You are on page 1of 12

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM HÓA ĐẠI CƯƠNG – 602029

Ngày thí nghiệm: 19/10/2023

Bài thí nghiệm: 7- Phân tích thể tích

Nhóm: 6 – Tổ: 1

I. Thí nghiệm:
1.1. Xây dựng đường cong chuẩn độ HCl bằng NaOH

THÍ QUÁ TRÌNH GIẢI THÍCH


NGHIỆM – HIỆN TƯỢNG – TÍNH TOÁN

1. Pha d C% CM CN
dung 1,025 3,714 0,388 0.793
dịch Ta có:
H2SO4
và xác Dung dịch H2SO4 trong quá trình làm thí nghiệm
định ta đo được tỷ trọng là d = 1,025; so sánh với bảng
nồng độ ta thấy giá trị 1,025 nằm trong khoảng hai giá trị
dung d1 =1,013 có C1= 2 và d2 = 1,027 có C2=4. Vậy
dịch nồng độ tương ứng của dung dịch có tỷ trọng
H2SO4 d=1,025 là:
đã pha Bước 1-Cho vào ống đong 50
bằng mL: 25 mL nước cất. d −d 1
phù kế C−C1
d 2−¿d = ¿
1
C 2−C 1

=> C%H2SO4 là
(d −d 1)(C 2−C 1)
¿ +C 1
(d 2−d 1)

(1,025−1,013)(4−2)
¿ +2
(1,027−1,013)
¿ 3,714 (%)
Bước 2- Lấy 20ml H2SO4 2N
Ta có
10 dC %
CN=
DZ
10.1,025 .3,714
→ C N=
48
→ C N =0.793( N )

Ta có
10 dC %
C M=
MZ

10.1,025.3,714
→ C M=
Bước 3-Cho tiếp vào ống 98
đong 20 mL dd H2SO4 2N
→ C M =0.388( M )

Hình 1- Mực nước chưa đủ


50ml

Bước 4-Châm thêm nước để


đủ 50ml
Bước 5- Bỏ phù kế vào ống
đong

Bước 6- Đọc số liệu trên phù


kế
2. Xác  Bảng đo
định TN VmlL VmL Vtb CM CN
nồng độ dd dd mL ban ban
đầu đầu
dung H2SO4 NaOH NaOH trong trong
dịch 0,1N 0,1N ống ống
H2SO4 đong đong
đã pha
bằng 1 12 21 0,085 0,17
phương 2 12 19,5 20,17
pháp 3 12 20
chuẩn 
độ  Tính toán
Ta có
-Nồng độ cần tìm của dd H2SO4 được tính theo
công thức sau
N H 2 S 04 V H 2 S 04=N NaOH V NaOH
→ N H 2 SO 4. .12=20 ,17.0 , 1
→ C N =N H 2 SO 4 =0,168(N )
Ta có
¿
C N =C M . n
 CN
Bước 1- Chuẩn bị buret → C M= ¿
n
NaOH
0,168
→ C M= =0,084 (M )
2
*Tính CN và CM lúc đầu (ndl là số đương lượng
gam)
-Ta có CN H2SO4 0,17N này là của dd đem đi
chuẩn độ cũng chính dd 12mL H2SO4
→ ndl =C N . V dd
→ ndl =0,168.0,012=0,002016
- Trước đó ndl vừa tính trên là lấy từ 2ml H2SO4
CN lúc 2ml là lấy từ ống đong => cũng chính CN ban
đầu của ống đong
Bước 2-Dùng pipet bầu 2 mL ndl 0,002016
→ C N ban đầu =C N lúc 2 ml= = =1,008 N
lấy vào 3 erlen mỗi bình 2 mL V dd 0,002
(V1) dd H2SO4 đã pha ở thí Ta có
nghiệm 1 C N =C M . n
¿

CN
→ C M= ¿
n
1,008
→ C M= =0 , 50 4 ( M )
2
Bước 3- Cho 10ml nước vào
mỗi erlen

Bước 4- Bỏ vào mỗi erlen 1


giọt phenolphtalein
Bước 5-Bắt đầu chuẩn độ với
buret NaOH

Bước 6-Xuất hiện hồng nhạt


và không bị mất đi
Bước 7-Làm tương tự với 2
bình còn lại và đây là kết quả


3. Pha  Bảng đo
dung d C% CM CN
dịch 1,030 2,609 0,672 0,672
NaOH
và xác  Tính toán
định Ta có:
nồng độ Dung dịch NaOH trong quá trình làm thí nghiệm
dung ta đo được tỷ trọng là d = 1,030; so sánh với bảng
dịch ta thấy giá trị 1,030 nằm trong khoảng hai giá trị
NaOH d1 =1,023 có C1= 2 và d2 = 1,046 có C2=4. Vậy
đã pha Bước 1-Lấy NaOH nồng độ tương ứng của dung dịch có tỷ trọng
bằng d=1,030 là:
phù kế d −d 1
C−C1
d 2−¿d = ¿
1
C 2−C 1
=> C%NaOH là
(d −d 1)(C 2−C 1)
¿ +C 1
(d 2−d 1)
(1,030−1,023)(4−2)
¿ +2
(1,046−1,023)
¿ 2,609(%)
Bước 2-Bỏ phù kế vào và đọc Ta có
số liệu 10 dC %
CN=
DZ
10.1,030 .2,609
→ C N=
40
→ C N =0.672( N )
Ta có
10 dC %
C M=
MZ
10.1,030.2,609
→ C M=
40
→ C M =0.672(M )
4. Xác  Bảng đo
định TN VmL VmL Vtb CM CN
nồng độ NaOH H2SO4 mL ban ban
đầu đầu
dung 0,1N H2SO4 trong trong
dịch 0,1N ống ống
NaOH đong đong
đã pha 1 12 16,5 16,4 0,822 0,822
bằng 2 12 16
phương 3 12 16,7
pháp
chuẩn  Tính toán:
Bước 1-Lấy 2ml NaOH đã
độ pha TN3 vào mỗi erlen -Nồng độ cần tìm của dd NaOH được tính theo
công thức sau
N NaOH V NaOH =N H 2 S 04 V H 2 S 04
→ N NaOH .12=16 , 4.0 , 1
→ C N =N NaOH =0,137(N )
*Tính CN và CM lúc đầu (ndl là số đương lượng
gam)
-Ta có CN NaOH 0,137N này là của dd đem đi
chuẩn độ cũng chính dd 12mL NaOH
→ ndl =C N . V dd
→ ndl =0 , 137 .0,012=0 ,00 1644
- Trước đó ndl vừa tính trên, lấy từ 2ml NaOH
Bước 2-Bỏ thêm 10ml nước và CN lúc 2ml là lấy từ ống đong => cũng chính CN ban
1 giọt phenolphtalein đầu của ống đong
ndl 0 , 001644
→ C N ban đầu =C N lúc 2 ml= = =0,822 N
V dd 0,002
Ta có
¿
C N =C M . n
CN
→ C M= ¿
n
0,822
→ C M= =0 , 822(M )
1

Bước 3-Bắt đầu chuẩn độ với


buret H2SO4
Bước 4-Chuẩn độ đến khi đổi
màu sang vàng cam

Câu hỏi

2.1. So sánh kết quả việc xác định nồng độ của dung dịch NaOH, H2SO4 bằng
hai phương pháp: phương pháp xác định nồng độ dung dịch bằng cách xác
định khối lượng riêng (tỷ trọng) bằng phù kế và tỷ trọng kế và phương pháp
chuẩn độ. Theo anh, chị phương pháp nào chính xác hơn.
Xét về ban đầu:( ndl là số đương lượng gam)
*Ta có 20mL H2SO4 2N => ndl=0,04
Tiếp đến là bỏ vào ống đong 50ml thêm nước cho đầy => CN=ndl/Vdd=0,04/0,05=0,08N
Tương tự với NaOH thì cũng là 0,08
Ta có bảng so sánh sau
Lí thuyết Phù kế Chuẩn dộ
H2SO4 0,8N 0,793 1,008
NaOH 0,8N 0,672 0,822
Qua đó thấy nào cũng có sai lệch với lí thuyết nhưng về nguyên tắc em nghĩ chuẩn độ sẽ chuẩn
xác hơn nếu có thể dừng đúng lúc dd chuyển màu. Vì phương pháp xác định nộng độ dung dịch
riêng thông qua khốilượng riêng (d) của dung dịch bằng tỷ trọng kế chỉ là phương pháp gần
đúng. Sau đó ta còn dùng số đã đo ( khối lượng riêng d) để tính toán nồng độ nên sẽ càng làm gia
tăng sai số. Trong khi đó phương pháp chuẩn độ thực hiện với độ chuẩn xác cao hơn đồng thời
trải qua ít quá trình tính toán hơn nên ít gia tăng sai số hơn phương pháp xác định khối lượng
riêng

2.2. Dung dịch H2SO4 49% (d= 1.385 g/mL). Làm thế nào để pha từ dung
dịch này:
 a/ 1 L dung dịch H2SO4 0,5 N
CN = n*.CM =>CM = CN/n* =0,25M
CM= nH2SO4/Vdd = 0,25/1= 0,25 (mol) =>mct=24,5g
mdd= (mct.100)/C% = (24,5.100)/49=50g
Vdd(H2SO4 49%) =mdd/d= 50/1,385 =36ml
VH2O= 1000-36 = 946ml
Cách pha :
+Cho 964ml H2O vào bình định mức 1L
+Sau đó cho 36ml H2SO4 49%vào gần tới vạch 1L, rồi dùng pipet nhỏ giọt đến chạm vạch. Sau
đó lắc đều.
+ Ta thu được 1L dung dịch H2SO4 0,5N
 b/ 200 mL dung dịch H2SO4 0,2 M
nH2SO4=0,2 x 0,2=0,04 mol
mH2SO4=0,04 x 98 =3,92g
mddH2SO4=(mct x 100)/C% = (3,92 x 100)/49% = 8g
VddH2SO4 49%=mdd/d=8/1,385=5,77mL
VH20=200-5,77=194,23 mL
Cách pha :
+Cho 194,23mL H20 vào bình định mức 200ml
+Sau đó cho 5,77mL H2SO4 49% vào gần tới vạch, rồi dùng pipet nhỏ giọt nhỏ H2O đến chạm
vạch . sau đó lắc đều
+Ta thu được 200mL dung dịch H2SO4 0,2M

2.3. Nồng độ đương lượng của dung dịch H3PO4 và nồng độ phân tử gam của
dung dịch H3PO4 giống nhau và khác nhau như thế nào?
-Giống nhau :
+ Nồng độ đương lượng cũng tương tự như nồng độ mol ( nồng độ phân tử gam ) đều xét nồng
độ dung dịch H3PO4 trên 1L dung dịch
-Khác nhau:
+Nồng độ đương lượng (nồng độ chuẩn): là số đương lượng gam của H3PO4 trong 1L dung
dịch. Đương lượng H3PO4 không phải là một giá trị nhất định mà nó thay đổi theo từng phản
ứng cụ thể.
CN=n’/Vdd
n’ : số đương lượng gam H3PO4
Vdd : số lít dung dịch
+ Nồng độ phân tử gam (nồng độ mol) dùng để biểu thị số mol H3PO4 có trong 1L dung dịch
CM=n/Vdd
n: số mol của H3PO4
Vdd: số lít dung dịch
+Sử dụng nồng độ mol có nhiều ưu điểm vì nó cho phép đo tuyệt đối các hạt có trong dung dịch
bất kể khối lượng hay thể tích của chúng. Sử dụng nhiều trong quá trình chuẩn độ

2.4. Cho biết vai trò của phenolphthalein và metyl da cam trong phép chuẩn
độ acid – base ở trên? Nguyên tắc lựa chọn chỉ thị trong phép chuẩn độ axit –
bazơ?
-Phenolphthalein chuyển từ không màu sang màu hồng tím khi gặp base
-Methyl da cam chuyển sang đỏ khi gặp môi trường acid
-Do đó 2 chất trên có vai trò là 2 chất chỉ thị màu, là tín hiệu báo hiệu phản ứng kết thúc, chấm
dứt quá trình chuẩn độ, giúp xác định thời điểm sát thời điểm tương đương ( NAOH ở thí
nghiệm 2 và H2SO4 ở TN2 và NAOH ở TN5). Khi hai chất chỉ thị chuyển màu ổn định
( không bị mất đi trong 30s) thì ta dừng chuẩn độ và ghi nhận thể tích thuốc thử và thể tích
chất cần đo để xác định các chất cần thí nghiệm .
-Nguyên tắc:
+Màu sắc của chỉ thị phải thay đổi rõ rệt tại điểm kết thúc chuẩn độ
+Sự đổi màu của chất chỉ thị phải thuận nghịch với sự thay đổi pH trong quá trình chuẩn độ
+Màu sắc của chất chỉ thị thay đổi theo pH
+Chất chỉ thị cũng có thể là chất có khả năng kết tủa có màu tại thời điểm gần điểm tương
đương
+Bản thân chất chỉ thị phải là 1 acid hoặc base yếu , yếu hơn cần xác định, màu của 2 dạng
acid và base liên hợp khác nhau
+Các chất chỉ thị thường là các acid ( HInd) hoặc base hữu cơ yếu (IndOH)
2.5 Chứng minh công thức CM và CN
n m mdd
Ta có V dd = (L) và V dd = đd ( mL ) → V dd= (L)
CM d d 1000
→ V dd=V dd

n mdd
→ =
C M d .1000
mct mdd mct
→ = (n= )
C M . M d .1000 M
mct . d .1000
→ CM . M=
mdd
C % . d .1000 mct
→ CM . M= (C %= .100)
100 mdd
→ C M . M =10 C % d

CN M
Mà C M = ¿ và D= ¿
n n
Ta có
C M . M =10C % d

CN
→ ¿ M =10 C %d
n
→ C N D=10 C %d

You might also like