You are on page 1of 46

CHƯƠNG 1

DUNG DỊCH-CÂN BẰNG HÓA HỌC


1 Dung dịch và nồng độ dung dịch

2 Dung dịch điện li và phương trình điện li

3 Độ điện li và hằng số phân li

4 Hoạt độ

5 Cân bằng hóa học

TS Lê Văn Thuận - Analitical Chemistry 2


TS Lê Văn Thuận - Analitical Chemistry 3
TS Lê Văn Thuận - Analitical Chemistry 5
TS Lê Văn Thuận - Analitical Chemistry 6
TS Lê Văn Thuận - Analitical Chemistry 7
TS Lê Văn Thuận - Analitical Chemistry 8
TS Lê Văn Thuận - Analitical Chemistry 9
TS Lê Văn Thuận - Analitical Chemistry 10
Nồng độ mol (CM ; M = mol/L) : số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch

nA mA mA
CA = = nA = = C A .V
V M .V M

m A = C A .M .V
Ví dụ:
1. Trong 200 ml dung dịch NaOH có hòa tan 4g NaOH. Tính nồng độ mol của dung dịch.
2. Hãy tính khối lượng H2C2O4.2H2O cần để pha 500 mL dung dịch H2C2O4 0,1M

TS Lê Văn Thuận - Analytical chemistry 11


Nồng độ đương lượng (N (CN) ; N = đlg/l) : số đương lượng gam chất
tan có trong 1 lít dung dịch
𝒏Đ 𝒎 𝑴 𝑴
𝑵= = 𝑬= ∗ 𝒎 = 𝑵.E.V = N. ∗ .V
𝑽 𝑬. 𝑽 𝒏 𝒏

n* thay đổi theo phản ứng mà chất tham gia và tùy theo từng chất
✓Đối với axit n* = số nguyên tử H.
𝑀𝐻𝑐𝑙 36,5 98
Vd: E(HCl) = = =36,5 g/molđlg. E (H2SO4) = = 49 g/molđlg
n ∗ 1 2

✓Đối với bazơ n* = số nhóm OH-.


56 74
Vd: E(NaOH) = =56 g/molđlg. E(Ca(OH)2)= =37 g/molđlg
1 2

TS Lê Văn Thuận - Analytical chemistry 12


Nồng độ đương lượng

✓Đối với muối n* = tổng số hóa trị các nguyên tử kim loại.
342 58,5
Vd: E(Al2(SO4)3) = =57 g/molđlg. E(NaCl)= =58,5 g/molđlg
2𝑋3 1

✓Đối với phản ứng oxy hóa – khử n* = số electron cho hoặc nhận.

Ví dụ:
1. Hòa tan 98 g H2SO4 vào 500 ml nước. Tính nồng độ mol, nồng độ đương
lượng của dung dịch.
2. Tính khối lượng Na2B4O7.10H2O cần dùng để pha dung dịch Na2B4O7 có
nồng độ 0.1N.
3. Hãy tính khối lượng H2C2O4.2H2O cần để pha 500 mL dung dịch H2C2O4
0,1N
TS Lê Văn Thuận - Analytical chemistry 13
Công thức chuyển đổi nồng độ
Trường hợp Công thức Ghi chú

CM ↔ N N= 𝒏 . 𝑪𝑴 E = M/n*

%C(w/w)→ CM 10.𝑑.𝐶% d : kl riêng


CM = dd
𝑀
N→ T 𝑵. 𝑬
𝑻=
𝟏𝟎𝟎𝟎
T→N N=
𝟏𝟎𝟎𝟎.𝑻
𝑬

CN → TA/B 𝑵(𝑨) .𝑬(𝑩)


TA/B =
𝟏𝟎𝟎𝟎
Ví dụ:
1. Dung dịch Fe(NO3)3 có nồng độ 8% và khối lượng riêng là 1,062 g/ml. Hãy tính nồng độ mol của
Fe(NO3)3, Fe3+, NO3-
2. Tính nồng độ mol và nồng độ đương lượng của dung dịch HCl 37,27% (d = 1,185 g/ml).

TS Lê Văn Thuận - Analytical chemistry 15


Pha trộn dung dịch
a) Pha loãng dung dịch :
• Pha loãng dung dịch nồng độ tính theo đơn vị thể tích (CM,
CN, T)
Dung dịch A có nồng độ C1 → pha loãng thành V2 ml
dung dịch A có nồng độ C2
V1 (ml) : thể tích dung dịch C1 cần dùng C1V1 = C2V2
C2
→ V1 = V2 .
C1
Ví dụ: Pha chế 100 ml HCl 0,02 N từ dd HCl 0,1 N

TS Lê Văn Thuận - Analytical chemistry 16


Pha trộn dung dịch
• Pha loãng dung dịch tính theo đơn vị %
Quy tắc đường chéo :
𝑚1 𝐶2
m1 DD1 : C1 C2 =
𝑚𝐻2𝑂 𝐶1 −𝐶2
C2
mH2O H2 O : 0 C1– C2

𝑉1. 𝑑1 𝐶2 𝑉1. 1 𝐶2
= = ( )
𝑉𝐻2𝑂 𝐶1 −𝐶2 𝑉𝐻2𝑂 𝑑1 𝐶1 −𝐶2

Ví dụ: Hãy pha chế 500 mL NH4OH 10% từ dung dịch NH4OH đặc 25% có d = 0,91 g/mL.

TS Lê Văn Thuận - Analytical chemistry 17


b) Trộn dung dịch
Với nồng độ mol CM hay nồng độ đương lượng CN
Giả sử trộn V1 ml dung dịch A có nồng độ C1 Thu được
Dung dịch A có nồng độ C và
Với V2 ml dung dịch A có nồng độ C2 thể tích V = V1 + V2

Khi đó: C1.V1 + C2V2 = C.V


𝐶1 .𝑉1 +𝐶2 .𝑉2
C=
𝑉1 +𝑉2
Ví dụ:
1. Trộn 200 ml dung dịch HCl 0,2 M với 300 ml dung dịch HCl 0,1 M thu
được dung dịch có nồng độ bao nhiêu?
2. Cần bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,5M trộn với 1 lit dung dịch NaOH
0,1M để được dung dịch NaOH 0,2M?
18
b) Trộn dung dịch

Với nồng độ %
Giả sử trộn dung dịch A có nồng độ C1(%) thể tích V1, khối lượng riêng d1
với dung dịch A C2 (%) V2 , d2

m1 C1 C – C2
𝑚1 𝐶 −𝐶2
C =
m2 C2 C1– C 𝑚2 𝐶1 −𝐶

𝑉1. 𝑑1 𝐶−𝐶2
=
𝑉2 .𝑑2 𝐶1 −𝐶
Ví dụ:
Trộn 500ml dung dịch HNO3 30% với 500 ml HNO3 10% thu được dung dịch
HNO3 bao nhiêu %. Cho d1 = 1,2 g/ml, d2=1,05 g/ml
19
c) Pha chế dung dịch chuẩn :
▪ Dùng chất gốc :
Chất gốc là chất rắn, dạng tinh thể hạt nhỏ, thỏa mãn các yêu cầu :
-Tinh khiết phân tích (PA; AR) / tinh khiết hóa học (CP) :
% tạp chất =0,01 – 0,02%
-Thành phần hóa học ứng với một công thức phân tử xác định
- Bền trong không khí
- Phân tử lượng càng lớn càng tốt
Cách pha chế V (L) dung dịch chuẩn gốc có nồng độ C (hay N) :
- Dùng cân phân tích để cân lượng chất gốc tính theo công thức :
𝑴.
m = C.M.V hay : m = N.E.V = N. ∗ .V
𝒏

- Hòa tan toàn bộ lượng chất gốc trên vào V (L) nước cất
(dùng bình định mức)
• Dùng ống chuẩn : Hòa tan toàn bộ lượng chất trong ống chuẩn vào 1 L nước cất
(dùng bình định mức)
Ví dụ : Ống chuẩn Na2S2O3 N/10 → pha được 1 L Na2S2O3 0,1N
• Pha chế dung dịch chuẩn thứ cấp (từ hóa chất không phải là chất gốc) :
Cần pha V (L) dd chuẩn có nồng độ C (hay N)
- Tính lượng hóa chất cần dùng (m hay V)
- Lấy lượng hóa chất trên dư 5 -10% so với lượng tính toán (cân hay dùng ống đong
thể tích). Hòa tan trong V (L) nước cất.
- Chuẩn độ dung dịch vừa pha chế bằng dung dịch chuẩn gốc thích hợp
- Pha loãng dung dịch vừa pha chế để được dung dịch có nồng độ đúng như đã yêu
cầu TS Lê Văn Thuận - Analytical Chemistry 21
Pha chế dung dịch chuẩn
b) Pha từ ống chuẩn
TS Lê Văn Thuận - Analytical Chemistry 22
Bài tập về nồng độ dung dịch
Bài 1: Có hai dung dịch HNO3 40%(d =1,25) và 10%(d=1,06). Cần lấy mỗi dung dịch bao nhiêu ml để pha thành 2 lít dung dịch
HNO315%(d=1,08)

Bài 2: Cho 20 gam muối khan NaCO3 vào 120 ml nước cất. Lắc bình cho NaCO3 tan dần người ta thu được 2,24 lít khí CO2 (đkt
c). Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch thu được.

Bài 3: Cho 1.36 g hỗn hợp A gồm bột sắt kim loại và magie vào 400ml dung dịch CuSO4 chưa biết nồng độ. Sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn ta thu được chất rắn B cân nặng 1.84 g và dung dịch C. Cho C tác dụng với dung dịch xút dư khi có mặt khôn
g khí, sau đó lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao thì thu được hỗn hợp oxit cân nặng 1,2 g. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗ
n hợp ban đầu và nồng độ mol của dung dịch CuSO4. Biết hiệu suất phản ứng đạt 100%.

Bài 4: Cần lấy bao nhiêu ml dung dịch HCl có nồng độ 36%(d=1,19) để pha thành 5 lít dung dịch HCl 0,5 M.

TS Lê Văn Thuận - Analitical Chemistry 23


Bài tập về nồng độ dung dịch
Bài 5: Hòa tan 10,6 g muối khan NaCO3 vào một lượng nước để tạo thành dung dịch có nồng độ 10,6%. Tính khối lượng nước
cần dùng. Cũng hòa tan một lượng NaCO3 như trên vào một thể tích nước để tạo thành một dung dịch có nồng độ 0,2M. Tính
thể tích nước. Biết 1 gam NaCO3 khi hòa tan vào nước chiếm thể tích 0,5ml.
Bài 6: Phải hòa tan thêm bao nhiêu gam KOH nguyên chất vào 1200 gam dung dịch KOH 12 % để có dung dịch 20%?
Bài 7:Cần phải dung bao nhiêu lít dung dịch H2SO4 có tỉ khối d =1,04 và bao nhiêu lít nước cất để pha thành 10 lít dung dịch
H2SO4 có d =1,28.
Bài 8: Trộn 2 lít dung dịch HCl 4M vào 1 lít dung dịch 0,5 M. Tính nồng độ mol của dung dịch muối.
Bài 9: Trộn 150 gam dung dịch NaOH 10% vào 460 gam dung dịch NaOH x% để tạo thành dung dịch 6%. Tính x ?
Bài 10: Trộn 0,5 lít dung dịch NaCl d =1,01 vào 100 gam dung dịch NaCl 10% d =1,1. Tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol
của dung dịch sau khi trộn.
Bài 11:Hòa tan 1 mol NaOH rắn vào dung dịch NaOH 0,5M để thu được dung dịch có nồng độ 1,5M. Tính thể tích dung dịch
NaOH. Biết rằng khi cho NaOH rắn vào nước cứ 20 gam làm tăng thể tích 5 ml.

TS Lê Văn Thuận - Analitical Chemistry 24


Bài tập về nồng độ dung dịch
Bài 12: Cần bao nhiêu mol NaOH rắn và bao nhiêu lít NaOH 0,5M để pha được 12 lít dung dịch NaOH 2M. Biết khối
lượng riêng của dung dịch NaOH 2M = 1,05.
Bài 13: Đun 35,1 gam NaCl với H2SO4 đặc ở nhiệt độ cao. Khí sinh ra cho vào 78,1 ml nước tạo thành dung dịch A
Tính C% và CM của dung dịch A với d = 1,2
Lấy một nửa dung dịch A trung hòa hết 100 ml dung dịch NaOH d=1,05. Tính CM, C% của dung dịch NaOH và dung
dịch sau phản ứng.
Bài 14: Có 16 ml dung dịch HCl x(M) (dung dịch A). Thêm nước vào dung dịch A cho đến thể tích toàn bộ dung dịch
là 200 ml. Lúc này CM của dung dịch mới là 0,1. Tìm x ? Lấy 10 ml dung dịch A trung hòa vừa hết V lít dung dịch
KOH 0,5M.Tính V, CM của dung dịch sau phản ứng.
Trộn hai dung dịch A và B theo tỉ lệ thể tích là 3/5. CM của dung dịch sau khi trộn là 3M. Tính CM của hai dung dịch
A, B. Biết CM của dung dịch A gấp 2 lần của dung dịch B.

TS Lê Văn Thuận - Analitical Chemistry 25


2. Sự điện li và chất điện li

Hãy cho biết


trong trường K - K - K -
hợp nào đèn + + +
hiệu sẽ sáng? Và
giải thích vì sao?

H2O
NaCl (khan) H2O + NaCl
a) b) c)

TS Lê Văn Thuận - Analitical Chemistry 26


2. Sự điện li và chất điện li
- Điện li là sự phân li của một chất có liên kết ion hoặc liên kết cộng hoá trị phân cực thành các ion riêng rẽ
trong môi trường nước hoặc khi nóng chảy.
- Chất điện li là những chất khi tan trong dung môi (dung môi thường dùng là nước) phân li thành các ion.
Dung dịch chất điện li có khả năng dẫn điện. Ví dụ: Các muối axit, bazơ.
- Chất không điện li là chất khi tan trong nước tạo thành dung dịch không dẫn điện. Ví dụ: Dung dịch đường,
dung dịch rượu

TS Lê Văn Thuận - Analitical Chemistry 27


2. Phương trình điện li
Phương trình điện li cho chất điện li có công thức tổng quát AmBn: AmBn ⇄ mAn+ + nBm-

Al2(SO4)3 → 2Al3+ + 3SO42-


NaCl →Na+ + Cl-
H2SO4 →2H+ + SO42-

TS Lê Văn Thuận - Analitical Chemistry 28


Chất điện li mạnh và chất điện li yếu

HCl → H+ + Cl-
H2CO3 ⇄ H+ + HCO3-
NaOH → Na+ + OH-
CH3COOH ⇄ CH3COO- + H+

TS Lê Văn Thuận - Analitical Chemistry 29


Chất điện ly mạnh v.s. Chất điện ly yếu

Chất điện ly mạnh Chất điện ly yếu


Phân ly hoàn toàn thành ion Phân ly một phần thành ion
Chất có liên kết ion hoặc cộng hóa trị phân Chất có liên kết cộng hóa trị phân cực yếu
cực mạnh (muối vô cơ, acid vô cơ mạnh, hoặc liên kết cho nhận (acid & base vô cơ
base vô cơ của kim loại kiềm hoặc kiềm yếu, hầu hết acid & base hữu cơ, ion
thổ) phức)
Vd: HNO3, HClO4, H2SO4, HCl, HI, HBr, Vd: H2CO3, H3BO3, H3PO4, H2S, H2SO3,
HClO3, HBrO3, NaOH, KOH, NaCl, CaCl2, CH3COOH, HCOOH…
Na2SO4…
Dung dịch dẫn điện tốt Dung dịch kém dẫn điện
TS Lê Văn Thuận - Analitical Chemistry 30
3. Độ điện li và hằng số phân li
Độ điện li (α): là tỷ số giữa số phân tử đã phân li thành ion (n) và tổng số phân tử ban đầu (no)
hay tỷ số giữa nồng độ chất đã phân li (x) và nồng độ ban đầu của chất (C)

n x n x
α= = Hoặc α % = ∗ 100 = *100
n0 𝐶 n0 𝐶
(0 ≤ α ≤ 1) (0% ≤ α ≤ 100%)

• α ≤ 0,02: chất điện li yếu


• 0,02< α ≤ 0,3: chất điện li trung bình.
• α > 0,3: chất điện li mạnh các axit mạnh, các bazơ mạnh, các muối trung tính
• α =0: dung dịch các chất không điện li

• α = 1: dung dịch các chất điện li hoàn toàn


TS Lê Văn Thuận - Analitical Chemistry 31
3. Độ điện li và hằng số phân li
Hằng số phân li (Kd) là hằng số cân bằng của phản ứng phân li, là tỷ số giữa phân tích số nồng
độ của sản phẩm đã phân li và phân tích số nồng độ chưa phân li. Với chất điện li AmBny

[𝐴]𝑚 × [𝐵]𝑛
𝐾𝑑 = 𝐾𝑑 ↑ ↔ Chất điện ly mạnh
[𝐴𝑚 𝐵𝑛 ]
Ví dụ:
Trong tính toán, người ta còn sử dụng đại
CH3COOH ⇄ CH3COO- + H+ lượng pK với quy ước
pK= -lgK
𝑪𝑯 𝑪𝑶𝑶− .[𝑯+ ]
K = 𝟑
d Một chất điện ly có pK càng nhỏ thì có khả
[𝑪𝑯𝟑 𝑪𝑶𝑶𝑯] năng điện ly càng mạnh trong dung dịch

TS Lê Văn Thuận - Analitical Chemistry 32


3. Độ điện li và hằng số phân li
Quan hệ giữa 𝛂 – Kd: Định luật pha loãng Ostwald
Xét quá trình phân li của một axit yếu HA có nồng độ ban đầu C và độ điện li α
+ −
𝐻𝐴 ↔ 𝐻 + 𝐴
Nồng độ ban đầu C 0 0

Nồng độ khi điện li αC αC αC

Nồng độ khi cân bằng C -αC αC αC


Friedrich Wilhelm Ostwald
+ − 2 2 2
𝐻 × [𝐴 ] 𝛼 𝐶 𝛼 𝐶
𝐾𝑑 = = = (1853-1932)
[𝐻𝐴] 𝐶 − 𝛼𝐶 1−𝛼
Khi 𝛼 ≪ 1 ↔ 1 − 𝛼 ≅ 1: 𝐾𝑑
𝐾𝑑 = 𝛼2𝐶 → 𝛼=
𝐶
Định luật pha loãng Ostwald
“Độ điện li tỷ lệ nghịch với căn bậc 2 của nồng độ chất điện li”

TS Lê Văn Thuận - Analitical Chemistry 33


Hằng số điện ly của các axit và base yếu ở 250C
Ví dụ: 1. Tính độ điện li của dung dịch HCOOH có nồng độ 3.10-1M. Biết KHCOOH = 1,77.10-4,
MHCOOH = 46 g/mol.
HCOOH ⇄ H+ + HCOO-
[𝐻 + ].[𝐻𝐶𝑂𝑂− ]
K=
𝐻𝐶𝑂𝑂𝐻

Gọi x = [HCOO-] = [H+] ⇒ [HCOOH] = 3.10-1 – x (M)


𝑥.𝑥
K= = 1,77. 10-4
3.10−1 – x

Giải phương trình bậc hai: x2 + 1,77.10-4x – 5,31.10-5 = 0 ta tính được:


x = 7,3.10-3 M vậy α = 7,3.10-3/3.10-1 = 2,43.10-2 = 2,43%

𝐾 1,77.10−4
Ta có thể giải bài toán trên bằng phương pháp gần đúng: 𝛼 = = = 0,0243 = 2,43%
𝐶 3.10−1

Ví dụ 2: Tính hằng số điện li của CH3COOH biết dung dịch có nồng độ 0,1M và độ điện ly
0,0132 Vì α<<1 nên K= TSα2Lê.C= (0,0132) 2.10-1= 1,74.10-5
Văn Thuận - Analitical Chemistry 35
Bài tập
•a) Tính độ điện li của dung dịch NH3 0,010M.
Bài •b) Độ điện li thay đổi ra sao khi
•- Pha loãng dung dịch ra 50 lần.
tập 1 •- Khi có mặt NaOH 0,0010M.

Trong 1 lít dung dịch CH3COOH 0,02M có chứa


Bài 1,2407.1022 phân tử chưa phân li và ion. Tính độ điện li a
tập 2 của CH3COOH tại nồng độ trên, biết N0=6,022.1023.

• Tính độ điện li của axit HCOOH 0,007M trong dung dịch


Bài có [H+]=0,001M.
• Trộn 100 ml dung dịch NaCl 0,10M với 100ml dung dịch
tập 3 Na2SO4 0,10M. Xác định nồng độ các ion có mặt trong
dung dịch.

TS Lê Văn Thuận - Analitical Chemistry 36


4. Hoạt độ
Định luật Debye-Huckel:
Tương tác tĩnh điện của 2 ion theo định luật Coulomb:

𝑞1 × 𝑞2
𝐹=
𝜀 × 𝑟2

Dung dịch loãng → các ion ở xa nhau → r ↑ → F ↓

Dung dịch đậm đặc → các ion rất gần nhau → r ↓ → F ↑

Trong dung dịch đậm đặc các ion chịu tác động của đám

mây của các ion lân cận. Do đó, nồng độ hoạt động (gọi

tắt là hoạt độ, ký hiệu a) luôn nhỏ hơn nồng độ thực

(C): a < C

TS Lê Văn Thuận - Analitical Chemistry 37


4. Hoạt độ
Định luật Debye-Huckel :
f là hệ số hoạt độ: f ≤ 1

𝑎 =𝑓×𝐶
Phương trình tính f được dựa trên lý thuyết động học phân tử, định luật Debye-Hukel:

−0.509×𝑍𝑖 2 𝜇 • µ ≈ 0: khi dung dịch rất loãng tương tác tĩnh


𝑙𝑔𝑓𝑖 = (*) điện giữa các ion không đáng kể thì f = 1 nên
1+ 𝜇
Zi là điện tích của ion i a = C.
𝜇 là lực ion được tính theo công thức: • Nếu µ < 0,01 thì f được tính theo công thức
𝑛 lgfi = - 0.509.Zi2. 𝜇
1
𝜇 = ෍ 𝐶𝑖 𝑍𝑖 2 • Nếu 0,01 < µ < 0,2 ta tính f theo công thức (*)
2 • µ ≥ 0,2 thì f được tính theo công thức
𝑖=1
−0.509×𝑍𝑖 2 𝜇
𝑙𝑔𝑓𝑖 = + h𝜇
1+ 𝜇
i là ion thứ i; n là tổng số ion có trong dung dịch
Trong đó h là hệ số được xác định bằng thực
nghiệm và hệ số này thay đổi đối với mỗi ion
TS Lê Văn Thuận - Analitical Chemistry 38
Ví dụ: Tính hoạt độ của ion Ca2+ trong dung dịch gồm CaCl2 0,01M và NaNO3 0,01M.
Trong dung dịch tồn tại các cân bằng điện li sau:
CaCl2 → Ca2+ + 2Cl-
0,01 0,01 2.0,01
NaNO3 → Na+ + NO3-
0,01 0,01 0,01

1 2 2− 2 − 2
Lực ion µ = ([𝐶𝑎2+ ]. 𝑍𝐶𝑎 2+ + [𝐶𝑙 − ]. 𝑍𝐶𝑙 + [𝑁𝑎+ ]. 𝑍𝑁𝑎 + + [𝑁𝑂3 ]. 𝑍𝑁𝑂 − )
2 3

1
µ = (0,01.22 + 0,02.12 + 0,01.12 + 0,01.12) = 0,04
2

−0,509.22 0,04
𝑙𝑔𝑓𝐶𝑎2+ = = −0,333 → 𝑓𝐶𝑎2+ = 0,464
1+ 0,04

𝑎𝐶𝑎2+ = 𝑓𝐶𝑎2+ . 𝐶𝐶𝑎2+ = 0,464.0,01 = 0,0046


TS Lê Văn Thuận - Analitical Chemistry 39
5. Cân bằng hóa học

TS Lê Văn Thuận - Analitical Chemistry 40


CÂN BẰNG HÓA HỌC

CO2 + H2O  H2CO3  HCO3- + H+

Cân bằng hóa học là trạng thái:


-Nồng độ của tác chất và sản phẩm không đổi
-Tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch bằng nhau
HẰNG SỐ CÂN BẰNG

Xét 1 phản ứng: aA + bB  cC + dD


Sản phẩm
𝒄
𝑪 𝑫𝒅
Hằng số cân bằng 𝑲𝒆𝒒 = 𝒂
𝑨 𝑩𝒃
Tác chất
Phương trình hằng số cân bằng

Nhiệt độ, dung môi và độ


ion ảnh hưởng đến Keq
5. Cân bằng hóa học Xem video

Nguyên lý Le Châtelier
(Le Châtelier’s principle)

Henry Louis Le
Châtelier
(1850-1936)
an influential French
chemist and engineer

TS Lê Văn Thuận - Analitical Chemistry 44


Một số cân bằng hoá học dùng trong hoá phân tích:

- Cân bằng axit-bazơ


Cân bằng phân li của axít:
[𝐻 + ].[𝐴− ] Ka gọi là hằng số phân li axit (gọi tắt là hằng số axit)
HA ⇄ H+ + A- Ka = [𝐻𝐴]
Cân bằng phân li của bazơ:
[𝐵+ ].[𝑂𝐻 − ]
BOH ⇄ B+ + OH- Kb = [𝐵𝑂𝐻]
Kb gọi là hằng số phân li bazơ (hằng số bazơ).
- Cân bằng tạo phức

β1, β2 là hằng số tạo thành từng nấc của các phức chất
Ag(NH3)+ và Ag(NH3)2+

- Cân bằng kết tủa

Ts là tích số tan của AgCl

TS Lê Văn Thuận - Analitical Chemistry 45


Câu hỏi và bài tập chương 1

1- Tính độ điện li của HCN trong dung dịch có nồng độ 1M. Biết KHCN = 6,2.10-10
2- Tính nồng độ của dung dịch CH3COOH khi độ điện li của nó là 2%. Biết Ka của CH3COOH bằng
1,75.10-5
3- Tính lực ion của các dung dịch
a- AlCl3 0,003M + HCl 0,02M
b- Al2(SO4)3 0,06M + Na3Fe(CN)6 0,1M + HCl 0,05M
c- HClO4 0,05M + CrCl3 0,05M
4- Tính hệ số hoạt độ của ion OH- trong dung dịch NaOH 0,1M và Na2SO4 0,05M

TS Lê Văn Thuận - Analitical Chemistry 46


Bài tập thêm
1. Tính lực ion trong các dung dịch:
a. KNO3 0.005M
b. Hỗn hợp KNO3 0.005M và NaNO3 0.01M
c. Hỗn hợp của MgCl2 0.002M; NaCl 0.01M và ZnSO4 0.03M
ĐS: a. μ = 0.005 b. μ = 0.015 c. μ = 0.136

2. Tính hệ số hoạt độ của ion Na+ trong các dung dịch:


a. NaCl 0.005M
b. Hỗn hợp của NaCl 0.01M và NaNO3 0.02M
c. Hỗn hợp của NaCl 0.05M; HCl 0.01M và MgCl2 0.005M
ĐS: a. f(Na+) = 0.9919 khi μ = 0.005 b. f(Na+) = 0.8523 khi μ = 0.030 c. f(Na+) = 0.7934 khi μ = 0.075

TS Lê Văn Thuận - Analitical Chemistry 47


TS Lê Văn Thuận - Analitical Chemistry 48

You might also like