc 100 mL 02 CH3 COOH 0,1 M
Burret 25 mL 02 CH3 COONa 0,1 M
Pipete 5 mL 03 NaOH 0,1 M
Máy đo độ dẫn điện 01 Acid oxalic (chất rắn)
Máy khuấy từ 01
Cá từ 01
Bình định mức 100 mL 01

2. QUY TRÌNH THỰC HIỆN

- Pha dung dịch chuẩn 𝐻2 𝐶2 04 0,05 M:

0,6303 g
acid oxalic
100 mL dung dịch
Lắc đều chuẩn 𝐻2 𝐶2 04
0,05 M
Nước cất
- Pha 200 mL dung dịch NaOH 0,1 M

0,8 g rắn
NaOH
200 mL dung dịch
Khoáy đều
NaOH 0,1 M

Nước cất

- Pha 175 mL dung dịch 𝐶𝐻3 𝐶𝑂𝑂𝐻 0,1 M

1 mL dung dịch
𝐶𝐻3 𝐶𝑂𝑂𝐻 đặc
175 mL dung dịch
Khoáy đều
𝐶𝐻3 𝐶𝑂𝑂𝐻 0,1 M

Nước cất

- Pha 200 mL dung dịch HCl 0,1 M

2 mL dung dịch
HCl đặc
200 mL dung dịch
Khoáy đều
HCl 0,1 M

Nước cất
- Pha 200 mL dung dịch 𝐶𝐻3 𝐶𝑂𝑂𝑁𝑎 0,1 M

2,7216 g
𝐶𝐻3 𝐶𝑂𝑂𝑁𝑎
200 mL dung dịch
Khoáy đều
𝐶𝐻3 𝐶𝑂𝑂𝑁𝑎 0,1 M

Nước cất

- Xác định lại nồng độ dd NaOH 0,1M đã pha: - Xác định lại nồng độ dd HCl vừa pha bằng
NaOH đã chuẩn độ:
5,00 mL dd chuẩn
𝐻2 𝐶2 04 0,05 M 5,00 mL dd HCl
cxđ

Chuẩn độ bằng NaOH


Chuẩn độ bằng NaOH
Chỉ thị phenolphtalein
Chỉ thị phenolphtalein
dd từ không màu -> màu hồng nhạt
dd từ không màu -> màu hồng nhạt
sau 3 lần chuẩn độ

sau 3 lần chuẩn độ

Kết thúc chuẩn độ


và xác định nồng độ Kết thúc chuẩn độ
NaOH và xác định nồng độ
HCl

PTPU: 2NaOH + 𝐻2 𝐶2 04 → 𝑁𝑎2 𝐶2 𝑂4 + 2𝐻2 𝑂 PTPU: NaOH + 𝐻𝐶𝑙 → 𝑁𝑎𝐶𝑙 + 𝐻2 𝑂


- Xác định lại nồng độ dd 𝐶𝐻3 𝐶𝑂𝑂𝐻 đã pha ở trên:

5,00 mL dd
𝐶𝐻3 𝐶𝑂𝑂𝐻 cxđ

Chuẩn độ bằng NaOH


Chỉ thị phenolphtalein
dd từ không màu -> màu hồng nhạt

sau 3 lần chuẩn độ

Kết thúc chuẩn độ


và xác định nồng độ
𝐶𝐻3 𝐶𝑂𝑂𝐻

PTPU: NaOH + 𝐶𝐻3 𝐶𝑂𝑂𝐻 → 𝐶𝐻3 𝐶𝑂𝑂𝑁𝑎 + 𝐻2 𝑂

- Đo độ dẫn điện của từng dung dịch HCl, 𝑪𝑯𝟑 𝑪𝑶𝑶𝑯 , 𝑪𝑯𝟑 𝑪𝑶𝑶𝑵𝒂 pha loãng
với nước cùng với những tỉ lệ khác nhau:

dd HCl
dd đã pha loãng Máy đo độ dẫn
0,1 M
Khuấy đều với các tỉ lệ điện
khác nhau
khi cùng 1
nhiệt độ

Nước cất

Độ dẫn điện
và nhiệt độ
dd
dd
Nước cất 𝐶𝐻3 𝐶𝑂𝑂𝑁𝑎 Nước cất
𝐶𝐻3 𝐶𝑂𝑂𝐻
0,1 M 0,1 M

Khuấy đều
Khuấy đều

dd đã pha loãng
dd đã pha loãng
với các tỉ lệ
với các tỉ lệ
khác nhau
khác nhau

Máy đo độ dẫn Máy đo độ dẫn


điện điện

khi cùng 1
nhiệt độ
khi cùng 1
nhiệt độ

Độ dẫn điện
Độ dẫn điện
và nhiệt độ
và nhiệt độ
IV. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
1. Kết quả thô:
a. Pha 100 mL dung dịch chuẩn 𝑯𝟐 𝑪𝟐 𝟎𝟒 0,05 M từ acid oxalic rắn:
- 𝑚𝑙𝑡 = 𝐶. 𝑀. 𝑉 = 0,05.126,06.0,1 = 0,6303 (𝑔)
- 𝑚𝑡𝑡 = 0,6320 (𝑔)
𝑚 0,6320
- 𝐶𝑀 𝐻2 𝐶2 04 = = = 0,0501 (𝑀)
𝑀.𝑉 126,07.0,1

b. Chuẩn độ xác định lại nồng độ dd NaOH bằng dd chuẩn 𝑯𝟐 𝑪𝟐 𝟎𝟒 0,0501 M :


Bảng 1: Thể tích NaOH tiêu tốn chuẩn độ với dd chuẩn 𝐻2 𝐶2 04 0,0501 M:

Lần Thể tích NaOH (mL) Thể tích 𝑯𝟐 𝑪𝟐 𝟎𝟒 (mL)


𝑉1 5,950 5,000
𝑉2 6,000 5,000
𝑉3 5,950 5,000
𝑉𝑡𝑏 5,967 5,000

- Nồng độ dd NaOH:
2𝐶𝑀 𝐻2 𝐶2 04 .𝑉𝐻2𝐶2 04 2×0,0501×5,000
𝐶𝑀 𝑁𝑎𝑂𝐻 = = = 0,084(𝑀)
𝑉𝑡𝑏 5,967

PTPU: 2NaOH + 𝑯𝟐 𝑪𝟐 𝟎𝟒 → 𝑵𝒂𝟐 𝑪𝟐 𝟎𝟒 + 𝟐𝑯𝟐 𝑶


c. Xác định lại nồng độ dd HCl và dd 𝑪𝑯𝟑 𝑪𝑶𝑶𝑯 bằng dd NaOH đã xác định nồng
độ:
Bảng 2: Thể tích dd NaOH tiêu tốn khi chuẩn độ với dd HCl chưa xác định:

Lần Thể tích NaOH (mL) Thể tích HCl (mL)


𝑉1 6,300 5,000
𝑉2 6,300 5,000
𝑉3 6,300 5,000
𝑉𝑡𝑏 6,300 5,000
- Nồng độ dd HCl:
𝐶𝑀 𝑁𝑎𝑂𝐻.𝑉𝑡𝑏 0,084×6,300
𝐶𝑀 𝐻𝐶𝑙 = = = 0,1058(𝑀)
𝑉𝐻𝐶𝑙 5,000

PTPU: NaOH + HCl → 𝑵𝒂𝑪𝒍 + 𝑯𝟐 𝑶


Bảng 3: Thể tích NaOH tiêu tốn khi chuẩn độ với dd 𝐶𝐻3 𝐶𝑂𝑂𝐻 chưa xác định:

Lần Thể tích NaOH (mL) Thể tích 𝑪𝑯𝟑 𝑪𝑶𝑶𝑯 (mL)
𝑉1 6,000 5,000
𝑉2 6,050 5,000
𝑉3 6,000 5,000
𝑉𝑡𝑏 6,017 5,000

- Nồng độ dd 𝐶𝐻3 𝐶𝑂𝑂𝐻:


𝐶𝑀 𝑁𝑎𝑂𝐻.𝑉𝑡𝑏 0,084×6,017
𝐶𝑀 𝐶𝐻3 𝐶𝑂𝑂𝐻 = = = 0,1011(𝑀)
𝑉𝐶𝐻3 𝐶𝑂𝑂𝐻 5,000

PTPU: NaOH + 𝐂𝐇𝟑 𝐂𝐎𝐎𝐇 → 𝐂𝐇𝟑 𝐂𝐎𝐎𝐍𝐚 + 𝐇𝟐 𝐎


- Pha 200 mL dd 𝑪𝑯𝟑 𝑪𝑶𝑶𝑵𝒂 0,1 M :
+ 𝑚𝑙𝑡 = 𝐶. 𝑀. 𝑉 = 0,1.136,08.02 = 2,7216 (𝑔)
+ 𝑚𝑡𝑡 = 2,7269 (𝑔)
𝑚 2,7269
→ 𝐶𝑀 CH3 COONa = = = 0,1002 (𝑀)
𝑀.𝑉 136,08×0,2

d. Xác định độ dẫn điện, nhiệt độ và điện trở:


Bảng 4: Số liệu thô về độ dẫn điện, nhiệt độ và điện trở của nước cất ở 3 nhiệt độ khác nhau:

Độ dẫn điện
Kết quả đo được Nhiệt độ (℃) Điện trở (Ω)
( 𝝁𝑺/𝒄𝒎)

3,8 30,3 263157,9

4,8 30,6 208333.3

5,0 30,7 200000

1
Điện trở: R = (Ω)
𝐿

Bảng 5: Số liệu thô về độ dẫn điện, nhiệt độ và điện trở của dd HCl pha loãng với nước với các tỉ lệ
khác nhau ở nhiệt độ 30,3℃:

Kết quả đo Độ dẫn điện


Tỉ lệ Nhiệt độ (℃) Điện trở (Ω)
được ( 𝛍𝐒/𝐜𝐦)

10:40 1673 30,3 597,73

20:30 10,36 × 103 30,3 92,53


30:20 18,60× 103 30,3 53,76

40:10 28,0× 103 30,3 35,71

50:0 37,0× 103 30,3 27,03

Bảng 6: Số liệu thô về độ dẫn điện, nhiệt độ và điện trở của dd 𝐶𝐻3 𝐶𝑂𝑂𝐻 pha loãng với nước với các
tỉ lệ khác nhau ở nhiệt độ 30,7℃:

Kết quả đo Độ dẫn điện


Tỉ lệ Nhiệt độ (℃) Điện trở (Ω)
được ( 𝝁𝑺/𝒄𝒎)

10:40 600 30,7 1666,7

20:30 3,86× 103 30,7 259,1

30:20 6,98× 103 30,7 143,3

40:10 10,49× 103 30,7 95,3

50:0 13,99× 103 30,7 71,5

Bảng 7: Số liệu thô về độ dẫn điện, nhiệt độ và điện trở của dd 𝐶𝐻3 𝐶𝑂𝑂𝑁𝑎 pha loãng với nước với các
tỉ lệ khác nhau ở nhiệt độ 30,6℃:

Kết quả đo Độ dẫn điện


Tỉ lệ Nhiệt độ (℃) Điện trở (Ω)
được ( 𝝁𝑺/𝒄𝒎)

10:40 4,44× 103 30,6 225,23

20:30 5,79× 103 30,6 172,71


30:20 7,08× 103 30,6 141,24

40:10 7,69× 103 30,6 130,04

50:0 8,55 × 103 30,6 116,96

2. Kết quả xử lí số liệu:


a. Nồng độ đương lượng của các dd HCl, 𝐶𝐻3 𝐶𝑂𝑂𝐻, 𝐶𝐻3 𝐶𝑂𝑂𝑁𝑎:
- 𝐶𝑁 𝐻𝐶𝑙 = 𝐶𝑀 𝐻𝐶𝑙 = 0,1058 (N)
- 𝐶𝑁 𝐶𝐻3 𝐶𝑂𝑂𝐻 = 𝐶𝑀 𝐶𝐻3 𝐶𝑂𝑂𝐻 = 0,1011 (𝑁)
- 𝐶𝑁 𝐶𝐻3 𝐶𝑂𝑂𝑁𝑎 = 𝐶𝑀 𝐶𝐻3 𝐶𝑂𝑂𝑁𝑎 = 0,1002 (𝑁)
2. Kết quả sau khi xử lí:
a. Nồng độ đương lượng của các dung dịch:
Bảng 8: Nồng độ đương lượng của dd HCl, 𝐶𝐻3 𝐶𝑂𝑂𝐻, 𝐶𝐻3 𝐶𝑂𝑂𝑁𝑎 sau khi pha loãng: (Đơn vi: N)

Tỷ lệ HCl (N) 𝐂𝐇𝟑 𝐂𝐎𝐎𝐇 (N) 𝐂𝐇𝟑 𝐂𝐎𝐎𝐍𝐚 (N)


10:40 0,0212 0,0202 0,0200
20:30 0,0423 0,0404 0,0401
30:20 0,0635 0,0607 0,0601
40:10 0,0846 0,0809 0,0802
50:0 0,1058 0,1011 0,1002
b. Đối với dd HCl
1000𝜒 𝑐𝑚2
Độ dẫn điện đương lượng: λ = (S.𝑚𝑜𝑙.đ𝑙)
𝑁

Bảng 9: Độ dẫn điện đương lượng của dd HCl pha loãng theo tỷ lệ
𝝁𝑺 𝒄𝒎𝟐
Tỷ lệ χ( ) 𝑪𝑵 (N) √𝑪 (√𝑵) λ (S. )
𝒄𝒎 𝒎𝒐𝒍.đ𝒍
10:40 1673 0,0212 0,1456 78,92
20:30 10,36 × 103 0,0423 0,2057 244,92
30:20 18,60× 103 0,0635 0,2520 292,91
40:10 28,0× 103 0,0846 0,2909 330,97
50:0 37,0× 103 0,1058 0,3253 349,72
- Vì dd HCl loãng là dd điện ly mạnh, đinh luật kinh nghiệm Kohlrauch được tuân
theo: λ= 𝜆0 − 𝐴√𝑁 , từ đó ta có đồ thị đường hồi quy sau:

Hình 1: Sự phụ thuộc độ dẫn điện đương lượng của dd HCl vào hệ số pha loãng

Từ đồ thị trên, ta có phương trình hồi quy sau: y= −710,36𝑥 + 463,43


𝑐𝑚2
→ 𝜆0 = 463,43(S. )
𝑚𝑜𝑙.đ𝑙

𝑐𝑚2
- Theo lý thuyết, tra bảng: 𝜆0 = 425 (S. )
𝑚𝑜𝑙.đ𝑙

𝑐𝑚2
Với y= −710,36𝑥 + 463,43 và √𝐶 = 0,1456 → λ = 360,0016 (S. )
𝑚𝑜𝑙.đ𝑙

→ λ = 360,0016 ≠ 78,92 nên giá trị đầu thuộc giá trị ngoại lai, biểu đồ chỉ biểu hiện sự
phụ thuộc còn 4 giá trị sau.
- Nhận xét: Ta thấy độ dẫn điện đương lượng của thực nghiệm lớn hơn nhiều so với lý
thuyết ( 463,43 > 425), có sự chênh lệch lớn này là do quá trình làm thí nghiệm chưa ổn
định, pha dung dịch và pha loãng dd chưa tốt, và kèm theo sự ảnh hưởng của môi trường,
nhiệt độ… nên kết quả thực nghiệm lệch so với lý thuyết.
+ Biểu đồ chỉ có 4 giá trị sau, còn giá trị đầu do nồng độ đầu nhỏ và thực hiện
lấy và pha loãng bằng ống đông nên thể tích dd lấy không chính xác và bị hao hụt ra
môi trường nên khi đo tín hiệu thu được thuộc giá trị ngoại lai không phù hợp với biểu
đồ.
c. Đối với dd 𝑪𝑯𝟑 𝑪𝑶𝑶𝑯
Vì dd 𝐶𝐻3 𝐶𝑂𝑂𝐻 là dung dịch điện ly yếu, nên không thể tuân theo định luật kinh
nghiệm Kohlrauch để tìm độ dẫn điện tới hạn 𝜆0 .
𝜆2 𝐶
- Đối với chất điện ly yếu ta có: 𝐾𝑐 =
𝜆0 (𝜆0 −1)

1 1 𝜆𝐶
→ Phương trình đường hồi quy có dạng: = + , ta có bảng sau:
𝜆 𝜆0 𝑘.𝜆0 2
Bảng 10: Độ dẫn điện đương lượng của dd 𝐶𝐻3 𝐶𝑂𝑂𝐻 pha loãng theo tỷ lệ:
𝝁𝑺 𝒄𝒎𝟐
Tỷ lệ χ ( ) 𝑪𝑵 (N) λ (S. ) λC 1/ λ
𝒄𝒎 𝒎𝒐𝒍.đ𝒍
10:40 600 0,0202 29,70 0,60 0,0337
20:30 3,86× 103 0,0404 95,55 3,86 0,0105
30:20 6,98× 103 0,0607 114,99 6,98 0,0087
40:10 10,49× 103 0,0809 129,67 10,49 0,0077
50:0 13,99× 103 0,1011 138,38 13,99 0,0072

→Từ bảng trên, ta có đồ thị sau:

1
Hình 2: Sự phụ thuộc độ dẫn điện đương lượng ( 𝜆 ) của 𝑑𝑑 𝐶𝐻3 𝐶𝑂𝑂𝐻 vào hệ số pha loãng
0

- Từ đồ thị trên ta có phương trình đường hồi quy: y= −0,0005𝑥 + 0,0113


1 1 𝑐𝑚2
→ = 0,0113 → 𝜆0 = = 88,50 (S. )
𝜆0 0,0113 𝑚𝑜𝑙.đ𝑙

𝑐𝑚2
- Tra bảng ta được: 𝜆0 = 390 (S. )
𝑚𝑜𝑙.đ𝑙

- Giá trị dd CH3 COOH có 𝐶𝑁 = 0,0202 (N) có tín hiệu lệch so với 4 giá trị còn lại nên
ta phải xét xem nó có phải giá trị outlier hay không.
1
với : y= −0,0005𝑥 + 0,0113 → khi λC = 0,60 → = 0,01112 ≠ 0,0337
λ

nên giá trị đầu thuộc giá trị ngoại lai, biểu đồ chỉ biểu hiện sự phụ thuộc còn 4 giá trị
sau.
- Nhận xét: Kết quả thực nghiệm thu được thấp hơn so với thực tế (88,50 <390), sự
chênh lệch là do qua trình đo đạt và ảnh hưởng bởi môi trường và nhiệt độ xung quanh
không ổn định, quá trình pha dd và pha loãng bị ảnh hưởng, từ đó dẫn đến sai lệch so
với lý thuyết.
+ Do dd đầu có nồng độ thấp và trong quá trình pha lấy hóa chất bị thiếu xót nên
nghi ngờ tín hiệu nhận được thuộc giá trị ngoại lai nên biểu đồ trên chỉ có 4 giá trị
+ Do quá trình pha loãng dung dịch bằng ống đông nên thể tích lấy chưa chính
xác cộng với hao hụt môi trường nên nồng độ giá trị đầu bị ảnh hưởng làm cho kết quả
nhận được không phù hợp với đồ thị.

d. Đối với dd 𝑪𝑯𝟑 𝑪𝑶𝑶𝑵𝒂


Bảng 11: Độ dẫn điện đương lượng của dd 𝐶𝐻3 𝐶𝑂𝑂𝑁𝑎 pha loãng theo tỷ lệ:
𝝁𝑺 𝒄𝒎𝟐
Tỷ lệ χ( ) 𝑪𝑵 (N) √𝑪 (√𝑵) λ (S. )
𝒄𝒎 𝒎𝒐𝒍.đ𝒍
10:40 4,44× 103 0,0200 0,1414 222,00
3
20:30 5,79× 10 0,0401 0,2002 144,39
3
30:20 7,08× 10 0,0601 0,2452 117,80
3
40:10 7,69× 10 0,0802 0,2832 95,89
3
50:0 8,55× 10 0,1002 0,3165 85,33
Vì dd 𝐶𝐻3 𝐶𝑂𝑂𝑁𝑎 là dd điện ly mạnh, định luật kinh nghiệm Kohlrauch được tuân theo:
λ= 𝜆0 − 𝐴√𝑁 , từ đó ta có đồ thị đường hồi quy sau:

Hình 3: Sự phụ thuộc độ dẫn điện đương lượng của dd 𝐶𝐻3 𝐶𝑂𝑂𝑁𝑎 vào hệ số pha loãng

- Từ đồ thì, ta có phương trình đường hồi quy sau: y= −765,53𝑥 + 314,74


𝑐𝑚2
→ 𝜆0 = 314,74 (S. )
𝑚𝑜𝑙.đ𝑙

𝑐𝑚2
- Tra bảng, ta được: 𝜆0 = 91 (S. )
𝑚𝑜𝑙.đ𝑙

- Nhận xét: Kết quả thực nghiệm lớn hơn so với lý thuyết ( 314,74 > 91), có sự chênh
lệch là do quá trình thí nghiệm còn nhiều sai xót, cũng như môi trường xung quanh và
nhiệt độ không ổn định dẫn đến sự sai số so với lý thuyết.
e. Xác định độ điện ly 𝜶 và hằng số điện ly 𝑲𝒄 của chất điện ly yếu ứng với mỗi
nồng độ, và vẽ đồ thị 𝐥𝐨𝐠 𝑲𝒄 = 𝒇(√𝑪𝜶) từ đó suy ra 𝑲𝒂 của chất điện ly yếu
- Trong 3 dd trên, chỉ có dd CH3 COOH là dd điện ly yếu, từ đó ta có bảng sau:
Bảng 12: Độ điện ly và hằng số điện ly của dd 𝐶𝐻3 𝐶𝑂𝑂𝐻 ứng với mỗi tỷ lệ pha loãng
𝑐𝑚2
(𝜆0 = 87,72 (S. ))
𝑚𝑜𝑙.đ𝑙

Tỷ lệ 10:40 20:30 30:20 40:10 50:0


𝑪𝑵 (N) 0,0202 0,0404 0,0607 0,0809 0,1011
𝒄𝒎𝟐
λ (S.𝒎𝒐𝒍.đ𝒍) 29,70 95,55 114,99 129,67 138,38
𝝀𝟐 𝑪
𝑲𝒄 = 2,34× 10−3 0,0485 0,1055 0,1788 0,2545
𝝀𝟎 (𝝀𝟎 − 𝟏)
𝝀
𝜶= 0,3386 1,0893 1,3109 1,4782 1,5775
𝝀𝟎
𝐥𝐨𝐠(𝑲𝒄 ) -2,6308 -1,3143 -0,9767 -0,7476 -0,5943
√𝑪𝜶 0,0827 0,2098 0,2821 0,3458 0,3994

Từ bảng 12, ta có đồ thị log 𝐾𝑐 = 𝑓(√𝐶𝛼) như sau:

Hình 4: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa 𝑙𝑜𝑔 𝐾𝑐 = 𝑓(√𝐶𝛼) của dd 𝐶𝐻3 𝐶𝑂𝑂𝐻 ứng với mỗi tỷ lệ pha
loãng

Từ đồ thị ta có: 𝑙𝑜𝑔 𝐾𝑐 = −2,9301 → 𝐾𝑎 = 𝐾𝑐 = 10−2,9301 = 1,175 × 10−3


- Nhận xét: ta thấy 𝐾𝑎 = 1,175 × 10−3 > 1,75 × 10−5 , có hằng số phân ly lớn hơn
nhiều so với lý thuyết, là do trong quá trình pha và chuẩn bị dung dịch đã làm ảnh hưởng
đến nồng độ 𝐻 + có trong 𝐶𝐻3 𝐶𝑂𝑂𝐻 .
3. Đánh giá kết quả thí nghiệm
3.1. Đối với việc pha và xác định nồng độ các hóa chất:
- Nồng độ các chất cần pha để đo độ dẫn điện gần chính xác so với lý thuyết chỉ có khác
biệt 1 tí.
- Kĩ năng cân, pha dung dịch và chuẩn độ ở mức tốt, ít sai số trong quá trình thực hiện.
Nhưng sai số là không tránh khỏi trong quá trình làm thì nghiệm do bị ảnh hưởng bởi
yếu tố môi trường, nhiệt độ,…
- Tuy nhiên vẫn còn cần cải thiện thêm và hoàn hiện hơn các kỹ thuật cân, pha dung
dịch và chuẩn độ,…
3.2. Đối với thí nghiệm đo độ dẫn điện của các dung dịch:
- Kết quả đo đạt còn lệch nhiều so với lý thuyết
- Thiếu kinh nghiệm trong quá trình đo và sử dụng máy đo độ dẫn điện
- Kỹ năng pha loãng dung dịch chưa tốt nên làm ảnh hưởng đến kết quả đo được
→ Ngoài ra, qua kết quả thu được, ta thấy dd HCl và dd 𝐶𝐻3 𝐶𝑂𝑂𝑁𝑎 là 2 dd dịch điện
ly mạnh, còn dd 𝐶𝐻3 𝐶𝑂𝑂𝐻 là dung dịch điện ly yếu với hằng số điện ly trong thí nghiệm
trên là 𝐾𝑎 = 1,175 × 10−3
- Mặc khác, khi làm thí nghiệm ta lại thấy khi nhiệt độ tăng thì độ dẫn điện riêng tăng
lên, và khi hệ số pha loãng càng tăng thì độ dẫn điện lại giảm,…

 Cách khắc phục:


- Trao dồi thêm kỹ năng dùng thiết bị đo độ dẫn diện, thường xuyên rửa sạch bằng nước
cất để có kết quả đo chính xác hơn
- Ổn định thiết bị, không dùng tay cầm thiết bị để đo trực tiếp mà nên để trên giá đỡ để
tránh bị ảnh hưởng bởi nhiệt của bàn tay tiếp xúc với máy đo, làm ảnh hưởng đến quá
trình đo. Đây chính là nguyên nhân lớn nhất dẫn đến kết quả đo độ dẫn điện.
- Nâng cao kỹ thuật pha loãng dung dịch để đạt chính xác, nên rửa sạch dụng cụ trước
khi làm vật đựng dung dịch pha loãng và dùng để lấy nước cất trong bình, để tránh ảnh
hưởng bởi các chất điện ly khác, nâng cao tỷ lệ chính xác của thí nghiệm.
- Kiên nhẫn chờ đợi dung dịch ổn định và máy đo độ dẫn điện ổn định để có kết quả
chính xác hơn, do có thể bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ trong môi trường và các vật thể xung
quanh nên cần kiên nhẫn chờ đợi,..
- Nên chuẩn bị sẵn đủ lượng hóa chất trước khi đo để tránh sai số khi đo và sự nhiễu của
thiết bị,…
V. CÂU HỎI THẢO LUẬN
Câu 1: Trình bày khái niệm và các công thức liên quan giữa các đại lượng điện trở,
độ dẫn điện, độ dẫn điện đương lượng, độ dẫn điện đương lượng giới hạn của dung
dịch chất điện ly.
- Trả lời:

Điện trở của dụng dịch được xác định theo định luật Ohm: I= U/R, trong đó I – cường
độ dòng điện truyền qua dung dịch (A) ; U – hiệu điện thế giữa hai điện cực (V); R –
điện trở của dung dịch (Ω).

Độ dẫn điện của dung dịch là đại lượng bằng nghịch đảo của điện trở dung dịch:

L = 1/R

Đơn vị của điện trở trong hệ SI là Siemen (S). 1S = 1/Ω = 1 kg-1. m-2.c2.A2

Độ dẫn điện riêng của dung dịch là độ dẫn điện của lớp dung dịch dài nằm giữa hai điện
1 𝑙
cực với diện tích 1 cm2 và đặt song song, cách nhau 1 cm: 𝜒 = = 𝐿 = 𝑘𝐿
𝜌 𝑆

Trong đó ρ là điện trở riêng của dung dịch (Ω/cm); l – khoảng cách giữa hai điện cực
(cm); S – diện tích bề mặt mỗi điện cực (cm2); k – hằng số bình đo độ dẫn điện (1/cm).
Trong hệ SI, đơn vị độ dẫn điện riêng là S/m nhưng các thiết bị đo độ dẫn điện riêng
thường dùng đơn vị S/cm hay Ω-1.cm-1.
Độ dẫn điện đương lượng là độ dẫn điện của lớp dung dịch nằm giữa hai điện cực song
song cách nhau 1cm và có diện tích sao cho thể tích lớp dung dịch này chứa đúng 1 mol
đương lượng chất tan.
1000𝜒
𝜆=
𝑁

Trong đó 𝜒 là độ dẫn điện riêng của dung dịch chất điện ly (S/cm); N là nồng độ đương
lượng của chất điện ly trong dung dịch (mol đl/L). Đơn vị của độ dẫn điện đương lượng
là S.cm2.mol -1.

Lưu ý: cần thật cẩn thận khi lựa chọn đơn vị của các loại độ dẫn điện này. Việc sử dụng
các công thức, các con số nhưng không nói rõ đơn vị có thể dẫn tới tính toán sai. Khi tra
cứu các bảng số liệu cần chú ý tới đơn vị được sử dụng.

Độn dẫn điện đương lượng của dung dịch bằng tổng độ dẫn điện đương lượng của ác
ion có trong dung dịch: 𝜆 = 𝜆+ − 𝜆−
Độ dẫn điện đương lượng của dung dịch chất điện ly tăng lên khi tăng độ pha loãng, với
độ pha loãng vô cùng lớn ( nồng độ vô cùng nhỏ) thì đạt giá trị giới hạn 𝜆0, gọi là độ
dẫn điện đương lượng tới hạn.
Với dung dịch loãng chất điện ly mạnh, đinh luật kinh nghiệm Kohlrauch được tuân
theo: 𝜆 = 𝜆0 – A√𝑁 , trong đó 𝜆 và 𝜆0 lần lượt là độ dẫn điện đương lượng của dung
dịch với nồng độ đương lượng N và độ dẫn điện đương lượng tới hạn. A là hằng số phụ
thuộc vào điện tích, nhưng không phụ thuộc bản chất ion của chất điện ly.

Lý thuyết Debye- Huckel- Osanger, trong đó xét đến tương tác giữa các ion đối với chất
điện ly mạnh loại 1-1: 𝜆 = 𝜆0 – (𝑏1 + 𝑏2 𝜆0 )√𝐶 hay 𝜆𝑖 = 𝜆𝑖 0 – (𝑏1 + 𝑏2 𝜆𝑖 0 )√𝐶

Với dung dịch nước của chất liện ly mạnh, trong khoảng nồng độ 0,001 – 0,1 mol/L,
mối liên hệ giữa 𝜆 và C có dạng: 𝜆 = 𝜆0 (1−𝑎√𝐶 + 𝑏𝐶)

Câu 2: Khi tăng dần nồng độ chất điện ly thì các đại lượng ở câu 1 biến đổi như
thế nào?
- Trả lời:
Khi tăng dần nồng độ chất điện ly thì độ dẫn điện của dung dịch tăng, điện trở giảm. -
Trong khi đó thì độ dẫn điện đương lượng lại giảm, đối với dung dịch điện ly mạnh thì
giảm chậm theo đường thẳng. Đối với dung dịch điện ly yếu, thì giảm nhanh, sau đó
giảm chậm dần.
1000𝜒
Từ công thức λ =
𝑁

- Ta có thể thấy: khi dung dịch rất loãng (N→ 0) thì đạt giá trị tới hạn
- Đường biểu diễn sự phụ thuộc độ dẫn điện của dung dịch vào nồng độ là đường cong
có điểm cực đại. Ở điểm cực đại nếu chúng ta tiếp tục tăng nồng độ thì độ dẫn điện sẽ
giảm.
- Ta có thể giải thích: Ở dung dịch loãng của các dung dịch điện ly mạnh, tốc độ vận
chuyển các ion hầu như không phụ thuộc vào nồng độ, độ dẫn điện tăng dẫn đến các ion
tăng.
- Trong dung dịch điện ly yếu, tốc độ vận chuyển của các ion ít phụ thuộc vào nồng độ,
nhưng khi nồng độ dung dịch tăng sẽ làm giảm đáng kể độ phân ly, dẫn đến giảm độ
dẫn điện

You might also like