You are on page 1of 13

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG

BÁO CÁO
MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM HÓA ĐẠI CƯƠNG
MÃ MÔN: 602029
BÁO CÁO
Môn học: THÍ NGHIỆM HÓA ĐẠI CƯƠNG
Mã môn:602029

Họ và tên: Phạm Nguyên Trúc Vy


MSSV: 62101080
Nhóm: 03
Ngày làm báo cáo: Ngày 5 Tháng 10 Năm 2022
Bài 7
PHÂN TÍCH THỂ TÍCH
I. Hóa chất
1. H2SO4 0.1N

5. Phenolthtalein
2. H2SO4 2N

3. NaOH 0.1N

6. Metyl orange

7. Nước cất

4. NaOH 2N

II. Dụng cụ
1. Erlen 100ml
5. Pipet bầu 2ml

2. Buret 25ml

6. Ống đông 50ml

3. Giá đỡ

7. Đũa thủa tinh

4. Phù kế

8. Phễu
III. Thực hành
1. Xây dựng đường cong chuẩn độ một axit mạnh bằng một
bazơ mạnh.
*Dựa theo bảng

VNa 0 2 4 6 8 9 9. 9. 9. 9. 10 11 12 13 *Biểu đồ
OH 2 4 6 8
(mL
)
0. 1. 1. 1. 1. 2. 2. 2. 3. 7. 10. 11 11. 12.
pH 96 14 33 59 98 38 56 7 36 26 56 .7 97 01
3

Đường cong chuẩn độ một axit mạnh bằng bazo mạnh


14

11.7 11.97 12.01


12
10.56

10

8 7.26
Bước nhảy pH
Điểm tương đương
pH

4 3.36
2.73
2.56
2.38
1.98
2 1.33 1.59
0.96 1.14

0
0 2 4 6 8 10 12 14
V NaOH (mL)

*Nhận xét
 Bước nhảy pH: khoảng từ 7.26 đến 10.56
 Điểm tương đương: pH = 7.26
 Chất chỉ thị: Phenolthtalein
2. Thí nghiệm 1: Pha dung dịch H2SO4 từ dung dịch H2SO4 2N
và xác định nồng độ của dung dịch phù kế.
*Các bước tiến hành
B1: Cho vào ống đong 50ml: 25ml nước cất.

B2: Cho tiếp vào ống đong 20 mL dd H2SO4 2N.


B3: Cho thêm nước cất vào ống đong đến vạch 50 mL.

B4: Dùng đũa khuấy đều dung dịch.


B5: Lấy phù kế cắm vào ống đong. Khi vạch mức dung dịch
trong ống đong chỉ vào số nào trên phù kế thì nó chính là giá trị
khối lượng riêng của dung dịch.
B6: Đem giá trị khối lượng riêng của dung dịch vừa đo được đối
chiếu với bảng quan hệ giữa d và C% của dd H2SO4 và dd
NaOH.
Bảng quan hệ giữa d và C% của dd H2SO4 và dd NaOH.
Khối lượng riêng (g/mL)
Nồng độ C%
H2SO4 NaOH
2 1.013 1.023
4 1.027 1.046
6 1.040 1.069
8 1.055 1.092
10 1.069 1.115
12 1.083 1.137

*Kết quả
Khối lượng riêng của H2SO4 sau khi đo bằng phù kế: dH2SO4 = 1.029 (g/mL)
So sánh với bảng trên ta thấy giá trị 1.029 nằm trong khoảng hai giá trị:
d1 = 1.027 có C1 = 4 và d2 = 1.040 có C2 = 6.
Vậy nồng độ tương ứng của dung dịch có tỷ trọng d = 1.029 là:
d−d 1 C−C1
=
d 2−d 1 C 2−C 1
( d−d1 ) .(C 2−C 1) ( 1.029−1.027 ) .(6−4)
→ C% H2SO4 = (d 2−d 1 )
+ C1 = (1.040−1.027)
+ 4 = 4.31

Vậy:
10 d . C % 10 d . C % 10.1 .029.4 .31
= =
CN = Dz MH 2 SO 4 98 = 0.9051 (N)
n 2
10 d . C % 10 d . C % 10.1 .029 .4 .31
CM = Mz
=
M H 2 SO 4
=
98 = 0.453 (M)

3. Thí nghiệm 2: Xác định nồng độ dung dịch H2SO4 đã pha bằng
phương pháp chuẩn độ.
*Các bước tiến hành
B1: Chuẩn bị dung dịch chuẩn NaOH 0.1N
 Lấy nước rửa sạch buret.
 Tráng buret bằng dung dịch NaOH 0,1 N
 Rót dung dịch NaOH 0,1 N vào buret
 Sau đó chỉnh buret đến mức 0

B2: Chuẩn độ.


 Dùng pipet bầu 2 mL lấy vào 3 erlen mỗi bình 2 mL (V1) dd H2SO4 đã pha
ở thí nghiệm 1.

 Thêm vào mỗi bình 1 giọt phenolphtalein và khoảng 10 mL nước cất.


 Định phân bằng cách nhỏ từ từ dung dịch NaOH 0,1 N vào và lắc sao cho
chất lỏng trong bình tam giác chuyển động vòng tròn. Tay trái mở khóa
buret cho dung dịch NaOH chảy vào bình. Khi màu sắc chất lỏng trong
bình tam giác chuyển từ không màu sang màu hồng nhạt và không bị mất đi
thì dừng ngay lại (đóng khoá buret).

 Lặp lại thí nghiệm thêm 2 lần nữa trong 2 bình tam giác còn lại, ta xác định
được thể tích dung dịch NaOH 0,1 N tiêu tốn lần lượt là V2’’ và V2’’’.
B3: Tính nồng độ dung dịch H2SO4

*Kết quả
Thể tích dd H2SO4 sau khi pha loãng V1 = 12 ml
Thể tích dung dịch NaOH 0.1N tiêu tốn:
o V2’ = 17.4 ml
o V2’’ = 17.5 ml
o V3’’’ = 17.5 ml
→ Thể tích trung bình của NaOH 0,1 N để phản ứng đủ với V1 = 12 ml dung
dịch H2SO4 có nồng độ xác định N1 là:
' '' ' ''
V 2 +V 2 +V 2 17.4 +17.5+17.5
V2 = 3
=
3
= 17.5 ml

Nồng độ cần tìm của dung dịch H2SO4 được tính theo công thức:
N1V1 = N2V2.
N 2. V 2 0 ,1. V 2 0 , 1.17 , 5
→ CN = N1 = V1
=
V1
=
12 = 0.146 (N)
Vì dung dịch đã bị pha loãng đi 6 lần nên CN = 0.146 x 6 = 0876 (N)
C N 0.876
→ CM = n
=
2
= 0.438 (M)

4. Thí nghiệm 3: Pha dung dịch NaOH từ dung dịch NaOH 2 N và xác
định nồng độ của dung dịch bằng phù kế.
*Các bước tiến hành: tương tự thí nghiệm 1 nhưng thay H2SO4 2N bằng
NaOH 2N
*Kết quả:
Khối lượng riêng của NaOH sau khi đo bằng phù kế: d NaOH = 1.028 (g/mL)
So sánh với bảng trên ta thấy giá trị 1.029 nằm trong khoảng hai giá trị:
d1 = 1.027 có C1 = 4 và d2 = 1.040 có C2 = 6.
Vậy nồng độ tương ứng của dung dịch có tỷ trọng d = 1.028 là:
d−d 1 C−C1
=
d 2−d 1 C 2−C 1

( d−d1 ) .(C 2−C 1) ( 1.028−1.027 ) .(6−4)


→ C%NaOH = (d 2−d 1 )
+ C1 = (1.040−1.027)
+ 4 = 4.15
Vậy:
10 d . C % 10 d . C % 10.1 .028 .4 .15
= =
CN = Dz MNaOH 40 = 1.067 (N)
n
10 d . C % 10 d . C % 10.1 .028 .4 .15
CM = = = = 1.067 (M)
Mz M NaOH 40

5. Thí nghiệm 4: Xác định nồng độ dung dịch NaOH đã pha bằng phương
pháp đo tỷ trọng.
*Các bước tiến hành: Tương tự thí nghiệm 2 nhưng thay NaOH 0.1N bằng
H2SO4 0.1N và dùng chất chỉ thị là metyl orange.
*Kết quả
Thể tích dd NaOH sau khi pha loãng V1 = 12 mL
Thể tích dung dịch H2SO4 0.1N tiêu tốn:
o V2’ = 17.4 mL
o V2’’ = 17.5 mL
o V3’’’ = 17.5 mL
→ Thể tích trung bình của NaOH 0,1 N để phản ứng đủ với V1 = 12 ml dung
dịch H2SO4 có nồng độ xác định N1 là:
' '' ' ''
V 2 +V 2 +V 2 17.4 +17.5+17.5
V2 = 3
=
3
= 17.43 ml

Nồng độ cần tìm của dung dịch H2SO4 được tính theo công thức:
N1V1 = N2V2.
N 2. V 2 0 ,1. V 2 0 , 1.17 , 43
→ CN = N1 = V1
=
V1
=
12 = 0.145 (N)

Vì dung dịch đã bị pha loãng đi 6 lần nên CN = 0.145 x 6 = 0.872 (N)


C N 0.872
→ CM = n
=
1
= 0.872 (M)

You might also like