You are on page 1of 1

NỘI DUNG ÔN TẬP

1. Trình bày thuyết xúc tác đồng thể của Spitanski-Kobozev


2. Xây dựng động học phản ứng với trường hợp phản ứng trong môi trường H+, xét các điều kiện
khi hằng số cân bằng của giai đoạn hình thành hợp chất trung gian rất lớn hoặc rất nhỏ.

3. Phân biệt axit Lewis và Bronted (cho các ví dụ cụ thể)


4. Trình bày Sự phụ thuộc hằng số vận tốc k vào độ pH môi trường trong phản ứng xúc tác đồng
thể xúc tác là axit – bazơ
5. Xây dựng Động học của phản ứng xúc tác axit trong trường hợp không có ảnh hưởng của môi
trường nước.
6. Xây dựng Động học của phản ứng xúc tác axit trong trường hợp có ảnh hưởng của môi trường
nước.
7. Xây dựng Động học của phản ứng xúc tác bazơ trong trường hợp dung môi không bị proton hóa.
8. Xây dựng Động học của phản ứng xúc tác bazơ trong trường hợp dung môi bị proton hóa
9. So sánh phản ứng xúc tác đồng thể và dị thể
10. Phân biệt phản ứng xúc tác đồng thể và dị thể trên một số VD cụ thể
11. Các cách phân chia giai đoạn trong phản ứng xúc tác dị thể.
12. Các biện pháp để tăng vận tốc vùng động học và vùng khuếch tán
13. Xây dựng Phương trình động học tổng quát của phản ứng xúc tác dị thể
14. Vai trò, chức năng của pha hoạt động, chất mang và chất trợ xúc tác
15. Phân tích thành phần hệ xúc tác dị thể trên các ví dụ cụ thể (1 hệ xúc tác bất kỳ trong các tiểu
luận của lớp)
16. Các nguyên nhân làm giảm hoạt tính xúc tác (phân tích trên 1 ví dụ cụ thể) và cách khắc phục.
17. Ứng dụng của các phương pháp nghiên cứu đặc trưng xúc tác (XRD, phân tích nhiệt, SEM, TEM,
TPR, TPD, hấp phụ vật lý N2…)
18. Nhiệm vụ của nghiên cứu động học là gì? Các yếu tố ảnh hưởng đến phương trình động học của
phản ứng.
19. Các phương pháp nghiên cứu động học phản ứng.
20. Tính toán độ chuyển hóa, chọn lọc và tốc độ không gian thể tích trên 1 ví dụ cụ thể.
21. Thế nào là quá trình hấp phụ, ứng dụng của quá trình hấp phụ
22. Tìm hiểu tính chất, cấu tạo, phạm vi ứng dụng, phương pháp sản xuất của các chất hấp phụ
thường gặp (Than hoạt tính, Nhôm oxit hoạt tính, Silicagel, zeolite, bentonit…)
23. Phân biệt giữa Hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học
24. Hấp phụ lý tưởng Langmuir: Các giả thiết khi xây dựng phương trình Langmuir, áp dụng phương
trình Langmuir tính K, Vm và Sr.
25. Phương trình đẳng nhiệt hấp phụ BET: Các giả thiết khi xây dựng phương trình BET, áp dụng
phương trình BET để tính diện tích bề mặt
26. Cơ chế phản ứng Langmuir – Hinshelwood và Eley - Rideal

You might also like