You are on page 1of 9

BÀI TÂP HOÁ PHÂN TÍCH

Chương 2 : Nhắc lại một số kiến thức cần cho hóa phân tích
Cân bằng các phản ứng và xác định n trong biểu thức tính đương lượng
M
Đ= của các chất có gạch dưới:
n
1. H2 S + 2 NaOH → Na2S + H2O
n=2 n=1
2. SO2 + 2 NaOH → Na2SO3 + H2 O
n=2 n=1
3. NH4Cl + NaOH → NH3 + NaCl + H2O
n=1 n=1
4. FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH) 3 + NaCl
n=3 n=1
5. ZnCl2 + 4NaOH → Na2ZnO2 + NaCl + H2 O
n=4 n=1
6. H3PO4 + Ca(OH)2 → CaHPO4 + 2H2O
n=2 n=2
7. FeO + 2HCl → FeCl2 + H2 O
n=2 n=1
8. FeS + 2HCl → H2 S + FeCl2
n=2 n=1
9. AgCl + 2NH4OH → Ag(NH3 ) 2 Cl + H2O
n=1 n=1/2
1O. Cu+ + 3CN- → Cu(CN)32-
n=1 n=1/3
11. Fe2+ + 6 CN- → Fe(CN)64-
n=2 n=1/3
12. 3Zn + 4 H2SO4 → 3ZnSO4 + S + 4H2O
n=2 n=6
13. 4 Zn + 5H2SO4 → 4 ZnSO4 + H2 S + 4H2O
n=2 n=8
14. 4Zn + 10HNO3 → 4Zn(NO3 )2 + NH4NO3 +3 H2O
n=2 n=8
15. PbO2 + 4HCl → PbCl2 + Cl2 + 2H2O
n=2 n=1
16. SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O
n=4 n=2
17. SO2 + K2Cr2O7 + H2SO4 → Cr2(SO4 ) 3 + K2SO4 + H2O
n=2 n=6
18. 2KMnO4 +5 H2O2 + H2SO4 → MnSO4 + O2 + K2SO4 + H2O
n=5 n=2
19. PbO2 + H2O2 + 2CH3COOH → Pb(CH3COO)2 + O2 + H2O
n=4 n=2
2O. As2S3 + 14 H2O2 + 12 OH- → 2 AsO43- + 3SO4 2- + 20 H2O
n=28 n=2
21. Fe2(SO4 )3 + 2 KI → FeSO4 + I2 + K2SO4
n=2 n=1
22. 5CH3CHO+ 2 KMnO4 + 3 H2SO4 → 5 CH3COOH + 2 MnSO4 + K2SO4 + 3H2O
n=2 n=5
23. 3C2H5OH + K2Cr2O7 +4 H2SO4 → 3CH3CHO + Cr2(SO4 ) 3 + K2SO4 + H2O
n=2 n=6
Các bài tập về nồng độ dung dịch
1. Cần bao nhiêu gam NaOH để pha 3 lít dung dịch NaOH 1O %, biết dung dịch
NaOH 10% có d =1,110g/ml. (ĐS: 333 g)
2. Xác định nồng độ CM và nồng độ CN của dung dịch NaOH 16%, biết dung dịch
NaOH 16 % có d =1,175g/ml. (ĐS: CM = CN = 4,70)
3. Xác định lượng NaOH 40% cần thêm vào 600g nước để được dd NaOH 10%?
(ĐS: 200 g)
4. Xác định lượng Na2O cần hòa tan vào 676 g dd chứa 160 g NaOH để được dd
NaOH 40%? (ĐS: 124g)

5. Có dung dịch HCl 36,5 % (d = 1,180g/ml):


- Tính số gram HCl nguyên chất trong mỗi ml dung dịch? (ĐS: 0,431g)
- Tính nồng độ mol của dung dịch? (ĐS: 11,8M)
- Tính số ml dung dịch trên cần dùng để pha 200 ml dung dịch HCl 3M?
(ĐS: 50,80ml)
6. Cần thêm bao nhiêu ml nước vào 100ml dd HCl 2O % (d = 1,1O g/ml) để có dung
dịch HCl 5%? (ĐS: 330ml)
7. Xác định lượng nước cần hòa tan 44,8 lít HCl (ở điều kiện tiêu chuẩn) để được dd
acid chlohydric 14,6 %? (ĐS: 427g)
8. Phải hòa tan bao nhiêu ml dd HNO3 98% vào 100 ml nước để được dd HNO3 có
khối lượng riêng d = 1,200 g/ml? (ĐS:33,6ml)
9. Phải dùng bao nhiêu ml dd CH3COOH 98 % để pha 250 ml dd acid acetic 1M?
(ĐS: 14,5ml)
10. Xác định lượng anhydric acetic (CH3CO)2O và nước cần để pha 500 g dd acid acetic
54 %? (ĐS: 230g (CH3CO)2O) và 270g H2O
11. Cần bao nhiêu ml dd H2SO4 96 % (d = 1,84 g/ml) để pha l lít dd H2SO4 0,5N?
(ĐS: 13,87ml)
12. Muốn pha 5 lít dd H2SO4 0,1 N, phải dùng bao nhiêu ml dd H2SO4 96%
(d=1,835g/ml)? (ĐS: 13,92ml)

13. Tính số gam H3PO4 có trong 1 lít dung dịch 98,48% (d =1,85g/ml).
(ĐS: 1821,9g)
14. Xác định nồng độ mol - nồng độ đương lượng theo chức thứ nhất, theo hai chức đầu
và theo cả ba chức của dd H3PO4 17,9 %? (ĐS: CM=2,01M; CN(I) = CM=2,01;
CN(I+II)= 2CM=4,02; CN(I+II+III)= 3CM=6,03)
15. Tính khối lượng riêng của dd H3PO4 17,87 %, biết CM=2,005M. (ĐS: d=1,099g/ml)

16. Tính khối lượngNH3 nguyên chất có trong 1 lít dd amoniac 24,03 % (d= 0,910
g/ml)? Cần lấy bao nhiêu gam hay bao nhiêu ml dd trên để pha 1 lít dd amoniac
0,0500 M? (ĐS: 3,54g)
17. Cân 2,8614 g Na2CO3.10 H2O hòa tan trong nước thành 250 ml dd. Tính nồng độ
đương lượng của dd đó? (ĐS: CN=0,0800N)
18. Tính khối lượng tinh thể Na2SO4. 10 H2O thu được khi cô cạn 500 ml dung dịch
Na2SO4 2N, biết rằng Na2SO4 là sản phẩm của quá trình trung hòa hoàn toàn NaOH
bằng H2SO4. (ĐS: 161,1g)
19. Tính nồng độ đương lượng của dd Al2(SO4)3 15% KL/KL (d = 1,12 g/ml), biết rằng
Al2(SO4)3 là sản phẩm của quá trình trung hòa hoàn toàn Al(OH)3 bằng dd H2SO4
. (ĐS: CN=2,95N)
20. Xác định lượng CuSO4 .5H2O và dd CuSO4 8% cần để pha 560g dd CuSO4 16%?
(ĐS: 80g CuSO4 .5H2O và 480g dd CuSO4 8%)
21. Tính số gram K2Cr2O7 cần dùng để pha 250 ml dung dịch 0,050 N, biết rằng
K2Cr2O7 sau khi tham gia phản ứng bị chuyển thành Cr3+? (ĐS: 0,613g)
22. Tính nồng độ phần mol của các thành phần trong dd CaCl2 10%
23. Tính nồng độ phần mol của các thành phần trong dd chứa 40% Chloroform (CHCl3)
và 60 % Aceton [ (CH3)2CO]?
Chương 3: Hằng số đặc trưng của các cân bằng hóa học đơn giản trong nước
1. Tính pH (làm tròn đến 2 số lẻ) bằng công thức gần đúng các DD dưới đây:
a) DD CH3COOH 5.10 – 3 M (ĐS:pH= 3,53)
b) DD NH4OH 2.10 – 3 M (ĐS:pH= 10,27)
–2
c) DD KCN 4.10 M (ĐS:pH= 10,91)
–3
d) DD NH4Cl 6.10 M (ĐS:pH= 10,27)
–2 –2
e) Hỗn hợp 2,5.10 MCH3COOH và 7,5.10 M CH3COONa (ĐS:pH= 5,23)
f) Hỗn hợp ở câu e) sau khi thêm 10 – 2 M HCl vào 1 lít dung dịch.
(ĐS:pH= 5,03)
–2
g) Hỗn hợp ở câu e) sau khi thêm 10 M NaOH vào 1 lít dung dịch.
(ĐS:pH= 5,51)

h) Hỗn hợp 2,0.10 – 2 M NH3 và 10 – 2 M NH4Cl.


(ĐS:pH= 9,54)

5. Phải thêm bao nhiêu mol HCl vào 1 lít dd chứa 0,010 M CH3COOH và 0,010M
CH3COONa để được dd có pH 3,0? (ĐS: 0,0096mol)

6. Tính số ml dd HCl 6,0 M phải thêm vào 100 ml dd 0,1 M CH3COONa để được dd
có pH 4,25? (ĐS: 1,3ml)
7. Tính nồng độ mol của dd acid acetic có pH = 3,6? (ĐS: CM=3,63.10 - 3 M)
8. Tính khối lượng NH4Cl cần để pha l lít dd có pH =5,5 ? (ĐS: 0,93g)

Các bài toán liên quan đến các cân bằng xảy ra trong nước
1. Cho 2 đôi oxy hóa khử MnO4- (H+) / Mn 2+ và ClO3- (H+) / Cl-
a) Cân bằng phản ứng xảy ra giữa 2 đôi và xác định biểu thức tính đương lượng của
2 tác chất?
6 MnO4- + 5 Cl- + 18 H+ → 6 Mn2+ + 5 ClO3- + 9 H2O
Đ = M/5 Đ = M/6
b) Tính hằng số cân bằng của phản ứng ở pH 0? (ĐS: K = 10 30,5)

2. Tính K và Etd của phản ứng xảy ra khi trộn 100 ml dung dịch CrO72- 0,1N vào
100 ml dung dịch Fe2+ 0,1N ở pH 0?
n1n2 ( E1o − E2o ) 61(1,33− 0, 77)

K = 10 0, 059
= 10 0, 059
= 1057
1− p
n1 E1o + n2 E 2o 0,059 + m [ Kh1 ]
Etñ = + lg[ H ]
n1 + n2 n1 + n2 p
3+ −1
6 1,33 + 1 0,77 0,059 14 [Cr ]
Etñ = + lg[1] = 1,262V
6 +1 6 +1 2
3. Hãy xác định giá trị hệ số điều kiện Y(H) từ pH 1 đến pH 14, biết Y 4 – là anion của
EDTA H4Y với k1 = 10 – 1,99 ; k2 = 10 – 2,67 ; k3 = 10 – 6,27 và k4 = 10 – 10,95 .

β1,1 = β1 = 1/ k4 = 10 10,95 ; β1,2 = 1/ k3.k4 = 1017,,22 ; β1,3 = 1/ k2. k3.k4 = 10 19,89; β1,4 = 1/ k1.
k2. k3.k4 = 10 21,89 .
Vậy Y(H+) = 1 + β1,1 [H+] + β1,2 [H+]2 + β1,3 [H+]3 + β1, 4 [H+]4
= 1 + 10 10,95 [H+] + 1017,,22 [H+]2 + 10 19,89 [H+]3 + 10 21,89 [H+]4
Thay [H ] = 10 – 1 tính được Y(H+) ở pH 1 là 1017,93. Tiến hành tương tự với các pH
+

còn lại, thu được bảng giá trị Y(H+) từ pH 1 đến pH14 như sau:

pH 1 2 3 4 5 6 7
Y(H+) 1017,93 1014,24 1011,40 109,24 107,25 105,41 104,02
pH 8 9 10 11 12 13 14
Y(H+) 102,96 101,96 101 100,28 100,04 1 1

4. Trộn 100 ml dung dịch 0,0030 M Pb(NO3)2 với 400 ml dung dịch 0,040 M Na2SO4,
có thể có kết tủa tạo thành không ?
(ĐS: Có kết tủa tạo thành do [Pb2+]0 x[SO42- ]0 = 6.10-4 x 0,032 = 1,92.10 – 5 >
T(PbSO4 ).
5. Cho 1 miếng Cu vào dung dịch AgNO3 0,050M. Viết phản ứng xảy ra trong dung
dịch? Tính hằng số cân bằng của phản ứng và xác định nồng độ của các chất trong
dung dịch sau khi cân bằng đạt được. (ĐS: [Cu 2+ ]  0,025 M ; [Ag+] còn lại không
đáng kể).
6. 2,20 g NaOH rắn được thêm vào 250 ml dung dịch FeCl2 0,10 M. Tính lượng tủa
Fe(OH)2 tạo thành và nồng độ Fe 2+ trong dung dịch ?
(ĐS: m (g) Fe(OH)2 = 89,87.0,025 = 2,25 g;
TFe(OH ) 2
[ Fe 2+ ] f = − 2
= 2,5.10 −12 M )
[OH ] f

7. Thêm đủ NH3 vào dung dịch CuSO4 0,1 M để tạo một phức bền nhất. Xác định nồng
độ Cu2+ trong dd sau khi cân bằng đã đạt được ?
(ĐS: [ Cu 2+ ] = x = 8,2 . 10 –4 M; [NH3 ] = 4 x = 3,3 .10-3 M; [Cu (NH3 )4 ]2+ =
0,099 M)
8. Tính nồng độ các phức tạo thành và nồng độ Ag+ còn lại khi thêm NH3 vào DD
chứa Ag+ với [Ag+]0 = 0,001M. Cho biết [NH3] = 0,1 M và trong DD xem như chỉ
xảy ra hai cân bằng sau đây:
Ag+ + NH3 [Ag(NH3)]+ (â1 = 103,32 )
+
[Ag(NH3)] + NH3 [Ag(NH3)2 ]+ (â2 = 103,92 )

(ĐS: [Ag(NH3)+ ] = [Ag+ ] . 1,1 [NH3 ]1 = 10 – x 103,32 x 0,1  10 – 4,92 M


7,24

[Ag(NH3)2 ] = [Ag ] . 1,2 [NH3 ] = 10


+ + 2 – 7,24
x 10 x 0,01 10 – 2 M
7,24

Như vậy, thêm NH3 vào DD Ag+ với các điều kiện đã cho ở đề bài có thể xem như
chỉ tạo thành phức [Ag(NH3)2 ]+ duy nhất với mức độ gần như hoàn toàn.)
9. Tính pH của dd H3PO4 0,1 M , biết acid này có pk1 = 2,12; pk2 = 7,21; pk3 =12,38
và ở pH này, tính nồng độ cân bằng của các cấu tử trong dung dịch?
[ H 3 PO4 ]0
(ĐS:  [ PO43− ] = = 1O-18 M
 PO3− +
4 (H )

[ H2 PO4 ]= [ PO43- ] . 1,2 [ H+]2


-
= 2,24 .1O-2 M
[ H3 PO4 ] = [ PO43- ] . 1,3 [ H+]3 = 7,1 .1O-2 M)

10. pH của DD H2CO3 0,15M được giải từ PT đầy đủ là 3,64. Hãy xác định nồng độ của
các thành phần ở trạng thái cân bằng khi hòa tan 0,15 mol H2CO3 vào một lít nước.
Cho ka1=10 – 6,35 ; ka2 = 10 – 10,32 .
(ĐS: [H2CO3]  0,15M;[HCO3 - ]= 2,95.10 – 4 M; [CO32 -]= 6,17.10 -11M.)

11. Xác định nồng độ của các thành phần ở trạng thái cân bằng của DD H2C2O4 0,1M,
biết pH của DD H2C2O4 0,1M được giải từ PT đầy đủ là 1,28. Cho ka1=10 – 1,25 ; ka2
= 10 – 4,27 .
(Đ.S : [H2C2O4]  4,8.10 – 2 M ;[ HC2O4- ]= 5,2.10 – 2 M ; [C2O42 -]= 5,3.10 -5M)

Chương 6: Phương pháp phân tích khối lượng


1. Phân tích 2 mẫu quặng chì :
Mẫu 1: %độ ẩm =1,56 ; % Pb = 24,02 .
Mẫu 2: % độ ẩm = 0,58 % ; % Pb = 24,26.
Tính hàm lượng Pb của mỗi mẫu ở dạng khô và nhận xét.
100
% Pb tính trên mẫu khô : Mẫu 1 = 24,02 = 24,40%
100 − 1,56
100
Mẫu 2 = 24,26 = 24,40%
100 − 0,58
Do cả hai TN đều có kết quả 24,40 % Pb tính trên mẫu khô, có thể kết luận
mẫu có hàm lượng Pb đồng nhất).

2. Kết quả phân tích độ ẩm một mẫu phân photphat bằng phương pháp phân
tích khối lượng cho các số liệu như sau:
- Chén sứ m0 = 9,4358 g
- Chén sứ có mẫu (chưa sấy) m1 = 11,4585 g
- Chén sứ có mẫu (đã sấy) m2 = 11,3762 g
a) Tính độ ẩm của mẫu phân bón nói trên? (ĐS: 4,07%)
b) Tính thành phần % của P2O5 và Ca(H2PO4 )2.H2O trong mẫu phân bón chưa làm
khô, biết kết quả phân tích hàm lượng P2O5 trong mẫu đã sấy khô là 16,5 %.
100
% P2O5( mẫu ban đầu) = 16,5  = 15,8%
100 + 4,07
M Ca ( H 2 PO4 ) 2 . H 2O
% Ca(H2PO4)2.H2O ( mẫu ban đầu) = % P2O5  =28,1%
M P2O5
3. Một mẫu quặng oxyt sắt nặng 0,5000 g được làm kết tủa dưới dạng Fe(OH)3 và nung
thành oxyt sắt ba cân nặng 0,4980 g. Tính hàm lượng sắt dưới dạng % Fe và
%Fe3O4? (ĐS:%Fe = 69,67%; % Fe3O4 = 96,26%)

4. Định lượng phospho trong mẫu phân bón, 1,000g mẫu được tạo tủa dưới dạng
MgNH4PO4. Nung tủa ở 6000C được dạng cân Mg2P2O7 có khối lượng 0,2350 g. Tính
% P và % P2O5 trong mẫu phân bón? (ĐS:% P=6,54 % và % P2O5 = 14,99%)
5. Một mẫu đá vôi cân nặng 1,2300g được hòa tan trong acid. Lọc bỏ tủa, dung dịch
qua lọc cho tác dụng với NH4OH. Khối lượng các oxyt kim loại hóa trị 3 thu được là
0,0584 g. Nhôm được cô lập riêng và dạng cân thu được là Al2O3 nặng 0,0232 g.
Tính %Fe và %Al trong mẫu? (ĐS: 2,00 % Fe và 1,00 % Al)
6. 0,8325 g một hợp kim Cu + Sn + Zn. Phân tích bằng PPPTKL, thu được 0,6728 g
CuSCN và 0,0423 g SnO2. Xác định hàm lượng các thành phần trong hợp kim.
(ĐS: % Cu = 42,22 ; % Sn = 4,00 ; % Zn = 53,78)
7. Phải dùng bao nhiêu ml dd NH4OH d = 0,990 g/ml để làm kết tủa hết Fe3+ trong dung
dịch phân tích được hòa tan từ 0,200g quặng có 30% Fe? (ĐS: 2,93 ml)
8. Để tính hàm lượng nước kết tinh trong BaCl2.xH2O, người ta dùng PPPTKL
và được các kết quả thực nghiệm như sau:
* Đĩa cân m1 = 1,6720 g
* Đĩa cân có mẫu m2 = 2,3762 g
* Chén sứ m3 = 9,2738 g
* Chén sứ +  BaSO4 m4 = 9,9464 g
Tính % Ba, % BaCl2 và xác định trị số x trong công thức phân tử.
(ĐS: % Ba =56,20%; % BaCl2 =85,22%; x = 2)
9. Phân hủy 0,1500 g một hợp chât hữu cơ có công thức C6H 6-xClx được ion Cl-
. Kết tủa ion Cl- bằng Ag+ thu được 0,4040 g AgCl dạng cân. Xác định x
trong công thức phân tử? (hợp chất hữu cơ được xem là nguyên chất.
(ĐS: x = 4)
10. Để xác định hàm lượng của một mẫu KAl(SO4)2 .x H2O, người ta cân 0,5260 g
mẫu , hòa tan và tạo tủa bằng dung dịch Ba2+ . Khối lượng dạng cân thu được là
0,4591 g và từ đó, người ta tính được % KAl(SO4)2 . x H2O trong mẫu là 88,7%.
Hãy xác định:
a) Giá trị của x trong công thức phân tử nói trên (ĐS: x = 2)
b) % KAl(SO4)2 trong mẫu (ĐS: 48,3 %)

11. Để đơn giản hóa tính toán, phải cân 1 lượng phân bón Kali là bao nhiêu để cho %
K2O thu được bằng 100 lần khối lượng dạng cân KClO4? (ĐS: a = 0,3399 g)
12. Để xác định hàm lượng lưu huỳnh trong gang, cân 5,904 g mẫu và hòa tan trong HCl.
H2S sinh ra được cho qua một dung dịch Cd2+ để làm kết tủa dưới dạng CdS. Chuyển
hóa tủa CdS bằng dd CuSO4 dư ở điều kiện thích hợp, thu được tủa CuS. Nung ở
điều kiện nhiệt độ và thời gian xác định, thu được 0,0732g CuO. Tính % S?
M S 100 32,06 100
(ĐS: % S = mCuO   = 0,0732   = 0,499% )
M CuO a 79,54 5,904
13. Người ta dùng H2 PtCl6 để làm kết tủa NH4+ dưới dạng (NH4)2PtCl6. Nung
(NH4)2PtCl6 ở nhiệt độ thích hợp, thu được 0,1032 g Pt. Tính khối lượng NH3 có
trong mẫu khảo sát, biết rằng (NH4 )2 PtCl6 nung lên sẽ bị phân hủy thành Pt +
2NH4Cl+ 2 Cl2. (ĐS: m = 0,0180 g)

14. Hỗn hợp NaCl, NaBr và tạp chất cân nặng1,000 g được hoà tan. Làm kết tủa các
halogenur bằng dd AgNO3 thu được lượng tủa cân nặng 0,5260 g. Cho khí Cl2 qua
kết tủa này và đun nóng để chuyển AgBr thành AgCl. Lượng tủa được cân lại chỉ
còn nặng 0,4260g. Tính % NaCl và % NaBr trong mẫu?
(ĐS: 4,23%; % NaBr = 23,14%)
15. Một hỗn hợp chỉ có CdS và ZnS. Cân 0,4987g mẫu, hòa tan thành dd có Cd2+ và Zn2+.
Làm kết tủa hết 2 kim loại bằng thuốc thử thích hợp dưới dạng MeNH4PO4. Nung
đến khi được khối lượng không đổi là 0,6987g Me2P2O7. Tính khối lượng ZnS có
trong hỗn hợp đem phân tích ?( Me là Zn hay Cd ).
(ĐS: mZnS = 0,05833 g)
16. Một mẫu hợp kim Zirconium (Zr) có lẫn một ít Hafnium (Hf) có cùng tính chất hóa
học với nhau. Cân 0,2000g mẫu, hòa tan và làm kết tủa bằng acid Mandelic
(C6H5CHOHCOOH ). Nung tủa ở nhiệt độ thích hợp đến khối lượng không đổi, được
0,1380 g ZrO2 + HfO2. Biết tỉ lệ khối lượng HfO2 / ZrO2 = 0,023. Tính % Zr và %
Hf? (ĐS: % Zr = 49,93; % Hf = 1,32)

17. Chỉ thông qua kết quả xác định CO2, người ta tạm kết luận một mẫu hóa chất có thể
là SrCO3 nguyên chất. Tuy nhiên sau khi tiến hành phân tích định tính một cách kỹ
lưỡng, người ta thấy rằng ion Sr2+ không có mặt mà thay vào đó là ion Ca2+ và Ba2+.
Tính % của CaCO3 và BaCO3 trong mẫu hóa chất nói trên?
(ĐS: % CaCO3 = 34,5 %; % BaCO3 = 65,5 %)

18. Phân tích một dung dịch chiết ra từ một mẫu đất bằng các PPPTKL, thu được kết quả
như sau: 7,59 % CaO; 5,61 % SO3; 2,20% MgO và 5,29 % CO2. Từ các số liệu trên,
tính % CaCO3, % MgCO3 và % CaSO4 trong mẫu đất khảo sát?
(% MgCO3 = 4,64; % CaCO3 = 6,50; % CaSO4 = 9,53)
19.
a) Một mẫu hóa chất khá tinh khiết chỉ có thể là Zn2P2O7 (M= 304,7) hoặc Zn3(PO4)2
.4H2O (M = 458,1) nặng 0,2000g được hòa tan thành 200ml (dd A). Lấy 25,00 ml dd
A đem tạo tủa (NH4)3 (PO4 .12MoO3) (M = 1876,3) và đem nung tủa trên ở nhiệt độ
cao để chuyển thành (P2O5. 24MoO3) (M=3596,6). Khối lượng dạng cân thu được
là 0,2950g. Cho biết mẫu hóa chất đem xác định là Zn2P2O7 hay Zn3(PO4)2.4H2O?
b) Hãy đề nghị một PP PT khối lượng khác giúp xác định hóa chất cần tìm đơn giản
và nhanh chóng hơn nhiều so với PP trên.
(ĐS: Mẫu hóa chất ban đầu là Zn2P2O7 vì tính được MX = 304,8)

You might also like