You are on page 1of 11

Hó a 10 GV: Thu Phương, Sđt: 0911323150

CHƯƠNG 6: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC


1. Tốc độ phản ứng 2. Biểu thức tốc độ phản ứng
 Định luật tác dụng khối lượng: ở nhiệt độ không
đổi, tốc độ phản ứng tỉ lệ với tích số nồng độ các
- Tốc độ phản ứng: v (đvị nồng độ/đvị thời gian)
chất tham gia phản ứng với số mũ thích hợp.
- Tốc độ phản ứng trung bình:
- Mối quan hệ giữa nồng độ và tốc độ tức thời:

Trong đó:
Trong đó:
+ : tốc độ phản ứng trung bình + k: hằng số tốc độ phản ứng
+ : sự biến thiên nồng độ + CA, CB: nồng độ của chất A, B tại thời điểm đang
xét (M)
+ : biến thiên thời gian  k phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của phản ứng
+ C1, C2: nồng độ của một chất tại 2 điểm tương
ứng t1, t2
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học

Bề mặt tiếp Chất xúc


Yếu tố Nồng độ Nhiệt độ Áp suất
xúc tác
làm tốc
(chất độ p/ứng.
khí) Nhưng vẫn
Ảnh bảo toàn về
hưởng lượng và
chất sau
p/ứng.

+ là tốc độ phản ứng ở 2 nhiệt


độ t1 và t2
+ là hệ số nhiệt độ Van’t Hoff

Đồ thị biểu diễn sự thay đổi


nồng độ chất phản ứng (ở dưới)
và sản phẩm (ở trên) theo thời
gian

1
Hó a 10 GV: Thu Phương, Sđt: 0911323150

 Dạng 1 : Tính tốc độ phản ứng trung bình


Bài 1. Viết biểu thức tính tốc độ trung bình của các phản ứng sau:
f.
a.
g.
b.
h.
c.
i.
d.
j.
e.
k.
Bài 2. Cho bảng sau:
Phản ứng Lượng chất phản ứng (mol) Thời gian (s) Tốc độ phản ứng (mol/s)
1 2 30
2 5 120
3 1 90
4 3,2 90
a. Tính tốc độ trung bình của mỗi phản ứng?
b. Phản ứng nào diễn ra với tốc độ nhanh nhất? Phản ứng nào diễn ra với tốc độ chậm nhất?

Bài 3. Xét phản ứng sau: , kết quả thực nghiệm của phản ứng cho giá trị
theo bảng sau:
Thời gian (s) SO2 (M) O2 (M) SO3 (M)
200 0,0270 0,0500 0,0072
300 0,0194 0,0462 0,0148
Tính tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian trên?
Bài 4. Xét phản ứng phân hủy N2O5 theo PTHH: , xảy ra ở 56oC cho kết quả
theo bảng
Thời gian (s) N2O5 (M) NO2 (M) O2 (M)
240 0,0388 0,0315 0,0079
600 0,0196 0,0699 0,0175
Tính tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian trên?
Bài 5. Cho phản ứng: . Tính tốc độ trung bình của phản
ứng theo C4H9Cl, với nồng độ chất đầu là 0,22M sau 4s nồng độ còn lại là 0,1M.

Bài 6. Xét phản ứng phân hủy N2O5 ở 45oC . Sau 184 giây, nồng độ của
N2O4 là 0,25 M. Tính tốc độ trung bình theo N2O4?
Bài 7. Cho phản ứng: .
a. Sau thời gian từ giây 61 đến giây 120, nồng độ NO 2 tăng từ 0,30 M lên 0,40 M. Tính tốc độ trung bình
của phản ứng?
b. Sau thời gian từ giây 60 đến giây 120, nồng độ NO 2 tăng từ 0,30 M lên 0,40 M. Tính tốc độ trung bình
của phản ứng và tốc độ hình thành NO2?
Bài 8. Cho phản ứng: . Sau thời gian từ giây 30 đến giây 70, nồng độ
NO2 tăng từ 0,20 M lên 0,45 M. Tính tốc độ trung bình của phản ứng?
Bài 9. Trong phản ứng A  sản phẩm. Tại thời điểm t = 0, nồng độ chất A là 0,1563M, sau 1 phút, nồng độ
chất A là 0,1496M và sau 2 phút, nồng độ chất A là 0,1431M
a. Tính tốc độ trung bình của p/ứng (1) và (2) b. Nhận xét về tốc độ của 2 phản ứng và giải
thích?

2
Hó a 10 GV: Thu Phương, Sđt: 0911323150

Bài 10. PƯHH: . Sau 40 giây, nồng độ của dd HCl giảm từ 0,8M
về còn 0,6M. Tính tốc độ phản ứng theo nồng độ HCl trong 40 giây.

Bài 11. Xét phản ứng hoá học đơn giản giữa hai chất A và B theo phương trình: A + B → C. Từ thông tin
đã cho, hoàn thành bảng dưới đây:
Thực nghiệm Nồng độ chất A (M) Nồng độ chất B (M) Tốc độ phản ứng (M/s)
1 0,2 0,05 0,24
2 ? 0,03 0,2
3 0,4 ? 0,8

Bài 12. Sự phân hủy H2O2 theo PTHH:


được nghiên cứu và
cho kết quả tại một nhiệt độ cụ thể như sau:
a. Tốc độ trung bình của phản ứng phân hủy H2O2 theo thời gian
b. Tốc độ phản ứng thay đổi thế nào theo thời gian? Giải thích sự
thay đổi đó?
Bài 13. Cho hai p/ứng xảy ra đồng thời trong hai bình (1) và (2):
Ca + Cl2 → CaCl2 (1) 2K + Cl2 → 2KCl (2)
Sau 2 phút, có 3 gam CaCl2 được hình thành theo phản ứng (1).
a) Xác định tốc độ trung bình của phản ứng (đơn vị mol.phút-1)
b) Giả sử phản ứng (2) cũng xảy ra cùng một tốc độ trung bình
như phản ứng (1), hãy tính số mol KCl được tạo thành sau 2
phút. Cho biết khối lượng (gam) của K cần thiết để tạo ra số mol
KCl trên.
Bài 14. * Xét phản ứng thủy phân khí N2O5 xảy ra như sau:
a. Viết biểu thức tính tốc độ p/ứng theo sự biến thiên của nồng độ chất tham gia và nồng độ chất sản phẩm?
b. Sau khoảng thời gian t (s), tốc độ tạo thành O2 là 9,0.10-6 (M/s), tính tốc độ của các chất còn lại trong
p/ứng?
Bài 15. * Hai PTHH của phản ứng xảy ra cùng một lúc:
.
Sau 1 phút, khối lượng MgCl2 được tạo ra là 2 gam?
a. Tính tốc độ trung bình (mol/s) của phản ứng (1)
b. Nếu tốc độ trung bình của (2) tương đương (1) thì khối lượng sản phẩm NaCl thu được là bao nhiêu?
Bài 16. * Dữ liệu thí nghiệm của phản ứng được cho trong bảng sau:
Nồng độ (M)
SO2Cl2 SO2 Cl2
Thời gian (phút)
0 1,00 0 0
100 ? 0,13 0,13
200 0,78 ? ?
a. Tính tốc độ trung bình của phản ứng theo SO2Cl2 trong thời gian 100 phút?
b. Sau 100 phút, nồng độ của SO2Cl2 còn lại là bao nhiêu?
c. Sau 200 phút, nồng độ của SO2, và Cl2 thu được bao nhiêu?

 Dạng 2 : Tốc độ tức thời

Bài 1. Tốc độ phản ứng sẽ thay đổi thế nào khi:


Phản ứng Biểu thức tốc độ tức Yếu tố thay đổi Tốc độ phản ứng
thời
3
Hó a 10 GV: Thu Phương, Sđt: 0911323150

nồng độ của CO
tăng 2 lần

nồng độ của CHCl3


giảm 4 lần

nồng độ H2 giảm 2
lần
Nồng độ O2 tăng 3
lần
Nồng độ NO tăng 3
lần
Nồng độ NO tăng 3
lần, nồng độ O2
tăng 3 lần
A(g) + 3B(g)  2C(g) Nồng độ A tăng 3
lần
Nồng độ A tăng 3
lần, nồng độ B
giảm 2 lần

Nồng độ A và B
đều tăng 2 lần

2X(g) + 3Y(g)  Z(g) Nồng độ X tăng 3


lần
Nồng độ X tăng 3
lần, nồng độ Y
giảm 2 lần

Tăng áp suất chung


hệ lên 2 lần

Bài 2. Cho phản ứng đơn giản: 2A  B + 3C + D. Tìm tốc độ của phản ứng và tốc độ hình thành C, D, biết
nồng độ của A là 0,1M, nồng độ của B là 0,2M và hằng số tốc độ phản ứng là 16 mol-1.L.s-1
Bài 3. Cho phản ứng đơn giản: A(g) + B(g)  2C(g). Tìm tốc độ của phản ứng và tốc độ hình thành C, tốc
độ biến mất B, biết nồng độ của A là 0,1M, nồng độ của chất B là 0,2 M và k = 2 mol-1.L.s-1
Bài 4. Xét phản ứng đơn giản A + B  C và hoàn thành bảng sau
Thực nghiệm Nồng độ chất A (M) Nồng độ chất B (M) Tốc độ phản ứng (M/s)
1 0,20 0,050 0,24
2 ? 0,030 0,20
3 0,40 ? 0,80

 Dạng 3 : Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng

Bài 1. Hoà n thà nh bả ng sau, cho biết mỗ i thay đổ i sẽ là m tă ng hay giả m tố c độ củ a phả n ứ ng
Yếu tố ảnh hưởng Tốc độ phản ứng
Đun nó ng chấ t tham gia
Thêm chấ t xú c tá c thích hợ p
Pha loã ng dd
Ngưng dù ng enzyme (chấ t xú c tá c)
4
Hó a 10 GV: Thu Phương, Sđt: 0911323150

Giả m nhiệt độ
Tă ng nhiệt độ
Giả m diện tích bề mặ t
Tă ng nồ ng độ chấ t phả n ứ ng
Chia nhỏ chấ t phả n ứ ng thà nh mả nh nhỏ
Bài 2. Hoà n thà nh bả ng sau, cho biết yếu tố chính ả nh hưở ng đến tố c độ phả n ứ ng trong từ ng trườ ng
hợ p
Tình huống Yếu tố ảnh hưởng
Duy trì thổ i khô ng khí và o bếp để than chá y đều
Than đá đượ c nghiền nhỏ dù ng trong quá trình luyện kim loạ i
Thứ c ă n đượ c tiêu hó a trong dạ dà y nhờ acid và enzyme
Xá c củ a mộ t số loà i độ ng vậ t đượ c bả o quả n nguyên vẹn ở Bắ c
Cự c
Vụ nổ xả y ra tạ i mộ t xưở ng cưa
Bài 3. Tố c độ cá c phả n ứ ng sau chịu ả nh hưở ng củ a yếu tố nà o?
a) Than củ i đang chá y, dù ng quạ t thổ i thêm khô ng khí và o, sự chá y diễn ra mạ nh hơn.
b) Phả n ứ ng oxi hoá SO, thà nh SO, diễn ra nhanh hơn khi có mặ t củ a V,OS.
c) Aluminium dạ ng bộ t phả n ứ ng vớ i dung dịch hydrochloric acid nhanh hơn so vớ i aluminium dạ ng
lá .
d) Để thự c phẩ m trong tủ lạ nh giú p cho thự c phẩ m đượ c tươi lâ u hơn.
e) Sử dụ ng nồ i á p suấ t để hầ m thứ c ă n giú p thứ c ă n nhanh chín.
g) Sử dụ ng cá c loạ i men thích hợ p để là m sữ a chua, lên men rượ u, giấ m, ...
Bài 4. Cho a gam kẽm dạng hạt vào lượng dư dd HCl 2M, phương trình hóa học xảy ra như sau:
. Tốc độ khí H2 thoát ra như thế nào khi thay đổi các yếu tố dưới
đây:
a.
b. Thay a g kẽm bằng a gam bột kẽm d. Thực hiện phản ứng ở nhiệt độ cao hơn bằng
c. Thay dd HCl 2M bằng dd HCl 1M cách đun nóng nhẹ dd HCl

 Dạng 3 : Hệ số nhiệt độ

Bài 1. Ở nhiệt độ cao NOCl bị phâ n hủ y theo phả n ứ ng hó a họ c sau: 2NOCl → 2NO + Cl2
Tố c độ phả n ứ ng ở 70oC là 2.10-7 mol/(L.s) và ở 80oC là 4,5.10-7 mol/(L.s). Hệ số nhiệt độ Van’t
Hoff (γ) củ a phả n ứ ng là bao nhiêu
Bài 2. Ở 30oC, tố c độ củ a mộ t phả n ứ ng là 0,05 M s-1. Ở 40oC, tố c độ củ a phả n ứ ng nà y là 0,15 M s-1. Hệ
số nhiệt độ Van’t Hoff củ a phả n ứ ng nà y là bao nhiêu?
Bài 3. Mộ t phả n ứ ng có hệ số nhiệt độ Van’t Hoff bằ ng 3,5. Ở 20°C, tố c độ củ a phả n ứ ng nà y bằ ng 0,2
M.s-1. Tố c độ củ a phả n ứ ng ở 45°C là bao nhiêu?
Bài 4. Cho phả n ứ ng củ a acetone vớ i iodine: CH3COCH3 + I2 → CH3COCH2I + HI
Phả n ứ ng có hệ số nhiệt độ γ trong khoả ng nhiệt độ từ 30oC đến 50oC là 2,5. Nếu ở 35oC, phả n
ứ ng có tố c độ là 0,036 M h-1 thì ở 45oC phả n ứ ng có tố c độ là bao nhiêu?
Bài 5. Mộ t phả n ứ ng có hệ số nhiệt độ Van’t Hoff bằ ng 3. Ở 25°C, tố c độ củ a phả n ứ ng nà y bằ ng 0,2 M s-1.
Tố c độ củ a phả n ứ ng ở 45°C là bao nhiêu?
Bài 6. Khi nhiệt độ tă ng thêm 10oC, tố c độ củ a mộ t phả n ứ ng hó a họ c tă ng 4 lầ n. Cho biết tố c độ phả n
ứ ng giả m bao nhiêu lầ n khi nhiệt độ giả m từ 70oC xuố ng 40oC?
Bài 7. Cho phương trình hó a họ c củ a phả n ứ ng: 2CO(g) + O2(g)  2CO2(g)
Nếu hệ số nhiệt độ Van’t Hoff bằ ng 2, tố c độ phả n ứ ng thay đổ i thế nà o khi tă ng nhiệt độ củ a
phả n ứ ng từ 30oC lên 60oC.
Bài 8. Khi nhiệt độ tă ng thêm 10oC, tố c độ phả n ứ ng hoá họ c tă ng thêm 2 lầ n. Tố c độ phả n ứ ng sẽ
tă ng lên bao nhiêu lầ n khi nâ ng nhiệt độ từ 20oC lên 70oC?

5
Hó a 10 GV: Thu Phương, Sđt: 0911323150

Bài 9. Khi tă ng nhiệt độ từ 60oC đến 90oC thì tố c độ phả n ứ ng tă ng lên bao nhiêu lầ n, biết rằ ng sau
khi tă ng nhiệt độ lên 10oC thì tố c độ phả n ứ ng tă ng lên 2 lầ n.
Bài 10. Khi nhiệt độ tă ng thêm 10oC, tố c độ phả n ứ ng hoá họ c tă ng lên 2 lầ n. Để tố c độ phả n ứ ng đó
(đang tiến hà nh ở 20oC) tă ng lên 32 lầ n thì cầ n thự c hiện phả n ứ ng ở nhiệt độ bao nhiêu?

6
Hó a 10 GV: Thu Phương, Sđt: 0911323150

TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Cho phản ứng : X ® Y. Tại thời điểm t1 nồng độ của chất X bằng C1, tại thời điểm t2 (với t2> t1),
nồng độ của chất X bằng C2. Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian trên được tính
theo biểu thức nào sau đây ?
C C C C C C C C
v 1 2 v 2 1 v 1 2 v 1 2
A. t1  t 2 B. t 2  t1 C. t 2  t1 D. t 2  t1
Câu 2. Tốc độ của một phản ứng hoá học
A. chỉ phụ thuộc vào nồng độ các chất tham gia phản ứng.
B. tăng khi nhiệt độ của phản ứng tăng.
C. càng nhanh khi giá trị năng lượng hoạt hoá càng lớn.
D. không phụ thuộc vào diện tích bề mặt.
Câu 3. Cho phương trình hoá học:
2KMnO4 (aq) + 10FeSO4 (aq) + 8H2SO4(aq)→ 5Fe2(SO4)3(aq) + K2SO4(aq) + 2MnSO4(aq) + 8H2O(l)
Với cùng một lượng các chất tham gia phản ứng, chất phản ứng hết nhanh nhất là:
A. KMnO4. B. FeSO4. C. H2SO4 D. Cả 3 chất hết cùng
lúc.
Câu 4. Đối với phản ứng: A + 3B → 2C, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tốc độ tiêu hao chất B bằng 3/2 tốc độ tạo thành chất C.
B. Tốc độ tiêu hao chất B bằng 2/3 tốc độ tạo thành chất C.
C. Tốc độ tiêu hao chất B bằng 3 tốc độ tạo thành chất C.
D. Tốc độ tiêu hao chất B bằng 1/3 tốc độ tạo thành chất C.
Câu 5. Biểu đồ nào sau đây không biểu diễn sự phụ thuộc nồng độ chất tham gia với thời gian

Câu 6. Đồ thị biểu diễn đường cong động học của phản
ứng giữa oxygen và hydrogen tạo thành nước,
O2 (g) + 2H2(g) → 2H2O (g). Đường cong nào của
hydrogen?
A. Đường cong số (1).
B. Đường cong số (2).
C. Đường cong số (3).
D. Đường cong số (2) hoặc (3) đều đúng.
Câu 7. Phương trình tổng hợp ammonia (NH3),
N2 (g) + 3H2 (g) → 2NH3(g). Nếu tốc độ tạo thành
NH3 là 0,345 M/s thì tốc độ của chất phản ứng
H2 là
A. 0,345 M/s. B. 0,690 M/s.
C. 0,173 M/s. D. 0,518 M/s.
Câu 8. Phương trình hoá học của phản ứng: CHCl 3 (g) + Cl2 (g) → CCl4 (g) + HCl (g). Khi nồng độ của
CHCI3 giảm 4 lần, nồng độ CI2 giữ nguyên thì tốc độ phản ứng sẽ
A. tăng gấp đôi. B. giảm một nửa C. tăng 4 lần. D. giảm 4 lần.
Câu 9. Phản ứng 2NO (g) + O2 (g) → 2NO2 (g) có biểu thức tốc độ tức thời: v=k.C2NO.CO2. Nếu nồng độ
của NO giảm 2 lần, giữ nguyên nồng độ oxygen, thì tốc độ sẽ
7
Hó a 10 GV: Thu Phương, Sđt: 0911323150

A. giảm 2 lần. B. giảm 4 lần. C. giảm 3 lần. D. giữ nguyên.


Câu 10. Nếu mỗi đồ thị có các chất phản ứng cùng nồng độ và trục thời gian thì tốc độ của chất phản ứng
nào xảy ra nhanh nhất?

Câu 11. Yếu tố nào dưới đây không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng:
A. Nhiệt độ chất phản ứng.
B. Thể vật lí của chất phản ứng (rắn, lỏng, kích thước lớn, nhỏ,...).
C. Nồng độ chất phản ứng.
D. Tỉ trọng của chất phản ứng.
Câu 12. Khi tăng nồng độ chất tham gia, thì
A. tốc độ phản ứng tăng. C. không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
B. tốc độ phản ứng giảm. D. có thể tăng hoặc giảm tốc độ phản ứng.
Câu 13. Tốc độ phản ứng tăng lên khi:
A. Giảm nhiệt độ B. Tăng diện tích tiếp xúc giữa các chất phản ứng
C. Tăng lượng chất xúc tác D. Giảm nồng độ các chất tham gia phản ứng
Câu 14. Những phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tốc độ của phản ứng hoá học là đại lượng mô tả mức độ nhanh hay chậm của chất phản ứng được sử
dụng hoặc sản phẩm được tạo thành.
B. Tốc độ của phản ứng hoá học là hiệu số nồng độ của một chất trong hỗn hợp phản ứng tại hai thời điểm
khác nhau.
C. Tốc độ của phản ứng hoá học có thể có giá trị âm hoặc dương.
D. Trong cùng một phản ứng hoá học, tốc độ tạo thành của các chất sản phẩm khác nhau là khác nhau, tuỳ
thuộc vào hệ số cân bằng của chúng trong phương trình hoá học.
E. Trong cùng một phản ứng hoá học, tốc độ tiêu thụ các chất phản ứng khác nhau sẽ như nhau nếu chúng
được lấy với cùng một nồng độ.
Câu 15. Những phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Tốc độ của phản ứng hoá học chỉ có thể được xác định theo sự thay đổi nồng độ chất phản ứng theo thời
gian.
B. Tốc độ của phản ứng hoá học không thể xác định được từ sự thay đổi nồng độ chất sản phẩm tạo thành
theo thời gian.
C. Theo công thức tính, tốc độ trung bình của phản ứng hoá học trong một khoảng thời gian nhất định là
không thay đổi trong khoảng thời gian ấy.
D. Dấu “−” trong biểu thức tính tốc độ trung bình theo biến thiên nồng độ chất phản ứng là để đảm bảo cho
giá trị của tốc độ phản ứng không âm.
E. Tốc độ trung bình của một phản ứng trong một khoảng thời gian nhất định được biểu thị bằng biến thiên
nồng độ chất phản ứng hoặc sản phẩm tạo thành chia cho khoảng thời gian đó
Câu 16. Những phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Phản ứng đơn giản là phản ứng xảy ra theo một bước.
B. Phản ứng đơn giản là phản ứng có các hệ số tỉ lượng trong phương trình hóa học bằng nhau và bằng 1.
C. Tốc độ của một phản ứng đơn giản tuân theo định luật tác dụng khối lượng.
D. Tốc độ của mọi phản ứng hóa học đều tuân theo định luật tác dụng khối lượng.

8
Hó a 10 GV: Thu Phương, Sđt: 0911323150

E. Hằng số tốc độ phản ứng là tốc độ của phản ứng khi nồng độ của tất cả các chất trong hỗn hợp phản ứng
đều bằng nhau và bằng 1.
F. Hằng số tốc độ của phản ứng phụ thuộc vào thời gian.
G. Hằng số tốc độ phản ứng là tốc độ của phản ứng khi nồng độ các chất phản ứng bằng nhau và bằng 1M.
Câu 17. Khi cho một lượng xác định chất phản ứng vào bình để cho phản ứng hoá học xảy ra, tốc độ phản
ứng sẽ
A. không đổi cho đến khi kết thúc. C. chậm dần cho đến khi kết thúc.
B. tăng dần cho đến khi kết thúc. D. tuân theo định luật tác dụng khối lượng.
Câu 18. Chất xúc tác là chất
A. làm tăng tốc độ phản ứng và không bị mất đi sau phản ứng.
B. làm tăng tốc độ phản ứng và bị mất đi sau phản ứng.
C. làm giảm tốc độ phản ứng và không bị mất đi sau phản ứng.
D. làm giảm tốc độ phản ứng và bị mất đi sau phản ứng.
Câu 19. Phản ứng 3H2 + N2 2NH3 có tốc độ mất đi của H2 so với tốc độ hình thành NH3 như thế nào?
A. Bằng 1/2 B. Bằng 3/2 C. Bằng 2/3 D. Bằng 1/3
Câu 20. Yếu tố nào sau đây làm giảm tốc độ phản ứng:
A. Sử dụng enzyme cho phản ứng. C. Tăng nồng độ chất tham gia.
B. Thêm chất ức chế vào hỗn hợp chất tham gia. D. Nghiền chất tham gia dạng khối thành bột.
Câu 21. Các enzyme là chất xúc tác, có chức năng:
A. Giảm năng lượng hoạt hoá của phản ứng. C. Tăng nhiệt độ của phản ứng.
B. Tăng năng lượng hoạt hoá của phản ứng. D. Giảm nhiệt độ của phản ứng.
Câu 22. Sản phẩm của phản ứng được tạo ra qua các bước theo hình bên dưới:

Vai trò của chất X là


A. chất xúc tác.
B. làm tăng năng lượng hoạt hoá của chất tham gia phản ứng.
C. làm giảm năng lượng hoạt hoá của chất tham gia phản ứng.
D. làm tăng nồng độ chất tham gia phản ứng.
Câu 23. Một bạn học sinh thực hiện hai thí nghiệm:
- Thí nghiệm 1: Cho 100 mL dung dịch acid HCl vào cốc (1), sau đó thêm một mẫu kẽm và đo tốc độ khí
H2 thoát ra theo thời gian.
- Thí nghiệm 2 (lặp lại tương tự thí nghiệm 1): 100 mL dung dịch acid HCl khác được cho vào cốc (2) rồi
cũng thêm một mẫu kẽm vào và lại đo tốc độ khí hydrogen thoát ra theo thời gian.
Bạn học sinh đó nhận thấy tốc độ thoát khí hydrogen ở cốc (2) nhanh hơn ở cốc (1).
Những yếu tố nào sau đây có thể dùng để giải thích hiện tượng mà bạn đó quan sát được?
A. Phản ứng ở cốc (2) nhanh hơn nhờ có chất xúc tác.
B. Lượng kẽm ở cốc (1) nhiều hơn ở cốc (2).
C. Acid HCl ở cốc (1) có nồng độ thấp hơn acid ở cốc (2).
D. Kẽm ở cốc (2) được nghiền nhỏ còn kẽm ở cốc (1) ở dạng viên.
Câu 24. Khi nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ tới tốc độ của phản ứng giữa Mg(s) với HCl(aq), những mô
tả nào sau đây phản ánh đúng hiện tượng quan sát được khi làm thí nghiệm?
A. Khi đun nóng, bọt khí thoát ra nhanh hơn so với không đun nóng.
B. Khi đun nóng, bọt khí thoát ra chậm hơn so với không đun nóng.
C. Khi đun nóng, dây Mg tan nhanh hơn so với không đun nóng.
D. Khi đun nóng, dây Mg tan chậm hơn so với không đun nóng.
Câu 25. Từ một miếng đá vôi và một lọ dung dịch HCl 1 M, thí nghiệm được tiến hành trong điều kiện nào
sau đây sẽ thu được lượng CO2 lớn nhất trong một khoảng thời gian xác định?
A. Tán nhỏ miếng đá vôi, cho vào dung dịch HCl 1M, không đun nóng.
9
Hó a 10 GV: Thu Phương, Sđt: 0911323150

B. Tán nhỏ miếng đá vôi, cho vào dung dịch HCl 1M, đun nóng.
C. Cho miếng đá vôi vào dung dịch HCl 1 M, không đun nóng.
D. Cho miếng đá vôi vào dung dịch HCl 1M, đun nóng.
Câu 26. Cho một cục đá vôi nặng 1g vào dung dịch HCl 2M, ở nhiệt độ 25oC. Biến đổi nào sau đây không
làm bọt khí thoát ra mạnh hơn?
A. Tăng thể tích dung dịch HCl lên gấp đôi. B. Thay cục đá vôi bằng 1 gam bột đá
vôi
C. Thay dung dịch HCl 2M bằng dung dịch HCl 4M D. Tăng nhiệt độ lên 50oC
Câu 27. Khi tăng áp suất của chất phản ứng, tốc độ của những phản ứng nào sau đây sẽ bị thay đổi?
A. 2Al(s) + Fe2O3(s) → Al2O3(s) + 2Fe(s) B. 2H2(g) + O2(g) → 2H2O(l)
C. C(s) + O2(g) → CO2(g) D. CaCO3(s) + 2HCl(aq) → CaCl2(aq) + H2O(l) +
CO2(g)
Câu 28. Có phương trình phản ứng : 2A + B ® C. Tốc độ phản ứng tại một thời điểm(tốc độ tức thời) được
tính bằng biểu thức: v = k [A]2.[B] . Hằng số tốc độ k phụ thuộc :
A.Nồng độ của chất A. B.Nồng độ của chất B.
C. Nhiệt độ của phản ứng . D.Thời gian xảy ra phản ứng.
Câu 29. Chất xúc tác làm tăng tốc độ của phản ứng hoá học, vì nó :
A.Làm tăng nồng độ của các chất phản ứng . B.Làm tăng nhiệt độ của phản ứng.
C.Làm giảm nhiệt độ của phản ứng.
D.Làm giảm năng lượng hoạt hoá của quá trình phản ứng.
Câu 30. Đối với một hệ ở trạng thái cân bằng, nếu thêm vào chất xúc tác thì:
A. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng thuận
B. Làm tăng tốc độ phản ứng thuận và nghịch với số lần như nhau
B. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng nghịch
D. Không làm tăng tốc độ của phan ứng thuận và nghịch
Câu 31. Cho các yếu tố sau:
a. nồng độ chất. b. áp suất c. xúc tác d. nhiệt độ e. diện tích tiếp xúc .
Những yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng nói chung là:
A. a, b, c, d. B. b, c, d, e. C. a, c, e. D. a, b, c,
d, e.
Câu 32. Đối với các phản ứng có chất khí tham gia, khi tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng là do
A. Nồng độ của các chất khí tăng lên. B. Nồng độ của các chất khí giảm
xuống.
C. Chuyển động của các chất khí tăng lên. D. Nồng độ của các chất khí không thay
đổi.
Câu 33. Định nghĩa nào sau đây là đúng ?
A. Chất xúc tác là chất làm thay đổi tốc độ phản ứng, nhưng không bị tiêu hao trong phản ứng.
B. Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng không bị tiêu hao trong phản ứng.
C. Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng không bị thay đổi trong phản ứng.
D. Chất xúc tác là chất làm thay đổi tốc độ phản ứng, nhưng bị tiêu hao không nhiều trong phản ứng.
Câu 34. Khi cho cùng một lượng nhôm vào cốc đựng dung dịch axit HCl 0,1M, tốc độ phản ứng sẽ lớn nhất
khi dùng nhôm ở dạng nào sau đây?
A. Dạng viên nhỏ. B. Dạng bột mịn, khuấy đều. C. Dạng tấm mỏng. D. Dạng
nhôm dây.
Câu 35. Người ta đã sử dụng nhiệt của của phản ứng đốt cháy than đá để nung vôi:
CaCO3 (s) CaO (s) + CO2(g), H > 0. Biện pháp kĩ thuật nào không được sử dụng để tăng
tốc độ phản ứng nung vôi?
A. Nghiền nhỏ đá vôi với kích thước thích hợp. B.Tăng nồng độ của khí CO2
C. Duy trì nhiệt độ phản ứng cao thích hợp. D. Thổi không khí nén vào lò nung vôi.
10
Hó a 10 GV: Thu Phương, Sđt: 0911323150

Câu 36. Khi cho hydrochloric acid tác dụng với potassium permanganate (rắn) để điều chế chlorine, khí
chlorine sẽ thoát ra nhanh hơn khi:
A. Dùng hydrochloric acid đặc và đun nhẹ hỗn hợp.
B. Dùng hydrochloric acid đặc và làm lạnh hỗn hợp.
C. Dùng hydrochloric acid loãng và đun nhẹ hỗn hợp.
D. Dùng hydrochloric acid loãng và làm lạnh hỗn hợp.
Câu 37. Cho phương trình hoá học của phản ứng tổng hợp ammonia N2 (g) + 3H2 (g) 2NH3 (g)
Khi tăng nồng độ của nitrogen lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận
A. tăng lên 6 lần. B. giảm đi 2 lần. C. tăng lên 8 lần. D. tăng lên 2 lần.
Câu 38. Phản ứng giữa hai chất A và B được biểu thị bằng phương trình hóa học sau A + B ® 2C. Tốc độ
phản ứng này là V = K.[A].[B]. Thực hiện phản ứng này với sự khác nhau về nồng độ ban đầu của
các chất:
- TH 1: Nồng độ của mỗi chất là 0,01 mol/l.
- TH 2: Nồng độ của mỗi chất là 0,04 mol/l
- TH 3: Nồng độ của chất A là 0,04 mol/l, của chất B là 0,01 mol/l.
Tốc độ phản ứng ở trường hợp 2 và 3 lớn hơn so với trường 1 số lần là
A. 12 và 8 B. 13 và 7 C. 16 và 4 D 15 và 5
Câu 39. Dùng không khí nén nóng thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang), yếu tố nào
ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?
A. Nhiệt độ B. Áp suất C. Tăng diện tích bề mặt D. Cả A và B
Câu 40. Cho 5g kẽm viên vào cốc đựng 50ml dung dịch H 2SO4 4M ở nhiệt độ thường (25 0C). Trường hợp
nào tốc độ phản ứng không đổi?
A. Thay 5g kẽm viên bằng 5g kẽm bột
B. Thay dung dịch H2SO4 4M bằng dung dịch H2SO4 2M
C. Thực hiện phản ứng ở 500C
D. Dùng dung dịch H2SO4 4M gấp đôi

11

You might also like