You are on page 1of 3

DẠNG: PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY

I-PHƯƠNG PHÁP
1) Phản ứng đốt cháy:
CnH2n-2 + (3n-1)/2 O2  n CO2 + (n-1) H2O
 Như vậy khi đốt cháy ankin: nCO2 > nH2O và nankin = nCO2 – nH2O.
nO2 p/ư / nCO2 < 1,5
 Đốt cháy một H-C bất kì luôn có: mH-C = m(anken) = mC + mH = 12 nCO2 + 2 nH2O
nO ( trong O2) = nO ( trong CO2) + nO ( trong H2O )
nO2 p/ư = nCO2 + ½ nH2O
Số nguyên tử C= n= nCO2/ nH-C
Lưu ý: Khi cho hh gồm ankan và anken đốt cháy thu được: nCO2 < nH2O và nankan = nH2O –nCO2.
2) Cho hh A gồm ( Ankin và H2) qua Ni. T0----> hh B (Anken, Ankan, Ankin dư, H2dư)
Cần lưu ý: a) nA – nB =nH2 phản ứng => VA – VB =VH2 phản ứng
b) Theo ĐLBTKL mA = mB.
c) Khi qua Ni, đun nóng hàm lượng C, H không đổi nên đốt cháy hh B cúng chính là đốt
hh A. Khi đó nCO2 (sinh ra do đốt B) = nCO2 (sinh ra do đốt A).

Dạng: PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY CỦA ANKIN


Câu 1. H-C Acã CTPT chung CnH2n+2-2k nÕu k = 2 th× A thuéc d·y ®ång ®¼ng:
A. xicloankan B. Ankin C. Anka®ien D. Anka®ien hoÆc ankin.
Câu 2. (ĐHQG-2015). Hỗn hợp X gồm 2 H-C mạch hở có thể là ankan, anken, ankađien, ankin. Đốt cháy
hoàn toàn một lượng nhỏ X thu đc CO2 và H2O có số mol bằng nhau. X không thể là:
A. 2 anken B. ankan và anken C. ankan và ankađien D. Ankan và ankin.
Câu 3 . §èt ch¸y mét H-C X ta thu ®c sè mol CO2: sè mol H2O =2. VËy X cã thÓ lµ:
A. C2H2. B. C3H4. C. C4H4. D. C¶ A, C ®óng
Câu 4 . §èt ch¸y 0,5 mol hh 2 ankin thu ®c 1,2 mol CO2. ThÓ tÝch O2 cÇn (®kc) lµ:
A. 22,4 lÝt B. 33,6 lÝt C. 34,72 lÝt D. 44,8 lÝt.
Câu 5 . §èt ch¸y hoµn toµn 0,2 mol hçn hîp 2 ankin lµ ®ång ®¼ng kÕ tiÕp thu ®îc 9,0 gam níc. C«ng thøc
ph©n tö cña 2 ankin lµ
A. C2H2 vµ C3H4. B. C3H4 vµ C4H8. C. C4H6 vµ C5H10. D. C3H4vµ C4H6.
Câu 6 . Đem đốt cháy hoàn toàn m gam ankin X thu đc m gam nước. Hiđro hóa X (xt Pd/PbCO3, t0) thu đc
sp có đồng phân hình học. X là:
A. CH3-CC-CH3 B. CH3-CH2CCH C. CH3-CH2CC-CH3. D. CH3-CH2-CC-CH2-
CH3.
Câu 7 . Trong một bình kín chứa hh một H-C X và H2 có bột Ni đun nóng thu được một khí Y duy nhất. Đốt
Y cho 8.8 gam CO2 và 5,4 gam H2O, cho biết V hỗn hợp đầu =3V của Y. X có CTPT là:
A. C2H4 B. C3H4 C. C2H2 D. C4H2.
Câu 8 . Hỗn hợp X gồm ankin đc chia thành 2 phần bằng nhau.
Phần 1 đốt cháy hoàn toàn thu được 0,66 gam CO2 và 0,18 gam H2O.
Phần 2 cho tác dụng với brom dư thì khối lượng brom đã tham gia phản ứng là:
A. 0,54 B. 0.8 C. 1,6 D. 2,4
Câu 9 ( A-2008): Hçn hîp X cã tØ khèi so víi H2 lµ 21,2 gåm propan, propen vµ propin. Khi ®èt ch¸y hoµn
toµn 0,1 mol X, tæng khèi lîng cña CO2 vµ H2O thu ®c lµ:
A. 20,40 gam B. 18,6 gam C. 18,96 gam D. 16,8 gam.
Câu 10. (B-2008) §èt ch¸y ht 1 lÝt hh khÝ gåm C2H2 vµ H-C X sinh ra 2 lÝt CO2 vµ 2 lÝt h¬i H2O ( c¸c
thÓ tÝch ®o cïng ®k nhiÖt ®é, ¸p suÊt). C«ng thøc cña X lµ:
A. C2H6 B. C2H4 C. CH4. D. C3H8.
Câu 11. (A-2009) Hçn hîp khÝ X gåm anken M vµ ankin N cã cïng sè nguyªn tö cacbon trong ph©n tö. Hçn
hîp X cã khèi l¬ng 12,4g vµ thÓ tÝch 6,72lÝt (®kc). Sè mol, CTPT cña M vµ N lÇn lît lµ:
A. 0,1 mol C3H6 vµ 0,2 mol C3H4. B. 0,2 mol C2H4 vµ 0,1 mol C2H2.
C. 0,1 mol C2H4 vµ 0,2 mol C2H2. D. 0,2 mol C3H6 vµ 0,1 mol C3H4.
Câu 12 . Đốt cháy ht 2 lít hh gồm axetilen và một H-C A, thu được 4 lít CO2 và 4 lít hơi nước (thể tích các
khí đo ở cùng đk nhiệt độ và thể tích). Vậy A và % của nó trong hh là:
A. CH4 và 40% B. C2H6 và 50% C. C2H6 và 60% D. C3H8 và 50%
Câu 13. Chia hỗn hợp ankin thành 2 phần bằng nhau.
Phần 1 đem đốt thu được 0,896 lít CO2 (đkc) và 0,54 gam H2O.
Phần 2 tác dụng với dung dịch Br2. Khối lượng Br2 đã tham gia p/ư là:
A. 3,2g B. 3,3g C. 2,3g D. 3,4g
Câu 14. Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) một ankin thu được 5,4g H 2O. Tất cả sản phẩm cháy cho hấp thụ
hết vào bình nước vôi trong thấy khối lượng bình tăng 25,2g. V có giá trị là:
A / 3,36 lít B / 2,24 lít C / 6,72 lít D / 6 lít
Câu 15 . Một hh gồm H2, ankan (X) và ankin (Y). X và Y có cùng số nguyên tử C. Đốt 100ml hh trên thu đc
210 ml khí CO2. Nếu đun nóng 100ml hh trên với bột Ni thì chỉ còn 70 cm3 một H-C duy nhất. Các thể tích
đo ở cùng đk về nhiệt độ và áp suất. X và Y có CTPT là:
A. C2H6 và C3H8. B. C3H8 và C3H4 C. C3H8 và C3H6 D. C4H10và C4H6.
Câu 16. Hỗn hợp X gồm 0,1 mol propin và 0,2 mol H2 qua bột Ni, đun nóng được hỗn hợp Y. Đốt cháy
hoàn toàn Y, lượng nhỏ H2O thu được là:
A. 9g B. 18g C. 27g D. 7,2g
Câu 17. Đốt cháy hoàn toàn m gam Hiđrocacbon X rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt qua ống 1 đựng
P2O5, ống 2 đựng KOH dư, thấy tỉ lệ khối lượng tăng ở ống 1 và ống 2 là 9:44. Vậy CTPT của X là:
A. C2H2 B. C2H4 C. C3H8 D. C3H4
Câu 18. Khi thực hiện phản ứng chuyển hoá metan thành axetilen thu được hỗn hợp khí A gồm metan,
axetilen và hiđro .Đốt một phần hỗn hợp A thu được 17,6 gam CO 2 .Khối lượng A đem đốt là: (KHÓ- XEM
LẠI)
A. 7,75g B. 8,75g C.9,45g D.6,40g
Câu 19. Đốt cháy hoàn toàn 10cm3 một hiđrocacbon bằng 80cm3 oxi. Ngưng tụ hơi nước, sản phẩm chiếm
thể tích 65cm3, trong đó thể tích khí oxi dư là 25cm 3. Các thể tích đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Công thức
phân tử của hiđrocacbon đã cho là:
A. C4H6. B. C4H8. C. C4H10. D. C5H12.
Câu 20: X là hỗn hợp gồm 2 hiđrocacbon mạch hở. Đốt cháy X được nCO2 = nH2O. X có thể gồm
A. 1ankan + anken. B. 1ankan + 1ankin. C. 2 anken. D. A hoặc B hoặc C.
Câu 21: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn
0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là
A. 18,60 gam. B. 18,96 gam. C. 20,40 gam. D. 16,80 gam.
Câu 22: Một hỗn hợp X gồm 1 anken A và 1 ankin B, A và B có cùng số nguyên tử cacbon. X có khối lượng
là 12,4g, có thể tích là 6,72 lít. Các thể tích khí đo ở đktc. CTPT và số mol A, B trong hỗn hợp X là
A. 0,2 mol C2H4 và 0,1 mol C2H2. B. 0,1 mol C3H6 và 0,1 mol C3H4.
C. 0,2 mol C3H6 và 0,1 mol C3H4. D. 0,1 mol C2H4 và 0,2 mol C2H2.
Câu 23.Đốt cháy hoàn toàn 1 Hiđrocacbon X bằng 1 lượng vừa đủ oxi. Dẫn hỗn hợp sản phẩm cháy qua
H2SO4 đặc thì thể tích khí giảm hơn một nửa. X thuộc dãy đồng đẳng:
A. ankan B. anken C. ankin D. Ankadien E. Cả C và D
Câu 24. Khi đốt cháy một hiđrocacbon X ta thu được CO2, H2O với tỉ lệ số mol CO2:H2O là 2. X là
hiđrocacbon nào
A. C2H4 B. C2H2 C. C3H6 D. C4H8
Câu 25: Đốt chay hoàn toàn một hiđrocacbon X rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cho qua bình chứa CaCl2 khan và
d2 NaOH thì thấy khối lượng cac bình tăng lần lượt là 0,72g và 2,2g. Dãy đồng đẳng của X:
A. Ankan B. Anken C. Ankin D. Xiclo ankan
Câu 26. Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) một ankin thể khí thu được CO 2 và H2O có tổng khối lượng là
25,2g. Nếu cho sản phẩm cháy đi qua bình đựng nước vôi trong dư thu được 45g kết tủa.
1) Giá trị của V là: A / 6,72 lít B / 2,24 lít C / 4,48 lít D / 3,36 lít
2) CTPT của ankin là: A / C2H2 B / C3H4 D / C4H6 D / C5H8
Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ankin được 0,2 mol H 2O. Nếu hidro hoá hoàn toàn 0,1 mol ankin này
rồi đốt cháy thì số mol H2O thu được
A. 0,3 mol B. 0,4 mol C. 0,5 mol D. 0,6 mol
Câu 28. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ankin được 3,6g H 2O. Nếu hiđro hoá hoàn toàn 0,1 mol ankin đó rồi
đốt cháy thì lượng nước thu được là: A / 4,2g B / 5,2g C / 6,2g
D / 7,2g
Câu 29. Đốt cháy hoàn toàn một thể tích gồm C2H6 và C2H2 thu được CO2 và nước có tỉ lệ số mol là 1 : 1.
Phần trăm thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp đầu là:
A / 50% và 50% B / 30% và 70% C / 25% và 75% D / 70% và 30%
Câu 30. Hỗn hợp X gồm C3H8 và C3H6 có tỉ khối so với hidro là 21,8. Đốt cháy hết 5,6 lít X (đktc) thì khối
lượng CO2 và H2O thu được lần lượt là
A. 33g và 17,1g B. 22g và 9,9g C. 13,2g và 7,2g D. 33g và 21,6g
Câu 31. Đốt cháy hoàn toàn V lít một ankin thu được 10,8g H 2O. Nếu cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ hết
vào bình đựng nước vôi trong thì khối lượng bình tăng 50,4g. Giá trị của V là:
A / 3,36 lít B / 2,24 lít C / 6,72 lít D / 4,48 lít
Câu 32. Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) một ankin thu được 7,2g H 2O. Nếu cho tất cả sản phẩm cháy hấp
thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư thì khối lượng bình tăng 33,6g
1) V có giá trị là: A / 3,36 lít B / 6,72 lít C / 2,24 lít D / 4,48 lít
2) Ankin đó là: A / C3H4 B / C5H8 C / C4H6 D / C2H2
Câu 33. X là hỗn hợp khí gồm 2 hiđrocacbon. Đốt cháy 1 lít hỗn hợp X được 1,5 lít CO 2 và 1,5 lít hơi H2O.
(Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện) CTPT của 2 hiđrocacbon là:
A / CH4, C2H2 B / C2H6, C2H4 C / C3H8, C2H6 D / Không xác định được
Câu 34. Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) một ankin thể khí thu được CO 2và H2O có khối lượng là 25,2 gam.
Nếu cho sản phẩm chạy đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 45 gam kết tủa. giá trị của V là
A. 6,72. B. 2,24. C. 4,48. D. 3,36.
Câu 35. Lấy 1,12 lít hỗn hợp khí X (ở đktc) gôm hai hiđrocacbon kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng
rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy lần lươt qua bình (1) đựng H 2SO4 đặc, dư và bình (2) đựng dung dịch NaOH
dư. Sau thí nghiệm thấy khối lượng bình (1) tăng 2,16 gam và bình (2) tăng 7,48gam. Công thức phân tử và
thành phần % theo thể tích của hiđrocacbon (có số nguyên tử cacbon ít hơn) trong X lần lượt là
A. C3H4; 60% . B. C3H4 ; 40%. C. C3H6 ;60% . D. C2H2 ; 60% .
Câu 36. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Q gồm 2 ankin X, Y. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 4,5 lít dung
dịch Ca(OH)2 0,02M thu được kết kết tủa và khối lượng dung dịch tăng 3,78 gam so với ban đầu. Cho dung
dịch Ba(OH)2 vừa đủ vào dung dịch thu thêm kết tủa. Tổng kết tủa 2 lần là 18,85 gam. Biết rằng số mol của
X bằng 60% tổng số mol của X và Y có trong hỗn hợp Q. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức của X,
Y lần lượt là:
A. C2H2 và C4H6 B. C4H6 và C2H2 C. C2H2 và C3H4 D. C3H4 và C2H6
Câu 37. Hỗn hợp X gồm C2H6 , C2H4 , C2H2 có tỉ khối so với H2 bằng 14 . Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol X và
dẫn toàn bộ sản phẩm qua dd KOH dư . Khối lượng bình tăng là :
A. 31 g B. 62 g C. 27 g D. 32 g

You might also like