You are on page 1of 3

HIDROCACBON

A. Bài toán kết hợp định luật BTNT và BTKL


Với BTNT ta để ý xem : C và H biến đi đâu? Thường nó chui vào CO 2 và H2O.
Với BTKL ta tư duy rất đơn giản: m  mC,H
Hidrocacbon 
Nói lý thuyết thì là như vậy tuy nhiên các bạn đừng chủ quan nha.Nên luyện tập để có kỹ xảo giải bài tập.
Điều đó mới là quan trọng và cần thiết. Các bạn để ý nghiên cứu các ví dụ sau:
Câu 1: Thực hiện phản ứng crackinh butan thu được một hỗn hợp X gồm các ankan và các anken. Cho toàn bộ
hỗn hợp X vào dung dịch Br2 dư thấy có khí thoát ra bằng 60% thể tích X và khối lượng dung dịch Br 2 tăng 5,6
gam và có 25,6 gam brom đã tham gia phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn khí bay ra thu được a mol CO2 và b mol
H2O. Vậy a và b có giá trị là:
A. a = 0,9 mol và b = 1,5 mol B. a = 0,56 mol và b = 0,8 mol
C. a = 1,2 mol và b = 1,6 mol D. a = 1,2 mol và b = 2,0 mol
Câu 2: Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,06 mol C 2H2, 0,05 mol C3H6 và 0,07 mol H2 với xúc tác Ni, sau một
thời gian thu được hỗn hợp khí Y gồm C 2H6, C2H4 ,C3H8, C2H2 dư, C3H6 dư và H2 dư. Đốt cháy hoàn toàn
hỗn hợp Y rồi cho sản phẩm hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong dư. Khối lượng bình dung dịch nặng thêm
là:
A. 5,04 gam. B. 11,88 gam. C. 16,92 gam. D. 6,84 gam.
Câu 3: Khi nung butan với xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp T gồm CH 4, C3H6, C2H4, C2H6, C4H8, H2 và C4H10
dư. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T thu được 8,96 lít CO 2 (đo ở đktc) và 9,0 gam H2O. Mặt khác, hỗn hợp T làm
mất màu vừa hết 12 gam Br2 trong dung dịch nước brom. Hiệu suất phản ứng nung butan là:
A. 75%. B. 65%. C. 50%. D. 45%.
Câu 4: Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm C2H2, C2H4 và H2 với xúc tác Ni đến phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp Y (có tỉ khối so với hiđrô bằng 8). Đốt cháy hoàn toàn cùng lượng hỗn hợp X trên, rồi
cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn trong dung dịch nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là :
A. 20 gam B. 40 gam C. 30 gam D. 50 gam
Câu 5: Cracking 6,72 lít C4H10 (đktc) một thời gian thì thu được hh X gồm 5 hidrocacbon . Cho X đi qua dd Br 2
dư thì khối lượng bình Br2 tăng lên 8,4 gam đồng thời có khí Y bay ra khỏi bình.Đốt cháy Y thí cần V lít khí O 2
đktc.Giá trị của V là:
A. 8,96 B. 22,40 C. 23,52 D. 43,68
Câu 6: Hỗn hợp khí X gồm CH4, C2H2 có Mtb X = 23,5. Trộn V (lít) X với V1(lít) hiđrocacbon Y được 107,5g hh
khí Z. Trộn V1 (lít) X với V (lít) hiđrocacbon Y được 91,25g hh khí F. Biết V1 – V
= 11,2 (lít) (các khí đo ở đktc). Công thức của Y là:
A. C3H8 B. C3H6 C. C4H8 D. C2H6
Câu 7: Cho hỗn hợp chất rắn gồm CaC2, Al4C3, Ca vào nước thu được hỗn hợp X gồm 3 khí, trong đó có 2 khí có
cùng số mol. Lấy 8,96 lít hỗn hợp X (đktc) chia làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 : cho vào dung dịch AgNO3 trong
NH3 (dư) , sau phản ứng hoàn toàn, thấy tách ra 24g kết tủa. Phần 2 : Cho qua Ni đun nóng thu được hỗn hợp khí
Y. Thể tích O2 vừa đủ (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn Y là :
A. 5,6 lít B. 8,4 lít C. 8,96 lít D. 16,8 lít.
Câu 8: Hỗn hợp A gồm Al4C3,CaC2 và Ca đều có số mol là 0,15 mol. Cho hỗn hợp A vào nước đều phản ứng
hoàn toàn thu được hỗn hợp khí X. Cho hỗn hợp khí X qua Ni,đun nóng thu được hỗn hợp khí Y gồm
C2H2;C2H6;H2;CH4. Cho Y qua nước brom một thời gian thấy khối lượng bình đựng brom tăng 3,84 gam và có
11,424 lít hỗn hợp khí Z thoát ra(đktc). Tỷ khối của Z so với H2 là:
A. 2,7 B. 8 C. 7,41 D. 7,82
Câu 9: Hỗn hợp M gồm ankin X, anken Y (Y nhiều hơn X một nguyên tử cacbon) và H2. Cho 0,25 mol hỗn hợp
M vào bình kín có chứa một ít bột Ni đun nóng. Sau một thời gian thu được hỗn hợp N. Đốt cháy hoàn toàn N
thu được 0,35 mol CO2 và 0,35 mol H2O. Công thức phân tử của X và Y lần lượt là
A. C4H6 và C5H10. B. C3H4 và C2H4.
C. C3H4 và C4H8. D. C2H2 và C3H6.
B. Bài toán tăng giảm thể tích.
Với kỹ thuật giảm thể tích : Giả sử X có chứa các hidrocacbon trong đó có ít nhất 1 chất không
no. Khi đó cho X đi qua Ni nung nóng sẽ được Y và VY  VX lý do là H2 đã chui vào
hidrocacbon không no trong X. Do đó ta luôn có : n  n  n  n phaûn öùng
 X Y H2

Với kỹ thuật tăng thể tích : Thường áp dụng với các bài toán Cracking. Hoặc tách H2.
Ankan Crackinhankan  anken
Để ý: 
Ankan
 TáchH2anken2  H
Do đó ta có : n  n  n n
Phanung

Y X ankan

Các bạn để ý nghiên cứu các ví dụ sau :


Câu 1: Cho 22,4 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CH 4, C2H4, C2H2 và H2 có tỉ khối đối với H2 là 7,3 đi chậm qua
ống sứ đựng bột Niken nung nóng ta thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối đối với H 2 là 73/6. Số mol H2 đã tham
gia phản ứng là:
A. 0,5 mol B. 0,4 mol C. 0,2 mol D. 0,6 mol
Câu 2: Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỷ khối so với He là 3,75. Nung X với Ni sau một thời gian thu được
hỗn hợp khí Y có tỷ khối so với He là 5. Hiệu suất phản ứng hiđro hóa là:
A. 50% B. 20% C. 40% D. 25%
Câu 3: Hỗn hợp X gồm 1 hidrocacbon A ở thể khí và H 2 có tỉ khối so với H2 là 4,8 Cho X đi qua Ni nung nóng
đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với CH 4 = 1. Công thức phân tử của
hidrocacbon có trong X là:
A. C3H4 B. C2H4 C. C3H6 D. C2H2
Câu 4: Thực hiện phản ứng tách H2 từ 6,72 lit (đktc) hỗn hợp X gồm C 2H6 và C3H8 thu được 11,2 lit (đktc) hỗn
hợp Y gồm các anken, ankan và H2. Tính thể tích dung dịch Brom 1M cần dùng để tác dụng hết với Y.
A. 0,2 lít B. 0,3 lít C. 0,5 lít D. 0,4 lít
Câu 5: Cracking 18 gam ankan A rồi cho toàn bộ sản phẩm thu được lội qua bình đựng dung dich Brom dư thấy
còn lại 5,6 lit (đktc) hỗn hợp khí B gồm các ankan.Tìm CTPT của A.
A. C5H12 B. C4H10 C. C6H14 D. C7H16
Câu 6: Hỗn hợp X gồm hai anken có tỉ khối so với H 2 bằng 16,625. Lấy hỗn hợp Y chứa 26,6 gam X và 2 gam
H2. Cho Y vào bình kín có dung tích V lít (ở đktc) có chứa Ni xúc tác. Nung bình một thời gian sau đó đưa về 0
0
C thấy áp suất trong bình bằng 7/9 at. Biết hiệu suất phản ứng hiđro hoá của các anken bằng nhau và thể tích
của bình không đổi. Hiệu suất phản ứng hiđro hoá là:
A. 40%. B. 50%. C. 75%. D. 77,77%.
Câu 7: Khi nung butan với xúc tác thích hợp đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp T gồm CH 4, C3H6, C2H4,
C2H6, C4H8, H2và C4H6. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T thu được 8,96 lít CO 2 (đo ở đktc) và 9,0 gam H 2O. Mặt
khác, hỗn hợp T làm mất màu vừa hết 19,2 gam Br 2 trong dung dịch nước brom. Phần trăm về số mol của C 4H6
trong T là :
A. 9,091%. B. 8,333%. C. 16,67%. D. 22,22%.

You might also like