You are on page 1of 10

noidung

Chọn phát biểu đúng:


Hệ phân tán là hệ bao gồm các hạt phân bố trong một môi trường nào đó, các hạt luôn luôn là một cấu tử
Hệ phân tán là hệ bao gồm các hạt phân bố trong một môi trường nào đó, các hạt luôn luôn là nhiều cấu tử
Hệ phân tán là hệ bao gồm pha phân tán và môi trường phân tán, pha phân tán luôn luôn là nhiều cấu tử
Hệ phân tán là hệ bao gồm pha phân tán và môi trường phân tán với pha phân tán có thể là một hoặc nhiều cấu tử
Cấu tạo của mixen keo bao gồm:
Nhân, lớp hấp phụ và ion tạo thế.
Nhân, lớp hấp phụ và lớp khuyếch tán.
Nhân, ion tạo thế và lớp khuyếch tán.
Nhân ion đối và ion tạo thế.
Điện tích của hạt mixen keo được quyết định bởi:
nhân keo.
lớp khuyếch tán.
ion tạo thế.
ion đối.

Thực hiện phản ứng trao đổi để điều chế keo AgI khi cho dư AgNO3:
AgNO3 + KI = AgI + KNO3.
Ký hiệu keo sẽ là:
[ mAgI nNO3- (n-x)Ag+].xAg+.
[ mAgI nAg+ (n-x)NO3-].xNO3-.
[ mAgI nAg+ (n+x)NO3-].xNO3-.
[ mAgI nNO3- (n+x)Ag+].xAg+.
Keo hydronol sắt (III) được điều chế bằng cách cho từ từ FeCl3 vào nước sôi. Ký hiệu của keo là:
[ mFe(OH)3. nFe3+(3n – x)Cl-].xCl-
[ mFe(OH)3. Fe3+(3n – x)Cl-].xCl-
[ mFe(OH)3. nFe3+(3n + x)Cl-].xCl-
[ mFe(OH)3. nFe3+(n - x)Cl-].xCl-
Keo hydronol sắt (III) được điều chế bằng cách cho từ từ FeCl3 vào nước sôi. Ion tạo thế là:
Cl-
Fe3+
OH-
H+
Keo hydronol sắt (III) được điều chế bằng cách cho từ từ FeCl3 vào nước sôi. Hạt keo mang điện tích là:
âm
dương
không mang điện tích
không thể xác định

Thực hiện phản ứng trao đổi để điều chế keo AgI khi cho dư AgNO3:
AgNO3 + KI = AgI + KNO3.
Ion tạo thế là:
K+
I-
Ag+
NO3-
Cho 3 hệ phân tán: Huyền phù, keo và dung dịch thực. Độ phân tán của chúng là:
hệ keo < dung dịch thực < huyền phù
dung dịch thực < hệ keo < huyền phù
huyền phù < hệ keo < dung dịch thực
hệ keo < huyền phù < dung dịch thực.
Dung dịch keo là hệ phân tán có kích thước hạt phân tán nằm trong khoảng:
nhỏ hơn 10-8cm
lớn hơn 10-3cm
từ 10-7cm đến 10-5cm
từ 10-5cm đến 10-3cm
Hệ phân tán lỏng trong lỏng gọi là hệ:
huyền phù
sương mù
sol lỏng
nhũ tương
Để điều chế dung dịch keo đơn phân tán bằng phương pháp ngưng tụ từ dung dịch thực, thì mối quan hệ giữa tốc độ tạo
phát triển mầm (V2) phải thỏa mãn điều kiện sau:

V1 << V2
V1 >> V2
V1 = V2
V1 » V2
Hệ keo chỉ có khả năng phân tán ánh sáng khi mối quan hệ giữa bước sóng ánh sáng (l) và đường kính hạt phân tán (d)
sau:
l³d
l=d
l<d
l>d
Ánh sáng bị phân tán mạnh qua hệ keo khi nó có bước sóng ánh sáng l:
lớn
trung bình
nhỏ
bất kỳ
Ngưỡng keo tụ là:
Nồng độ tối đa của chất điện ly cần thiết để gây ra sự keo tụ với một tốc độ ổn định.
Nồng độ tối thiểu của chất điện ly cần thiết để gây ra sự keo tụ với một tốc độ ổn định.
Nồng độ tối thiểu của chất phân tán cần thiết để gây ra sự keo tụ với một tốc độ ổn định.
Nồng độ tối đa của chất phân tán cần thiết để gây ra sự keo tụ với một tốc độ ổn định.
Các tính chất điện học của hệ keo bao gồm:
tính chất điện di và điện thẩm
tính chảy và sa lắng
tính chất điện di và sa lắng
tính chất điện di, điện thẩm, sa lắng và tính chảy.
Trong các mối tương quan giữa các áp suất thẩm thấu của các dung dịch sau đây, mối tương quan nào là đúng?
pdd lý tưởng > pdd điện ly > pdd keo
pdd lý tưởng < pdd keo < pdd điện ly
pdd keo < pdd lý tưởng < pdd điện ly
pdd lý tưởng < pdd điện ly < pdd keo
Quá trình tạo lớp ion tạo thế của mixen keo là quá trình:
Hấp phụ ion từ dung dịch
Hấp phụ phân tử từ dung dịch
Hấp phụ hóa học
Không có câu nào đúng
Điều chế hệ keo bằng phương pháp phân tán bao gồm:
a. Phương pháp cơ học
b. Phương pháp siêu âm
c. Phương pháp hồ quang, phương pháp pepti hóa
d. Cả a, b và c đều đúng.
Trong phương pháp siêu âm người ta dùng bước sóng có tần số:
10000 - 20000 Hz
20000 - 50000 Hz
50000 - 70000 Hz
70000 - 90000 Hz
Quá trình tạo hệ keo từ ion, nguyên tử hay phân tử trong các hệ đồng thể là phương pháp:
Phương pháp phân tán
Phương pháp ngưng tụ
Phương pháp cơ học
Phương pháp hóa học
Trộn S bão hòa trong H2O với rượu, keo S sẽ được tạo thành, đây là phương pháp:
Phương pháp phân tán
Phương pháp ngưng tụ
Phương pháp ngưng tụ vật lý
Phương pháp ngưng tụ hóa học

Thực hiện phản ứng khử


2KAuO2 + 3HCHO + K2CO3 = 2Au + 3HCOOK + KHCO3 + H2O
Mixen keo có dạng:
[mAu.nAuO2-(n-x)K+].x K+
[Au.nAuO2-(n-x)K+].x K+
[mAu.AuO2-(n-x)K+].x K+
[mAu.nAuO2-(n)K+].x K+
Có bao nhiêu phương pháp tinh chế hệ keo:
1
2
3
4
Sự keo tụ các hệ keo được chia thành mấy giai đoạn:
1
2
3
4
Viết công thức và sơ đồ cấu tạo của mixen keo được tạo thành khi cho Na 2SO4 tác dụng với BaCl2 trong trường hợp:
Na2SO4.
{mBaSO4­.nSO42-.(2n - x)Na+}.Na+
{mBaSO4­.nSO42-.(2n)Na+}.xNa+
{mBaSO4­.nSO42-.(2n - x)Na+}.xNa+
{mBaSO4­.SO42-.(2n - x)Na+}.xNa+
Cấu tạo của mixen keo được tạo thành khi cho Na2SO4 tác dụng với BaCl2 trong trường hợp: cho một lượng dư BaCl 2.
{mBaSO4.nBa2+.(2n - x)Cl-}.xCl-
{mBaSO4.nBa2+.(2n - x)Cl-}.Cl-
{mBaSO4.nBa2+.(2n)Cl-}.xCl-
{BaSO4.nBa2+.(2n - x)Cl-}.xCl-

Keo được tạo thành khi cho Na2SO4 tác dụng với BaCl2 trong trường hợp: cho một lượng dư Na2SO4 chất điện ly nào sau đ
hơn: Al(OH)3; Na3PO4

Al(OH)3
Na3PO4
bằng nhau
không xác định được
Keo được tạo thành khi cho Na2SO4 tác dụng với BaCl2 trong trường hợp: cho một lượng dư BaCl2 chất điện ly nào sau đ
hơn: Al(OH)3; Na3PO4
Al(OH)3
Na3PO4
bằng nhau
không xác định được
Keo As2S3 thu được từ phản ứng sau với lượng dư H2S:
2H3AsO3 + 3H2S = As2S3 + 6H2O
Công thức của mixen keo:
{mAs2S3.nS2-­.(2n)H+}.xH+
{mAs2S3.nS2-­.(2n)H+}.H+
{mAs2S3.S2-­.(2n - x)H+}.xH+
{mAs2S3.nS2-­.(2n - x)H+}.xH+
Keo As2S3 thu được từ phản ứng sau với lượng dư H2S:
2H3AsO3 + 3H2S = As2S3 + 6H2O
Khi đặt hệ vào điện trường, các hạt keo di chuyển về điện cực nào.
cực dương
cực âm
không di chuyển
di chuyển về cả 2 cực
Trong hệ huyền phù có tính chất:
Phản xạ ánh sáng mạnh hơn là phân tán ánh sáng
Phản xạ ánh sáng yếu hơn là phân tán ánh sáng
Phản xạ ánh sáng và phân tán là như nhau
cả a, b và c đúng
Khi cho chất lỏng không phân cực hay phân cực yếu vào trong chất lỏng phân cực. Thì tạo thành:
nhũ tương thuận
nhũ tương nghịch
tùy theo thành phần
tạo thành cả hai loại
Khi pha phân tán là khí phân bố trong môi trường phân tán lỏng thì hệ tạo thành là:
huyền phù
nhũ tương
bọt
sol khí
cauhoi dung

1
1

1
1

1
1

1
1

1
1
1

1
1

1
1

1
1

1
1

1
1

1
1

1
1

1
1

1
1
1

You might also like