You are on page 1of 16

BÀI TẬP ĐIỆN HÓA C4-5

IV. ĐỘ DẪN ĐIỆN CỦA DUNG DỊCH ĐIỆN LY


1. Đo độ dẫn của các dung dịch khác nhau bằng cùng một bình đo độ dẫn. Dung dịch KCl 0,050
M cho điện trở 243 ohm. Dung dịch NaOH 0,010M cho điện trở 681 Ohm. Tính độ dẫn điện
riêng và độ dẫn điện đương lượng của dung dịch NaOH 0,010M. Biết độ dẫn điện riêng của
dung dịch KCl 0,05 M là 6,67.10-3 Ohm−1cm−1.
-4
2. Độ dẫn điện riêng của dung dịch acid propionic C2H5COOH 0,010 M là 1,41.10 ohm−1cm−1,
1
độ dẫn điện đương lượng cực đại của acid này là 385,6 Ohm-1.cm2.eq- . Tính độ phân ly, hằng
số phân ly của acid propionic trong dung dịch trên.
3. Độ dẫn điện đương lượng tới hạn của dung dịch potassium picrate là 103,97 ohm-1cm2đlg-1
và linh độ đương lượng của ion K+ là 73,58 Ohm-1cm2eq-1. Tính linh độ đương lượng và số tải
của ion picrate trong dung dịch vô cùng loãng.
4. Người ta xác định độ hòa tan của phức ít tan Co2Fe(CN)6 bằng cách đo độ dẫn điện của dung
dịch bão hòa. Độ dẫn điện riêng của dung dịch bão hòa là 2,06. 10-6 ohm-1.cm-1, của nước được
dùng để pha dung dịch là 4,110-7 ohm-1 cm-1. Linh độ đương lượng tới hạn của ion Co2+ và
Fe(CN)64− tương ứng là 43 và 111 (ohm-1cm2đlg-1). Tính độ hòa tan của phức trên.
5. Dung dịch LiX 0,1000M có độ dẫn điện riêng là 0,0090 S.cm-1 ở 25o C. Linh độ đương lượng
của ion Li+ là 39,5 S.cm2eq-1.
a) Tính độ dẫn điện đương lượng của dung dịch.
b) Tính linh độ đương lượng của anion X-.
6. Ion nào có tốc độ chuyển động tuyệt đối lớn nhất trong số các ion dưới đây?
a) Be2+ c) Rb+ c) Ca2+ d) Mg2+ e) H+
7. Đường dưới đây biểu diễn sự phụ thuộc giữa o (S.cm2mol-1) vào C (mol/lit)1/2. Độ dốc
của đường thẳng trên cho ta giá trị:
o
a) Độ dẫn điện mol cực đại o.
b) Hệ số Kohlrausch.
c) Độ dẫn điên mol.
d) Hằng số bình.
C1/2
e) Điện trở riêng .

8. Tính độ dẫn điện cực đại 0 của NH4 OH. Biết độ dẫn điện cực đại 0 của các chất NH4Cl,
NaOH, NaCl tương ứng là 150, 248 và 127 ohm -1cm2mol-1.
a) 525 b) 271 c) 121 d) 29 e) 98

9. Độ dẫn điện riêng của nước tinh khiết là 7x10-8 ohm-1cm-1. Độ dẫn điện mol của nưóc là:
a) 1,26.10-6 b) 1,26.10-9 c) 3,89.10-6
d) 3,89.10-11 e) Không có câu nào đúng cả.
10. Dung dịch NaOH 0,020 N (  = 0,15 ohm-1m-1 ) được dùng để xác định hằng số điện cực.
Điện trở đo được là 680 Ω. Tính hằng số điện cực .
a) 0,15 / 680 d) 0,02 x 680
1
b) (0,15 x 0,02) / 680 e) 1 / (0,15 x 680) c) 0,15 x 680
11. Độ dẫn điện riêng của acid formic ở nồng độ 0,0250 M là 8,27.10-4 S.cm-1. Tính pKa. Cho
rằng dung dịch trên là dung dịch lý tưởng.
12. Độ dẫn điện riêng của acid sulfuric 4% là 0,168 S.cm-1. Tỉ trọng của dung dịch là 1,026
g/cm3. Tính độ dẫn điện đương lượng của dung dịch.
13. Độ dẫn điện của acid propionic ở nồng độ 0,135 M là 4,79.10-2 S.m-1. Tính pH của dung
dịch, pKa của acid. Cho rằng dung dịch trên là dung dịch lý tưởng.
14. Tính độ dẫn điện đương lượng của dung dịch etilamin C2H5NH3OH ở độ pha loãng 16
l/mol. Biết độ dẫn điện đương lượng tới hạn là 232,6 S.cm2eq-1. Độ dẫn điện riêng của dung
dịch trên là 1,312.10-3 S.cm-1. Nồng độ ion OH-, độ phân ly, hằng số phân ly là bao nhiêu?
15. Hằng số phân ly của acid maleic là 1,54.10-5 mol/l. Tính độ phân ly, nồng độ ion H+ ở độ
pha loãng 1024 l/mol. Biết độ dẫn điện đương lượng trong dung dịch trên là 41,3 S.cm 2eq-1.
Tính độ dẫn điện đương lượng tới hạn.
16. Độ dẫn điện riêng của dung dịch MgCl2 5% là 4,38 S.m-1. Tỉ trọng của dung dịch là 1,039
g/cm3. Tính độ dẫn điện đương lượng của dung dịch.
17. Độ dẫn điện riêng của dung dịch CH3COOH 5,00.10-2M là 3,24.10-2 S.m-1. Độ dẫn điện
riêng của dung dịch CH3COONa 5,00.10-2M là 7,75.10-4 S.m-1. Tính hằng số phân ly của acid
acetic, cho rằng muối phân ly hoàn toàn.
18. Tính độ dẫn điện riêng và độ dẫn điện đương lượng của dung dịch CuSO 4 0,050M. Biết
rằng nếu thiết diện điện cực là 4 cm2 và khoảng cách giữa chúng là 7 cm thì điện trở đo được
là 230 om.
19. Độ dẫn điện riêng của dung dịch KI là 89,0 S.m-1. Độ dẫn điện riêng của dung dịch KCl là
186 S.m-1. Từ hai dung dịch trên pha dung dịch chứa đồng thời hai muối có độ dẫn điện riêng
là 98,5 S.m-1. Tính phần trăm của mỗi dung dịch ban đầu trong hỗn hợp.
20. Số tải của anion trong các dung dịch NaCl 0,1M, KCl 0,1M, NaBr 0,1M lần lượt là 0,603,
0,504, 0,605. xác định số tải của các ion trong dung dịch KBr 0,1M. Cho rằng các dung dịch
trên là dung dịch lý tưởng.
21. Bảng sau cho các cặp giá trị độ dẫn điện đương lượng và nồng độ của dung dịch KNO 3.
Tính độ dẫn điện đương lượng tới hạn.
103.C / mol/l 0,500 1,00 5,00 10,0 50,0 100
/ S.cm2.mol-1 124.4 123,6 120,5 115,8 109,9 104,8
22. Độ dẫn điện riêng của dung dịch KCl 0,500 M ở 18oC là 5,12 S.m-1. Hệ số nhiệt của độ
dẫn điện là 0,0208 K-1. Tính độ dẫn điện đương lượng của dung dịch ở 25oC.
23. Ở 18oC vận tốc chuyển động tuyệt đối của ion H+ và ion valeric là 3,242.10-4 và 2,662.10-
4
cm2V-1s-1. Hệ số nhiệt của tốc độ tương ứng là 0,0154 và 0,0244 K-1. Tính độ dẫn điện đương
lượng tới hạn của dung dịch acid valeric ở 25oC.
24. A conductance cell has electrodes which have an area 6.00 cm2 and are a distance 1.50 cm
apart.
a) Calculate the cell constant.
b) An experiment at 25 oC gives the following results: The conductance of the solvent
water is 5x10-6 S. Calculate the conductivity of the water.
c) The conductance of 1.00 x10-4 M KCl solution is 6.42 x10-5 S. Calculate the
conductivity of this solution. What is the conductivity due to the K+ (aq) and Cl- (aq)
ions?
2
25. A conductance cell has platinum electrodes which have a cross sectional area of 4.50 cm2
and are 1.72 cm apart.
a) Calculate the cell constant.
b) A 0.500 M solution of a salt is placed in the conductance cell and the conductance
found to be 0.0400 S. Calculate the conductivity, κ, and the molar conductivity,
ΛM, of the solution.
26. A conductance cell containing 0.01000 M KCl solution was found to have a resistance of
2573 ohm at 25 oC, and a conductivity of 1.409 x 10-3 S cm-1. The same cell when filled
with a 0.2000 M solution of CH3COOH has a resistance of 5085 ohm. Calculate:
a) the cell constant;
b) the conductivity, κ , of the CH3COOH solution;
c) the molar conductivity, Λ , of the solution of KCl, and of the CH3COOH solution;
d) comment on the results.
Assume that the solvent water makes a negligible contribution to the conductance of
each solution.
27. At 25oC, the molar conductivity of a 4.00x10-3 M solution of Cl2CHCOOH is 359.0
Scm2mol-1. If Λ0, the limiting molar conductivity, for Cl2CHCOOH is 385.0 Scm2mol-1,
what is the fraction ionised at this concentration? From this calculate the equilibrium
concentrations of H3O+(aq), Cl2CHCOO- (aq) and Cl2CHCOOH(aq), and from these
calculate the ionisation constant for Cl2CHCOOH(aq).
28. Calculate the limiting molar conductivities and equivalent conductivities, at 25oC for the
following electrolytes: NaNO3, Mg(OH)2, CaSO4, K2SO4,(CH3COO)2Mg, La2(SO4)3 given
the following information on individual ionic conductivities at infinite dilution.

29. Calculate the limiting molar conductivities at infinite dilution, Λ0, for the following weak
acids at 25oC. HCOOH, given that the limiting molar conductivities,Λ0, for HCl(aq),
NaCl(aq), and HCOONa(aq) are 426.1, 126.4 and 104.7 S cm2 mol-1 respectively.
CH3CH2COOH, given that the limiting molar conductivities, Λ0, for HNO3 (aq), KNO3 (aq)
and CH3CH2COOK(aq) are 421.1, 144.9 and 109.3 S cm2 mol-1 respectively.
30. After correcting for the conductivity of the solvent, the conductivity of a saturated solution
of silver bromide in water is 6.99 x10-8 S cm-1 at 18oC. If the molar ionic conductivities of
Ag+ (aq) and Br- (aq) are 53.5 and 68.0 S cm2 mol-1 respectively, find the solubility of silver
bromide in water. From this calculate the solubility product for silver bromide.
31. At 25 oC, the conductivity of 8.0 x 10-4 M aqueous K2SO4 is 2.35 x 10-4 S cm-1, and this
rises to 3.04 x10-4 S cm-1 if the solution is saturated with SrSO4. The limiting molar ionic
conductivities of K+ (aq) and Sr2+(aq) are 73.5 and 119.0 S cm2 mol-1 respectively. Find the
molar conductivity of the K2SO4 solution, and then the solubility product for SrSO4.
32. If the limiting molar conductivity, Λ0, for KCl(aq) at 25 oC is 149.8 S cm2 mol-1 and the
limiting molar ionic conductivity for K+ (aq) is 73.5 S cm2 mol-1 , calculate the transport
number t+ for the K+ (aq) ion. What is t- for Cl- (aq)? Comment on the values.
33. If the limiting molar conductivity, Λ0, for Na2SO4 (aq) at 25 oC is 260.2 S cm2mol-1 and the
limiting molar ionic conductivity for Na+ (aq) is 50.1 S cm2 mol-1, calculate the transport
number, t+, for Na+ (aq). What are t- of SO42- (aq) and λ0 (SO42- aq)?
3
34. The limiting molar ionic conductivities at 25oC for La3+(aq) and SO42- (aq) are 209.1 and
160.0 S cm2 mol-1 respectively. Find the limiting molar conductivity, for La2(SO4)3 (aq).
Thence find the transport numbers for La3+(aq) and SO42- (aq) in a solution of La2(SO4)3
(aq).
35. The following are ionic mobilities at infinite dilution at 25oC:

a) Calculate the velocities with which each ion moves:


(i) in a field, X : 6.84 V /cm
(ii) in a field, X : 50.0 V/cm
b) Calculate the time taken for the Li+ (aq) to migrate a distance of 2.50 cm under the
influence of the two fields.
c) Calculate the velocity of the H3O+ (aq) under the action of each field, and comment.
Mobility of H3O+ (aq) is 36.2 x10-4 cm2 s-1V-1 .
36. The following are values of ionic mobilities at infinite dilution at 25 oC.

a) Infer the corresponding values for λ0+ and λ0-


b) From these values calculate the transport numbers for the cation and anion of NaBr
(aq), Na2SO4 (aq) and CaBr2(aq).
c) Compare these with the corresponding values calculated directly from the ionic
mobilities given above.

4
V. PIN ĐIỆN HÓA

1. Viết công thức pin Galvani tương ứng với các phản ứng sau. Vẽ sơ đồ mạch điện, chỉ rõ
dấu anod, catod, chiều dòng điện:
a. Ni(r) + 2 Ag+ → Ni2+ + 2Ag
b. Pb(r) + PbO2(r) + 4H+ + 2 SO42- → 2PbSO4(r) + 2H2O
c. H2 + 2 Fe3+ → 2H+ + 2Fe2+
2. Sử dụng giản đồ điện hoá của nước và thế oxy hoá khử chuẩn hãy xác định ion nào trong
các ion sau đây sẽ bị ôxy hoá bởi ôxy trong môi trường acid:
a) Cl- b. Fe2+ c. Co2+
3. Tính SĐĐ chuẩn của các nguyên tố Galvani sau:
a. Pb + 2 Ag+ ⇄ Pb2+ + 2 Ag
b O2 + 4 Fe2+ + 4 H ⇄ 2H2O + 4 Fe3+
c. Zn + Cd2+ ⇄ Zn2+ + Cd
4. Sử dụng bảng thế điện cực chuẩn hãy nhóm các tác chất sau đây theo tính ôxy hoá (hoặc
tính khử), đồng thời xắp xếp chúng theo thứ tự tăng dần của tính ôxy hoá (hoặc tính khử).
Ag+, Fe2+, Cl2, Co3+, O2, Cl-, I-, H+, I2
5. Hãy xác định phản ứng có thể xảy ra trong trường hợp trộn các tác chất sau đây:
a. SO42-, H+, H2S
b. Fe2+, H+, Cl-
c. Cu2+, Ag+
d. H2, Ca2+, Cr3+
6. Dựa trên thế điện cực chuẩn hãy giải thích:
a. Cu bị ôxy hoá bởi HNO3 nhưng không bị ôxy hoá bởi HCl.
b. Sn2+ và Fe3+ không thể cùng tồn tại trong dung dịch.
c. Không thể điều chế Flo bằng phương pháp điện phân dung dịch.
7. Tính Go và Kcb cho các phản ứng sau:
a. PbO2 + Pb + 4 H+ + 2 SO42- → 2 PbSO4 + 2 H2O
b. O2 + 4 Cl- + 4 H+ → 2 H2O + 2 Cl2
8. Cho phản ứng Sn + Pb2+ ⇄ Sn2+ + Pb
a. Tính Kcb của phản ứng.
b. Xác định chiều của phản ứng nếu [Pb2+] = 0,10 M; [Sn2+] = 1,00 M.
9. Dựa vào thế ôxy hoá khử giải thích vì sao:
a. Thiếc được thêm vào dung dịch Sn2+ để ngăn quá trình ôxy hoá Sn2+.
b. Không tồn tại dung dịch của muối Cu+.
c. Màu cam của K2Cr2O7 bị mất đi khi thêm vào dung dịch FeSO4.
10. Một nguyên tố điện hoá bao gồm hai bán pin: Điện cực Cu nhúng trong dung dịch CuSO4
và điện cực Ag trong dung dịch AgNO3. Hai bán pin được nối với nhau bằng cầu muối Aga.
SĐĐ của pin sẽ thay đổi thế nào nếu:
5
a. Nồng độ của Cu2+ giảm còn 0,001M.
b. Kết tủa Ag+ bằng ion Cl- sao cho [Cl-] = 1 M? (TAgCl = 1,6.10-10).
c. Thiết diện điện cực Cu tăng gấp đôi.
11. Tính SĐĐ chuẩn và SĐĐ của các nguyên tố Galvani ứng với các phản ứng sau:
a. Zn + Cu2+ (0,10 M) ⇄ Zn2+ (0,010 M) + Cu
b. Cu + Cu2+(1 M) ⇄ Cu2+(2.10-4 M) + Cu
12. Bán pin Ag/AgNO3 được nối với bán pin Cu/Cu(NO3)2. Nồng độ Cu(NO3)2 là 0,1M.
Cho HBr với lương dư vào dung dịch tạo kết tủa AgBr sao cho [Br -]= 0,10M. Trong điều
kiện đó SĐĐ của pin là 0,22 V và điện cực Ag là anod. Tính tích số tan của AgBr.
13. Hãy đề nghị phương pháp xác định hằng số phân ly của CH3COOH bằng phương pháp
đo sức điện động.
14. Tính SĐĐ chuẩn của các nguyên tố Galvani ứng với phản ứng sau:
a. MnO2 + 4 H+ + 2 I- ⇄ Mn2+ + I2 + 2 H2O
b. H2 + 2 OH- + S ⇄ S2- + 2 H2O
c. Pin làm từ hai bán pin Ag/Ag+ và Au/AuCl4-
15. Giả sử thế của điện cực Ag/Ag+ được cho bằng 0,00 V. Các đại lượng sau đây sẽ là bao
nhiêu?
a. Thế ứng với phản ứng H+ ⇄ H2?
b. Ca ⇄ Ca2+?
c. Eo của hệ Cd + Cu2+ ⇄ Cd2+ + Cu
16. Hãy xắp xếp các tác chất sau đây theo thứ tự tăng dần của tính ôxy hóa:
H2O2 Zn2+ MnO4- AuCl4-
17. Viết phản ứng (nếu có) khi thổi oxy vào các dung dịch acid của các chất sau đây:
a. AgF
b. FeSO4
c. ZnBr2

18. Cho phản ứng MnO2 + 4 H+ + 2 Cl- → Mn2+ + Cl2 + 2 H2O


a. Tính hằng số cân bằng của phản ứng.
b. Tính nồng độ của acid HCl khi [Mn2+] = 1,0 M, PCl2 = 1 atm.

19. Cho phản ứng Fe2+ + 2 Cr2+ → Fe + 2 Cr3+. Nếu trộn 1 lít dung dịch Fe2+ 1M với 1
lít dung dịch Cr2+ 1M thì nồng độ cân bằng sẽ là bao nhiêu?
20. Tính SĐĐ chuẩn của các nguyên tố Galvani ứng với phản ứng sau:
a. 3 Ag+ + NO3-(10M) + 4 H+ (10M) ⇄ 3 Ag+ (0,10 M) + NO (1 atm) + 2 H2O
b. Ag+(0,001M) + Ag → Ag+(1M) + Ag
21. Thế ứng với phản ứng điện cực Au3+ + 3e ⇄ Au giảm từ 1,50 V xuống còn 1,00 V khi
thêm ion Cl- vào sao cho nồng độ của ion phức AuCl4- bằng nồng độ ion Cl- và bằng 1M.
Tính hằng số cân bằng của phản ứng AuCl4- ⇄ Au3+ + 4Cl-

6
22. Giải thích vì sao:
a. Có thể bảo vệ đường ống nước chống ăn mòn bằng cách mạ Zn lên bề mặt ống
nước.
b. Dung dịch SnCl2 thường bị mờ đục khi để trong không khí.
c. Dung dịch KMnO4 không bền.
d. Na2S2O3 bị phân hủy trong môi trường acid.
23. Biết Ag+ + e ⇄ Ag Eo = + 0,79 V
AgI + e ⇄ Ag + I- Eo = - 0,15 V
Tính tích số tan của AgI.
24. Thế chuẩn của phản ứng O2 + 4 H+ + 4e ⇄ 2H2O trong môi trường acid là 1,23 V. Tính
thế chuẩn của phản ứng trong môi trường kiềm.
25. Hằng số cân bằng của phản ứng
Cl2 + H2O ⇄ Cl- + H+ + HOCl
là 3.10-3. Tính hằng số cân bằng của phản ứng
Cl2 + 2 OH- ⇄ OCl- + Cl- + H2O
26. Sử dụng pin khô với dòng điện 2A trong thời gian 10 phút. Tính lượng Zn đã tham gia
phản ứng.
27. Dựa vào thế điện cực chuẩn hãy xác định xem phản ứng nào trong các phản ứng liệt kê
sau đây có thể xảy ra trong môi trừơng acid. Cho rằng hoạt độ của các tác chất đều bằng 1.
Cân bằng phản ứng.
a. Au+ → Au + Au3+
b. Co2+ + Br2 → Co3+ + Br-
c. Co2+ → Co + Co3+
d. Cr2O72- + Cr → Cr3+

28. a. Phản ứng Pb (r) + Cl2 (k) → PbCl2 (r) ở 25oC có Go là −75.04 Kcal/mol.
Thiết lập nguyên tố ứng với phản ứng trên. Tính sức điện động của nguyên tố.
b. Biết EoCl2/Cl- = 1,36 V. Dựa trên kết quả của phần a tính thế của phản ứng
2 ē + PbCl2 (r) ⇄ Pb (r) + 2 Cl−
c. Thiết lập nguyên tố ứng với phản ứng
Pb2+ + 2 Cl− → PbCl2 (r)
Dựa trên kết quả của phần a tính sức điện động của nguyên tố.
29. Dựa vào thế điện cực chuẩn hãy xác định xem phản ứng nào trong các phản ứng liệt kê
sau đây có thể xảy ra trong môi trừơng acid. Cho rằng hoạt độ của các tác chất đều bằng 1.
Cân bằng phản ứng.
a. Br2 + H2O2 → Br- + O2
b. Fe3+ + Fe → Fe2+
c. Mn2+ + Ce4+ → MnO4- + Ce3+
d. Mn2+ + Zn → Mn + Zn2+
30. Dựa vào các đại lượng nhiệt động hãy tính thế chuẩn của các điện cực sau:
Pt, H2 / H+

7
Ni / Ni2+
Pt, Cl2 / Cl-
Zn / Zn2+
Pt / Fe3+, Fe2+, H+
Ag,AgCl / KCl
31.. Dựa vào các đại lượng nhiệt động, hãy tính SĐĐ chuẩn của các nguyên tố sau:
(-)
Zn | Zn2+ || Cu2+ | Cu (+)
(-)
Pt,H2|H+ | Zn2+ || H+ | O2,Pt (+)
(-) 3+ 2+ + - (+)
Pt | Fe , Fe , H || I2.I | Pt
(-)
Ag,AgCl | KCl || Cu2+ | Cu (+)

32. Thiết lập nguyên tố Galvani để có thể xảy ra phản ứng:


Ag+ + Cl- → AgCl
Ag + Cl2 → AgCl
Fe + 2OH → Fe(OH)2
2+ -

H+ + OH- → H2O
Mn2+ + Ce4+ → MnO4- + Ce3+
Zn + 2MnO2 + 2NH4Cl → Zn(NH3)2Cl2 + 2 MnOOH.

8
Hằng số phân ly của một số axit trong nước ở 25oC

Chất điện Phương trình phân ly Ka


ly

C6H5COOH C6H5COOH ⇄ C6H5COO - + H+ 6,3.10−5


C6H5OH C6H5OH ⇄ C6H5O - + H+ 1,3.10−10

CH3COOH CH3COOH ⇄ CH3COO- + H+ 1,75.10−5


1,38.10−3
CH2ClCOO CH2ClCOOH ⇄ CH2ClCOO- + H+
H
H2B4O7 H2B4O7 ⇄ H+ + HB4O7- K1 = 1,8.10−4
K2 = 2,0.10−8
H2B4O7− ⇄ H+ + B4O7-2

H2C2O4 H2C2O4 ⇄ H+ + HC2O4− K1 = 5,6.10−2

HC2O4− ⇄ H+ + C2O42− K2 = 5,4.10−5


H2CO3 H2CO3 ⇄ H+ + HCO3- K1 = 4,5.10−7
HCO3- K2 = 4,7.10−11
⇄ H+ + CO3-2
H2CrO4 H2CrO4 ⇄ H+ + HCrO4- K1 = 1,8.10−1
HCrO4- K2 = 3,2.10−8
⇄ H+ + CrO4-2
3,0.10−2
2HCrO4- ⇄ Cr2O7-2 + H2O
H2S H2S ⇄ H+ + HS- K1 = 1.0.10−7
HS- K2 = 2.5.10−13
⇄ H+ + S-2
H2O2 H 2O 2 ⇄ H+ + HO2- K1 = 2,0.10−12
H2S2O3 H2S2O3 ⇄ H+ + H2SO3- K1 = 2,5.10−11
HS2O3- K2 = 1,9.10−2
⇄ H+ + S2O3-2
H2SeO3 H2SeO3 ⇄ H+ + HSeO3- K1 = 1,8.10−3
HSeO3- K2 = 3,2.10−9
⇄ H+ + SeO3-2
H2SeO4 H2SeO4 ⇄ H+ + HSeO4-
HSeO4- K2 = 8,9.10−3
⇄ H+ + SeO4-2
H2SO3 H2SO3 ⇄ H+ + HSO3- K1 = 1,4.10−2
HSO3- K2 = 6,2.10−8
⇄ H+ + SO3-2
H2TeO3 H2TeO3 ⇄ H+ + HTeO3- K1 = 2,7.10−3
HTeO3- K2 = 1,8.10−8
⇄ H+ + TeO3-2

9
H2TeO4 H2TeO4 ⇄ H+ + HTeO4- K1 = 2,5.10−3
HTeO4- K2 = 4,1.10−11
⇄ H+ + TeO4-2
H3AsO4 H3AsO4 ⇄ H+ + H2AsO4- K1 = 5,6.10−3
H2AsO4- ⇄ H+ + HAsO4-2 K2 = 1,7.10−7
HAsO4-2 ⇄ H+ + AsO4-3 K3 = 2.9.10−12
H3BO3 H3BO3 ⇄ H+ + H2BO3− K1 = 7,1.10−10

H2BO3− ⇄ H+ + HBO32− K2 = 1,8.10−13

HBO32− ⇄ H+ + BO33− K3 = 1,6.10−14

H3PO3 H3PO3 ⇄ H+ + H2PO3− K1 = 3,1.10−2

H2PO3− ⇄ H+ + HPO32− K2 = 1,6.10−7

H3PO4 H3PO4 ⇄ H+ + H2PO4− K1 = 7,1.10−3


H2PO4− ⇄ H+ + HPO42− K2 = 6,2.10−8
HPO42− ⇄ H+ + PO43− K3 = 5,0.10−13
H4P2O7 H4P2O7 ⇄ H+ + H3P2O7− K1 = 1,2.10−1
H3P2O7− ⇄ H+ + H2P2O72− K2 = 7,9.10−3
H2P2O72− ⇄ H+ + HP2O73− K3 = 2,0.10−7
HP2O73− ⇄ H+ + P2O74− K4 = 4,8.10−10

HBrO HBrO ⇄ H+ + BrO- 2,2.10−9


HBrO3 HBrO3 ⇄ H+ + BrO3- 2,0.10−1
HClO HClO ⇄ H+ + ClO- 3,0.10−8
HClO2 HClO2 ⇄ H+ + ClO2- 1,1.10−2
HCN HCN ⇄ H+ + CN- 4,9.10−10
HCNS HCNS ⇄ H+ + CNS- 1,4.10−1
HCOOH HCOOH ⇄ HCOO - + H+ 1,8.10−4
HF HF ⇄ H+ + F - 6,2.10−4

10
Hằng số phân ly của một số bazơ trong nước ở 25oC

Bazơ Phương trình phân ly Kb

Amonium NH4OH ⇄ NH4+ + OH− 1,8.10−5


Anilin C6H5NH2 + H2O ⇄ C6H5NH3+ + OH− 4,2.10−10
Benzidine (C6H4)(NH2)2 + ⇄ (NH2)(C6H4)(NH3)+ + 9,3.10-10
H2 O OH− 5,6.10−10
⇄ (C6H4)(NH3)2 + OH+ −
Ethylamine 4,7.10−4
Hidroxilamin C2H5NH2 + H2O ⇄ (C2H5NH3)+ + OH− 9,6.10−9
Methylamin NH2OH + H2O ⇄ NH3OH+ + OH− 4,8.10−4
Oxiquinoline CH3NH2 + H2O ⇄ CH3NH3+ + OH− 1,0.10−9
Piridine C9H7ON + H2O ⇄ C9H7ONH+ + OH− 1,5.10−9
C5H5N + H2O 1,5.10−14
Urê ⇄ C5H5NH+ + OH−
CO(NH2)2 + H2O 6,3.10−10
Quinoline ⇄ (NH2)CO(NH3)+ + OH−
C9H7N + H2O
⇄ C9H7NH+ + OH−

Tích số tan ở 25oC của chất điện ly ít tan.

Chất điện ly Ksp Chất điện ly Ksp

AgBr 6,3.10-13 FeCO3 2,11.10-11


AgCl 1,56.10-10 Fe(OH)2 4,8.10-16
Ag2CrO4 4,05.10-12 Fe(OH)3 3,8.10-38
Ag2Cr2O7 2,0.10-7 Hg2Cl2 1,1.10-18
AgI 1,5.10-16 HgO 1,7.10-26
Ag2SO4 7,7.10-5 KClO4 1,07.10-2
BaCO3 7,0.10-9 MgCO3.2H2O 1,0.10-5
BaSO4 1,08.10-10 Mg(OH)2 5,5.10-12
CaCO3 4,8.10-9 Mn(OH)2 4.10-14
Ca(COO)2 2,57.10-9 NiCO3 1,35.10-7
Ca(OH)2 3,1.10-5 PbCl2 1,7.10-5
CaSO4 6,26.10-5 PbI2 8,7.10-9
Cu2Br2 5,3.10-9 ZnCO3 6,0.10-11
CuCO3 2,36.10-10 Zn(COO)2 1,35.10-9
Cu2Cl2 1,8.10-7 Zn(OH)2 4,0.10-16
Cu2I2 1,1.10-12

11
Bảng thế điện cực tiêu chuẩn ở 25oC
Bán phản ứng Eo, V
Li+(aq) + e− → Li(s) −3.05
Rb+(aq) + e− → Rb(s) −2.98
K+(aq) + e− → K(s) −2.93
Cs+(aq) + e− → Cs(s) −2.92
Ba2+(aq) + 2e− → Ba(s) −2.91
Sr2+(aq) + 2e− → Sr(s) −2.89
Ca2+(aq) + 2e− → Ca(s) −2.76
Na+(aq) + e− → Na(s) −2.71
Mg2+(aq) + 2e− → Mg(s) −2.38
H2 + 2e− → 2H− −2.25
Be2+(aq) + 2e− → Be(s) −1.85
Al3+(aq) + 3e− → Al(s) −1.68
Ti2+(aq) + 2e− → Ti(s) −1.63
TiO(s) + 2H+ + 2e− → Ti(s) + H2O −1.31
Ti2O3(s) + 2H+ + 2e− → 2TiO(s) + H2O −1.23
Ti3+(aq) + 3e− → Ti(s) −1.21
Mn2+(aq) + 2e− → Mn(s) −1.18
V2+(aq) + 2e− → V(s) −1.13
Sn(s) + 4H+ + 4e− → SnH4(g) −1.07
SiO2(s) + 4H+ + 4e− → Si(s) + 2H2O −0.91
B(OH)3(aq) + 3H+ + 3e− → B(s) + 3H2O −0.89
TiO2+(aq) + 2H+ + 4e− → Ti(s) + H2O −0.86
2 H2O(l) + 2e- → H2(g) + 2 OH-(aq) -0.83
Zn2+(aq) + 2e− → Zn(s) −0.76
Cr3+(aq) + 3e− → Cr(s) −0.74
Au(CN)2-(aq) + e- → Au(s) +2 CN-(aq) -0.60
2TiO2(s) + 2H+ + 2e− → Ti2O3(s) + H2O −0.56
Ga3+(aq) + 3e− → Ga(s) −0.53
H3PO2(aq) + H+ + e− → P(s) + 2H2O −0.51
H3PO3(aq) + 3H+ + 3e− → P(s) + 3H2O −0.50
H3PO3(aq) + 2H+ + 2e− → H3PO2(aq) + H2O −0.50
Fe2+(aq) + 2e− → Fe(s) −0.44

12
2CO2(g) + 2H+(aq) + 2e- → HOOCCOOH(aq) -0.43
Cr3+(aq) + e− → Cr2+(aq) −0.42
2H2O(l) + 2e- → H2(g) + 2OH- [1.00x10-7mol L-1] -0.41
Cd2+(aq) + 2e− → Cd(s) −0.40
PbSO4(s) + 2e- → Pb(s) +SO42-(aq) -0.36
GeO2(s) + 2H+ + 2e− → GeO(s) + H2O −0.37
In3+(aq) + 3e− → In(s) −0.34
Tl+(aq) + e− → Tl(s) −0.34
Ge(s) + 4H+ + 4e− → GeH4(g) −0.29
Co2+(aq) + 2e → Co(s) −0.28
H3PO4(aq) + 2H+ + 2e− → H3PO3(aq) + H2O −0.28
Ni2+(aq) + 2e− → Ni(s) −0.26
V3+(aq) + e− → V2+(aq) −0.26
As(s) + 3H+ + 3e− → AsH3(g) −0.23
MoO2(s) + 4H+ + 4e− → Mo(s) + 2H2O −0.15
Si(s) + 4H+ + 4e− → SiH4(g) −0.14
Sn2+(aq) + 2e− → Sn(s) −0.13
O2(g) + H+ + e− → HO2•(aq) −0.13
Pb2+(aq) + 2e− → Pb(s) −0.13
WO2(s) + 4H+ + 4e− → W(s) −0.12
CO2(g) + 2H+ + 2e− → HCOOH(aq) −0.11
Se(s) + 2H+ + 2e− → H2Se(g) −0.11
CO2(g) + 2H+ + 2e− → CO(g) + H2O −0.11
SnO(s) + 2H+ + 2e− → Sn(s) + H2O −0.10
SnO2(s) + 2H+ + 2e− → SnO(s) + H2O −0.09
WO3(aq) + 6H+ + 6e− → W(s) −0.09
P(s) + 3H+ + 3e− → PH3(g) −0.06
HCOOH(aq) + 2H+ + 2e− → HCHO(aq) + H2O −0.03
2H+(aq) + 2e− → H2(g) 0.00
H2MoO4(aq) + 6H+ + 6e− → Mo(s) + 4H2O +0.11
Ge4+(aq) + 4e− → Ge(s) +0.12
C(s) + 4H+ + 4e− → CH4(g) +0.13
HCHO(aq) + 2H+ + 2e− → CH3OH(aq) +0.13
S(s) + 2H+ + 2e− → H2S(g) +0.14
Sn4+(aq) + 2e− → Sn2+(aq) +0.15
13
Cu2+(aq) + e− → Cu+(aq) +0.16
HSO4−(aq) + 3H+ + 2e− → SO2(aq) +0.16
SO42−(aq) + 4H+ + 2e− → 2H2O(l) + SO2(aq) +0.17
SbO+ + 2H+ + 3e− → Sb(s) + H2O +0.20
H3AsO3(aq) + 3H+ + 3e− → As(s) + 3H2O +0.24
GeO(s) + 2H+ + 2e− → Ge(s) + H2O +0.26
Bi3+(aq) + 3e− → Bi(s) +0.32
VO2+(aq) + 2H+ + e− → V3+(aq) +0.34
Cu2+(aq) + 2e− → Cu(s) +0.34
[Fe(CN)6]3−(aq) + e− → [Fe(CN)6]4−(aq) +0.36
O2(g) + 2H2O(l) + 4e- → 4OH-(aq) +0.40
H2MoO4 + 6H+ + 3e− → Mo3+(aq) +0.43
CH3OH(aq) + 2H+ + 2e− → CH4(g) + H2O +0.50
SO2(aq) + 4H+ + 4e− → S(s) + 2H2O +0.50
Cu+(aq) + e− → Cu(s) +0.52
CO(g) + 2H+ + 2e− → C(s) + H2O +0.52
I2(s) + 2e− → 2I−(aq) +0.54
I3−(aq) + 2e− → 3I−(aq) +0.54
[AuI4]−(aq) + 3e− → Au(s) + 4I−(aq) +0.56
H3AsO4(aq) + 2H+ + 2e− → H3AsO3(aq) + H2O +0.56
[AuI2]−(aq) + e− → Au(s) + 2I−(aq) +0.58
MnO4-(aq) + 2H2O(l) + 3e- → MnO2(s) + 4 OH-(aq) +0.59
S2O32− + 6H+ + 4e− → 2S(s) + 3H2O +0.60
H2MoO4(aq) + 2H+ + 2e− → MoO2(s) + 2H2O +0.65
O2(g) + 2H+ + 2e− → H2O2(aq) +0.70
Tl3+(aq) + 3e− → Tl(s) +0.72
H2SeO3(aq) + 4H+ + 4e− → Se(s) + 3H2O +0.74
Fe3+(aq) + e− → Fe2+(aq) +0.77
Hg22+(aq) + 2e− → 2Hg(l) +0.80
Ag+(aq) + e− → Ag(s) +0.80
NO3-(aq) + 2H+(aq) +e- → NO2(g) + H2O(l) +0.80
[AuBr4]−(aq) + 3e− → Au(s) + 4Br−(aq) +0.85
Hg2+(aq) + 2e− → Hg(l) +0.85
MnO4−(aq) + H+ + e− → HMnO4−(aq) +0.90
2Hg2+(aq) + 2e− → Hg22+(aq) +0.91
14
[AuCl4]−(aq) + 3e− → Au(s) + 4Cl−(aq) +0.93
MnO2(s) + 4H+ + e− → Mn3+(aq) + 2H2O +0.95
[AuBr2]−(aq) + e− → Au(s) + 2Br−(aq) +0.96
Br2(l) + 2e− → 2Br−(aq) +1.07
Br2(aq) + 2e− → 2Br−(aq) +1.09
IO3−(aq) + 5H+ + 4e− → HIO(aq) + 2H2O +1.13
[AuCl2]−(aq) + e− → Au(s) + 2Cl−(aq) +1.15
HSeO4−(aq) + 3H+ + 2e− → H2SeO3(aq) + H2O +1.15
Ag2O(s) + 2H+ + 2e− → 2Ag(s) +1.17
ClO3−(aq) + 2H+ + e− → ClO2(g) + H2O +1.18
ClO2(g) + H+ + e− → HClO2(aq) +1.19
2IO3−(aq) + 12H+ + 10e− → I2(s) + 6H2O +1.20
ClO4−(aq) + 2H+ + 2e− → ClO3−(aq) + H2O +1.20
O2(g) + 4H+ + 4e− → 2H2O +1.23
MnO2(s) + 4H+ + 2e− → Mn2+(aq) + 2H2O +1.23
Tl3+(aq) + 2e− → Tl+(s) +1.25
Cl2(k) + 2ē ⇄ 2Cl−(aq) +1.36
Cr2O72−(aq) + 14H+ + 6e− → 2Cr3+(aq) + 7H2O +1.38
CoO2(s) + 4H+ + e− → Co3+(aq) + 2H2O +1.42
2HIO(aq) + 2H+ + 2e− → I2(s) + 2H2O +1.44
BrO3−(aq) + 5H+ + 4e− → HBrO(aq) + 2H2O +1.45
2BrO3− + 12H+ + 10e− → Br2(l) + 6H2O +1.48
2ClO3− + 12H+ + 10e− → Cl2(g) + 6H2O +1.49
MnO4−(aq) + 8H+ + 5e− → Mn2+(aq) + 4H2O +1.51
HO2• + H+ + e− → H2O2(aq) +1.51
Au3+(aq) + 3e− → Au(s) +1.52
NiO2(s) + 4H+ + 2e− → Ni2+(aq) +1.59
2HClO(aq) + 2H+ + 2e− → Cl2(g) + 2H2O +1.63
Ag2O3(s) + 6H+ + 4e− → 2Ag+(aq) + 3H2O +1.67
HClO2(aq) + 2H+ + 2e− → HClO(aq) + H2O +1.67
Pb4+(aq) + 2e− → Pb2+(aq) +1.69
MnO4−(aq) + 4H+ + 3e− → MnO2(s) + 2H2O +1.70
H2O2(aq) + 2H+ + 2e− → 2H2O +1.76
AgO(s) + 2H+ + e− → Ag+(aq) + H2O +1.77
Au+(aq) + e− → Au(s) +1.83
15
BrO4−(aq) + 2H+ + 2e− → BrO3−(aq) + H2O +1.85
Co3+(aq) + e− → Co2+(aq) +1.92
Ag2+(aq) + e− → Ag+(aq) +1.98
S2O82- + 2e- → 2SO42- +2.07
HMnO4−(aq) + 3H+ + 2e− → MnO2(s) + 2H2O +2.09
F2(g) + 2e− → 2F2−(aq) +2.87
F2(g) + H+ + e− → HF2−(aq) +2.98
F2(g) + 2H+ + 2e− → 2HF(aq) +3.05

16

You might also like