You are on page 1of 52

Bài giảng lý thuyết

DƯỢC ĐỘNG HỌC


(Pharmacokinetics)
Đối tượng: Sinh viên Y3, YHCT3, YDP3
Số tiết : 04
Địa điểm :

ThS. BS. Phạm Phương Phi


BM Dược lý – Khoa Y – ĐHYD Tp.HCM
Mục tiêu
1. Trình bày khái niệm về Dược động học & tầm
quan trọng trong dược trị liệu

2. Kể đúng trình tự & ý nghĩa các giai đoạn dược


động học

3. Liệt kê các yếu tố ảnh hưởng từng giai đoạn

4. Trình bày các thông số chính của Dược động học


theo giai đoạn & ứng dụng lâm sàng

2 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi


BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 28-Mar-14
MÔ HÌNH THU GỌN CỦA DƯỢC LÝ HỌC

3 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi


BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 28-Mar-14
Mô hình tổng quát Dược lý học

4 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi


BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 28-Mar-14
Dược động học
What the body does to the drug.

ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi


5 BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 28-Mar-14
Dược động học (DĐH)
 Ngành học nghiên cứu về cách thức cơ thể đối
phó với thuốc
 Quyết định “số phận” của thuốc trong cơ thể.

 4 giai đoạn (ADME):

1. Hấp thu (Absorption)


2. Phân bố (Distribution)
3. Chuyển hóa (Metabolism)
4. Bài xuất (Excretion)

6 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi


BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 28-Mar-14
(Kaplan USMLE 2010)

7 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi


BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 28-Mar-14
8 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi
BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 28-Mar-14
Tầm quan trọng của DĐH
 Thuốc là một chất lạ đối với cơ thể

 Sự đối phó của cơ thể bằng sự chuyển hóa & thải trừ

là khuynh hướng tự nhiên & tất yếu

 Nồng độ thuốc & các thành phần chuyển hóa của nó

trong huyết tương sau các giai đoạn DĐH  Cơ sở


cho các hiệu ứng của thuốc, độc tính & tương tác
thuốc.
Dược động quyết định Dược lực
9 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi
BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 28-Mar-14
Các khái niệm cơ bản
1. Tác dụng điều trị (Therapeutic effects)

2. Nồng độ thuốc thiết yếu (Critical concentration)

3. Liều tấn công (Loading dose)

4. Liều duy trì (Maintaining doses)

5. Trạng thái bình nguyên (Steady state)

6. Diện tích dưới đường cong (AUC)

7. Hiệu ứng chuyển hóa bước đầu (First-pass effects)

8. Sự gắn kết protein (Protein binding)

9. Chỉ số điều trị (TI - Therapeutic Index)


10 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi
BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 28-Mar-14
Các khái niệm cơ bản

1. Tác dụng trị liệu: Hiệu ứng/Hiệu

quả mong đợi khi sử dụng thuốc.

VD:
 Giảm đau

 Hạ sốt

 Kháng viêm

11 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi


BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 28-Mar-14
Các khái niệm cơ bản
2. Nồng độ thuốc thiết yếu: Nồng độ thuốc đủ cao

trong cơ thể  Tác dụng trị liệu

12 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi


BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 28-Mar-14
Các khái niệm cơ bản

3. Liều tấn công: Dạng liều

cao

Đạt nồng độ thiết yếu

nhanh chóng

Tác dụng nhanh theo yêu

cầu của lâm sàng

13 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi


BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 28-Mar-14
Các khái niệm cơ bản

4. Liều duy trì: Dạng liều

thấp

 Duy trì nồng độ thiết yếu sau

liều tấn công

 Theo một lịch trình nhất định

14 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi


BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 28-Mar-14
Tiêm TM Uống

15 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi


BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 28-Mar-14
Các khái niệm cơ bản
5. Trạng thái bình nguyên
(steady state - ss):
 Tốc độ thải trừ thuốc = Tốc

độ tiếp nhận thuốc.

 Tổng lượng thuốc/ cơ thể

không đổi qua các lần dùng


thuốc theo phác đồ đa liều.

16 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi


BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 28-Mar-14
Các khái niệm cơ bản
5. Trạng thái bình nguyên
(tt):
 Cần 4 - 5 lần thời gian bán

hủy (t1/2) cho cả đường uống


& truyền TM liên tục.

17 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi


BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 28-Mar-14
Các khái niệm cơ bản
6. Diện tích dưới đường
cong biểu diễn nồng độ
thuốc theo thời gian (AUC).

18 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi


BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 28-Mar-14
Các khái niệm cơ bản

7. Hiệu ứng chuyển hóa


bước đầu:

 Sự chuyển hóa hoặc thải trừ

thuốc trước khi thuốc đến


được tuần hoàn chung.

19 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi


BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 28-Mar-14
20 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi
BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 28-Mar-14
Các khái niệm cơ bản
8. Sự gắn kết protein:

21 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi


BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 28-Mar-14
Các khái niệm cơ bản
8. Sự gắn kết protein:
 Protein chính yếu đảm nhiệm sự liên kết là Albumin

 Sự gắn kết thay đổi  TG tác dụng, TG chuyển hóa &

bài xuất

22 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi


BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 28-Mar-14
Các khái niệm cơ bản

9. Chỉ số điều trị (TI)

 Chỉ số về độ an toàn tương đối của một loại thuốc

TI = TD50/ED50
ED50 = Liều hiệu quả trung vị
TD50 = Liều gây độc trung vị

23 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi


BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 28-Mar-14
Các giai đoạn dược động học
I. Giai đoạn hấp thu

II. Giai đoạn phân phối

III. Giai đoạn chuyển hóa

IV. Giai đoạn bài xuất

ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi


24 BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 28-Mar-14
I. Giai đoạn hấp thu
 Thuốc từ vị trí sử dụng

(đường tiêu hóa, da, trực


tràng,…)  hệ thống tuần
hoàn (huyết tương).

25 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi


BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 28-Mar-14
I. Giai đoạn hấp thu

26 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi


BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 28-Mar-14
I. Giai đoạn hấp thu (tt)
 Thuốc tiêm TM không có giai đoạn hấp thu.

 Các đường dùng khác (PO, IM, SC,…):

 Sự hấp thu & các yếu tố ảnh hưởng  Vai trò quan
trọng đối với sự hiện diện của thuốc trong huyết tương.

27 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi


BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 28-Mar-14
Độ khả dụng sinh học (F)

 Tỉ lệ % của một thuốc sau khi

được sử dụng có thể đến


được tuần hoàn chung
(huyết tương).

 Yếu tố quyết định:

 Mức hấp thu

 Chuyển hóa bước đầu

28 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi


BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 28-Mar-14
Ứng dụng của F (%)
 Thông số quan trọng nhất của GĐ hấp thu.

 Thuốc có F (%) thấp:

 Liều dùng đường uống lớn hơn nhiều so với liều tiêm TM

VD: Metoprolol 5 mg liều IV; 50 mg liều PO


 Hoặc không thể dùng qua đường uống

VD: Nitroglycerin ngậm dưới lưỡi; Insulin tiêm DD

 F của một thuốc tiêm TM = 100%

29 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi


BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 28-Mar-14
II.Giai đoạn phân phối

 Quá trình vận chuyển các

thuốc trong huyết tương:


 Mô đích mong đợi

 Mô dự trữ thuốc

30 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi


BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 28-Mar-14
Thể tích phân phối
(Volume of distribution - Vd)

31 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi


BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 28-Mar-14
Thể tích phân phối
(Volume of distribution - Vd)

32 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi


BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 28-Mar-14
Thể tích phân phối

 Ví dụ:

 Heparin 5 L

 Gentamicin

15 L
 Quinacrine

20.000 L

33 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi


BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 28-Mar-14
Ứng dụng của Vd
 Thông số quan trọng thứ 2/ DĐH

 Thông tin về khả năng phân bố của một loại thuốc 

 Mô đích mong đợi

 Các khoang dịch khác nhau

 Vd < 5 lít: chủ yếu trong lòng mạch (huyết tương)

< 15 lít: giới hạn trong huyết tương + dịch mô kẽ

> 15 lít: khắp cơ thể, hoặc tập trung/ vài loại mô

34 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi


BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 28-Mar-14
III. Giai đoạn chuyển hóa
 Quá trình biến đổi thuốc

 Dễ dàng hơn cho giai


đoạn bài xuất.
 Dạng  hoạt/độc tính
 Dạng không còn hoạt
tính (bất hoạt)
 Dạng ↑ hoạt tính (hoạt
hóa)

35 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi


BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 28-Mar-14
III. Giai đoạn chuyển hóa

36 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi


BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 28-Mar-14
III. Giai đoạn chuyển hóa – GĐ I

 Làm lộ ra hoặc che các

nhóm chức năng (OH,


NH2):
 ↑ Tính phân cực

 Dễ tan hơn

 Dễ bài xuất hơn.

37 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi


BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 28-Mar-14
III. Giai đoạn chuyển hóa – GĐ I
Hệ thống men vi thể P450
(CYP)

 Danh pháp: CYP3A4

 CYP = cytochrome P450

 3 = Gia đình

 A = Nhóm

 4 = Đồng phân

38 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi


BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 28-Mar-14
III. Giai đoạn chuyển hóa – GĐ I
Hệ thống men vi thể P450
(CYP)

 Chức năng:

 Xúc tác phản ứng oxy hóa - khử

 Chuyển hóa các chất nội sinh:

steroids, chất béo,…


 Hầu hết các chất ngoại sinh

(thuốc)

39 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi


BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 28-Mar-14
III. Giai đoạn chuyển hóa – GĐ I
Hệ thống men vi thể P450 (CYP)
 > 40 loại CYP/ người (CYP1; 2; 3)

 Một số có tầm quan trọng/ LS:

 3A4 (> 50% các thuốc)

 2C19

 2D6

 2C9

 1A2

40 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi


BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 28-Mar-14
III. Giai đoạn chuyển hóa – GĐ II

 Tiếp nối giai đoạn I: Biến

đổi thuốc  phân cực hơn


nữa, thuận lợi hơn cho sự
thải trừ qua thận

 Phản ứng chủ yếu: Sự liên

hợp (Conjugation)

41 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi


BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 28-Mar-14
III. Giai đoạn chuyển hóa – GĐ II
Glucuronidation: phản ứng gắn
thêm glucuronic acid.

 Sản phẩm là Glucuronides

 Gia đình men vi thể UGTs tại UGTs = Uridine Diphosphate –


Glucuronosyl transferases
gan (+ thận, não)

 VD: UGT1  phenols &


bilirubin; UGT2  steroids &
bile acids

42 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi


BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 28-Mar-14
IV. Giai đoạn bài xuất

 Quá trình loại trừ ra khỏi

cơ thể:
 Thuốc ở dạng chưa biến đổi

 Các sản phẩm chuyển hóa

của thuốc

 Các đường bài xuất: nước

tiểu, phân, phổi, nước bọt

43 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi


BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 28-Mar-14
Độ thanh thải thuốc
 Thể tích máu (huyết tương) được lọc sạch thuốc trong một

đơn vị thời gian:

CL = (0,693 × Vd) /t1/2

 Yếu tố quyết định chính:

 Chức năng gan

 Chức năng thận

44 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi


BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 28-Mar-14
Ứng dụng CL
 Cho biết khả năng một loại thuốc được bài xuất hẳn

khỏi hệ thống tuần hoàn.

 Cơ sở cho:

 Việc xác lập và phân chia liều lượng theo thời gian

 Duy trì nồng độ thuốc huyết tương theo nhu cầu LS

 Áp dụng được cho hầu hết các loại thuốc, ngoại trừ:

Aspirin, Phenytoin, Ethanol (thải trừ kiểu bậc 0).

45 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi


BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 28-Mar-14
Thời gian bán hủy
 Thời gian cần để số

lượng thuốc trong cơ


thể giảm 50% mức đỉnh
đạt được trước đó.

 Công thức tính:

46 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi


BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 28-Mar-14
Ứng dụng của t1/2

 Chỉ số về tiến trình thời gian


của sự bài xuất & sự tích lũy
thuốc.
 Cơ sở cho sự chọn khoảng
cách liều dùng của một loại
thuốc  giữ nồng độ thuốc nằm
giữa MTC & MEC
 Cơ sở dự đoán Cpss: sau 4-5
t1/2.
47 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi
BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 28-Mar-14
Ứng dụng của t1/2

48 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi


BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 28-Mar-14
Dược động học: Các điểm chính
 Dược động học: nghiên cứu về cách thức cơ thể đối

phó với một loại thuốc.

 Nồng độ của thuốc/ cơ thể: sự cân bằng giữa hấp

thu, phân phối, chuyển hóa, & bài xuất thuốc.

 Gan: cơ quan chủ yếu chuyển hóa thuốc.

49 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi


BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 28-Mar-14
Dược động học: Các điểm chính (TT)

 Thận: cơ quan thực hiện phần lớn việc bài xuất thuốc

ra khỏi cơ thể.

 Xem xét một cách cẩn thận các thông số LS của DĐH

 quyết định liều lượng, đường dùng, và thời gian


thích hợp cho một loại thuốc

50 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi


BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 28-Mar-14
Tài liệu tham khảo
1. Applied Pharmacology 2010 Saunders
2. Basic & Clinical Pharmacology 12th 2012 Katzung
3. Instant Clinical Pharmacology 2nd 2008 EJ. Begg
4. Lippincott's Illustrated Reviews-Pharmacology 5th 2011
5. Principles of Clinical Pharmacology 3rd 2012 AP - Elsevier
6. Pocket Atlas of Pharmacology 4th 2011 Thieme
7. Pharmacology - An Illustrated Review 2012 Thieme
8. Pharmacology - An Introduction 6th 2012 Mcgraw-Hill
9. Rang & Dale's Pharmacology 7th 2011 Saunder
10. USMLE step 1 - Pharmocology Lecture Note 2012

51 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi


BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 28-Mar-14
Cảm ơn sự quan tâm theo dõi!

You might also like