You are on page 1of 148

Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS.

Cao Mạnh Hùng

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH HÓA HỮU CƠ

1. Khi đôt chay hidrocacbon thì cacbon tao ra CO 2 vầ hidro tao ra H2O.Tông khôi lương C và H trong CO 2 và H2O phai
băng khôi lương cua hidrocacbon.
m hidrocacbon = mC(trong CO2) + m H(H2O) = nCO2.12 + nH2O.2
Thí du1: Đôt chay hoàn toàn m gam hôn hơp gôm CH4, C3H6 và C4H10 thu đươc 17,6g CO2 và 10,8g H2O. m có gia trị là:
A) 2g B) 4g C) 6g D) 8g.
m = nCO2.12 + nH2O.2 = 0,4.12 + 0,6.2 = 6 g

2. Khi đôt chay ankan thu đươc nCO2 < nH2O và sô mol ankan chay băng hiêu sô cua sô mol H2O và sô mol CO2.
nAnkan = nH2O – nCO2
3n + 1
O2
CnH2n+2 + 2 ® nCO2 + (n + 1) H2O
Có thế hiểu như sau : lấy hệ số của H2O – hệ số của CO2 = n+1 – n = 1 =nAnkan
Hoặc Gọi x là số mol ankan => nCO2 = nx , nH2O = (n+1)x
Thấy nH2O – nCO2 = x =nAnkan
CT ankan = CnH2n+2 => n = nCO2/nankan = nCO2/(nH2O – nCO2)

Hoặc khi 2 ankan thì n = nCO2/(nH2O – nCO2)


Thí du 2: Đôt chay hoàn toàn 0,15 mol hôn hơp 2 ankan thu đươc 9,45g H 2O. Cho san phâm chay vào dung dịch Ca(OH) 2
dư thì khôi lương kêt tua thu đươc là:
A. 37,5g B. 52,5g C. 15g D. 42,5g
nCO2 = nH2O – nankan = 0,525 – 0,15 = 0,375 = nCaCO3
1 m CaCO3 = 0,375.100 = 37,5 g
Thí du 3: Đôt chay hoàn toàn hôn hơp 2 hidrocacbon liêm tiêp trong day đông đăng thu đươc 22,4 lit CO 2(đktc) và 25,2g
H2O. Hai hidrocacbon đó là:
A. C2H6 và C3H8 B. C3H8 và C4H10 C. C4H10 và C5H12 D. C5H12 và C6H14

Áp dụng CT : n = nCO2/(nH2O – nCO2 )


= 1/(1,4 -1) = 2,5 => C2H6 và C3H8

3. Dưa vao phan ưng chay cua anken mach hở cho nCO2 = nH2O
PT CnH2n + 3n/2 O2 => nCO2 + nH2O
Giải thích như phần trên: Gọi x là số mol CnH2n => nCO2 = nH2O = nx
Thí du 4: Đôt chay hoàn toàn 0,1 mol hôn hơp gôm CH 4, C4H10 và C2H4 thu đươc 0,14 mol CO2 và 0,23 mol H2O. Sô mol
ankan và anken có trong hôn hơp lần lươt là:
A. 0,09 và 0,01 B. 0,01 và 0,09 C. 0,08 và 0,02 D. 0,02 và 0,08
Do nCO2 = nH2O(khi anken đốt cháy ) => nankan = nH2O – nCO2 =0,23 – 0,14 = 0,09 ; nanken = 0,1 – 0,09 mol
Thí du 5: Đôt chay hoàn toàn hôn hơp 2 hidrocacbon mach hở trong cung day đông đăng thu đươc 11,2 lit CO2 (đktc) và
9g H2O. Hai hidrocacbon đó thuôc day đông đăng nào?
A. Ankan B. Anken C. Ankin D, Aren

Suy luân: nH2O = nCO2 => Vây 2 hidrocacbon thuôc day anken.
(Do cùng dãy đồng đảng)

1
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
4.Dưa vao phan ưng công cua anken vơi Br2 (hoặc H2) có tỉ lệ mol 1: 1., Ankin tỉ lệ 1:2
Thí du7: Cho hôn hơp 2 anken đi qua bình đưng nươc Br 2 thây làm mât màu vưa đu dung dịch chưa 8g Br 2. Tông sô mol
2 anken là:
A. 0,1 B. 0,05 C. 0,025 D. 0,005
nanken = nBr2 = 0,05 mol

5.Đôt chay ankin: nCO2 > nH2O va nankin (chay) = nCO2 – nH2O
Giải thích:
CnH2n – 2 + (3n – 1)/2 O2 => nCO2 + n-1 H2O
Gọi x là số mol ankin => nCO2 = nx mol , nH2O = (n-1)x mol
Ta thấy nCO2 – nH2O = nx –(n-1)x = x = nankin
=> CnH2n-2 thì n = nCO2 / nankin = nCO2/(nCO2-nH2O)
Khi đốt cháy 2 ankin thì :

n = nCO2 / nankin = nCO2/(nCO2 – nH2O)


Thí du 8: Đôt chay hoàn toàn V lit (đktc) môt ankin thể khi thu đươc CO 2 và H2O có tông khôi lương 25,2g. Nêu cho san
phâm chay đi qua dd Ca(OH)2 dư thu đươc 45g kêt tua.
a. V có gia trị là:
A. 6,72 lit B. 2,24 lit C. 4,48 lit B. 3,36 lit
b. Công thưc phân tử cua ankin là:
A. C2H2 B. C3H4 C. C4H6 D. C5H8
a) nCO2 = nCaCO3 = 0,45 mol => mCO2 = 19,8 g
=> nH2O = (25,2 – 19,8)/18 = 0,3 mol
=> nankin = nCO2 – nH2O = 0,15 mol => V = 3,36 lít

b. Áp dụng CT n = nCO2/(nCO2 – nH2O) = 0,45 / (0,45 – 0,3) = 3 =>C3H4


Thí du 9: Đôt chay hoàn toàn V lit (đktc) 1 ankin thu đươc 10,8g H 2O. Nêu cho tât ca san phâm chay hâp thụ hêt vào bình
đưng nươc vôi trong thì khôi lương bình tăng 50,4g.
a) V có gia trị là:
A. 3,36 lit B. 2,24 lit C. 6,72 lit D. 4,48 lit
b) Tìm CT ankin:
A.C2H2 B.C3H4 C.C4H6 D.C5H10
a)Vì H2O và CO2 đều bị kiềm hấp thụ => m tăng = mCO2 + mH2O
nH2O = 0,6 mol , nCO2 = (50,4 – 10,8)/44 = 0,9 mol
2 nankin = nCO2 – nH2O = 0,3 mol => V = 0,3.22,4 = 6,72 lít
b) Áp dụng CT : n =nCO2 / nankin = 0,9/0,3 = 3 =>C3H4

6.Đôt chay hôn hơp cac hidrocacbon không no đươc bao nhiêu mol CO2 . Mặt # nêu hidro hóa hoàn toàn rôi đôt chay
hôn hơp cac hidrocacbon không no đó sẽ thu đươc bây nhiêu mol CO 2. Đó là do khi hidro hóa thì sô nguyên tử C không
thay đôi và sô mol hidrocacbon no thu đươc luôn băng sô mol hidrocacbon không no.
VD : Đốt cháy : C2H4 + O2 => 2CO2 => nCO2 = 2nC2H4
Hidro hóa(phản ứng cộng H2) C2H4 + H2 => C2H6
C2H6 + O2 => 2CO2 => nCO2 = 2nC2H6 mà nC2H6 = nC2H4
Cứ hidrocacbon không no (Như anken hoặc ankin)

Thí du10: Chia hôn hơp gôm C3H6, C2H4, C2H2, thành 2 phần đêu nhau:

2
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
7 Đôt chay phần 1 thu đươc 2,24 lit CO2 (đktc).
8 Hidro hóa phần 2 rôi đôt chay hêt san phâm thìthể tichCO2thu đươc là:
A. 2,24 lit B. 1,12 lit C. 3,36 lit D. 4,48 lit

7. Sau khi hidro hóa hoan toan hidrocacbon không no rôi đôt chay thì thu đươc sô mol H2O nhiêu hơn so vơi khi đôt
luc chưa hidro hóa. Sô mol H2O trôi hơn chinh băng sô mol H2 đa tham gia phan ưng hidro hóa.
Nhớ Anken + H2 tỉ lệ 1: 1 (do anken có liên kết đôi)
Ankin + H2 tỉ lệ 1: 2 (do ankin có liên kết ba)
Nếu xúc tác là Ni nung nóng .
nH2O(khi hidro hóa rồi đốt cháy) = nH2O(khi đốt cháy) +nH2 (tham gia hidro hóa)
Thí du11: Đôt chay hoàn toàn 0,1 mol ankin thu đươc 0,2 mol H 2O. Nêu hidro hóa hoàn toàn 0,1 mol ankin này rôi đôt
chay thì sô mol H2O thu đươc là:
A. 0,3 B. 0,4 C. 0,5 D. 0,6
Suy luân: Do hidro hóa hoàn toàn => tỉ lệ ankin và H2 là 1:2
=> nH2 = 2nankin = 0,2 mol
=>nH2O(khi hidro hóa và đốt cháy)=nH2O(khi đốt cháy)+nH2 = 0,4 mol

8.Dưa va cach tính sô nguyên tử C va sô nguyên tử C trung binh hoăc khôi lương mol trung binh…
mhh
M =
+ Khôi lương mol trung bình cua hôn hơp:
nhh
nco2
n=
nC X HY
+ Sô nguyên tử C:
nCO2 n1a + n2b
n= n=
+ Sô nguyên tử C trung bình:
n hh ; a+b
Trong đó: n1, n2 là sô nguyên tử C cua chât 1, chât 2
a, b là sô mol cua chât 1, chât 2
CT trên lấy từ phản ứng đốt cháy hidrocacbon
Trường hơp đặc biêt : Khi sô nguyên tử C trung bình băng trung bình công cua 2 sô nguyên tử C thì 2 chât có sô mol băng
nhau.

VD : n = 1,5 ; 2,5 ; 3,5 thì mol n1 = mol n2


Tương tự có 1 số trường hợp khác : n = …. , 67 ; hoặc n .... , 33

n = … ,2 ; n =… , 8 . Chỗ “ ....” là một số bất kì như 1 ; 2 ; 3;4


Thay vào trên thì tìm được tỉ lệ mol của 2 chất.

VD n= 1,67 thì n1 = 1 , n2 = 2
=>1,67 = (a + 2b)/(a+b)  0,67a = 0,33b  2a = b
Tức là số mol chất 2 = 2 lần số mol chất 1
Chú ý : Cách tìm % theo thể tích nhanh của bài 2 chất liên tiếp nhau.

VD . Khi tìm được n = 1,67 => % Vchất có C lớn nhất (Tức là n =2)
3
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
= 67% => %V Chất có C nhỏ = 100 – 67 = 33%
Nhận thấy % V chất có C lớn nhất là số ... ,67 . còn nhỏ nhất thì trừ đi là được

VD . n= … ,3 (Chỗ … có thể là 1 hoặc 2 hoặc 3 ….)


3 %V có C lớn nhất = 30% => %V nhỏ hơn = 70%
Nếu đề bài bảo tính % theo khối lượng thì dựa vào tỉ lệ số mol

VD: Cho 2 ankan liên tiếp tìm được n= 1,67


=> tỉ lệ mol 2a = b(vừa làm trên) n1 = CH4 , n2 = C2H6
=> %CH4 = 16 a /(16a + 28b) = 16a /(16a + 28.2a) = 22,22%
=> % C2H6 = 77.78%

Thí dụ 12: Hôn hơp 2 ankan là đông đăng liên tiêp có khôi lương là 24,8g. Thể tich tương ưng cua hôn hơp là 11,2 lit
(đktc). Công thưc phân tử ankan là:
A. CH4, C2H6 B. C2H6, C3H8 B. C3H8, C4H10 D. C4H10, C5H12
Suy luân: Gọi CT CnH2n + 2 (n trung bình)
24,8
M hh = = 49,6
0,5 . => 14 n + 2 = 49,6 => n = 3,4
=> 2 hidrocacbon là C3H8 và C4H10.

Thí dụ 14: Cho 14g hôn hơp 2 anken là đông đăng liên tiêp đi qua dung dịch nươc Br 2 thây làm mât màu vưa đu dd chưa
64g Br2.
1.Công thưc phân tử cua cac anken là:
A. C2H4, C3H6 B. C3H8, C4H10 C. C4H10, C5H12 D. C5H10, C6H12
2. Tỷ lê sô mol 2 anken trong hôn hơp là:
A. 1:2 B. 2:1 C. 2:3 D. 1:1
Suy luân:
Tỉ lệ anken : Br2 = 1 : 1 ,, CT CnH2n ( n trung bình)
=> nanken = nBr2 = 0,4 mol
14
M anken = = 35
0, 4 ; => 14n = 35 ® n = 2,5. =>Đó là : C2H4 và C3H6
2. Thấy n = 2,5 thấy (2 + 3)/2 = 2,5 (Trung bình cộng)
=>nC2H4 = nC3H6 => tỉ lệ 1:1
Thí du 15: Đôt chay 2 hidrocacbon thể khi kê tiêp nhau trong day đông đăng thu đươc 48,4g CO 2 và 28,8g H2O. Phần
trăm thể tich môi hidrocacbon là:
A. 90%, 10% B. 85%. 15% C. 80%, 20% D. 75%. 25%
nCO2 = 1,1mol , nH2O = 1,6 mol => nH2O > nCO2 : ankan( có thể không nói cũng được)
=> n = nCO2/(nH2O – nCO2) = 1,1/(1,6-1,1) =2,2 => %V chất có C lớn hơn (Tức là 3) = 20% =>%VNhỏ hơn = 80%

9. CT tổng quát nhất của chất có chứa C,H,O ( nhớ nhé )


Phần này bổ trợ cho 12 phần este.
CnH2n +2 - 2a – m (Chức)m
Trong đó a là số liên kết pi được tính như sau a = (2.số C + 2 – số H)/2
(Áp dụng cho cả hidrocacbon nhưng phần hidrocacbon dựa vào CT TQ là được .VDC 3H4 thì là ankin có2lk pi . Nếu áp
dụng CT cũng tìmđược = 2)
4
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
m là số nhóm chức ( VD : 1 ,2 ,3 nhóm OH)
(CHức: – OH , -O-,COOH,COO…)
VD:chấtC4H6O2 hỏi có mới lk pi? Áp dụng CT số pi =( 2.4 +2 – 6)/ = 2
VD: CT tổng quát của rượu : Rượu có nhóm chức OH
CnH2n + 2 -2a –m(OH)m
Nếu là rượu no thì không có lk pi như hidrocacbon no: => a= 0
=> CT : CnH2n + 2 –m(OH)m hoặc CnH2n+2Om
Nếu là rượu không no có 1lk pi (như anken) hoặc 2 liên kết pi(như ankin) thì thay vào trên ta được CT .

Đối với hidrocacbon thì không có nhóm chức : CT tổng quả là CnH2n+2 – 2a
VD1:Công thức của rượu no, 3 nhóm OH là:
A.CnH2n-3(OH)2 B.CnH2n+1(OH)3 √C.CnH2n-1(OH)3 D.CnH2n+2(OH)3

Áp dụng. 3 nhóm OH => m =3, rượu no => a = 0,


=> CT : CnH2n + 2 -3(OH)3 => C
VD2:Công thức phân tử tổng quát của rượu 2 nhóm OH có 1 liên kết đôi trong gốc hidrocacbon?
A.CnH2n+2O2 B.CnH2n-2O2 √C.CnH2nO2 D.CnH2n-1O2
Là rượu 2 nhóm OH => m = 2, có 1 liên kết đôi tức là 1 lk pi => a = 1
CT : CnH2n+ 2 – 2.1 – 2 (OH)2 = CnH2nO2 => C
VD3: Chất sinh bởi axit đơn chức,có 1 lk đôi? (Gợi ý axit có gốc COOH)
√A.CnH2n-1COOH B.CnH2n+1COOH C.CnH2nCOOH D. CnH2n2COOH
Axit đơn chức => m =1, 1 lk đôi => a =1
=> CT CnH2n+2 -2 -1(COOH) = CnH2n-1(COOH) => A
Bài tập vận dụng:
Bài 1: Rượu 2 chức có 2 lk pi .Tìm CT tổng quát?
Bài 2: Rượu 3 chức có 1 lk pi.Tìm CT tổng quát?
Bài 3.Tìm số lk pi trong các chất sau: C6H10O2;C8H12O4;
C9H10O(C6H5COCH2CH3)(Vòng benzen có 4 và CO có 1)
Bài 4:Rượu đơn chức 2 lk pi(Giống ankin). Tìm CT tổng quát?
(CnH2n-2Om)
Bài 5: X là ancol mach hở có chưa môt liên kêt đôi trong phân tử. Khôi lương lương phân tử cua X nhỏ hơn 58 đvC. Công
thưc phân tử cua X là:
√A. C2H4O B. C2H4(OH)2 C. C3H6O D. C3H6(OH)2

10. Phản ứng đốt cháy của Rượu.


Từ phần 10 Ta tìm được CT sau:
- Rượu no : CnH2n + 2 – m (OH)m hoặc CnH2n + 2Om ( m là số chức)
Để ý ô đóng khung giống hệt CT của ankan
4 Bài tập giống ankan

n Rượu = nH2O – nCO2 , n = nCO2/(nH2O – nCO2) (Có thể là n )


(Không tin thử Viết PT rồi làm như phần ankan)
-Rượu không no,có 1lk pi (Giống anken):CnH2n+ 2 -2-m(OH)m = CnH2n Om
Giống anken => nCO2 =nH2O
-Rượu không no, có 2lk pi(Giống ankin): CnH2n+2 -4-m(OH)m = CnH2n-2Om

5
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
Giống ankin =>n Rượu = nCO2 – nH2O, n=nCO2/(nCO2 –nH2O)
VD4:Đốt cháy hỗn hợp 2 rượu đồng đẳng có cùng số mol nhau, ta thu được khí CO 2 và hơi nước H2O có tỉ lệ mol
nCO2:nH2O = 3:4. Biết khối lượng phân tử 1 trong 2 chất là 62. Công thức 2 rượu là ?
A.CH4O và C3H8O B,C2H6O và C3H8O √C.C2H6O2 và C4H10O2 D.CH4O và C2H6O2
Áp dụng CT: nH2O>nCO2 => rượu no
n = nCO2/(nH2O –nCO2) = 3/(4-3) = 3 => C
m CO2 : m H 2 O = 44 : 27
VD 5: Khi đôt chay môt ancol đa chưc thu đươc nươc và khi CO 2 theo tỉ lê khôi lương . Công thưc
phân tử cua ancol là:
√A. C2H6O2 B. C4H8O2 C. C3H8O2 D. C5H10O2
mCO2:mH2O = 44:27 => nCO2/nH2O = 2/3 => ( Rượu no vì nH2O > nCO2)
=> n = nCO2/(nH2O – nCO2) = 2 /(3-2) =2 => A

11. Dưa trên phan ưng tach nươc cua rươu no đơn chưc thanh anken → n andehit = n rươu (vì sô nguyên tử C
không thay đôi. Vì vây đôt rươu và đôt anken tương ưng cho sô mol CO2 như nhau.)
VD6: Chia a gam ancol etylic thành 2 phần đêu nhau.
Phần 1: mang đôt chay hoàn toàn → 2,24 lit CO2 (đktc)
Phần 2: mang tach nươc hoàn toàn thành etylen, Đôt chay hoàn toàn lương etylen → m gam H 2O. m có gia trị là:
A. 1,6g B. 1,8g C. 1,4g D. 1,5g
Suy luân: nCO2(khi đốt cháy rượu) = nanken(khi đốt cháy rượu) = 0,1 mol
Mà khi đốt cháy anken thì nCO2 =nH2O = 0,1 mol => mH2O = 1,8g

12. Đôt 2 chât hưu cơ, phân tử có cung sô nguyên tử C, đươc cung sô mol CO 2 thi 2 chât hưu cơ mang đôt chay
cung sô mol.
Vì số mol CO2 luôn = sốC(trong chất hữu cơ) . Mol hữu cơ
VD: C2H5OH => 2CO2 và C2H6 => 2CO2
VD7: Đôt chay a gam C2H5OH đươc 0,2 mol CO2. Đôt chay 6g CH3COOH đươc 0,2 mol CO2. Cho a gam C2H5OH tac
dụng vơi 6g CH3COOH (có H2SO4đ xt, t0 Gia sử H = 100%) đươc c gam este. C có gia trị là:
A. 4,4g B. 8,8g C 13,2g D. 17,6g
Suy luân: nC2H5OH = nCH3COOH = 1/2nCO2 = 0,1 mol.
PT: Học bài axit ( Nói sau tổng quát hơn ở phần este)
nCH3COOC2 H5 = 0,1mol ® meste = c = 0,1.88 = 8,8 g
=>nC2H5OH=

13. Dưa trên phan ưng đôt chay anđehit no, đơn chưc cho sô mol CO2 = sô mol H2O. Anđehit ¾¾¾
+ H 2 , xt
® rươu
0
¾¾¾
+ O2 ,t
® cung cho sô mol CO2 băng sô mol CO2 khi đôt anđehit con sô mol H2O cua rươu thi nhiêu hơn. Sô mol
H2O trôi hơn băng sô mol H2 đã công vao andehit.(Phần nay giông phần 7)
nH2O(Khi đốt cháy rượu) = nH2O(hoặc n CO2 khi đốt cháy andehit) + nH2 (khi phản ứng với andehit)

VD8: Đôt chay hôn hơp 2 anđehit no, đơn chưc thu đươc 0,4 mol CO 2. Hidro hóa hoàn toàn 2 anđehit này cần 0,2 mol H 2
thu đươc hôn hơp 2 rươu no, đơn chưc. Đôt chay hoàn toàn hôn hơp 2 rươu thì sô mol H 2O thu đươc là:
A. 0,4 mol B. 0,6mol C. 0,8 mol D. 0,3 mol
Suy luân: Áp dụng CT trên nH2O = nCO2 + nH2 = 0,4 + 0,2 = 0,6 mol

6
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
14. Dưa va phan ưng trang gương (Nhưng chât có gôc CHO)
Phản ứng của andehit: Tỉ lệ giữa andehit với Ag = 1:2n ( với n là số gốc CHO VD C 2H5(CHO)2 => có 2 gốc CHO)
=>nHCHO : nAg = 1 : 4 , H – C - H có 2 gốc CHO (2 ô thể hiện 2 gốc)
O

nR-CHO : nAg = 1 : 2(trường hợp có 1 nhóm CHO)

VD9: Cho hôn hơp HCHO và H2 đi qua ông đưng bôt nung nóng. Dân toàn bô hôn hơp thu đươu sau phan ưng vào bình
nươc lanh để ngưng tụ hơi chât lỏng và hoa tan cac chât có thể tan đươc , thây khôi lương bình tăng 11,8g. Lây dd trong
bình cho tac dụng vơi dd AgNO 3/NH3 thu đươc 21,6g Ag. Khôi lương CH 3OH tao ra trong phan ưng hơp H 2 cua HCHO
là:
A. 8,3g B. 9,3g C. 10,3g D. 1,03g
¾¾
Ni
t0
®
Suy luân: H-CHO + H2 CH3OH
m +m
( CH3OH HCHO
) chưa phan ưng là 11,8g.
Tỉ lệ mol giữa : HCHO với H2 = 1 : 4
1 1 21,6
nHCHO = nAg = × = 0,05mol
4 4 108 .
m = 11,8 - 1,5 = 10,3 g
mHCHO = 0,05.30 = 1,5g ; CH 3OH
VD10: Cho hôn hơp gôm 0,1 mol HCOOH và 0,2 mol HCHO tac dụng hêt vơi dd AgNO 3/NH3 thì khôi lương Ag thu
đươc là:
A. 108g B. 10,8g C. 216g D. 21,6g
Suy luân:
0,1 mol HCO-OH → 0,2 mol Ag
0,2 mol HCHO → 0,8 mol Ag
→ nAg = 1 mol => Đap an A.

15. Dưa vao công thưc tính sô ete tao ra từ hôn hơp rươu hoăc dưa vao ĐLBTKL.
VD11: Đun hôn hơp 5 rươu no đơn chưc vơi H2SO4đ , 1400C thì sô ete thu đươc là:
A. 10 B. 12 C. 15 D. 17

x( x + 1)
Suy luân: Ap dụng công thưc : 2 ete → thu đươc 15 ete.
VD12: Đun 132,8 hôn hơp gôm 3 rươu đơn chưc vơi H 2SO4 đặc, 1400C → hôn hơp cac ete có sô mol băng nhau và có
khôi lương là 111,2g. Sô mol môi ete là:
A. 0,1 mol B. 0,2 mol C. 0,3 mol D. 0,4 mol
Suy luân: Đun hôn hơp 3 rươu tao ra 6 ete.
mH 2O
Theo ĐLBTKL: mrươu = mete +
mH 2O
→ = 132,8 – 111,2 = 21,6g
21,6 1,2
ån ete
= å nH 2O =
18
= 1,2mol Þ = 0,2mol
Do nmôi ete = 6 .

7
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
16. Dưa vao phương phap tăng giam khôi lương:
Nguyên tăc: Dưa vào sư tăng giam khôi lương khi chuyển tư chât này sang chât khac để xac định khôi lương 1 hôn hơp
hay 1 chât.
Cụ thể: Dưa vào pt tìm sư thay đôi vê khôi lương cua 1 mol A → 1mol B hoặc chuyển tư x mol A → y mol B (vơi x, y là
tỉ lê cân băng phan ưng).
Tìm sư thay đỏi khôi lương (A→B) theo bài ở z mol cac chât tham gia phan ưng chuyển thành san phâm. Tư đó tinh đươc
sô mol cac chât tham gia phan ưng và ngươc lai.
Đôi vơi rươu: Xet phan ưng cua rươu vơi K:
x
R (OH ) x + xK ® R (OK ) x + H 2
2
1
Hoặc ROH + K → ROK + 2 H2
Theo pt ta thây: cư 1 mol rươu tac dụng vơi K tao ra 1 mol muôi ancolat thì khôi lương tăng: 39 – 1 = 38g.
Vây nêu đê cho khôi lương cua rươu và khôi lương cua muôi ancolat thì ta có thể tinh đươc sô mol cua rươu, H 2 và tư đó
xac định CTPT rươụ.
 Đôi vơi a nđehit : xet pha n ưng t rang gương cu a a nđehit
0

R – CHO + Ag2O ¾¾¾


NH 3 ,t
® R – COOH + 2Ag
Theo pt ta thây: cư 1mol anđehit đem trang gương → 1 mol axit
Þ Dm= 45 – 29 = 16g. Vây nêu đê cho manđehit, maxit → nanđehit, nAg → CTPT anđehit.
Đôi vơi axit: Xet phan ưng vơi kiêm
R(COOH)x + xNaOH → R(COONa)x + xH2O
Hoặc RCOOH + NaOH → RCOONa + H2O

1 mol → 1 mol → D m­ = 22g


Đôi vơi este: xet phan ưng xà phong hóa
RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH

1 mol → 1 mol → D m­ = 23 – MR’


Đôi vơi aminoaxit: xet phan ưng vơi HCl
HOOC-R-NH2 + HCl → HOOC-R-NH3Cl

1 mol → 1mol → D m ­ = 36,5g


VD13: Cho 20,15g hôn hơp 2 axit no đơn chưc tac dụng vưa đu vơi dd Na 2CO3 thì thu đươc V lit CO 2 (đktc) và dd
muôi.Cô can dd thì thu đươc 28,96g muôi. Gia trị cua V là:
A. 4,84 lit B. 4,48 lit C. 2,24 lit D. 2,42 lit E. Kêt qua khac.

Suy luân: Goi công thưc trung bình cua 2 axit là: R - COOH
Ptpu: 2 R - COOH + Na2CO3 → 2 R - COONa + CO2 ­ + H2O
Theo pt: 2 mol → 2 mol 1 mol
Þ D m = 2.(23 - 11) = 44g
Theo đê bài: Khôi lương tăng: 28,96 – 20,15 = 8,81g.
8,81
= 0,2mol
→ Sô mol CO2 = 44 → Thể tich CO2: V = 0,2.22,4 = 4,48 lit
VD14: Cho 10g hôn hơp 2 rươu no đơn chưc kê tiêp nhau trong day đông đăng tac dụng vưa đu vơi Na kim loai tao ra
14,4g chât răn và V lit khi H2 (đktc). V có gia trị là:
A. 1,12 lit B. 2,24 lit C. 3,36 lit D. 4,48 lit

8
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
Suy luân:2 R-OH +2Na => 2RONa + H2
PT 2mol 2mol 1mol
5 m Tăng = 22.2 = 44g
Theo đầu bài khối lượng tăng = 14,4 – 10 = 4,4 g
6 nH2 = 4,4 /44 = 0,1 mol => V = 2,24 lít

Tớ thường làm theo cách # cũng tương tự như trên nhưng không viết PT
Ta biết R-OH => RONa M tăng 22 g
Mà m tăng = 4,4 g => nR-OH =nRONa = 0,2 mol
Mà tỉ lệ giữa R-OH với H2 là 2:1 => nH2 = 1/2nR-OH = 0,1 mol

17. Dưa vao ĐLBTNT va ĐLBTKL:


- Trong cac phan ưng hóa hoc, tông khôi lương cac chât tham gia phan ưng băng tông khôi lương cua cac san phâm tao
thành.
A + B →C + D
Thì mA + mB = mC + m D
9 Goi mT là tông khôi lương cac chât trươc phan ưng
MS là tông khôi lương cac chât sau phan ưng
Du phan ưng vưa đu hay con chât dư ta vân có: mT = mS
- Sử dụng bao toàn nguyên tô trong phan ưng chay:
nO ( CO2 ) + nO ( H 2O ) = nO ( O2 pu )
Khi đôt chay 1 hơp chât A (C, H) thì

mO ( CO ) + mO ( H O ) = mO (O pu )
2 2 2

Gia sử khi đôt chay hơp chât hưu cơ A (C, H, O)
A + O2 → CO2 + H2O
mA + m = m O2
+m
CO2 H 2O
Ta có: Vơi mA = mC + mH + mO
VD15: Đôt chay hoàn toàn m gam hôn hơp Y: C 2H6, C3H4, C4H8 thì thu đươc 12,98g CO2 và 5,76g H2O. Tinh gia trị m?
(Đap sô: 4,18g)
VD16: cho 2,83g hôn hơp 2 rươu đơn chưc tac dụng vưa đu vơi Na thì thoat ra 0,896 lit H 2 (đktc) và m gam muôi khan.
Gia trị cua m là:
A. 5,49g B. 4,95g C. 5,94g D. 4,59g
VD17:Cho 4,2g hôn hơp gôm rươu etylic, phenol, axit fomic tac dụng vưa đu vơi Na thây thoat ra 0,672 lit H 2 (đktc) và
1dd. Cô can dd thu đươc hôn hơp răn X. Khôi lương cua X là:
A. 2,55g B. 5,52g C. 5,25g D. 5,05g
Suy luân: Ca 3 hơp chât trên đêu có 1 nguyên tử H linh đông → Sô mol Na = 2nH2 = 2.0,03 = 0.06 mol
Ap dung ĐLBTKL:
→ mX = m hỗn hợp + mNa – mH2 = 4,2 + 0,06.23 – 0,03.2 = 5,52g.
Hoặc dùng tăng giảm khối lượng mX = m hỗn hợp + m Tăng = 4,2 + 0,06(23-1)=5,52
VD18: Chia hôn hơp 2 anđehit no đơn chưc làm 2 phần băng nhau:
P1: Đem đôt chay hoàn toàn thu đươc 1,08g H2O
P2: tac dụng vơi H2 dư (Ni, t0) thì thu hôn hơp A. Đem A đôt chay hoàn toàn thì thể tich CO2 (đktc) thu đươc là:
A. 1,434 lit B. 1,443 lit  C. 1,344 lit D. 1,444 lit
Suy luân: Vì anđehit no đơn chưc nên sô mol CO2 = sô mol H2O = 0,06 mol

9
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng

nCO2 ( P 2) = nC ( P 2) = 0,06mol

nC ( P 2) = nC ( A) = 0,06mol nCO2 ( A) = 0,06mol
Theo BTNT và BTKL ta có: →
V = 22,4.0,06 = 1,344
→ CO2 lit
VD19: Tach nươc hoàn toàn tư hôn hơp Y gôm 2 rươu A, B ta đươc hôn hơp X gôm cac olefin. Nêu đôt chay hoàn toàn Y
thì thu đươc 0,66g CO2. Vây khi đôt chay hoàn toàn X thì tông khôi lương CO2 và H2O là:
A. 0,903g B. 0,39g C. 0,94g D. 0,93g
nCO2(Đốt cháy rượu) = nCO2(đốt cháy anken) = nH2O(đốt cháy anken) = 0,015 mol
7 m = 0,015(44 + 18)=0,93 g

MỘT SỐ BÍ QUYẾT GIẢI NHANH PHẦN HIDROCACBON


 Số đồng phân của ankan CnH2n+2 (4 ≤ n ≤ 7): 2n-4 + 1
 Đốt cháy hidrocacbon ( bất kể là ankan, anken, ankin, ankadien, hay hidrocacbon thơm hay hỗn hợp) sinh ra khí
CO2 và H2O thì luôn có
mhidrocacbon = nCO2 .12 + nH 2O .2
1 soO
nO2 pu = nCO2 + nH 2O - n
2 2 hidrocacbon
soC nCO2
=
soH 2nH 2O
 Anken hay ankin có Σπ = k thì khi tác dụng với dung dịch brom, Số mol Br2 phản ứng
nBr pu = nanken/ ankin.k
2
 Đun nóng X gồm a mol hydrocarbon không no và b mol H2 thu được Y, cho Y lội qua bình nước brom dư sau khi
phản ứng kết thúc bình tăng m(g) và có V(l) khí Z thoát ra. Tỷ khối hơi của Z so với H2 bằng k. Tính m.
M Z .V
m = a.M hydrocarbon(p ) + b.M H -
2 22,4
 Cho hỗn hợp gồm anken CnH2n và H2 có PTK là M1, sau khi cho đi qua bột Ni nung nóng tạo ra hh không làm mất
(M 2 - 2)M1
màu dd Br2 và có PTK là M2 thì: n=
14( M 2 - M1 )
Chú ý: Dùng khi H2 dư hoặc M2<28 đvC
(M 2 - 2)M1
*Đối với ankin: n=
7(M 2 - M1 )
MA
 % ankan A tham gia pư tách (gồm tách nước và cracking):tách ankan A, tạo hh X thì: % Apu = -1
MX
V'
 Tách V(lít) ankan A  V’ (lít) hh X thì: M = .M
A V X
 Tính hiệu suất pư hiđro hoá anken: tiến hành pư hiđro hoá hh X (CnH2n và H2 có tỉ lệ mol 1:1), sau pư tạo hh Y

thì: % H = 2 - 2. M X
MY
 Có 2 chất A & B biết (khối lượng mol trung bình M , số C trung bình C )

10
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng

M - MB M - MA C - CB C - CA
%A = %B = %A = %B =
MB - MA MB - MA CB - C A CB - C A
PHƯƠNG PHÁP 13: PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT TỈ LỆ SỐ MOL CO2 VÀ H2O
I. CƠ SƠ CỦA PHƯƠNG PHÁP
n CO2
Các hợp chất hữu cơ khi đốt cháy thường cho sản phẩm CO2 và H2O. Dựa vào tỷ lệ đặc biệt của hoặc
n H2O
VCO2
trong các bài toán đốt cháy để xác định dãy đồng đẳng, công thức phân tử hoặc để tính toán lượng chất.
VH 2O
1. Với hydrocacbon
Gọi công thức tổng quát của hidrocacbon là CnH2n+2-2k (k: Tổng số liên kết  và vòng)
3n + 1 - k
CnH2n+2-2k + O2  nCO2 + (n + 1 – k) H2O
2
n H2O n +1- k 1- k
Ta có: = = 1+
n CO2 n n
n H2O
> 1 ( n H2O > n CO2 )  k = 0  hyđrocacbon là ankan (paraffin)
n CO2
 Công thức tổng quát là CnH2n+2
n H2O
= 1 ( n H2O = n CO2 )  k = 1
n CO2
 hyđrocacbon là anken (olefin) hoặc xicliankan  Công thức tổng quát là CnH2n
n H2O
< 1  k < 1  hyđrocacbon có tổng số liên kết  và vòng  2
n CO2
* Một số chú ý:
a, Với ankan (paraffin): n ankan = n H 2O - n CO2
b, Với ankin hoặc ankađien): n ankin = n CO2 - n H 2O
1. Với các hợp chất có chứa nhóm chức
a, Ancol, ete
Gọi công thức của ancol là : CnH2n + 2 – 2k – m(OH)m hay CmH2n + 2 – 2kOm
3n + 1 - k - m
CnH2n+2-2kOm + O2  nCO2 + (n + 1 – k) H2O
2
n H2O n +1- k 1- k
= = 1+ > 1 khi và chỉ khi k = 0
n CO2 n n

 Ancol no, mạch hở, có công thức tổng quát CnH2n+2Om và n ancol = n H 2O - n CO2
b, Anđêhit, xeton
Gọi công thức của anđehit là : CnH2n + 2 – 2k – m(CHO)m
Ta có phương trình đốt cháy

11
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng

æ 3n + 1 - k - m ö
CnH2n + 2 – 2k – m(CHO)m + ç ÷ O2  (n + m)CO2 + (n + 1 – k)H2O
è 2 ø
n H2O n +1- k n +1 k
= = -
n CO2 n+m n+m n+m
n H2O
= 1 ( n H2O = n CO2 ) khi và chỉ khi k = 0 và m = 1  anđehit no, đơn chức, mạch hở, công thức tổng quát là:
n CO2
CnH2n + 1CHO hay CxH2xO (x  1)
n H2O
Tương tự ta có: = 1 ( n H2O = n CO2 ) xeton no, đơn chức, mạch hở
n CO2
c, Axit, este
Gọi công thức của axit là: CnH2n + 2 – 2k – m(COOH)m
Ta có phương trình đốt cháy
æ 3n + 1 - k ö
CnH2n + 2 – 2k – m(COOH)m + ç ÷ O2  (n + m)CO2 + (n + 1 – k)H2O
è 2 ø
n H2O n +1- k n +1 k
= = -
n CO2 n+m n+m n+m
n H 2O
= 1 ( n H2O = n CO2 ) khi và chỉ khi k = 0 và m = 1  axit no, đơn chức, mạch hở, công thức tổng quát là:
n CO2
CnH2n + 1COOH hay CxH2xO2 (x  1)
n H2O
Nhận thấy: Công thức tổng quát của axit và este trùng nhau, nên: = 1 ( n H2O = n CO2 ) este no, đơn chức,
n CO2
mạch hở, có công thức tổng quát là: CnH2n + 1COOH hay CxH2xO2 (x  2)

II. CÁC DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP


Dạng 1: Khảo sát tỉ lệ số mol H2O và CO2 cho từng loại hiđrocacbon:
Ví dụ 1. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 0,11 mol CO 2 và 0,132 mol H2O. Khi X tác dụng với khí Clo
(theo tỉ lệ số mol 1 : l) thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tên gọi của X là
A. 2-metylbutan B. 2-metylpropan
C. 2,2-đimetylpropan D. etan
Giải:
n H2O > n CO 2
 X là ankan, có công thức tổng quát CnH2n+2.
nankan = n H 2O - n CO 2 = 0,022 mol
0,11
 Số nguyên tử cacbon =  5  C5 H12
0,022
Mặt khác, do tác dụng với khí Clo (theo tỉ lệ số mol 1 : 1) thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất nên công thức cấu tạo
của X là :
CH3
CH3 C CH3
12
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng

CH3
 Đáp án C.
Ví dụ 2. Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon mạch hở X bằng O 2 vừa đủ. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng H 2SO4
đặc dư, thì thể tích sản phẩm giảm đi một nửa. X thuộc dãy đồng đẳng
A. anken. B. ankan.
C. ankin. D. xicloankan.
Giải:
Sản phẩm cháy là CO2 và H2O, khi đi bình đựng H2SO4 đặc dư, thì thể tích sản phẩm giảm đi một nửa,
 VCO2  VH 2O
 X là anken hoặc xicloankan.
Do X có mạch hở
 X là anken
 Đáp án A
Ví dụ 3: Chia hỗn hợp 2 ankin thành 2 phần bằng nhau:
-Phần 1: Đem đốt cháy hoàn toàn thu được 1,76 gam CO2 và 0,54 gam H2O.
-Phần 2: Dẫn qua dung dịch Br2 dư. Khối lượng Br2 đã phản ứng là:
A. 2,8 gam B. 3,2 gam C. 6,4 gam D. 1,4 gam
Giải:
 Số mol ankin = n CO 2 - n H 2O =1,76 : 44 – 0,54 : 18 = 0,01 mol.
Số mol Br2 phản ứng = 2nankin = 0,02 mol.
 Khối lượng Br2 phản ứng = 0,02.160 = 3,2 gam
 Đáp án B.

Dạng 2: Khảo sát tỉ lệ số mol H2O và CO2 cho hỗn hợp hiđrocacbon:

Ví dụ 4. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm: CH 4, C2H4, C2H6, C3H8 và C4H10 thu được 6,16 gam CO 2
và 4,14 gam H2O. Số mol C2H4 trong hỗn hợp X là
A. 0,09. B. 0,01. C. 0,08. D. 0,02.
Giải:
Hỗn hợp khí X gồm anken (C2H4) và các ankan, khi đốt cháy riêng từng loại hidrocacbon, ta có:
Ankan: n H 2O - n CO 2 = nankan

Anken: n H 2O - n CO 2 = 0
 Số mol Ankan (X) = n H 2O - n CO 2 = 4,14 : 18 - 6,16 : 44 = 0,09 mol
 Số mol C2H4 = nX – nankan = 2,24 : 22,4 – 0,09 = 0,01
 Đáp án B.
Dạng 3: Khảo sát tỉ lệ số mol H2O và CO2 cho từng loại dẫn xuất hiđrocacbon:

Ví dụ 5. Đốt cháy hoàn toàn m gam một rượu X thu được 1,344 lít CO 2 (đktc) và 1,44 gam H2O. X tác dụng với Na dư
cho khí H2 có số mol bằng số mol của X. Công thức phân tử của X và giá trị m lần lượt là
A. C3H8O2 và 1,52. B. C4H10O2 và 7,28.
C. C3H8O2 và 7,28. D. C3H8O3 và 1,52.
Giải:

13
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng

Ta có: n CO 2 = 1,344 : 22,4 = 0,06 mol; n H 2O = 1,44 : 18 = 0,08 mol.


n CO 2 < n H 2O
 X là rượu no, có công thức tổng quát CnH2n+2Om
nX = n H 2O - n CO 2 = 0,02
n CO2 0,06
 Số nguyên tử cacbon =  3
nX 0,02
Vì số mol khí H2 thu được bằng của X  X chứa 2 nhóm -OH
 Công thức phân tử: C3H8O2 và m = 0,02. 76 = 1,52 gam
 Đáp án A.
Ví dụ 6. Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ thuộc cùng dãy đồng đẳng. Phân tử của chúng chỉ có một loại nhóm chức. Chia X
làm 2 phần bằng nhau.
- Phần 1: Đem đốt cháy hoàn toàn rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy (chỉ có CO 2 và hơi H2O) lần lượt qua bình (l) đựng dung
dịch H2SO4 đặc, bình (2) đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy khối lượng bình (l) tăng 2,16 gam, ở bình (2) có 7 gam kết tủa.
- Phần 2: Cho tác dụng hết với Na dư thì thể tích khí H2(đktc) thu được là bao nhiêu?
A. 2,24 lít. B. 0,224 lít. C. 0,56 lít. D. 1,12 lít
Giải:
Vì X tác dụng với Na giải phòng H2  X là rượu hoặc axit.
n H 2O = 0,12 > n H 2O = 0,07
 X gồm 2 rượu no. Đặt công thức tổng quát 2 rượu là CnH2n+2Om
 nX = n H2O - n CO 2 = 0,05 mol
n CO2 0,07
 Số nguyên tử cacbon =   1,4
nX 0,05
 Rượu thứ nhất là: CH3OH
 X là 2 rượu no đơn chức
1
 n H 2  n X  0,025 mol
2
V = 0,56 lít
 Đáp án C.
Ví dụ 7. Đốt cháy hoàn toàn 1,46 gam hỗn hợp 2 anđehit mạch hở đồng đẳng kế tiếp thu được l,568 lít CO 2 (đktc) và 1,26
gam H2O. Công thức phân tử của hai anđehit lần lượt là
A. HCHO và CH3CHO B. CH3CHO và C2H5CHO
C. C2H5CHO và C3H7CHO D. C2H4CHO và C3H6CHO
Giải:
Ta thấy:
n CO 2 = 1,568 : 22,4 = 0,07 mol.
n H 2O = 1,26 : 18 = 0,07 mol.

Vì n CO 2 : n H 2O = 1 : 1 nên 2 andehit là no đơn chức mạch hở.

Gọi công thức chung của 2 andehit là C n H 2 n 1CHO


3n  1
C n H 2 n 1CHO  O 2  ( n  1)CO 2  (n  1)H 2 O
2
14
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng

a (n+1)a (n+1)a
a(14n  30)  1,46
Do đó:   n  4/3
a(n  1)  0,07
 Đáp án B.
Ví dụ 8. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ đồng đẳng liên tiếp, thu được 3,36 lít CO 2 (đktc)
và 2.7 gam H2O. Số mol của mỗi axit lần lượt là:
A. 0,04 và 0,06. B. 0,08 và 0,02.
C. 0,05 và 0,05. D. 0,045 và 0,055.
Giải:
2,7 3,36
n H 2O   n CO2   0,15 (mol)  X là hỗn hợp hai axit no, đơn chức, mạch hở, có công thức tổng quát CnH2nO2
18 22,4
n CO2 0,15
 Số nguyên tử cacbon trung bình    1,5  hai axit lần lượt là HCOOH (a mol) và CH3COOH (b
nX 0,1
mol)
a  b  0,1
  a  b  0,05mol  Đáp án C
a  2b  0,15

Ví dụ 9. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm các este no, đơn chức, mạch hở. Sản phẩm cháy được dẫn vào bình
đựng dung dịch nước vôi trong thấy khối lượng bình tăng 6,2 gam. Số mol CO2 và H2O sinh ra lần lượt là
A. 0,1 và 0,1. B. 0,01 và 0,1.
C. 0,1 và 0,01. D. 0,01 và 0,01.
Giải:
Khối lượng bình đựng dung dịch nước vôi trung tăng = m H 2 O + m CO 2

Mặt khác X là hỗn hợp este no, đơn chức, mạch hở  n CO 2 = n H 2O = x


 x(44+18) = 6,2  x = 0,1  Đáp án A.
Dạng 4: Khảo sát tỉ lệ số mol H2O và CO2 cho hỗn hợp dẫn xuất hiđrocacbon
Ví dụ 10. Hỗn hợp X gồm các axit hữu cơ no, đơn chức, mạch hở và este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn m
gam hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ. Toàn bộ sản phẩm cháy được dẫn chậm qua dung dịch H 2SO4 đặc dư thấy
khối lượng bình đựng axit tăng m gam và có 13,44 lít khí (đktc) thoát ra. Giá trị của m là
A. 5,4 gam B. 7,2 gam. C. 10.8 gam. D. 14,4 gam.
Giải:
- Sản phẩm cháy gồm CO2 và H2O  khối lượng bình đựng dung dịch H2SO4 đặc tăng chính là khối lượng của H2O bị
giữ lại
- Vì X gồm các axit hữu cơ no, đơn chức, mạch hở và este no, đơn chức, mạch hở.
 X có công thức tổng quát chung là CnH2nO2 và n CO 2 = n H 2O = 13,44 : 22,4 = 0,6 mol
 m= 0,6. 18 - 10,8 gam  Đáp án C.
Ví dụ 11: Chia m gam X gồm : CH3CHO, CH3COOH và CH3COOCH3 thành hai phần bằng nhau :
- Để đốt cháy hoàn toàn phần 1 cần tối thiểu 5,04 lít O2 (đktc), thu được 5,4 gam H2O.
- Cho phần 2 tác dụng hết với H2 dư (Ni, to ) được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y, thu được V lít CO2 (đktc).
Giá trị của m và V lần lượt là
A. 22,8 và 1,12. B. 22,8 và 6,72.
C. 11,4 và 16,8. D. 11,4 và 6,72.
15
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
Giải:
- 3 chất trong X đều là no, đơn chức, mạch hở, công thức tổng quát : C nH2nOm
 Khi đốt cháy: n CO 2 = n H 2O = 5,4 : 18 = 0,3 mol
 VCO2  0,3 . 22,4  6,72 lít

X + O2  CO2 + H2O
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
mX (một phần) = 0,3(44 + 18) – 5,04 : 22,4. 32 = 11,4 gam
 mX = 22,8 gam
 Đáp án B.
Dạng 5: Kết hợp khảo sát tỉ lệ và mối liên hệ giữa các hợp chất
Ví dụ 12. Cho hỗn hợp X gồm hai anđehit là đồng đẳng kế tiếp tác dụng hết với H 2 dư (Ni, to) thu được hỗn hợp hai ancol
đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai ancol này thu được 11 gam CO 2 và 6,3 gam H2O. Công thức của hai anđehit

A. C2H3CHO, C3H5CHO B. C2H5CHO, C3H7CHO
C. C3H5CHO, C4H7CHO D. CH3CHO, C2H5CHO
Giải:
6,3 11
Khi đốt cháy ancol cho n CO2   0,35  n H 2O   0,25
18 44
 2 rượu là no, mạch hở
n CO2 0,25
nX = n H 2O - n CO 2 = 0,1  Số nguyên tử cacbon =   2,5
nX 0,1
 hai rượu là C2H5OH và C3H7OH  hai anđehit tương ứng là CH3CHO và C2H5CHO  Đáp án D.
Ví dụ 13. Hỗn hợp X gồm CH3COOH và C3H7OH với tỉ lệ mỗi 1: l. Chia X thành hai phần:
- Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc).
- Đem este hoá hoàn toàn phần 2 thu được este Y (giả sử hiệu suất phản ứng đạt 100%). Đốt cháy hoàn toàn Y thì khối
lượng nước thu được là
A. 1,8 gam. B. 2,7 gam. C. 3,6 gam. D. 0,9 gam.
Giải:
CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O
- Tổng số mol cacbon trong hỗn hợp X bằng tổng số mol cacbon có trong Y (Xem thêm phương pháp bảo toàn nguyên tố)
Mặt khác Y là este no, đơn chức, mạch hở, nên:
 khi đốt cháy n H2O = n CO 2 = 2,24 : 22,4 = 0,1 mol  m H 2 O = 1,8 gam
 Đáp án A.
MẸO GIẢI NHANH CÁC HỢP CHẤT CÓ NHÓM CHỨC NHƯ ANCOL, ETE, ANDEHIT, XETON, AXIT
CACBOXYLIC, ESTE, CACBONHYDRAT, AMIN, AMINO AXIT
Mẹo tìm nhanh CTPT khi biết %O có trong CTTQ CxHyOz
%O = 32% CT thực nghiệm C5H8O2 (CH2 = C(CH3) – COOCH3: metyl metaacrylat)
%O = 34,78% CT thực nghiệm C2H6O (ancol etylic, dimeyl ete)
%O = 37,21% CT thực nghiệm (C4H6O2)n (C4H6O2 n = 1)
%O = 43,24% CT thực nghiệm (C3H6O2)n (C3H6O2 n = 1)
%O = 50% CT thực nghiệm CH4O
%O = 53,33% CT thực nghiệm (CH2O)n (HCHO n =1, C2H4O2 n = 2)
Các công thức tính số đồng phân
16
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng

Hợp chất Số đồng phân Hợp chất Số đồng phân


Ancol đơn chức no, mạch hở 2n-2 Amin đơn chức no, mạch hở 2n-1
CnH2n+2O 1<n<6 CnH2n+3N 1 < n< 5
Este đơn chức no, mạch hở
CnH2nO2 1<n<5
Andehit đơn chức no, mạch hở 2n-3 Số trieste (glyxerit) tạo bởi glyxerol n 2 (n +1)
CnH2nO 2<n<7 và hỗn hợp n axit béo
2
Axit cacboxylic đơn chức no,
mạch hở CnH2nO22<n<7
Ete đơn chức no, mạch hở (n -1)(n - 2) Ete tạo bởi hỗn hợp n ancol đơn n(n +1)
CnH2n+2O 2<n<5 chức.
2 2
Xeton đơn chức no, mạch hở (n - 2)(n - 3) Tính di, tri, tetra,…n peptit tối đa xn
CnH2nO 3<n<7 tạo bởi hỗn hợp gồm x amino axit
2 khác nhau
n! peptit
Từ n aminoaxit khác nhau thu
được.
Nếu có m cặp aminoaxit giống n!
nhau thì số peptit là 2m
 Nếu a mol (H2N)mR(COOH)n tác dụng với b mol HCl thu được dung dịch X. Để trung hòa dung dịch X cần c
mol NaOH c = b + a.n
 Nếu a mol (H2N)mR(COOH)n tác dụng với b mol NaOH thu được dung dịch X. Để trung hòa dung dịch X cần
c mol HCl c = b + a.m
 a (g) muối amin của aminoaxit tác dụng vừa đủ với x (mol) OH - (NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2) cô cạn dd sau
109.x
phản ứng thu được m (g) muối khan m = a + m bazo -
4
MỘT SỐ DẠNG TOÁN ANCOL – AXIT – ANĐÊHYT
C©u 1: Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO và H 2 đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng. Sau một thời gian thu được hỗn hợp
Y. Đốt cháy hết Y thì thu được 11,7 gam H 2O và 7,84 lít khí CO2 (ở đktc). Thể tích không khí cần dùng vừa đủ để đốt
cháy hết Y là
A. 44,8 lit B. 22,4 lit C. 33,6 lit D. 56 lit
HDG:
n HCHO = n CO2 = 0.35 ; n H2O = n H2 + n HCHO Þ n H2 = n H 2O - n HCHO = 0.65 - 0.35 = 0.3
1 1
Vkk = 5VO2 = 5.22, 4.(n CO2 + n H2O - n HCHO ) = 56lit
2 2
C©u 2: Đốt cháy một ancol X được n H2O > n CO2 . Kết luận nào sau đây là đúng nhất ?
A. X là ankanol đơn chức. B. X là ankadiol.
C. X là ancol no, mạch hở. D. X là ancol đơn chức mạch hở.
HDG:
Phương trình cháy tổng quát của ancol:
3n + 1 - k - a
CnH2n+2-2kOa + O2  nCO2 + (n+1-k) H2O
2
n H2 O n +1- k 1- k
Ta có: = = 1+
n CO2 n n

17
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng

Nên n H2O > n CO2 Û 1 - k > 0 Û k = 0 . Tức: ancol no, mạch hở.
C©u 3: Anđehit X có tỉ khối hơi so với H2 bằng 36. Số đồng phân cấu tạo có thể có của X là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
HDG:
MX = 72  X đơn chức hoặc 2 chức
+ X đơn chức  X là C3H7CHO: 2 đồng phân
+ X hai chức  X là CH2(CHO)2: 1 đồng phân
C©u 4: Dùng thuốc thử nào dưới đây để phân biệt axit fomic và axit acrylic ?
A. dung dịch Br2 B. Dung dịch AgNO3/NH3 C. Quì tím ẩm D. Dung dịch Na2CO3
HDG:
+ Axit fomic và axit acrylic đều phản ứng với Na 2CO3, Br2, và làm đổi màu quỳ nên khổng thể dùng các chất này làm
thuốc thử.
+ Axit fomic có tính chất khác với các axit khác đó là do có nhóm chức andehit (-CHO) trong phân tử nên axit fomic có
phản ứng tráng gương.
C©u 5: Đề hidrat hóa hoàn toàn 14,8g ancol X, đốt cháy hoàn toàn lượng chất hữu cơ thoát ra rồi hấp thu toàn bộ sản
phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư thì thu được 80g kết tủa và thấy khối lượng dung dịch sau phản ứng
giảm 30,4g so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu. X là
A. C4H9OH. B. C4H7OH. C. C3H5OH . D. C3H7OH.
HDG:
80 - 0,8.44 - 30, 4
n CO2 = n CaCO3 ¯ = 0,8 Þ n H2O = = 0,8 . Vì n CO2 = n H2O Nên sản phẩm sau khi đề hidrat hóa là
18
anken, do đó X là ancol no đơn chức: CnH2n+2O.
14,8
Þ .n = 0,8 Þ n = 4
14n + 18
C©u 6: Những phát biểu nào dưới đây luôn đúng?
(1) : Phenol là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có vòng benzen và nhóm –OH
(2) : Phenol là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có chứa nhóm OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon của vòng
benzen.
(3) : Phenol tan vô hạn trong nước lạnh.
(4) : Phenol tan vô hạn trong nước ở 660C
(5) : Phenol tan được trong etanol
(6) : Phenol không tan được trong axeton
A. (2), (4), (6). B. (2), (4), (5). C. (1), (2), (4), (5). D. (3), (5), (6).
HDG:
+ (1), (3) sai; (2) đúng nên loại C, D.
+ Phenol tan được trong etanol và axeton nên (5) đúng, (6) sai.
C©u 7: Đốt cháy hoàn toàn a gam ancol đơn chức A thu được 13,2 gam CO 2 và 8,1 gam H2O. Thực hiện phản ứng tách
nước hoàn toàn a gam A (140oC, H2SO4 đặc) thì thu được m gam ete. Giá trị của m là?
A. 5,55 B. 6,9 C. 4,2 D. 8,25
HDG:
+ Phản ứng cháy: n CO2 = 0,3; n H2 O = 0, 45 Þ n A = 0, 45 - 0,3 = 0,15
1
+ Khi tách nước: n H2O = n A = 0,075
2

18
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
0,3
 Bảo toàn khối lượng: m ete = m A - m H 2O = 0,15.(14. + 18) - 0, 075.18 = 5,55
0,15
C©u 8: X là hợp chất hữu cơ (chứa C, H, O) trong đó hiđro chiếm 2,439% về khối lượng. Đốt cháy hoàn toàn X thu được
số mol nước bằng số mol X, mặt khác biết 1 mol X phản ứng vừa đủ với 4 mol AgNO 3 trong dung dịch amoniac. Công
thức cấu tạo có thể có của X là
A. HCHO. B. CH3CHO. C. HCC–CHO. D. OHC–CC–CHO.
HDG:
+ n X : n AgNO3 = 1: 4 nên loại B (tỉ lệ 1:2) và C (tỉ lệ 1:3)
+ HCHO có %H = 6,67% nên loại A
C©u 9: Số liên kết π trong công thức cấu tạo của axit cacboxylic không no, đơn chức, mạch hở có một nối đôi là
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
HDG:
+ Đơn chức nên có 1 – COOH: 1 π
+ Mạch có 1 π
 Công thức của axit đơn chức, không no có một nối đôi, mạch hở: CnH2n-2O2.
C©u 10: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất hữu cơ X là dẫn xuất của benzen, khối lượng CO 2 thu được nhỏ hơn 35,2 gam.
Biết rằng, 1 mol X chỉ tác dụng được với 1 mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. C2H5C6H4OH. B. HOC6H4CH2OH. C. HOCH2C6H4COOH. D. C6H4(OH)2.
HDG:
+ X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1:1 nên loại D (tỉ lệ 1:2)
n CO2 0,8
+ Số C trong X: C = < = 8 nên loại A và C (đều có 8C)
0,1 0,1
C©u 11: Cho các ancol sau: CH3-CH2-CH2-OH (1); CH3-CH(OH)-CH3 (2); CH3-CH(OH)-CH2-CH3 (3); CH3-CH(OH)-
C(CH3)3 (4); CH3-CH2-CH2-CH2-OH (5); CH3-CH2-CH(OH)-CH2-CH3 (6). Dãy gồm các ancol khi tách nước chỉ cho 1
anken duy nhất là
A. (1), (2), (5). B. (1), (2), (3). C. (1), (2), (4), (5), (6). D. (2), (3), (6).
HDG:
Chỉ có (3) khi tách nước cho 2 anken (không tính đồng phân hình học), còn lại đều ở dạng đối xứng (2, 6) hoặc chỉ có
1 Ca (1, 4, 5) nên chỉ cho 1 anken (không tính đồng phân hình học) khi tách nước.
Ở đây không thể tính đồng phân hình học vì (4) chỉ cho 1 anken khi tách nước.
C©u 12: Trung hòa a gam hỗn hợp axit axetic và phenol cần vừa đủ 100ml dung dịch X chứa NaOH 1M và KOH 1M. Cô
cạn dung dịch sau phản ứng thu được 21,4g chất rắn. Giá trị của a là
A. 15,4 B. 14,5 C. 13,6 D. 16,3
HDG:
Ta có: n H2O = n OH- = 0, 2

Bảo toàn khối lượng: a + m KOH + m NaOH = m cr + m H2O Þ a = 15, 4


Hoặc có thể dùng phương pháp tăng giảm khối lượng: a = 21, 4 - 0,1.22 - 0,1.38 = 15, 4
C©u 13: Cho a gam hỗn hợp HCOOH và C 2H5OH tác dụng hết với Na thì thể tích khí hiđro (đktc) thu được là 1,68 lít.
Giá trị của a là
A. 4,6 gam B. 5,5 gam C. 6,9 gam D. 7,2 gam
HDG:
Khối lượng mol của hai chất bằng nhau và bằng 46; mặt khác cả hai chất đều phản ứng cho H 2 với tỉ lệ 2:1. Nên:
a = 46.2n H2 = 6,9

19
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
C©u 14: Phenol phản ứng được với các chất nào sau đây: (1) Na; (2) NaOH; (3) dung dịch Br 2; (4) dung dịch
AgNO3/NH3; (5). Na2CO3
A. 1, 4, 5 B. 1, 3, 5 C. 1, 2, 3 D. 1, 2, 4
HDG:
Phenol không có phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 cũng như Na2CO3 (tính axit của phenol yếu hơn axit cacbonic!)
C©u 15: Cho 0,05 mol môt anđehit X tac dụng hêt vơi dung dịch AgNO 3/NH3 (dư) đươc 21,6g Ag. Hiđro hóa hoàn toàn
X đươc Y. Biêt 0,05 mol Y tac dụng vưa đu vơi Na thì thu đươc 6g chât răn. X là
A. CH2O. B. C2H2O2. C. C4H6O. D. C3H4O2.
HDG
+ n X : n Ag = 1: 4 Nên X là HCHO hoặc R(CHO)2
+ Y: R(OH)a Þ R + 39a = 120 Þ a = 2, R = 42(- C3 H 6 -) Do đó X có 3C
C©u 16: Có 3 dung dịch: CH3CHO, CH3COOH, HCOOH đựng trong 3 lọ mất nhãn. Hoá chất có thể dùng để phân biệt ba
dung dịch trên là
A. Quì tím, dung dịch AgNO3/NH3 B. quỳ tím, Na.
C. dung dịch AgNO3/NH3, Cu D. Quì tím, CuO.
HDG
+ Nhận ra 2 axit bằng quỳ tím.
+ Phân biệt 2 axit bằng phản ứng tráng gương của HCOOH
C©u 17: Cho Na tác dụng vừa đủ với 1,24g hỗn hợp 3 ancol đơn chức X, Y là đồng đẳng liên tiếp nhau, thấy thoát ra
0,336 lít khí H2 (đkc). Khối lượng muối natri ancolat thu được là
A. 1,9g. B. 2,4g. C. 2,85g. D. 2,58g.
HDG
Dùng tăng giảm khối lượng: m RONa = m ROH + 44.n H2 = 1,9
C©u 18: X là một ancol no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu được hơi nước và 6,6 gam
CO2. Công thức của X là
A. C2H4(OH)2. B. C3H7OH. C. C3H5(OH)3. D. C3H6(OH)2.
HDG
n CO2 = 0,15 Þ C = 3 Þ X : C 3H 8O a
13 - a
Cách 1: C3H8Oa + O2  3CO3 + 4H2O
2
13 - a
Þ 0, 05. = 0, 25 Þ a = 3
2
Cách 2: X no nên n H2O = n CO2 + n X = 0, 2

Bảo toàn nguyên tố O: an X + 2n O2 = 2n CO2 + n H2O Þ a = 3


C©u 19: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở thu được 0,4 mol CO 2. Mặt khác
hiđro hoá hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 0,2 mol H 2 (Ni, to), sau phản ứng thu được hỗn hợp hai ancol. Đốt cháy hoàn
toàn hỗn hợp hai ancol này thì số mol H2O thu được là bao nhiêu?
A. 0,3 mol B. 0,4 mol C. 0,6 mol D. 0,8 mol
HDG
+ Thí nghiệm 1: n H2O(1) = n CO2

+ Thí nghiệm 2: n H2O(2) = n H2O(1) + n H2 = n CO2 + n H 2 = 0, 6


C©u 20: Cho các chất sau: CH3COOH, HCOOH, C6H5OH, CH2=CHCOOH, CH3CHO, CH3COCH3. Dãy gồm các chất
không phản ứng với dung dịch Br2 là
20
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
A. CH3COOH, CH3COCH3. B. CH3COOH, HCOOH, CH3COCH3
C. C6H5OH, CH2=CHCOOH, CH3CHO D. CH3COOH, CH3COCH3, CH3CHO
HDG
Axit không no, anđehit hay axit fomic đều phản ứng được với dung dịch Br2
C©u 21: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai rượu (ancol) no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với CuO
(dư) nung nóng, thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối hơi so với H 2 là 13,75). Cho toàn bộ Y
phản ứng với một lượng dư AgNO3 trong NH3 đun nóng, sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị của m là
A. 3,9. B. 7,8. C. 7,4. D. 9,3.
HDG
X: RCH 2 OH; Y : RCHO + H 2O, n RCHO = n H2O Þ R = 13,75.2.2 - 18 - 29 = 8  X: CH3OH+C2H5OH.
1 + 15
R =8= Þ n HCHO = n CH3CHO = a mol  nAg = 6a = 0,6  a = 0,1
2
 m = 0,1(32+46) = 7,8
C©u 22: Đốt cháy hoàn toàn 5,8g ancol X thu được 13,2g CO2 và 5,4g H2O. Xác định X
A. C4H7OH. B. C3H7OH. C. C3H5OH. D. C3H6(OH)2.
HDG
5,8
n CO2 = 0,3; n H2 O = 0,3 Þ X : C n H 2n O Þ .n = 0,3 Þ n = 3
14n + 16
C©u 23: Cho các hợp chất hữu cơ: (1) ankan; (2) ancol no, đơn chức, mạch hở; (3) xicloankan; (4) ete no, đơn chức,
mạch hở; (5) anken; (6) ancol không no (có một liên kết đôi C=C), mạch hở; (7) ankin; (8) anđehit no, đơn chức, mạch
hở; (9) axit no, đơn chức, mạch hở; (10) axit không no (có một liên kết đôi C=C), đơn chức. Dãy gồm các chất khi đốt
cháy hoàn toàn đều cho số mol CO2 bằng số mol H2O là:
A. (1), (3), (5), (6), (8). B. (3), (4), (6), (7), (10). C. (3), (5), (6), (8), (9). D. (2), (3), (5), (7), (9).
HDG
+ (1) cho số mol CO2 nhỏ hơn số mol H2O  Loại A
+ (2), (4) cho số mol CO2 nhỏ hơn số mol H2O  Loại D, B
C©u 24: Hỗn hợp X gồm 2 ancol no A và B thuộc cùng dãy đồng đẳng (M A>MB). Cho 7,6 gam X tác dụng với Na dư thu
được 1,68 lít H2 (đktc), mặt khác oxi hóa hoàn toàn 7,6 gam X bằng CuO (t 0) rồi cho toàn bộ sản phẩm thu được tác dụng
với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 21,6 gam kết tủa. Công thức phân tử của A là
A. C2H5OH. B. CH3CH2CH2OH. C. CH3CH(CH3)OH. D. CH3CH2CH2CH2OH.
HDG
n X = 2n H 2 = 0,15; n Ag = 0, 2  X có 1 ancol không phải là ancol bậc 1. Gọi CTPT 2 ancol trong X là RCH 2OH và
R’OH (Với R khác H, R’ là gốc bậc 2 hoặc bậc 3). Ta có:
1
n RCH2OH = n RCHO = n Ag = 0,1 Þ n R 'OH = 0, 05
2
Þ 0,1(R + 31) + 0, 05(R '+ 17) = 7, 6 Þ 2R + R ' = 73
R = 15  R’ = 43, R’ bậc 2 hoặc bậc 3 nên chọn C
R =29  R’ = 15: Loại vì CH3OH sẽ oxi hóa thành HCHO có phản ứng tráng gương.
C©u 25: Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng, phân tử của chúng chỉ có một nhóm
chức. Chia X thành 2 phần bằng nhau.
− Phần 1: Đem đốt cháy hoàn toàn rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy (chỉ có CO 2 và hơi H2O) lần lượt qua bình (1) đựng
dung dịch H2SO4 đặc, bình (2) đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy khối lượng bình (1) tăng 2,16 gam, ở bình (2) có 7,0 gam
kết tủa.
− Phần 2: Cho tác dụng hết với Na dư thì thể tích khí H2 (đktc) thu được là bao nhiêu ?
A. 2,24 lít. B. 0,224 lít. C. 0,56 lít. D. 1,12 lít.
21
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
HDG
+ Phần 1: n CO2 = 0, 07; n H2O = 0,12 Þ X là hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức (vì các chất trong X chỉ chứa 1 nhóm chức).
1 1
+ Phần 2: n H2 = n X = (0,12 - 0, 07) = 0, 025 Þ V = 0,56
2 2
C©u 26: Có tất cả bao nhiêu đồng phân ancol bền có công thức phân tử dạng C 3H8Ox ?
A. 2. B. 3. C. 5 D. 4.
HDG
+ x = 1: C3H8O có 2 đồng phân
+ x = 2: C3H8O2 có 2 đồng phân
+ x = 3: C3H8O3 có 1 đồng phân
C©u 27: Hai chất hữu cơ đơn chức X, Y đều tham gia phản ứng tráng gương, có cùng công thức đơn giản nhất là CH 2O.
Y có khối lượng phân tử lớn hơn X. X, Y lần lượt là?
A. HCHO; CH3COOH B. HCHO; HO-CH2-CHO
C. HCHO; HCOOCH3 D. HCHO; HO-CH2-[CH2]4-CHO
HDG
+ X, Y đơn chức nên loại B và D vì đều chứa chất tạp chức.
+ X, Y đều có phản ứng tráng gương nên loại A vì CH3COOH không có phản ứng tráng gương.
C©u 28: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm ancol metylic và andehit fomic cần vừa đủ V lit O 2 (đktc), hấp thụ
toàn bộ sản phẩm khí vào bình đựng nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng 14,2g đồng thời xuất hiện 20g kết tủa.
Giá trị của V là?
A. 4,48 B. 5,60 C. 6,72 D. 8,96
HDG
Nhận xét: HCHO cháy cho số mol nước bằng số mol CO2.
14, 2 - 0, 2.44
n CO2 = 0, 2; n H2O = = 0,3 Þ n CH3OH = 0,3 - 0, 2 = 0,1 Þ n HCHO = 0, 2 - 0,1 = 0,1
18
1 1
Bảo toàn O2: (n CH3OH + n HCHO ) + n O2 = n CO2 + n H2O Þ n O2 = 0, 25 Þ V = 5, 6
2 2
C©u 29: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp anđehit acrylic và anđehit oxalic, hấp thụ sản phẩm cháy vào bình đựng
dung dịch Ca(OH)2 thu được 10g kết tủa và dung dịch X. Biết khối lượng dung dịch X giảm so với khối lượng dung dịch
Ca(OH)2 ban đầu 4,08g và khi đun nóng dung dịch X lại thu được thêm 0,5g kết tủa nữa. Hỏi khi hidro hóa hoàn toàn m
gam hỗn hợp ban đầu cần bao nhiêu lit H2 (đktc)?
A. 2,24 B. 1,12 C. 3,36 D. 4,48
HDG
Nhận xét: Cả hai andehit đều có độ bất bão hòa bằng 2.
10 - 0,11.44 - 4, 08
+ Phản ứng cháy: n CO2 = 0,1 + 2.0, 005 = 0,11; n H2 O = = 0, 06 Þ n hh = 0,11 - 0, 06 = 0,05
18
+ Phản ứng cộng: n H2 = 2n hh = 0,1 Þ V = 2, 24
C©u 30: Đốt cháy hoàn toàn 17,7 gam hỗn hợp A gồm axit acrylic, axit oleic và axit metacrylic rồi hấp thụ toàn bộ sản
phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau phản ứng thu được a gam kết tủa và thấy khối lượng dung dịch sau phản ứng
giảm so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu 41,7 gam. Giá trị của a là?
A. 95 B. 105 C. 90 D. 115
HDG
Nhận xét: Cả 3 chất đều có độ bất bão hòa là 2 và có 2 nguyên tử O trong phân tử.
+ Do đó: n hh = n CO2 - n H2O (1)

22
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
1
+ Bảo toàn O2: n hh + n O2 = n CO2 + n H O (2)
2 2
3
+ Từ (1) và (2)  n O2 = nH O
2 2
+ Bảo toàn khối lượng: 17, 7 + 32.n O2 = 44n CO2 + 18n H 2O Þ 44n CO2 - 30n H2O = 17,7 (3)

+ Khối lượng dung dịch giảm: Dm dd = mCaCO3 ¯ - m CO2 - m H2O Þ 41, 7 = 56n CO2 - 18n H 2O (4)

+ Giải hệ 2 phương trình (3) và (4) ta được n CO2 = 1, 05 Þ a = 105


C©u 31: Hòa tan 26,8 gam hỗn hợp hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở vào nước được dung dịch X. Chia X thành
hai phần bằng nhau. Phần 1: Cho phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO 3/NH3 dư thu được 21,6 gam bạc kim loại. Để
trung hòa hoàn toàn phần 2 cần 200,0 ml dung dịch NaOH 1,0M. Công thức của hai axit đó là
A. HCOOH, C2H5COOH. B. CH3COOH, C3H7COOH. C. HCOOH, C3H7COOH. D. CH3COOH, C2H5COOH.
HDG
+ X có phản ứng tráng gương nên X có HCOOH và RCOOH. nHCOOH = ½ nAg = 0,1
+ Phần 2: nRCOOH = nNaOH - nHCOOH = 0,1
+ Khối lượng X: 26,8 = 0,2.46+0,2.(R+45)  R = 43 (C3H7-)
C©u 32: Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic, axit oxalic. Khi cho a gam X tác dụng với Na 2CO3 dư thì thu được 7,84
lit khí (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn a gam X cần 8,96 lit O 2 (đktc), thu được V lit CO2 (đktc) và 10,8g H2O. Giá trị
của V là
A. 15,68 B. 22, 4 C. 17,92 D. 13,44
HDG
Gọi số mol các chất lần lượt là x, y, z. Ta có:
1 1
+ Phản ứng với Na2CO3: n CO2 = x + y + z = 0,35
2 2
+ Phản ứng đốt cháy: Bảo toàn O2
1
x + y + 2z + n O2 = n CO2 + n H2O Þ n CO2 = 0,8 Þ V = 17,92
2
C©u 33: Axit cacboxylic no, mạch hở X có công thức đơn giản nhất là C3H4O3, vậy công thức phân tử của X là
A. C9H12O9. B. C12H16O12. C. C6H8O6. D. C3H4O3.
HDG
3n 2 + 6n - 4n
X: C3nH4nO3n. X no nên D = = Þ n = 2 Þ X : C6 H 8O 6
2 2
C©u 34: Xét các loại hợp chất hữu cơ, mạch hở sau: Rượu đơn chức no ( X), andehit đơn chức no (Y), rượu đơn chức
không no 1 đối đôi (Z); andehit đơn chức, không no 1 nối đôi (T). Ứng với công thức tổng quát CnH2nO chỉ có thể là:
A. X, Y B. Z, T C. Y, Z D. T
HDG
Do CnH2nO có độ bất bão hòa là 1 nên chỉ có thể là anđehit no, đơn (Y) hoặc ancol không no có một nối đôi, đơn chức
(Z)
C©u 35: Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu cơ Y được 3a mol CO 2. Mặt khác, để trung hòa a mol Y cần vừa đủ 2a mol
NaOH. Công thức cấu tạo của Y là
A. HOOCCH2COOH. B. CH3COOH. C. CH3CH2COOH. D. HOOCCOOH.
HDG
+ Phản ứng cháy: C = 3
+ Phản ứng trung hòa: a = 2

23
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
C©u 36: Hỗn hợp X gồm HCOOH và CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Hỗn hợp Y gồm CH3OH và C2H5OH (tỉ lệ mol 3:2). Lấy
11,3g X tác dụng với 7,52g Y (xt H 2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este. Biết hiệu suất các phản ứng este đều bằng
80%. Giá trị của m là
A. 11,616 B. 12,197 C. 14,52 D. 15,246
HDG
+ Hỗn hợp X: 8COOH
+ Hỗn hợp Y: 20,6OH
8COOH + 20,6OH ƒ 8COO20,6 + H2O
0,213 0,2  0,2.0,8=0,16
 m = 11,616
C©u 37: Công thức đơn giản nhất của andehit no X có dạng C2H3O. Số CTCT có thể có của X là?
A. 2 B. 4 C. 3 D. 5
HDG
2 + 4n - 3n
X: C2nH3nOn, X no nên D = n = Þ n = 2 Þ X : C4 H 6 O2 Hay C2H4(CHO)2 có 2 đồng phân
2
C©u 38: Chỉ dùng một hóa chất nào dưới đây để phân biệt hai bình mất nhãn chứa khí C 2H2 và HCHO?
A. Dung dịch AgNO3/NH3. B. Dung dịch NaOH.
C. Dung dịch Br2. D. Na.
HDG
+ C2H2 phản ứng cho kết tủa vàng nhạt
+ HCHO cho kết tủa trắng (hoặc nâu - đen)
C©u 39: Hỗn hợp khí A chứa hidro và ankanal X. Tỉ khối của A đối với hidro là 8. Đung nóng nhẹ hỗn hợp A có mặt
chất xúc tác Ni. Phản ứng kết thúc thu được hỗn hợp khí B có tỉ khối đối với hidro là 12. X là?
A. HCHO B. CH3CHO C. C2H5CHO D. C3H7CHO
HDG
+ Xét 1 mol A  m A = M A = 16

+ Bảo toàn khối lượng: mB = mA = 16  nB = 2/3 Þ n H2 pu = n Xpu = 1 - 2 / 3 = 1/ 3


+ Do M B = 24 nên B có H2 dư. Mà phản ứng hoàn toàn nên X hết  số mol H2 trong A là 1 – 1/3 = 2/3
 mA = 2/3.2+1/3.MX = 16  MX = 44 (CH3CHO)
C©u 40: Brom phản ứng với axit butiric (X) sinh ra CH 3CHBrCH2COOH (Y) hoặc CH3CH2CHBrCOOH (Z) hoặc
BrCH2CH2CH2COOH (T) tùy theo điều kiện phản ứng. Chiều tăng dần tính axit (từ trái qua phải) của các axit trên là
A. Y, Z, T, X. B. X, T, Y, Z. C. X, Y, Z, T. D. T, Z, Y, X.
HDG
Nguyên tử Br càng gần nhóm chức thì tính axit càng mạnh
C©u 41: C4H8O2 có bao nhiêu đồng phân axit ?
A. 1 đồng phân B. 2 đồng phân C. 3 đồng phân D. 4 đồng phân
C©u 42: Cho các chất sau: CH 3CH2CHO, CH2=CHCHO, CH3COCH3, CH2=CHCH2OH. Những chất nào tác dụng hoàn
toàn với H2 dư (Ni, to) cho cùng một sản phẩm?
A. CH3CH2CHO, CH2=CH–CHO, CH3–CO–CH3, CH2=CH–CH2OH.
B. CH3CH2CHO, CH2=CH–CHO, CH3–CO–CH3.
C. CH2=CH–CHO, CH3–CO–CH3, CH2=CH–CH2OH.
D. CH3CH2CHO, CH2=CH–CHO, CH2=CH–CH2OH.
C©u 43: Andehit X mạch hở, cộng hợp với H 2 theo tỷ lệ 1 : 2 (lượng H2 tối đa) tạo ra chất Y. Cho Y tác dụng hết với Na
thu được thể tích H2 bằng thể tích X phản ứng tạo ra Y (ở cùng t0, P). X thuộc loại chất:
24
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
A. Andehit no, hai chức B. Andehit không no (chứa một nối đôi C=C), hai chức
C. Andehit no, đơn chức D. Andehit không no (chứa một nối đôi C=C), đơn chức
HDG
n H2 = n Y  Y là ancol 2 chức  X là andehit 2 chức. Mà X cộng với H2 theo tỉ lệ 1:2 nên X là anđehit no, 2 chức
C©u 44: Cho các chất có CTPT sau, chất nào không phải là andehit?
A. C5H10O B. C2H2O2 C. C3H8O D. CH2O
HDG
Với andehit thì D ³ 1. C3H8O có D = 0 nên không thể là andehit.
C©u 45: Cho hỗn hợp X gồm 2 anđehit đồng đẳng kế tiếp tác dụng hết với H2 (Ni, to), thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy
hoàn toàn Y thu được 3,36 lit CO2 và 4,5 gam H2O. Công thức phân tử của 2 anđehit trong X là
A. CH4O và C2H6O. B. CH2O và C2H4O. C. C3H6O và C4H8O. D. C3H8O và C4H10O.
HDG
n CO2 = 0,15; n H2O = 0, 25 Þ n Y = 0,1 Þ C = 1,5
C©u 46: Cho 4,52 gam hỗn hợp X gồm C2H5OH, C6H5OH, CH3COOH tác dụng vừa đủ với Na thấy thoát ra V ml khí (ở
đktc) và 5,4 gam hỗn hợp rắn. Giá trị của V là
A. 448. B. 560. C. 672. D. 896.
HDG
Cả 3 chất khi tác dụng với Na đều là sự thay thế nguyên tử H trong nhóm OH bằng nguyên tử Na nên D = 22
5, 4 - 4,52
ÞV= .22, 4 = 0, 448lit = 448ml
44
C©u 47: Axit nào dưới đây có phản ứng với Cu(OH)2/OH khi đun nóng cho kết tủa đỏ gạch?
A. Axit oxalic. B. Axit stearic. C. Axit acrylic. D. Axit fomic.
HDG
HCOOH có nhóm chức andehit –CHO nên bị oxi hóa bởi Cu(OH) 2/OHkhi đun nóng.
C©u 48: Đốt cháy hoàn toàn 6,0 gam axit cacboxylic X rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt qua bình (1) đựng axit
H2SO4 đặc, dư và bình (2) đựng dung dịch NaOH đặc, dư. Kết thúc thí nghiệm, khối lượng bình (2) tăng nhiều hơn khối
lượng bình 1 tăng là 5,2 gam. Công thức cấu tạo của X là
A. HCOOH. B. CH3COOH. C. C2H5COOH. D. C3H7COOH.
HDG
Từ 4 đáp án suy ra X là axit no đơn chức  số mol CO2 và số mol H2O bằng nhau.
5, 2 6
 n CO2 = n H2O = = 0, 2 Þ .n = 0, 2 Þ n = 2
44 - 18 14n + 32
C©u 49: Nhiệt độ sôi của các axit cacboxylic cao hơn của anđehit, xeton, ancol có cùng số nguyên tử C là do
A. axit cacboxylic chứa nhóm C=O và nhóm −OH.
B. phân tử khối của axit lớn hơn và nguyên tử H của nhóm axit linh động hơn.
C. sự phân cực ở nhóm cacboxyl và sự tạo thành liên kết hiđro liên phân tử ở các phân tử axit
D. các axit cacboxylic đều là chất lỏng hoặc chất rắn.
C©u 50: Cho sơ đồ chuyển hóa:
o
 HCl  NaOH
But – 1 – en  A    B H 2   E
SO 4 đăc , 170 C

Tên của E là:


A. but – 2 – en. B. propen. C. iso – butilen. D. dibutyl ete.
MỘT SỐ MẸO GIẢI NHANH BÀI TOÁN ESTE
Dạng 1: Xác định CTPT este dựa vào phản ứng thủy phân trong môi trường axit và pư xà phòng hóa

25
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
nNaOH
*Nếu tỉ lệ mol = 2 (thường đề cho tối đa 2 chức) thì este
neste
0
R (COOR ') 2 + 2 NaOH ¾¾
t
® R(COONa ) 2 + 2 R ' OH
0
( RCOO) 2 R '+ 2 NaOH ¾¾
t
® 2 RCOONa + R '(OH ) 2
0
RCOOC6 H 5 + 2 NaOH ¾¾
t
® RCOONa + C6 H 5ONa + H 2O
* Có thể áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho loại toán này:
meste + mNaOH = mmuối + mchất A (chất A: ancol, andehit, xeton)
*Nếu sau phản ứng Xà phòng hóa, cô cạn dung dịch thu được chất rắn B ( toàn bộ nước, este còn dư, ancol sinh ra đều
bay hơi hết). Cần chú ý khả năng trong B còn muối dư khi đó:
mrắn = mmuối + mkiềm dư
28.x
* Cho a (g) chất béo tác dụng vừa đủ với x (mol) dd NaOH. Cô cạn dd thu được m (g) xà phòng m = a +
3
* nBr2 pu = nhchc .sop
Dạng 2: Xác định CTPT este dựa vào phản ứng đốt cháy.
1 soO
* nO2 = nCO2 + nH 2O - nDot
2 2
*Nếu este E cháy hoàn toàn mà cho sản phẩm cháy:
nCO2  n H 2 O thì E là este no, đơn chức, có CTTQ: CnH2nO2

Ta luôn có (k - 1).ndot = nCO2 - nH 2O ( với k là Σπ trong phân tử hchc)


*Áp dụng nguyên lý bảo toàn số mol nguyên tố với pư cháy của este, ta có
nO ( E )  nO (trong O2 pư)= nO (trong CO2) + nO (trong H2O)
* Với este E đơn chức CxHyO2, ta luôn có:
1 1
nE  nO (trong E) hay n E  [(2nCO 2  n H 2O )  nO 2 (pư)]
2 2
*Nếu đốt cháy hoàn toàn este E, rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy( gồm CO2 và hơi H2O) qua dung dịch Ca(OH)2, hay
Ba(OH)2 ta có:
Độ tăng khối lượng dung dịch: Dm = ( mCO2 + m H 2O ) - m ¯ (sinh ra )

Độ giảm khối lượng dung dịch: Dm = m ¯ (sinh ra ) - (mCO2 + m H 2O )


*Nếu đốt cháy hoàn toàn este no đơn chức E (CnH2nO2), rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy (gồm CO2 và hơi H2O) qua dung
dịch kiềm(NaOH, KOH). Độ tăng khối lượng của bình là Dm ­
Dm ­
nCO2 = nH 2O =
(44 + 18)
*Nếu đề bài cho este no, đơn chức, mạch hở E cháy hoàn toàn, cho nO 2 ( pư)= nCO 2 (sinh ra) HCOOCH3
* Este có số nguyên tử C  3
Este có Meste  100 => este đơn chức
CHUYÊN ĐỀ ESTE – LIPIT
CÁC CHÚ Ý KHI LÀM NHANH BÀI TẬP
- Nếu cho biết số mol O2 phản ứng ta nên áp dụng ĐLBTKL để tìm các đại lượng khác. nếu đề bài cho este đơn chức ta
có: neste + nO2(pư) = nCO2 + 1/2nH2O

26
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
- Nắm chắc lí thuyết, các phương trình, các gốc hiđrocacbon thường gặp để không phải nháp nhiều.
- Đốt cháy este no luôn cho nCO2 = nH2O và ngược lại.
- Nếu đề cho hay từ đáp án suy ra este đơn chức thì trong phản ứng với NaOH thì số mol các chất luôn bằng nhau.
- Xà phòng hoá este đơn chức cho 2 muối và nước => este của phenol.
- Khi cho hh chất hữu cơ tác dụng với NaOH:
+ tạo số mol ancol bé hơn số mol NaOH => hh ban đầu gồm este và axit.
Khi đó: nancol = neste; nmuối = nNaOH(pư) = nhh
+ tạo số mol ancol lớn hơn số mol NaOH => hh ban đầu gồm este và ancol
Dạng 1: Pư cháy
Câu 1: Khi đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức thì nCO2 = nO2 đã Pư. Tên gọi của este là
A. Metyl fomiat. B. Etyl axetat. C. Metyl axetat. D. n- Propyl axetat.
Hướng Dẫn
Goi CT CnH2nO2
3n - 2 t0
Cn H2 n O2 + O2 ¾¾ ® nCO2 + nH2O
2
3n - 2
Ta có nCO2 = nO2 ® n = ® n=2 ® A
2
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam hỗn hợp hai este đồng phân, thu được 6,72 lít CO 2 (đktc) và 5,4 gam H2O. CTPT của
hai este là
A. C3H6O2 B. C2H4O2 C. C4H6O2 D. C4H8O2

Hướng Dẫn
ì nC = nCO2 = 0,3 ( mol )
ï
ïï nH = 2nH 2O = 0,6 (mol )
í ® nC : nH : nO = 3: 6 : 2
ï
ï n = 7, 4 – 0,3.12 – 0, 6.1 = 0, 2 (mol )
ïî O 16
CTĐG đồng thời cũng là CTPT của hai este là C3H6O2.

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 este, cho sản phẩm cháy qua bình P2O5dư khối lượng bình tăng lên 6,21 gam, sau
đó cho qua dd Ca(OH)2 dư được 34,5 gam kết tủa. Các este trên thuộc loại :
A. Este no B. Este không no C. Este no , đơn chức , mạch hở D. Este đa chức
Hướng Dẫn:
6, 21 34,5
nH 2O = = 0,345 mol = nCO2 = nCaCO3 = = 0,345 mol ® nên hai este là no đơn chức mạch hở.
18 100

Câu 4: Hợp chất X T/d được với dd NaOH đun nóng và với dd AgNO 3 /NH3.Thể tích của 3,7 gam hơi chất X bằng
thể tích của 1,6 gam O2 (cùng đk về nhiệt độ và áp suất). đốt cháy hoàn toàn 1 gam X thì thể tích CO2 thu được
vượt quá 0,7 lít (ở đktc). CTCT của X
A. O=CH-CH2 –CH2OH B. HOOC-CHO C. CH3COOCH3 D. HCOOC2H5
Hướng Dẫn
1, 6 3, 7
Do ở cùng đk về nhiệt độ và áp suất nX = nO2 = = 0, 05 molđ® M x = = 74 vc 
32 0,05
27
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
Đốt cháy hoàn toàn 1 gam X thì thể tích CO2 thu được vượt quá 0,7 lít (ở đktc)→ D
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 11,6 gam este X thu được 13,44 lít CO2(đktc) và 10,8 gam H2O. Mặt khác Cho 11,6 gam este
đó T/d với dd NaOH thu được 9,6 gam muối khan. CT của X là :
A. C3H7COOC2H5 B. C2H5COOC2H5 C. C2H5COOC3H7 D. CH3COOC3H7
Hướng Dẫn

10,8 13, 44
nH 2O = = 0, 6 mol = nCO2 = = 0, 6 mol ® nên este là no đơn chức có CTTQ: CnH2nO2
18 22, 4
CnH2nO2 ® nCO2
11, 6 11, 6
.n = 0, 6
14n + 32 14n + 32
11,6
® n= 6 ® C6H12O2 ® neste = = 0,1 mol
116
RCOOR’ + NaOH ¾¾
Pt
® RCOONa + R’OH
0,1 0,1 0,1
Ta có 0,1.(R+67)=9,6=> R=29: C2H5-
Vậy CTCT của este đó là C2H5COOC3H7

Câu 6: Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn X cần 3,976 lít O2 (đktc) được 6,38
gam CO2. Mặt khác X T/d với dd NaOH được một muối và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. CTPT của hai este trong
X
A. C2H4O2 và C5H10O2 B. C2H4O2 và C3H6O2
C. C3H4O2 và C4H6O2 D. C3H6O2 và C4H8O2
Hướng Dẫn

Do X là este no đơn chức và T/d với dd NaOH, được một muối và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp → Goi CTcủa hai este là
Cn H 2 n O2
3,976 6,38
Ta có nO2 = = 0,1775 mol và nCO2 = = 0,145 mol
22, 4 44
3n - 2 t0
Cn H2 n O2 + O2 ¾¾ ® nCO2 + nH2 O
2
Phản ứng cháy 0,1775n
0,1775 ® mol
3n - 2
2
0,1775n ìC H O
= 0,145 ® n = 3, 625 ® í 3 6 2 ® D
Ta có 3n - 2 îC 4 H 8 O 2
2
Câu 7: X là hỗn hợp 2 este của cùng 1 ancol no, đơn chức và 2 axit no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hòan toàn
0,1 mol X cần 6,16 lít O2(đktc). Đun nóng 0,1 mol X với 50 gam dd NaOH 20% đến Pư hòan toàn, rồi cô cạn dd sau Pư
được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 13,5 B. 7,5 C. 15 D. 37,5
Hướng Dẫn
Do X là este của cùng 1 ancol no, đơn chức và 2 axit no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp.
28
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
® Goi CTcủa hai este là Cn H 2 n O2

3n - 2 t0
Cn H2 n O2 + O2 ¾¾ ® nCO2 + nH2O
2
3n - 2
0,1 ® 0,1. mol
2
® n = 2,5 ® HCOOCH3 Và CH3COOCH3
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 6,8 gam một este A no đơn chức chứa vòng benzen thu được CO 2 và H2O. Hấp thụ toàn bộ sản
phẩm này vào bình đựng dd Ca(OH)2 lấy dư thấy khối lượng bình tăng 21,2 gam đồng thời có 40 gam kết tủa. Xác định
CTPT, CTCT có thể có của A
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Hướng Dẫn
Tìm CTĐG: dễ dàng tìm được CTPT C8H8O2
4 CTCT: phenyl axetat; 3 đp: o, m, p -metyl phenyl fomat

Câu 9: Hôn hơp Z gôm hai este X và Y tao bởi cung môt ancol và hai axit cacboxylic kê tiêp nhau trong day đông đăng
(MX < MY). Đôt chay hoàn toàn m gam Z cần dung 6,16 lit O2 (đktc), thu đươc 5,6 lit CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O. CT este
X và gia trị cua m tương ưng là
A. CH3COOCH3 và 6,7 B. HCOOC 2H5 và 9,5
C. HCOOCH3 và 6,7 D. (HCOO)2C2H4 và 6,6
Hướng Dẫn

nCO2 = nH 2O = 0,25 ® X, Y là 2 este no đơn chức

6,16
Áp dụng ĐLBTKL : m = 0,25.44 + 4,5 - .32 = 6,7 (gam)
22,4
1 0,25
Đặt công thức của X, Y : Cn H 2 nO2 ® nC H O = nCO =
n 2n 2
n 2 n
6, 7n
® 14n + 32 = = 26,8n ® n = 2,5 ® n = 2 ; n = 3 X : C2H4O2 HCOOCH3
0, 25
Y : C 3H6O2 CH3COOCH3
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai este X, Y, đơn chức, no, mạch hở cần 3,976 lít oxi(đktc) thu được 6,38 gam
CO2. Cho lượng este này T/d vừa đủ với KOH thu được hỗn hợp hai ancol kế tiếp và 3,92 gam muối của một axit hữu cơ.
CTCT của X, Y lần lượt là
A. C2H5COOC2H5 và C2H5COOC3H7 B. C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5
C. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5 D. HCOOC3H7 và HCOOC4H9
Hướng Dẫn

Đặt CTTB của 2 este X, Y là: CnH2n+1COO C m H 2 m 1


Vì X, Y đều là este đơn chức, no, mạch hở nên: n H 2O = nCO2 = 6,38/44 = 0,145 mol
® meste + mO2 = 44. nCO2 + 18. n H 2O ® meste = 3,31 gam
Ta có : mO (trong este) = meste – mC – mH = 3,31 – 12.0,145 – 2.1.0,145 = 1,28 gam
® nO = 1,28/16 = 0,08 mol ® neste = 0,04 mol
29
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
® nmuối = neste = 0,04 mol ® Mmuối = 14n + 84 = 3,92/0,04 = 98 ® n = 1
Mặt khác: M este = 3,31/0,04 = 82,75 ® 12.1 + 46 + 14 m = 82,75 ® m = 1,77
Vậy: X là CH3COOCH3 và Y là CH3COOC2H5  đáp án C
Câu 11: Este X no, đơn chức, mạch hở, không có Pư tráng bạc. Đốt cháy 0,1 mol X rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn
toàn vào dd nước vôi trong có chứa 0,22 mol Ca(OH) 2 thì vẫn thu được kết tủa. Thuỷ phân X bằng dd NaOH thu được 2
chất hữu cơ có số nguyên tử cacbon trong phân tử bằng nhau. Phần trăm khối lượng của oxi trong X là:
A. 43,24% B. 53,33% C. 37,21% D. 36,26%
Hướng Dẫn
Cn  nCO2
0,1 0,1n
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O (1)
0,22  0,22  0,22
CO2 + CaCO3 + H2O  Ca(HCO3)2 (2)
0,22  0,22
Theo (1), (2): để thu được kết tủa thì: nCO2 < 0,22+0,22 = 0,44
Hay: 0,1n < 0,44 ® n < 4,4
X + NaOH tạo 2 chất có C = nhau ® X có 2 hoặc 4 C
X không có Pư tráng gương ® n = 4 C4H8O2
Câu 12: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ no, đơn chức T/d vừa đủ với 100 mldd KOH 0,4M, thu được một muối và
336 ml hơi một ancol (đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình
đựng dd Ca(OH)2(dư) thì khối lượng bình tăng 6,82 gam. CT của hai hợp chất hữu cơ trong X là
A. CH3COOH và CH3COOC2H5. B. C2H5COOH và C2H5COOCH3.
C. HCOOH và HCOOC2H5. D. HCOOH và HCOOC3H7.

Hướng Dẫn
Nhìn vào đáp án cho thấy hỗn hợp X gồm 1 axit và 1 este
Goi CT hỗn hợp X là: CnH2n+1COOH x mol và CnH2n+1COOCmH2m+1 y mol
Tác dụng KOH
ì x + y = 0, 04
ï ì x = 0, 025
í 0,336 ®í
ï y = 22, 4 = 0, 015 î y = 0, 015
î
Pư cháy hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dd Ca(OH)2(dư) thì khối lượng bình tăng 6,82 gam →
mCO2 + mH 2O = 6,82
Câu 13: Để đốt cháy hoàn toàn 1 mol axit cacboxylic đơn chức X cần 3,5 mol O 2. Trộn 7,4 gam X với lượng đủ ancol no
Y (biết tỉ khối hơi của Y so với O2 nhỏ hơn 2). Đun nóng hỗn hợp với H2SO4 làm xúc tác. Pư hoàn toàn được 8,7 gam este
Z(trong Z không còn nhóm chức khác). CTCT của Z
A. C2H5COOCH2CH2OCOC2H5 B. C2H3COOCH2CH2OCOC2H3
C. CH3COOCH2CH2OCOCH3 D. HCOOCH2CH2OCOH
Bài giải:
y y
Phản ứng cháy: CXHyO2 + (x + -1)O2  xCO2 + H2O (1)
4 2
y y x  3
Theo (1), ta có : x + -1= 3,5  x + = 4,5    X : C2H5COOH
4 4 y  6
Ancol no Y : CnH2n+2-m (OH)m (1  m  n)  este Z : (C2H5COO)mCnH2n+2-m
30
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
8,7
 Meste = 73m + 14n + 2 – m = .m hay 14n + 2 = 15m (2)
0,1
Mặt khác d Y O2 < 2 hay 14n + 2 + 16m < 64  30m + 2 < 64 (vì m  n)  m < 2,1
n  2
Từ (2)    ancol Y : C2H4(OH)2
m  2
 Z : C2H5COOCH2CH2OCOC2H5
Câu 14: Hỗn hợp X gồm axit axetic, etyl axetat và metyl axetat. Cho m gam hỗn hợp X T/d vừa đủ với 200 ml dd NaOH
1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần V lít O 2(đktc) sau đó cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dd NaOH
dư thấy khối lượng dd tăng 40,3 gam. Giá trị của V là:
A. 17,36 lít B. 19,04 lít C. 19,60 lít D. 15,12 lít
Hướng Dẫn
X có công thức chung CnH2nO2 với nX = 0,2 mol
m dd tăng = mCO2 + mH2O = 0,2.n.44 + 0,2.n.18 = 40,3 → n = 3,25
nO2 = (3n-2)/2 = (3.3,25-2)/2 → V = 17,36
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit oleic, rồi hấp thụ toàn
bộ sản phẩm cháy vào dd Ca(OH)2 (dư). Sau Pư thu được 18 gam kết tủa và dd X. Khối lượng X so với khối lượng dd
Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi như thế nào
A. Tăng 2,70 gam. B. Giảm 7,74 gam. C. Tăng 7,92 gam. D. Giảm 7,38 gam.
Hướng Dẫn
hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit oleic đều có CT là: Cn H 2 n - 2O2

nCn H 2 n-2O2 = nCO2 - nH 2O = 0,18 - a . Áp dụng ĐLBT khối lượng và nguyên tố ta có:
mCn H 2 n-2O2 = 0,18.12 + 2.a + (0,18 - a ).2.16 = 3, 42 => a = 0,15 mol
Khối lượng X so với khối lượng dd Ca(OH)2 ban đầu sẽ giảm là:
mCaCO3 - (mCO2 + mH 2O ) = 18 - (0,18.44 + 0,15.18) = 7,38 gam => D đúng.
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 10 ml hơi một este X cần vừa đủ 45ml O2 thu được khí CO2 và hơi nước có tỉ lệ thể tích là 4:
3. Ngưng tụ sản phẩm cháy thì thể tích giảm đi 30 ml . Biết các thể tích đo ở cùng điều kiện. Công thức X là:
A. C4H6O2 B. C4H6O4 C. C4H8O2 D. C8H6O4
Hướng Dẫn
Do ở các thể tích đo ở cùng điều kiện nên thể tích chình là số mol
Gọi CT este là CxHyOz
y z y
CxHyOz + (x + - ) O2 ¾¾ to
® xCO2 + H2O
4 2 2
y z
10 ® ( x + - ) 10 ® 10x ® 5y
4 2
y z
Ta có ( x + - ) 10 = 45 (1)
4 2
10 x 4
Tỉ lệ khí CO2 và hơi nước: = (2)
5y 3
Ngưng tụ sản phẩm cháy thì thể tích giảm đi 30 ml : 10x + 5y – 30 = 10x ® y = 6 (3)

31
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng

ìx = 4
ï
Từ (1),(2),(3) ® í y = 6 ® C 4 H 6 O 2 ® A
ïz = 2
î

Câu 17: Một este A (không chứa chức nào khác) mạch hở được tạo ra từ 1 axit đơn chức và rượu no. Lấy 2,54 gam A đốt
cháy hoàn toàn thu được 2,688 lít CO2 (đktc) và 1,26 gam H2O. 0,1 mol A Pư vừa đủ với 12 gam NaOH tạo ra muối và
rượu. Đốt cháy toàn bộ lượng rượu này được 6,72 lít CO2 (đktc). Xác định CTPT, CTCT của A
A. C3H5(OOCCH3)3. B. C3H5(OOCC2H5)3.
C. C2H4(OOCCH3)3. D. C3H5(OOCCH = CH2)3.
Hướng Dẫn
nA:nNaOH = 1:3
(RCOO)3R’ + 3NaOH  3RCOONa + R’(OH)3
0,1  0,1
0,3
Số nguyên tử cacbon của rượu ® n = = 3 ® C3 H5 (OH )3
0,1
Khi đốt cháy A => CTĐG: C6H7O3 . Vì este 3 chức => CTPT A: C12H14O6= 254
Ta có: 3(R1 + 44) + 41 = 254R1= 27CH2CH
Vậy A: (C2H3COO)3C3H5
Câu 18: Đem hóa hơi 6,7 gam hỗn hợp X gồm CH3COOH, CH3COOC2H5, CH3COOCH3 và HCOOC2H5 thu được 2,24 lít
hơi (đktc). Đốt cháy hoàn toàn 6,7 gam X thu được khối lượng nước
A. 4,5 gam. B. 3,5 gam. C. 5 gam. D. 4 gam.
Hướng dẫn
– –
Gọi công thức chung của X là CnH2nO2  MX = 14n + 32 = = 67  n = 2,5
Sơ đồ cháy : C–nH2n–O2  nCO2 + nH2O
 nH2O = 2,5.0,1 = 0,25 mol  m H2O= 0,25.18 = 4,5 gam

Dạng 2: Xác định CTPT dựa vào tỉ khối hơi


Câu 1: Este A điều chế từ ancol metylic có tỉ khối so với oxi là 2,3125. CT của A là:
A. C2H5COOC2H5. B. CH3COOCH3. C. CH3COOC2H5. D. C2H5COOCH3
Hướng Dẫn
® RCOOCH 3 ® d Este = 2,3125 ® M Este = 74 ® R = 15
Do Este A điều chế từ ancol metylic
O2

Câu 2: Este X không no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,125 và tham gia Pư xà phòng hoá tạo ra một anđehit
và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu CT phù hợp với X
A.2 B.3 C.4 D.5
Hướng Dẫn
CT Este RCOOR ' ® d Este = 3,125 ® M Este = 100 ® R + R ' = 56
O2

Pư xà phòng hoá tạo ra một anđehit và một muối của axit hữu cơ
® R ' = 27 ® R = 29 ® C2 H 5COOC2 H 3
® R ' = 41 ® R = 15 ® CH 3COOC3 H 5
® R ' = 55 ® R = 1 ® HCOOC4 H 7 (có 2 CTCT )
32
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng

Câu 3: X là một este no đơn chức, có tỉ khối hơi so với CH4 là 5,5. Nếu đem đun 2,2 gam este X với dd NaOH dư, thu
được 2,05 gam muối. CTCT của X là:
A. HCOOCH2CH2CH3 B. HCOOCH(CH3)2 C. C2H5COOCH3 D. CH3COOC2H5
Hướng Dẫn
CT Este RCOOR ' ® d Este = 5,5 ® M Este = 88 ® R + R ' = 44
CH 4

2, 2
2,2 gam este X ® nX = = 0, 025 mol
88
RCOOR ' + NaOH ® RCOONa + R OH
'

0,025 0,025 mol


® ( R + 44)0, 025 = 2, 05 ® R = 15 ® R ' = 29 ® CH 3COOC 2 H 5
Câu 4: Este đơn chức X có tỉ khối hơi so với CH4 là 6,25.Cho 20 gam X T/d với 300 ml dd KOH 1M (đun nóng). Cô cạn
dd sau Pư thu được 28 gam chất rắn khan. CTCT của X là
A.CH2=CH-CH2COOCH3 B.CH2=CH-COOCH2CH3
C.CH3COOCH=CH-CH3 D.CH3-CH2COOCH=CH2
Hướng Dẫn
CT Este RCOOR ' ® d Este = 6, 25 ® M Este = 100 ® R + R ' = 56
CH 4

Cho 0,2 mol X T/d với 0,3 mol KOH ® 28 gam chất rắn khan gồm muối và KOH dư
RCOOR ' + KOH ® RCOONa + R OH
'

0,2 ® 0,2 ® 0,2 mol


® ( R + 44 + 39)0, 2 + 0,1(39 + 17) = 28 ® R = 29 ® R ' = 27 ® C 2 H 5COOC 2 H 3 ® D

Câu 5: Một este tạo bởi axit đơn chứac và Ancol đơn chức có tỉ khối hơi so với CO2 bằng 2. Khi đun nóng este này với
NaOH tạo ra muối có khối lượng lớn hơn este đã Pư. CTCT của este là:
A. CH3COOCH3 B. HCOOC3H7 C. CH3COOC2H5 D. C2H5COOCH3.
Hướng Dẫn
CT Este RCOOR ' ® d Este = 2 ® M Este = 88 ® R + R ' = 44
CO2

RCOOR ' + NaOH ® RCOONa + R OH


'

Ta có muối có khối lượng lớn hơn este đã Pư


® M RCOONa > M RCOOR' ® R + 67 > R + 44 + R ' ® R ' < 23 ® R ' = 15 ® R = 29 ® C2 H 5COOCH 3
Câu 6: Este tạo bởi axit đơn chức và Ancol đơn chức có tỉ khối hơi so với CO 2 bằng 2. Khi đun nóng este này với dd
NaOH tạo muối có khối lượng bằng 93,18% lượng este đã Pư. CTCT của este
A. CH3COOCH3 B. HCOOC3H7 C. CH3COOC2H5. D. C2H5COOCH3
Hướng Dẫn
CT Este RCOOR ' ® d Este = 2 ® M Este = 88 ® R + R ' = 44(1)
CO2

RCOOR ' + NaOH ® RCOONa + R OH


'

Ta có muối có khối lượng bằng 93,18% lượng este đã Pư

33
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
M RCOONa R + 67
® .100 = 93,18 ® = 0,9318(2)
M RCOOR' R + 44 + R '

ì R = 15
Từ (1) và (2) í ® CH 3COOC2 H 5 ® C
î R = 29
'

Câu 7: Một este của ancol metylic T/d với nước brom theo tỉ lệ mol 1 : 1 thu được sản phẩm trong đó brom chiếm
35,08% theo khối lượng . Este đó là:
A. metyl propyonat B. metyl panmitat C. metyl oleat D. metyl acrylat
Hướng Dẫn

Theo giả thiết 1 mol este + 1 mol Br2 . Gọi M là khối lượng mol este ta có :
160
= 0,35087 => M = 296 = RCOOCH 3 = R + 59 => R = 237
M + 160
R là C17H33 . Vậy este là: metyl oleat
Câu 8: Xà phòng hóa hoàn toàn 20,4 gam chất hữu cơ X đơn chức bằng dd NaOH thu muối Y và Z .Cho Z T/d với Na dư
thu được 2,24 lít H2 (ở đktc) . Nung Y với NaOH rắn thu được một khí R, dR/O2=0,5 , Z T/d với CuO nung nóng cho sản
phẩm không có Pư tráng bạc . Tên gọi của X là :
A. Etyl axetat B. Iso Propyl axetat C. Propyl propinoat D. Isopropyl fomat
Hướng Dẫn
X là este đơn chức tạo bởi acid có muối Y là R-COONa và ancol đơn chức Z , R ’- OH.
Số mol R’-OH= số mol H =2,24 : 11,2= 0,2 mol nên số mol X= 0,2 mol .
Khí R có khối lượng mol = 32.0,5= 16 : CH4 nên muối Y là CH3COONa.
Khối lượng mol của X = 20,4 : 0,2 = 102g/mol
Ta có : CH3COOR’ = 59 + R’= 102.
=> R’= 43 nên R’ là C3H7 và este X là CH3-COOC3H7.
Câu 9: Thực hiện Pư xà phòng hoá chất hữu cơ X đơn chức với dd NaOH thu được một muối Y và ancol Z. Đốt cháy
hoàn toàn 2,07 gam Z cần 3,024 lít O2 (đktc) thu được lượng CO2 nhiều hơn khối lượng nước là 1,53 gam. Nung Y với vôi
tôi xút thu được khí T có tỉ khối so với không khí bằng 1,03. CTCT của X là:
A. C2H5COOCH3 B. CH3COOC2H5 C. C2H5COOC3H7 D. C2H5COOC2H5
Hướng Dẫn

- Theo đề bài: X đơn chức, tác dụng với NaOH sinh ra muối và ancol
 X là este đơn chức: RCOOR’.
Mặt khác: mZ + mO2 = mCO2 + m H 2O  44. nCO2 + 18. n H 2O = 2,07 + (3,024/22,4).32 = 6,39 gam

Và 44. nCO2 - 18. n H 2O = 1,53 gam  nCO2 = 0,09 mol ; n H 2O = 0,135 mol
n H 2O > nCO2  Z là ancol no, đơn chức, mạch hở có công thức: CnH2n+1OH (n ≥ 1)
n H 2O n  1 0,135
Từ phản ứng đốt cháy Z  = =  n = 2.
nCO2 n 0,09
Y có dạng: CxHyCOONa  T: CxHy+1  MT = 12x + y + 1 = 1,03.29
x  2
   C2H5COOC2H5  đáp án D
y  6

Dạng 3: Pư xà phòng hóa


34
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
TH1: Thủy Phân Este đơn chức
Câu 1: Cho este X có CTPT là C4H8O2 T/d với NaOH đun nóng được muối Y có phân tử khối lớn hơn phân tử khối của
X. Tên gọi của X là:
A. Metylpropionat B. Etyl axetat C. Propyl fomat D. Iso Propyl fomat
Hướng Dẫn

C4H8O2 (X) =88 < C2H5ONa (Y) => CTCT là C2H5-COOCH3 Metylpropionat
Câu 2: Thuỷ phân hoàn toàn 8,8 gam một este đơn chức, mạch hở X với 100 ml dd KOH 1M (vừa đủ) thu được 4,6 gam
một ancol Y. Tên gọi của X là:
A. Etyl Fomat B. Etyl Propionat C. Etyl Axetat D.Propyl Axetat
Hướng Dẫn
Nhìn vào đáp án nhận thấy este X là no đơn chức, mạch hở
Gọi CTCT este là CnH2n + 1COOCmH2m + 1
4, 6
nrượu = nKOH = 0,1 mol ® M Cm H 2 m + 1OH = = 46 ® 14m + 18 = 46 ® m = 2 ® C2 H 5OH
0,1
8,8
neste=nKOH =0,1 mol ® M este = = 88 ® 14n + 74 = 88 ® n = 1 ® este là CH 3COOC2 H 5
0,1

Câu 3: Cho 12,9 gam một este đơn chức, mạch hở T/d hết với 150ml dd KOH 1M. Sau Pư thu được một muối và anđehit.
Số CTCT của este thoả mãn tính chất trên là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Hướng Dẫn:

HCOOCH=CH-CH3 và CH3COOCH=CH2
Câu 4: Hôn hơp M gôm axit cacboxylic X, ancol Y (đêu đơn chưc, sô mol X gâp hai lần sô mol Y) và este Z đươc tao ra
tư X và Y. Cho hôn hơp M T/d vưa đu vơi dd chưa 0,2 mol NaOH, tao ra 16,4 gam muôi và 8,05 gam ancol. Công thưc
cua X và Y là
A. HCOOH và CH3OH B. CH3COOH và CH3OH
C. HCOOH và C3H7OH D. CH3COOH và C2H5OH
Hướng Dẫn:

Gọi số mol: RCOOH a


R’OH ½a
RCOOR’ b
Theo giả thiết:  nRCOONa = a + b = 0,2 mol. MRCOONa = 82  R = 15. (CH3). X là CH3COOH
Loại đáp án: A và C. ½ (a + b) < nR’OH = ½ a + b < a + b  0,1 < nR’OH < 0,2
40,25 < Mancol < 80,5. Loại đáp án B.

Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 1 este đơn chức mạch hở X ( phân tử có số liên kết Л < 3) được thể tích CO2 bằng 6/7 thể tích
O2 đã Pư ( các thể tích khí đo ở cùng điều kiện) Cho m gam X T/d với 200 ml dd KOH 0,7M được dd Y . Cô cạn dd Y
được 12,88 gam chất rắn khan. Giá trị m là:
A. 8,88 B. 6,66 C. 10,56 D. 7,20
Hướng Dẫn:
CTPT của este là : CnH2n-2kO2 với k<3

35
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
3n - k - 2
CnH2n-2kO2 + O2 → nCO2 + (n-k)H2O
2
6 3n - k - 2 2
Từ PT và giả thiết ta có: n= . => k = n - 2
7 2 3
2
Vì k < 3 nên n - 2 < 3 => n < 7,5 => n = 7, 6,5, 4,3, 2
3
Muốn cho k nguyên dương thì n phải chia hết cho 3
- Nếu n= 6 thì k=2 nên công thưc là C6H8O2
- Nếu n= 3 thì k=0 nên công thưc là C3H6O2=74
Vì lời giải quá dài và phức tạp nên ta mò nghiệm bằng cách cho este là CH 3COOCH3
Số mol KOH= 0,2. 0,7= 0,14 mol
CH3COOCH3 + KOH → CH3COOK + CH3OH
x x x
Gọi x là số mol este ta có: (0,14- x). 56 + 98x=12,88
→ x = 0,12 mol nên m= 0,12. 74 = 8,88 gam.
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 17 gam hỗn hợp X gồm 1 ancol đơn chức và 1 este no, đơn chức, mạch hở được 12,32 lít CO 2
(đktc) và 14,4 gam H2O. Mặt khác, nếu đun 17 gam hỗn hợp X với 150 ml dd KOH 0,8M, rồi cô cạn dd sau phản ứng thì
khối lượng chất rắn khan thu được là
A. 8,16 gam. B. 10,08 gam. C. 9,96 gam. D. 11,88 gam.
Hướng Dẫn
- Tính số mol Ancol
ìï nCO2 = 0,55 mol
í ® nAcol = 0,8 - 0,55 = 0, 25 mol
ïî nH 2O = 0,8 mol
- Pư cháy
ìCn H 2n + 2 O 0, 25 mol + O2 ì nCO2 0, 25n mol
í ¾¾¾ ® 0,55 mol í ® 0, 25n + bm = 0,55 (1)
îCm H 2m O 2 b mol î mCO2 bm mol
0, 25 (14n + 18 ) + b (14m + 32 ) = 17 ® 14 ( 0, 25.n + b.m ) + 0, 25.18 + 32b = 17 (2)
(1), (2) ® b = 0,15
 0,25n+0,15m=0,55  5n+3m=11; giá trị phù hợp n=1;m=2 ® HCOOCH3 0,15 mol
- Pư thủy phân: nKOH = 0,12 mol
o
HCOOCH3 + KOH ¾¾ t
® HCOOK + CH3OH
0,12 ® 0,12 mol
® mHCOOK = 0,12.84 = 10, 08 gam ® B
Câu 7: Xà phòng hóa hoàn toàn 20,4 gam chất hữu cơ X đơn chức bằng dd NaOH thu muối Y và Z . Cho Z T/d với Na dư
thu được 2,24 lít H2 (ở đktc) . Nung Y với NaOH rắn thu được một khí R , dR/O2=0,5 , Z T/d với CuO nung nóng cho sản
phẩm không có Pư tráng bạc . Tên gọi của X là :
A. Etyl axetat B. Iso Propyl axetat C. Propyl propinoat D. Isopropyl fomat.
Hướng Dẫn

X là este đơn chức tạo bởi muối Y là R-COONa và ancol đơn chức Z , R ’- OH.
Số mol R’-OH= số mol H =2,24 : 11,2= 0,2 mol nên số mol X= 0,2 mol .
Khí R có khối lượng mol = 32.0,5= 16 : CH4 nên muối Y là CH3COONa.
36
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
Khối lượng mol của X = 20,4 : 0,2 = 102g/mol
Ta có : CH3COOR’ = 59 + R’= 102.
=> R’= 43 nên R’ là C3H7 và este X là CH3-COOC3H7.
Câu 8: Cho 27,6 gam hợp chất thơm X có CT C 7H6O3 T/d với 800 ml dd NaOH 1M được dd Y. Trung hòa Y cần 100 ml
dd H2SO4 1M được dd Z. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dd Z là
A. 31,1 gam. B. 56,9 gam. C. 58,6 gam. D. 62,2 gam.
Hướng Dẫn

n C7 H6O3 = 0,2; n NaOH = 0,8; n H+ = 0,2 Þ 0,6 mol NaOH đã phản ứng với C7H6O3.
o
HCOO-C6H4 –OH + 3NaOH ¾¾ t
® HCOONa + C6H4(ONa)2 + 3H2O
0,2 0,6 0,2 0,2
Khối lượng chất rắn = 0,2.68 + 0,2.154 + 0,1.142 = 58,6 gam
Câu 9: Cho axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) Pư với anhiđrit axetic được axit axetylsalixylic (o-CH 3COO-C6H4-
COOH). Để Pư hoàn toàn với 43,2 gam axit axetylsalixylic cần vừa đủ V lít dd KOH 1M. Giá trị của V là
A. 0,72. B. 0,48. C. 0,96. D. 0,24.
Hướng Dẫn
o-CH3COO-C6H4-COOH + 3KOH = CH3COOK +o-KO-C6H4-COOK+ 2H2O (1)
43, 2
theo (1) nKOH = 3.naxetylsalixylic = 3. = 0, 72 mol => VKOH = 0, 72 lít
180
TH2: Thủy phân hỗn hợp Este đơn chức
Câu 1: Xà phòng hóa hoàn toàn 1,99 gam hỗn hợp hai este bằng dd NaOH thu được 2,05 gam muối của một axit và 0,94
gam hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau. CTCT của hai este đó là:
A. HCOOCH3 và HCOOC2H5. B. C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5.
C. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7. D. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5
Hướng Dẫn
Goi CTTB của 2 Este là RCOO R
o
RCOO R + NaOH ¾¾ t
® RCOONa + R OH
Áp dụng ĐLBTKL: meste + mNaOH = mmuối + mrượu
1,99 + mNaOH = 2,05 + 0,94 ® mNaOH = 1 ® nNaOH = 0, 025 mol
ì 2, 05
ï nRCOONa = nNaOH = 0, 025 ® M RCOONa = 0, 025 = 82 ® R = 15 ® CH 3 - ìCH 3COOCH 3
ï ï
í ®í
ïn = n 0,94 ìCH 3 - ïCH COOC H
NaOH = 0, 025 ® M ROH = = 37, 6 ® R = 20, 6 ® í î 3
ïî ROH 0, 025 C H
î 2 5 - 2 5

Câu 2: Xà phòng hóa hòan toàn 14,55 gam hỗn hợp 2 este đơn chức X,Y cần 150 ml dd NaOH 1,5M. Cô cạn dd thu
được hỗn hợp 2 ancol đồng đẳng kế tiếp và một muối duy nhất. CT 2 este là:
A. HCOOCH3, HCOOC2H5. B. CH3COOCH3, CH3COOC2H5
C. C2H5COOCH3, C2H5COOCH3 D. C3H7COOCH3, C2H5COOCH3
Hướng Dẫn
Goi CTTB của 2 Este là RCOO R
o
RCOO R + NaOH ¾¾
t
® RCOONa + R OH
0,225 ¬ 0,225 mol
37
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng

14,55 ìï R = 1 ìHCOOCH 3
Ta có M este = = 65 ® R + 44 + R = 65 ® R + R = 21 ® í ®í ®A
0, 225 îï R = 20 îHCOOC 2 H 5

Câu 3: X là hỗn hợp hai este của cùng một ancol, no đơn chức và hai axit no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn
toàn 0,1 mol X cần 6,16 lít O2(đktc). Đun nóng 0,1 mol X với 50 gam dd NaOH 20% đế Pư hoàn toàn, rồi cô cạn dd sau
Pư thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 15 gam. B. 7,5 gam C. 37,5 gam D. 13,5 gam
Hướng Dẫn
Do hai este của cùng một ancol, no đơn chức và hai axit no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp
Gọi CTTB của hai este là Cn H 2 n O2 → n=2,5

3n - 2
Cn H 2 nO2 + O2 ® nCO2 + nH 2O
2
Pư cháy
0,1(3n - 2)
0,1 ®
2
0,1(3n - 2) 6,16 ì HCOOCH 3 x mol ì x + y = 0,1 ìx =
Ta có = ® n = 2,5 ® í ®í ®í
2 22, 4 îCH 3COOCH 3 y mol î2 x + 3,5 y = 0, 275 î y =
50.20
nNaOH = = 0, 25 mol ® nNaOH du = 0, 25 - 0,1 = 0,15 mol
100.40

Câu 4: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ. Cho hỗn hợp X Pư vừa đủ với dd KOH thì cần hết 100 ml dd KOH 5M. Sau Pư
thu được hỗn hợp hai muối của hai axit no đơn chức và được một rượu no đơn chức Y. Cho toàn bộ Y T/d với Na được
3,36 lít H2 (đktc). Hai hợp chất hữu cơ thuộc loại chất gì
A. 1 axit và 1 este B. 1 este và 1 ancol C. 2 este D. 1 axit và 1 ancol

Hướng Dẫn
Ta có: nKOH = 0,1.5 = 0,5 mol
Ancol no đơn chức Y: CnH2n+1OH
1
CnH2n+1OH + Na ® CnH2n+1ONa + H2
2
0,3 mol ¬ 0,15 mol
Thuỷ phân hai chất hữu cơ thu được hỗn hợp hai muối và một ancol Y với n Y < nKOH
Vậy hai chất hữu cơ đó là: este và axit
Câu 5: Hỗn hợp M gồm hai hợp chất hữu cơ mạch thẳng X và Y chỉ chứa T/d vừa đủ hết 8 gam NaOH được rượu đơn
chức và hai muối của hai axit hữu cơ đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Rượu thu được cho T/d với Na dư được
2,24 lít H2 (đktc). X, Y thuộc lọai hợp chất gì
A.1 axit và 1 este B.1 este và 1 ancol C.2 este D. 1 axit và 1 ancol
Hướng Dẫn
ì nNaOH = 0, 2 mol
í Thuỷ phân hai X, Y và thu được nAncol = nNaOH. Vậy X, Y là hai este.
î nAcol = 0, 2 mol
Câu 6: Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic và hai axit cacboxylic (no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng) T/d
hết với Na được 6,72 lít H2 (đktc). Nếu đun nóng hỗn hợp X (có H2SO4 đặc làm xúc tác) thì các chất trong hỗn hợp Pư vừa
đủ với nhau tạo thành 25 gam este (giả thiết Pư este hoá đạt hiệu suất 100%). Hai axit trong hỗn hợp X là

38
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
A. C3H7COOH và C4H9COOH. B. CH3COOH và C2H5COOH.
C. C2 H5COOH và C3H7COOH. D. HCOOH và CH3COOH.
Hướng Dẫn
ìïCH 3OH
Gọi CT hỗn hợp X là í
ïî RCOOH
Do đun nóng hỗn hợp X thì các chất Pư vừa đủ với nhau ® nCH3OH = nRCOOH = x mol
x x 6, 72
T/d hết với Na ® + = = 0,3 mol ® x = 0,3 mol
2 2 22, 4
+ 0

R COOH + CH3OH ¾¾¾


H ,t
¬¾¾ ®
¾ R COOCH3
0,3 ® 0,3 mol

25 ìCH 3COOH
® M este = = 83,33 ® R + 44 + 15 = 83,33 ® R = 24,333 ® í
0,3 îC2 H5COOH
Câu 7: Một hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức thủy phân hoàn toàn trong môi trường NaOH dư cho hỗn hợp Y gồm 2 rượu
đồng đẳng liên tiếp và hỗn hợp muối Z
- Đốt cháy hỗn hợp Y thì thu được CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ thể tích 7:10
- Cho hỗn hợp Z T/d với lượng vừa đủ axit sunfuric được 2,08 gam hỗn hợp A gồm 2 axit hữu cơ no. Hai axit này vừa đủ
để Pưvới 1,59 gam natricacbonat
Xác định CT của 2 este biết rằng các este đều có số nguyên tử cacbon < 6 và không tham gia phản ứng với AgNO3/NH3.
A. C2H5COOC2H5, CH3COOC3H7. B. CH3COOCH3, CH3COOC2H5
C. C2H5COOCH3, C2H5COOCH3 D. C3H7COOCH3, C2H5COOCH3
Hướng Dẫn

Có: RCOOR’ 
 RCOONa 
 RCOOH + ½ Na2CO3
0,03  0,015
Đốt Y: nH2O > nCO2 => C n H2 n +1OH Từ ti lệ => n = 2,33
=> 2 rượu là: C2H5OH và C3H7OH (1)
M = 2,08/0,03 = 69,3 => R = 24,3 (2)
axit

Do C < 6 và kết hợp (1),(2) => C2H5COOC2H5, CH3COOC3H7 (không có Pư với AgNO3/NH3).

TH3: Thủy phân Este đồng phân của nhau


Câu 1: Hỗn hợp X gồm hai este đơn chức là đồng phân của nhau. Đung nóng m gam X với 300 ml dd NaOH 1M, kết
thúc các Pư thu được dd Y và (m – 8,4) gam hỗn hợp hơi gồm hai anđehit no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối hơi
so với H2 là 26,2. Cô cạn dd Y thu được (m – 1,1) gam chất rắn. Công thức của hai este là
A.CH3COOCH=CHCH3 và CH3COOC(CH3)=CH2 B. HCOOC(CH3)=CH2 và HCOOCH=CHCH3
C. C2H5COOCH=CH2 và CH3COOCH=CHCH3. D. HCOOCH=CHCH3 và CH3COOCH=CH2.
Hướng Dẫn

M RCHO = 52,4 ® CH3-CHO, C2H5-CHO loại đáp án A, B,


Áp dụng BTKL ta có:
m + 0,3.40 = m – 8,4 + 1,1 Þ m = 21,5,

39
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng

ìCH 3 - CHO x mol ìï 44x + 58y = 13,1


åm = m - 8, 4 = 21,5 - 8, 4 = 13,1 gam ® í ®í
îC 2 H 5 - CHO y mol ïî 44x + 58 y = 26, 2.2 ( x + y )
RCHO

Câu 2:
ì x = 0,1
í ® å neste = 0,1 + 0,15 = 0, 25 mol ® M Este = 86 ® D
î y = 0,15
Hỗn hợp A gồm ba chất hữu cơ X, Y, Z đơn chức đồng phân của nhau, đều T/d được với NaOH. Đun nóng 13,875 gam
hỗn hợp A với dd NaOH vừa đủ thu được 15,375 gam hỗn hợp muối và hỗn hợp ancol có tỉ khối hơi so với H 2 bằng
20,67. Ở 136,50C, 1 atm thể tích hơi của 4,625 gam X bằng 2,1 lít. Phần trăm khối lượng của X, Y, Z (theo thứ tự KLPT
gốc axit tăng dần) lần lượt là:
A. 40%; 40%; 20% B. 40%; 20%; 40%
C. 25%; 50%; 25% D. 20%; 40%; 40%
Hướng Dẫn

1.2,1 4,625
Ta có : n X   0,0625mol  MX =  74
0,082(273  136,5) 0,0625
Mặt khác: X, Y, Z đơn chức, tác dụng được với NaOH  X, Y, Z là axit hoặc este
x  3
 CTPT dạng: CxHyO2, dễ dàng  
y  6
n A  a  b  c  0,1875mol
X : C 2 H 5 COOH : a mol  a  0,075
  32b  46c 
A Y : CH 3 COOCH 3 : b mol  d ancol / H 2   20,67  b  0,0375  đáp án B
Z : HCOOC H : c mol  2(b  c) c  0,075
 2 5 m muèi  96a  82b  68c  15,375gam 

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai este đồng phân cần dùng 27,44 lít khí O 2, được 23,52 lít CO2 và
18,9 gam H2O. Cho m gam X T/d hết với 400 ml dd NaOH 1M, cô cạn dd sau Pư được 27,9 gam chất rắn khan, trong đó
có a mol muối Y và b mol muối Z (My < Mz). Các thể tích khí đều đo ở đktc. Tỉ lệ a : b là
A. 2 : 3 B. 4 : 3 C. 3 : 2 D. 3 : 5
Hướng Dẫn
Dễ dàng có n CO2 = n H2O = 1,05 mol => Este no, đơn chức có công thức chung CnH2nO2
Có nhhX = (3.1,05 – 2.1,225) : 2 = 0,35 mol (bảo toàn oxi) => n = 1,05 : 0,35 = 3
Hai este là HCOOC2H5 a mol; CH3COOCH3 b mol.
Có a + b = 0,35 và 68a + 82b + 0,05.40 = 27,9
a = 0,2 mol ; b = 0,15 mol => a : b = 4 : 3

Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai este đồng phân cần 6,272 lít O2(đktc), thu được 5,376 lít CO2(đktc)
và 4,32 gam H2O. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X bằng lượng vừa đủ dd NaOH , Oxi hóa hoàn toàn ancol sinh ra
rồi cho sản phẩm tạo thành T/d dd AgNO3/NH3 dư thu được 23,76 gam Ag. Các Pư xảy ra hoàn toàn. % khối lượng hai
este là
A. 62,5% và 37,5% B. 60% và 40% C. 50% và 50% D. 70% và 30%
Hướng Dẫn
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng  mX = 5,92 (g).
m CO2 = n H 2O = 0,24 (mol ) este no đơn chức, mạch hở (CnH2nO2).
Dựa vào phản ứng đốt cháy giải được n = 3, nX = 0,08 (mol).
ìHCOOC2 H5 x (mol)
CTPT: C3H6O2  CTCT í  x + y = 0,08 (*).
îCH 3COOCH 3 y (mol)

40
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
Sơ đồ hợp thức: HCOOC2H5  C2H5OH  CH3CHO  2Ag
x 2x
CH3COOCH3  CH3OH  HCHO  4Ag
y 4y
 2x + 4y = 0,22 (**).
Giải hệ (*) và (**), ta được: x = 0,05; y = 0,03.

hữu cơ Z ; còn Y tạo ra CH2=CHCOONa và khí T. Các chất Z và T lần lượt là

TH4: Thủy phân Este đa chức


Câu 1: Hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O mạch thẳng có phân tử khối là 146. X không T/d Na. Lấy 14,6 gam X T/d 100ml
dd NaOH 2M thu được 1 muối và 1 rượu. CTCT X là:
A. C2H4(COOCH3)2 B. (CH3COO)2C2H4 C. (C2H5COO)2 D. A và B đúng
Hướng Dẫn

nX:nNaOH = 1:2 =>CT X: R(COOR’) 2 hoặc (RCOO)2R’


TH1: R + 2R’ = 58 => R = 28 (-C2H4) và R’ = 15 (-CH3)
TH2: 2R + R’ = 58 => R’ = 28 (-C2H4) và R = 15 (-CH3)

Câu 2: Thủy phân hoàn toàn 0,05 mol este của 1 axit đa chức với 1 ancol đơn chức cần 5,6 gam KOH. Mặt khác, khi
thủy phân 5,475 gam este đó thì cần 4,2 gam KOH và thu được 6,225 gam muối. CTCT của este là:
A. (COOC2H5)2 B. (COOC3H7)2 C. (COOCH3)2 D. CH2(COOCH3)2
Hướng Dẫn
Thủy phân 0,05 mol este của 1 axit đa chức với 1 ancol đơn chức
nKOH = 0,1 mol = 2neste ® CT este : R (COOR ' ) 2
Pư thủy phân 5,475 gam
R (COOR ' ) 2 + 2 KOH ® R (COOK) 2 + 2 R 'OH
0, 0375     ¬ 0, 075 ® 0,0375 mol
ìï M R (COOK )2 = 166 ® R = 0
®í ® ( COOC 2 H 5 )2 ® A
M
ïî R (COOR )2
' = 146 ® R '
= 29
Câu 3: Este X được tạo thành từ etylen glycol và hai axit cacboxylic đơn chức. Trong phân tử este, số nguyên tử cacbon
nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Khi cho m gam X T/d với dd NaOH (dư) thì lượng NaOH đã Pư là 10 gam. Giá trị của m

A. 14,5. B. 17,5. C. 15,5. D. 16,5.
Hướng Dẫn
Số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1 nên có 4 nguyên tử O thì X có 5 C. Công thức X là:
HCOO - CH 2 - CH 2 - OOCCH 3
HCOO - CH 2 - CH 2 - OOCCH 3 + 2 NaOH ®HCOONa + CH 3COONa + C 2 H 4 (OH )2
1 1 10
nX = .nNaOH = . = 0,125 mol => m X = 132.0,125 = 16,5 gam => chon D
2 2 40

41
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
Câu 4: Cho 0,01 mol một este X Pư vừa đủ với 100 ml dd NaOH 0,2 M, sản phẩm tạo thành chỉ gồm một ancol Y và một
muối Z với số mol bằng nhau. Mặt khác, khi xà phòng hoá hoàn toàn 1,29 gam este đó bằng một lượng vừa đủ là 60 ml dd
KOH 0,25 M, sau khi Pư kết thúc đem cô cạn dd được 1,665 gam muối khan. CT của este X là:
A. C2H4(COO)2C4H8 B. C4H8(COO)2C2H4 C. C2H4(COOC4H9)2 D. C4H8(COO C2H5)2

Hướng Dẫn
Ta có: nZ = nY  X chỉ chứa chức este
n NaOH 0,1.0,2
Sỗ nhóm chức este là: = = 2  CT của X có dạng: R(COO)2R’
nX 0,01
R(COO)2R’ + 2KOH  R(COOK)2 + R’(OH)2

1 1
Từ phản ứng thủy phân: naxit = nmuối = nKOH = .0,06.0,25 = 0,0075 mol
2 2
1,665
 M muối = MR + 83.2 = = 222  MR = 56  R là: -C4H8-
0,0075
1,29
Meste = = 172  R + 2.44 + R’ = 172  R’ = 28 (-C2H4-)
0,0075
Vậy X là: C4H8(COO)2C2H4  đáp án B.
Câu 5: Một hợp chất hữu cơ X có CT C7H12O4. Biết X chỉ có 1 loại nhóm chức, khi cho 16 gam X T/d vừa đủ 200 gam dd
NaOH 4% thì thu được một ancol Y và 17,8 gam hỗn hợp 2 muối. Xác định CTCT thu gọn của X.
A. CH3OOC-COOC2H5 B. CH3COO-( CH2)2-COOC2H5
C. CH3COO-(CH2)2-OCOC2H5 D. CH3OOC-COOCH3
Hướng Dẫn
Áp dụng DDLBTKL tín khối lượng Ancol
Câu 6: Cho 32,7 gam chất hữu cơ X chỉ chứa một loại nhóm chức T/d với 1,5 lít dd NaOH 0,5M thu được 36,9 gam muối
và 0,15 mol Ancol. Lượng NaOH dư có thể trung hòa hết 0,5 lít dd HCl 0,6M. CTCT của X là
A. CH3COOC2H5 B. (CH3COO)2C2H4
C. (CH3COO)3C3H5 D. C3H5(COOCH3)3
Hướng Dẫn
nNaOH du = 0, 3 mol ® nNaOH Pu = 0, 45 mol mà nAncol = 0,15 mol ® X : ( RCOO)3 R '
PT T/d dd NaOH
o
( RCOO)3 R ' + 3NaOH ¾¾
t
® 3 RCOONa + R ' (OH )3
0, 45 ® 0, 45 0,15 mol
® 0, 45( R + 67) = 36, 9 ® R = 15 ® ( CH 3COO )3 C 3 H 5 ® C

Câu 7: Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm các chất cùng một loại nhóm chức với 600 ml dd NaOH 1,15M được dd Y chứa
muối của một axit cacboxylic đơn chức và 15,4 gam hơi Z gồm các ancol. Cho toàn bộ Z T/d với Na dư, thu được 5,04 lít
khí H2 (đktc). Cô cạn dd Y, nung nóng chất rắn thu được với CaO cho đến khi Pư xảy ra hoàn toàn được 7,2 gam một chất
khí. Giá trị của m là
A. 40,60 B. 22,60 C. 34,30 D. 34,51
Hướng Dẫn

(R1COO)xR2 + x NaOH  xR1COONa + R2(OH)x


0,45  0,45  0,45/x
42
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
R2(OH)x  x/2 H2
0,45/x  0,225
RCOONa + NaOH CaO 
 Na2CO3 + RH
0,45 0,24  0,24
n ancol = 2n H2 = 0,45 mol
Có n NaOH dư = 0,6.1,15 – 0,45 = 0,24 mol
M khí = 7,2 : 0,24 = 30 => C2H6 => R1 = 29
Vậy m = 0,45.96 + 15,4 – 0,45.40 = 40,6 gam
Chọn A.
(RCOONa + NaOH => RH + Na2CO3)

Dạng 4: Hiệu suất Pư Este


Phản ứng este hóa:
RCOOH + R’OH RCOOR’ + H 2O
B/đ a mol b mol
P/ư x mol x mol x mol x mol
Sau p/ư (a-x) mol (b-x) mol
1. Tính hiệu suất của Pư este hóa:
H b x  100
* Nếu a ³ b => H = x∕b . 100 => x = ; b=
100 H
H a x  100
* Nếu a < b => H = x∕a . 100 => x = a=
100 H
2. Tính hằng số cân bằng:
x x
' 
[ RCOOR ][ H 2 O] V V x2
KC =  
[ RCOOH ][ R ' OH ] a  x b  x a  x b  x 

V V
Câu 1: Đun 12 gam axit axetic với 1 luợng dư ancol etylic ( có H2SO4 đặc làm xúc tác). Đến khi Pư dừng lại thu được 11 gam este.
Hiệu suất của Pư este hoá là bao nhiêu
A. 70% B. 75% C. 62,5% D. 50%
Câu 2: Tính khối lượng este metyl metacrylat thu được khi đun nóng 215 gam axit metacrylat với 100 gam ancol metylic. Giả thiết Pư
este hoá đạt hiệu suất 60%.
A. 125 gam B. 175 gam C. 150 gam D. 200 gam
Câu 3: Khi đun nóng 25,8 gam hỗn hợp ancol etylic và axit axetic có H2SO4 đặc làm xúc tác thu được 14,08 gam este. Nếu đốt cháy
hoàn toàn lượng hỗn hợp đó thu được 23,4 ml H2O. Tìm thành phần trăm mỗi chất trong hỗn hợp đầu và hiệu suất của phản ứng este
hoá.
A. 53,5% C2H5OH; 46,5% CH3COOH và hiệu suất 80%
B. 55,3% C2H5OH; 44,7% CH3COOH và hiệu suất 80%
C. 60,0% C2H5OH; 40,0% CH3COOH và hiệu suất 75%
D. 45,0% C2H5OH; 55,0% CH3COOH và hiệu suất 60%
Câu 4: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol ( có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi Pư đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 11 gam
este. Hiệu suất của Pư este hoá là:
A. 55% B. 50% C. 62,5% D. 75%

43
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
Câu 5: Khi thực hiện Pư este hóa 1 mol CH3COOH và 1 mol C2H5OH, lượng este lớn nhất thu được là 2/3 mol. Để đạt hiệu suất cực
đại là 90% (tính theo axit). Khi tiến hành este hóa 1 mol CH3COOH cần số mol C2H5OH là (biết các Pư este hoá thực hiện ở cùng nhiệt
độ)
A. 2,115. B. 2,925. C. 2,412. D. 0,456.
Hướng Dẫn
¾¾
® CH3COOC2H5 + H2O
CH3COOH + C2H5OH ¬¾
¾
Ban đầu 1 1 (mol)
Pư 2/3 2/3 2/3 2/3 (mol)
Cân bằng 1/3 1/3 2/3 2/3
CH 3COOC 2 H 5 H 2 O  2 / 3.2 / 3  4
Ta có K C 
CH 3COOH C 2 H 5 OH  1 / 3.1 / 3
Hiệu suất cực đại là 90% (tính theo axit) naxit pư= 1.90%=0,9(mol)
¾¾
® CH3COOC2H5 + H2O
CH3COOH + C2H5OH ¬¾
¾
Ban đầu 1 a (mol)
Pư 0,9 0,9 0,9 0,9 (mol)
Cân bằng 0,1 (a – 0,9) 0,9 0,9
CH 3COOC 2 H 5 H 2 O  0,9.0,9  0,9.0,9  4  a  2,925  B
Ta có K C 
CH 3COOH C 2 H 5 OH  0,1.(a  0,9) 0,1(a  0,9)

Câu 6: Hỗn hợp X gồm HCOOH và CH3COOH có số mol bằng nhau. Lấy 5,3 gam hỗn hợp X cho T/d với 5,75 gam
C2H5OH (có H2SO4 đặc làm xúc tác) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất các Pư este hóa đều bằng 80%). Giá trị m là
A. 8,80 B. 7,04 C. 6,48 D. 8,10
Hướng Dẫn
ì HCOOH x mol
hh X í ® 46 x + 60 x = 5,3 ® x = 0, 05 mol ® nhh X = 0,1 mol
îCH 3COOH x mol

RCOOH + C2H5OH → RCOOC2H5 + H2O


Bđ 0,1 0,125
® nRCOOC2 H5 = 0,1.0,8 = 0, 08 ® m este = 0, 08 (8 + 44 + 29 ) = 6, 48 gam

Câu 7: Cho biết hằng số cân bằng của phản ứng este hoá:
¾¾
® CH3COOC2H5 + H2O KC = 4
CH3COOH + C2H5OH ¬¾
¾
Nếu cho hỗn hợp cùng số mol axit và ancol T/d với nhau thì khi Pư đạt đến trạng thái cân bằng thì % ancol và axit đã bị este hoá là
A. 50%. B. 66,7%. C. 33,3%. D. 65%.
¾¾
® CH3COOC2H5 + H2O KC = 4
Câu 8: Cho cân bằng sau: CH3COOH + C2H5OH ¬¾
¾
Khi cho 1 mol axit T/d với 1,6 mol ancol, khi hệ đạt đến trạng thái cân bằng thì hiệu suất của Pư là
A. 66,67%. B. 33,33%. C. 80%. D. 50%.
Câu 9: Đun nóng hỗn hợp X gồm 1 mol ancol etylic và 1 mol axit axetic (có 0,1 mol H2SO4 đặc làm xt), khi Pư đạt đến trạng thái cân
bằng được hỗn hợp Y trong đó có 0,667 mol etyl axetat. Hằng số cân bằng KC của phản ứng là
A. KC = 2. B. KC = 3. C. KC = 4. D. KC = 5.

44
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng

¾¾
® CH3COOC2H5 + H2O Có hằng số cân bằng KC = 4, tính % Ancol
Câu 10: Biết rằng Pư este hoá CH3COOH + C2H5OH ¬¾
¾
etylic bị este hoá nếu bắt đầu với [C2H5OH] = 1M, [CH3COOH] = 2 M.
A. 80% B. 68% C. 75% D. 84,5%
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 7,6 gam hỗn hợp gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và một ancol đơn chức thu
được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Thực hiện Pư este hóa 7,6 gam hỗn hợp trên với hiệu suất 80% thu được m gam este.
Giá trị của m là
A. 4,08. B. 6,12. C. 8,16. D. 2,04.
Hướng Dẫn

Do đốt axit no, đơn chức cho H2O = CO2 nên ancol cần tìm là ancol no, đơn chức.
Số mol ancol = 0,4 – 0,3 = 0,1 mol
Số mol CO2 do ancol tạo ra sẽ < 0,3 mol. Vậy ancol A có một hoặc hai nguyên tử C
TH1 Ancol có 1 nguyên tử C vậy ancol là CH3OH
Số mol CO2 do axit tạo ra = 0,3 – 0,1 = 0,2 mol
Khối lượng axit = 7,6 – 0,1.32 = 4,4 gam
CT axit : CnH2n+1COOH có số mol là x mol
Vậy: (n+1).x = 0,2 và (14n+46)x = 4,4
Tìm được: x = 0,05 và n = 3
Este: C3H7COOCH3 có số mol = 0,05.80% = 0,04 mol
Vậy khối lượng: 0,04.102 = 4,08 gam  A.
TH2 Ancol có hai nguyên tử C

Câu 12: Hỗn hợp A gồm axit axetic và etanol. Chia A thành ba phần bằng nhau.
+ Phần 1 T/d với Kali dư thấy có 3,36 lít khí thoát ra.
+ Phần 2 T/d với Na2CO3 dư thấy có 1,12 lít khí CO2 thoát ra. Các thể tích khí đo ở đktc.
+ Phần 3 được thêm vào vài giọt dd H2SO4, sau đó đun sôi hỗn hợp một thời gian. Biết hiệu suất của Pư este hoá bằng
60%. Khối lượng este tạo thành là bao nhiêu
A. 8,80 gam B. 5,20 gam C. 10,56 gam D. 5,28 gam
Hướng Dẫn

CH 3 COOH : a mol n A  a  b  2 n H 2  0,3 mol a  0,1 mol


Hỗn hợp A    
C 2 H 5 OH : b mol a  2 n CO 2  0,1 mol b  0,2 mol
Vì a < b ( hiệu suất tính theo axit)  số mol este thực tế thu được: n = 0,1.60% = 0,06 mol
 Khối lượng este thực tế thu được: m = 0,06.88 = 5,28 gam  đáp án D
Câu 13: Khi thuỷ phân este A (không T/d Na, có cấu tạo mạch thảng dài) trong môi trường axit vô cơ được 2 chất hữu cơ
B và C. Đun 4,04 gam A với dd chứa 0,05 mol NaOH được 2 chất B và D. Cho biết MD = MC + 44. Lượng NaOH dư được
trung hoà bởi 100 ml dd HCl 0,1M. Đun 3,68 gam B với H2SO4 đặc, 170oC với hiệu suất 75% được 1,344 lit olêfin (đktc).
Tìm CTCT A.
A. C3H5(OOCCH3)2. B. C3H5(OOCC2H5)2.
C. C2H4(OOCCH3)2. D. C4H8(COOC2H5)2

Hướng Dẫn

C: R(COOH)x ; D: R(COONa)x

45
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
67x – 45x = 44 => x = 2
A: R(COOC2H5)2
R(COOC2H5)2 + 2 NaOH
0,02  0,04
MA = 202 => R = 56 (-C4H8)
A: C4H8(COOC2H5)2

Câu 14: Hôn hơp M gôm ancol no, đơn chưc X và axit cacboxylic đơn chưc Y, đêu mach hở và có cung sô nguyên tử C,
tông sô mol cua hai chât là 0,5 mol (sô mol cua Y lơn hơn sô mol cua X). Nêu đôt chay hoàn toàn M thì thu đươc 33,6 lit
khi CO2 (đktc) và 25,2 gam H2O. Mặt khac, nêu đun nóng M vơi H2SO4 đặc để thưc hiên Pư este hoa (hiêu suât là 80%)
thì sô gam este thu đươc là
A. 34,20 B. 27,36 C. 22,80 D. 18,24
Hướng Dẫn
Số C = nCO2/nhh = 3 vậy ancol là C3H7OH → 4H2O . Vì nNước < nCO2 nên axit không no.
Axit có 3C có 2TH: CH2=CH-COOH → 2H2O ; x + y = 0,5 và 4x + 2y = 1,4. Ta có x= 0,2 và y = 0,3 (nhận)
CH≡C-COOH → 1H2O ; x + y = 0,5 và 4x + y = 1,4. Ta có x= 0,3 và y = 0,2 (loại n Y < nX)
Este là CH2=CH-COOC3H7. Với m CH2=CH-COOC3H7 = 0,2*0,8*114 = 18,24 (g)
LIPIT
Dạng Tính khối lượng chất béo hoặc khối lượng xà phòng

Ta có PTTQ: (RCOO)3C3H5 + 3 NaOH  3RCOONa +C3H5(OH)3


( chÊt bÐo) (Xà phòng) ( glixerol)

Áp dụng ĐLBT KL: mchất béo + mNaOH = mxà phòng + mglixerol => m của chất cần tìm

Câu 1: Cho 40,3 gam Trieste X của Glyxerol với Axit béo T/d vừa đủ với 6 gam NaOH. Số gam muối thu được là:
A. 38,1 gam B. 41,7 gam C. 45,6 gam D. 45,9 gam
Hướng Dẫn

Số mol NaOH = 6 : 40= 0,15 mol :


C3H5(O-OC- R )3 + 3NaOH → C3H5(OH)3 + 3 R COONa
0,05 0,15 0,05 0,15 mol
40,3 6 0,05.92 m gam
Theo định luật BTKL ta có: Khối lượng muối R COONa =40,3+6-0,05.92=41,7 gam.

Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất béo (triglixerit) cần 1,61 mol O2, sinh ra 1,14 mol CO2 và 1,06 mol H2O. Cũng m
gam chất béo này T/d vừa đủ với dd NaOH thì khối lượng muối tạo thành là
A. 23,00 gam. B. 20,28 gam. C. 18,28 gam. D. 16,68 gam.
Hướng Dẫn

nO/chất béo = 1,06+1,14*2 - 1,61*2= 0,12 mol suy ra nchất béo=0,02mol


46
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
mmuối=mchất béo+0,06*40-0,02*92 =18,28.

Câu 3: Khi thủy phân một Lipit X ta thu được các axit béo là Axit oleic, Axit panmetic, Axit stearic. Để đốt cháy hoàn
toàn 8,6 gam X cần thể tích O2(đktc)
A. 16,128 lít B. 20,16 lít C. 17,472 lít D. 15,68 lít
Hướng Dẫn
X có CTCT là
Câu 4: Đun nóng 44,5 gam chất béo là triglixerit của 1 axit hữu cơ no với 70 ml dd NaOH 20% (d=1,2g/ml).Để trung hoà
lượng kiềm dư cần 22,5ml HCl 36,5%(d=1,2g/ml).CTCT của chất béo.
A.(C17H29COO)3C3H5 B.(C17H31COO)3C3H5
C.(C17H35COO)3C3H5 D.(C15H29COO)3C3H5
Câu 5: Thủy phân hoàn toàn 444 gam một lipit thu được 46g glixerol và hai loại axit béo.Hai loại axit béo đó là
A.C17H31COOH và C17H33COOH B. C15H31COOH và C17H35COOH
C. C17H33COOH và C17H35COOH D. C15H31COOH và C17H33COOH
Hướng Dẫn
n glixerol = 0,5.
Triglixerit + 3H2O→ 3 RCOOH + Glixerol
1,5 1,5 0,5
Theo định luật bảo toàn khối lượng: m axit = 444 +1,5.18 – 46 = 425g
Vậy M tb axit = 425: 1,5 = 283,3. phải có 1 a xit < 283,3 có thể là C17H33COOH (282)hoặc C17H31COOH ( 280) hoặc
C15H31COOH (256)và 1 a xit > 283,3 là C17H35COOH (284)
Nhưng thử lại chỉ có :0,5.282 + 0,5.2.284 = 425 là hợp lí. Chọn C.

Câu 6: Đun nóng 7,2 gam este X với dd NaOH dư. Pư kết thúc thu được glixerol và 7,9 gam hỗn hợp muối. Cho toàn bộ
hỗn hợp muối đó T/d với H2SO4 loãng thu được 3 axit hữu cơ no, đơn chức, mạch hở Y, Z, T. Trong đó Z, T là đồng phân
của nhau, Z là đồng đẳng kế tiếp của Y. CTCT của X

A. CH2 OCOC2H5 B. CH2 OCOCH2CH2CH3


CH OCOCH2CH2CH3 CH OCOC2H5
CH2 OCOCH(CH3)2 CH2 OCOCH(CH3)2

C. CH2 OCOCH2CH2CH3 D. A hoặc B


CH OCOCH(CH3)2
CH2 OCOC2H3

Hướng Dẫn
Vì Y, Z là đồng đẳng kế tiếp và Z, T là đồng phân của nhau
 có thể đặt công thức chung của este X: C3H5(OCO C n H 2 n 1 )3
C3H5(OCO C n H 2 n 1 )3 + 3NaOH  3 C n H 2 n 1 COONa + C3H5(OH)3 (1)
7,2 7,9
Theo (1), ta có : nmuối = 3neste  .3 
41  3( 45  14 n) 14 n  68

Y : C 2 H 5 COOH

 n  2,67  CTCT các chất: Z : CH 3 CH 2 CH 2 COOH  đáp án D
T : CH (CH ) COOH
 3 2

47
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng

Câu 7: Một loại chất béo có chứa 25% triolein ,25% tripanmitin và 50% tristearin về khối lượng. Cho m Kg chất béo trên
Pư vừa đủ với dd NaOH đun nóng, thu được 1 tấn xà phòng nguyên chất. Giá trị của m là
A. 972,75 B. 1004,2 C. 1032,33 D. 968,68

Hướng Dẫn
(C17H33COO)3C3H5 + 3NaOH  3C17H33COONa+ C3H5(OH)3
(M=884) (912)
(C15H31COO)3C3H5 + 3NaOH  3C16H33COONa+ C3H5(OH)3
(M=806) (834)
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH  3C17H35COONa+ C3H5(OH)3
(M=890) (918)
912.0, 25 834.0, 25 918.0,5
x( + + ) = 1 Þ x = 0,968679 » 968, 68(kg)
884 806 890
Câu 8: Một loại mỡ chứa 40% triolein, 20% tripanmitin và 40% tristearin (về khối lượng).. Xà phòng hóa hoàn toàn m
gam mỡ trên thu được 138 gam glixerol. Giá trị của m là :
A. 1,326 kg B. 1,335 kg C. 1,304 kg D. 1,209 kg
Hướng Dẫn
M Triolein  884, M Trítearin  890, M Tripanmitin  806
0,4m 0,2m 0,4m
Ta co    1,5 
 m  1,304 (kg )
884 806 890

Câu 9: A là một este tạo bởi 3 chức mạch hở. Đun nóng 7,9 gam A với NaOH dư thu được 9,6 gam muối D và Ancol B.
Tách nước từ B có thể thu được propenal. Cho D T/d dd H2SO4 thu được 3 axit no đơn chức mạch hỏ, trong đó 2 axit có
phân tử khối nhỏ là đồng phân của nhau. CTPT của axit có phân tử khối nhỏ là
A. C5H10O2 B. C7H14O2 C. C4H8O2 D. C6H12O2
Hướng Dẫn
- Ancol B tách nước có thể thu được propenal. Vậy B là Glixerol
- T/d dd NaOH
( RCOO) 3 C3 H 5  3NaOH  3RCOONa  C3 H 5 (OH ) 5
7,9 3. 7,9

3R  173 3R  173
3.7,9 8,6
  R  47,67
3R  173 R  67

® 2 axit có phân tử khối nhỏ là đồng phân của nhau là C3H7COOH


Câu 10: Một este X phát xuất từ anol A và axit B đơn chức 0,01 mol X (m X = 8,90 gam) Pư vừa đủ với 0,3 lít dd NaOH
0,1M cho ra ancol B và muối C (mC = 9,18 gam). Xác định CTCT của X.
A. C3H5(OOCC15H31)3. B. C3H5(OOCC17H35)3.
C. C3H5(OOCC17H33)3. D. C3H5(OOCC15H29)3.
Câu 11: Cho 2,4 gam este X bay hơi trong một bình kín dung tích 0,6 lít. Khi este bay hơi hết thì áp suất trong bình ở
136,50C là 425,6 mmHg. Để thủy phân 25,4 gam X cần 0,3 mol NaOH thu được 28,2 gam một muối duy nhất. Xác định
CTCT của X, biết rằng X phát xuất từ ancol đa chức.
A. C3H5(OOCCH3)3. B. C3H5(OOCC2H5)3.

48
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
C. C2H4(OOCCH3)3. D. C3H5(OOCCH = CH2)3.

Dạng Chỉ số axit và chỉ số xà phòng


Chỉ số axít của chất béo: Là số miligam KOH cần để trung hoà lượng axit béo tự do có trong 1 gam chất béo.
Vml . CM . 56
Chỉ số axít =
mchât béo ( gam)
Chỉ số xà phòng hoá của chất béo: là tổng số miligam KOH cần để trung hoà lượng axit tự do và xà phòng hoá hết
lượng este trong 1 gam chất béo

Vml . CM . 56
Chỉ số xà phòng =
mchât béo ( gam)
Câu 1: Xµ phßng ho¸ hoµn toµn 2,5 gam chÊt bÐo cÇn 50 ml dd KOH 0,1 M. ChØ sè xµ phßng ho¸ cña chÊt bÐo lµ:
A. 280 B. 140 C. 112 D. 224
Hướng Dẫn
Vml . CM . 56 50.0,1.56
Chỉ số xà phòng = = = 112 ® C
mchât béo ( gam) 2,5

Câu 2: Để trung hoà 14 gam một chất béo cần 15 ml dd KOH 0,1 M. Chỉ số axit của chất béo đó là
A. 6 B. 5 C. 7 D. 8
Hướng Dẫn
Vml . CM . 56 15.0,1.56
Chỉ số axít = = =6® A
mchât béo ( gam) 14

Câu 3: Để xà phòng hoá hoàn toàn 2,52 gam một lipít cần dùng 90 ml dd NaOH 0,1M. Tính chỉ số xà phòng của lipit
A. 100 B. 200 C. 300 D. 400
Câu 4: Để trung hoà 15 gam một loại chất béo có chỉ số axit bằng 7, cần dùng dd chứa a gam NaOH. Giá trị của a là
A. 0,150 B. 0,280 C. 0,075 D. 0,200
Hướng dẫn:

m châtbeo . chi so axit 15.7


n KOH = = =1,875.10-3 = n NaOH => a = m NaOH =1,875.10 -3.40= 0,075
1000.56 1000.56

Câu 5: Cho 200 gam một loại chất béo có chỉ số axit bằng 7 T/d vừa đủ với một lượng NaOH, thu được 207,55 gam hỗn
hợp muối khan. Khối lượng NaOH đã tham gia phản ứng là:
A. 31 gam B. 32,36 gam C. 30 gam D. 31,45 gam
Hướng dẫn:
Gọi số mol NaOH ban đầu là a

(RCOO)3C3H5 (Chất béo) + 3NaOH → 3RCOONa + C3H5(OH)3 (1)

RCOOH (tự do) + NaOH → RCOONa + H 2O (2)


0,025 → 0,025 mol

49
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
Béo + KOH → muối (xà phòng) + C3H5(OH)3 + H2O (3)

 Chỉ số axit là 7 nên số mol KOH dùng trung hòa axit là:
200.7.10-3/56 = 0,025mol = số mol NaOH
 số mol H2O tạo ra: 0,025 mol
(a  0,025)
 số mol NaOH phản ứng với trieste là : a – 0,025  số mol glixerol thu được:
3
ĐLBTKL: mX + m NaOH = m muối + mglixerol + m H 2O
(a  0,025)
200 + 40a = 207,55 + 92 + 18 . 0,025  a = 0,775  m NaOH = 31 gam
3
Câu 6: Để xà phòng hoá hoàn toàn 50 gam chất béo có chỉ số axit là 7 cần 0,16 mol NaOH. Tính khối lượng glixerol thu
được?
A. 9,43gam B. 14,145gam C. 4,715gam D. 16,7 gam
Hướng dẫn:
(RCOO)3C3H5 (Chất béo) + 3NaOH → 3RCOONa + C3H5(OH)3 (1)
RCOOH (tự do) + NaOH → RCOONa + H 2O (2)
Béo + NaOH → muối (xà phòng) + C3H5(OH)3 + H2O (3)
Cần nắm rõ các khái niệm
1. Chỉ số axit: là số mg KOH (2) cần để trung hoà hết axit tự do có trong 1 gam chất béo
2. Chỉ số este: là số mg KOH (1) cần để thuỷ phân hết este béo có trong 1 gam chất béo
3. Chỉ số xà phòng = chỉ số axit + chỉ số este
4. Khối lượng xà phòng thu được khi xà phòng hóa.
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho phương trình số (3)
mbéo + mKOH = mxà phòng + mnước + mglixerol
→ mxà phòng = mbéo + mKOH - mnước - mglixerol

Câu 7: Xà phòng hóa 1 kg chất béo có chỉ số axit bằng 7 ,chỉ số xà phòng hóa 200.Tính khối lượng glixerol thu được
A. 9,43gam B. 14,145gam C. 4,715gam D. 105,7 gam
Hướng dẫn
Chỉ số este hóa = 200 - 7 = 193
Số mol KOH este hóa = 1000*0,193/56 = 3,446429
==> mol Glyxerol = mol KOH/3 = 1,14881
==> khối lượng glyxerol = 92*1,14881 = 105,7
Câu 8: Xà phòng hoá hoàn toàn 12,5 gam chất béo có chỉ số xà phòng là 224, thu được 13,03 gam muối( Giả thiết gốc
axit trong este và axit tự do là như nhau). Lấy toàn bộ lượng glyxerol sinh ra đem điều chế thuốc nổ trinitro glyxerat. Chỉ
số axit và khối lượng thuốc nổ thu được là:
A.6,5 và 5,942g B. 5,6 và 4,125g C. 5,6 và 5,942g D. Đáp án khác

Hướng dẫn
(RCOO)3C3H5 (Chất béo) + 3NaOH → 3RCOONa + C3H5(OH)3 (1)
3a a
RCOOH (tự do) + NaOH → RCOONa + H 2O (2)
b b

50
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
n NaOH  3.224  12,5.1039  0,05(mol )
C H (OH ) 3 a (mol )
Goi  3 5  3a  b  0,05(3)
H 2 O b(mol )
ĐLBTKL  mChat beo  m NaOH  mmuoi  m glyxerol  m H 2O  12,5  0,05.40  13,03  92a  18b(4)
(3), (4)  a  0,015 , b  0,05
 Chi sô Axit  0,005.56.1000.12,5  22,4
 mC3 H 5 (ONO2 )3  0,015.227  3,405 ( gam)

nNaOH=3.224−12,5.1039 = 0,05mol.
gọi số mol glyxerol= a và số mol H2O= b

⇒ 3a + b = 0,05

BTKL: mchatbeo + mNaOH = mmuoi + mglyxerol + mH2O

⇒12,5+0,05.40=13,03+92a+18b

⇒a=0,015 va` b=0,005

Chỉ số axit: 0,005.56.100012,5=22,4


Thuốc nổ là: C3H5(ONO2)3
m = 0,015.227=3,405 gam
Câu 9: Một chất béo là trieste của một a xit và a xit tự do cũng là a xit chứa trong chất béo.Chỉ số xà phòng của chất béo
là 208,77 và chỉ số a xit là 7.Công thức Axit trong 1gam chất béo đó là
A. Stearic B.Oleic C. panmitic D. linoleic
Hướng dẫn:
208,77mg = 0,20877g <=> 0,003728mol KOH
7mg = 0,007g <=> 0,000125mol KOH
(RCOO)3C3H5 + 3KOH→ 3RCOOK + C3H5(OH)3
0,001201 0,003603
RCOOH + KOH→ RCOOK + H2O
0,000125 0,000125
Bài cho: 0,001201.(3R +173) + 0,000125.(R+45) = 1
=>R= 211 vậy a xit là 211+45 =256:panmitic =>Chọn C.

Câu 10: Để xà phòng hóa 100 kg chất béo có chỉ số axit là 7 cần dd chứa 14,18 kg NaOH.Khối lượng xà phòng chứa 28%
chất phụ gia thu được là
A.143,7kg B. 14,37kg C. 413,7kg D.41,37kg
Hướng dẫn:

51
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
nNaOH = 14180:40 = 354,5mol
n NaOH cần trung hòa a xit béo dư trong 100 kg là: 0,125.100 = 12,5 mol.
=> nNaOH để xà phòng hóa là: 354,5 -12,5= 342mol
(RCOO)3C3H5 + 3NaOH→ 3RCOONa + C3H5(OH)3
342 114
RCOOH + NaOH→ RCOONa + H2O
12,5 12,5
Theo định luật bảo toàn khối lượng cả 2phương trình:
mchất béo + mNaOH = mmuối + m glixerol + m H2O
 mmuối = 100000 + 14180 – 114.92 – 12,5.18 =103467g
 mxà phòng = 103467.100/72 = 143704,16g =143,7kg
 Chọn A.
Câu 11: Để xà phòng hoá 35 kg triolein cần 4,939 kg NaOH thu được 36,207 kg xà phòng. Chỉ số axit của mẫu chất béo
trên là:
A. 7 B. 8 C. 9 D. 10
Hướng Dẫn

36,207.1000
Theo đề bài: nRCOONa (xà phòng) =  119,102mol
304
 nNaOH (dùng để xà phòng hoá) = 119,102 mol
4,939.1000
 nNaOH (để trung hoà axit béo tự do) =  119,102  4,375mol
40
 nKOH (để trung hoà axit béo tự do) = 4,375 mol
4,375.56
 mKOH (trong 1 g chất béo) = .1000  7mg
35000
 chỉ số axit = 7  đáp án A

Câu 12: Một loại chất béo có chỉ số xà phòng hoá là 188,72 chứa axit stearic và tristearin. Để trung hoà axit tự do có
trong 100 g mẫu chất béo trên thì cần bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,05 M
A. 100 ml B. 675 ml C. 200 ml D. 125 ml
Hướng Dẫn

axp = 188,72.10-3  Để phản ứng với 100 g chất béo cần mKOH = 188,72.10-3 .100 = 18,872 g
18,872
 nKOH =  0,337(mol )  nNaOH = 0,337 mol
56
n NaOH  naxit  3ntristearin  0,337 mol n axit  0,01mol
   
mchÊtbÐo  284naxit  890ntristearin  100 g n tristearin  0,109 mol
Vậy: Trong 100 g mẫu chất béo có 0,01 mol axit tự do  nNaOH (pư) = 0,01 mol
 Vdd NaOH = 200 ml  đáp án C

B- BÀI TẬP
(Từ dễ đến khó)

52
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
Bài 1: Cho este C3H6O2 xà phòng hoá bởi NaOH thu được muối có khối lượng bằng 41/37 khối lượng este. Tìm CTCT
của este.
HD: RCOOR’
Suy luận: Do este đơn chức mà mmuối > meste nên gốc R’ < 23 nên CT este CH3COOCH3
m RCOONa 41 M RCOONa 41
Chi tiết: Ta có:  =>  (este đơn chức nên số mol các chất bằng nhau)
m RCOOR' 37 M RCOOR' 37
41
=> MRCOONa = .74 = 82 => R = 15 => R’ = 15
37
CT: CH3COOCH3
Bài 2: Tìm CTCT của este C4H8O2 biết rằng khi tác dụng hết với Ca(OH)2 thu được muối có khối lượng lớn hơn khối
lượng của este.
HD: 2RCOOR’ + Ca(OH)2  (RCOO)2Ca + 2R’(OH)
a  a/2
bài ra ta có: (2R + 88 +40)a/2 > (R + R’ + 44)a => R’ < 20 (-CH3)
CTCT: CH3CH2COOCH3
Bài 3: Cho vào bình kín (có V = 500 ml) 2,64 gam một este A hai lần este rồi đem nung nóng bình đến 273˚C cho đến khi
toàn bộ este hóa hơi thì áp suất trong bình lúc này là 1,792 atm. Xác đ ịnh CTPT
của A
HD: => 12x+y = 68 => C5H8O4
Bài 4: Đun nóng 0,1 mol chất hữu cơ X với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu được 13,4 gam muối của một axit
hữu cơ Y và 9,2 gam một rượu. Cho rượu bay hơi 127°C và 600 mmHg thu được một thể tích 8,32 lít. CTCT của X là:
A. C2H5OOC COOC2H5 B. CH3OOC-COOC2H5
C. CH3OOC-CH2-COOC2H5 D. C2H5OOC CH2 COOC2H5
HD:
nrượu = 0,2 => Mrượu = 46 => C2H5OH
nrượu = 2 nX nên este phải là este của axit hai chức và rượu đơn chức có dạng: R(COOC2H5)2
R(COOC2H )2 + 2NaOH  2C2H5OH + R(COONa)2
0,2  0,1
Mmuối = 134 => R = 0 => A
Bài 5: Cho các chất HCOOCH3; CH3COOH; CH3COOCH=CH2; HCOONH4; CH3COOC(CH3)=CH2;
CH3COOC2H5; HCOOCH2-CH=CH2. Khi cho các chất trên tác dụng với dd NaOH thu được sản phẩm có khả năng tác
dụng với dd AgNO3/NH3. Số chất thoả mãn điều kiện trên là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
HD: HCOOCH3; CH3COOCH=CH2; HCOONH4; HCOOCH2-CH=CH2
Bài 6: Cho 12,9g một este đơn chức, mạch hở tác dụng hết với 150ml dd KOH 1M. Sau phản ứng thu được một muối và
anđehit. Số CTCT của este thoả mãn tính chất trên là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
HD: HCOOCH=CH-CH3 và CH3COOCH=CH2
Bài 7: Hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O mạch thẳng có phân tử khối là 146. X không tác dụng Na. Lấy 14,6g X tác dụng
100ml dd NaOH 2M thu được 1 muối và 1 rượu. CTCT X là:
A. C2H4(COOCH3)2 B. (CH3COO)2C2H4 C. (C2H5COO)2 D. A và B đúng
HD nX:nNaOH = 1:2 =>CT X: R(COOR’)2 hoặc (RCOO)2R’
TH1: R + 2R’ = 58 => R = 28 (-C2H4) và R’ = 15 (-CH3)
TH2: 2R + R’ = 58 => R’ = 28 (-C2H4) và R = 15 (-CH3)
Bài 8: Cho 21,8 gam chất hữu cơ A chỉ chứa 1 loại nhóm chức tác dụng với 1 lít dung dịch NaOH 0,5M thu được 24,6
gam muối và 0,1 mol rượu. Lượng NaOH dư có thể trung hòa hết 0,5 lít dung dịch HCl 0,4M. Công thức cấu tạo thu gọn
của A là:
53
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
HD:Theo bài ra => (RCOO)3R’
Theo pt => nmuối = 0,3
Mmuối = 24,6/0,3 = 82MRCOONa = 82 =>R = 15
MA = 21,8/0,1= 218
3(15 + 44) + R’ = 218R’ = 41
CT của este là: (CH3COO)3C3H5
Bài 9: X là một chất hữu cơ đơn chức có M = 88. Nếu đem đun 2,2 gam X với dung dịch NaOH dư, thu được 2,75 gam
muối. Công thức cấu tạo thu gọn của chất nào sau đây phù hợp với X:
A. HCOOCH2CH2CH3. B. CH3CH2CH2COOH.
C. C2H5COOCH3. D. HCOOCH(CH3)2.
* Nhận xét: Với lập luận X là chất hữu cơ no, đơn chức, phản ứng với dung dịch NaOH nên X là axit hoặc este (loại khả
M
năng là phenol vì Mphenol ≥ 94 > 88 ( C6 H 5OH = 94)).
Bài 10: Đun 20,4 gam một hợp chất hữu cơ đơn chức A với 300 ml dung dịch NaOH 1M thu được muối B và hợp chất
hữu cơ C. Khi cho C tác dụng với Na dư cho 2,24 lít khí H 2 (đktc). Biết rằng khi đun nóng muối B với NaOH (xt CaO,
t˚) thu được khí K có tỉ khối đối với O2 bằng 0,5. C là hợp chất đơn chức khi bị oxi hóa bởi CuO (t˚) cho sản phẩm D
không phản ứng với dung dịch AgNO3 /NH3 dư
a. CTCT của A là:
A. CH3COOCH2CH2CH3 B. CH3COOCH(CH3)CH3
C. HCOOCH(CH3)CH3 D. CH3COOCH2CH3
b. Sau phản ứng giữa A và NaOH thu được dung dịch F. Cô cạn F được m(g) hỗn hợp chất rắn. Tính m.
HD: a. Suy luận:
MK = 16 là CH4 nên axit tạo este là CH3COOHeste có dạng CH3COOR’
D không phản ứng với dung dịch AgNO3 /NH3 dư => D là xeton
=> câu B
Chi tiết: 
 este có dạng CH3COOR
Vì este đơn chức: neste = nrượu = 2nH 2 = 0,2
=> 15+44+R’ = 102 => R’ = 43 ( -C3H7)
D không phản ứng với dung dịch AgNO3 /NH3 dư => D là xeton
=> câu B
b. m = mCH3COONa + mNaOH dư = 20,4
Bài 11: Hợp chất hữu cơ X có thành phần C, H, O và chỉ chứa 1 nhóm chức trong phân tử. Đun nóng X với NaOH thì
được X1 có thành phần C, H, O, Na và X2 có thành phần C, H, O. M X1 = 82%MX; X2 không tác dụng Na, không cho
phản ứng tráng gương. Đốt 1 thể tích X2 thu được 3 thể tích CO2 cùng điều kiện. Tìm CTCT X
HD: Dễ dàng nhận ra X là este.
Theo bài ra thấy X2 là xeton và có 3C: CH3-CO-CH3
 X: RCOO-C(CH3)=CH2 ; X1: RCOONa
 Có: R + 67 = 0,82(R + 85) => R = 15
Vậy X: CH3-COO-C(CH3)=CH2
Bài 12: Hỗn hợp X có khối lượng m(g) chứa một axit đơn chức no Y và một rượu đơn chức no Z cùng số nguyên tử
cacbon với Y. Chia hh X thành 3 phần bằng nhau.
Phần 1: Cho tác dụng với Na dư thu được 2,8 lít H2 (đktc)
Phần 2: Đem đốt cháy hoàn toàn được 22g CO2 và 10,8g H2O
a. XĐ CTPT của Y và Z.
b. Tìm m
c. Đun nóng phần 3 với H2SO4 đặc thu được 7,04g este. Tính hiệu suất phản ứng este hoá.
HD : nCO2 = 0,5 ; nH2O = 0,6
54
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
Do axit và ancol đơn chức nên : nX = 2nH2 = 0,25
 số nguyên tử C : n = nCO2/nhh = 0,5/0,25 = 2
a. CH3COOH và C2H5OH
b. Có : nrượu = nH2O – nCO2 = 0,1 (do axit no thì nCO2 = nH2O)
 naxit = 0,15 => m = 13,6g
c. h = 80%
Bài 13: Thực hiện phản ứng xà phòng hoá chất hữu cơ X đơn chức với dung dịch NaOH thu được một muối Y và ancol
Z. Đốt cháy hoàn toàn 2,07 gam Z cần 3,024 lít O 2 (đktc) thu được lượng CO2 nhiều hơn khối lượng nước là 1,53 gam.
Nung Y với vôi tôi xút thu được khí T có tỉ khối so với không khí bằng 1,03. CTCT của X là:
A. C2H5COOCH3 B. CH3COOC2H5 C. C2H5COOC3H7 D. C2H5COOC2H5
Giải :
- Theo đề bài: X đơn chức, tác dụng với NaOH sinh ra muối và ancol  X là este đơn chức: RCOOR’.
Mặt khác: mX + mO2 = mCO2 + m H 2O  44. nCO2 + 18. n H 2O = 2,07 + (3,024/22,4).32 = 6,39 gam

Và 44. nCO2 - 18. n H 2O = 1,53 gam  nCO2 = 0,09 mol ; n H 2O = 0,135 mol
n H 2O > nCO2  Z là ancol no, đơn chức, mạch hở có công thức: CnH2n+1OH (n ≥ 1)
nZ = nH2O – nCO2 => MZ = 46 (C2H5OH)
MT = 30 => C2H6 đáp án D
Bài 14: Hỗn hợp X gồm 2 chất A, B mạch hở, đều chứa các nguyên tố C, H, O và đều không tác dụng Na. Cho 10,7g hh
X tác dụng vừa đủ NaOH rồi cô cạn sản phẩm thu được phần rắn gồm 2 muối natri của 2 axít đơn chức no đồng đẳng liên
tiếp và phần hơi bay ra chỉ có một rượu E duy nhất. Cho E tác dụng với Na dư thu được 1,12lít H2 (đktc). Oxi hoá E bằng
CuO đun nóng và cho sản phẩm có thể tham gia phản ứng tráng gương.
a. Tìm CTCT của E biết dE/KK = 2
b. Tìm CTCT A, B biết MA < MB
HD: a. ME = 58 => E: C3H6O : CH2=CH-CH2OH (rượu allylic)
b. Theo bài ra A, B là 2 este đơn chức, đồng đẳng liên tiếp: R COOC3H5
nX = nrượu = 2nH2 = 0,1 => MX = 107 => R = 22
A: CH3COOCH2-CH=CH2
B: C2H5COOCH2-CH=CH2
Bài 15: Hỗn hợp A gồm 2 chất hữu cơ X, Y đều no, đơn chức và tác dụng với NaOH (MX > MY). Tỉ khối hơi của A so
với H2 là 35,6. Cho A td hoàn toàn với dd NaOH thấy hết 4g NaOH, thu được 1 rượu đơn chức và hh 2 muối của 2 axit
đơn chức. Cho toàn bộ lượng rượu thu được td với Na dư được 672 ml H2 (đktc). Tìm CTPT X, Y.
HD: nA = nNaOH = 0,1 ; nrượu = 2nH2 = 0,06
Ta thấy X, Y đơn chức mà nrượu < nNaOH nên hh A gồm: X là axit (CxH2xO2) và Y là este (CyH2yO2)
nY = nrượu = 0,06 => nX = 0,1 – 0,06 = 0,04
 mA = 71,2. 0,1 = 7,12 = (14x + 32)0,04 + (14y + 32)0,06
 0,56x + 0,84y = 3,92
Với x>y  2 => x = 4, y = 2
CTPT: C4H8O2 và C2H4O2
Bài 16: Khi thuỷ phân este A (không tác dụng Na, có cấu tạo mạch thảng dài) trong môi trường axit vô cơ được 2 chất
hữu cơ B và C. Đun 4,04g A với dd chứa 0,05 mol NaOH được 2 chất B và D. Cho biết M D = MC + 44. Lượng NaOH còn
dư được trung hoà bởi 100ml dd HCl 0,1M. Đun 3,68g B với H2SO4 đặc, 170 oC với hiệu suất 75% được 1,344 lit olêfin
(đktc). Tìm CTCT A.
HD: nNaOH dư = 0,01 => nNaOH pư A = 0,04
dễ dàng tìm được B: C2H5OH

55
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
Suy luận:C là axit ; D là muối natri
mặt khác MD = MC + 44 => axit 2 chức => nA = ½ nNaOH = 0,02
MA = 202 => R = 56 (-C4H8)
A: C4H8(COOC2H5)2
chi tiết : C: R(COOH)x ; D: R(COONa)x
 67x – 45x = 44 => x = 2
 A: R(COOC2H5)2
R(COOC2H5)2 + 2 NaOH
0,02  0,04
MA = 202 => R = 56 (-C4H8)
A: C4H8(COOC2H5)2
Bài 17: Đốt cháy hoàn toàn 6,8 gam một este A no đơn chức chứa vòng benzen thu được CO2 và H2O . Hấp thụ toàn bộ
sản phẩm này vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 lấy dư thấy khối lượng bình tăng 21,2 gam đồng thời có 40 gam kết tủa.
Xác định CTPT, CTCT có thể có của A
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
HD: Tìm CTĐG: Dễ dàng tìm được CTPT C8H8O2
4CTCT: phenyl axetat; 3 đp: o, m, p -metyl phenyl fomat
Bài 18: Hỗn hợp X gồm 1 ancol no, đơn chức và 1 axit no, đơn chức mạch hở. Chia X thành 2 phần bằng nhau.
- Đốt cháy hoàn toàn phần 1 sản phẩm thu được cho qua bình nước vôi trong dư thấy có 30g kết tủa.
- Phần 2 được este hoá hoàn toàn vừa đủ thu được 1 este, đốt cháy este này thu được khối lượng H2O là:
A. 1,8g B. 3,6g C. 5,4g D. 7,2g
HD:
Suy luận: Ta thấy số C trong este bằng tổng C trong axit và ancol => Khí đốt este và hh (axit, ancol) thì thu được CO2
như nhau.
Mặt khác đốt este no, đơn chức có nH2O = nCO2 = 0,3
Chi tiết:
CnH2n+1OH  nCO2
CmH2m+1COOH  (m+1)CO2
CmH2m+1COOCnH2n+1  (n+m+1) H2O
phản ứng vừa đủ => nax = nancol = x => nCO2 = (n+m+1)x = 0,3
Đốt este: nH2O = (n+m+1)x = 0,3 => C
Bài 19: Thuỷ phân hoàn toàn m gam este X đơn chức bằng NaOH thu được muối hữu cơ A và ancol B. Cho B vào bình
Na dư thấy khối lượng bình tăng 3,1g và có 1,12 lít khí (đktc) thoát ra. Mặt khác cũng cho m gam este X phản ứng vừa đủ
16g brom thu được sản phẩm chứa 35,1% brom theo khối lượng. CTCT của X:
A. C15H33COOCH3 B. C17H33COOCH3
C. C17H31COOCH3 D. C17H33COOC2H5
1,12
HD: Ta có: mB = 3,1 + .2 = 3,2
22,4
neste = nrượu = 2nH2 = 0,1 => R’ = 15 (-CH3)
ĐLBTKL: mg X + 16g Br2  (m + 16)g SP
16 35,1
Ta có:  => m = 29,6 => Meste = 296 => R = 237 (-C17H33)
m  16 100
Bài 20: Một este đơn chức E có dE/O2 = 2,685. Khi cho 17,2g E tác dụng với 150ml dd NaOH 2M sau đó cô cạn được
17,6g chất rắn khan và 1 ancol. Tên gọi của E là:
A. Vinyl axetat B. anlyl axetat C. Vinyl fomiat D. Anlyl fomiat

56
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
HD: nNaOH pư = nE = 0,2
=> mmuối = 17,6 – 40(0,3-0,2) = 13,6 => R = 1 => R’ = 41

AMIN
Dạng 1: Số đồng phân của amin đơn chức

CTPT Tổng số đồng phân Bậc 1 Bậc 2 Bậc3

C3H9N 4 2 1 1

C4H11N 8 4 3 1

C5H13N 17 8 6 3

C6H15N 7

C7H9N 5 4 1 0
VD1: Cho amin no đơn chức có %N = 23,72% . Tìm số đồng phân bậc 3 của amin đó
A. 1 B.2 C.3 D.4
PP: amin no đơn chức => CT: CnH2n+3N
MN .100% 14.100%
 %N =   23,72% Giải ra được n = 3
Ma min 14n  17
 CT : C3H7N2 => Có đồng phân bậc 3 là 1 ( Bảng trên đó C3H9N)
Dạng 2: So sánh tính bazơ của các amin
Nguyên tắc :
 Amin còn dư đôi e chưa liên kết trên nguyên từ Nitơ nên thể hiện tính bazơ => đặc trưng cho khả năng nhận proton
H+
 Nhóm ankyl có ảnh hưởng làm tăng mật độ e ở nguyên tử Nitơ =>làm tăng tính bazơ. >NH3
 Nhóm phenyl (C6H5-) làm giảm mật đô e trên nguyên tử Nitơ =>làm giảm tính bazơ. <NH3
 Lực bazơ : CnH2n+1-NH2 > NH3 > C6H5-NH2
Amin bậc 2 > Amin bậc 1
 Giải thích: Do amin bậc 2 (R-NH-R’) có hai gốc HC nên mật độ đẩy e vào nguyên tử N trung
tâm lớn hơn amin bậc 1 (R-NH2).
Amin càng có nhiều gốc ankyl, gốc ankyl càng lớn => tính bazơ càng mạnh.

gốc phenyl => tính bazơ càng yếu.


*Ví Dụ: So sánh tính bazơ của các hợp chất hữu cơ sau: NH3 , C2H5NH2 , CH3NH2 , C6H5NH2 , (C6H5)2NH ,
(C2H5)2NH , C6H5 CH2NH2 ?
(C2H5)2NH > C2H5NH2 > CH3NH2 > NH3 > C6H5> CH2NH2 > C6H5NH2 > (C6H5)2NH

VD1: Cho các chất: (1) amoniac. (2) metylamin. (3) anilin. (4) dimetylamin.
Tính bazơ tăng dần theo thứ tự nào sau đây?
A. (1) < (3) < (2) < (4). √B. (3) < (1) < (2) < (4).
C. (1) < (2) < (3) < (4). D. (3) < (1) < (4) < (2).
Amoniac : NH3 ; metyamin : CH3NH2 ; anilin : C6H5NH2 ; dimetyl amin : CH3 – NH – CH3
Dựa vào tính chất trên : anilin có vòng benzen(gốc phenyl) => Tính bazo yếu nhất
NH3 ở mức trung gian > C6H5NH2
57
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
Amin bậc I (CH3NH2) < Amin bậc 2 (NH3 – NH –NH3)
=> Thư tự : C6H5NH2 < CH3 < CH3NH2<(CH3)NH
Dạng 3: Xác định số nhóm chức :
nH 
 Nếu đề bài cho số mol amin và số mol axit (H+) lập tỉ số : Số nhóm chức =
nA min
Nếu amin chỉ có 1N => số chức = 1
VD: Để trung hòa 50 ml dd amin no , (trong amin có 2 nguyên tử Nito ) cần 40 ml dd HCl 0,1 M . CM của đimetyl amin
đã dùng là :
A.0,08M B.0,04M C.0,02M D.0,06M
Amin có 2 N => amin có số chức = 2 ADCT : namin = nHCl/2 = 0,002 mol => CM amin = 0,04 M
Dạng 4 : Xác đinh số mol của của amin nếu biết số mol của CO2 & H2O :
 Nếu đề bài chưa cho amin no, đơn chức thì ta cứ giả sử là amin no, đơn.
 Khi đốt cháy nH2O > nCO2 ,ta lấy : nH2O - nCO2 = 1,5namin
Cách chứng minh như phần hidrocacbon CT amin no đơn chức : CnH2n+1NH2
PT : CnH2n+3N2 + O2 => nCO2 + (n+3/2)H2O + N2
x mol n.x mol (n+3/2).x mol
 Ta lấy nH2O – nCO2 = 3/2x = 3/2n amin
nCO 2 1,5.nCO 2
 Từ đó => n (số C trong amin) hoặc n = 
na min nH 2O  nCO 2
Tương tự có CT đối với amin không no , đơn chức
+ Có 1 lk pi , Có 2 lk pi , Chứng minh tương tự
 Nếu đề bài cho amin đơn chức, mà khi đốt cháy tạo ra biết n CO2 và nN2 . thì ta có CT sau
Vì amin đơn chức => có 1 N . AD ĐLBT nguyên tố N => n amin = 2nN2
nCO 2 nCO 2
 Mà n hoặc n =  n( n) 
na min 2nN 2
VD1: Đốt cháy hoàn toàn amol hh X gồm 2 amin no đơn chức liêm tiếp nhau thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 7,2 g H2O .
Giá trị của a là :
A. 0,05 mol B.0,1 mol C.0,15 mol D.0,2 mol
Tìm CT 2 amin đó ?
AD CT : namin = (nH2O – nCO2)/1,5 ( Đối với amin no đơn chức)
= (0,4 – 0,25)/1,5 = 0,1 mol
nCO 2 0,25
CT amin : n =   2,5 => Amin có CT : CnH2n+1NH2
na min 0,1
n = 2 và n = 3 :C2H5NH2 và C3H7NH2
VD2: Aminoaxit X chứa một nhóm chức amin bậc nhất trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X thu được
và theo tỉ lệ thể tích là 4 : 1. X có công thức cấu tạo là:
A.H2N – CH2 – CH2 –COOH B.H2N – (CH2)3 – COOH
C.H2N – CH2 – COOH D. H2N – (CH2)4 – COOH
Dựa vào đáp án => amin X chỉ có 1 N => 2nN2 = namin (BT NT Nito)
nCO 2 nCO 2 4
Mà n  n   2 => X Chỉ có 2 C => C
na min 2nN 2 2
Dạng 5: tìm CTPT của amin đơn, nếu biết % khối lượng N hoặc %H hay %C cũng được:
Gọi R là gốc hidrocacbon của amin cần tìm . VD amin đơn chức CT : R-NH2
 Mốt số gốc hidrocacbon thường gặp :
58
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
15 : CH3- ; 27 : CH2=CH-; 29 : C2H5-; 43 :C3H7- ; 57 : C4H9-
VD 1: Cho amin no , đơn chức bậc 1 có %N = 31,11% . Tìm CT của amin đó
NHớ lại CT tổng quát : CnH2n+2 – 2a – m(CHức)m ( a là tổng pi tính ở phần trên)
Ở đây vì amin đơn chức => m = 1 , Vì amin no => a = 0
=> CT: CnH2n+2 – 1 NH2 = CnH2n+1NH2
14.100%
=> %N =  31,11%  Giải ra được n = 2 => CT: C2H5NH2
14n  17
Dạng 6: Cho amin tác dụng với dd FeCl3, Cu(NO3)2 tạo kết tủa :
 Amin có khả năng tác dụng với dd FeCl3 , Cu(NO3)2 xảy ra theo phương trình :
3RNH2 + FeCl3 + 3H2O => Fe(OH)3 + 3RNH3Cl
2RNH2 + Cu(NO3)2 + 2H2O => Cu(OH)2 + 2RNH2NO3
Thường thì bài hay cho m kết tủa : Fe(OH)3 hoặc Cu(OH)2
Dạng 7: tìm CTPT của amin dựa theo phản ứng cháy
-Công thức : AD CT : Tìm CT bất kì : CnH2n+2 – 2a – m(Chức)m Ta có
 Amin bất kỳ : CxHyNz với y ≤ 2x + 2 +z y chẳn thì z chẳn, y lẻ thì z lẻ
 Amin đơn chức : CxHyN
 Amin đơn chức no : CnH2n+1NH2 , CnH2n+3NH2
 Amin đa chức no : CnH2n+2-z(NH2)z , CnH2n+2+zNz
 Nếu đề cho phần trăm khối lượng từng nguyên tố thì lập CT đơn giản nhất, dựa vào giả thuyết biện luận. Theo Tỉ lệ :
x:y:z
 Nếu đề bài cho số mol sản phẩm thì làm tương tự dạng 3, tìm được số ngtử C trung bình, dựa vào yêu cầu đưa ra CT
đúng
 Nếu đề bài cho m g amin đơn chức đốt cháy hoàn toàn trong không khí vừa đủ (chứa 20% oxi, 80% nitơ) thu được chỉ
k mol CO2 hoặc cả k mol CO2 lẫn x mol nitơ , ta có thể làm như ví dụ:
VD1: Đốt cháy hoàn toàn 1,18 g amin đơn chức B bằng một lượng oxi vừa đủ. Dẫn toàn bộ sản phẩm wa bình đựng nước
vôi trong dư thu được 6 gam kết tủa .CTPT của B là :
Gọi công thức là CxHyN
CxHyN + O2 => x CO2
Ta có tỷ lệ : x.namin =nCO2
1,18 0,46 x  0,84
x.  0,06  y  ≤2x +2+1  x ≤ 3
12 x  y  14 0,06
Cho x chạy từ 1=>3 : chỉ có giá trị x=3 và y=9 là thoả đk . Vậy CTPT là C3H9N
VD2:Đốt cháy hoàn toàn 1,18 g amin đơn chức B bằng một lượng không khí vừa đu (chứa 20% oxi, 80% nitơ). Dẫn toàn
bộ sản phẩm wa bình đựng nước vôi trong dư thu được 6 gam kết tủa và có 9,632 lít khí duy nhất thoát ra .CTPT của B
là :
Gọi công thức là CxHyN . nCO2 = 0,06 mol
CxHyN + (x + y/4) O2 => x CO2 + y/2 H2O + ½ N2

59
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
y y
0,06( x  ) 0,06( x  )
nO 2  4  nN 2kk  4. 4
x x
y
0,06( x  )
Theo pt : nN 2  0,03  4  0,03  0,43  0,19 x  0,06 y  0,03(1)
x
 nN 2  4.
x x
1,18 0,06
  0,46 x  0,06 y  0,84(2)
12 x  y  14 x
Giai (1) & (2)  x  3; y  9
Vậy CTPT là C3H9N
 Nếu bài toán cho đốt cháy một amin bằng không khí ,rồi thu a mol CO2 ; b mol H2O ; c mol N2.ta làm như sau :
Tìm khối lượng O trong CO2 ;H2O = khối lượng Oxi tham gia phản ứng ( BT Nguyên tố O)
=> số mol oxi => số mol Nitơ trong kk = 4nO2 (Nếu bài tập cho đốt trong không khí còn Nếu đốt trong O2 thì không
phải tính)
=> số mol Nitơ sinh ra trong phản ứng cháy. Từ đó ta sẽ được số mol C, H, N trong amin => Tìm CTĐGN => CTPT
VD1: Một amino axit chứa 46,6% C, 8,74% H, 13,59% N,còn lại là oxi. Công thức đơn giản nhất trùng với công thức
phân tử. Công thức phân tử đúng của amino axit là
A.C3H7O2N √B.C4H9O2N C.C5H9O2N D.C6H10O2N
% O = 100 - (46,6 + 8,74 + 13,59) = 31,07 %
%C % H %O % N 46,6 8,74 31,07 13,59
C:H:O:N= : : :  : : : = 3,88 : 8,74 : 1,94 : 0,97 = 4 : 9 : 2 : 1
12 1 16 14 12 1 16 14
=> CTĐG : C4H9O2N => Chọn B
Nếu làm trắc nghiệm như thế thì hơi lâu.
Mẹo Để ý dáp án: Số C đều khác nhau và số N giống nhau (Đề bài hay cho kiểu này)
 Chỉ cần xét tỉ lệ giữa C và N thôi không cần O và H
Xét tỉ lệ ta được C : O = 4 : 1 => B
VD2: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO 2, 1,4 lít khí N2 (các thể tích khí đo ở đktc) và
10,125 gam H2O. Công thức phân tử của X là (cho H = 1, O = 16)Chọn một đáp án dưới đây
A. C3H7N √B. C3H9N C. C4H9N D. C2H7N
Câu này khác xét tỉ lệ C : H hay hơn Tìm được tỉ lệ 1 : 3 => B
Vì đáp án A và B tỉ lệ C : N = 3: 1
Dạng 8: Cho amin tác dụng với HCl: (PP Giải bài tập dùng tăng giảm khối lượng)
 VD amin bậc 1:
Aminno axit : NH2 – R –COOH + HCl => CLNH3-R-COOH
Giải sử 1mol 1mol => 1mol => m tăng = m muối – m amin = 36,5 g (vì Pứ cộng HCL)
Với xmol => xmol => xmol => m Tăng = 36,5x g
 m muối = mamin + namin (HCl hoặc muối).36,5
Hoặc dùng BT Khối lượng : m amin + mHCl = m muối (Chính là CT trên)
Còn nếu amino Axit tác dụng với NaOH(Kiềm) (Hoặc Na,K) Thì xem lại phận Axit nhé.
 CT: m muối = mAmino Axit + m.nNaOH.22 ( mà là số chức COOH)
Đối với Amino Axit có 1 nhóm COOH => nNaOH = nAmino Axit = n Muối
VD1: Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 80 mldung dịch HCl 0,125 M. Cô cạn dung dịch thu được1,835
gam muối. Khối lượng phân tử của A (Tức là M của A)là
A.97 B.120 √C.147 D.150
ADCT: m muối = mamin + nHCL .36,5
60
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
 1,835 =Mamoni . 0, 01 + 0,01.36,5  M amino = 147
VD2: Cho 0,01 mol aminoaxit X phản ứng hết với 40ml dung dịch HCl 0,25M tạo thành 1,115g muối khan. X có công
thức cấu tạo nào sau đây:
√A.NH2 – CH2 – COOH B.NH2 – (CH2)2 – COOH
C.CH3COONH4 D.NH2 – (CH2)3 – COOH
Dựa vào đáp án hoặc Xét tỉ lệ : nHCL / namin = 1 => amino axit có 1 gốc chứC. pứ tỉ lệ 1 :1 => Loại đáp án C.
AD CT : m muối =Mamino axit . 0,01 + nHCL . 36,5
 1,115 = MX.0,01 + 0,01.36,5  MX = 75
CT : amino axit : NH2 – CnH2n – COOH => MR = 14n + 61 = 75 => n = 1
 CT : NH2 – CH2 – COOH
VD3: A là một α-amino axit no chỉ chứa một nhóm -NH2 và một nhóm –COOH. Cho 3 gam A tác dụng với NaOH dư thu
được 3,88 gam muối. Công thức phân tử của A là
A.CH3-CH2-CHNH2-COOH B.CH2NH2-CH2-COOH
C.CH3-CHNH2-COOH D.H2N-CH2-COOH
Cách giải bình thường :
Theo đề bài ta có gốc hiđrocacbono là CnH2n
H2NCnH2nCOOH + NaOH => H2NCnH2nCOONa + H2O
Đề bài 3 gam 3,88 gam
Theo PT => nH2NCnH2nCOOH = nH2NCnH2nCOONa
3 3,88
  Giải ra được : n = 1 => CTCT của A là H2N-CH2-COOH Chọn D
14n 61 14n  83
mmuoi  ma min o 3,88  3
 ADCT trên => nH2NCnH2nCOOH =   0,04mol
22 22
3
 MH2NCnH2nCOOH = 14n +61 =  75  n  1
0,04
Dang 9: Trộn hỗn hợp gồm amin và hiđrocacbon rồi đem đốt cháy
Xét ví dụ sau :
VD5: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 100 ml hh gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẵng kế tiếp thu được 140
ml CO2 và 250 ml nước ( các V ở cùng điều kiện). CTPT của hai hiđrocacbon?
Ta thấy :
Hh gồm (C2H5)2NH và CxHy (x là số ngtử C trung bình của hai HC).
140
Gọi n là số nguyên tử C trung bình => n   1,4
100
Vậy một trong hai chất phải có 1 chất có số ngtử C > 1,4 , là (C2H5)2NH.
Chất còn lại có số ngtử C nhỏ hơn 1,4 => x<1,4 => hai hiđrocacbon đồng đẵng kế tiếp trên phải thuộc dãy đồng đẳng của
ankan. Vậy 2 hiđrocacbon cần tìm là CH4 và C2H6

DẠNH TOÁN AMIN – AMINOAXIT – PEPTT – PROTEIN


1. PHẢN ỨNG THỦY PHÂN CỦA PEPTIT CHỈ CÓ NƯỚC THAM GIA:
a/ Khi bài cho khối lượng các sản phẩm và yêu cầu tính khối lượng chất tham gia thì:
® 2 aminoaxit Þ nH2O = 1/2naminoaxit
1 dipeptit + 1 H2O ¾¾
® 3 aminoaxit Þ nH2O = 2/3naminoaxit
1 tripeptit + 2H 2O ¾¾
® 4 aminoaxit Þ nH2O = 3/4naminoaxit
1 tetrapeptit + 3H 2O ¾¾

61
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng

(A) n + (n – 1)H2O ¾¾
® nA
* Cách 1:
- Có bao nhiêu sản phẩm thi ta viết bấy nhiêu sơ đồ.
- Mỗi sơ đồ ta cân bằng, rồi từ số mol sản phẩm suy ra số mol chất tham gia.
* Cách 2:
- Dùng bảo toan Gli hay Ala.....
* Cách 3:
- Đổi sang mol cho các sản phẩm.
- lập tỷ lệ tối giản cho các sản phẩm.
- Viết phương trình: dùng tỷ lệ để cân bằng.
- Từ số mol của 1 trong các sản phẩm dể tính mol peptit.
[ bảo toan khối lượng mpeptit = mcác aminoaxit – mH2O ]
[ số mol nước = tổng mol aminoaxit – số mol peptit ]
* Chú ý:
- M(Gli)n = [MGli x n – (n-1).18]
- Đối với 2 Peptit khi thủy phân có tỉ lệ số mol bằng nhau,thì ta xem 2 Peptit đó là một Peptit và ghi phản ứng ta nên
ghi gộp . Khối lượng mol của Petptit chính là tổng khối lượng mol của 2 Peptit đó.
Bài 1: X là một Tetrapeptit cấu tạo từ Aminoacid A, trong phân tử A có 1(-NH 2) và 1(-COOH), no, mạch hở.Trong A Oxi
chiếm 42,67% khối lượng. Thủy phân m gam X trong môi trường acid thì thu được 28,35(g) tripeptit; 79,2(g) đipeptit và
101,25(g) A. Giá trị của m là? A. 184,5. b. 258,3. c. 405,9. d. 202,95.
- Đặt CT A: H2N – CnH2n-COOH
% O = 16*2*100 : (16 + 14n + 45) = 42,67% Þ n = 1 Þ A là H2NCH2COOH
Cách 1:
3(X)4 ® 4(X)3 (X)4 ® 2(X)2 (X)4 ® 4X
0,1125 ¬ 0,15 0,3 ¬ 0.6 0,3375 ¬ 1.35
å mol = 0,1125 + 0,3 + 0,3375 = 0,75 Þ m= 0,75*246 = 184,5
Cách 2: a mol (Gli)4 ¾¾ ® 0,15 mol (Gli)3 + 0,6 mol (Gli)2 + 1,35 mol Gli
Þ a*4 = 0,15*3 + 0,6*2 + 1,35*1 Þ a = 0,75
Cách 3: X3 : X2 : X = 0,15 : 0,6 : 1,35 = 1 : 4 : 9
5X4 + H2O ¾¾ ® 1X3 + 4X2 + 9X1
0,75 ¬ 0,15
Bài 2: Tripeptit M và Tetrapeptit Q được tạo ra từ một Aminoacid X mạch hở ( phân tử chỉ chứa 1 nhóm NH 2 ) .Phần
trăm khối lượng Nitơ trong X bằng 18,667%. Thủy phân không hoàn toàn m(g) hỗn hợp M,Q(có tỉ lệ số mol 1:1) trong
môi trường Acid thu được 0,945(g) M; 4,62(g) đipeptit và 3,75 (g) X.Giá trị của m?
a. 4,1945(g). b. 8,389(g). c. 12,58(g). d. 25,167(g).
- Đặt CT A: H2N – R – (COOH)
% N = 14*100 : MX = 18,66% Þ MX = 75 Þ X là H2NCH2COOH
- Do hai peptit có tỉ lệ số mol phản ứng 1:1 nên xem hỗn hợp M,Q là một Heptapeptit :
H[NHCH2CO]7OH Và có M7 = M3 + M4 = 75*3 – 2*18 + 75*4 – 3*18 = = 435g/mol.
Cách 1:
3(X)7 ® 7(X)3 2(X)7 ® 7(X)2 (X)7 ® 7(X)
0,015/7 ← 0,005 0,01 ← 0,035 0,05/7 ← 0,05
å mol = 0,0015/7 + 0,01 + 0,05/7 = 0,019285714 Þ m = 0,019285714 * 435 = 8,389
Cách 2: a mol G7 ¾¾
® 0,005 G3 + 0,035 G2 + 0,05 G
62
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
Þ 7a = 0,005*3 + 0,035*2 + 0,05 Þ a =
Cách 3: G3 : G2 : G = 1 : 7 : 10
27/7G7 ® 1G3 + 7G2 + 10G
0,019285714 ← 0,005
m = 0,019285714 * 435 = 8,389
Bài 3: X là một Hexapeptit cấu tạo từ một Aminoacid H2N-CnH2n-COOH(Y) . Y có tổng % khối lượng Oxi và Nito là
61,33%. Thủy phân hết m(g) X trong môi trường acid thu được 30,3(g) pentapeptit, 19,8(g) đieptit và 37,5(g) Y. Giá trị
của m là? a. 69 gam. B. 84 gam. c. 100 gam. d.78 gam.
+ 14*100
32*100
M M = 61,33% ® M = 75 là Gli
5(X)6 ® 6(X)5 (X)6 ® 3(X)2 (X)6 ® 6(X)
0,1*5/6 ← 0,1 0,05 ← 0,15 0,5/6 ← 0,5
å mol = 0,1*5/6 + 0,05 + 0,5/6 = 1,3/6 ® m = 1,3/6*360 = 78
Bài 4: X là một tetrapeptit cấu tạo từ một amino axit (A) no, mạch hở có 1 nhóm –COOH ; 1 nhóm –NH2. Trong A %N =
15,73% (về khối lượng). Thủy phân m gam X trong môi trường axit thu được 41,58 gam tripeptit ; 25,6 gam đipeptit và
92,56 gam A. Giá trị của m là : a. 149 gam. b. 161 gam. c. 143,45 gam. d. 159 gam.
= 15,73% ® M = 89 là H2N-C2H4-COOH
14*100
M

3(X)4 ® 4(X)3 (X)4 ® 2(X)2 (X)4 ® 4(X)


0,135 ← 0,18 0,08 ← 0,16 0,26 ← 1,04
å mol = 0,135 + 0,08 + 0,26 = 0,475 ® m = 0,475 * 302 = 143,45
Câu 5: ( A11)Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32
gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m làA. 90,6.B. 111,74. C. 81,54. D. 66,44.
nAla = 28,48 : 89 = 0,32 nAla-Ala = 32 : 160 = 0,2 nAla-Ala-Ala = 27,72 : 231 = 0,12
Tỉ lệ số mol = 0,32 : 0,2 : 0,12 = 32 : 20 : 12 ta có
27Ala-Ala-Ala-Ala + 37 H 2O ® 32Ala + 20Ala-Ala + 12Ala-Ala-Ala
0,27 0,37 0,32…..0,2………………0,12
m = 28,48 + 32 + 27,72 – 0,37*18 = 81,54.
Hay m = 0,27 * 302 = 81,54.
Cách 2: (Ala)4 ® 4Ala (Ala)4 ® 2(Ala)2 3(Ala)4 ® 4(Ala)3
0,08 ←0,32 0,1 ←0,2 0,09 ← 0,12
å mol (Ala)4 = 0,08 + 0,1 + 0,09 = 0,27 ® m = 0,27*302 = 81,54.
b/ THUỶ PHÂN TRONG DUNG DỊCH NaOH:
- Tỉ lệ phản ứng phản ứng với NaOH:
1 dipeptit + 2NaOH ¾¾
® Muối + 1H2O
1 tripeptit + 3NaOH ¾¾
® Muối + 1 H2O
1 tetrapeptit + 4NaOH ¾¾ ® Muối + 1 H2O
Nếu trong peptit có Glu thì tăng hệ số cho NaOH và H2O lên 1 đơn vị
Þ dùng định luật bảo toàn khối lượng tìm mpeptit= mmuối +mH2O – mNaOH
Þ Nhờ tỷ lệ mol npeptit: nNaOH ta suy ra loại peptit
c/ THUỶ PHÂN TRONG DUNG DỊCH HCl:
- Tỉ lệ phản ứng phản ứng với HCl:
1 dipeptit + H 2O + 2HCl ¾¾
® Muối
1 tripeptit + 2H2O + 3HCl ¾¾
® Muối

63
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng

1 tetrapeptit + 3H2O + 4HCl ¾¾ ® Muối


Nếu trong peptit có Lys thì tăng hệ số cho HCl lên 1 đơn vị
Þ dùng định luật bảo toàn khối lượng tìm mpeptit= mmuối – mHCl – mH2O
Þ Nhờ tỷ lệ mol npeptit: nHCl ta suy ra loại peptit

Bài 1: Tripeptit X có công thức sau : H2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–CH(CH3)–COOH


Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong 400 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch
sau phản ứng là :a. 28,6 gam. b. 22,2 gam. c. 35,9 gam. d. 31,9 gam.
H2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–CH(CH3)–COOH + 3NaOH ¾¾ ® Muối + H2O
0,1……………………………………………………………………………………………….0,1
Þ mrăn=mmuoi + mNaOHdu = (0,1*217 + 40*0,4) – 18*0,1= . 35,9
Bài 2: (Đề ĐHA-2011) Thủy phân hoàn toàn 60(g) hỗn hợp hai Đipeptit thu được 63,6(g) hỗn hợp X gồm các Aminoacid
no mạch hở (H2NRCOOOH). Nếu lấy 1/10 hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được m(g) muối. Giá trị của m
là?
a.7,82. b. 8,72. c. 7,09. d.16,3.
Số mol H2O = (63,6 – 60) : 18 = 0,2
Số mol các amino axit = 2 nH2O = 0,4
Số mol HCl = Số mol các amino axit = 2 nH2O = 0,4
Nhưng lấy 1/10 nên = 0,04
Theo bảo toàn khối lượng: m = mX + mHCl = 6,36 + 0,04*36,5 = 7,82
Bài 3: Thủy phân hoàn toàn 143,45 gam hỗn hợp A gồm hai tetrapeptit thu được 159,74 gam hỗn hợp X gồm các
Aminoacid (Các Aminoacid chỉ chứa 1nhóm COOH và 1 nhóm NH 2 ) . Cho tòan bộ X tác dụng với dung dịch HCl dư,sau
đó cô cạn dung dịch thì nhận được m(gam) muối khan.Tính khối lượng nước phản ứng và giá trị của m lần lượt bằng? a.
8,145(g) và 203,78(g). b. 32,58(g) và 10,15(g). c. 16,2(g) và 203,78(g) d. 16,29(g) và 203,78(g).
- Theo bảo toàn mH2O = ( 159,74 – 143,45) = 16,29 gam
- số mol của H2O = 16,29 : 18 = 0,905
- Tetrapeptit X phan ứng với H2 O theo tỉ lệ: 1(X)4 + 3H2O ® 4X
Þ số mol các aminoaxit = 4/3nH2O = 4*0,905/3
- Do aminoaxit có 1 NH2 nên phản ứng với HCl theo tỉ lệ 1 : 1
- vì vậy số mol HCl = số mol aminoaxit = 4*0,905/3 Þ mHCl = 4*0,905*36,5/3 = 44,043
- Theo bảo toàn khối lượng: mmuối = maminoaxit + mHCl = 159,74 + 44,043 = 203,78(g).
Bài 4: X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m gam hỗn hợp X và Y có tỉ lệ số mol nX :
nY = 1 : 3 với 780 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch
thu được 94,98 gam muối. m có giá trị là :
a. 68,1 gam. b. 64,86 gam. c. 77,04 gam. d. 65,13 gam.
X4 + 4NaOH ¾¾
® Muối + H2O Y3 + 3NaOH ¾¾
® Muối + H2O
a.................4a............................................a 3a..............9a..........................................3a
nNaOH= 4a + 9a = 0,78 Þ a=0,06
mhh = mmuoi + mH2O - mNaOH= 94,98 + 4*0,06*18 - 0,78*40= 68,1
Câu 5: (A12)Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở Y với 600 ml dung
dịch NaOH 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 72,48 gam muối khan của các amino
axit đều có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2 trong phân tử. Giá trị của m là
A. 51,72. B. 54,30. C. 66,00. D. 44,48.
 X (tetrapeptit: 3 lk CO-NH, 1 COOH, 1NH2) + 4NaOH ® muối + H2O
mol: a 4a a
Y (tripeptit: 2 lk CO-NH, 1 COOH, 1NH2) + 3NaOH ® muối + H2O
64
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
mol: 2a 6a 2a
Ta có: 4a + 6a = 0,6.1 ® a = 0,06 mol. Bảo toàn m: m + 40.0,6 = 72,48 + 18.3.0,06 ® m = 51,72 gam
Câu 6: (CĐ 12)Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala (mạch hở) bằng dung dịch KOH vừa đủ, thu được dung
dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được 2,4 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 1,22 B. 1,46 C. 1,36 D. 1,64
Dipeptit + 2KOH --> muối + H2O
146.x 2.x.56 2,4 18x
Bảo toàn khối lượng ta có :
146x + 56.2.x = 2,4 + 18x suy ra x= 0,01 mol ;
Vậy m = 146.0,01 = 1,46g
Câu 7: (A13) Cho X là hexapeptit, Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val và Y là tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Glu. Thủy phân hoàn toàn
m gam hỗn hợp gồm X và Y thu được 4 amino axit, trong đó có 30 gam glyxin và 28,48 gam alanin. Giá trị của m là
A. 77,6 B. 83,2 C. 87,4 D. 73,4
Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val + 5H2O ® 2Gly + 2Ala + 2Val Gly-Ala-Gly-Glu + 3 H2O ® 2Gly + 1Ala + 1Glu
x................................................................2x ...2x y..................................2y............y
HD giải :
 Hexapeptit : x ; tetrapeptit : y
 mol (glyxin) = 2x + 2y = 0,4 và mol(alanin) = 2x + y = 0,32
 x = 0,12 ; y = 0,08 .
 mX = (89.2 + 75.2 + 117.2 – 5.18).0,12 = 56,64
 mY = (75.2 + 89 + 147 – 3.18).0,08 = 26,56
Câu 8: ( A 14)Thủy phân hoàn toàn 4,34 gam tripeptit mạch hở X (được tạo nên từ hai a -amino axit có công thức dạng
H 2 NC x H y COOH ) bằng dung dịch NaOH dư, thu được 6,38 gam muối. Mặt khác thủy phân hoàn toàn 4,34 gam X bằng
dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 6,53 B. 8,25 C. 5,06 D. 7,25
Tri + 3NaOH ¾¾
® Muối + H2O
x…….3x…………………………x ¾¾®
btkl
4,34 + 3x*40 = 6,38 + 18x Þ x = 0,02
Tri + 3HCl + 2H2O ¾¾
® Muối
0,02...0,06......0,04 ¾¾®
btkl
mMuoi = 4,34 + 0,06*36,5 + 0,04*18 = 7,25
Câu 9: ( B 14) Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H8N2O4) và chất Z (C4H8N2O3); trong đó, Y là muối của axit đa chức, Z là
đipeptit mạch hở. Cho 25,6 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,2 mol khí. Mặt khác 25,6 gam
X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là
A. 20,15. B. 31,30. C. 23,80. D. 16,95.
- Y : (COONH4)2 và Z : Gly-Gly
(COONH4)2 + 2NaOH ¾¾ ® NaOOC-COONa + 2NH3 + 2H2O
0,1 ¬ 0,2
Þ mCli-Gli = 25,8 - 0,1*124 = 13,2 Þ nGli-Gli = 0,1
(COONH4)2 + 2HCl ¾¾ ® HOOC-COOH + 2NH4Cl Gli-Gli + 2HCl + H2O ¾¾ ® 2Muối
0,1...........................................0,1 0,1.............................................0,2
mhuu co = 0,1*90 + 0,2*111,5 = 31,3
Câu 10: Hỗn hợp X gồm 3 peptit với tỉ lệ số mol là 1 : 2 : 1. Khi thủy phân hoàn toàn m gam X thu được chỉ thu được
13,5 gam glixin và 7,12 gam alanin. Giá trị của m là
A. 17,38 gam. B. 16,30 gam. C. 19,18 gam. D. 18,46 gam.
- Số mol Ala= 0,08 mol và số mol Gly=0,18 mol
65
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
- Dùng phương pháp qui đổi 3 peptit X1, X2, X3 thành 1 peptit Y theo phản ứng trùng ngưng:
1X1 + 2X2 + 1X3 ¾¾¾¾
trungngung
® (Gli)n(Ala)m + 3H2O (1)
nGli
- Tỷ lệ: n Ala = n
m = 0,18
0,08 = 9
4 Þ chọn n = 9 thì m = 4 Þ (Gli)n(Ala)m viết thành Þ (Gli)9(Ala)4
(Gli)9(Ala)4 ¾¾¾¾
thuyphan
® 9Gli + 4Ala (2)
0,02 ¬ 0,18
- Từ: 1X1 + 2X2 + 1X3 ¾¾¾¾
trungngung
® (Gli)9(Ala)4 + 3H2O (1)
0,02 ® 0,06
¾¾®
btkl
Khối lượng X = khối lượng (Gli)n(Ala)m + H2O = 0,02[75*9 + 89*4 – (13 -1)*18] + 0,06*18 = 17,38
Câu 11: Hỗn hợp X gồm 3 peptit đều mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1 : 2. Thủy phân hoàn toàn m gam X, thu
được hỗn hợp sản phẩm gồm 71,20 gam alanin và 52,50 gam glyxin. Biết tổng số liên kết peptit trong phân tử của ba
peptit trong X nhỏ hơn 10. Giá trị của m là:
A. 96,70 B. 101,74 C. 100,30 D. 103,9
- Số mol Ala= 0,8 mol và số mol Gly= 0,7 mol
- Dùng phương pháp qui đổi 3 peptit X1, X2, X3 thành 1 peptit Y theo phản ứng trùng ngưng:
1X1 + 1X2 + 2X3 ¾¾¾¾
trungngung
® (Gli)n(Ala)m + 3H2O (1)
nGli
- Tỷ lệ: n Ala = n
m = 0,7
0,8 = 7
8 Þ chọn n = 7 thì m = 8 Þ (Gli)n(Ala)m viết thành Þ (Gli)7(Ala)8
(Gli)7(Ala)8 ¾¾¾¾
thuyphan
® 7Gli + 8Ala (2)
0,1 ¬ 0,7
- Từ: 1X1 + 2X2 + 1X3 ¾¾¾¾
trungngung
® (Gli)7(Ala)8 + 3H2O (1)
0,01 ® 0,03
¾¾®
btkl
Khối lượng X = khối lượng (Gli)7(Ala)8 + H2O = 0,1[75*7 + 89*8 – (15 -1)*18] + 0,3*18 = 103,9
Câu 12: (B 2014) Hỗn hợp X gồm ba peptit đều mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là 1:1:3. Thủy phân hoàn toàn m gam X,
thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 14,24 gam alanin và 8,19 gam valin. Biết tổng số liên kết peptit trong phân tử của ba
peptit trong X nhỏ hơn 13. Giá trị của m là
A. 18,83 B. 18,29 C. 19,19 D. 18,47
- Nhanh hơn:
- Số mol Ala= 0,16 mol và số mol Val = 0,07 mol
n Ala
- Tỷ lệ: nVal = n
m = 0,16
0,07 = 167 Þ chọn n = 16 thì m = 7 Þ peptit mới (Ala)16(Val)7 với mol = 0,01
- Từ: 1X1 + 1X2 + 3X3 ¾¾¾¾
trungngung
® (Ala)16(Val)7 + 4H2O (1)
0,01 ® 0,04
¾¾®
btkl
Khối lượng X = khối lượng (Ala)16(Val)7 + H2O = 0,01[89*16 + 117*7 – (23 -1)*18] + 0,04*18 = 19,19
2. Phản ứng cháy của Peptit:
*Thường bài cho 2 peptit cùng tạo từ 1 aminoaxit no, 1NH2 và 1COOH sau đó tiến hành thí nghiệm:
- Đốt peptit thứ nhất cho biết tổng khối lượng H2O và CO2 .
- Đem đốt peptit thứ 2 yêu cầu tính số mol CO2 hay số mol O2…
- Các bước làm bài:
+ Viết đúng công thức tổng quát cho peptit tạo từ aminoaxit CaH2a+1NO2 thì công thức:
dat 2 a =b
. dipeptit: H[HN-CnH2nCO]2OH hay 2*( CaH2a+1NO2) – 1H2O = C2aH4aN2O3 ¾¾¾¾ ® CbH2bN2O3
dat 3 a =b
. tripeptit là H[HN-CnH2nCO]3OH hay 3*( CaH2a+1NO2) – 2H2O = C3aH6a - 1N3O4 ¾¾¾¾ ® CbH2b-1N3O4
dat 4 a =b
. tetrapeptit là H[HN-CnH2nCO]4OH hay 4*( CaH2a+1NO2) – 3H2O = C4aH8a - 2N4O5 ¾¾¾¾ ® CbH2b-2N4O5

66
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
dat 5 a =b
. pentapeptit là H[HN-CnH2nCO]5OH hay 5*( CaH2a+1NO2) – 4H2O = C5aH10a - 3N4O5 ¾¾¾¾ ® CbH2b-3N5O6
dat 6 a = b
. Hexapeptit là H[HN-CnH2nCO]6OH hay 6*( CaH2a+1NO2) – 5H2O = C6aH12a - 2N5O6 ¾¾¾¾ ® CbH2b-4N6O7
+ Viết và cân bằng đúng phản ứng cháy, từ số mol bài cho ta tìm số cacbon n, hay a.
+ Suy ra công thức peptit thứ 2.
+ Dự vào phản ứng cháy hay dùng bảo toàn cxi để tìm số mol CO 2; số mol O2…
Bài 1: Tripeptit mạch hở X và Tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo ra từ một Aminoacid no,mạch hở có 1 nhóm –COOH
và 1 nhóm –NH2 .Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được sản phẩm gồm H2O,CO2 và N2 trong đó tổng khối lượng CO2
và H2O bằng 36,3(g) .Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y thì số mol O2 cần phản ứng là?
a. 2,8(mol). b. 1,8(mol). c. 1,875(mol). d. 3,375 (mol)
H[HN-CnH2nCO]3OH ¾¾
® (3n+3)CO2 + (6n+5)/2H2O + 3/2 N2
0,1.......................................0,1(3n+3)...........0,1(6n+5)/2
mCO2 + mH2O = 0,1(3n+3)*44 + 0,1(6n+5)*18/2 = 36,3
¾¾
® n=1 Vậy Y là: H[HN-CH2CO]4OH + 9O2 ¾¾ ® 8CO2 + 7H2O
0,2……………………1,8
Bài 2: X và Y lần lượt là các tripeptit và tetrapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit no mạch hở, có một nhóm –
COOH và một nhóm –NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được sản phẩm gồm CO2, H2O, N2, trong đó tổng khối
lượng của CO2 và H2O là 47,8 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần bao nhiêu mol O2 ?
a. 2,8 mol. b. 2,025 mol. c. 3,375 mol. d. 1,875 mol.
C4aH8a - 2N4O5 ¾¾ ® 4aCO2 + (4a – 1)H2O + 2N2
0,1.........................0,1*4a ..................0,1*(4a – 1)
® 44*0,1a*4 + 0,1(4a – 1)*18 = 47,8 giải a = 2 Þ công thức của tripeptit là C6H11N3O4
mCO2 + mH2O = 47,8 ¬¾
C6H11N3O4 + 6,75O2 ¾¾ ® 6CO2 + 5,5H2O + 1,5N2
0,3........ ® 2,025
Bài 3 (ĐỀ ĐH 2010) Đipeptit mạch hở X và Tripeptit mạch hở Y đều được tạo ra từ một Aminoacid no,mạch hở có 1
nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2 .Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được sản phẩm gồm H2O, CO2 và N2 trong đó tổng
khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9(g) .Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X,sản phẩm thu được cho lội qua dung dịch nước
vôi trong dư thì được m(g) kết tủa . Giá trị của m là? A. 45. b. 120. c.30. d.60.
H[HN-CnH2nCO]3OH ¾¾
® (3n+3)CO2 + (6n+5)/2H2O + 3/2 N2
0,1...........................................0,1(3n+3)...........0,1(6n+5)/2
mCO2 + mH2O = 0,1(3n+3)*44 + 0,1(6n+5)*18/2 = 54,9
¾¾
® n=2 Vậy X là: H[HN-C2H4CO]2OH ¾¾
® 6CO2
0,2…………………………..1,2 m CaCO3 = 1,2*100 = 120
Câu 4: ( B 13)Tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở. Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm X và Y chỉ tạo ra một
amino axit duy nhất có công thức H2NCnH2nCOOH. Đốt cháy 0,05 mol Y trong oxi dư, thu được N 2 và 36,3 gam hỗn hợp
gồm CO2, H2O. Đốt cháy 0,01 mol X trong oxi dư, cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH) 2 dư, thu được m gam kết
tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m làA. 29,55. B. 17,73. C. 23,64. D. 11,82.
H[HN-CnH2n-CO-]4OH ¾¾
® (4n+4)CO2 + (8n+6)/2H2O
0,05………………………………..0,0454n+4) 0,05(4n+3)
0,05(4n+4)*44 + 0,05(4n+3)*18 = 36,3 ¾¾
® n=2
H[HN-C2H4-CO-]3OH ¾¾
® 9CO2
0,01………………………………0,09 ¾¾
® m = 0,09*197 = 17,73
Câu 5: Đun nóng 0,08 mol hỗn hợp E gồm hai peptit X (C xHyOzN6) và Y (CnHmO6Nt) cần dùng 300 ml dung dịch NaOH
1,5M chỉ thu được dung dịch chứa a mol muối của glyxin và b mol muối của alanin. Mặt khác, đốt cháy 60,90 gam E

67
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và nước là 136,14 gam. Giá trị a : b
là:
A. 0,750. B. 0,625. C. 0,775. D. 0,875.
- X có 6 N Þ có 7 O và là hexapeptit nên có CT CnH2n – 4N6O5
- Y có 6 O Þ có 5 N và là pentapeptit nên có CT CmH2m – 3N5O6
- TN1: X + 6NaOH ¾¾® Muối + H2O
a........6a
Y + 5NaOH ¾¾ ® Muối + H2O
b......5b
- Hệ pt: a + b = 0,08 6a + 5b = 0,45 giải a = 0,05 và b = 0,03 tỷ lệ a:b = 5 : 3
- TN2: Gọi nX = 5x và nY = 3x; nCO2 = y; nH2O = z
CnH2n-4O7N6 ¾¾ ® nCO2 + (n-2)H2O + 3N2 CmH2m-3O6N5 ¾¾ ® mCO2 + (m-1,5)H2O + 3N2
5x............................5x.........5xn-10x 3x......................... 3mx........3xm-4,5x)
Ta có hệ: + mBình tang = 44y + 18z = 136,14 (1)
+ mA = mC + mH + mO + mN ¬¾ ® 60,9 = 12y + 2z + 5x*16*7 + 3x*16*6 + 5x*14*6 + 3x*14*5
¬¾ ® 12y + 2z+ 1478x = 60,9 {2)
+ nCO2 – nH2O ¬¾
® y – z = 14,5x ¬¾® y – z – 14,5x = 0 (3)
Giải hệ: y = 2,28: z = 1,99 và x = 0,02 Þ nA = 5x + 3x = 0,16
- Ứng với 0,16 mol A ¾¾
® mA = 60,9 gam
0,08 mol A ¾¾ ® mA ở TN1 = 30,45 gam
- Áp dụng BTKL: mmuoi = 30,45 + 0,45*40 – 0,08*18 = 97*nmuoi Gli + 111*nmuoi Ala = 47,01 (4)
- Bảo toàn natri: nNaOH = nMuoi Gli + nMuoi Ala = 0,45 (5) giai hệ 4 và 5 có nmuoi Gli = 0,21 và nMuoi Ala = 0,24 là D
Câu 6. (thi thử của bộ Rất khó) Đun nóng 0,16 mol hỗn hợp E gồm hai peptit X (CxHyOzN6) và Y (CnHmO6Nt)
cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 1,5M chỉ thu được dung dịch chứa a mol muối của glyxin và b mol muối của
alanin. Mặt khác đốt cháy 30,73 gam E trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối
lượng của CO2 và nước là 69,31 gam. Giá trị a : b gần nhất với
A. 0,730. B. 0,810. C. 0,756. D. 0,962.
- Vì X và Y chỉ được cấu tạo bởi các amino axit no chứa 1 chức NH 2 và 1 chức COOH
- X có 6N nên là hexapeptit và Y có 6O nên là pentepeptit.
Þ X có công thức tổng quát : CnH12n-4N6O7 và Y có công thức tổng quát CmH2m-3N5O6
Þ X có 6N và có 7O còn Y có 6O và 5N
- Gọi số mol của X và Y lần lượt là x, y mol
Hexapeptit + 6NaOH pentapeptit + 5NaOH
x...............6x y.................5y
- Ta có hệ : x + y = 0,16 và 6x + 5y = 0,9 giai hệ x = 0,1 và y = 0,06
- Ta có: nX : nY = 5:3
- Trong 30,73 gam gọi số mol X và Y lần lượt là 5x và 3x mol, số mol CO2 là y mol, số mol H2O là z mol
+ mCO2 + mH2O = 44y + 18z = 69,31 (1)
+ Bảo toàn nguyên tố cho E: mE = mc + mH + mO + mN
= 12y + 2z + (5x*16*7 + 3x*16*6) + (5x*14*6 + 3x*14*5) = 30,73 (2)
+ Phản ứng cháy:
CnH2n-4N6O7 ¾¾ ® nCO2 + (n -2)H2O CmH2m-3N5O6 ¾¾ ® mCO2 + (2m -3)/2H2O
5x..............................5xn.........5xn – 2*5x 3x.................................3mx............3x(2m-3)/2

68
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
Ta có: nCO2 - nH2O = y – z = -2*5x – 4,5x (3) Giải ra: x = 0,01; y = 1,07 z = 0,01
- Vậy trong 30,73 gam E thì có nX + nY = 5.0,01+ 3. 0,01 = 0,08
Þ TN 1: Ứng với nX + nY = 0,16 mol → mE = 61,46 gam
- Bảo toàn khối lượng cho thí nghiệm khi cho 0,16 mol E vào dung dịch NaOH → (75+22)a + (89+22)b = 61,46 + 0,9.40
- 0,16.18 → 99a + 111b = 94,58
lại có a+ b = 0,9 → a= 0,38 và b = 0,52
Vậy a: b ≈ 0,7306. Đáp án A.
Câu 7: Cho hỗn hợp A chứa hai peptit X và Y tạo bởi các amino axit no mạch hở, phân tử chứa 1 nhóm -COOH, 1 nhóm
-NH2 ,biết rằng tổng số nguyên tử O trong 2 phân tử X, Y là 13. Trong X hoặc Y đều có số liên kết peptit không nhỏ hơn
4. Đun nóng 0,7 mol A trong KOH thì thấy 3,9 mol KOH phản ứng và thu được m gam muối. Mặt khác đốt cháyhoàn
toàn 66,075 gam A rồi cho sản phẩm hấp thụ vào bình chứa Ca(OH) 2 dư thấy khối lượng bình tăng 147,825 gam. Giá trị
của m là
A. 490,6 B. 560,1 C. 470,1 D. 520,2
- Mục đích ta tìm Khối lượng A ở TN1 sau đó dung BTKL.
- Tổng oxi = 13 Þ tổng N = 11 Þ Tổng số liên kết = 9 và không có peptit nào có số liên kết nhỏ hơn 4, tức là từ 4 trở
lên nên: X là pentapeptit ( 4 liên kêt) CnH2n-3O6N5 và Y là hexa peptit có 5 liên kết CmH2m-4O7N5.
- TN1: pen + 5KOH ¾¾ ® Muoi + H2O: Hex + 6KOH ¾¾ ® Muoi + H2O
a.........5a.....................................a b...............6b...................................b
có hệ: a + b = 0,7 5a + 6b = 3,9 giải a = 0,3 và b = 0,4 tỷ lệ a:b = 3 : 4
- TN2: Gọi nX = 3x và nY = 4x; nCO2 = y; nH2O = z
CnH2n-3O6N5 ¾¾ ® nCO2 + (2n-3)/2H2O + 2,5N2 CnH2n-3O6N5 ¾¾ ® mCO2 + (m-2)H2O + 3N2
3x............................3nx.........3x(2n-3)/2 4x.........................4mx........4x(m-2)
Ta có hệ: + mBình tang = 44y + 18z = 147,825 (1)
+ mA = mC + mH + mO + mN ¬¾ ® 66,075 = 12y + 2z + 3x*16*6 + 4x*16*7 + 3x*14*5 + 4x*14*6
¬¾
® 12y + 2z + 1282x = 66,075 (2)
+ Từ phương trình: ta tìm môi liên hệ giua y và z với x thông qua nước và CO 2:
nCO2 – nH2O ¬¾ ® y – z = 1,5*3x + 2*4x ¬¾ ® y – z – 12,5x = 0 (3)
Giải hệ: y = 2,475: z = 2,1625 và x = 0,025 Þ nA = 3x + 4x = 3*0,025 + 4*0,025 = 0,175
- Ứng với 0,175 mol A ¾¾
® mA = 66,075 gam
0,7 mol A ¾¾® mA ở TN1 = 66,075*0,7/0,175 = 264,3 gam
- Áp dụng BTKL: mmuoi = 264,3 +3,9*56 – 0,7*18 = 470,1
Câu 8: Đun nóng 0,14 mol hỗn hợp A gồm hai peptit X (C xHyOzN4) và Y (CnHmO7Nt) với dung dịch NaOH vừa đủ chỉ thu
được dung dịch chứa 0,28 mol muối của glyxin và 0,4 mol muối của alanin. Mặt khác đốt cháy m gam A trong O 2 vừa đủ
thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và nước là 63,312 gam. Giá trị m gần nhất là:
A. 28. B. 34. C. 32. D. 18.
- Ta tìm khối lượng của A ở TN 1 là bao nhiêu và khi đốt nó thì sinh ra tỗng khối lượng CO 2và H2O là bao nhiêu, sau đó
dùng qui tác tam xuất.
- Thuỷ phân: từ công thức ta bết X là tetra (a mol) còn Y là hexa (b mol).
Tetr + 4NaOH Hexa + 6NaOH
a........4a b.........6b
Þ Ta có hệ: nA = a + b = 0,14 nNaOH ( BT natri trong muối) = 4a + 6b = 0,28 + 0,4 Þ a = 0,08 và b = 0,06
Þ BTKL mA = 0,28*97 + 0,4*111 + 0,14*18 – 0,68*40 = 46,88
- Đốt cháy: CnH2n-2O5N4 ¾¾ ® nCO2 + (n-1)H2O CmH2m-4O7N6 ¾¾ ® mCO2 + (m-2)H2O
0,08..................0,08n ....0,08n-0,08 0,06....................0,06m.......0,06m..0,12
Þ BTNT mA = 12y +2z + (0,08*5*16 + 0,06*7*16) + (0,08*4*14 + 0,06*14*6) = 46,88 hay 12y+2z = 24,24 (1)

69
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng

Þ nCO2 – nH2O = y – z = 0,2 (2) giai 1 và 2 có y = 1,76 và z = 1,56 Þ å mCO2 + mH2O = 1,76*44 + 1,56*18 = 105,52
- Vậy: cứ 46,88 gam A ¾¾ ® mCO2 + mH2O = 105,52
m......................................................63,312 Þ m = 28,128 là A
Câu 9: (2015) Cho 0,7 mol hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở là X (x mol) và Y (y mol), đều tạo bởi glyxin và alanin.
Đun nóng 0,7 mol T trong lượng dư dung dịch NaOH thì có 3,8 mol NaOH phản ứng và thu được dung dịch chứa m
gam muối. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn x mol X hoặc y mol Y thì đều thu được cùng số mol CO2. Biết tổng số
nguyên tử oxi trong hai phân tử X và Y là 13, trong X và Y đều có số liên kết peptit không nhỏ hơn 4. Giá trị của m là
A. 396,6. B. 409,2. C. 340,8. D. 399,4.
- Tổng oxi = 13 Þ tổng N = 11 Þ Tổng số liên kết = 9 và không có peptit nào có số liên kết nhỏ hơn 4, tức là từ 4 trở
lên nên: X là pentapeptit ( 4 liên kêt) CnH2n-3O6N5 với n ³ 11 và Y là hexa peptit có 5 liên kết CmH2m-4O7N5 với m ³ 13.
- TN1: pen + 5KOH ¾¾ ® Muoi + H2O: Hex + 6NaOH ¾¾ ® Muoi + H2O
a.........5a.....................................a b...............6b...................................b
có hệ: a + b = 0,7 5a + 6b = 3,8 giải a = 0,4 và b = 0,3 tỷ lệ a:b = 4 : 3
- TN2: Gọi nX = 4x và nY = 3x; nCO2 = y; nH2O = z
CnH2n-3O6N5 ¾¾ ® nCO2 CnH2n-3O6N5 ¾¾ ® mCO2
4x............................4nx 3x.........................3mx
- Bài cho: số mol CO2 bằng nhau nên 4nx = 3mx ¬¾ ® n/m = 3/4 = 12/16
Þ Hai peptit là: C12H21O6N5 0,4 mol và C16H28O7N6 0,3 mol
- Bảo toàn khối lượng: mT + mNaOH = mmuoi + mH2O Þ mmuoi = 0,4*331 + 0,3*416 + 152 – 12,6 = 396,6

3/ Tính khối lượng phân tử hay số mắt xích của peptit:


NTK A * x*100
Dùng công thức: AxBy ¾¾
® %A = M Ax BY = %bài cho ¾¾
® MAxBy
Dựa vào tỷ lệ: 1 protein ¾¾
® n aminoaxit
số mol ...............số mol ¾¾
® n = (số mol aminoaxit / số mol protein)
Câu 1:Một hemoglobin (hồng cầu của máu) chứa 0,4% Fe (mỗi phân tử hemoglobin chỉ chứa 1 nguyên tử Fe). Phân tử
khối gần đúng của hemoglobin trên là :A. 12000 B. 14000 C. 15000 D. 18000
1 Hemoglobin ¾¾
® 1 Fe
56*1*100
%Fe = M %= 0,4% ¾¾
® M = 14000
Bài 2: Xác định Phân tử khối gần đúng của một Polipeptit chứa 0,32% S tromh phân tử. Giả sử trong phân tử chỉ có 2
nguyên tử S? a. 20.000(đvC) b.10.000(đvC). c. 15.000(đvC). d. 45.000(đvC).
32*2*100
%S = M %= 0,32% ¾¾
® M = 20 0000
Bài 3: Khi thuỷ phân 500 g protein A thu được 170 g alanin. Nếu PTK của A là 50 000 thì số mắt xích alanin trong A là:
A) 1,91. B) 19,1. C) 191. D) 17 000.
1 protein ¾¾
® n Aalanin.
(500:50000)..............................(170:89) ¾¾
® n = 191
Bài 4: Thủy phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100000 đvC thì số mắt
xích alanin có trong X là : a. 453. b. 382. c. 328. d. 479.
1 protein ¾¾
® n Aalanin.
(1250:100000).......................(425:89) ¾¾
® n = 382
3/ Xác định loại peptit:
- Từ peptit + pH2O ¾¾
® q aminoaxit
70
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
+ Ta chuyển namino/ nH2O thành phân số tố giản, thì tử là loại peptit
+ VD namino/ nH2O = 4/3 thí là tetrapeptit
Câu 1: Khi thủy phân hoàn toàn 65 gam một peptit X thu được 22,25 gam alanin và 56,25 gam glixin. X là:
A. tripeptit B. tetrapeptit C.pentapeptit D. Đipeptit
- mH2O = (22.25 + 56,25) – 65 = 13,5 ¾¾
® nH2O = 0,75 nAla = 0,25 nGli = 0,75
peptit + H2O ¾¾
® Ala + Gli
0,75……….0,25…..0,75 ¾¾
® namino/nH2O = (0,25+0,75)/ 0,75 = 4/3 là tetra
Bài 2: Khi thủy phân hoàn toàn 55,95 gam một peptit X thu được 66,75 gam alanin (amino axit duy nhất). X là :
a. tripeptit. b. tetrapeptit. c. pentapeptit. d. đipeptit. mH2O = 66,75 – 55,95 = 10,8 ¾¾
® nH2O = 0,6
nAla = 0,75
peptit + H2O ¾¾
® Ala
0,6………..0,78 ¾¾
® namino/nH2O = 0,75/0,6 = 5/4 là penta
Câu 3: Khi thủy phân hoàn toàn 0,25 mol peptit X mạch hở (X tạo thành từ các -amino axit có một nhóm -NH 2 và một
nhóm -COOH) bằng dung dịch KOH (dư 15% so với lượng cần phản ứng), cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp chất rắn
tăng so với khối lượng X là 253,1 gam. Số liên kết peptit trong X là
A. 10. B. 15. C. 16. D. 9.
Peptit + xKOH ¾¾ ® Muối + H2O
0,25…….0,25x……………………0,25
- mMuoi = mpeptit + mKOH phan ung – mH2O = mpeptit + 56*0,25x – 0,25*18 (1)
- mKOH du = 0,15*0,25x*56 = 2,1x
- Chất rắn tăng so với peptit nên:
mran – mpeptit = 253,1 ¬¾ ® mpeptit + 56*0,25x – 0,25*18 + 2,1x – mpeptit = 253,1 Þ x = 16 nên số liên kết
Câu 4: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol peptit A mạch hở (A được tạo ra bởi các amino axit có 1 nhóm amino và 1 nhóm
cacboxyl) bằng một lượng NaOH gấp 3 lần lượng cần dùng. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn
tăng so với khối lượng của A là 58,2 gam. Số liên kết peptit của peptit A là:
A. 14 B. 15 C. 4 D. 5
Peptit + xNaOH ¾¾ ® (x+1)Muoi + H2O
0,1.........0,1x..................0,1(x+1) .........0,1 va2 0,2xNaOH du
- mmuoi = mPeptit + mNaOH phan ung – mH2O = 0,1*Mpeptit + 0,1*x*40 – 0,1*18
- mran – mpeptit = 58,2 ¬¾
® mNaOH du + mmuoi – mpeptit = 58,2
¬¾
® [(0,2x*40) + (0,1*Mpeptit + 0,1*x*40 – 1,8)] – 0,1Mpeptit = 58,2 giai x = 5
POLIME
Dạng 2. Xác định số mắt xích của polime
- số mắt xích bằng tỉ lệ khối lượng phân tử của đoạn polime và khối lượng của mắt xích
- tính số mắt xích dựa vào phản ứng clo hóa hoặc phản ứng cộng
Câu 1. Polietilen có khối lượng phân tử 14000 đvC. Hệ số trùng hợp n là:
A. 50 B. 500 C. 1700 D. 178
HD: (CH2-CH2)n
14000
→ n= = 500 → Đáp án: B
28
Câu 2. Polisaccarit ( C6H10O5)n có khối lượng phân tử là 162000 đvC có hệ số trùng hợp là:
A. 1600 B. 162 C. 1000 D.10000

71
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng

162000
HD: n= = 1000 → Đáp án: C
162
Câu 3. Khối lượng phân tử của tơ Capron là 15000 đvc. Số mắt xích trong công thức phân tử của loại tơ này là:
A. 113 B. 133 C. 118 D. 226
HD: tơ capron: [ NH-(CH2)5-C]n
O
15000
n= = 133 → Đáp án: B
113
Câu 4. Hệ số polime hóa trong mẫu cao su buna (M  40.000) bằng
A. 400 B. 550 C. 740 D. 800
HD: cao su buna [CH2-CH=CH-CH2]n
40000
n= » 740 → Đáp án: C
54
Câu 5. Polime X có phân tử khối M=280.000 đvC và hệ số trùng hợp n=10.000. X là
A. PE B. PVC C. (-CF2-CF2-)n D. polipropilen
HD: phân tử khối của một mắt xích là X
M 280000
→ X= = = 28 đvC → Đáp án: A
n 10000
Câu 6. Clo hoá PVC được một loại tơ Clorin chứa 66,6% Clo. Trung bình một phân tử Clo tác dụng với bao nhiêu mắc
xích PVC?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
HD:
Phản ứng clo hóa:
¾¾
CnH2nCln + Cl2 xt
® CnH2n-1Cln+1 + HCl
35,5( n + 1)
→ %Cl = .100% = 66,6% → n » 2
62,5n + 34,5
→ Đáp án: B
Câu 7: Cứ 5,668 gam cao su buna-S phản ứng vừa hết với 3,462 gam brom trong CCl4. Hỏi tỉ lệ mắt xích butađien và
stiren trong cao su buna-S là bao nhiêu?
A. 1/3 B. 1/2 C. 2/3 D. 3/5
gặp bài dạng này giải hệ là dễ hiểu nhất.
C4H6 : a mol (Butadien 1-3)
C8H8 : b mol. (Stiren)
số mol Br2 là số mol của Butadien 1-3, ta có hệ:
54a + 104b = 5,668
a = 3,462/160.
suy ra a = 0,02. b = 0,04. Nên a/b = 1/2.
Hoặc giải cách khác như sau: ta có số mol Br2 chính là số mol butadien

trong 5.668 g
tỉ lệ là ½
Hoặc giải cách khác như sau : Cao su buna-S là san phâm cua buta-1,3-dien và striren
(-CH2-CH=CH-CH2-CH2-CH-C6H5-)n + Br2 (-CH2-CHBr-CHBr-CH2-)m+(-CH2-CH-C6H5-)n

72
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
mBr2 mBr2 mBr2 mBr2 3, 462 160m
= = = = =
nCaosuS nCaosuS nCaosuS nCaosuS 5, 668 54m + 104n
m:n=1:2
Phương pháp 2: BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
I. PHƯƠNG PHÁP GIẢI
1. Nội dung phương pháp
- Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng (BTKL): “ Tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối
lượng các chất sản phẩm”
Điều này giúp ta giải bài toán hóa học một cách đơn giản, nhanh chóng
Xét phản ứng: A + B  C + D
Ta luôn có: mA + mB = mC + mD (1)
* Lưu ý: Điều quan trọng nhất khi áp dụng phương pháp này đó là việc phải xác định đúng lượng chất (khối lượng)
tham gia phản ứng và tạo thành (có chú ý đến các chất kết tủa, bay hơi, đặc biệt là khối lượng dung dịch).
2. Các dạng bài toán thường gặp
Hệ quả 1: Biết tổng khối lượng chất ban đầu  khối lượng chất sản phẩm
Phương pháp giải: m(đầu) = m(sau) (không phụ thuộc hiệu suất phản ứng)
Hệ quả 2: Trong phản ứng có n chất tham gia, nếu biết khối lượng của (n – 1) chất thì ta dễ dàng tính khối lượng của
chất còn lại.
Hệ quả 3: Bài toán: Kim loại + axit  muối + khí
m muối = m kim loại + m anion tạo muối
- Biết khối lượng kim loại, khối lượng anion tạo muối (tính qua sản phẩm khí)  khối lượng muối
- Biết khối lượng muối và khối lượng anion tạo muối  khối lượng kim loại
- Khối lượng anion tạo muối thường được tính theo số mol khí thoát ra:
 Với axit HCl và H2SO4 loãng
+ 2HCl  H2 nên 2Cl  H2
+ H2SO4  H2 nên SO42  H2
 Với axit H2SO4 đặc, nóng và HNO3: Sử dụng phương pháp ion – electron (xem thêm phương pháp bảo toàn
electron hoặc phương pháp bảo toàn nguyên tố)
Hệ quả 3: Bài toán khử hỗn hợp oxit kim loại bởi các chất khí (H2, CO)
Sơ đồ: Oxit kim loại + (CO, H2)  rắn + hỗn hợp khí (CO2, H2O, H2, CO)
Bản chất là các phản ứng: CO + [O]  CO2
H2 + [O]  H2O
 n[O] = n(CO2) = n(H2O)  m rắn= m oxit- m[O]
3. Đánh giá phương pháp bảo toàn khối lượng.
Phương pháp bảo toàn khối lượng cho phép giải nhanh được nhiều bài toán khi biết quan hệ về khối lượng của
các chất trước và sau phản ứng.
Đặc biệt, khi chưa biết rõ phản ứng xảy ra hoàn toàn hay không hoàn toàn thì việc sử dụng phương pháp này càng
giúp đơn giản hóa bài toán hơn.
Phương pháp bảo toàn khối lượng thường được sủ dụng trong các bài toán nhiều chất.
4. Các bước giải.
- lập sơ đồ biến đổi các chất trước và sau phản ứng.

å å
m m
- Từ giả thiết của bài toán tìm =
trước (không
sau cần biết phản ứng là hoàn toàn hay không hoàn toàn)
- Vận dụng định luật bảo toàn khối lượng để lập phương trình toán học, kết hợp dữ kiện khác để lập hệ phương trình
toán.

73
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
- Giải hệ phương trình.
THÍ DỤ MINH HỌA
Ví dụ 1: Hoà tan hoàn toàn 3,9 gam kali vào 36,2 gam nước thu được dung dịch có nồng độ
A. 15,47%. B. 13,97%. C. 14,0% D. 4,04%.
Giải:
2K + 2H2O 2KOH + H2 
0,1 0,10 0,05(mol)
mdung dịch = mK + m H2O - m H 2 = 3,9 + 36,2 - 0,05  2 = 40 gam
0,1 56
C%KOH =  100 % = 14%  Đáp án C
40
Ví dụ 2: Điện phân dung dịch chứa hỗn hợp CuSO 4 và KCl với điện cực trơ đến khi thấy khí bắt đầu thoát ra ở cả hai điện
cực thì dừng lại thấy có 448 ml khí (đktc) thoát ra ở anot. Dung dịch sau điện phân có thể hoà tan tối đa 0,8 gam MgO.
Khối lượng dung dịch sau điện phân đã giảm bao nhiêu gam (coi lượng H2O bay hơi là không đáng kể) ?
A. 2,7 B. 1,03 C. 2,95. D. 2,89.
Giải:
CuSO4 + 2KCl  Cu  + Cl2  + K2SO4 (1)

0,01 0,01
Dung dịch sau điện phân hoà tan được MgO  Là dung dịch axit, chứng tỏ sau phản ứng (1) CuSO4 dư
2CuSO4 + 2H2O  2Cu  O2  
0,02 +0,01 + H2SO4 (2)
0,02 (mol)
480
nCl2 + n O 2 = = 0,02 (mol)
22400
H2SO4 + MgO  MgSO4 + H2O (3)
0,02  0,02 (mol)
mdung dịch giảm = mCu + m Cl 2 + m O 2 = 0,03  64 + 0,01x71 + 0,01x32 = 2,95 gam
 Đáp án C
Ví dụ 3: Cho 50 gam dung dịch BaCl 2 20,8 % vào 100 gam dung dịch Na 2CO3, lọc bỏ kết tủa được dung dịch X. Tiếp tục
cho 50 gam dung dịch H2SO4 9,8% vào dung dịch X thấy ra 0,448 lít khí (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng
độ % của dung dịch Na2CO3 và khối lượng dung dịch thu được sau cùng là:
A. 8,15% và 198,27 gam. B. 7,42% và 189,27 gam.
C. 6,65% và 212,5 gam. D. 7,42% và 286,72 gam.
Giải:
n 2 = 0,05 mol ; nH2SO4 = 0,05 mol
BaCl

BaCl2 + Na2CO3  BaCO3  + 2NaCl


0,05 0,05 0,05 0,1
Dung dịch B + H2SO4  khí  dung dịch B có Na2CO3 dư
Na2CO3 + H2SO4  Na2SO4 + CO2 + H2O
0,02 0,02
 nNa2CO3 ban đầu = 0,05 + 0,02 = 0,07 mol
0,07  106
 C%
Na2CO3 =  100% = 7,42%
100
ĐLBTKL: mdd sau cùng = 50 + 100 + 50 - m  - m CO2
= 50 + 100 + 50 - 0,05.197 - 0,02.44 = 189,27 gam

74
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
 Đáp án B
Ví dụ 4: X là một  - aminoaxit, phân tử chứa một nhóm -NH 2 và một nhóm -COOH. Cho 0,89 gam X phản ứng vừa đủ
với HCl thu được 1,255 gam muối. Công thức tạo ra của X là:
A. CH2 =C(NH2)-COOH. B. H2N-CH=CH-COOH.
C. CH3-CH(NH2)-COOH. D. H2N-CH2-CH2-COOH.
Giải:
HOOC - R - NH2 + HCl  HOOC -R-NH3Cl
 mHCl = m muối - maminoaxit = 0,365 gam  mHCl = 0,01 (mol)
0,89
 Maminoxit = = 89
0,01
Mặt khác X là  -aminoaxit  Đáp án C
Ví dụ 5: Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu
được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là:
A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH.
C. C3H5OH và C4H7OH. D. C3H7OH và C4H9OH.
Giải:
2 ROH + 2Na  2 RONa + H2
Theo đề bài hỗn hợp rượu tác dụng với hết Na  Học sinh thường nhầm là: Na vừa đủ, do đó thường giải sai theo hai
tình huống sau:
9,2 15,6
Tình huống sai 1: nNa= = 0,4  nrượu = 0,4  M
=
rượu = 39
23 0,4
 Đáp án A  Sai.
Tình huống sai 2: Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng:
24,5  15,6 15,6
nrượu = = 0,405  Mrượu = = 38,52  Đáp án A  Sai
22 0,405
Áp dụng phương pháp bảo toàn khối lượng ta có:
mH2 = mrượu + mNa - mrắn = 15,6 + 9,2 - 24,5 = 0,3 gam
15,6
 nrượu= 2nH2 = 0,3 (mol)  Mrượu = = 52  Đáp án B
0,3
Ví dụ 6: Trùng hợp 1,680 lít propilen (đktc) với hiệu suất 70%, khối lượng polime thu được là:
A. 3,150 gam. B. 2,205 gam. C. 4,550 gam. D.1,850 gam.
Giải:
1,680 70%
ĐLBTKL: mpropilen = mpolime = .42. = 2,205 gam  Đáp án B
22,4 100%
Ví dụ 7: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu
được khối lượng xà phòng là:
A. 17,80 gam. B.18,24 gam. C. 16,68 gam. D.13,38 gam.
(Trích đề thi tuyển sinh vào các trường Đại học, Cao đẳng khối B, 2008)
Giải:

(RCOO)3C3H5 + 3NaOH  3RCOONa + C3H5(OH)3


0,06  0,02 (mol)
Theo định luật bảo toàn khối lượng:
17,24 + 0,06.40= mxà phòng + 0,02.92  mxà phòng =17,80 gam
 Đáp án: A
75
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
Ví dụ 8: Cho 3,60 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500ml dung dịch gồm KOH 0,12M và
NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức phân tử của X là:
A. C2H5COOH. B. CH3COOH. C. HCOOH. D. C3H7COOH.
(Trích đề thi tuyển sinh vào các trường Đại học, Cao đẳng khối B, 2008)
Giải:
RCOOH + KOH  RCOOK + H2O
RCOOH + NaOH  RCOONa + H2O
nNaOH = nKOH = 0,5.0,12 = 0,06 mol
ĐLBTKL: mX + mNaOH + mKOH = mrắn + m H2O
 mH2O = 1,08 gam  n H2O = 0,06 mol
3,60
 nRCOOH = n H2O= 0,06 mol  MX = R + 45 = = 60  R = 15
0,06
 X: CH3COOH  Đáp án B
Ví dụ 9: Nung 14,2 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hoá trị 2 được 7,6 gam chất rắn và khí X. Dẫn toàn bộ
lượng khí X vào 100ml dung dịch KOH 1M thì khối lượng muối thu được sau phản ứng là: A. 15 gam
B. 10 gam C. 6,9 gam D. 5 gam
Giải:
X là CO2
ĐLBTKL: 14,2 = 7,6 + mX  mX = 6,6 gam  nX = 0,15 mol
m KOH 0,1
Vì: = < 1  muối thu được là KHCO3
n CO 2 0,15
CO2 + KOH  KHCO3
0,1 0,1 0,1  m = 0,1.100
KHCO 3
= 10 gam  Đáp án B
Ví dụ 10: Nhiệt phân hoàn toàn M gam hỗn hợp X gồm CaCO 3 và Na2CO3 thu được 11,6 gam chất rắn và 2,24 lít khí ở
điều kiện tiêu chuẩn. Hàm lượng % của CaCO3 trong X là:
A. 6,25% B. 8,62% C. 50,2% D. 62,5%
Giải:
o
CaCO3 
t CaO + CO2

nCaCO 3 = nCO2 = 0,1 (mol)  mCaCO 3 = 10 gam


Theo ĐLBTKL: mX = mchất rắn = mkhí = 11,6 + 0,1  44=16 gam
10
 %CaCO3=  100% = 62,5%  Đáp án: D
16
Ví dụ 11: Đun 27,6 gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức với H 2SO4 đặc ở 140oC (H=100%) được 22,2 gam hỗn hợp các ete có
số mol bằng nhau. Số mol mỗi ete trong hỗn hợp là:
A. 0,3. B. 0,1 C. 0,2 D.0,05
Giải:
3(3  1)
Số ete thu được là: =6
2
ĐLBTKL: 27,6= 22,2 + m H 2 O  m H 2 O = 5,4 gam  n H 2 O = 0,3 mol

n H 2O
= n ete = 6nete  nmỗi ete = 0,3: 6 = 0,5 mol  Đáp án: D
Ví dụ 12: Đốt cháy hoàn toàn 0,025 mol chất hữu cơ X cần 1,12 lít O 2 (đktc), dẫn toàn bộ sản phẩm thu được qua bình 1
đựng P2O5 khan và bình 2 đựng Ca(OH) 2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng 0,9 gam, bình 2 tăng 2,2 gam. Công thức phân tử
của X là:
76
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
A. C2H4O. B. C3H6O. C. C3H6O2. D. C2H4O2.
Giải
mbình 2 tăng = m CO 2 , mbình 1 tăng = m H 2 O

ĐLBTKL: mx + m O 2 = m CO 2 + m H 2 O  mx + 32.0,05 = 0,9 + 2,2


 mx = 1,5 gam
 Mx = 1,5:0,025=60  Đáp án: D
Ví dụ 13: Cho 20,2 gam hỗn hợp 2 ancol tác dụng vừa đủ với K thấy thoát ra 5,6 lít H 2(đktc) và khối lượng muối thu được
là: A. 3,92 gam B. 29,4 gam C. 32,9 gam D. 31,6 gam

Giải:
a
R (OH)a + aK  R (OK)a + H2
2
x xa 0,5 ax  n H 2 = 0,5 ax = 0,25  ax = 0,5 mol
ĐLBTKL: 20,2 + 39.0,5 = mmuối + 2.0,25  mmuối = 39,2 gam  Đáp án A
Ví dụ 14: Xà phòng hoá chất hữu cơ X đơn chức được 1 muối Y và ancol Z. Đốt cháy hoàn toàn 4,8 gam Z cần 5,04 lít
O2 (đktc) thu được lượng CO2 sinh ra nhiều hơn lượng nước là 1,2 gam. Nung muối Y với vôi tôi xút thu được khí T có tỉ
khối hơi đối với H2 là 8. Công thức cấu tạo của X là:
A. C2H5COOCH3 B. CH3COOCH3 C. HCOOCH3. D. CH3COOC2H5
Giải:
X + NaOH  muối Y + ancol Z  X: este đơn chức
o
RCOOR’ + NaOH  t RCOONa + R’OH
CaO/t0
RCOONa + NaOH RH + Na2CO3
MRH = 8.2 =16  RH: CH4  RCOONa : CH3COONa
CxHyO(Z) + O2  CO2 + H2O
ĐLBTKL: 4,8 + 0,225.32 = m CO 2 + m H 2 O = 12
m CO 2 = m H 2 O + 1,2  m CO 2 = 6,6 gam, m H 2 O = 5,4 gam
mC = 12. n CO 2 =1,8 gam; mH = 2.nH2O = 0,6 gam; mO = 2,4 gam
1,8 0,6 2,4
x: y: z =: : = 0,15: 0,6: 0,15 = 1: 4: 1
12 1 16
 Z: CH3OH  X : CH3COOCH3  Đáp án B
Ví dụ 15: Đốt cháy hoàn toàn 4,3 gam một axit cacboxylic X đơn chức thu được 4,48lít CO 2 (đktc) và 2,7 gam H2O. Số
mol của X là:
A. 0,01mol B. 0,02 mol C. 0,04 mol D. 0,05 mol
Giải:
Theo ĐLBTKL: mX + m O 2 = m CO 2 + m H 2O

 m O 2 = 2,7 + 0,2  44 – 4,3 = 10,3 gam  n O 2 = 0,225 (mol)


Áp dụng bảo toàn nguyên tố đối với oxi:
n H 2O nH O
nX + n O 2 = n CO 2 +  nX = n CO 2 + 2
- n O 2 = 0,05(mol)  Đáp án D
2 2
Ví dụ 16: Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp X gồm propan, buten-2, axetilen thu được 47,96 gam CO 2 và 21,42 gam
H2O. Giá trị X là: A. 15,46. B. 12,46. C. 11,52. D. 20,15.
77
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
Giải:
n CO 2 = 1,09 mol ; n H 2O = 1,19 mol
 x = mC + mH = 12. n CO 2 + 2.n H 2o = 15,46 gam  Đáp án A
Ví dụ 17: Đun nóng 5,14 gam hỗn hợp khí X gồm metan, hiđro và một ankin với xúc tác Ni, thu được hỗn hợp khí Y. Cho
hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch brom dư thu được 6,048 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối đối với hiđro bằng 8. Độ
tăng khối lượng dung dịch brom là:
A. 0,82 gam. B. 1,62 gam C. 4,6 gam D. 2,98 gam.
Giải:
 Br2
 Y 
o
X  Ni,t
 Z
Nhận thấy: mkhí tác dụng với dung dịch brom = mkhối lượng bình brom tăng
mX = mY=mZ + mkhối lượng bình brom tăng
6,048
mkhối lượng bình brom tăng = mX - mZ = 5,14 -  8 2 = 0,82 gam  Đáp án A
22,4
Ví dụ 18: Hoà tan hoàn toàn 8,9 gam hỗn hợp 2 kim loại bằng dung dịch HCl dư được 4,48 lít (đktc). Cô cạn dung dịch
thu được sau phản ứng thì lượng muối khan thu được là:
A. 23,1 gam B. 46,2 gam C. 70,4 gam D. 32,1 gam
Giải:
Cách 1: Gọi công thức chung của hai kim loại M, hóa trị n
2M + 2nHCl  2MCln + nH2
0,4 
 0,2 (mol)
Theo ĐLBTKL: mkim loại + mHCl = mmuối + m H 2
 mmuối = 8,9 + 0,4  36,5 – 0,2  2 =23,1 gam  Đáp án A
Cách 2: mCl-muối = nH+ = 2.n H 2 = 0,4 (mol)
mmuối = mkim loại + mCl-(muối) = 8,9 + 0,4  35,5 = 23,1 gam  Đáp án A
Ví dụ 19. Hoà tan hoàn toàn 15,9 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Al, Mg và Cu bằng dung dịch HNO 3 thu được 6,72 lít khí
NO (sản phảm khử duy nhất) và dung dịch X. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thì lượng muối khan thu được là bao nhiêu?
A. 77,1 gam B. 71,7 gam C. 17,7 gam D. 53,1 gam
Giải:
5 2
N + 3e  N (NO)
0,9  0,3(mol)
Vì sản phẩm khử duy nhất là NO  n N O3  (trong muối) = n e nhường (hoặc nhận) = 0,9 mol
(Xem thêm phương pháp bảo toàn e)

m = mcation kim loại + mNO 3 (trong muối) 15,9 + 0,9  62 = 71,7 gam
muối

 Đáp án B
PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
I. CƠ SƠ CỦA PHƯƠNG PHÁP
1. Cơ sở: Nguyên tử, phân tử, dung dịch luôn luôn trung hòa về điện
- Trong nguyên tử: số proton = số electron
- Trong dung dịch:
å số mol  điện tích ion dương =  å số mol  điện tích ion âm
2. Áp dụng và một số chú ý
78
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng

a, Khối lượng dung dịch muối (trong dung dịch) = å khối lượng các ion tạo muối
b, Quá trình áp dụng định luật bảo toàn điện tích thường kết hợp:
- Các phương pháp bảo toàn khác: Bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố
- Viết phương trình hóa học ở dạng ion thu gọn
II. CÁC DẠNG BÀI TOÁN THƯỜNG GẶP
Dạng 1: Áp dụng đơn thuần định luật bảo toàn điện tích
Ví dụ 1 : Một dung dịch có chứa 4 ion với thành phần : 0,01 mol Na +, 0,02 mol Mg2+, 0,015 mol SO 24 , x mol Cl  . Giá
trị của x là
A. 0,015. B. 0,035. C. 0,02. D. 0,01.
Giải:
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có:
0,01.1 + 0,02.2 = 0.015.2 +x.1  x = 0,02  Đáp án C
Dạng 2: Kết hợp với định luật bảo toàn khối lượng
Ví dụ 2 : Dung dịch A chứa hai cation là Fe2+: 0,1 mol và Al3+: 0,2 mol và hai anion là Cl  : x mol và SO 24 : y mol. Đem
cô cạn dung dịch A thu được 46,9 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của x và y lần lượt là: A. 0,6 và 0,1 B. 0,3
và 0,2 C. 0,5 và 0,15 D. 0,2 và 0,3
Giải:
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có:
0,01.2 + 0,2.3 =x.1 +y.2  x + 2y = 0,8 (*)
Khi cô cạn dung dịch khối lượng muối =  khối lượng các ion tạo muối
0,1.56+0,2.27 +x.35,5 +y.96= 46,9  35,5x +96y = 35,9 (**)
Từ (*) và (**)  x = 0,2; y = 0,3  Đáp án D.
Ví dụ 3 : Chia hỗn hợp X gồm hai kim loại có hoá trị không đổi thành 2 phần bằng nhau.
Phần 1: Hoà tan hoàn toàn bằng dung dịch HCl dư thu được 1,792 lít H 2 (đktc).
Phần 2 : Nung trong không khí dư thu được 2,84 gam hỗn hợp rắn chỉ gồm các oxit. Khối lượng hỗn hợp X là: A. 1,56
gam. B. 1,8 gam. C. 2,4 gam. D. 3,12 gam.
Giải:
Nhận xét: Tổng số mol  điện tích ion dương (của hai kim loại) trong hai phần là bằng nhau  Tổng số mol  điện tích
ion âm trong hai phần cũng bằng nhau
O2-  2Cl 
1,792
Mặt khác: n Cl- = n H = 2 n H2 =  0,08mol
22,4
 nO(trong oxit) = 0,04(mol)
 Trong một phần: mkim loại= moxit – moxi = 2,84 – 0,08.16 = 1,56 gam
 khối lượng hỗn hợp X = 2.1,56 = 3,12gam  Đáp án D
Dạng 3: Kết hợp với bảo toàn nguyên tố
Ví dụ 4 : Cho hỗn hợp X gồm x mol FeS 2 và 0,045 mol Cu2S tác dụng vừa đủ với HNO 3 loãng, đun nóng thu được dung
dịch chỉ chứa muối sunfat của các kim loại và giải phóng khí NO duy chất. Giá trị của x là:
A. 0,045 B. 0,09. C. 0,135. D. 0,18.
Giải:
- Áp dụng bảo toàn nguyên tố
Fe3+: x mol; Cu2+: 0,09 mol; SO 24 : (x + 0,045) mol
- Áp dụng định luật bảo toàn điện tích (trong dung dịch chỉ chứa các muối sunfat) ta có:

79
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
3x + 2.0,09 = 2(x + 0,045)  x = 0,09  Đáp án B

Ví dụ 5 : Dung dịch X có chứa 5 ion : Mg 2+, Ba2+ , Ca2+, 0,1 mol Cl  và 0,2 mol NO3 . Thêm dần V lít dung dịch K 2CO3
1M vào X đến khi được lượng kết tủa lớn nhất thì giá trị V tối thiểu cần dùng là
A. 150ml B. 300ml C. 200ml D. 250ml
Giải:
Có thể quy đổi các ion Mg2+, Ba2+, Ca2+ thành M2+ (xem thêm phương pháp quy đổi)
2
M2+ + CO 3  MCO 3 

Khi phản ứng kết thúc, phần dung dịch chứa K+, Cl  và NO 3
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có:
n K  = n Cl + n NO-3 = 0,15 (lít) = 150ml  Đáp án A
Dạng 4: Kết hợp với việc viết phương trình ở dạng ion thu gọn
Ví dụ 6 : Cho tan hoàn toàn 15,6 gam hỗn hợp gồm Al và Al 2O3 trong 500ml dung dịch NaOH 1M thu được 6,72 lít H 2
(đktc) và dung dịch X. Thể tích HCl 2M tối thiểu cần cho vào X để thu được lượng kết tủa lớn nhất là
A. 0,175 lít. B. 0,25 lít. C. 0,125 lít. D. 0,52 lít.
Giải:

Dung dịch X chứa các ion Na+; AlO2 ; OH dư (có thể).

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích: n AlO2 + n OH = n Na  = 0,5
Khi cho HCl vào dung dịch X:
H+ + OH   H2O (1)
H+ + AlO2 + H2O  Al(OH)3 (2)
3H+ + Al(OH)3  Al3++ 3H2O (3)
Để kết tủa là lớn nhất  không xảy ra (3) và nH+ = n AlO2 + nOH- = 0,5
0,5
 VHCl =  0,25 (lít)  Đáp án B
2
Dạng 5: Bài toán tổng hợp
Ví dụ 7 : Hoàn toàn 10 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe bằng dung dịch HCl 2M. Kết thúc thí nghiệm thu được dung dịch
Y và 5,6 lít H2 (đktc). Để kết tủa hoàn toàn các cation có trong Y cần vừa đủ 300ml dung dịch NaOH 2M. Thể tích dung
dịch HCl đã dùng là
A. 0,2 lít. B. 0,24 lít. C. 0,3 lít. D. 0,4 lít
Giải:
n Na   n OH   nNaOH = 0,6 (mol)

Khi cho NaOH vào dung dịch Y (chứa các ion: Mg 2+; Fe2+; H+ dư; Cl  ) các ion dương sẽ tác dụng với OH để tạo
thành kết tủa. Như vậy dung dịch thu được sau phản ứng chỉ chứa Na + và Cl 
0,6
 n Cl  n Na  = 0,6  n H  = 0,6  VHCl=  0,3lít  Đáp án C
2
Ví dụ 8 : Để hoà tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 3O4, Fe2O3 cần vừa đủ 700ml dung dịch HCl 1M thu
được dung dịch X và 3,36 lít H 2 (đktc). Cho NaOH dư vào dung dịch X rồi lấy toàn bộ kết tủa thu được đem nung trong
không khí đến khối lượng không đối thì lượng chất rắn thu được là
A. 8 gam B. 16 gam C. 24 gam D. 32 gam
Giải:

80
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
Với cách giải thông thường, ta viết 7 phương trình hoá học, sau đó đặt ẩn số, thiết lập hệ phương trình và giải
Nếu áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có:
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
Số mol HCl hoà tan là Fe là: nHCl = 2n H 2 = 0,3(mol)
Số mol HCl hoà tan các oxit = 0,7 – 0,3 = 0,4 mol
Theo định luật bảo toàn điện tích ta có:
1 m  m oxi 20  0,2.16
nO2-(oxit) =n Cl  0,2(mol)  n Fe(trongX)  oxit   0,3(mol)
2 56 56
Có thể coi: 2Fe (trong X)  Fe2O3
 n Fe 2 O 3 = 0,15mol  m Fe 2 O 3 = 24 gam  Đáp án C

81
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng

PHƯƠNG PHÁP QUI ĐỔI


I. CƠ SƠ CỦA PHƯƠNG PHÁP
1. Nguyên tắc chung
Quy đổi là một phương pháp biến đổi toán học nhằm đưa bài toán ban đầu là một hỗn hợp phức tạp về dạng
đơn giản hơn, qua đó làm cho các phép tính trở nên dàng, thuận tiện.
Khi áp dụng phương pháp quy đổi phải tuân thủ 2 nguyên tắc sau :
+ Bảo toàn nguyên tố.
+ Bảo toàn số oxi hoá.
2. Các hướng quy đổi và chú ý
(l) Một bài toán có thể có nhiều hướng quy đổi khác nhau, trong đó có 3 hướng chính :
Quy đổi hỗn hợp nhiều chất về hỗn hợp hai hoặc chỉ một chất.
Trong trường hợp này thay vì giữ nguyên hỗn hợp các chất như ban đầu, ta chuyển thành hỗn hợp với số chất
ít hơn (cũng của các nguyên tố đó), thường là hỗn hợp 2 chất, thậm chí là 1 chất duy nhất.
Ví dụ, với hỗn hợp các chất gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 ta có thể chuyển thành các tổ hợp sau : (Fe và
FeO), (Fe và Fe3O4), (Fe và Fe2O3), (FeO và Fe3O4), (FeO và Fe2O3), (Fe3O4 và Fe2O3) hoặc FexOy.
Quy đổi hỗn hợp nhiều chất về các nguyên tử tương ứng.
Thông thường ta gặp bài toán hỗn hợp nhiều chất nhưng về bản chất chỉ gồm 2 (hoặc 3) nguyên tố. Do đó,
có thể quy đổi thẳng hỗn hợp đầu về hỗn hợp chỉ gồm 2 (hoặc 3) chất là các nguyên tử tương ứng.
Ví dụ ; (Fe, FeS, FeS2, Cu, CuS, Cu2S) (Cu, Fe, S).
quy đổi
Khi thực hiện phép quy đổi phải đảm bảo :
* Số electron nhường, nhận là không đổi (ĐLBT electron).
* Do sự thay đổi tác nhân oxi hoá  có sự thay đổi sản phẩm cho phù hợp.
Thông thường ta hay gặp dạng bài sau :
Kim loại OXH1 Hỗn hợp sản phẩm trung gian OXH2 Sản phẩm cuối
3+
Ví dụ : Quá trình OXH hoàn toàn Fe thành Fe
+O 2
Fe +O 2 + HNO
Fe3+
3
(1) (2) + HNO3
FexOy
Ở đây, vì trạng thái đầu (Fe) và trạng thái cuối (Fe3+) ở hai quá trình là như nhau, ta có thể quy đổi hai tác nhân
OXH O2 và HNO3 thành một tác nhân duy nhất là O2
(2) Do việc quy đổi nên trong một số trường hợp số mol một chất có thể có giá trị âm để tổng số mol mỗi
nguyên tố là không đổi (bảo toàn).
(3) Trong quá trình làm bài ta thường kết hợp sử dụng các phương pháp bảo toàn khối lượng, bảo toàn
nguyên tố và bảo toàn electron, kết hợp với việc sơ đồ hoá bài toán để tránh viết phương trình phản ứng, qua đó
rút ngắn thời gian làm bài.
(4) Phương án quy đổi tốt nhất, có tính khái quát cao nhất là quy đổi thẳng về các nguyên tử tương ứng. Đây
là phương án cho lời giải nhanh, gọn và dễ hiểu biểu thị đúng bản chất hoá học.
II. CÁC DẠNG BÀI TOÁN THƯỜNG GẶP
Ví dụ 1: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3,0 gam hỗn hợp chất rắn X. Hoà tan hết hỗn hợp X trong
dung dịch HNO3 dư thoát ra 0,56 lít ở đktc NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là:

82
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
A. 2,52 B. 2,22 C. 2,62 D. 2,32
Giải:
Sơ đồ hoá bài toán:
ì Fe ü
ï FeO ï Khí NO
ï ï + dung dịch HNO3 (0,56 lít, đktc)
Fe
+ [O]
¾¾¾ ® X í ý
ï Fe2 O3 ï Dung dịch Fe3+
ïî Fe3O 4 þï
m gam 3,0 gam
Có: nNO = 0,025mol
Trong trường hợp này ta có thể quy đổi hỗn hợp ban đầu về các hỗn hợp khác đơn giản gồm hai chất (Fe và
Fe2O3; FeO và Fe2O3 ; Fe3O4 và Fe2O3; Fe và FeO; Fe và Fe3O4 ; FeO và Fe3O4 hoăc thậm chí chỉ một chất
FexOy ở đây tác giả chỉ trình bày hai phương án tối ưu nhất
Fe : x mol
Phương án 1: Quy đổi hỗn hợp X thành 
Fe 2 O3 : y mol
Theo bảo toàn khối lượng: 56x +160y = 3,0 (1)
Các quá trình nhường nhận electron:
Fe  Fe3+ +3e N+5 + 3e  N+2
x 3x 0,075 0,025
Theo bảo toàn electron: 3x = 0,075  x = 0,025 (2)
x  0,025 Fe : 0,025mol
Từ (1) và (2)   ; Vậy X gồm 
 y  0,01 Fe 2 O3 : 0,01mol
Theo bảo toàn nguyên tố đối với Fe:
nFe = nFe + 2 n Fe2O3 = 0,045 mol  m =56.0,045= 2,52  Đáp án A
Fe : x mol
Phương án 2: Quy đổi hỗn hợp X thành 
FeO : y mol
Theo bảo toàn khối lượng: 56x+72y = 3,0 (3)
Các quá trình nhường nhận của eletron:
Fe0  Fe3+ + 3e ; Fe+2  Fe3++ 1e ; N+5 + 3e  N+2
x 3x y y 0,075 0,025
Theo bảo toàn eletron: 3x + y = 0,075 (4)
x  0,015 Fe : 0,015 mol
Từ (3) (4)   ; Vậy X gồm: 
 y  0,03  FeO : 0,03 mol
Theo bảo toàn nguyên tố đối với Fe:
nFe = nFe +nFeO = 0,045 mol  m = 56.0,045 = 2,52  Đáp án A.
Ví dụ 2: Hoà tan hoàn toàn 30,4 gam rắn X gồm cả CuS Cu2S và S bằng HNO3 dư, thoát ra 20,16 lít khí NO
duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Thêm Ba(OH)2 dư vào Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 81,55. B. 104,20. C. 110,95. D. 115.85.
Giải:
Cu : x mol
Qui đổi hỗn hợp X thành 
CuS : y mol
Theo bảo toàn khối lượng: 64x+96y= 30,4(5)
Sơ đồ hoá bài toán: Khí NO
+2

83
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng

 0
+5
+ HNO3 dư (20,16 lít , đktc)
Cu
X Cu2+
+Ba(OH)2 dư
+2
Cu(OH)
CuS0 Dung dịch Y SO42- +6
BaSO4
2

30,4 gam m gam

Các quá trình nhường nhận electron


Cu0  Cu2+ + 2e ; CuS  Cu2+ + S+6 + 8e ; N+5 + 3e  N+2
x 2x y 8y 2,7  0,9
Theo bảo toàn eletron: 2x +8y = 2,7 (6)
x  0,05 Cu : 0,05 mol
Từ (5),(6)    X gồm 
 y  0,35 CuS : 0,35 mol
n Cu(OH)2   n Cu  0,3mol
Theo bảo toàn nguyên tố: 
n BaSO4  n S  0,35 mol
 m = 98.0,3 + 233.0,35  m=110,95  Đáp án C
Ví dụ 3: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H 2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol
X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là
A. 18,60 gam. B. 18,96 gam. C. 19,32 gam. D. 20,40 gam.
Giải:
C3 H8 O2 , t0 CO 2
Sơ đồ đốt cháy:  
C3 H 4 H 2 O
Tổng khối lượng CO2 và H2O thu được là:
M = 44. 0,3 +18. (0,06. 4 + 0,042)= 18,96 gam  Đáp án B
Tương tự có thể quy đổi hỗn hợp X thành (C3H8 và C3H6) hoặc (C3H6 và C3H4) cũng thu được kết quả trên
Ví dụ 4: Nung m gam bột Cu trong Oxi thu được 24,8 gam hỗn hợp chất rắn X gồm Cu, CuO và Cu2O. Hoà tan
hoàn toàn X trong H2SO4 đặc nóng thoát ra 4,48 lít khí SO2 duy nhất (đktc). Giá trị của m là
A. 9,6. B. 14,72. C. 21,12. D. 22,4.
Giải:
Sơ đồ hoá bài toán
 Cu  Khí SO2 (0,2
[O]   mol)
Cu   X  CuO  H 
2SO 4đ

 Cu O  Dung dịch Cu2+


 2 
 Cu : x mol
Quy đổi hỗn hợp X thành 
 CuO : y mol
Theo bảo toàn khối lượng: 64x +80y = 24,8 (9)
Các quá trình nhường nhận eletron:
Cu  Cu2+ + 2e ; S+6 + 2e  S+4 ĐLBT ex= 0,2 (10)

x 2x 0,4 0,2
x  0,2 Cu : 0,2 mol
Từ (9) và (10)   ; Vậy X gồm: 
 y  0,15 CuO : 0,15 mol
Theo bảo toàn nguyên tố đối với Cu :

å n Cu = n CuO = 0,2 + 0,15 = 0,35mol Þ m = 64. 0,35 = 22,4  Đáp án D


84
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
Tương tự có thể quy đổi hỗn hợp X thành (Cu và Cu2O) hoặc (CuO và Cu2O)
1. Quy đổi nhiều hợp chất về các nguyên tử hoặc đơn chất tương ứng
Ví dụ 5: (Làm lại ví dụ 1) Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3,0 gam hỗn hợp chất rắn X. Hoà tan hết hỗn
hợp X trong dung dịch HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
A. 2,52. B. 2,22. C. 2,62. D. 2,32.
Giải:
Fe : x mol
Quy đổi hỗn hợp X thành: 
O : y mol
Sơ đồ hoá bài toán:
NO: 0,025 mol
Fe3+: x mol
[O]
Fe 0 5
O2-: y mol
Fe  X  0  dd
H 
N O3

O 

Theo bảo toàn khối lượng: 56x + 16y =3,0 (11)


Các quá trình nhường nhận electron:
Fe  Fe+3 + 3e ; O0 + 2e  O-2 ; N+5 + 3e  N+2
X 3x y 2y 0,075 0,025
x  0,045 Fe : 0,045 mol
Từ (11) và (12)   ; Vậy X gồm 
 y  0,03 Cu : 0,03 mol
m = 56.0,045 = 2,52  Đáp án A.
Ví dụ 6: Trộn 5,6 gam bột mắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi đun nóng (trong điều kiện không có không khí)
thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thấy giải phóng hỗn hợp khí X và còn lại
một phần không tan Y. Để đốt cháy hoàn toàn X và Y cần vừa đủ V lít khí oxi (đktc). Giá trị của V là
A. 2,8. B. 3,36. C. 4,48. D. 3,08.
Giải:
Nhận thấy: Hỗn hợp khí X gồm H2S và H2, phần không tan Y là S
Hỗn hợp H2 và H2S có thể quy đổi thành H2 và S, như vậy đốt X và Y coi như đốt H 2 và S, vì vậy số mol H 2
bằng số mol Fe
2H2 + O2  2H2O
S + O2  SO2
1
 VO2  ( n Fe  n S ).22,4  2,8lít
2
 Đáp án A.
Ví dụ 7: (Làm lại ví dụ 2) Hoà tan hoàn toàn 30,4 gam rắn X gồm Cu, CuS, Cu2S và S bằng HNO3 dư, thoát ra
20,16 lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Thêm Ba(OH)2 dư vào Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của
m là
A. 81,55. B. 104,20. C. 110,95. D. 115,85.
Giải:
Quy đổi hỗn hợp X thành
Cu : x mol

S : y mol
Theo bảo toàn khối lượng: 64x + 32y =30,4 (13)

85
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng

Sơ đồ hóa bài toán: +2


Khí NO
(20,16 lít, đktc)
 0 5 Dung dịch Y
X C u 
H N Odư
3 +2

S 0
Cu2+ +Ba(OH)2 dư
Cu(OH)2
SO42- BaSO
+6 4
\

m gam

Các quá trình nhường, nhận electron:


Cu0  Cu+2 + 2e ; S  S+6 + 6e ; N+5 + 3e  N+2
x 2x y 6y 2,7  0,9
Theo bảo toàn electron:
2x+6y =2,7 (14)
x  0,3 Cu : 0,3 mol
Từ (13),(14)    X gồm 
 y  0,35 S : 0,35 mol
Theo bảo toàn nguyên tố:
n Cu(OH)2  n Cu  0,3mol

n BaSO4  n S  0,35mol
 m = 98.0,3 + 233.0,35
 m= 110,95
 Đáp án C.
Ví dụ 8: (Làm lại ví dụ 3) Hỗn hợp X có tỉ khối so với H 2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy
hoàn toàn 0,1 mol X. tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là
A. l8,60 gam. B. 18,96 gam. C. 19,32 gam. D. 20,40 gam.
C : 0,3 mol
Quy đổi hỗn hợp X thành   nH = 4,24 - 0,3. 12 = 0,64 mol
H : y mol
Sơ đồ cháy:
C O2 ,to CO 2
 
H H 2 O
Tổng khối lượng CO2 và H2O thu được là: m= 44. 0,3 + 18. 0,32 = 18,96 gam
 Đáp án B.
Ví dụ 9: (Làm lại ví dụ 4) Nung m gam bột Cu trong oxi thu được 24,8 gam hỗn hợp chất rắn X gồm Cu, CuO
và Cu2O. Hoà tan hoàn toàn X trong H2SO4 đặc nóng thoát ra 4,48 lít khí SO2 duy nhất (đktc). Giá trị của m là
A.9,6 B.14,72. C.21,12. D. 22,4.
Giải:
Cu : x mol
Quy đổi hỗn hợp X thành 
O : y mol
Theo bảo toàn khối lượng: 64x + 16y =24,8 (15)
Sơ đồ hóa bài toán : SO2 (0,2
mol)
Cu2+ O2-

86
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng

Cu  H2SO4 đ
Cu 
[O]

 X    
O 
m gam 24,8 gam
Các quá trình nhường, nhận electron:
Cu  Cu+2 + 2e ; O0 + 2e  O-2 ; S+6 + 2e  S+4
x 2x y 2y 0,4 0,2
Theo bảo toàn electron: x – y =0,2 (16)
x  0,35
Từ (15),(16)  
 y  0,15
Cu : 0,35 mol
Vậy X gồm 
O : 0,15 mol
 m= 64.0,35 =22,4
 Đáp án D.
2. Quy đổi một chất thành nhiều chất.
Ví dụ 10: Khi đốt cháy hoàn toàn một polime X (tạo thành từ phản ứng đồng trùng hợp giữa buta-1,3-đien và
acrilo nitrin) với lượng oxi vừa đủ thấy tạo thành một hỗn hợp khí ở nồng độ áp suất xác định chứa 59,1 % CO 2
về thể tính. Tỉ lệ số mol hai loại monome là
3 3 1 3
A. B. C. D.
5 3 3 2

Giải:

Quy đổi polime thành 2 monome ban đầu

4 6 2 2
C H  4CO + 3H O

x 4x 3x
3 3 2 2 2
C H N  3CO + 1,5 H O + 0,5 N

y 3y 1,5y 0,5y

Ta có:
4x  3y x 1
 0,591    Đáp án C
7x  5y y 3
3. Quy đổi tác nhân oxi hóa
Ví dụ 11: (Làm lại ví dụ 1) Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3,0 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết
hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít (đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là:
A. 2,52 B. 2,22 C. 2,62 D. 2,32
Giải:
Sơ đồ hóa bài toán:

87
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng

Fe 
FeO NO (0,025
 dd HNO3
[O]   mol)
Fe   X   dd Fe3+
Fe 2 O3 
Fe3O 4 

m gam 3,0 gam


Thay vai trò oxi hóa của HNO3 bằng [O], ta có:
Fe 
FeO 
[O]   [O]
Fe 
(*)  X   (**)
  Fe 2 O3
Fe 2 O 3 
Fe3O 4 

m gam 3 gam
Ở đây ta đã thay vai trò nhận electron của N+5 bằng O:
N+5 + 3e  N+2  O0 + 2e  O-2
0,075 0,025
Theo nguyên tắc quy đổi, số electron do N+5 nhận và O0 nhận phải như nhau:
 2nO(**) = 0,075
 nO(**) = 0,0375
Theo bảo toàn khối lượng: m Fe2O3  m X  m O(**)  3,0  16.0,0375  3,6 gam
2.3,6
Theo bảo toàn nguyên tố đối với Fe: nFe = 2 n Fe2O3   0,045mol
160
 m = 56.0,045 = 2,52 gam
 Đáp án A.
Ví dụ 12: (Làm lại ví dụ 4) Nung m gam bột Cu trong oxi thu được 24,8 gam hỗn hợp chất rắn X gồm Cu, CuO
và Cu2O. Hoà tan hoàn toàn X trong H2SO4 đặc nóng thoát ra 4,48 lít khí SO2 duy nhất (đktc). Giá trị của m là
A. 9,6 B. 14,72. C. 21,12. D. 22,4.
Giải:
Sơ đồ hóa bài toán:
Cu  Khí SO2 (0,2
  mol)
Cu [O]
 X CuO   
H 2SO 4 đ
Dung dịch Cu2+
Cu O 
 2 
m gam 24,8 gam
Thay vai trò oxi hóa của H2SO4 bằng [O]:
Cu 
[O]   [O]
Cu (*)
  X CuO  (**)   CuO
Cu O 
 2 
m gam 24,8 gam
Ở đây ta thay vai trò nhận electron của S+6 bằng O:
S+6 + 2e  S+4  O0 + 2e  O-2
0,4 0,2
Theo nguyên tắc quy đổi: nO(**) =0,2 mol.
88
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
Theo bảo toàn khối lượng: mCuO =mX + mO(**) = 24,8 + 16.0,2 =28 gam
28
 m  .64  22,4
80
 Đáp án D.
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ SẮT
I. NỘI DUNG
- Sắt là một trong những nguyên tố quan trọng, có nhiều ứng dụng trong đời sống và có một vị trí quan trọng
trong chương trình Hoá học phổ thông cũng như trong các kì thi Tốt nghiệp THPT, Cao đẳng, Đại học.
- Ngoài các phương pháp đã nêu ở các chuyên đề trên, các bài tập về sắt và hợp chất của sắt còn có thể sử dụng
thêm một số cách giải nhanh sau đây:
+ Khi Fe3O4 tác dụng với các chất oxi hoá, ta coi Fe3O4 là hỗn hợp của Fe2O3 và FeO. Trong đó chỉ có FeO tham
gia phản ứng oxi hoá - khử với n FeO = n Fe3O4

Fe 2 + Fe3+
+ Vị trí của Fe trong dãy điện hoá > 2 + . Do đó trong các phản ứng có thể xảy ra theo nhiều trường hợp
Fe Fe
khác nhau.
+ Trong bài toán tìm công thức phân tử của oxit sắt, cần tìm số mol Fe và số mol oxi có trong oxít rồi lập tỉ lệ mol
Fe: O, từ đó suy ra công thức phân tử.
+ Sử dụng phương pháp bảo toàn electron với bài toán cho một oxit sắt FexOy tác dụng với dung dịch HNO3 tạo ra
sản phẩm khí do sự khử N+5.
II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Công thức tính khối lượng muối thu được khi cho hỗn hợp sắt và các oxít sắt tác dụng với HNO 3 loãng dư giải
phóng khí NO.
242
mMuối = ( mhỗn hợp + 24 nNO )
80
Ví dụ : Hòa tan hết 11,36 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe 2O3, Fe3O4 trong dung dịch HNO 3 loãng dư thu được m gam
muối và 1,344 lít khí NO ( đktc ) là sản phẩm khử duy nhất . Tìm m ?.
Giải
242 242
mMuối = ( mhỗn hợp + 24 nNO ) = ( 11,36 + 24 .0,06 ) = 38,72 gam
80 80
Công thức tính khối lượng muối thu được khi hòa tan hết hỗn hợp sắt và các oxít sắt bằng HNO 3 đặc nóng, dư giải
phóng khí NO2 .
242
mMuối = ( mhỗn hợp + 8 nNO 2 )
80
Ví dụ : Hòa tan hết 6 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 trong HNO3 đặc nóng, dư thu được 3,36 lít khí NO2
(đktc ). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan.
242 242
mMuối = ( mhỗn hợp + 8 nNO 2 ) = ( 6 + 8 .0,15 ) = 21,78 gam
80 80
Công thức tính khối lượng muối thu được khi hòa tan hết hỗn hợp sắt và các oxít sắt bằng HNO 3 dư giải phóng
khí NO và NO2 .
242
mMuối = ( mhỗn hợp + 24. nNO + 8. nNO 2 )
80
Ví dụ : Hòa tan hết 7 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 trong HNO3 dư thu được 1,792 lít (đktc ) khí X gồm NO
và NO2 và m gam muối . Biết dX/H 2 = 19. Tính m ?

Ta có : nNO = nNO 2 = 0,04 mol

89
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
242 242
mMuối = ( mhỗn hợp + 24 nNO + 8 nNO 2 ) = ( 7+ 24.0,04 + 8.0,04 )= 25,047 gam
80 80
Công thức tính khối lượng muối thu được khi hòa tan hết hỗn hợp Fe, FeO, Fe 2O3, Fe3O4 bằng H2SO4 đặc, nóng,
dư giải phóng khí SO2 .
400
mMuối = ( mhỗn hợp + 16.nSO 2 )
160
Ví dụ : Hòa tan hết 30 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng H2SO4 đặc nóng, dư thu được 11,2 lít khí SO 2
(đktc ). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan.
Giải
400 400
mMuối = ( mhỗn hợp + 16.nSO 2 ) = ( 30 + 16.0,5 ) = 95 gam
160 160
Công thức tính khối lượng sắt đã dùng ban đầu, biết oxi hóa lượng sắt này bằng oxi được hỗn hợp rắn X . Hòa tan
hết X với HNO3 loãng dư giải phóng khí NO.
56
mFe = ( mhỗn hợp + 24 nNO )
80
Ví dụ : Đốt m gam sắt trong oxi thu được 3 gam chất rắn X . Hòa tan hết X với HNO 3 loãng dư giải phóng 0,56 lít khí NO
( đktc) . Tìm m ?
Giải
56 56
mFe = ( mhỗn hợp + 24 nNO ) = ( 3 + 0,025 ) = 2,52 gam
80 80
Công thức tính khối lượng sắt đã dùng ban đầu, biết oxi hóa lượng sắt này bằng oxi được hỗn hợp rắn X . Hòa tan
hết X với HNO3 đặc , nóng ,dư giải phóng khí NO2.
56
mFe = ( mhỗn hợp + 8 nNO 2 )
80
Ví dụ : Đốt m gam sắt trong oxi thu được 10 gam hỗn hợp chất rắn X . Hòa tan hết X với HNO3 đặc nóng, dư giải phóng
10,08 lít khí NO2 ( đktc) . Tìm m ?
Giải
56 56
mFe = ( mhỗn hợp + 24 nNO 2 ) = ( 10 + 8. 0,45 ) = 9,52 gam
80 80
Bài 1. Có một loại oxit sắt dùng để luyện gang. Nếu khử oxit sắt này bằng cacbon oxit ở nhiệt độ cao người ta thu được
0,84 gam sắt và 0,448 lít khí cacbonic(đktc). Công thức hoá học của loại oxit sắt nói trên là
A. Fe2O3. B. Fe3O4
C. FeO D. Không xác định được
Bài 2. Để hòa tan hoàn toàn 10,8 gam oxit sắt cần vừa đủ 300 ml dung dịch HCl 1M. Oxit sắt là
A. FeO B. Fe2O3
C. Fe3O4 D. Cả FeO và Fe3O4 đều đúng
Bài 3. Hoà tan hết m gam hỗn hợp gồm FeO, Fe 3O4 và Fe2O3 có số mol bằng nhau trong dung dịch HNO 3 thu được 2,688
lít NO (đktc). Giá trị của m là
A. 70,82 gam B. 83,52 gam
C. 62,64 gam D. 41,76 gam
Bài 4. Hoà tan hoàn toàn 8,64 gam một oxit sắt trong dung dịch HNO 3 thu được 0,896 lít NO (đktc) duy nhất. Oxit sắt đó

A. FeO B. Fe2O3
C. Fe3O4 D. Cả FeO và Fe3O4 đều đúng
Bài 5. Cho miếng sắt nặng m gam vào dung dịch HNO 3, sau phản ứng thấy có 6,72 lít khí NO 2 (đktc) thoát ra và còn lại
90
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
2,4 gam chất rắn không tan. Giá trị của m là
A. 8,0 B. 5,6
C. 10,8 D. 8,4
CHUYÊN ĐỀ VỀ SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT
PHƯƠNG PHAP GIAI TOAN KIM LOAI SĂT
- Ở nhiêt đô thường, trong không khi âm, săt bị rỉ set
4Fe + 3O2 + 2nH2O → 2Fe2O3.2nH2O
- Vơi HNO3 loang và đặc cho san phâm khac nhau:
Fe + 4HNO3 loang → Fe(NO)3 + NO↑ + 2H2O
Fe + 6HNO3 đặc → Fe(NO)3 + 3NO2↑ + 3H2O
- Vơi H2SO4 loang và đặc cho san phâm khac nhau:
Fe + H2SO4 loang → FeSO4 + H2
Fe + H2SO4 đặc → Fe2(SO)3 + 3SO2↑ + 6H2O
- Săt không tac dụng vơi H2SO4 đặc, nguôi và HNO3 đặc, nguôi
Fe + H2SO4 đặc nguôi → không xay ra
Fe + 6HNO3 đặc nguôi → không xay ra
- Muôi săt (II) làm mât màu tim cua KMnO4 trong axit:
10 FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O
Màu tim hông vàng nhat
- Muôi săt (III) có tinh oxi hóa manh:
2FeCl3 + Fe → 3FeCl2
2FeCl3 + Cu → 2FeCl2 + CuCl2
2FeCl3 + 2KI → 2FeCl2 + I2 + 2KCl
2FeCl3 + H2S → 2FeCl2 + S↓ + 2HCl
- Oxit săt tư Fe3O4 có tinh bazơ :
Fe3O4 + 4H2SO4 loang → Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O
Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O
- Môt sô phan ưng cần chu y:
0
a) 2Fe + 6H2SO4đ 
t 3SO2 + Fe2(SO4)3 + 6H2O
0
b) Fe + 6HNO3đ  t 3NO2 + Fe(NO3)3 + 3H2O
c) Fe + 4HNO3 → NO + Fe(NO3)3 + 2H2O
d) 2FeS + 6HNO3 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6NO + 4H2O
e) 3FeS + 12HNO3 →Fe2(SO4)3 + Fe(NO3)3 + 6H2O + 9NO
- Môt sô cặp oxi hóa khử quan trong:
Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2
Fe + 2FeCl3 →3FeCl2
Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4
AgNO3 + Fe(NO3)2 → Ag + Fe(NO3)3
3AgNO3dư + FeCl2 →2AgCl↓ + Fe(NO3)3 + Ag
Phương phap giai:
1. Căp oxi hóa khử thương găp:
- Cac muôi săt (III) có tinh oxi hóa, nị khử thành mu6oi1 săt (II)
0 3 2
Fe 2 Fe Cl3  3 Fe Cl 2

91
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
0 3 2 2
Cu  2 Fe Cl3  Cu Cl 2  2 Fe Cl 2
Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag
2. Toan nhiệt nhôm:
0
3FexOy + 2yAl 
t yAl2O3 + 3xFe
0
Fe2O3, FeO, Fe3O4 + Al  t Al2O3 + Fe
- Định luât bao toàn khôi lương: mAl (ban đầu) + moxit = m chât răn
- Định luât tăng giam khôi lương: ∆mrăn giam = mrăn trươc - mrăn sau
Chât răn thu đươc sau pah3n ưng gôm 2 nhóm:
Nhóm 1: Al2O3 và kim loai M
Nhóm 2: Al dư hoặc oxit dư hoặc ca hai cung dư.

Gia thiêt Kêt luân


- Hoa tan chât răn thu đươc trong NaOH dư thu đươc m (g) - Chât răn không tan là kim loai Fe
chât răn không tan.

- Chât răn thu đươc tan môt phần trong NaOH và sinh ra V - Khi sinh ra là H2 và Al dư
lit khi.
- Phan ưng nhiêt phân hoàn toàn - Hoặc Al hêt hoặc oxit hêt
- Hiêu suât cac phan ưng 100% - Hoặc Al hêt hoặc oxit hêt
- Al + hôn hơp FeO, CrO _
2Al + 3 M O  Al2O3 + 3 M

Đặt FeO, CrO  M O

- Al + hôn hơp Fe2 O3 , Cr2 O3  2Al + M 2 O3  Al 2 O3  2 M

Đặt Fe 2 O3 , Cr2 O3  = M 2 O3

3. Toan nhiệt luyện:


0
Fe2O3, FeO, Fe3O4 + CO; C, H2 
t CO2/H2O + Fe..
0
Fe2O3, FeO, Fe3O4 + Al  t Al2O3 + Fe
Đinh luât: Theo định luât bao toàn nguyên tô:
nCO = nCO2  nO (trong oxit)
n H 2O  n H 2 = nO(trong oxit)

n O (trong oxit) = n H 2  nCO


4. Đinh luât bao toan electron ( cơ ban )
Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + san phâm khử ( NO hoặc NO2 ) + H2O
- San phâm khử:
+ NO: khi hóa nâu trong không khi
+ NO2: khi màu nâu
Liên hê giưa sô mol kim loai và san phâm khử:

92
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng

San phâm khử Biêu thưc.


NO2 Hóa trị.nkim loai = ( 5 – 4). n NO2

NO Hóa trị.nkim loai = ( 5 – 2).nNO


Nhơ:
5
5: sô oxi hóa cua N trong axit H N O3
2
2: sô oxi hóa cua N trong khi N O
4
4: sô oxi hóa cua N trong khi N O
2

Tinh sô mol HNO3 tư san phâm khử:


NO: n HNO3 = nNO + ( 5 -2).nNO

NO2: n HNO3 = n NO2 (5  4).n NO2

NO và NO2: n HNO3 = ( 5 – 2). n NO2 (5  4).n NO2 + n NO  n NO2


Tinh khôi lương muôi có trong dung dịch:
mmuôi = mkim loai + m NO3 = mkim loai + 62.ne nhân

NO:→mmuôi = mkim loai + 62.(5- 2). n NO

NO2: → mmuôi = mkim loai + 62.(5- 4). n NO2


Fe + H2SO4 đặc
Kim loai + H2SO4 đặc → muôi + san phâm khử SO2 ( mui xôc ) + H2O

Liên hê giưa kim loai và san phâm khử:


3nFe = ( 6 – 4). n SO2
Tinh sô mol axit H2SO4 đặc tư san phâm khử SO2
1
n H 2 SO4  n SO2  (6  4).n SO2
2
Tinh muôi có trong dung dịch:
mmuôi = mFe + m SO42 
1
↔ mmuôi = mFe + 96. .(6  4).n SO2
2

Fe + H2SO4 loang và HX ( HCl, HBr )


Liên hê giưa sô mol kim loai và khi H2
2. n H 2  2.n Fe
Tinh muôi có trong dung dịch:
mmuôi = mFe + mgôc axit ( m SO42  , mCl  , m Br  )

Oxit săt và hơp chât + axit


Định luât bao toàn nguyên tô:

93
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng

nO ( Oxi trong oxit săt ) = ½ . n H 

nO ( Oxi trong oxit săt ) = n SO4

Tinh sô mol H+: Dung dịch HCl và H2SO4: nH+ = nHCl + 2. n H 2 SO4
Tinh khôi lương muôi:
FexOy + HCl ; H 2 SO4  : mmuôi = moxit – mO + mCl   m SO42 
Dạng: KL Fe tác dụng với H2SO4 đn hoặc HNO3
a) Thứ tự phản ứng: Fe + 4HNO3 => Fe(NO3)3 + NO + 2H2O (1)
2Fe + Fe(NO3)3 => 3Fe(NO3)3 (2)
2Fe + 6H2SO4 => Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (3)
Fe + Fe2(SO4)3 => 3FeSO4 (4)
b) Bai toan hôn hơp kim loai tan hêt trong HNO3 hoặc H2SO4 không tạo muối amoni NH4NO3
Cần chu y: - HNO3 , H2SO4 đặc nguôi không tac dụng vơi Al, Fe, Cr
- Sử dụng phương phap bao toàn e:
å enhËn (kim lo¹i) = å echo (chÊt khÝ)
-
- Khôi lương muôi NO3 : (manion tạo muối = manion ban đầu – manion tạo khí)

ìïmmuèi = mkim lo¹i + nNO- (trong muèi)


3
í
ïînNO3- (trong muèi kim lo¹i ) = ne trao ®æi
ìm = mkim lo¹i + nSO2- (trong muèi)
ï muèi
- Khôi lương muôi SO 24 - : í
4

ï 2 * nSO2- (trong muèi kim lo¹i ) = ne trao ®æi


î 4

- Cần nhớ một số các bán phản ứng sau:


2H+ + 2e → H2 NO3- + e + 2H+ → NO2 + H2O
SO42– + 2e + 4H+ → SO2 + 2H2O NO3- + 3e + 4H+ → NO + 2H2O
SO42– + 6e + 8H+ → S + 4H2O 2NO3- + 8e + 10H+  N2O + 5H2O
SO42– + 8e + 10H+ → H2S + 4H2O 2NO3- + 10e + 12H+ → N2 + 6H2O
NO3- + 8e + 10H+ → NH4+ + 3H2O
Định luât bao toàn electron nâng cao
Môt sô phan ưng quan trong:
Fe ( là chât dư )
Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + …
Fedư + Fe(NO3)3 → Fe(NO3)2
- Xet tỷ lê mol giưa Fe và axit để biêt chât nào hêt, theo biểu thưc:
e
Xet biểu thưc ĐLBT electron: 3nFe 
?
n HNO3 .
N (1  e)
Trong đó: N = 2 nêu san phâm khử là N2 hay N2O
N = 1 nêu san phâm khử khac ( NO, NO2, NH3, NH 4 )
e là sô electron nhân cua nitơ
NO2 → e = 1
NO → e = 3
N2O → e = 8
N2 → e = 10
94
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
NH4NO3 → e = 8
ne là sô mol electron nhân cua nitơ
e
Nêu 3.nFe < n HNO3 . thì axit dư và muôi thu đươc là Fe(NO3)3
N .(1  e)
e
Nêu 3.nFe = n HNO3 . thì axit và Fe vưa đu, muôi là Fe(NO3)3
N .(1  e)
e
Nêu 3.nFe > n HNO3 . thì Fe dư và muôi thu đươc là: Fe(NO3)2 hoặc Fe(NO3)3 và Fe(NO3)2
N .(1  e)
Vơi kim loai khac, môt cach tông quat ta có công thưc thể hiên tỉ lê mol giưa kim loai và san phâm khử.
e
Nêu hóa trị.nkim loai < n HNO3 . thì axit dư và kim loai hêt
N .(1  e)
e
Nêu hóa trị.nkim loai = n HNO3 . thì axit và kim loai vưa đu.
N .(1  e)
e
Nêu hóa trị.nkim loai > n HNO3 . thì axit hêt và kim loai dư.
N .(1  e)
Cac tỉ lê này giup giai nhanh cac bài toan có dư mà không cần phai viêt phương trình phan ưng oxi hóa khử.
Fe ( dư)
Fe + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + …
Fedư + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4

Kim loai + muôi nitrat và axit HCl/H2SO4 → khi NO + ….


Kim loai + hôn hơp axit HCl /HNO3   khi NO +…
Bài toan cần giai theo phương trình ion

FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + MnSO4 +…


- Chât khử: Fe+2 – 3e → Fe+3
7
- Chât oxi hóa: M nO  (7 – 2)e → Mn+2
4

Phan ưng: Cu2S ; FeS; FeS2 + HNO3 → NO + muôi sunfat +…


2 2 3 6
- Chât khử: Fe S - 9e → Fe + S
2 2 3 6
Fe S 2 - 15e → Fe + 2 S
1 2 2 6
Cu 2 S - 10e → 2 Cu + S
5 2
- Chât oxi hóa: N O + ( 5 – 2)e → N O
3

Phan ưng: Cu2S ; FeS; FeS2 + H2SO4đặc → SO2 + muôi sunfat


2 2 3 6
- Chât khử: Fe S -9e → Fe + S
2 1 3 6
Fe S 2 - 15e → Fe + 2 S
1 2 2 6
Cu 2 S - 10e → 2 Cu + S
6 4
- Chât oxi hóa: S O 2 + ( 6 – 4)e → S O
4 2
95
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
Phan ưng: FeCO3; FeO + H2SO4đặc → SO2 + muôi sunfat +…
2 3
- Chât khử: Fe CO3 - ( 3 – 2)e → Fe
2 3
Fe O - ( 3 – 2)e → Fe
6 4
- Chât oxi hóa: S O 2 + ( 6 – 4)e → S O
4 2

Fe va bai toan thuy luyện

Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + …
Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2
Nêu Fe dư, sẽ có hai kha năng: thu đươc muôi Fe2+ và Fe3+ hoặc Fe2+
Gia thiêt Kêt luân
Fe dư Đươc ca hai muôi Fe(NO3)3 và Fe(NO3)2
Chỉ có muôi Fe+3 là Fe(NO3)3
Axit dư Chỉ có muôi Fe(NO3)3
Thu môt muôi Có thể là muôi Fe(NO3)3 và Fe(NO3)2

Bai toan 2: Fe + dd muôi → + ...


- Cho thanh kim loai Fe + muôi BCln hoặc B(NO3)n
Fe + MCln → FeCl2 + B↓
- Nêu Fe < M : ( lương tan it hơn lương bam )
→ Khôi lương thanh kim loai Fe tăng so vơi ban đầu: ∆m↑ = mbam - mFe
→Khôi lương thanh kim loai Fe sau phan ưng là:
mFe sau phan ưng = ∆m↑ + mFe ban đầu
Bai toan 3: Fe + hôn hơp 2 muôi MCln hoăc M/(NO3)n
Fe + MCln → FeCln + B ↓
Fe + M/(NO3)n → Fe(NO3)2 + M/
-Ion kim loai có tinh oxi hóa manh phan ưng trươc, yêu phan ưng sau.
- Sau khi kêt thuc phan ưng, thu đươc 2 phần:
+ Dung dịch: theo thư tư muôi kim loai manh nhât rôi đên muôi yêu hơn.
+ Phần răn: ngươc lai, kim loai yêu nhât rôi đên kim loai manh hơn.
Gia thiêt Kêt luân
Thu đươc 3 kim loai Fe dư
Thu đươc 2 kim loai Fe phan ưng vưa đu vơi muôi thư hai.
Hoặc Fe phan ưng thiêu vơi muôi thư 2
Thu đươc 1 kim loai Fe phan ưng vưa đu vơi muôi thư nhât
Fe phan ưng thiêu vơi muôi thư nhât
Bai toan 4: Fe + HNO3/H2SO4 → Fe(NO3)3 ; Fe2(SO4)3
Kim loai M ( trươc Fe+3 ) + Fe+3 ) → ….
Bài toan 5: Fe + dd AgNO3 → Fe(NO3)2 + Ag

96
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng

Fe Cu Fe 2 Ag
Theo quy tăc anpha: 2
 2
 3

Fe Cu Fe Ag 
n AgNO3 n Ag 
Ta có tỉ lê: k= hoặc k =
n Fe n Fe
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag ( 1)
Fe + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3Ag ( 2)
Xet tỉ lê mol AgNO3 và Fe khi cho phan ưng:
n Ag 
Trương hơp 1: k = <2
n Fe
San phâm: Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag ( 1)
→ Fe dư
n Ag 
Trương hơp 2: k = =2
n Fe
San phâm: Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag ( 1)
→ Ca Fe và AgNO3 hêt
n Ag 
Trương hơp 3: 2 < k = <3
n Fe
San phâm: Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag ( 1)
Fe + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3Ag ( 2)
→ Ca Fe và AgNO3 hêt
n Ag 
Trương hơp 4: k = =3
n Fe
San phâm: Fe + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3Ag ( 2)
→ Ca Fe và AgNO3 hêt
n Ag 
Trương hơp 5: k = >3
n Fe
San phâm: Fe + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3Ag ( 2)
→ AgNO3 dư

Một số thí dụ minh họa có lời giải:


Câu 1. Hoà tan hết 21,6 gam Mg bằng dung dịch HNO3 loãng vừa đủ thu được 0,1 mol khí N2 duy nhất và dung dịch A.
Cô cạn cẩn thận A thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 140,2 B. 141,2 C. 142,2 D. 143,2
Giải
Số mol Mg: 0,9 mol
5Mg + 12H+ + 2NO3- ® 5Mg2+ + N2 + 6H2O (1)
® Mg pư (1) = 0,5 mol
Vì pư chỉ tạo ra một khí duy nhất nên sản phẩm có muối NH4NO3
4Mg + 10H+ + NO3- ® 4Mg2+ + NH4+ + 3H2O (2)
0,4

97
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
Số mol NH4NO3 = 0,1 mol
Cô cạn A: Mg(NO3)2: 0,9 mol
NH4NO3: 0,1 mol
® m = 141,2g. Đáp án B
Câu 2. Cho 53,4g hỗn hợp bột gồm sắt và đồng. Đốt nóng hỗn hợp A trong không khí một thời gian thu được hỗn hợp
chất rắn B có khối lượng là 72,6g gồm ba oxit của Fe và đồng (II) oxit. Hòa tan hết hỗn hợp B bằng hỗn hợp dung dịch
HCl 2M và H2SO4 1M thu được dung dịch muối C.
a. Cần bao nhiêu ml dung dịch HCl 2M và H2SO4 1M để hòa tan hết hỗn hợp B ?
A. 400 ml B. 500 ml C. 600 ml D. 700 ml
b. Cô cạn dung dịch C một cách cẩn thận thì thu được bao nhiêu gam muối khan ?
A. 152,6g B. 153,6g C. 154,6g D. 155,6g
Giải
a. Tính V hỗn hợp 2 axit :
Áp dụng định luật bảo khối lượng :
mO2 phản ứng = m hỗn hợp oxit – m hỗn hợp kim loại

= 72,6 – 53,4 = 19,2 g


19, 2
® nO 2- = = 1,2 mol
16
Mà nH + = nO2- = 1,2 ´ 2 = 2,4 mol
2, 4
® V dd axit tối thiểu = = 0,6 lít = 600 ml. Đáp án C
2 + 1´ 2
b. Tính khối lượng muối khan :
mhỗn hợp muối khan = m( A) + mCl - + mSO 2-
4

= 53,4 + 0,6(2 ´ 35,5+1 ´ 96) = 153,6g. Đáp án B


Câu 3. Cho 8,3 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Al và Fe vào một lít dung dịch chứa AgNO 3 0,1M và Cu(NO3)2 0,2M.
Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn Y và dung dịch Z.
Biết chất rắn Y không tác dụng với HBr và dung dịch Z không còn màu xanh.
Thành phần % khối lượng của Al, Fe trong hỗn hợp X là
A. 31,53 % Al và 68,47% Fe B. 32,53 % Al và 67,47% Fe
C. 33,53 % Al và 66,47% Fe D. 34,53 % Al và 65,47% Fe
Giải
- Chất rắn Y không tác dụng với dung dịch HBr chứng tỏ Al và Fe đã phản ứng hết.
- Dung dịch Z không còn màu xanh chứng tỏ ion Cu2+ đã phản ứng hết
Gọi số mol của Al và Fe trong 8,3g hỗn hợp là x và y
Ta có các quá trình oxi hóa- khử sau:
Al ® Al3+ + 3e Ag+ + 1e ® Ag
x 3x 0,1 0,1 (mol)
Fe ® Fe +2e
2+
Cu2+ +2e ® Cu
y 2y 0,2 0,4 (mol)
Vì số mol e cho = số mol e nhận nên ta có :
3x + 2y = 0,5 (1)
Theo đề bài: 27x + 56y = 8,3 (2)
98
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
Giải hệ (1), (2) ta được:
x = 0,1; y = 0,1
2, 7
® mAl = 0,1 ´ 27 = 2,7 g ® % mAl = 100% = 32,53 %
8,3
% mFe = 67,47%. Đáp án B
Câu 4. Hoà tan hết m gam hỗn hợp gồm Al và Na bằng dung dịch NaOH dư, thu được 8,96 lít khí H 2 (đktc) và dung dịch
A. Sục khí CO2 vào A tới khi lượng kết tủa không thay đổi nữa thu được 15,6 gam kết tủa.
Giá trị của m là
A. 10 B. 11 C. 12 D. 13
Giải : Gọi số mol mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu Na = x mol; Al = y mol
2Na + 2H2O  2NaOH + H2 (1)
(mol) : x x 0,5x
2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2 (2)
(mol) : y y y 1,5y
Từ (3) (4)  0,5x + 1,5y = 0,4  x + 3y = 0,8 (3)
Dung dịch A gồm NaAlO2 = y mol; NaOH dư. Sục CO2 dư vào A :
NaOH + CO2  NaHCO3 (4)
NaAlO2 + CO2 + 2H2O  Al(OH)3 + NaHCO3 (5)
(mol) : y y
Số mol Al(OH)3 = 0,2 mol  y = 0,2 (6)
Kết hợp với (3)  x = 0,2
Vậy: m = 23x + 27y = 23.0,2 + 27.0,2 = 10 (gam). Đáp án A
Câu 5. Hỗn hợp A chứa sắt và kim loại M có hóa trị không đổi. Đem chia đôi 38,4g A và cho 1 phần tan hết trong dung
dịch HCl thu được 8,96 lít H2 (đktc). Phần thứ 2 cho tác dụng hết với Cl2 thì dùng hết 12,32 lít (đktc).
a) Phần trăm khối lượng của kim loại M trong hỗn hợp A là
A. 11,5% B. 12,5% C. 13,5% D. 14,5%
b) Kim loại M là
A. Mg B. Zn C. Ca D. Be
Giai : Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
Fe + 1,5Cl2  FeCl3
M + nHCl  MCln + n/2H2
M + 0,5n Cl2  MCln
Nhận xét số mol Cl2 = 0,55 lớn hơn số mol H2 = 0,4 là do một phần lượng Cl 2 tác dụng với Fe  FeCl3 . Suy ra số
2 0, 2
mol Fe = (0,55- 0,4)2 = 0,3(trong 1/2 A) và số mol M = (0,4 - 0,3) =
n n
38, 4
Lượng M =  (0,3  56) = 2,4g (trong 1/2A) chiếm 12,5%. Đáp án B
2
2, 4n
M= = 12n thích hợp với n = 2  M = 24 là Mg. Đáp án A
0, 2
Câu 6. Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được 6,96 gam hỗn hợp
chất rắn X, cho X tác dụng hết với dung dich HNO3 0,1M (vừa đủ) thu được dung dịch Y và 2,24 lít hỗn hợp khí Z (đktc)
gồm NO và NO2 có tỉ khối so với hidro là 21,8.
1. Giá trị của m là
A. 5 B.6 C. 7 D. 8

99
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
2. Thể tích dung dịch HNO3 cần cho phản ứng là
A. 2,1 lít B. 2,2 lít C. 2,3 lít D. 2,4 lít
3. Khối lượng muối thu được trong dung dịch Y là
A. 23,2g B. 24,2g C. 25,2g D. 26,2g
Hướng dẫn
Ta có:
C+2  C+4 + 2e
N+5 +3e  N+2
N+5 +1e  N+4
Gọi a, b lần lượt là số mol của NO và NO2
30a  46b  4,36 a  0,015mol
 
a  b  0,1 b  0,085mol
1) Giá trị m = 6,96 + 0,065.44 – 0,065.28 = 8 gam. Đáp án D
2) Thể tích dung dịch HNO3 = 2,3 lít. Đáp án C
3) Gọi a là số mol của Fe(NO3)3
áp dụng ĐL BTKL ta có:
6,96 + (3a + 0,1)63 = 242a +27a + 5,26
 a  0,1mol  m = 24,2g. Đáp án B
Câu 7. Cho Cl2 (dư) sục qua dung dịch hỗn hợp gồm NaBr và NaI thu được 23,4g NaCl. Thể tích (đktc) của Cl2 đã tham
gia phản ứng là
A.1,12 lít B.2,24 lít C. 4,48 lít D. 3,36 lít
Hướng dẫn
Ta thấy: nCl2 = 1/2.nCl- = 1/2.nNaCl = 1/2.0,4 = 0,2 (mol).
 VCl2 = 0,2.22.4 = 4,48 (l). Đáp án C
Câu 8. Trộn 1,08g bột Al với hỗn hợp bột gồm CuO và Fe2O3 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm ở nhiệt độ cao trong
điều kiện không có không khí thì thu được hỗn hợp chất rắn A. Hoà tan hết A trong dung dịch HNO 3 (dư) thì thu được khí
NO. Đem oxi hoá hết NO thành NO2 rồi chuyển hoá hoàn toàn thành HNO3. Thể tích của oxi (đktc) đã tham gia vào quá
trình trên là
A. 0,112 lít B. 0,224 lít C. 0,336 lít D. 0,672 lít
Hướng dẫn
Ta thấy trong quá trình trên thì chỉ có Al và O2 thay đổi số oxi hóa :
Al từ 0  +3 nhường đi 3e ,  0,04 mol Al nhường 0,04.3 = 0.12 (mol) e
O2 từ 0  -2 nhận thêm 2.2 = 4e ,  x mol O2 nhận 4x (mol) e
theo ĐL bảo toàn electron: 4x = 0,12  x = 0,03 (mol)
Vậy VO2 = 0,03.22,4 = 0,672 (lit). Đáp án D
Câu 9. Đốt cháy hỗn hợp FeS và FeS2 cần 10,08 lít oxi ở đktc ta thu được 6,72 lít khí X (đktc) và chất rắn Y. Dùng hidro
khử Y ta thu được m gam chất rắn . Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 11,2 B. 12,2 C. 13,2 D. 14,2
Hướng dẫn
Khí X là SO2. Số mol SO2 = 0,3 mol
Số mol oxi = 0,45 mol
Các phản ứng hóa học :
2FeS + 3,5O2  Fe2O3 + 2SO2
2FeS2 + 5,5O2  Fe2O3 + 4 SO2
Fe2O3 + 3H2  2Fe + 3H2O
100
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
Nhận xét : Cứ 2 mol chất rắn cháy thì số mol khí giảm 1,5 mol
Vậy x mol hỗn hợp cháy số mol khí giảm 0.45 - 0, 35 = 0,15 mol
 x = 0,2 mol
Số mol sắt = số mol hỗn hợp = 0,2 mol
m = 0,2 . 56 = 11,2g. Đáp án A
Câu 10. Cho hỗn hợp A gồm 2 kim loại Fe và Al, tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H 2SO4 1M;
khi phản ứng kết thúc, cho tiếp dung dịch HNO 3 loãng dư thấy thoát ra 2,24 lít (đktc) khí không màu hoá nâu ngoài
không khí.
Thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A là
A. %mAl = 24,32% ; %mFe = 75,68% B. %mAl = 25,32% ; %mFe = 74,68%
C. %mAl = 26,32% ; %mFe = 73,68% D. %mAl = 27,32% ; %mFe = 72,68%
Hướng dẫn a) 2Al + 6H+  2Al3+ + 3H2 (1)
Fe + 2H+  Fe2+ + H2 (2)
3Fe2+ + 4H+ + NO3-  3Fe3+ + NO + 2H2O (3)
b) nH+ = 0,4.1+0,4.2=1,2 mol
nFe = nFe2+ = 3nNO = 0,3 mol
nAl = (1,2 – 0,3.2)/3 = 0,2 mol
%mAl = (0,2.27.100%)/(0,2.27+0,3.56) = 24,32%
%mFe = 75,68%. Đáp án A
Câu 11. Cho V lít hỗn hợp A gồm O2 và O3 có tỷ khối so với H2 là 20. Phản ứng vừa đủ với 0,3 mol hỗn hợp Ca và Mg
biết cả O2 và O3 đều phản ứng với Ca và Mg tạo CaO và MgO. Giá trị của V là
A. 1,688 B. 2,688 C. 3,688 D. 4,688
Hướng dẫn
Gọi x là số mol O2 trong V(l) hỗn hợp A (x > 0)
Gọi y là số mol O3 trong V(l) hỗn hợp A (y > 0)
Ta có (32x+48y)/(x+y) = 20.2 => x = y
Gọi M là công thức chung của Ca và Mg
M  M2++ 2e
0,3 2.0,3
O + 2 e  O2-
=> 2.0,3 = 2,5x => x = 0,06
=> nA = 0,06.2 = 0,12 mol
=> VA = 0,12.22,4 = 2,688. Đáp án B
Câu 12. Cho a gam kim loại M tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch X và 2,24 lít khí H 2 (đktc). Dung dịch
X phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dich Cl 2 0,5M được dung dịch Y. Làm khô dung dịch Y thu được 16,25 gam muối
khan.
1. Giá trị của a là
A. 2,8 B. 5,6 C. 11,2 D. 16,8
2. Kim loại M là
A. Zn B. Mg C. Fe D. Ni
Hướng dẫn
2M + 2xHCl  2MClx + xH2 (1)
=> Dung dịch X có MClx và HCl dư. X phản ứng với dung dịch Cl 2 => chỉ có MClx phản ứng được với Cl2 => kim loại M
có nhiều hoá trị
2MClx + (y-x) Cl2  2MCly
Gọi A là nguyên tử khối của M. Áp dụng đlbt nguyên tố
101
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
nM = nMClx = a/A (mol) = nMCly
=> (A + 35,5y).a/A = 16,25 (I)
nCl2 = 0,5.100/1000 = 0,05 (mol)
nH2 = 2,24/22,4 = 0,1 (mol)
M  My+ + y e
a/A y.a/A
+
2H + 2e  H2
2.0,1 0,1
Cl2 + 2e  2Cl-
0,05 2.0,05
áp dụng định luật bảo toàn e => ya/A = 2.0,1 + 2.0,05 = 0,3 (II)
Thay (II) và (I) ta có:
 ya
a  36,5 A  16,25
 ya
=> a = 5,6; 5,6y/A = 0,3 => A = 5,6y/0,3. Đáp án B
  0,3
 A
y 1 2 3

A 18,66 37,33 56
Chỉ có cặp A = 56; y = 3 là thoả mãn => M là Fe. Đáp án C
Câu 13. Đốt cháy hỗn hợp FeS và FeS2 cần 10,08 lít oxi ở đktc ta thu được 6,72 lít khí X (đktc) và chất rắn Y. Dùng hidro
khử Y ta thu được m gam chất rắn . Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 5,6 B. 11,2 C. 16,8 D. 22,4
Hướng dẫn
Khí X là SO2. Số mol SO2 = 0,3 mol.
Số mol oxi = 0,45 mol.
Các phản ứng hóa học :
2FeS + 3,5O2  Fe2O3 + 2SO2.
2FeS2 + 5,5O2  Fe2O3 + 4SO2.
Fe2O3 + 3H2  2Fe + 3H2O
Nhận xét : Cứ 2 mol chất rắn cháy thì số mol khí giảm 1,5 mol
Vậy x mol hỗn hợp cháy số mol khí giảm 0.45 - 0, 35 = 0,15 mol
 x = 0,2 mol
Số mol sắt = số mol hỗn hợp = 0,2 mol  m = 0,2 . 56 = 11,2 g. Đáp án B
Câu 14. Cho hh A có cùng số mol của FeS và FeS 2. Nung nóng một lượng A trong bình kín, dung tích không đổi và chứa
lượng dư O2. Sau khi pư hoàn toàn, đưa bình về nhiệt độ ban đầu. Giả thiết chất rắn có thể tích không đáng kể so với thể
tích bình.
1. Áp suất khí trong bình trước và sau pư thay đổi như thế nào ?
A. Áp suất giảm B. Áp suất tăng
C. Áp suất không thay đổi D. Không xác định được
2. Nếu đem nung nóng bình như trên chứa m1 gam hh A, thu được 16 gam chất rắn.
Giá trị của m1 là
A. 19,8 B. 20,8 C. 21,8 D. 22,8
3.Thể tích dd HNO3 85%(d =1,47g/ml) cần dùng để hoà tan hoàn toàn m 1 gam hh A (biết rằng pư giải phóng khí
NO2 duy nhất và lượng HNO3 được lấy dư 20%) là
102
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
A. 179,5 ml. B. 180,5 ml. C. 181,5 ml. D. 182,5 ml.
Hướng dẫn
1.+ PTHH : 4FeS + 7O2  2Fe2O3 + 4SO2 (1)
4FeS2 + 11O2  2Fe2O3 + 8SO2 (2)
+ Xác định được: nO2 (pư) > nSO2 (pư)  số mol khí giảm  áp suất giảm. Đáp án A

2. Xác định được: nFe2 O3 = 0,1 mol  m1 = 20,8g. Đáp án B


3. + PTHH : FeS + 12HNO3  Fe(NO3)3 + H2SO4 + 9NO2 + 5H2O (3)
FeS2 + 18HNO3  Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 15NO2 + 7H2O (4)
+ Xác định được:
nHNO3 (pư)= 3 mol; nHNO3 (đã dùng)= 3,6 mol  V(HNO3 85%) = 181,5 ml. Đáp án C
Câu 15. Đốt cháy 15 gam quặng sắt pirit thiên nhiên có tạp chất trơ. Cho toàn bộ khí thu được vào bình chứa nước clo dư,
thêm tiếp dung dịch bari clorua dư. Kết tủa tạo thành nặng 46,6 gam. Thành phần % khối lượng FeS2 chứa trong quặng
trên là
A. 56,67% B. 57,67% C. 58,67% D. 59,67%
Hướng dẫn
Ta có sơ đồ phản ứng :
FeS2 --> 2SO2 --> 2H2SO4 -->2BaSO4
nFeS2 = 1/2nBaSO4 = 1/2.(46,6/233) = 0,1 (mol)
--> %mFeS2 = (0,1.88)/15 = 0,5867 hay 58,67%. Đáp án C
Câu 16. Cho hh gồm 1,12g Fe và 1,92g Cu vào 400 ml dung dịch gồm NaNO 3 0,2M và H2SO4 1M. Thu được dd X, cho
V ml dd NaOH 1M vào X thu được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị của V là
A. 360 B. 180 C. 90 D. 120
Hướng dẫn
Theo bài ra ta có: nFe = 0,02 mol ; nCu = 0,03 mol ; nH+ = 0,4 mol
Ta có thứ tự các phản ứng là :
Fe + 4H+ + NO3- Fe3+ + NO + 2H2O (1)
0.02 0.08 0.02 0.02
3Cu + 8H+ + 2NO3- 3Cu2+ +2NO + 4H2O (2)
0.03 0.08 0.02 0.03
Theo PTHH (1) và (2) ta có Fe; Cu hết. H+ và NO3- còn dư. Khi cho X tác dụng với NaOH ta có:
H+ + OH- H2O (3)
3+ -
Fe + 3OH Fe(OH)3 (4)
2+ -
Cu + 2OH Cu(OH)2 (5)
Theo 3,4,5 ta có số mol của NaOH cần dùng là 0.24 + 0.06 +0.06 = 0,36 mol. Vậy thể tích dung dịch NaOH cần
dùng là: V = 360 ml. Đáp án A
Câu 17. Hòa tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,56 gam Fe và 3,2 gam Fe2O3 vào 700ml dung dịch HCl 0,2M, thu được
dung dịch A. Cho A tác dụng với dung dịch KMnO 4 dư đã được axit hóa bằng H2SO4 loãng thì thu được khí B. Thể tích
khí B đo ở 250C và 1,5 atm là
A. 1,14 lít B. 1,24 lít C. 1,34 lít D. 1,44 lít
Hướng dẫn
● Hỗn hợp (Fe, Fe2O3) + dd HCl :
Fe + 2HCl FeCl2 + H2 
0,01 0,02 0,01
Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O
103
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
0,02 0,12 0,04
 nHCl pư = 0,14 mol (vừa đủ).
Dung dịch A chứa 0,01 mol FeCl2 và 0,04 mol FeCl3 .
● A + KMnO4:
10FeCl2 + 6KMnO4 + 24H2SO4 5Fe2(SO4)3 + 3K2SO4 + 6MnSO4
0,01 + 10Cl 2  + 24H2O
0,01
Ion Cl  đóng vai trò là chất khử nên còn có phản ứng :

30Cl- + 6MnO4- + 48H+ 6Mn2+ + 15Cl2  + 24H2O


0,12 0,06
  nCl = 0,01 + 0,06 = 0,07 mol
-
VCl2 = 1,14 lít (250C, 1,5 atm). Đáp án A

Nếu áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố có thể tính ngay n Cl 2 = 1/2 nHCl = 0,07 mol mà không cần dựa vào
phương trình phản ứng.
Câu 18. Cho 9,6 gam Cu vào 100ml dung dịch hai muối NaNO 3 1M và Ba(NO3)2 1M, không thấy hiện tượng gì, cho thêm
vào 500ml dung dịch HCl 2M thấy thoát ra V lít (đktc) khí NO duy nhất. Giá trị của V là
A. 3,36 B. 5,6 C. 4,48 D. 2,24
9,6= 0,15 mol; nHCl = 2.0,5 = 1 mol  nH = nHCl = 1 mol.

Suy luận : nCu =
64
nNaNO = 0,1.1 = 0,1 (mol) ; nBa (NO
3 3 2
) = 1.0,1 = 0,1 mol.
+ 
NaNO3 Na + NO 3 (1)
0,1 
 0,1

Ba(NO3)2 Ba2+ + 2NO 3 (2)
0,1 
 2.0,1


(1)(2) nNO 3 = 0,1 + 0,2 = 0,3 mol

3Cu + 2NO 3 + 8H+ 3Cu2+ + 2NO  + 4H2O (3)
bđ: 0,15 0,3 1
pư: 0,15 0,1 0,4 0,15 0,1
dư: 0 0,2 0,6
(3) nNO = 0,1 mol  VNO = 0,1.22,4 = 2,24 lít  đáp án D
Câu 19. Hòa tan hoàn toàn 9,65 gam hỗn hợp Al, Fe trong dung dịch HCl dư, dung dịch thu được cho tác dụng với dung
dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa, đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi còn lại 8 gam chất rắn. Phần trăm
khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là
A. 58,03%. B. 41,97%. C. 46,20%. D. 47,91 %.
Hướng dẫn
Cách 1. Gọi x, y lần lượt là số mol của Al và Fe trong hỗn hợp. Ta có:
27x + 56y = 9,65 (1)
Các phương trình phản ứng:
2Al + 6H+ 2Al3+ + 3H2  (2)
x x
Fe + 2H+ Fe2+ + H2  (3)
y y

104
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
H+ + OH- H2O (4)
Al 3+
+ 4OH -
AlO 2 + 2H2O (5)

Fe2+ + 2OH- Fe(OH)2  (6)


y y
2Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3  (7)
y y
2Fe(OH)3 Fet0Fe2O3 + 3H2O (8)
y 0,5y
8
Chất rắn còn56
lại.0là,1Fe  n 3 = 20,5y =  y = 0,1 mol
2O3%
.100 Fe O 160= 0,05
 %mFe = = 58,03%  đáp án A
9,65
Cách 2
Theo ĐLBTNT ta có:
2. 8 56.0,1.100%
nFe = 2nFe O2 3 = 160= 0,1 mol  %mFe = 9,65 = 58,03%
 đáp án A
Câu 20. Để 11,2 gam bột sắt ngoài không khí sau một thời gian thu được chất rắn X. Hòa tan hoàn toàn X trong dung
dịch H2SO4 đặc, nóng (dư). Thu được dung dịch Y và khí SO 2 thoát ra (giả sử SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng
muối khan thu được trong dung dịch Y là
A. 40 gam. B. 80 gam. C. 20 gam. D. 120 gam.
Suy luận nFe = = ,0,2
11 2 mol
Theo ĐLBTNT ta có : 56

nFe (SO
2 ) 3 4= 1 = 0,1 mol  mmuối = 400. 0,1 = 40 gam  đáp án A
nFe
Câu 21. Đốt cháy hoàn 0,1 2 mol mỗi chất FeS2 và CuS bằng lượng O2 dư, khí thu được sau phản ứng cho hấp thu hết vào
dung dịch KMnO4 1M. Thể tích dung dịch thuốc tím đã bị mất màu là
A. 600 ml. B. 300 ml. C. 120ml. D. 60 ml.
Suy luận Theo định luật BTNT ta có:

nSO =2 2nFeS 2 + nCuS = 2.0,1 + 0,1 = 0,3 mol


5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O 2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4 (*)
0,3  0,12

(*)  Vdd KMnO 4 = 0,12/1 = 0,12 lít = 120 ml  đáp án C


Câu 22. Để tác dụng vừa đủ 7,68 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4, cần dùng 260ml HCl 1M.Thu được dd X cho
dd NaOH dư tác dụng với dung dịch X thu được kết tủa lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không
đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 6 B.7 C.8 D.9
Hướng dẫn
Khi cho hh oxit tác dụng với HCl ta có bản chất của phản ứng là:
O2- + 2H+ H 2O
0,13 0.26 0,13 mO = 0,13.16 = 2,08 gam nFe = 0,1 mol
Vậy khối lượng Fe2O3 thu được là: m = 0,1/2.160 = 8 gam Đáp án C
Câu 23. Hòa tan 9,65 gam hỗn hợp Al và Fe trong HCl dư thu được dd X. Cho X tác dụng với NaOH dư, lọc lấy kết tủa
rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 8 gam chất rắn. Khối lượng mỗi kim loại Fe và Al trong hỗn
hợp đầu lần lượt là
A. 5,6 gam và 4,05 gam B. 6,5 gam và 3,15 gam

105
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
C. 8 gam và 1,65 gam D. 2,8 gam và 6,85 gam
Hướng dẫn
Sản phẩm sau khi nung chỉ có Fe2O3: ta có số mol của Fe2O3 = 8/160 = 0,05 mol
Áp dụng đlbtnt ta có số mol của Fe = 2 lần số mol của Fe2O3 = 0,1 mol
Khối lượng của Fe trong hỗn hợp = 5,6 gam thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại là: % Fe =
5,6/9,65 .100 = 58,03% , %Al = 41,97% Đáp án B
Câu 24. Hỗn hợp chất rắn A gồm 0,1 mol Fe2O3 và 0,1 mol Fe3O4. Hòa tan hoàn toàn A bằng dd HCl dư, thu được dd B.
Cho dd NaOH dư vào B, thu được kết tủa C. Lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu
được m gam chất rắn . Giá trị của m là
A. 40 B. 20 C. 30 D.10
Hướng dẫn
Chất rắn thu được sau khi nung là Fe2O3. Áp dụng bảo toàn nguyên tố Fe ta có:
3 3
n Fe 2O3 sau  n Fe 2O3 ( dau )  n Fe3O 4  0,1  .0,1  0,25mol
2 2
Vậy giá trị của m là: m Fe 2 O3  0,25.160  40gam Đáp án A
Câu 25. Cho hỗn hợp gồm 0,15 mol CuFeS2 và 0,09 mol Cu2FeS2 tác dụng với dd HNO 3 dư thu được dd X không chứa
muối NH4+ và hỗn hợp khí gồm NO và NO 2. Thêm BaCl2 dư vào dd X thu được m gam kết tủa. Mặt khác nếu thêm
Ba(OH)2 dư vào X thu được kết tủa, lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được a gam chất
rắn. Giá trị của m và a lần lượt là
A. 111,48 và 157,44 B. 112,48 và 167,44
C. 113,48 và 177,44 D. 114,48 và 187,44
Hướng dẫn
Áp dụng định luật BTNT ta có
Các sơ đồ phản ứng: Cu2+ Cu(OH)2 CuO
0,33 0,33 0,33
3+
Fe Fe(OH)3 Fe2O3
0,24 0,24 0,12
+6
S BaSO4
0,48 0,48
Vậy giá trị m và a lần lượt là: m = 0,48. 233 = 111,48 gam
a = 0,48.233 + 0,33.80 + 0,12.160 = 157,44 gam. Đáp án A
Câu 26. Cho luồng khí CO đi qua hỗn hợp X gồm các oxit: Fe3O4, Al2O3, MgO, ZnO, CuO nung nóng, sau một thời gian
thu được hỗn hợp khí Y và 23,6 gam chất rắn Z. Cho Y lội chậm qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư, thấy có 40
gam kết tủa xuất hiện. Khối lượng của X là
A. 30 gam. B. 41,2 gam. C. 34,8 gam. D. 20,6 gam.
Hướng dẫn
40
nCaCO =
3
100= 0,4 mol
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3  + H2O (1)
0,4 
 0,4

(1)  nCO 2 = 0,4 mol


● X + CO, t0: Al2O3, MgO không bị khử.
CuO + CO t0 Cu + CO2 (2)
Fe3O4 + CO t0 FeO + CO2 (3)
FeO + CO t0 Fe + CO2 (4)

t0 106
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
ZnO + CO Zn + CO 2 (5)

Theo (2) (3) (4) (5)  nCO = nCO 2 = 0,4 mol


Theo định luật bảo toàn khối lượng:
mX + mCO = mZ + mCO
2
 mX = mZ + mCO 2 - mCO = 23,6 + 44.0,4 - 28.0,4 = 30 gam  đáp án A.
Bài toán trên cũng có thể giải nhanh bằng phương pháp tăng giảm khối lượng như sau: Cứ 1mol CO phản ứng sẽ tạo
ra 1 mol CO2 làm khối lượng chất rắn giảm 16 gam. Vậy nếu có 0,4 mol CO 2 tạo ra thì khối lượng chất rắn giảm 0,4.16 =
6,4 gam  Khối lượng chất rắn ban đầu là 23,6 + 6,4 = 30 gam.
CÁC BÀI TẬP VỀ SẮT CÓ LỜI GIẢI
Câu 1 : Oxi hóa chậm m gam Fe ngoài không khí sau một thời gian thu được 12 gam hỗn hợp X ( Fe , FeO , Fe 2O3
,Fe3O4 ). Để hòa tan hết X , cần vừa đủ 300 ml dung dịch HCl 1M , đồng thời giải phóng 0,672 lít khí ( đktc ). Tính m ?
A.10,08 B.8,96 C.9,84 D.10,64
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 2,8 gam hỗn hợp FeO , Fe2O3 và Fe3O4 cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 1M , thu được dung
dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH dư vào dung dịch X thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng
không đổi thu được 3 gam chất rắn. Tính V ?
A.87,5 B.125 C.62,5 D.175
Câu 3 : Trộn bột Al với bột Fe2O3 ( tỉ lệ mol 1 : 1 ) thu được m gam hỗn hợp X. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp
X trong điều kiện không có không khí sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết Y bằng acid nitric loãng dư ,
thấy giải phóng 0,448 lít khí NO ( đktc – sản phẩm khử duy nhất ). m =?
A.7,48 B.11,22 C.5,61 D.3,74
Câu 4: Hòa tan hết 7,68 gam hỗn hợp FeO , Fe2O3 và Fe3O4 cần vừa đủ 260 ml dung dịch HCl 1M. Dung dịch thu được
cho tác dụng với dd NaOH dư rồi lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam rắn.. tính m
?
A.20 B.8 C.16 D.12
Câu 5: X là hỗn hợp gồm Fe và 2 oxit của sắt. Hòa tan hết 15,12 gam X trong dung dịch HCl dư , sau phản ứng thu được
16,51 gam muối Fe (II) và m gam muối Fe (III ) . Mặt khác , khi cho 15,12 gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch acid
nitric loãng dư thì giải phóng 1,568 lít NO ( sản phẩm khử duy nhất - ở đktc ). Thành phần % về khối lượng của Fe trong
X là ?
A.11,11% B.29,63% C.14,81% D.33,33%
Câu 6 :Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Cu và 2 oxit sắt cần vừa đủ 500ml dung dịch HCl 1,2M. Cô cạn dung dịch sau
phản ứng thu được 38,74 gam hỗn hợp hai muối khan . m nhận giá trị ?
A.22,24 B.20,72 C.23,36 D.27,04
Câu 7: Hòa tan hết a gam hỗn hợp 2 oxit sắt bằng dung dịch HCl dư sau phản ứng thu được dung dịch chứa 9,75 gam
FeCl3 và 8,89 gam FeCl2 . a nhận giá trị nào ?
A.10,08 B.10,16 C.9,68 D.9,84
Câu 8 : Hòa tan hết 4 gam hỗn hợp A gồm Fe và 1 oxit sắt trong dung dịch acid HCl dư thu được dung dịch X. Sục khí
Cl2 cho đến dư vào X thu được dung dịch Y chứa 9,75 gam muối tan. Nếu cho 4 gam A tác dụng với dung dịch HNO3
loãng dư thì thu được V lít NO ( sản phẩm khử duy nhất - đktc)/ V= ?
A.0,896 B.0,747 C.1,120 D.0,672
Câu 9: Hòa tan hết a gam hỗn hợp X gồm Fe và một oxit sắt trong b gam dung dịch H 2SO4 9,8% ( lượng vừa đủ), sau
phản ứng thu được dung dịch chứa 51,76 gam hỗn hợp hai muối khan. Mặt khác nếu hòa tan hết a gam X bằng dung dịch
H2SO4 đặc nóng thì thu được duy nhất 58 gam muối Fe (III). Xác định b ?
A.370 B.220 C.500 D.420

107
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
Câu 10 : Hòa tan hết m gam hỗn hợp A gồm Cu và 1 oxit sắt bằng 320 ml dung dịch HCl 1M ( vừa đủ ). Dung dịch thu
được sau phản ứng chỉ chứa hai muối là FeCl2 ( có khối lượng 15,24 gam ) và CuCl 2. Xác định công thức của oxit sắt và
giá trị m ?
A. Fe3O4 và 14,40 gam B. Fe2O3 và 11,84 gam C. Fe3O4 và 11,84 gam D. Fe2O3 và 14,40 gam
Câu 11: Hòa tan hết m gam hỗn hợp Y( gồm Cu và 2 oxit của sắt ) bằng 260 ml dung dịch HCl 1M - lượng vừa đủ , thu
được dung dịch Z chứa 2 muối với tổng khối lượng là 16,67 gam. Xác định m ?
A.11,60 B.9,26 C.11,34 D.9,52
Câu 12 :Y là một hỗn hợp gồm sắt và 2 oxit của nó. Chia Y làm hai phần bằng nhau :
Phần 1 : Đem hòa tan hết trong dung dịch HCl dư thu được dung dịch Z chứa a gam FeCl2 và 13 gam FeCl3
Phần 2 : Cho tác dụng hết với 875 ml dung dịch HNO 3 0,8M ( vừa đủ ) thu được 1,568 lít khí NO ( đktc - sản phẩm khử
duy nhất ). Tính a. ?
A.10,16 B.16,51 C.11,43 D.15,24
Câu 13 : Hòa tan hoàn toàn 13,92 gam hỗn hợp X gồm MgO, FeO và Fe 2O3 phải dùng vừa hết 520 ml dung dịch HCl 1M.
Mặt khác , khi lấy 0,27 mol hỗn hợp X đốt nóng trong ống sứ không có không khí rồi thổi một luồng H 2 dư đi qua để phản
ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m gam chất rắn và 4,86 gam nước. Xác định m?
A.16,56 B.20,88 C.25,06 D.16,02
Câu 14: Hỗn hợp A gồm CuSO4 , FeSO4 và Fe2(SO4)3 , trong đó % khối lượng của S là 22% . Lấy 50 gam hỗn hợp A hoà
tan vào trong nước. Thêm dung dịch NaOH dư , lấy kết tủa thu được đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi
. Lượng oxit sinh ra đem khử hoàn toàn bằng CO thì lượng Fe và Cu thu được bằng :
A.17 gam B.18 gam C.19 gam D.20 gam
Câu 15 : A là hỗn hợp các muối Cu(NO3)2 , Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3. Trong đó N chiếm 16,03% về khối lượng. Cho dung
dịch KOH dư vào dung dịch chứa 65,5 gam muối A . Lọc kết tủa thu được đem nung trong không khí đến khối lượng
không đổi thu được bao nhiêu gam oxit ?
A.27 B.34 C.25 D.31
Câu 16: Hòa tan hết một hỗn hợp X gồm 0,02 mol Fe : 0,04 mol Fe 3O4 và 0,03 mol CuO bằng dung dịch HCl dư.Cho từ
từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch sau phản ứng, lọc kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi
thu được a gam chất rắn. a nhận giá trị ?
A.12,8 B.11,2 C.10,4 D.13,6
Câu 17.Hòa tan hỗn hợp gồm sắt và 1 oxit của sắt cần vừa đủ 0,1 mol H 2SO4 đặc ; thoát ra 0,224 lít SO2 ( đktc). Cô cạn
dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan ?
A.8 B.12 C.16 D.20
Câu 18: Cho m gam Fe tan vừa đủ trong dung dịch hỗn hợp HCl và FeCl3 thu được dung dịch X chỉ chứa một muối duy
nhất và 5,6 lít H2 ( đktc ). Cô cạn dung dịch X thu được 85,09 gam muối khan. m nhận giá trị nào ?
A.14 B.20,16 C.21,84 D.23,52
Câu 19: Cho dung dịch acid nitric loãng vào một cốc thủy tinh có đựng 5,6 gam Fe và 9,6 gam Cu. Khuấy đều để phản
ứng xảy ra hoàn toàn ; có 3,136 lít NO thoát ra ( đktc ) và còn lại m gam chất rắn không tan. Giá trị của m bằng :
A.2,56 B.1,92 C.4,48 D.5,76
Câu 20: Hòa tan hoàn toàn 5,4 gam một oxit sắt vào dung dịch HNO 3 dư thu được 1,456 lít hỗn hợp NO và NO 2 ( đktc -
ngoài ra không còn sản phẩm khử nào khác ). Sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng lên 2,49 gam so với ban đầu. Công
thức của oxit sắt và số mol HNO3 phản ứng là :
A.FeO và 0,74 mol B.Fe3O4 và 0,29 mol C.FeO và 0,29 mol D.Fe3O4 và 0,75 mol
Câu 21: Hòa tan 10 gam hỗn hợp gồm Fe và FexOy bằng HCl thu được 1,12 lít H 2 ( đktc ). Cũng lượng hỗn hợp này nếu
hòa tan hết bằng dung dịch HNO3 đặc nóng thu được 5,6 lít NO2 ( đktc ). Xác định FexOy ?
A.FeO B.Fe2O3 C.Fe3O4 D.Không xác định được
108
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng

Câu 22: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al ,Fe3O4 , FeO, Fe2O3 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y, trong
đó khối lượng của FeCl2 là 31,75 gam và 8,064 lít H2 ( đktc ).Cô cạn dung dịch Y thu được 151,54 gam chất rắn khan.
Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư thu được dung dịch Z và khí NO ( sản phẩm khử duy
nhất ). Cô cạn dung dịch Z thu được bao nhiêu gam muối khan ?
A.242,3 B.268,4 C.189,6 D.254,9
Câu 23: Nung 23,2 gam hỗn hợp X ( FeCO 3 và FexOy ) tới phản ứng hoàn toàn thu được khí A và 22,4 gam Fe2O3 duy
nhất. Cho khí A hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ba(OH) 2 dư thu được 7,88 gam kết tủa. Mặt khác , để hòa tan hết 23,2
gam X cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 2M. CT FexOy và giá trị của V là :
A.FeO và 200 B.Fe3O4 và 250 C.FeO và 250 D.Fe3O4 và 360
Câu 24: Hòa tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 ( trong đó tỉ lệ khối lượng của FeO và Fe2O3 bằng 9:20
) bằng dung dịch HCl , thu được 16,25 gam FeCl3. Khối lượng muối FeCl2 thu được sau phản ứng bằng :
A.5,08 gam B.6,35 gam C.7,62 gam D.12,7 gam
Câu 25: Cho lần lượt 23,2 gam Fe3O4 và 8,4 gam Fe vào dung dịch HCl 1M. Thể tích dung dịch HCl tối thiểu để hòa tan
các chất rắn trên là :
A.0,9 lít B.1,1 lít C.0,8 lít D.1,5 lít
Câu 26: Cho luồng khí CO đi qua một lượng quặng hematit ( chứa Fe 2O3 ) thì thu được 300,8 gam hỗn hợp các chất rắn X
và thoát ra hỗn hợp khí Y. Cho hấp thụ toàn bộ khí Y bằng dung dịch NaOH dư thấy khối lượng bình NaOH tăng thêm
52,8 gam. Đem chất rắn X hòa tan trong dung dịch HNO 3 dư thu được 387,2 gam muối. Thành phần % khối lượng của
Fe2O3 trong quặng là :
A.80% B.60% C.50% D.40%
Câu 27: Cho 0,24 mol Fe và 0,03 mol Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng , kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 3,36
gam kim loại dư. Khối lượng muối có trong dung dịch X là :
A.48,6 gam B.58,08 gam C.56,97 gam D.65,34 gam
Câu 28: Đem nhhiệt phân hoàn toàn a mol Fe(NO3)2 thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H 2 bằng T1. Nhiệt phân
hoàn toàn a mol Fe(NO3)3 thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng T2. Biểu thức nào dưới đây là đúng :
A.T1 = 0,972T2 B.T1 = T2 C.T2 = 0,972T1 D.T2 = 1,08T1
Câu 29: Hỗn hợp A gồm sắt và 2 oxit của nó. Cho m gam A tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc nóng dư đến phản ứng
hoàn toàn thu được dung dịch Y và thoát ra 2,24 lít SO 2 ( đktc ). Cho dung dịch NaOH dư vào Y thu được kết tủa Z. Nung
Z tới khối lượng không đổi thì thấy khối lượng giảm 7,02 gam. Giá trị của m gam là :
A.11,2 B.19,2 C.14,4 D.16,0
Câu 30: Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm Fe , FeS , FeS 2 và S vào dung dịch HNO 3 loãng dư , giải phóng 8,064
lít NO ( là sản phẩm khử duy nhất ở đtkc ) và dung dịch Y. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu được kết tủa
Z. Hòa tan hết lượng kết tủa Z bằng dung dịch HCl dư , sau phản ứng còn lại 30,29 gam chất rắn không tan . Giá trị của a
gam là :
A.7,92 B.9,76 C.8,64 D.9,52
Câu 31: Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm x mol FeO , x mol Fe2O3 và y mol Fe3O4 bằng dung dịch HNO3 đặc nóng thu
được 6,72 lít NO2 ( đktc ). Giá trị của m gam là :
A.46,4 B.48,0 C.35,7 D.69.6
Câu 32: Hòa tan hết 7,52 gam hỗn hợp A gồm Cu và 1 oxit của sắt bằng dung dịch HNO 3 loãng dư , sau phản ứng giải
phóng 0,1493 lít NO ( đktc - là sản phẩm khử duy nhất ) và còn lại 0,96 gam kim loại không tan. Cô cạn dung dịch sau
phản ứng thu được 16,44 gam chất rắn khan. Công thức của oxit sắt là :
A.FeO B.Fe2O3 C.Fe3O4 D.FeOvà Fe2O3

109
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
Câu 33: Thổi hỗn hợp khí CO và H2 đi qua a gam hỗn hợp gồm CuO và Fe3O4 có tỉ lệ mol 1:2 , sau phản ứng thu được b
gam chất rắn A. Hòa tan hoàn toàn b gam A bằng dung dịch HNO 3 loãng dư , thu được dung dịch X ( không chứa ion Fe2+
). Cô cạn dung dịch X thu được 41 gam muối khan. a gam nhận giá trị nào ?
A.9,8 B.10,6 C.12,8 D.13,6

Đáp án bài tập TN về sắt :


1A - 2A - 3D - 4B - 5C - 6A - 7D - 8B - 9A - 10C - 11D - 12B - 13A - 14A - 15C - 16B - 17B - 18C - 19A
20C - 21A - 22A - 23D - 24B - 25A - 26D - 27A - 28C - 29B - 30B - 31D - 32C - 33D
ĐÁP ÁN CHI TIẾT :
Câu 1: nkhí = nH2 = 0,672/22,4= 0,03 mol .
Ta có : nH+(HCl)= nH+(hoà tan oxit ) + nH+(khí ) => 0,3 = nH+(hoà tan oxit ) + 2.0,03 => nH+(hoà tan oxit ) = 0,24 mol
nO(oxit) = ½ nH+(hoà tan oxit ) = 0,12 mol => m = mX – mO(oxit) = 12 – 0,12.16 = 10,08 gam

Câu 2: Quy đổi hỗn hợp thành 2,8 gam ( FeO : x mol và Fe2O3 : y mol ) -------> 3 gam Fe2O3
Thiết lập hệ : 72x + 160y = 2,8 v à x + 2y = 3.2/160 ( BTNT Fe trong Fe2O3 )
= > x = 0,025 mol v à y = 6,25.10-3 mol
FeO + 2HCl  FeCl2 + H2O Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3 H2O
0,025 0,05 6,25.10-3 0,0375
=> Tổng số mol HCl p/ứ = 0,0875 mol => V = 0,0875 l = 87,5 ml

Cách khác : ( Cách giải của bạn Huỳnh Anh Tú )Quy đổi thành 2,8 gam ( Fe : x mol và O : y mol )
Sơ đồ hợp thức : 2Fe  Fe2O3 Ta có : nFe = 2nFe2O3 = 2.3/160 = 0,0375 mol
=> nO (oxit) = ( 2,8 – 0,0375.56 ) / 16 = 0,04375 mol => nHCl p/u = 2 nO (oxit) = 0,0875 mol =>V = 87,5 ml

Câu 3: Phản ứng nhiệt nhôm không hoàn toàn nên ta không thể xác định được rõ sản phẩm Y gồm những chất nào. Ta
quy đổi hỗn hợp Y thành X ( theo nguyên BTKL )
Ta có : Al  Al3+ +3e N+5 +3e  NO => m = 0,02( 27 + 160) = 3,74 gam
0,02  0,06 0,06  0,02

Câu 4: Ta có : nCl- = 0,26 mol => nO2- (oxit ) = ½ nCl- = 0,13 mol ( BT ĐT ) => mFe = 7,68 – 0,13.16 = 5,6 gam
Sơ đồ hợp thức : 2Fe  Fe2O3 => mFe2O3 = 160.5,6/112 = 8 gam.

Câu 5: Quy đổi 15,12 gam X thành : Fe ; FeO v à Fe2O3


( x mol ) ( y mol )
Hoà tan vào dd HCl ta có pt : x + y = 16,51/127 = 0,13 mol.
Cho X vào HNO3 dư :
Fe  Fe3+ + 3e N+5 + 3e  NO
x 3x 0,21  0,07
FeO  Fe + 1e
3+

y y
=> Bảo toàn electron: 3x + y = 0,21
Giải hệ = > x = 0,04 mol v à y = 0,09 mol = > % m Fe = 0,04.56/15,12 . 100% = 14,81%

Câu 6: 2 muối khan ở đây là CuCl2 và FeCl2 . Ta có : nO2- (oxit ) = ½ nCl- = ½.0,6 = 0,3 mol ( BT ĐT )

110
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
BTKL : mCu & Fe = mmuoi – mCl- = 38,74 – 0,6.35,5 = 17,44 gam
 mX = mCu & Fe + mO2- (oxit ) = 17,44 +0,3.16 = 22,24 gam

Câu 7: Quy đổi thành a gam FeO v à Fe2O3


Sơ đồ hợp thức : Fe2O3  2FeCl3 ( 0,06 mol ) và FeO  FeCl2 ( 0,07 mol )
=> a = 0,03.160 + 0,07.72 = 9,84 gam

Câu 8: nFe = nFeCl3 = 0,06 mol => nO (oxit ) = ( 4 – 0,06.56)/16 = 0,04 mol
Quy đổi 4 gam A thành Fe và O. Cho tác dụng với HNO3 :
Fe  Fe3+ + 3e O + 2e  O2-
0,06  0,18 0,08  0,04
N + 3e  NO
+5
=> V = 0,1/3.22,4 = 0,747 lit
0,1  0,1/3

Câu 9: 51,76 gam gồm 2 muối F eSO4 : x mol và Fe2(SO4)3 : y mol.


Lập hệ : 152x + 400y = 51,76 và x + 2y = 58.2/400 (BTNT Fe trong Fe2(SO4)3 )
=> x = 0,13 mol và y = 0,08 mol => Số mol H2SO4 p/ ứ = x +3y = 0,37 mol
=> mdung dich = ( 0,37.98.100) / 9,8 gam = 370 gam = b

Câu 10: nFe = nFeCl2 = 0,12 mol và nO (oxit ) = ½ nH+ = 0,16 mol => nFe : nO = 0,12 : 0,16 = 3:4 => Fe3O4
BTNT Cl: nHCl = 2nFeCl2 + 2nCuCl2 => 0,32 = 2.0,12 + 2nCuCl2 => nCuCl2 = 0,04 mol = nCu
 m = mCu + mFe + mO = 0,04.64 + 0,12.56 + 0,16.16 = 11,84 gam

Câu 11: nCl- = 0,26 mol => mCu&Fe = mmuoi - mCl- = 16,67 – 0,26.35,5 = 7,44 gam
nO2- (oxit ) = ½ nCl- = 0,13 mol => mY = mCu&Fe + mO2- (oxit ) = 7,44 +0,13.16 = 9,52 gam

Câu 12: Phần II : BTNT N : nNO3- ( muoi ) = nHNO3 p/u – nNO = 0,875.0,8 – 1,568/22,4 = 0,63 mol
Fe  Fe(NO3)3  3NO3- Phần I : BTNT Fe : nFe = nFeCl2 + nFeCl3
0,21  0,63 => nFeCl2 = 0,21 – 13/162,5 = 0,13 mol => a = 0,13.127 = 16,51 gam
Câu 13: 13,92 gam X ( MgO x mol ; FeO y mol và Fe2O3 z mol ). Ta có : nO (oxit ) = ½ nH+ = ½ .0,52 = 0,26 mol
=> x + y +3z = 0,26 ( 1 ) và 40x + 72y + 160z = 13,92 ( 2 )
Trong 0,27 mol X số mol MgO , FeO và Fe2O3 lần lượt là kx , ky và kz mol => kx + ky + kz = 0,27 ( 3 )
Và : nH2O = nH2 = nO(FeO) + nO(Fe2O3) = ky +3kz = 0,27 ( 4 ). Biến đổi ( 3 ) & ( 4 ) => x = 2z ( 5 )
Giải ( 1) , (2) và ( 5) => x = 0,08 mol ; y = 0,06 mol và z = 0,04 mol => k = 0,27/0,18 = 1,5
BTKL : m = 1,5.13,92 – 0,27.16 = 16,56 gam

Câu 14: mS = 50.22/100 = 11 gam => nSO4 (2-) = nS = 11/32 = 0,34375 mol (BTNT S )
 mCu&Fe = mmuoi – mSO4(2-) = 50 – 96.0,34375 = 17 gam

Câu 15: mN = 65,5.16,03/100 = 10,5 gam => nNO3- = nN = 10,5/14 = 0,75 mol ( BTNT N )
Sơ đồ : 2NO3 – ( muối ) < = > O2- (oxit )
2 mol NO3 – tạo 1 mol O2- khối lượng giảm 2.62 – 16 = 108 gam
0,75 mol NO3 – tạo 0,375 mol O2- khối lượng giảm 108.0,375 = 40,5 gam
=> moxit = mmuoi - mgiam = 65,5 – 40,5 = 25 gam

111
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng

Câu 16: Cu2+ tạo phức trong dd amoniac dư => chất rắn sau cùng là Fe2O3 .
BTNT Fe : ∑nFe = nFe + 3nFe3O4 = 0,02 + 0,04.3 = 0,14 mol
=> nFe2O3 = ½ ∑nFe = 0,07 mol => a = 0,07.160 = 11,2 gam

Câu 17: BTNT S : nH2SO4 p/u = nSO4 (2-) muoi + nSO2 => nSO4 (2-) muoi = 0,1 – 0,01 = 0,09 mol
Fe2(SO4)3  3SO42- => mmuoi = 0,03.400 = 12 gam
0,03  0,09

Câu 18: Cách 1 : Viết PTHH : ∑nFeCl2 = 0,67 mol


Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 (1) Fe + 2FeCl3  3FeCl2 ( 2 )
0,25 0,25  0,25 0,14  ( 0,67 – 0,25 = 0,42 )
=> ∑nFe = 0,25 + 0,14 = 0,39 mol => m = 0,39.56 = 21,84 gam
Cách 2: Bảo toàn electron
Fe  Fe2+ + 2e 2H+ + 2e  H2
x x  2x 0,5  0,25
Fe + 1e  Fe2+
3+

0,67 - x  0,67 - x
=> Bảo toàn electron: 2x = 0,5 + 0,67 – x
=> x = 0,39 mol => m = 21,84 gam

Câu 19: Sau phản ứng , Cu còn dư ( Fe  Fe2+ )


Fe Fe2+ + 2e N+5 + 3e  NO
0,1 → 0,2 0,42 ← 0,14
2+
Cu  Cu + 2e
0,11← 0,22
=> m = 9,6 – 0,11.64 = 2,56 gam

Câu 20: mkhí = 5,4 – 2,49 = 2,91 gam ( NO x mol và NO2 y mol ).
Lập hệ : x + y = 1,456/22,4 = 0,065 mol và 30x + 46y = 2,91 => x = 5.10-3 mol và y = 0,06 mol
Quy đổi oxit sắt thành Fe ( a mol ) và O ( b mol ) .Ta có : 56a + 16b = 5,4
Fe  Fe3+ + 3e O + 2e  O2- N+5 + 3e  NO N+5 + 1e  NO2
a → 3a b →2b 0,015 ← 5.10-3 0,06 ← 0,06
Bảo toàn e: 3a – 2b = 0,06 + 0,015. Giải hệ 2 pt trên : a = b = 0,075 mol = > FeO
BTNT N : nHNO3 p/u = nNO3- muoi + nNO + nNO2 = 3nFeO + nNO + nNO2 = 0,29 mol

Câu 21: nFe = nH2 = 0,05 mol ( Fe đơn chất - không phải Fe trong oxit ).
Cho vào HNO3 , quy đổi 10 gam ( Fe a mol v à O b mol ). => 56a + 16b = 10. Bảo toàn electron :
Fe  Fe3+ + 3e O + 2e  O2- N+5 + 1e  NO2 => 3a – 2b = 0,25
a → 3a b →2b 0,25 ← 0,25
Giải hệ => a = 0,15 mol = ∑nFe và b = 0,1 mol = nO(oxit) => nFe(oxit) = ∑nFe - nFe = 0,15 – 0,05 = 0,1 mol => FeO
Câu 22: nAl = 2/3 nH2 = 0,24 mol = nAl(NO3)3 = > mAlCl3 = 0,24.133,5 = 32,04 gam
=> mFeCl3 = mrắn han – mFeCl2 – mAlCl3 = 151,54 – 31,75 – 32,04 = 87,75 gam => nFeCl3 = 0,54 mol
Cho hỗn hợp vào HNO3 loãng dư tạo 2 muối Fe(NO3)3 và Al(NO3)3 . BTNT Al và Fe ta có :
112
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
nAl(NO3)3 = nAl = 0,24 mol và nFe(NO3)3 = nFeCl2 + nFeCl3 = 31,75/127 + 0,54 = 0,79 mol
=> mmuối = 0,24.213 + 0,79.242 = 242,3 gam

Câu 23: nFeCO3 = nCO2 = nBaCO3 = 7,88/197 = 0,04 mol. BTNT Fe : ∑nFe = 2nFe2O3 = 0,28 mol
=> nFe(oxit) = 0,28 – 0,04 = 0,24 mol => moxit = mX – mFeCO3 = 23,2 – 0,04.16 = 18,56 gam
=> nO (oxit ) = ( 18,56 – 0,24.56 ) / 16 = 0,32 mol => Fe3O4 .
BTĐT : nHCl = nH+ = 2nCO3(2-) + 2 nO (oxit ) = 2.0,04 + 2.0,32 = 0,72 mol => V = 0,72/2 = 0,36 lit = 36O ml

Câu 24: mFeO / mFe2O3 = 9/20 => nFeO = nFe2O3 => nFeCl2 = ½ nFeCl3 = 0,05 mol => mFeCl2 = 0,05.127 = 6,35 gam
Câu 25: PTHH: Fe3O4 + 8HCl  FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O Fe + 2FeCl3  3FeCl2 Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
0,1 → 0,8 → 0,2 0,1 ← 0,2 0,05 → 0,1
=> nHCl = 0,8 + 0,1 = 0,9 mol => V = 0,9 lit

Câu 26: mtăng = mCO2 = 52,8 gam => nO ( bị khử ) = nCO2 = 1,2 mol
=> Khối lượng của quặng = mX + mO = 300,8 +1,2.16 = 320 gam .BTNT Fe : nFe2O3 = ½ nFe(NO3)3 = 0,8 mol
=> % mFe2O3 = 0,8.160/320.100% = 40%

Câu 27: BTNT Fe : nFeO + 3nFe3O4 = nFe(NO3)2 + nFe dư => nFe(NO3)2 = 0,27.180 = 48,6 gam
0 0
Câu 28: 2Fe(NO3)2 ¾¾ t
® Fe2O3 + 4NO2 + ½ O2 2Fe(NO3)3 ¾¾
t
® Fe2O3 + 6NO2 + 3/2 O2
a 2a 0,25a a 3a 0,75a
T1 = ( 46.2a + 32.0,25a ) / ( 2a + 0,25a ) = 400/9
T2 = ( 46.3a + 32.0,75a ) / ( 3a + 0,75a ) = 43,2 => T2 / T1 = 0,972 = > T2 = 0,972T1

Câu 29: Fe(OH)3  ½ Fe2O3 => nFe2O3 = 7,02/ ( 107 – 80 ) = 0,26 mol = nFe
107 80 => mFe = 0,7mA + 5,6ne = 0,7mA + 5,6.2nSO2 => mA = 19,2 gam

Câu 30: mrắn = mBaSO4 = 30,29 gam => nS(X) = nBaSO4 = 0,13 mol. Quy đổi hỗn hợp thành Fe và S
Fe  Fe3+ + 3e S  S+6 + 6e N+5 + 3e  NO
0,1 ← 0,3 0,13 → 0,78 1,08 ← 0,36
=> a = mFe + mS = 9,76 gam

Câu 31: FeO và Fe2O3 có cùng số mol => quy đổi thành FeO4 .Nhẩm : nFe3O4 = nNO2 = 0,3 mol
=> m = 0,3.232 = 69,6 gam
Câu 32: Còn lại kim loại Cu không tan => ion Fe tồn tại trong dung dịch sau phản ứng là Fe2+.
Quy đổi hỗn hợp A thành Cu, Fe v à O
Cu  Cu2+ + 2e Fe  Fe2+ + 2e O + 2e  O2- N+5 + 3e  NO
x 2x y 2y z 2z 0,02
Bảo toàn e : 2x + 2y – 2z = 0,02 .Ta có : 64x + 56y +16z = 7,52 – 0,96 và 188x + 180y = 16,44 (chất rắn khan )
Giải hệ ta được : x = 0,03 ; y = 0,06 v à z = 0,08 => nFe : nO = y : z = ¾ => Fe3O4
Câu 33: CuO  Cu(NO3)2 Fe3O4  3Fe(NO3)3
x 2x 2x 6x
Ta có : mmuoi = 188x + 6x.242 = 41 = > x = 0,025 mol => a = 80.0,025 + 23.0,05 = 13,6 gam

113
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
Bài viết này được dành tặng cho những HS thân yêu của mình. Chúc các em có một kì thi ĐH sắp tới đạt kết quả tốt nhất..
Đây là những bài viết do thầy biên soạn và sưu tập từ nhiều nguồn khác nhau…
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ NHÔM
Với các bài toán hoá học về nhôm, hợp chất của nhôm cũng như các bài toán hỗn hợp. Ngoài việc sử dụng các
phương pháp giải như bảo toàn electron, bảo toàn khối lượng, tăng - giảm khối lượng ... đã trình bày ở các chuyên đề
trước, còn có một số dạng bài tập đặc trưng riêng của nhôm, đó là:
1. Muối Al3+ tác dụng với dung dịch kiềm tạo kết tủa
Khi cho một lượng dung dịch chứa OH - vào dung dịch chứa Al3+ thu được kết tủa Al(OH)3. Nếu n Al(OH)3 < n Al3+
sẽ có hai trường hợp phù hợp xảy ra. Bài toán có hai giá trị đúng.
- Trường hợp 1. Lượng OH- thiếu, chỉ đủ để tạo kết tủa theo phản ứng
Al3+ + 3OH- ® Al(OH)3
Lượng OH- được tính theo kết tủa Al(OH)3, khi đó giá trị OH- là giá trị nhỏ nhất.
- Trường hợp 2. Lượng OH- đủ để xảy ra hai phản ứng:
Al3+ + 3OH- ® Al(OH)3 (1)
- ® -
Al(OH)3 + OH AlO2 + 2H2O (2)
Trong đó, phản ứng (1) hoàn toàn, phản ứng (2) xảy ra 1 phần. Lượng OH - được tính theo cả (1) và (2), khi đó giá
trị OH- là giá trị lớn nhất.
2. Dung dịch H+ tác dụng với dung dịch AlO2- tạo kết tủa
Khi cho từ từ dung dịch chứa OH - vào dung dịch chứa Al3+ thu được kết tủa Al(OH)3. Nếu n Al(OH)3 < n Al3+ sẽ có
hai trường hợp phù hợp xảy ra. Bài toán có hai giá trị đúng.
- Trường hợp 1. Lượng H+ thiếu, chỉ đủ để tạo kết tủa theo phản ứng
AlO2- + H+ + H2O ® Al(OH)3
Lượng H+ được tính theo kết tủa Al(OH)3, khi đó giá trị H+ là giá trị nhỏ nhất.
- Trường hợp 2. Lượng H+ đủ để xảy ra hai phản ứng:
AlO2- + H+ + H2O ® Al(OH)3 (1)
+ ® 3+
Al(OH)3 + 3H Al + 3H2O (2)
Trong đó, phản ứng (1) hoàn toàn, phản ứng (2) xảy ra 1 phần. Lượng H + được tính theo cả (1) và (2), khi đó giá trị
H+ là giá trị lớn nhất.
3. Hỗn hợp kim loại gồm kim loại kiềm (kiềm thổ), nhôm tác dụng với nước
Khi đó, kim loại kiềm hoặc kiềm thổ tác dụng với nước tạo dung dịch kiềm, sau đó dung dịch kiềm hoà tan nhôm.
Ví dụ: Một hỗn hợp gồm Al, Mg và Ba được chia làm hai phần bằng nhau
- Phần 1: đem hoà tan trong nước dư thu được V1 lít khí (đktc)
- Phần 2: hoà tan trong dung dịch NaOH dư thu được V2 lít khí (đktc)
Khi đó: ở phần 1 có các phản ứng
Ba + 2H2O ® Ba(OH)2 + H2 (1)
2Al + Ba(OH)2 + 2H2O ® Ba(AlO2)2 + 3H2 (2)
Phần 2 có các phản ứng
Ba + 2H2O ® Ba(OH)2 + H2 (3)
2Al + 2NaOH + 2H2O ® 2NaAlO2 + 3H2 (4)
Nếu V1 < V2 khi đó, ở phần 1 nhôm chưa tan hết, lượng Ba được tính theo H 2 thoát ra. Phần 2, cả Ba và Al đều tan hết,
lượng H2 được tính theo cả (3) và (4)
II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Công thức tính thể tích dung dịch NaOH cần cho vào dung dịch Al3+ để xuất hiện một lượng kết tủa theo yêu cầu .
Ta có hai kết quả :

- n OH = 3.nkết tủa
114
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
 3
- n OH = 4. nAl - nkết tủa
Ví dụ : Cần cho bao nhiêu lít dung dịch NaOH 1M vào dung dịch chứa 0,5 mol AlCl 3 để được 31,2 gam kết tủa .
Giải
Ta có hai kết quả :

n OH = 3.nkết tủa = 3. 0,4 = 1,2 mol => V = 1,2 lít
 3
n OH = 4. nAl - nkết tủa = 4. 0,5 – 0,4 = 1,6 mol => V = 1,6 lít
Công thức tính thể tích dung dịch NaOH cần cho vào hỗn hợp dung dịch Al 3+ và H+ để xuất hiện một lượng kết tủa
theo yêu cầu .
Ta có hai kết quả :
 
- n OH ( min ) = 3.nkết tủa + nH
 3 
- n OH ( max ) = 4. nAl - nkết tủa+ nH
Ví dụ : Cần cho bao nhiêu lít dung dịch NaOH 1M lớn nhất vào dung dịch chứa đồng thời 0,6 mol AlCl 3 và 0,2 mol HCl
để được 39 gam kết tủa .
Giải
 3 
n OH ( max ) = 4. nAl - nkết tủa+ nH = 4. 0,6 - 0,5 + 0,2 =2,1 mol => V = 2,1 lít
Công thức tính thể tích dung dịch HCl cần cho vào dung dịch NaAlO 2 hoặc Na Al (OH ) 4  để xuất hiện một
lượng kết tủa theo yêu cầu .
Ta có hai kết quả :

- nH = nkết tủa
 
- nH = 4. nAlO 2 - 3. nkết tủa
Ví dụ : Cần cho bao nhiêu lít dung dịch HCl 1M vào dung dịch chứa 0,7 mol NaAlO 2 hoặc Na Al (OH ) 4  để thu được
39 gam kết tủa .
Giải
Ta có hai kết quả :

nH = nkết tủa = 0,5 mol => V = 0,5 lít
 
nH = 4. nAlO 2 - 3. nkết tủa = 4.0,7 – 3.0,5 = 1,3 mol => V = 1,3 lít
Công thức tính thể tích dung dịch HCl cần cho vào hỗn hợp dung dịch NaOH và NaAlO 2 hoặc Na Al (OH ) 4  để
xuất hiện một lượng kết tủa theo yêu cầu .
Ta có hai kết quả :
 
nH = nkết tủa + n OH
  
nH = 4. nAlO 2 - 3. nkết tủa + n OH
Ví dụ : Cần cho bao nhiêu lít dung dịch HCl 1M cực đại vào dung dịch chứa đồng thời 0,1 mol NaOH và 0,3 mol NaAlO 2
hoặc Na Al (OH ) 4  để thu được 15,6 gam kết tủa .
Giải
Ta có hai kết quả :
  
nH (max) = 4. nAlO 2 - 3. nkết tủa + n OH = 4.0,3 – 3.0,2 + 01 = 0,7 mol => V = 0,7 lít
Công thức tính thể tích dung dịch NaOH cần cho vào hỗn hợp dung dịch Zn 2+ để xuất hiện một lượng kết tủa theo
yêu cầu .
Ta có hai kết quả :

n OH ( min ) = 2.nkết tủa
115
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
 2
n OH ( max ) = 4. nZn - 2.nkết tủa
Ví dụ : Tính thể tích dung dịch NaOH 1M cần cho vào 200 ml dung dịch ZnCl 2 2M để được 29,7 gam kết tủa .
Giải
2
Ta có nZn = 0,4 mol
nkết tủa= 0,3 mol
Áp dụng CT 41 .

n OH ( min ) = 2.nkết tủa = 2.0,3= 0,6 =>V ddNaOH = 0,6 lít
 2
n OH ( max ) = 4. nZn - 2.nkết tủa = 4.0,4 – 2.0,3 = 1 mol =>V ddNaOH = 1lít
Công thức tính khối lượng muối sunphat khi cho kim loại tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc tạo sản phẩm khử SO2 ,
S, H2S và H2O
96
mMuối sunfát = mKL + .( 2nSO 2 + 6 nS + 8nH 2 S ) = mKL +96.( nSO 2 + 3 nS + 4nH 2 S )
2
* Lưu ý : Sản phẩm khử nào không có thì bỏ qua

* n H 2 SO 4 = 2nSO 2 + 4 nS + 5nH 2 S
Công thức tính khối lượng muối nitrat khi cho kim loại tác dụng với dung dịch HNO 3 giải phóng khí : NO2 ,NO,N2O,
N2 ,NH4NO3

mMuối Nitrat = mKL + 62( n NO 2 + 3nNO + 8nN 2 O +10n N 2 +8n NH 4 NO 3 )


* Lưu ý : Sản phẩm khử nào không có thì bỏ qua
3
* n HNO = 2nNO 2 + 4 nNO + 10nN 2 O +12nN 2 + 10nNH 4 NO 3
MỘT SỐ DẠNG TOÁN ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH VỀ NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM.
1/. Dạng 1: BÀI TOÁN VỀ DUNG DỊCH CHỨA ION Al3+ TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM
* Kiến thức cần nắm vững
Khi cho dung dịch kiềm vào dung dịch Al3+ sẽ có các phương trình ion thu gọn sau: Al3+ +
3OH → Al(OH)3  (1)
-

Al(OH)3 +OH- → [Al(OH)4] - (Tan)(2)


Hay có thể viết phương trình (2) dạng:
Al(OH)3 + OH- → AlO2- + 2H2O
Tù (1) và (2) ta có: Al3+ + 4OH- → [Al(OH)4] - (3)
Ngoài ra khi bài toán ra dạng kim loại kiềm (M) tác dụng với dung dịch muối Al3+ còn có thêm phương
trình: 2M + 2H2O → 2MOH + H2 (4)
Hay khi nung nóng kết tủa Al(OH)3 : 2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O (5)
* Phương pháp giải nhanh :
Áp dụng tỷ lệ: n -
T= OH

nAl 3+

+ Từ (1) để có lượng kết tủa tối đa thì số mol OH- = 3 số mol Al3+

nOH -
T= =3
nAl3+

116
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng

+ Từ (3) nếu nOH  = 4 n


Al 3 
thì sẽ không còn kết tủa .
nOH -
T= =4
nAl 3+

+ Với dạng toán cho dung dịch chứa ion Al 3+ khi cho tác dụng dung dịch kiềm, đề cho biết lượng kết tủa,
xác định lượng kiềm có 2 trường hợp ( học sinh chỉ cần nhớ 2 biểu thức dưới đây) :

Trường hợp 1: nOH  (nhỏ nhất ) cần lấy = 3 n↓ (*)


Trường hợp 2: nOH  (lớn nhất ) = 4 n 3  - n↓ (**)
Al

* Một số chú ý khi giải bài tập:


+ Nếu dung dịch X chứa ion Al 3+ và ion H+ thì khi cho dung dịch kiềm ( chứa ion OH - ) vào X sẽ có 2
trường hợp sau:
Trường hợp 1: nOH  (nhỏ nhất ) cần lấy = 3 n↓ + n H  (***)
Trường hợp 2: nOH  (lớn nhất ) = n H  + 4 n Al 3 - n↓ (****)

Tùy thuộc vào đặc điểm đề bài cho mà các em cần nhận dạng đặc điểm bài toán và vận dụng các cách giải
bài tập cho hợp lí.
a) Bài toán thuận:
Đặc điểm của bài toán: Cho biết số mol của Al3+ và OH-, yêu cầu tính lượng kết tủa.
nOH -
*Cách giải nhanh: Đặt T=
nAl3+
+) Nếu T ≤ 3: Chỉ xảy ra (1) và chỉ tạo Al(OH) 3 . (Al3+ dư nếu T < 3)
nOH -
Khi đó nAl (OH )3 = (Theo bảo toàn OH-)
3
+) Nếu 3 < T < 4: Xảy ra (1) và (2). Tạo hỗn hợp Al(OH) 3  và [Al(OH)4]-. (Cả Al3+ và OH- đều hết)
Khi đó: Đặt số mol Al(OH)3 là x
Số mol [Al(OH)4]- là y
 Hệ phương trình: x + y = nAl 3+
3x + 4y = nOH -
3+ 4 nAl 3+
Đặc biệt T =
2
= 3,5 thì nAl ( OH )3 = n[Al (OH ) - =
4]
2
- -
+) Nếu T ≥ 4: Chỉ xảy ra (2) và chỉ tạo [Al(OH)4] (OH dư nếu T > 4)

Khi đó: nAl (OH ) - = nAl 3+


4

* Một số ví dụ minh họa:

117
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
VD 1: Cho 450 ml dung dịch KOH 2M tác dụng với 100 ml dung dịch Al 2(SO4)3 1M được dung dịch X. Tính nồng độ
mol/l các chất trong dung dịch X?
Hướng dẫn giải:

Theo đề: + nOH - = 0,9 mol, nAl 3+ = 0,2 mol

nOH -
T= = 4,5 > 4  Tạo [Al(OH)4]- và OH- dư
nAl3+

Dung dịch X có : nAl (OH ) - = n Al 3+ = 0,2 mol; nOH - du = 0,9 – 0,2 . 4 = 0,1 mol
4

0, 2
 CM (K[Al(OH)4]) = » 0,36 M
0, 45 + 0,1
0,1
CM(KOH) = » 0,18M
0, 45 + 0,1
VD 2: Dung dịch A chứa 16,8g NaOH cho tác dụng với dung dịch chứa 8g Fe 2(SO4)3. Thêm tiếp vào đó 13,68g Al 2(SO4)3
thu được 500ml dung dịch B và m gam kết tủa. Tính CM các chất trong B và m?
Hướng dẫn giải:Theo đề: + nNaOH = 0,42 mol;
+ nFe 2 ( SO4 ) 3 = 0,02 mol;
+ nAl 2 ( SO4 ) 3 = 0,04 mol

nOH -
Ta có: = 10,5  Tạo Fe(OH)3 và Fe3+ hết, OH- dư
nFe3+
nFe ( OH ) 3 = nFe3+ = 0,04 mol;

n Al 3+ = 0,08 mol; nOH - du = 0,42 – 0,04 . 3 = 0,3 mol


nOH -
T= = 3,75  tạo hỗn hợp Al(OH)3 : x mol
nAl 3+
và [Al(OH)4 ]-: y mol

Ta có hệ: x + y = 0,08 x = 0,02


3x + 4y = 0,3  y = 0,06
Vậy khối lượng kết tủa là: m = 1,56g

Dung dịch B gồm Na[Al(OH)4 ]: 0,06 mol


Na2SO4: (0,42 – 0,06)/2 = 0,18 mol
 CM (Na[Al(OH)4 ]) = 0,12M; CM (Na2SO4]) = 0,36M
b) Bài toán ngược:
Đặc điểm của bài toán: : Biết số mol của 1 tong 2 chất tham gia phản ứng và số mol kết tủa. Yêu cầu tính
số mol của chất tham gia phản ứng còn lại.
*Kiểu 1: Biết số mol Al(OH)3, số mol Al3+ . Tính lượng OH-.
Cách giải nhanh: So sánh số mol Al(OH)3 với số mol Al3+ , tùy trường hợp mà có thể có các trường hợp
sau:

118
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng

 Nếu số mol Al(OH)3 = số mol Al 3+: cả 2 chất phản ứng vừa đủ với nhau tạo Al(OH) 3. Khi đó:
nOH - = 3nAl (OH )3
 Nếu nAl ( OH )3 < n Al 3+ thì có 2 trường hợp:
+) Chưa có hiện tượng hoà tan kết tủa hay Al 3+ còn dư. Khi đó sản phẩm chỉ có Al(OH) 3 và
nOH - = 3nAl (OH )3 .
+) Có hiện tượng hoà tan kết tủa hay Al3+ hết. Khi đó sản phẩm có Al(OH)3 và [Al(OH)4 ]- :

Ta có: n[ Al (OH ) - = nAl 3+ - nAl ( OH )3


4]

nOH - = 3nAl (OH )3 + 4n[Al (OH ) -


4]

* Một số ví dụ minh họa:


VD1: Cho 0,5 lít dung dịch NaOH tác dụng với 300ml dung dịch Al 2(SO4)3 0,2M thu được 1,56g kết tủa.
Tính nồng độ mol/lít của dung dịch NaOH. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Hướng dẫn giải:
3+
Số mol Al = 0,12 mol.
Số mol Al(OH)3 = 0,02 mol < số mol Al3+ nên có 2 trường hợp xảy ra.
+TH1: Al3+ dư  Chỉ tạo Al(OH)3 nên số mol OH- = 3 . 0,02 = 0,06 mol.
 CM(NaOH) = 0,12M
+TH2: Al3+ hết  tạo Al(OH)3: 0,02 mol
[Al(OH)4 ]-: 0,12 – 0,02 = 0,1 mol
 Số mol OH- = 3 . 0,02 + 4 . 0,1 = 0,46 mol
 CM(NaOH) = 0,92M
VD2: Cho V lít dung dịch NaOH 0,4M tác dụng với 58,14g Al 2(SO4)3 thu được 23,4g kết tủa. Tìm giá trị lớn
nhất của V?
Hướng dẫn giải:
3+
Số mol Al = 0,34 mol.
Số mol Al(OH)3 = 0,3 mol < số mol Al3+ nên có 2 trường hợp xảy ra.
+TH1: Al3+ dư  Chỉ tạo Al(OH)3 nên số mol OH- = 3 . 0,3 = 0,9 mol.
 V(dd NaOH) = 2,25 lít = Vmin

+TH2: Al3+ hết  tạo Al(OH)3: 0,3 mol


[Al(OH)4 ]-: 0,34 – 0,3 = 0,04 mol
 Số mol OH- = 3 . 0,3 + 4 . 0,04 = 1,06 mol
 V(dd NaOH) = 2,65 lít = Vmax.

*Kiểu 2: Biết số mol OH-, số mol kết tủa Al(OH)3. Tính số mol Al3+.
Cách làm: So sánh số mol OH- của bài cho với số mol OH- trong kết tủa.
+Nếu số mol OH- của bài cho lớn hơn số mol OH- trong kết tủa thì đã có hiện tượng hoà tan kết tủa.
Sản phẩm của bài có Al(OH)3 và [Al(OH)4 ]-
nOH -bai - 3nAl (OH )3
n[Al (OH ) - = (Theo bảo toàn nguyên tố (nhóm OH- ))
4]
4

119
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng

 nAl 3+ = nAl (OH )3 + n[Al (OH ) -


4]

+Nếu trong bài có nhiều lần thêm OH - liên tiếp thì bỏ qua các giai đoạn trung gian, ta chỉ tính tổng số mol
OH- qua các lần thêm vào rồi so sánh với lượng OH- trong kết tủa thu được ở lần cuối cùng của bài.
Ví dụ minh họa: Thêm 0,6 mol NaOH vào dd chứa x mol AlCl 3 thu được 0,2 mol Al(OH) 3. Thêm tiếp
0,9 mol NaOH thấy số mol của Al(OH)3 là 0,5. Thêm tiếp 1,2 mol NaOH nữa thấy số mol Al(OH) 3 vẫn là 0,5
mol. Tính x?
Hướng dẫn giải:

ån OH -
= 0, 6 + 0,9 + 1, 2 = 2, 7 mol ; nAl (OH )3 = 0,5 mol
Số mol OH- trong kết tủa là 1,5 mol < 2,7 mol  có tạo [Al(OH)4 ]-
nOH -bai - 3nAl (OH )3
n[Al (OH ) - = = 0,3 mol
4]
4
 nAl 3+ = nAl (OH )3 + n[Al ( OH ) - = 0,8 mol
4]

*Kiểu 3: Nếu cho cùng một lượng Al 3+ tác dụng với lượng OH- khác nhau mà lượng kết tủa không thay đổi
hoặc thay đổi không tương ứng với sự thay đổi OH-, chẳng hạn như:
TN1: a mol Al3+ tác dụng với b mol OH- tạo x mol kết tủa.
TN2: a mol Al3+ tác dụng với 3b mol OH- tạo x mol kết tủa hoặc 2x mol kết tủa.
Khi đó, ta kết luận:
nOH -
TN1: Al3+ còn dư và OH- hết. nAl (OH )3 = = x.
3
TN2: Cả Al3+ và OH- đều hết và đã có hiện tượng hoà tan kết tủa.
nOH - (TN 2) - 3nAl (OH )3 (TN 2)
n[Al (OH ) - = nAl3+ - n Al (OH )3 (TN 2) =
4]
4
Ví dụ minh họa: TN1: Cho a mol Al2(SO4)3 tác dụng với 500ml dung dịch NaOH 1,2M được m gam kết tủa.
TN2: Cũng a mol Al2(SO4)3 tác dụng với 750ml dung dịch NaOH 1,2M thu được m gam kết tủa.
Tính a và m?
Hướng dẫn giải:
-
Vì lượng OH ở 2 thí nghiệm khác nhau mà lượng kết tủa không thay đổi nên:
TN1: Al3+ dư, OH- hết.
nOH -
Số mol OH- = 0,6 mol  nAl ( OH )3 = = 0,2 mol  m = 15,6 g
3
TN2: Al3+ và OH- đều hết và có hiện tượng hoà tan kết tủa.
Số mol OH- = 0,9 mol  Tạo Al(OH)3: 0,2 mol
[Al(OH)4 ]-: 0,075 mol
 ån Al 3+
= 0,2 + 0,075 = 0,275 mol
Số mol Al2(SO4)3 = 0,1375 mol = a.
* Một số bài tập tự luyện:
Câu 1: (Trích đề thi ĐH KA năm 2009)
Cho 100 ml dung dịch Ba(OH) 2 phản ứng với 200ml dung dịch Al(NO 3)3 0,2 M thu được 2,34 g kết tủa. Nồng độ của
dung dịch Ba(OH)2 ban đầu là:
A. 0,45M hoặc 0,5M B. 0,65M hoặc 0,4M
120
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
C. 0,45M hoặc 0,65M D. 0,3M hoặc 0,6M
Câu2: (Trích đề thi ĐH KA năm 2009)
Cho 200ml dung dịch AlCl 3 1,5 M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M , thu được 15,6 gam kết tủa. Giá trị lớn
nhất của V là
A. 1,2 B. 1,8 C. 2,4 D. 2,0
Câu3: ( Trích đề thi ĐH KB năm 2010)
Cho 150ml dung dịch KOH 1,2 M tác dụng với 100ml dung dịch AlCl 3 nồng độ x mol/lít thu được dung dịch Y và
4,68 gam kết tủa, thêm tiếp 175 ml dung dịch KOH 1,2 M vào Y , thu được 2,34 gam kết tủa. Giá trị của x là
A. 1,2 B. 0,8 C.0,9 D.1,0
Câu 4: Hòa tan 21 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 bằng HCl được dung dịch A và 13,44 lít H2(ở đktc). Thêm V lit dung
dịch NaOH 0,5M vào dung dịch A thu đươc 31,2 gam kêt tua. Gia trị cua V là ?
A. 2,4 B. 2,4 hoặc 4 C. 4 D. 1,2 hoặc 2
Câu 5: Cho 46,95 gam hỗn hợp X gồm K và Ba tác dụng với dung dịch AlCl 3 dư, thu được 19,50 gam kết tủa. Phần trăm
khối lượng của K trong X là:
A. 24,92%. B. 12,46%. C. 75,08%. D. 87,54%.
Câu 6: Thêm 150 ml dung dịch NaOH 2M vào một cốc đựng 100 ml dung dịch AlCl 3 xM, sau khi phản ứng hoàn toàn
thấy trong cốc có 0,1 mol chất kết tủa. Thêm tiếp 100 ml dung dịch NaOH 2M vào cốc, sau khi phản ứng hoàn toàn thấy
trong côc có 0,14 mol chât kêt tua. Gia trị cua x là
A. 1,6 B. 1,0 C. 0,8 D. 2
Câu 7: Thêm m gam kali vào 300 ml dung dịch chứa Ba(OH) 2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cho từ từ
dung dịch X vào 200 ml dung dịch Al 2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị
của m là: A. 1,59 B. 1,17 C. 1,71 D.1,95
Câu 8: Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al 2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi phản ứng hoàn
toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là
A. 0,35. B. 0,25. C. 0,45. D. 0,05
Đáp án:
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án C D A B B A B C

2/. Dạng 2: BÀI TOÁN VỀ DUNG DỊCH CHỨA ION [ Al (OH ) 4 ]  TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH AXIT
* Kiến thức cần nắm vững
Khi cho dung dịch axit vào dung dịch chứa [ Al (OH ) 4 ]  sẽ có các phương trình ion thu gọn sau:
[Al(OH)4] - + H+ → Al(OH)3 +H2O (1)
Khi số mol ion H+ lớn hơn số mol ion [Al(OH)4] – ( hoặc số mol kết tủa ) sẽ xảy ra phản ứng sau:
Al(OH)3 + 3H+→ Al3+ + 3H2O (2)
* Phương pháp giải nhanh :
+ Từ (1) để có lượng kết tủa tối đa thì
số mol ion [ Al (OH ) 4 ]  = số mol ion H+ = số mol Al(OH)3

+ Từ (2) nếu n H  = 4 n[ Al (OH ) 4 ]  thì sẽ không còn kết tủa


 Với một lượng kết tủa xác định mà giả thiết cho (ở đề bài) ta sẽ có có 2 trường hợp cần lưu ý:
a/Trường hợp 1: n H  = n↓ (*)

b/ Trường hợp 2: n H  = 4 n [ Al ( OH ) 4 ] - 3n↓ (**)

121
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng

+Nếu dung dịch X chứa ion [ Al (OH ) 4 ]  và ion OH- thì khi cho dung dịch axit ( chứa ion H + ) vào X sẽ có 2
trường hợp sau:
a/Trường hợp 1: n H  = n↓ + nOH  (***)

b/ Trường hợp 2: n H  = 4 n [ Al ( OH ) 4 ] - 3n↓ + nOH  (****)


* Một số chú ý khi giải bài tập:
+ ion [ Al (OH ) 4 ]  không phản ứng với ion OH-
+ Nếu dùng CO2 dư tác dụng với dung dịch chứa ion [ Al (OH ) 4 ]  thì chỉ tạo ra kết tủa Al(OH) 3
tương tự phản ứng (1) mà không xảy ra phản ứng (2).

* Một số ví dụ minh họa:


Ví dụ 1: Cho 200ml dung dịch H2SO4 0,5M vào dung dịch chứa a mol NaAlO2 được 7,8 gam kết tủa. Giá trị của a là:
A. 0,025 B. 0,05 C. 0,1 D.0,125
Hướng dẫn giải:
+ n H  = 0,2.0,5.2 = 0,2 mol
7,8
+ n↓ = = 0,1 mol  n↓ < n H 
78
Ta có các phương trình phản ứng hoá học sau:
[Al(OH)4] - + H+ → Al(OH)3 +H2O (1)
Al(OH)3 + 3H+→ Al3+ + 3H2O (2)
Áp dụng công thức giải nhanh ta có:
nH  = 4 n [ Al (OH ) 4 ] - 3n↓ = 4.a – 3.0,1 = 0,2  a = 0,125 mol
 Ta chọn đáp án D
Ví dụ 2: Hòa tan 3,9 gam Al(OH)3 băng 50 ml NaOH 3M đươc dung dịch X. Thêm V lit dung dịch HCl 2M vào dung
dịch X thu đươc 1,56 gam kêt tua. Gia trị cua V là
A. 0,02 B. 0,24 C. 0,06 hoặc 0,12 D. 0,02 hoặc 0,24
Hướng dẫn giải:
3,9
+ n↓ = = 0,05 mol; nNaOH = 0,05.3 = 0,15 mol
78
1,56
+ n↓ lần 2 = = 0,02
78
Ta có các phương trình phản ứng hoá học sau:
Al(OH)3 + OH -→ [Al(OH)4] - (1)
H+ + OH- → H2O (2)
- +
[Al(OH)4] + H → Al(OH)3 + H2O (3)
Từ (1), ta có: Số mol [Al(OH)4] - = n↓ = 0,05 mol
nNaOH dư = nOH  = 0,15 – 0,05 = 0,1 mol
Từ (2) và (3) ta có 2 trường hợp:
+ Trường hợp 1: n H  = n↓ + nOH  = 0,02 + 0,1 = 0,12 mol  V = 0,06

+ Trường hợp 2: n H  = 4 n [ Al (OH ) ]


4
 - 3n↓ + nOH 
= 4.0,05 -3.0,02 +0,1 = 0,24 mol
122
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
 V = 0,12 mol.
Ví dụ3: Dung dịch A chứa m gam KOH và 40,18 gam KAlO2. Cho 500 ml dung dịch HCl 2M vào dung dịch A thu
được 15,6 gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 22,4 hoặc 44,8 B. 12,6 C. 8 hoặc 22,4 D.44,8
Hướng dẫn giải:
15,6 m
+ n↓ = = 0,2 mol; + nKOH =
mol
78 56
40,18
nHCl = 0,2.0,5 = 1 mol; Số mol KAlO2 = = 0,21 mol
98
Ta có các phương trình phản ứng hoá học sau:
H+ + OH- → H2O (1)
KAlO2 + H+ + H2O → Al(OH)3 + K+ (2)
Al(OH)3 + 3H+→ Al3+ + 3H2O (3)
Ta có 2 trường hợp:
m
+ Trường hợp 1: n H  = n↓ + nOH  = 0,2 + = 1 mol  m = 44,8
56
m
+ Trường hợp 2: n H  = 4 n [ Al (OH ) 4 ] - 3n↓ + nOH  = 4.0,21 -3.0,2 + =1
56
m < 0  Ta chọn đáp án D
Ví dụ4: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp K2O, Al2O3 vào nước được dung dịch A chỉ chứa một chất tan duy nhất.
Cho tư tư 275ml dung dịch HCl 2M vào dung dịch A thây tao ra 11,7 gam kêt tua. Gia trị cua m là.
A. 29,4 B. 49 C. 14,7 D. 24,5
Hướng dẫn giải:
11,7
n↓ = = 0,15 mol;
78
nHCl = 0,275.2 = 0,55 mol;
Ta có các phương trình phản ứng hoá học sau:
K2O + H2O → 2KOH (1)
Al2O3 + 2KOH +3H2O → 2K[Al(OH)4] (2)
Dung dịch chứa một chất tan duy nhất là KAlO2 hay K[Al(OH)4]. Vậy KOH phản ứng vừa đủ với Al2O3
Gọi x là số mol Al2O3 ban đầu, ta có:
+ Trường hợp 1: nH  = n↓ (loại)

+ Trường hợp 2: n H  = 4 n [ Al ( OH ) 4 ] - 3n↓ = 4.2x -3.0,15 = 0,55  x = 0,125


Vậy m = 0,125.102 + 0,125. 94 = 24,5 gam.
Ta chọn đáp án D
Ví dụ 5: 100 ml ddA chứa NaOH 0,1M và NaAlO 2 0,3M .Thêm từ từ HCl 0,1M vào dung dịch A cho đến khi kết tủa
tan trở lại một phần,lọc kết tủa ,nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 1,02g chất rắn .Thể tích dung dịch
HCl đã dùng là:
A. 0,5 lit B. 0,6 lit C. 0,7 lít D. 0,8 lít
Hướng dẫn giải:
2.1,02
+ n↓ = = 0,02 mol;
102
nNaOH = 0,1.0,1 = 0,01 mol; số mol AlO2- = 0,3. 0,1 = 0,03 mol

123
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
Ta có các phương trình phản ứng hoá học sau:
H+ + OH- → H2O (1)
- +
[Al(OH)4] + H → Al(OH)3 + H2O (2)
Al(OH)3 + 3H+→ Al3+ + 3H2O (3)
Theo giả thiết ta có:
n H  = 4 n [ Al (OH ) 4]
 - 3n↓ + nOH  = 4. 0,03- 3.0,02 +0,01 = 0,07 mol
0,07
V= = 0,7 lít. Ta chọn đáp án C
0,1
* Một số bài tập tự luyện:
Câu 1:(Trích đề ĐH KA -2008)Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi phản
ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là
A.0,45. B. 0,35. C. 0,25. D. 0,05.
Câu 2: (Trích đề ĐH KA -2008)Hoà tan hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp gồm Al và Al4C3 vào dung dịch KOH (dư), thu được a mol hỗn
hợp khí và dung dịch X. Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch X, lượng kết tủa thu được là 46,8 gam. Giá trị của a là
A.0,55. B. 0,60. C. 0,40. D. 0,45.
Câu 3: Cho dung dịch A chứa 0,05 mol NaAlO2 và 0,1 mol NaOH tác dụng với dung dịch HCl 2M. Thể tích dung dịch
HCl 2M lơn nhât cần cho vào dung dịch A để thu đươc 1,56 gam kêt tua là
A. 0,06 lít B. 0,18 lít C. 0,12 lít D. 0,08 lít
Câu 4. Hỗn hợp A gồm Al và Al 2O3 có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 1,8:10,2. Cho A tan hết trong dung dịch NaOH vừa
đu thu đươc dung dịch B và 0,672 lit khi (ở đktc). Cho B tac dụng vơi 200ml dung dịch HCl thu đươc kêt tua D, nung D ở
nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 3,57 gam chất rắn. Tính nồng độ mol lớn nhất của dung dịch HCl đã
dùng.
A. 0,75M B. 0,35M C. 0,55M D.0,25M
Câu 5: 100 ml ddA chứa NaOH 0,1M và NaAlO 2 0,3M .Thêm từ từ HCl 0,1M vào dung dịch A cho đến khi kết tủa tan
trở lại một phần,lọc kết tủa ,nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 1,02g chất rắn .Thể tích dung dịch
HCl đã dùng là:
A. 0,5 lit B. 0,6 lit C. 0,7 lít D. 0,8 lít
Câu 6:(Trích đề CĐ KA -2009) Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na2O và Al2O3 vào H2O thu được 200 ml dung dịch Y chỉ
chứa chất tan duy nhất có nồng độ 0,5M. Thổi khí CO2 (dư) vào Y thu được a gam kết tủa. Giá trị của m và a lần lượt là
A.8,3 và 7,2. B. 11,3 và 7,8. C. 13,3 và 3,9. D. 8,2 và 7,8.

Đáp án:
Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án A B C C C B
3/.Dạng 3.BÀI TOÁN VỀ NHÔM TÁC DỤNG VỚI OXIT KIM LOẠI (PHẢN ỨNG NHIỆT NHÔM)

124
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng

* Định hướng phương pháp giải chung:

Phản ứng nhiệt nhôm: Al + oxit kim loại oxit nhôm + kim loại
(Hỗn hợp X) (Hỗn hợp Y) +Thường gặp: 2Al + Fe2O3 Al2O3 + 2Fe
2yAl + 3FexOy Al2O3 + 3xFe
(6x – 4y)Al + 3xFe2O3 6FexOy + (3x – 2y)Al2O3 -
Phương pháp chung để giải là dùng phương pháp bảo toàn electron hoặc bảo toàn nguyên tố hoặc bảo toàn
khối lượng để giải. + Định luật bảo toàn khối lượng: mhhX =
mhhY + Định luật bảo toàn nguyên tố (mol nguyên tử):
nAl (X) = nAl (Y) ; nFe (X) = nFe (Y) ; nO (X) = nO (Y) * Chú ý : - Nếu phản
ứng xảy ra hoàn toàn, tùy theo tính chất của hỗn hợp Y tạo thành để biện luận. Ví dụ:
+ Hỗn hợp Y chứa 2 kim loại → Al dư ; oxit kim loại hết. + Hỗn hợp Y tác
dụng với dung dịch bazơ kiềm (NaOH,…) giải phóng H2 → có Al dư .
- Hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch axit có khí bay ra thì có khả năng hỗn hợp Y chứa (Al 2O3 + Fe)
hoặc (Al2O3 + Fe + Al dư) hoặc (Al2O3 + Fe + oxit kim loại dư) - Nếu phản ứng xảy ra không hoàn toàn, hỗn
hợp Y gồm Al2O3, Fe, Al dư và Fe2O3 dư .

* Một số ví dụ minh họa:


Ví dụ 1: Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe 2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn , thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau:
Phần 1: tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư) sinh ra 3,08 lít khí H2 (ở đktc)
Phần 2: tác dụng với dung dịch NaOH (dư) sinh ra 0,84 lít khí H2 (ở đktc) Giá trị của m là:
A.22,75gam B.21,40gam C.29,40gam D. 29,43 gam
Hướng dẫn giải:
+ nH2(1) = 0,1375 mol ; + nH2(2) = 0,0375 mol
- Hỗn hợp rắn Y tác dụng với NaOH giải phóng H2 → Al dư và vì phản ứng xảy ra hoàn toàn nên thành phần hỗn hợp
rắn Y gồm: Al2O3, Fe và Al dư
Gọi nFe = x mol ; nAl dư = y mol có trong 1/2 hỗn hợp Y Từ đề ta có hệ phương trình:
2x  3y  0,75

1,5y  0,0375
Giải hệ phương trình đại số ta được: x = 0,1; y = 0,025
n Fe
- Theo ĐLBT nguyên tố đối với O và Fe: nAl2O3 = nFe2O3 =  = 0,05 mol
2
- Theo đlbt khối lượng: m = (0,05.102 + 0,1.56 + 0,025.27).2 = 22,75 gam → đáp án A
Ví dụ 2: Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được dung dịch Y,
chất rắn Z và 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Y, thu được 39 gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 45,6 gam B. 57,0 gam C. 48,3 gam D. 36,7 gam
Hướng dẫn: + nH2 = 0,15 mol ; nAl(OH)3 = 0,5 mol
Từ đề ta suy ra thành phần hỗn hợp rắn X gồm: Fe, Al2O3 (x mol) và Al dư (y mol)
Các phản ứng xảy ra là:
2Al + 2NaOH + 6H2O → 2Na[Al(OH)4] + 3H2
Al2O3 + 2NaOH + 3H2O → 2Na[Al(OH)4]
CO2 + Na[Al(OH)4] → Al(OH)3 + NaHCO3
+nH2 = 0,15 mol → y = 0,1 mol
125
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
- Theo đlbt nguyên tố đối với Al: 2x + y = 0,5 → x = 0,2 mol
- Theo đlbt nguyên tố đối với O: nO(Fe3O4) = nO(Al2O3) → nFe3O4 = (0,2:4) x 3 = 0,15mol
- Theo đlbt nguyên tố đối với Fe: nFe = 3nFe3O4 = 3.0,15 = 0,45 mol
- Theo đlbt khối lượng: m = 0,45.56 + 0,2.102 + 0,1.27 = 48,3 gam → đáp án C
Ví dụ 3: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm Al và một oxit sắt FexOy (trong điều kiện không có không khí)
thu được 92,35 gam chất rắn Y. Hòa tan Y trong dung dịch NaOH (dư) thấy có 8,4 lít khí H2 (ở đktc) thoát ra và còn lại
phần không tan Z. Hòa tan 1/2 lượng Z bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thấy có 13,44 lít khí SO2 (ở đktc) thoát ra.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng Al2O3 trong Y và công thức oxit sắt lần lượt là:
A. 40,8 gam và Fe3O4 B. 45,9 gam và Fe2O3 C. 40,8 gam và Fe2O3 D. 45,9 gam và Fe3O4
Hướng dẫn:
+ nH2 = 0,375 mol ; + nSO2(cả Z) = 2.0,6 = 1,2 mol
- Từ đề suy ra thành phần chất rắn Y gồm: Fe, Al2O3, Al dư và phần không tan Z là Fe .
+ nH2 = 0,375 mol → nAl dư = 0,25 mol
1, 2.2
+ nSO2 = 1,2 mol → nFe = =0,8 mol
3
+ mAl2O3 = 92,35 – 0,8.56 – 0,25.27 = 40,8 gam (1) → nAl2O3 = 0,4 mol
Theo đlbt nguyên tố đối với O → nO(FexOy) = 0,4.3 = 1,2 mol
x nFe 0,8 2
Ta có: = = = → công thức oxit sắt là Fe2O3 (2) - Từ (1) ; (2) → đáp án C
y nO 1, 2 3
Ví dụ 4: Trộn 5,4 gam bột Al với 17,4 gam bột Fe3O4 rồi
tiến hành phản ứng nhiệt nhôm (trong điều kiện không có không khí). Giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử Fe3O4 thành Fe.
Hòa tan hoàn toàn chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu được 5,376 lít khí H2 (ở đktc). Hiệu suất
phản ứng nhiệt nhôm và số mol H2SO4 đã phản ứng là:
A. 75 % và 0,54 mol B. 80 % và 0,52 mol C. 75 % và 0,52
mol D. 80 % và 0,54 mol Hướng dẫn: nAl = 0,2 mol ; nFe3O4 = 0,075 mol ; nH2 = 0,24 mol
- Phản ứng xảy ra không hoàn toàn: 8Al + 3Fe3O4 4Al2O3 + 9Fe
8 9
x→ x 0,5 x x (mol)
3 8
ìnAl2 O3 = 0,5x
ï
ïn = 9 x
ï Fe 8
- Hỗn hợp chất rắn gồm: ín
ï Aldu, = (0, 2 - x)
ï 3
ïnFe O = (0, 075 - x )
î 2 3 du, 8
1,12.2 9x
- Ta có phương trình: . 2 + (0,2 – x).3 = 0,24.2 → x = 0,16 mol
3 8
0,16.100
→ Hphản ứng = = 80% (1)
2
nH + = 2nFe + 3n Al + 6n Al2O3 + 8nFe3O4 = 0,36 + 0,12 + 0,48 + 0,12 = 1,08 mol
pu ,

126
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng

1, 08
nH SO pu, = = 0,54mol (2) - Từ (1) và (2) → đáp án D
2 4
2
* Một số bài tập tự luyện :
Câu 1.Trộn hỗn hợp bột Al với bột Fe2O3 dư. Khơi mào phản ứng của hỗn hợp ở nhiệt độ cao trong môi trường không có
không khí. Sau khi kết thúc phản ứng cho những chất còn lại tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được 2,24 lít khí hidro
(đktc).Số gam bột nhôm có trong hỗn hợp đầu là:A. 0,27 gam B. 2,7 gam C. 0,027 gam D. 5,4 gam
Câu 2 .Đốt nóng một hỗn hợp X gồm bột Fe2O3 và bột Al trong môi trường không có không khí. Những chất rắn còn lại
sau phản ứng, nếu cho tác dụng với dung dịch NaOH dư sẽ thu được 0,3 mol H2; nếu cho tác dụng với dung dịch HCl dư
sẽ thu được 0,4 mol H2. Hỏi số mol Al trong X là bao nhiêu?A. 0,3 mol B. 0,6 mol C. 0,4 mol D. 0,25 mol
Câu 3. Cho 8,1 gam bột Al trộn với 16 gam Fe2O3 thu được hỗn hợp A. Nung nóng hỗn hợp A đến hoàn toàn trong điều
kiện không có oxi thu được hỗn hợp B. Cho B vào dung dịch HCl dư, thể tích H2 thoát ra (đktc) là:
A. 6,72 lít. B. 7,84 lít. C. 4,48 lít. D. 5,6 lít.
Câu 4.(Trích đề tuyển sinh ĐH-CĐ khối B-2011) Thực hiện các phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm m gam Al và 4,56
gam Cr2O3 (trong điều kiện không có O2), sau khi phản ứng kết thúc, thu được hỗn hợp X. Cho toàn bộ X vào một lượng
dư dung dịch HCl (loãng, nóng), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,016 lít H 2 (đktc). Còn nếu cho toàn bộ
X vào một lượng dư dung dịch NaOH (đặc, nóng), sau khi phản ứng kết thúc thì số mol NaOH đã phản ứng là:
A. 0,06 mol B. 0,14 mol C. 0,08 mol D. 0,16 mol.
Câu 5.(Trích đề tuyển sinh ĐH-CĐ khối B-2012) Nung nóng 46,6 gam hỗn hợp gồm Al và Cr2O3 (trong điều kiện không có
không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chia hỗn hợp thu được sau phản ứng thành hai phần bằng nhau. Phần một phản ứng
vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M (loãng). Để hòa tan hết phần hai cần vừa đủ dung dịch chứa a mol HCl. Giá trị của a là:
A. 0,9 B. 1,3 C. 0,5 D. 1,5
Câu 6.(Trích đề tuyển sinh ĐH-CĐ khối A-2012) Hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Al có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3. Thực hiện
phản ứng nhiệt nhôm X (không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp gồm:
A. Al, Fe, Fe3O4 và Al2O3. B. Al2O3, Fe và Fe3O4. C. Al2O3 và Fe. D. Al, Fe và Al2O3.
Đáp án:
Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án B A B C B D

4/.Dạng4: HỖN HỢP NHÔM VÀ MỘT KIM LOẠI KIỀM(Na, K ) HOẶC KIM LOẠI KIỀM THỔ (Ca,Ba) TÁC
DỤNG VỚI NƯỚC.
* Định hướng phương pháp giải :
Thứ tự phản ứng như sau:
Trước hết: M (kim loại kiềm) + H2O  MOH + ½ H2
Sau đó: Al + MOH + H2O  MAlO2 + 3/2 H2
Từ số mol của M cũng là số mol của MOH và số mol của Al ta biện luận để biết Al tan hết hay chưa.
+Nếu nM = nMOH ≥ nAl  Al tan hết
+Nếu nM = nMOH < nAl  Al chỉ tan một phần.
+Nếu chưa biết số mol của M và của Al, lại không có dữ kiện nào để khẳng định Al ta hết hay chưa thì
phải xét hai trường hợp: dư MOH nên Al tan hết hoặc thiếu MOH nên Al chỉ tan một phần. Đối với mỗi trường
hợp ta lập hệ phương trình đại số để giải.
Chú ý: Nếu bài cho hỗn hợp Al và Ca hoặc Ba thì quy về hỗn hợp kim loại kiềm và Al bằng cách:
1Ca Û 2Na và 1Ba Û 2Na rồi xét các trường hợp như trên, để giải bài toán ngắn gọn hơn.

Một số ví dụ minh họa:

127
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
Ví dụ 1: Hoà tan hỗn hợp X gồm Na và Al vào nước dư thu được V lít khí. Cũng hoà tan m gam hỗn hợp X trên vào
7
dung dịch NaOH dư thì thu được V lít khí. Tính %(m) mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
4
Hướng dẫn giải
Khi hoà tan hỗn hợp X vào dung dịch NaOH dư được thể tích khí lớn hơn khi hoà tan vào nước nên khi hoà tan
vào nước Al còn dư.
Đặt V = 4 . 22,4 lít
Số mol của Na là x mol; của Al là y mol
Khi hoà tan vào nước: 2Na  H2 2Al  3H2
x 0,5x x 1,5x
Tổng số mol H2 = 2x = 4  x = 2.
Khi hoà tan vào dung dịch NaOH dư:

2Na  H2 2Al  3H2


x 0,5x y 1,5y
Tổng số mol H2 = 0,5x + 1,5y = 7
x=2y=4
Vậy hỗn hợp X có 2 mol Na; 4 mol Al
 %(m) Na = 29,87%; %(m)Al = 70,13%
Ví dụ 2: (Trích đề thi ĐH KB 2007).
Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thoát ra V lít khí. Nếu cũng cho m gam X vào
dung dịch NaOH (dư) thì được 1,75V lít khí. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Na trong X là (biết các thể tích
khí đo trong cùng điều kiện)
A. 39,87%. B. 29,87%. C. 49,87%. D. 77,31%.
Hướng dẫn giải
Vì thể tích khí khi tác dụng với NaOH nhiều hơn khi tác dụng với nước nên chứng tỏ Al còn dư khi hòa tan vào nước
và lượng khí sẽ tính theo Na:
Na + H2O → NaOH + ½ H2
x x x/2
NaOH + Al + H2O → NaAlO2 + 3/2 H2
x x 3x/2
`x/2 + 3x/2 =2x = V/22,4 => x = V/11,2 (1)
Khi tác dụng với NaOH dư thì lượng Al dư sẽ phản ứng hết, khi đó lượng khí thoát ra sẽ gồm 2 phản ứng trên cộng với
lượng Al dư (y mol) phản ứng với NaOH
NaOH + Al + H2O → NaAlO2 + 3/2 H2
y y 3y/2
=> 2x + 3y/2 = 1,75V/22,4
=> y = 5V/224 (2)
V
23. .100%
23.x 4,48
%Na =   29,87%
23.x  27( x  y ) V  V 5V 
23.  27.  
4,48  4,48 22,4 
*Một số bài tập tự luyện:
Câu 1:(Trích đề thi ĐHKA 2011). Chia hỗn hợp X gồm K, Al và Fe thành hai phần bằng nhau.

128
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
- Cho phần 1 vào dung dịch KOH (dư) thu được 0,784 lít khí H2 (đktc).
- Cho phần 2 vào một lượng dư H2O, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam hỗn hợp kim loại Y. Hòa tan hoàn toàn
Y vào dung dịch HCl (dư) thu được 0,56 lít khí H2 (đktc).
Khối lượng (tính theo gam) của K, Al, Fe trong mỗi phần hỗn hợp X lần lượt là:
A. 0,39; 0,54; 1,40. B. 0,78; 0,54; 1,12. C. 0,39; 0,54; 0,56. D. 0,78; 1,08; 0,56.
Câu 2:(Trích đề thi ĐHKA 2013). Hỗn hợp X gồm Ba và Al. Cho m gam X vào nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, hòa tan hoàn toàn m gam X bằng dung dịch NaOH, thu được 15,68
lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là
A. 29,9 B. 24,5 C. 19,1 D. 16,4
Câu 3:(Trích đề thi ĐHKA 2013). Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na 2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X vào nước, thu
được 1,12 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó có 20,52 gam Ba(OH) 2. Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào
Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 23,64 B. 15,76 C. 21,92 D. 39,40
Câu 4: Một hỗn hợp gồm Na, Al có tỷ lệ số mol là 1: 2. Cho hỗn hợp này vào nước. Sau khi kết thúc phản ứng thu được
8,96 lít H2(đktc) và chất rắn không tan. Khối lượng chất rắn là:
A. 5,4g B. 5,5g C. 5,6g D. 10,8g
Câu 5: Cho hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm và 1 kim loại kiềm thổ tan hết vào nước dư thu được V lít H 2 (đktc) và dd A.
Thêm 0,2 mol Al2(SO4)3 vào dd A thì được 0,3 mol Al(OH)3. Tính V?
A. 10,08 lít B. 14,56 lít
C. 10,08 lít hoặc 14,56 lít D.14,56 lít hoặc 10,80 lit
Câu 6:Cho m gam hỗn hợp X gồm Al và Na vào H 2O thu được 500 ml dd Y chứa 2 chất tan có nồng độ đều bằng 0,5M.
Giá trị của m là:
A. 11,5g B. 6,72g C. 15,1g D.18,25g

Đáp án:
Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án C B B A C D

BÀI TẬP ĐIỆN PHÂN TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC TỪ NĂM 2007-2014 LỜI GIẢI CHI TIẾT
Một số chú ý khi giải toán:
-Quá trình xảy ra tại các điện cực:
+ Tai catot (-): cac cụm tư sau là tương đương: xay ra qua trình khử (nhân e), sư khử, bị khử
+ Tai Anot (+): cac cụm tư sau là tương đương xay ra qua trình oxi hoa (cho e), sư oxh, bị oxh.
Kinh nghiệm
-Tên cưc và dâu:
+ anion là ion – , anot là cưc +
+ cation là ion +, catot là cưc –
Như vây trong qua trình điên phân tên ion và tên cưc ngươc nhau vê dâu.
-Quy tăc kinh nghiêm “ khử cho o lây(nhân), bị gì sư nây”. Chât(khử cho o lây) thì ngươc vơi qua trình(bị gì sư nây).
-Sư tâp trung cac ion ở cưc: Hiểu “nôm na” như sau:
+ catot (-) nên hut ion +, ion + cần nhân e để trở nên trung hoa.
+ anot (+) nên hut ion -, ion – thì cho e để trở nên trung hoa
(Tuy nhiên sư cho nhân e và thư tư ưu tiên con phụ thuôc vào loai ion xem phần
2. PP Điện phân
cac dang điện phân

129
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
1. Điện phân nóng chảy
a) Điện phân nóng chảy oxit: chỉ dụng điều chế Al
2Al 2O 3 ¾¾¾
NaAlF6
® 4Al+3O 2
Quá trình điện phân:
+ Catot (-): 2Al3+ +6e ® 2Al
+ Anot (+)
điện cực làm bằng graphit (than chì) điện phân khí sinh ra ở anot ¨n mßn.
6O 2- ® 3O 2 ­ +6e
2C+O 2 ® 2CO ­
2CO+O 2 ® 2CO 2 ­
Phương trình phản ứng điện phân cho cả 2 cực là:
2Al2 O 3 ¾¾¾
dpnc
® 4Al+3O 2 ­
Al2 O3 +3C ¾¾¾
dpnc
® 2Al+3CO ­
2Al2 O 3 +3C ¾¾¾
dpnc
® 4Al+3CO 2 ­
- Hôn hơp khi ở anot có thể gôm: CO, CO2 và O2.
b)Điện phân nóng chảy hiđroxitt
1
Tổng quát: 2MOH ¾¾¾ ® 2M+ O 2 ­ +H 2O ­ (M=Na, K,...)
dpnc

2
Catot (-): 2M+ +2e ® 2M
1
Anot (+): 2OH- -2e ® O 2 ­ +H 2O ­
2
c) Điện phân nóng chảy muối clorua
Tổng quát: 2MCl x ¾¾¾ ® 2M+xCl 2
dpnc
(x=1,2)
2. Điện phân dung dịch
-Vai tro cua nươc:
+ Lµ m«i trêng ®Ó c¸c cation vµ anion di chuyÓn vÒ 2 cùc.
+ §«i khi níc tham gia vµo qu¸ tr×nh ®iÖn ph©n.
ë catot: 2H2O + 2e  H2 + 2OH-
ở anot: 2H2O  O2 + 4H+ + 4e
VÒ b¶n chÊt níc nguyªn chÊt kh«ng bÞ ®iÖn ph©n do ®iÖn trë qu¸ lín ( I=0). Do vËy muçn ®iÖn ph©n níc cÇn hoµ
thªm c¸c chÊt ®iÖn ly m¹nh nh: muèi tan, axit m¹nh, baz¬ m¹nh...
Thư tư điện phân tai cac điện cưc:
-Day điên hóa:
…Mg2+/Mg Al3+/Al Zn2+/Zn Cr2+/Cr S/S2- Fe2+/Fe Cr3+/Cr2+ Ni2+/Ni Sn2+/Sn Pb2+/Pb Fe3+/Fe 2H+/H2 Sn4+/Sn2+ Cu2+/Cu I2/2I-
Fe3+/Fe2+ Ag+/Ag Hg2+/Hg Br2/2Br- Cl2/2Cl- F2/2F-
-Quy luËt chung:
ë katot: cation nµo cã tÝnh oxi hãa m¹nh th× bÞ ®iÖn ph©n tríc
ë anot: anion nµo cã tÝnh khö m¹nh bÞ ®iÖn ph©n tríc.
-Quy tăc catot(-)
+ C¸c ion kim lo¹i tõ Al trë vÒ ®Çu d·y thùc tÕ kh«ng bÞ khö thµnh ion kim lo¹i khi ®iÖn ph©n dung dÞch
+ C¸c ion sau Al th× bÞ khö thµnh kim lo¹i, víi thø tù u tiªn ngîc tõ díi lªn.
®Æc biÖt chó ý : ion H+ lu«n bÞ khö cuèi cïng trong d·y u tiªn trªn.
130
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
-Quy tăc anot(+)
Thư tư ưu tiên
-anion gôc axit, OH- cua baz ơ, OH- cua nươc điên phân theo thư tư S >I >Br >Cl >RCOO->OH > H 2O
2- - - - -

- 2- 2- 2- 3- -
- C¸c anion cha oxi nh: NO3 ;SO 4 ;CO3 ;SO 3 ;PO 4 ;ClO 4 … coi nh kh«ng ®iÖn ph©n.
A It
- định luât điên phân: m=
n F
Trong ®ã:
+ m khôi lương chât giai phóng ở điên cưc (đơn vị gam)
+A khôi lương mol chât thu đươc ở điên cưc.
+n: sô e trao đôi ở điên cưc.
+I: cường đô dong điên (A )
+t: thời gian điên phân (s)
+ F = 96500 C/mol
 Một số chú ý khác:
-Để giải nhanh nên viết quá trình cho nhận e trên các điện cực và sử dụng thêm biểu thức số mol electron trao đổi: ne
= It/F.(suy ra từ phương trình Faraday)
-Nếu điện cực không phải là điện cực trơ thì xảy ra phản ứng giữa các chất làm điện cực với với sản phẩm tạo thành ở
điện cực đó.
-m catot tăng là m kim loai tao thành khi điên phân bam vào.
-mdd (sau điên phân) = mdd trươc điên phân - m↓↑

Bài tập:
Cac câu hỏi đươc lây tư cac ma đê thi tuyên sinh cua bô GD-ĐT. và đươc giư nguyên thư tư câu hỏi cua cac ma đê là sô
lơn nhât trong cac ma đê thi tuyên sinh cua bô GD-ĐT.
Môt sô bài tâp đươc giai theo cach truyên thông – viêt phương trình phân tử, đặt ân, giai hê phương trình tuy nhiên cac bài
tâp đó hoàn toàn có thể giai băng cach viêt qua trình cho nhân e trên cac điên cưc vơi cac chu y khi giai toan đa nêu trên.
Năm 2007======================
Câu 37kb-07: Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4và b mol NaCl (với điện cực trơ, có màng ngăn xốp). Đểdung dịch
sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của a và b là (biết ion SO42-không bị điện phân
trong dung dịch)
A. 2b = a. B. b < 2a. C. b = 2a. D. b > 2a.
Bai Giai:
CuSO4 Cu2+ + SO42-
a mol a
NaCl  Na + Cl-
+

b mol b
Cu + 2Cl-  Cu + Cl2 (3)
2+

a b
dung dịch làm phenolptalein chuyên sang màu hông khi có phan ưng tao môi trường kiêm như sau:
2Cl- + 2H2O  2OH- + Cl2 + H2
 Cl- dư.Tư phương trình (3) ta có: a/1 < b/2  2a < b
Câu 30ka7: Điện phân dung dịch CuCl2với điện cực trơ, sau một thời gian thu được 0,32 gam Cu ởcatôt và một lượng
khí X ởanôt. Hấp thụhoàn toàn lượng khí X trên vào 200 ml dung dịch NaOH (ởnhiệt độthường). Sau phản ứng, nồng
độNaOH còn lại là 0,05M (giảthiết thểtích dung dịch không thay đổi). Nồng độban đầu của dung dịch NaOH là (cho Cu =
64)

131
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
A. 0,15M. B. 0,1M. C. 0,05M. D. 0,2M.
Bai Giai:
nCu = 0,005 mol
=>nCl2 = 0,005 mol
Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O (1)
0,005 ->0,01 ( Mol )
Sau phản ứng, nồng độNaOH còn lại là 0,05M => nNaOH dư = 0,05.0,2 = 0,01 M
∑nNaOH = nNaOH(pư (1)) + nNaOH dư = 0,01 + 0,01 = 0,02 mol
CM NaOH = 0,02/0,2 = 0,1 M
Năm 2008==========================
Câu 19ka8: Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catôt xảy ra
A. sự oxi hoá ion Na+. B. sự oxi hoá ion Cl-. C. sự khử ion Cl-. D. sự khử ion Na+
Bai Giai:
Catot cưc âm hut ion + loai B, C.
Ion + nhân e, sư khử loai A.
Năm 2009=========================
Câu 32kb-09: Điện phân nóng chảy Al2O3với anot than chì (hiệu suất điện phân 100%) thu được m kg Al ở catot và 67,2
m3(ở đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiđro bằng 16. Lấy 2,24 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X sục vào dung dịch nước vôi
trong (dư) thu được 2 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 108,0. B. 67,5. C. 54,0. D. 75,6.
Bai Giai:
nCO2 = NcaCO3 = 2/100 = 0,02 mol
nX = 67,2/22,4 = 0,3 kmol
Trong 67,2m3 khí có nCO2 = 67,2.103/22,4 = 0,6 kmol
Trong X gồm có: CO2: 0,6kmol, CO: xkmol, O2(dư): ykmol
X+ y + 0,6 = 3
0,6.44 + 28x + 32y = 32.3
Giải ra: x = 1,8, y = 0,6
Bảo toàn nguyên tố oxi: NO2 ban đầu = nCO2 + ½.nCO + nO2 dư = 0,6 + 0,9 + 0,6 = 2,1kmol
Trong Al2O3: nAl2O3 = nO.2/ 3=2,2.2,1/3 = 2,8
M = 2,8.108 =75,6 kg.
Câu 36kb-09: Điện phân có màng ngăn 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl20,1M và NaCl 0,5M (điện cực trơ,
hiệu suất điện phân 100%) với cường độdòng điện 5A trong 3860 giây. Dung dịch thu được sau điện phân có khảnăng hoà
tan m gam Al. Giá trịlớn nhất của m là
A. 5,40. B. 1,35. C. 2,70. D. 4,05.
Bai Giai:
nCuCl2 = 0,05 mol;
nNaCl = 0,25 mol
=> nCl- = 0,35 mol
Ne = It/F = 3.3860/96500 = 0,2 mol
Các bán phản ứng xảy ra ở các điện cực:
Anot (+) Cl-; H2O
2Cl- → Cl2 + 2e
0,2-----------0,2
=> Cl- dư, H2O chưa bị oxi hóa.

132
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
Catot(-):NA+;Cu2+;H2O
Cu2+ + 2e → Cu
0,05---0,1
Ne còn = 0,2 – 0,1 = 0,1 mol
2H2O + 2e → 2OH- + H2
0,1---0,1
Phản ứng hòa tan Al:
Al + OH- + H2O → AlO2- + 3/2H2
0,1<---0,1
=> mAl = 27.0,1 = 2,7 g.
Năm 2010==========================
Câu 1ka-10:Phản ứng điện phân dung dịch CuCl2(với điện cực trơ) và phản ứng ăn mòn điện hoá xảy ra khi nhúng hợp
kim Zn-Cu vào dung dịch HCl có đặc điểm là:
A. Phản ứng ởcực âm có sựtham gia của kim loại hoặc ion kim loại.
B. Phản ứng xảy ra luôn kèm theo sựphát sinh dòng điện.
C. Đều sinh ra Cu ởcực âm.
D. Phản ứng ởcực dương đều là sựoxi hoá Cl–.
Câu 46ka-10: Điện phân (với điện cực trơ) một dung dịch gồm NaCl và CuSO4có cùng sốmol, đến khi ởcatot xuất hiện
bọt khí thì dừng điện phân. Trong cảquá trình điện phân trên, sản phẩm thu được ởanot là
A. khí Cl2và H2. B. khí Cl2và O2. C. khí H2và O2. D. chỉcó khí Cl2.
Bai Giai:
2NaCl + CuSO4 → Cu + Cl2↑ + Na2SO4 (1)
(anot)
CuSO4 còn dư sau (1)
=> 2CuSO4 + 2H2O → 2Cu + O2 + 2H2SO4 (2)
(anot)
Câu 26kb-10: Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dung dịch CuSO4 nồng độx mol/l, sau một thời gian thu được dung
dịch Y vẫn còn màu xanh, có khối lượng giảm 8 gam so với dung dịch ban đầu. Cho 16,8 gam bột sắt vào Y, sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 12,4 gam kim loại. Giá trịcủa x là
A. 1,50. B. 3,25. C. 2,25. D. 1,25.
Bai Giai:

16,8
n CuSO4 =0,2.x (mol) ; n Fe = = 0,3 mol
56
CuSO4 + H2O đpdd
 Cu + H2SO4 + ½ O2 (1)
a a a ½ a  64a + 16a = 8  a = 0,1 mol
Fe + H2SO4 
 FeSO4 + H2 (2)
0,1 0,1
Fe + CuSO4   FeSO4 + Cu (3)
0,2x -0,1 0,2x -0,1 0,2x -0,1
Ta có: mkim loại = m Cu (3) + mFe dư = (0,2x – 0,1).64 + (0,3-0,2x ).56 = 12,4
 x = 1,25
Năm-2011================

133
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
Câu 1Ka-2011:Hoà tan 13,68 gam muối MSO4vào nước được dung dịch X. Điện phân X (với điện cực trơ, cường
độdòng điện không đổi) trong thời gian t giây, được y gam kim loại M duy nhất ởcatot và 0,035 mol khí ởanot. Còn nếu
thời gian điện phân là 2t giây thì tổng sốmol khí thu được ởcảhai điện cực là 0,1245 mol. Giá trịcủa y là
A. 3,920. B. 4,788. C. 4,480. D. 1,680.
Bai Giai:
Điện phân trong thời gian t giây thu được 0,035 mol khí vậy 2t giây ta sẽ thu được 0,035.2=0,07 mol khí, nhưng thực tế ta
thu được 0,1245 mol khí, sự chênh lệch số mol đó là do điện phân nước tạo khí H2
→ nH2 = 0,1245 – 0,07 = 0,0545
H2O → H2 + 1/2O2
0,0545----0,02725
→ nO2 tạo ra do muối điện phân = 0,07 – 0,02725 = 0,04275
MSO4 + H2O → M + H2SO4 + 1/2O2
0,0855-----------------------------------0,04275
→ M muối = 13,68/0,0855 = 160 → M = 64
→ m Cu tính theo t giây là mCu = 2.0.035.64 = 4,480 gam
Câu 34khối A-2011: Điện phân dung dịch gồm 7,45 gam KCl và 28,2 gam Cu(NO3)2(điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến
khi khối lượng dung dịch giảm đi 10,75 gam thì ngừng điện phân (giảthiết lượng nước bay hơi không đáng kể). Tất cảcác
chất tan trong dung dịch sau điện phân là
A. KNO3và KOH. B. KNO3, HNO3và Cu(NO3)2.
C. KNO3, KCl và KOH. D. KNO3và Cu(NO3)2.
Bai Giai:
nKCl = 0,1 ; nCu(NO3)2 = 0,15
2KCl + Cu(NO3)2 → Cu + 2KNO3 + Cl2
0,1 ---------0,05-------0,05----------------0,05
KCl hết , Cu(NO3)2 còn = 0,15 – 0,05 = 0,1
Cu(NO3)2 + H2O → Cu + 2HNO3 + 1/2O2
x---------------------x---------------------1/2x
m dung dịch giảm = khối lượng của Cu kết tủa + mCl 2 và O2 bay ra
→ (0,05 + x)64 + 0,05.71 + 1/2x.32 = 10,75 → x = 0,05
→ Cu(NO3)2 vẫn còn dư → dung dịch sau pứ chứa KNO 3; HNO3 và Cu(NO3)2.

Câu 44a11:Khi điện phân dung dịch NaCl (cực âm bằng sắt, cực dương bằng than chì, có màng ngăn xốp) thì
A. ởcực âm xảy ra quá trình oxi hoá H2O và ởcực dương xảy ra quá trình khửion Cl .−
B. ởcực dương xảy ra quá trình oxi hoá ion Na+và ởcực âm xảy ra quá trình khửion Cl .−
C.ởcực âm xảy ra quá trình khửion Na+−
D. ởcực âm xảy ra quá trình khửH2O và ởcực dươngxảy ra quá trình oxi hoá ion Cl .−
Giải thích:
Trong bình điện phân, ion Na+ tiến về cực âm, do ion Na+ có tính oxi hóa rất yếu nên không bị khử mà nước sẽ bị khử,
còn ở cực dương do Cl- có tính khử mạnh hơn nước nên bị oxi hóa.
Câu 28cao đẳng: Điện phân 500 mldung dịch CuSO40,2M (điện cực trơ) cho đến khi ởcatot thu được 3,2 gamkimloại thì
thểtích khí (đktc) thu được ởanot là
A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 0,56 lít. D. 3,36 lít.
Bai Giai:
n Cu 2  = 0,5.0,2 = 0,1.
Katot có mCu = 0,05

134
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
ở anot: 2H2O  O2 + 4H+ + 4e
a------4a
Bao toàn electron: 0,05.2 = 4a
 a = 0,025  V = 0,56 lit
Năm-2012================
Câu 17ka-2012: Điện phân 150 mldung dịch AgNO31M với điện cực trơtrong t giờ, cường độdòng điện
không đổi 2,68A (hiệu suất quá trình điện phân là 100%), thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí Z. Cho 12,6 gam
Fevào Y, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 14,5 gam hỗn hợp kimloại và khíNO (sản phẩm khửduy nhất của N+5).
Giá trịcủa t là
A. 1,2. B. 0,3. C. 0,8. D. 1,0.
Bai Giai:
4AgNO3 + 2H2O ® 4Ag + 4HNO3 + O2 Þ dung dịch Y là HNO3 (x mol) và AgNO3 dư (0,15 – x) mol
x mol x mol
Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại nên Fe phản ứng với dung dịch Y tạo muối Fe2+
3Fe + 8HNO3 ® 3Fe(NO3)2 + 2NO + 4H2O;
3x/ -- ---x
Fe + 2AgNO3 ® Fe(NO3)2 + 2Ag
(0,15 – x)/2 (0,15 – x) (0,15 – x)
m KL tăng = mAg – mFe phản ứng Þ 14,5 – 12,6 = 108.(0,15 – x) – 56.[3x/8 + (0,15 – x)/2] Þ x = 0,1 mol
I.t 0,1.1.96500
n e trao đổi = 1.nAg+ = Þ t= = 1,0 giờ.
F 2,68.3600
Câu 14b-2012: Điện phân dung dịchhỗn hợp gồm0,1 mol FeCl3, 0,2 mol CuCl2và 0,1 mol HCl (điện cực trơ).Khi ởcatot
bắt đầu thoát khí thì ởanot thu được V lít khí (đktc). Biết hiệu suất của quá trình điện phân là 100%. Giá trịcủa V là
A. 5,60. B. 11,20. C. 4,48. D. 22,40.
Hướng dẫn:
Cách1: Các ion tham gia điện phân ở catot theo thứ tự tính oxi hóa từ mạnh đến yếu ( Fe 3+ > Cu2+ > H+ > Fe2+).Khi ở catot
bắt đầu thoát khí ( tức H+ chỉ mới bắt đầu điện phân ) → Fe3+ chỉ bị khử thành Fe2+ và Cu2+ bị khử hoàn toàn ) → ne - trao
đổi = 0,1.1 + 0,2.2 = 0,5 → nCl 2 ( tạo ra ở anot ) = 0,5/2 = 0,25 ( 2Cl - + 2e → Cl2 ).→ V = 0,25.22,4 = 5,60 lít → Chọn
A.
C2: điện phân đến khi xuất hiện bọt khí bên catot chứng tỏ điện phân đến H+
Dễ có 2n Cl2 = n Fe3+ + 2n Cu2+ = 0,5 mol => nCl2 = 0,25 mol => V = 5,6 lit
Câu 18cao đẳng:Tiến hành điện phân (với điện cực trơ) V lít dung dịch CuCl2 0,5M. Khi dừng điện phân thu được dung
dịch X và 1,68 lít khí Cl2(đktc) duy nhất ởanot. Toàn bộdung dịch X tác dụng vừa đủvới 12,6 gam Fe. Giá trịcủa V là
A. 0,15. B. 0,80. C. 0,60. D. 0,45.
Bai Giai:
CuCl2 ¾¾¾ dp dd
® Cu + Cl2
0,075<----------1,68/22,4 = 0,075
dung dịch X : CuCl2 còn dư
Fe + CuCl2 ® FeCl2 + Cu
12,6/56=0,025--0,225
nCuCl2 = 0,075 + 0,225 = 0,3(mol) => V = 0,3/0,5 = 0,6
Năm 2013===================
Câu 9:Tiến hành điện phân dung dịch chứa mgam hỗn hợp CuSO4và NaCl (hiệu suất 100%, điện cực trơ, màng ngăn
xốp), đến khi nước bắt đầu bị điện phân ởcảhai điện cực thì ngừng điện phân, thu được dung dịch X và 6,72 lít khí (đktc)
ởanot. Dung dịch X hòa tan tối đa 20,4 gam Al2O3.
Giá trịcủa m là
135
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
A. 25,6. B. 50,4. C. 51,1. D. 23,5.
Bai Giai:
CuSO4+2NaCl-->Cu+Cl2+Na2SO4 (1)
x 2x x
*Nếu CuSO4 dư sau (1)
CuSO4+H2O-->Cu+(1/2)O2+H2SO4
y 0,5 y y
Al2O3+3H2SO4-->Al2(SO4)3+3H2O
0,2-->0,6
y=0,6-->0,5y=0,3(loại)
*Nếu NaCl dư sau (1)
2NaCl+2H2O-->2NaOH+H2+Cl2
y y 0,5y 0,5y
Al2O3+2NaOH-->2NaAlO2+H2O
0,2 0,4
y=0,4-->x=0,1
m=160x+(2x+y)58,5= 0,1160+(0,1 2+0,4)58,5=51,1
* Chú ý: vì Al2O3 lưỡng tính nên có thể axit hoặc bazo dư
Năm 2013 cao đẳng (mã đề 958)
Câu 6:Sản phẩm thu được khi điện phân dung dịch KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp) là
A. KOH, O2và HCl. B. KOH, H2và Cl2. C. K và Cl2. D. K, H2và Cl2.
Giai thích:
Sản phẩm thu được khi điện phân dung dịch KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp) là : KOH, H2
và Cl2
Câu 50: Điện phân dung dịch gồm NaCl và HCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp). Trong quá trình điện phân, so với dung
dịch ban đầu, giá trịpH của dung dịch thu được
A. không thay đổi. B. tăng lên.
C. giảm xuống. D. tăng lên sau đó giảm xuống.
Giải thích:
Dung dịch gồm NaCl và HCl ban đầu có pH < 7.
Khi điện phân, trước hết xảy ra phản ứng: 2HCl ® H2+ Cl2 (1)
Phản ứng (1) làm pH dung dịch tăng dần. Khi HCl bị điện phân hết thì dung dịch có pH = 7.
Nếu tiếp tục điện phân sẽ xảy ra phản ứng: 2NaCl + 2H2O ® H2+ Cl2+ 2NaOH (2)
Phản ứng (2) tạo ra NaOH làm pH dung dịch tăng dần.
Vậy trong quá trình điện phân , so với dung dịch ban đầu, giá trị pH của dung dịch thu được sẽ tăng lên
Năm 2014======================================
Khối A:
Câu 20. Điện phân dung dịch X chứa a mol CuSO4 và 0,2 mol KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện
không đổi) trong thời gian t giây, thu được 2,464 lít khí ở anot (đktc) . Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng thể tích
khí thu được ở cả hai điện cực là 5,824 lít (đktc) . Biết hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung
dịch. Giá trị của a là: A. 0,15 B. 0,18. C. 0,24 D. 0,26.
Bai Giai:

t giây: Anot (+) Catot (-)


2Cl-  Cl2 + 2e Cu2+ + 2e  Cu

136
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
0,2 0,1 0,2
2H2O  +
4H + O2 + 4e
0,01 0,04
t giây  n e cho = 0,24 mol; => 2t giây  n e cho = 0,48 mol.
Anot (+) Catot (-) n hh khí = 0,26mol
2Cl -
 Cl2 + 2e Cu 2+
+ 2e  Cu
0,2 0,1 0,2 0,15 (0,48-0,18)
2H2O  +
4H + O2 + 4e 2H2O + 2e  2OH- + H2
0,07 0,28 0,18 0,09
ìï n Cl = 0,1
Cách 2: Với t giây ta có : n KCl = 0,2 n Anot = 0,11 ¾¾ ¾®í 2 ® n e = 0,24
BTE

ïî n O2 = 0, 01
ìCl 2 : 0,1
Với 2t giây ta có : n e = 0,48 ® Anot í ® n catot
H2 = 0,26 - 0,17 = 0, 09
îO 2 : 0, 07
¾¾¾
BTE
® 2a + 0,09.2 = 0, 48 ® a = 0,15 →Chọn A
Câu 46. Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau :
dien phan
X1 + H2O ¾¾¾¾¾®
comang ngan X2 + X3 + H2↑; X2 + X4 → BaCO3 ↓ + K2CO3 + H2O.

Chất X2, X4 lần lượt là : 2KCl + 2H2O  2KOH + Cl2 + H2; KOH + Ba(HCO3)2  BaCO3 + K2CO3 + H2O.
A. NaOH, Ba(HCO3)2. B. KOH, Ba(HCO3)2.
C. KHCO3, Ba(OH)2. D. NaHCO3, Ba(OH)2.
Cao đẳng 2014:
Điện phân dung dịch hỗn hợp CuSO4 (0,05 mol) và NaCl bằng dòng điện có cường độ không đổi 2A (điện cực trơ, màng
ngăn xốp). Sau thời gian t giây thì ngừng điện phân, thu được dung dịch Y và khí ở hai điện cực có tổng thể tích là 2,24
lít (đktc). Dung dịch Y hòa tan tối đa 0,8 gam MgO. Biết hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung
dịch. Giá trị của t là
A. 6755 B. 772 C. 8685 D. 4825
Bai Giai:
Gọi x, y, z lần lượt là số mol Cl2; H2 và O2 thu được, ta có sơ đồ điện phân:
Katot:Cu2+, Na+, H2O
Cu2+ + 2e  Cu
0,05---0,1
2H2O + 2e  H2 + 2OH-
2y-----y------2y
Anot:SO42-; Cl-; H2O
Cl-  Cl2 + 2e
x------2x
2H2O  4H+ + O2 + 4e
4z------z------4z
Vì dung dịch Y hòa tan được tối đa 0,02 mol MgO => Y phải chứa 0,04 mol H+.
Sau phản ứng trung hòa: H+ + OH-  H2O thì nH+ còn dư = 4z – 2y = 0,04
Ta có hệ phương trình:
Đề bài: X + y + z = 0,1 (1)
Bảo toàn e: 0,1 + 2y = 2x + 4z (2)
137
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
H+ dư: 4z – 2y = 0,04 (3)
Giải (1) (2) (3) ta đươc:
X= 0,03=z, y = 0,04
ne = It/F => t = F.ne/I với ne trao đổi = ne cho = n e nhận ( lấy 1 vế trong phương trình 2) = 0,18 mol.
Thay vào được t = 8685s

138
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng

KYÕ THUAÄT TÖ DUY GIAÛI BAØI TAÄP HOÙA HOÏC BAÈNG


CAÙC ÑÒNH LUAÄT BAÛO TOAØN
Thực chất với các bài tập hóa học chỉ đơn thuần là 1 quá trình hoặc vài quá trình biến đổi như:
a) Quá trình tăng giảm số OXH của một hoặc vài nguyên tố nào đó. Nhận xét được điều này và áp dụng định luật BTE
sẽ giúp ta tìm ra đáp số của bài toán rất nhanh.
Ví dụ 1: Cho sắt tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng, dư tạo ra dung dịch X. Biết rằng 50ml dung dịch X tác dụng vừa đủ
với 100ml KMnO4 0,1M. Nồng độ mol của muối sắt trong dung dịch X là
A. 1M B. 2M C. 0,2M D. 0,5M
ìïFe ® Fe2 + - 1e = Fe3 + BTE 0,05
í ¾¾¾ ® n Fe2+ = 5n KMnO4 = 0, 05 ® [ FeSO 4 ] = =1
[ï +
î Mn + 5e = Mn
7 +2
0,05
Ví dụ 2 : Cho hỗn hợp A gồm có 1 mol FeS,1mol FeS2 và 1 mol S tác dụng hoàn toàn với H2SO4 (đặc nóng, dư) thu được
V lít khí SO2 (đktc).Tính giá trị của V:
A. 224 B. 336 C. 448 D. 560
ìFeS : 1
ìFe : 2 ìïFe - 3e = Fe
+3
ï qui ñoå i
A íFeS 2 : 1¾¾¾¾
¾¾¾®®
quy doi
í ®í +6
S +6 + 2e = S +4 (SO 2 )
ïS : 1 îS : 4 ïîS - 6e = S
î
V
¾¾¾
BTE
® 2.3 + 4.6 = .2 ® V = 336(lit)
22, 4
Ví dụ 3: Cho 3,76 gam hỗn hợp X gồm Mg và MgO có tỉ lệ mol tương ứng là 14:1 tác dụng hết với dung dịch HNO 3 thì
thu được 0,448 lít một khí duy nhất (đo ở đktc) và dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được 23 gam chất rắn
khan T. Xác định số mol HNO3 đã phản ứng.
A. 0,28 B. 0,34 C. 0,32 D. 0,36
ì ¾¾¾¾
BTNT.Mg
® Mg(NO3 )2 : 0,15
ì Mg : 0,14 ® n e = 0,28 BTKL ï
3,76 í ¾¾¾ ® 23 í 23 - 0,15.148
î MgO : 0, 01 ï n NH4 NO3 = = 0, 01
î 80
¾¾¾BTE
® 0,28 = 0,01.8 + 0,02.10
BTNT nitô
® N 2 : 0, 02¾¾¾¾¾
¾¾¾¾
BTNT.nito
®HNO3 = å N = 0,15.2 + 0,02 + 0,02.2 = 0,36
®
b) Quá trình nguyên tố di chuyển từ chất này qua chất khác. Nhận xét được điều này và áp dụng định luật BTNT cũng
cho đáp số rất nhanh.
Ví dụ 1: X là hỗn hợp các muối Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, Mg(NO3)2 trong đó O chiếm 55,68% về khối lượng. Cho
dung dịch KOH dư vào dung dịch chứa 50 gam muối, lọc kết tủa thu được đem nung trong chân không đến khối lượng
không đổi thu được m gam oxit. Giá trị của m là
A. 31,44. B. 18,68. C. 23,32. D. 12,88.
50.0,5568 trongXX
n Otrong X = = 1,74 ¾¾¾BTNT
® n NO- = 0,58 ¾¾¾ BTKL
®m
mtrong loaïi==14,
kimloai
Kim 14,04
04
16 3

¾¾¾
BTE
® 2.n Otrong oxit = n NO- = 0,58 ® n Otrong oxit = 0,29
3

¾¾¾
® moxit = 14, 04 + 0,29.16 = 18,68
BTKL

Ví dụ 2: (Chuyên Vinh Lần 1 – 2014) Hòa tan hỗn hợp X gồm 3,2 gam Cu và 23,2 gam Fe3O4 bằng lượng dư dung dịch
H2SO4 loãng, thu được dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào Y thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến
khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

139
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
A. 28,0. B. 26,4 C. 27,2. D. 24,0.
ìïCu : 0,05 ìCuO : 0,05
í ¾¾¾
BTNT
® m í ®m=A
ïîFe3O4 : 0,1 ¾¾¾ ® Fe : 0,3
BTNT
î Fe 2 O 3 : 0,15
Ví dụ 3 : Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic và axit axetic. Cho m gam X phản ứng hết với dung dịch
NaHCO3 thu được 1,344 lít CO2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 2,016 lít O2 (đktc), thu được 4,84 gam CO2
và a gam H2O. Giá trị của a là:
A. 1,8. B. 1,62. C. 1,44 D. 3,6.
X + NaHCO3 ® n CO2 = 0, 06 = n COOH ® n OX = 0,12
a
¾¾¾¾
BTNT.oxi
® 0,12 + 0, 09.2 = 0,11.2 + ® a = 1, 44
18
c) Một vấn đề cần chú ý nữa đó là tổng khối lượng các chất được bảo toàn trong quá trình phản ứng. Do đó việc áp
dụng định luật BTKL cũng là một công cụ rất mạnh.
Ví dụ 1: (Chuyên Vinh Lần 1 – 2014) Cho 7,6 gam hỗn hợp X gồm Mg và Ca phản ứng vừa đủ với 4,48 lít (đktc) hỗn
hợp khí Y gồm Cl2 và O2 thu được 19,85 gam chất rắn Z chỉ gồm các muối clorua và các oxit kim loại. Khối lượng của
Mg trong 7,6 gam X là
A. 2,4 gam. B. 1,8 gam. C. 4,6 gam. D. 3,6 gam.
ìO : a
¾¾¾
BTKL
® mY = mO2 + mCl2 = 19,85 - 7,6 = 12, 25 ® 0, 2 í 2
îCl2 : b
ì a + b = 0, 2 ì a = 0,05
®í ®í
î32a + 71b = 12, 25 îb = 0,15
Ví dụ 2 : Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol, thu được 13,44 lít khí CO2 (đktc) và 15,3 gam H2O. Mặt
khác, cho mgam X tác dụng với Na (dư), thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là
A. 12,9. B. 12,3 C. 15,3. D. 16,9.
ìCO 2 : 0,6
ï
íH 2O : 0,85 ¾¾¾
BTKL
® m = m C + m H + m O = 0,6.12 + 0,85.2 + 0, 4.16 = 15,3
ï n = 0,2 ® n = 0, 4
î H2 OH

¾¾¾
BTKL
® m = m C + m H + m O = 0,6.12 + 0,85.2 + 0, 4.16 = 15,3
® n OH = 0,
Ví4dụ 3: Cho m gam hỗn hợp X gồm ancol benzylic, metanol, propenol và etylen glicol tác dụng hết với Na thu được
1,344 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 6,048 lít khí CO 2 (đktc) và 5,58 gam H2O. Giá
trị của m là
A. 4,82 B. 5,78 C. 5,64 D. 6,28
1 1
Để ý: n H2 = n OH = n Otrong X ® n Otrong X = 0,12
2 2
Có ngay:
ìCO 2 : 0,27 BTKL
í ¾¾¾ ® m = å m(C, H,O) = 0,12.16 + 0,27.12 + 0,31.2 = 5,78
î H 2 O : 0,31
d) Ngoài ra trong hóa học cũng hay sử dụng định luật bảo toàn điện tích, tăng giảm khối lượng, tăng giảm thể tích…
Tuy nhiên, trong các bài toán gọi là hay thì người ta ít khi sử dụng đơn thuần một công cụ nào đó. Người ra đề sẽ bố
trí làm sao để ta phải kết hợp nhiều công cụ như đã nói bên trên. Do đó,các HS cần phải chịu khó suy nghĩ ,luyện tập
để có Kỹ Xảo giải bài tập. Sau đây là một số đề dành cho các em suy nghĩ – tư duy – luyện tập.

ĐỀ ÔN LUYỆN SỐ 1

140
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
Câu 1: Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Cho m gam X vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch Y. Chia
Y thành hai phần bằng nhau.
- Phần I tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch KMnO4 0,5M.
- Phần II hòa tan tối đa 6,4 gam Cu.
Giá trị của m là:
A. 23,2 B. 34,8. C. 104. D. 52.
Câu 2: Hòa tan hết 15,2 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu bằng dung dịch HNO3 thu được dung dịch X và 4,48 lit khí NO
(đktc). Thêm từ từ 3,96 gam kim loại Mg vào hỗn hợp X đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 224 ml khí NO
(đktc), dung dịch Y và m gam chất rắn không tan. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong các phản ứng. Giá
trị của m là:
A. 9,6. B. 12,4. C. 15,2. D. 6,4.
Câu 3: Cho m g hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Al vào nước dư phản ứng kết thúc thu được 3,024 lít khí (đktc) dung dịch A và
0,54 g chất rắn không tan. Cho 110 ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch A được 5,46 g kết tủa. m có giá trị là :
A. 7,21 gam B. 8,2 gam C. 8,58 gam D. 8,74 gam
Câu 4: Cho 9,6 gam Mg vào dung dịch chứa 0,2 mol Cu(NO3)2 và 0,3 mol Fe(NO3)3. Phản ứng kết thúc, khối lượng chất
rắn thu được là
A. 15,6 gam. B. 11,2 gam. C. 22,4 gam. D. 12,88 gam.
Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 4,8 gam Mg trong dung dịch HNO3, thu được dung dịch X và 448 ml khí N2 (ở đktc). Cô cạn
dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị m là
A. 29,6. B. 30,6. C. 31,6. D. 30,0.
Câu 6: Hòa tan hết m gam hỗn hợp bột gồm Mg, Al, Al2O3 và MgO bằng 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,5M và
H2SO4 0,75M (vừa đủ). Sau phản ứng thu được dung dịch X và 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được
88,7 gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 26,5 gam . B. 35,6 gam. C. 27,7 gam. D. 32,6 gam.
Câu 7: Lấy 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO và Fe2O3 (với số mol bằng nhau) tác dụng hoàn toàn với dung dịch HI dư thu
được dung dịch X. Cô cạn X được chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dụng dịch AgNO3 dư được m gam kết tủa. Xác định
m?
A. 17,34 gam. B. 19,88 gam. C. 14,10 gam. D. 18,80 gam.
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp X gồm một amino axit Y (có một nhóm amino) và một axit cacboxylic no,
đơn chức, mạch hở Z, thu được 26,88 lít CO2 (đktc) và 23,4 gam H2O. Mặt khác, 0,45 mol X phản ứng vừa đủvới dung
dịch chứa m gam HCl. Giá trị của m là
A. 10,95. B. 6,39. C. 6,57. D. 4,38.
Câu 9: Hoà tan 4,32 gam nhôm kim loại bằng dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được V lít khí NO (đktc) và dung dịch X.
Cô cạn dung dịch X thu được 35,52 gam muối. Giá trị của V là
A. 3,4048. B. 5,6000. C. 4,4800. D. 2,5088.
Câu 10: Cho m gam hỗn hợp Fe và Cu có tỉ lệ số mol là 1:1 tác dụng với 1,8 lít dung dịch HNO 3 1M. Khi phản ứng kết
thúc thu được dung dịch A (không chứa muối amoni) và 13,44 lít hỗn hợp khí NO và NO 2 ở (đktc) và 4m/15 gam chất
rắn. Giá trị của m là:
A. 72. B. 60. C. 35,2. D. 48.
Câu 11: Hòa tan hết 16 gam hỗn hợp Fe và C vào dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được V lít khí ở đktc và dung dịch X.
Cô cạn X thu được 40 gam muối. Giá trị của V là:
A. 23,64. B. 30,24. C. 33,6. D. 26,88.
Câu 12: Hòa tan hết 31,2 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 vào 800 ml dung dịch HNO3 2M vừa đủ thu được V lít NO (đkc,
sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X hòa tan tối đa 9,6 gam Cu. Giá trị của V là:
A. 8,21 lít B. 6,72 lít C. 3,36 lít D. 3,73 lít
Câu 13: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp gồm m1 gam Fe(NO3)2 và m2 gam Al(NO3)3 thu được hỗn hợp khí X Trộn hỗn hợp
khí X với 112 ml khí O2 (đktc) được hỗn hợp khí Y. Hấp thụ hoàn toàn hỗn hợp khí Y vào 3,5 lít H2O (không thấy có
khí thoát ra) được dung dịch có pH = 1,7. Giá trị m1 và m2 lần lượt là

141
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
A. 4,5 và 6,39 B. 2,700 và 3,195
C. 3,60 và 2,130 D. 1,80 và 0,260
Câu 14: Cho 5,12 gam đồng phản ứng hoàn toàn với 50,4 gam dung dịch HNO 3 60% thu được dung dịch X. Hãy xác định
nồng độ % của muối tan trong X biết rằng nếu thêm 210ml dung dịch KOH 2M vào X rồi cô cạn và nung sản phẩm thu
được tới khối lượng không đổi thì được 41,52 gam chất rắn.
A. 26,15% B. 17,67% C. 28,66% D. 75,12%
Câu 15: Cho m gam Fe vào dung dịch chứa đồng thời H2SO4 và HNO3 thu được dung dịch X và 4,48 lít NO, Thêm tiếp
H2SO4 vào X thì lại thu được thêm 1,792 lít khí NO nữa và dung dịch Y (Khí NO là sản phẩm khử duy nhất). Dung
dịch Y hoà tan vưa hêt 8,32 gam Cu không có khi bay ra (cac khi đo ở đktc). Gia trị cua m là:
A. 11,2 B. 9,6 g. C. 16,8 D. 16,24
Câu 16: Cho 4,8 (g) Br2 nguyên chất vào dung dịch chứa 12,7 (g) FeCl2 thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3
dư vào X thu được a(g) kết tủa . Giá trị a là
A. 39,98(g) B. 55,58(g) C. 44,3(g) D. 28,5 (g)
Câu 17: Cho hỗn hợp A gồm 0,15 mol Mg, 0,35 mol Fe phản ứng với V lít HNO3 2M, thu được hỗn hợp X gồm 0,05
mol N2O, 0,1 mol NO và còn lại 2,8 gam kim loại. Giá trị của V lít là:
A. 0,45 B. 0,55 C. 0,575 D. 0,61
Câu 18: Lấy 2 mẫu Al và Mg đều nặng m gam cho tác dụng với dung dịch HNO3 dư, để phản ứng xẩy ra hoàn toàn.
- Với mẫu Al: thu được 1,344 lít khí X và dung dịch chứa 52,32 gam muối
- Với mẫu Mg: Thu được 0,672 lít khí X và dung dịch chứa 42,36 gam muối
Biết X là khí nguyên chất, các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Xác định m?
A. 5,508 gam B. 6,480 gam C. 5,832 gam D. 6,156 gam
Câu 19: Cho m gam Mg vào 500ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,2M và Fe(NO3)3 2M thì khi kết thúc phản ứng thu được
m gam chất rắn. Xác định m?
A. 10,8 gam hoặc 15,0 gam B. 13,2 gam
C. 10,8 gam D. 15,0 gam
Câu 20: Lấy 3,48 gam Fe3O4 cho tác dụng hoàn toàn với 100ml dung dịch HCl 1,28M thu được dung dịch X. Cho X tác
dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xẩy ra hoàn toàn, sản phẩm khử N+5 là NO
(nếu có). Xác định m?
A. 18,368 gam B. 19,988 gam C. 19,340 gam D. 18,874 gam
Câu 21: Cho m gam P2O5 vào 1 lít dung dịch hỗn hợp NaOH 0,2M và KOH 0,3M đến phản ứng hoàn toàn thu được dung
dịch X. Cô cạn cẩn thận X thu được 35,4 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là:
A. 21,3 gam. B. 28,4 gam. C. 7,1 gam. D. 14,2 gam.
Câu 22: Cho một mẫu kim loại R tan hoàn toàn trong 200 ml dung dịch HCl 0,5 M thu được dung dịch X và 2,016 lít H 2
(ở đktc). Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam kết tủa? (Biết AgOH không tồn tại,
trong nước tạo thành Ag2O)
A. 44,60 gam B. 23,63 gam C. 14,35 gam D. 32,84 gam
Câu 23: Cho m gam hỗn hợp Al, Al2O3, Al(OH)3 tác dụng với dung dịch H2SO4 19,6% vừa đủ thu được dung dịch X có
nồng độ % là 21,302% và 3,36 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được 80,37 gam muối khan. m có giá trị là :
A. 18,78 gam B. 25,08 gam C. 24,18 gam D. 28,98 gam
Câu 24: Hòa tan hết 9,1 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg, Zn vào 500 ml dung dịch HNO 3 4M thu được 0,448 lít N2 (đktc)
và dung dịch Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau.
- Phần 1: cô cạn thu được m gam chất rắn khan.
- Phần 2: tác dụng vừa đủ với 530ml dung dịch NaOH 2M thu được 2,9 gam kết tủa.
Giá trị của m là:
A. 25,76 B. 38,40 C. 33,79 D. 32,48
Câu 25: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS2 và Fe3O4 bằng 1 lít dung dịch HNO3 aM, vừa đủ thu được 14,336 lít hỗn
hợp khí gồm NO và NO2 có tỉ khối so với hiđro bằng 18 và dung dịch chỉ chứa 82,08 gam muối. Giá trị của a là:

142
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
A. 1,4M B. 2 M C. 1,35 M D. 1,2 M

143
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng

Giải chi tiết đề ôn luyện số 1


Câu 1. Chọn đáp án C
ìFe2 + : 1
Xï ì Fe 2+
: a ì a = 0,2.0,5.5 ì a = 0,5 ï
í 3 + ¾¾¾
BTE
®í ®í ® X í Fe3 + : 0,4 ® m = 104
2 ïîFe : b î0,1.2 = b î b = 0,2 ïO : 1,6
î
Câu 2.Chọn đáp án D

ììFe 56a ++ 64b


Fe :: aa BTE ìì56a 64b ==15,2
15,2 ììaa == 0,1
0,1
15,2 ¾¾¾
BTE ® í
15,2 ííîCu : b ¾¾¾ ® íî3a + 2b = 0,2.3 ® ®í
íîb = 0,15
îCu : b î3a + 2b = 0,2.3 î b = 0,15
ì
ï n Mg = 0,165 ® n--e = 0,33
e = 0,33 ® å n+e = 0, 01.3 + 0,1Fe3 + + 0,1.Cu2 + ® m = 0,1.64 = 6, 4
ì56a + ì
ïí Mg= =15,2
64b
n 0,165ì®a =n0,1 + 3+ 2+
¾¾¾ ®í ®
å e
BTE
íïî n=NO0,2.3
= 0, 01 í ® n = 0, 01.3 + 0,1Fe + 0,1.Cu ® m = 0,1.64 = 6, 4
î3a + 2b n = 0, 01 îb = 0,15
ïî NO
® n e- = 0,33
® å n +e = 0, 01.3 + 0,1Fe3 + + 0,1.Cu 2 + ® m = 0,1.64 = 6,4
Câu 3.Chọn đáp án C
ì ì ddA : Ba(AlO2 )2 : a mol
ï ï
ï® í n H2 = 0,135 + 0,11H +
ï ï
ï î Al du : 0, 02 mol
ï
í® 0,11 = 2a + 3(2a - n ¯ ) = 2a + 3(2a - 0, 07) ® a = 0,04
ï
ï ìBa : a = 0,04
ïX ïíAl : 2a + 0, 02 = 0,1 ¾¾¾
BTE
® 2.0, 04 + 2.0,04.3 = 2b + 0,135.2 ® b = 0, 025 ® m = 8,58
ï ï
ïî î O : b

Câu 4.Chọn đáp án A


ìïå n NO- = 0,2.2 + 0,3.3 = 1,3 ïì Mg(NO3 )2 : 0, 4 ìCu : 0,2
í
3
®í 1,3 - 0,8 ® m = 15,6 í
îï n Mg = 0, 4 ïî Fe(NO3 )2 : = 0,25 îFe : 0, 05
2
Câu 5.Chọn đáp án C
ì n Mg = 0,2 ® n e = 0,4
ï ì Mg(NO3 )2 : 0,2
í 0, 4 - 0, 02.10 ® m = 31,6 í
ï n N 2 = 0,02 ® n NH4 NO3 = = 0,025 î NH 4 NO3 : 0, 025
î 8
Câu 6.Chọn đáp án A
ììn + = 1,6
ïïí H BTNT hidroâ 1,6 - 0,4
¾¾¾¾¾ ® nH O = = 0,6
ïïn H = 0,2 2 2
ïî 2
ï
í ìm kim loaïi
ï ïï
-
ï88,7 íCl ® m kim loaïi = 16,9
ï ï 2-
ïî ïîSO4

® m = m kim loaïi + m O = 16,9 + 0,6.16 = 26,5


Câu 7.Chọn đáp án A
ïìFe : 0, 01 ïìFeI 2 : 0, 03
2+
ìFeO : 0, 01 ìAgI : 0, 06
2,32 í ® í 3+ + HI ® Y í BTE ® m = 17,34 í
îFe2 O3 : 0, 01 ïîFe : 0,02 ïî ¾¾¾ ® I 2 : 0,01 îAg : 0,03
Câu 8.Chọn đáp án C
144
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng

ìï n O = 1,74 ® m A = 42,67
m O = 27,84 ® í ® m KL = 50 - 0,58.62 = 14,04
ïî n NO3- = 0,58
NO3- ® 0,5O 0,58
¾¾¾¾® moxit = 14,04 + .16 = 18,68
2
Câu 9.Chọn đáp án D
ìï n Al = 0,16 = n Al( NO3 )3
í ® å n e = 0, 48 = 3n NO + 0, 018.8 ® n NO = 0,112 ® D
ïî n NH 4 NO3 = 0, 018
Câu 10.Chọn đáp án D
ì 7m
ï m Fe = 56a =
Có ngay : m = 120a ì Fe : a ï 15 do đó chất rắn là Cu
í ®í
îCu : a ïm = 8m
ï
î
Cu
15
ì ¾¾¾¾
BTNT .nito
® NO3- = 1,8 - 0,6 = 1,2
ï
í Fe : a ® 2a + a = 1,2 ® a = 0,4 ® m = 120a = 48
ïCu : 0,5a
î
Câu 11.Chọn đáp án C
ìFe : 0,2
m Fe2 (SO4 )3 = 40 ® Fe : 0,2 ® 16 í ¾¾¾
BTE
® 0,2.3 + 0,4.4 = 2n SO2
î C : 0, 4 ® 0,4CO 2

® n SO2 = 1,1 ® å n = 1,5 ® C


Câu 12.Chọn đáp án B
ì ìFe3 + : 0,3
ï ï 2+
ï n Cu = 0,15 ® n Fe3+ = 0,3 ® X íFe : a ¾¾¾ ® 0,3.3 + 2a = b
BTDT

ï ï NO - : b ® n = 1,6 - b
í î 3 NO
ï
ï ì Fe : 0,3 + a ì56(a + 0,3) + 16c = 31,2
ï31,2 íO : c ® í BTE
î î î ¾¾¾ ® 3.0,3 + 2a = 2c + 3(1,6 - b)
ì -2a + b = 0,9 ìa = 0,2
ï ï
® í56a + 16c = 14, 4 ® íb = 1,3
ï2a + 3b - 2c = 3,9 ïc = 0,2
î î
Câu 13.Chọn đáp án C
ìFe(NO3 )2 : 2a BTNT ìa : Fe 2O 3
í ¾¾¾ ®í
îAl(NO3 )3 : 2b îb : Al 2O 3
ì NO 2 : 4a + 6b
ï
¾¾¾
BTNT
®X í 12a + 18b - 3a - 3b - 2(4a + 6b)
ïîO 2 : = 0,5a + 1,5b
2
ì NO 2 : 4a + 6b ìï ¾¾¾
BTE
® 4a + 6b = 4(0,5a + 1,5b + 0, 005)
® Yí í BTNT nitô® n = 0, 07 = 4a + 6b
îO2 : 0,5a + 1,5b + 0, 005¾¾¾¾¾
ïî ¾¾¾¾ ® axit
BTNT.nito

ìa = 0, 01
®í ®C
îb = 0,005
Câu 14.Chọn đáp án C
145
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
ìCu : 0,08 ì KNO2 : 0,4
ï ï BTNT .nitoô
BTNT nit ì NO : a
í HNO3 : 0,48 ® 41,52 íCuO : 0,08¾¾¾¾¾
¾¾¾¾ ®®N ­ = 0,08 í NO : b
ï KOH : 0,42 ï KOH : 0,02 î 2
î î
ìa + b = 0,08 ìa = 0,04 15,04
®í ®í ® %Cu ( NO3 ) 2 = = 28,66
î3a + b = 0,08.2 îb = 0,04 50,4 + 5,12 - 0,04(30 + 46)
Câu 15.Chọn đáp án D
n Cu = 0,13 ® n Fe3+ = 0,26
ìFe2 + : a
ï
m ® íFe3 + : 0,26 ¾¾¾BTE
® 2a + 3.0,26 = 0,28.3 ® a = 0, 03
ï NO : 0,28
îå
® m = 56(0,26 + 0, 03) = 16,24
Câu 16.Chọn đáp án C
ìFe3 + : 0, 06
ï 2+
ïì n Br2 = 0, 03 ïFe : 0, 04 ® Ag
í ® Xí - ® m = 44,3
îïFeCl 2 : 0,1 ïCl : 0,2 ® AgCl
ïBr - : 0,06 ® AgBr
î
Câu 17.Chọn đáp án C
ì Mg : 0,15
í ® å n e = 0,15.2 + 0,3.2 = 0,9
îFe : 0,35 - 0,05 = 0,3
0,9 - 0,05.8 - 0,1.3
® n NH4 NO3 = = 0,025
8
BTNT nitô® n = N = 0,15.2 + 0,3.2 + 0,025.2 + 0,05.2 + 0,1 = 1,15 ® C
¾¾¾¾¾
¾¾¾¾
BTNT.nito
® axit å
Câu 18.Chọn đáp án B
Gọi n là số e nhận ứng với khí X
ìAl : a
Ta có: í ® 27a = 24b . Nếu muối không chứa NH4NO3 thì
î Mg : b
ì3a = 0, 06n
í ® 3a = 4 (loại)
î2b = 0, 03n
ì ì Al(NO3 )3 : a ì
ï52,32 ï ìAl(NO ) :a 52,32 - 213a
í ï
52,32 - ï ¾¾¾
213a
BTE 3 3
® 3a = 0, 06n + 8 BTE 52,32 - 213a
ï NH 4 NO3 : 52,32 í 52,32 - 213a ¾¾¾ ® 3a = 0, 06n + 8
80
ï ï ï NH 4 NO3 : ì27a - 24a80=0
î ï 80 ïî ì27a - 24a = 0
í 80 ®í
ï ì Mg(NO3 )2 : b í î336b - 243a = 32, 4® í
ì Mg(NO ) :b 42,36 - 148b î336b - 243a = 32, 4
ï 42,36 ïí ï
42,36 - ï ¾¾¾
148b
BTE 3 2
® 2b = 0, 03n + 8 BTE 42,36 - 148b
ï ï 42,36 í 42,36 - 148b ¾¾¾ ®
802b = 0, 03n + 8
2 - 213a ïî NH 4 NO3 : ï 80 ï NH 4 NO3 : 80
î î
î 80
80 ìa -=24a0,24= 0
ì27a ìa = 0,24
®®í íî b = 0,27 ®í
î 336b - 243a = 32, 4 îb = 0,27
6 - 148b
80 Câu 19.Chọn đáp án A
Với trường hợp này ta đi thử đáp án là hay nhất (lưu ý đáp án A)

146
Tài liệu ôn thi quốc gia biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng
ìïå NO3- : 3,1 ì Mg(NO3 )2 : 0, 45
TH1 : m = 10,8 í ®í ® m = 108.0,1 = 10,8
îï Mg : 0, 45 îFe(NO3 )x
Trường hợp này Fe3+ chưa bị chuyển hết về Fe2+ nên chất rắn chỉ là Ag

ìïìå NO - ììMg(NO
Mg(NO33))22 :: 0,625
0,625
TH : m = 15 ï å NO33- :: 3,1
3,1 ® ïï
TH 2 : m = 15 í
2 í í
® íFe(NO ) = 3,1 -- 0,625.2
3,1 0,625.2 = 0,925
ïîïMg
Mg :: 0,625
0,625 ïîïFe(NO33 )22 = = 0,925
î î 22
ììAg
Ag :: 0,1
0,1
®
®mm == 15
15 ííFe : 1 - 0,925
îîFe :1 - 0,925

Câu 20.Chọn đáp án C


ìï n FeO.Fe2 O3 = 0,015 ïìFe2 + : 0,015
í ®í -
ïî n H + = 0,128 îïCl : 0,128
® 0,128.(108 + 35,5) < m < 0,128.(108 + 35,5) + 0,015.108
18,368 < m < 19,988
Đề bài chơi ác rồi. Chặn khoảng cũng không suy ra ngay được. Phải tính thêm chút nữa vậy.
ìï4H + + NO3- + 3e ® NO + 2H 2O
í du ® n e = 0,006 ® n Ag = 0, 015 - 0, 006 = 0, 009
ïî n H+ = 0,128 - 2.0, 015.4 = 0,008
m = m AgCl + 0, 009.108 = 19,34
Câu 21.Chọn đáp án D
ìïå n OH = 0,2 + 0,3 = 0,5 ® n H 2 O = 0,5
í BTKL
ïî ¾¾¾ ® m H3 PO4 + 0,2.40 + 0,3.56 = 35, 4 + 0,5.18
m
® .2.98 + 24,8 = 44,4 ® m = 14,2
142
Câu 22.Chọn đáp án B
ìï n HCl = 0,1 ì AgCl : 0,1
í ® n OH- = 0, 08 ® m = 23,63 í
ïî n H2 = 0,09 î Ag 2O : 0, 04
Câu 23.Chọn đáp án B
m Al2 (SO 4 )3 = 80,37 ® n Al2 (SO4 )3 = 0,235 ¾¾¾¾
BT.mol.ion
® n SO2- = 0,705 = n H 2 SO 4
4

0,705.98 80,37 80,37


®m dd
H2 SO4 = = 352,5 ¾¾¾
BTKL
® 0,21302 = =
0,196 352,5 + m - m H2 352,5 + m - 0,3
® m = 25,088
Câu 24.Chọn đáp án C
ì NaNO3 : a ìa + b + 2c = 1,06
ï ï
nNa = 1,06 ® í NaAlO 2 : b ® í27b + 65c + 0,05.24 = 9,1: 2
ï Na ZnO : c ï3b + 2c + 0,05.2 = 0,01.10 + 8(1 - 0,01.2 - a)
î 2 2 î
ìa = 0,94 ì Kimloai : 4,55
Kim loại: 4,55
ï ï -
® íb = 0,1 ® m í NO3 : 0,01.10 + 0,04.8 ® C
ïc = 0,01 ï NH NO : 0,04
î î 4 3

Chú ý : cái chỗ (1-0,01.1 –a ) chính là số mol NH3 thoát ra và = NH4NO3


Câu 25.Chọn đáp án C
147
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thông minh,
nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh
nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các
trường chuyên danh tiếng.

I. Luyện Thi Online

Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90%

- Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây
dựng các khóa luyện thi THPTQG các môn: Toán, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.
- Luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán: Ôn thi HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các
trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường Chuyên
khác cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.

II. Khoá Học Nâng Cao và HSG

Học Toán Online cùng Chuyên Gia

- Toán Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Toán Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho các em HS THCS
lớp 6, 7, 8, 9 yêu thích môn Toán phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt điểm tốt
ở các kỳ thi HSG.
- Bồi dưỡng HSG Toán: Bồi dưỡng 5 phân môn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp dành cho
học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần
Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn cùng đôi HLV đạt
thành tích cao HSG Quốc Gia.
III. Kênh học tập miễn phí

HOC247 NET cộng đồng học tập miễn phí


HOC247 TV kênh Video bài giảng miễn phí

- HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các
môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham
khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.
- HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn
phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các môn Toán- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng Anh.

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc 1

You might also like