You are on page 1of 26

Vật lý nguyên tử và hạt nhân

• Mục đích: xem xét cấu trúc vật chất.


• Vào thế giới vi mô - các vi hạt. (các phần tử không thể phân chia- atomos,
cấu thành nên vật chất).
• Vật chất --> phân tử --> nguyên tử --> điện tử + hạt nhân
 e, n, p,...- giả hạt, hạt cơ bản .......

Ta xét 3 phần lớn


1. Cấu trúc nguyên tử
2. Cấu trúc hạt nhân
3. Các hạt cơ bản

1
• Tài liệu tham khảo:
1. Nguyễn Minh Thủy, Giáo trình VLNT(LT và BT)
2. Lê Chân Hùng, Lê Trọng Tường, Vật Lý Nguyên Tử và
Hạt Nhân, NXBGD, 2000.
3. Giáo trình Vật lý nguyên tử hạt nhân của GS.Cao Chi.
4. R.Gautreau và W. Savin. Vật lý hiện đại. NXBGD 2003.
5. D. Halliday, VL Đại cương, tập 6, NXBGD 1998.
6. Một số sách tiếng Anh (hỏi trực tiếp GV)

2
Ch. 1. Cấu trúc nguyên tử theo thuyết cổ điển

• 1903 J.J. Thomson-


• mô hình nguyên tử N1
-Hình cầu d cỡ 10-10 m,
- Điện tích dương phân bố đều
giống bánh ga tôA0 với các quả khô nằm rải rác (điện tích
+), xung quanh là các điện tử.
- Điện tích âm và dương trung hoà.
Mẫu này bị thực nghiệm phủ định sau 8 năm, (TN.
Rutherford + Geiger)
3
1.1.Thí nghiệm Rutherford

• Để CM mẫu Thomson bằng thực nghiệm.


• ý tưởng: Bắn phá nguyên tử bằng đạn có năng lượng cao,
sao cho tương tác với nguyên tử (mất mát năng lượng
không đáng kể) - tính tương tác đó -> cấu trúc nguyên tử
(P/P cơ bản trong các thí nghiệm Nghiên Cứu nguyên tử- hạt
nhân sau này)
Điều kiện: - Chùm hạt tới (đạn) có cùng động năng, cỡ MeV
-Bia (các nguyên tử) mỏng: coi đạn tương tác 1-1 với nguyên
tử trong bia.
- Có máy đếm các hạt tán xạ theo mọi phương

4
Sơ đồ thí nghiệm.

• Đạn - chùm hạt nhân He(+2e) (nguồn phóng xạ tự nhiên)


• Bắn vuông góc với bia- lá kim loại mỏng
• Màn huỳnh quang ZnS, phát sáng tại điểm có hạt chạm
vào- máy đếm ghi nhận, theo các phương tán xạ.

5
Kết quả thí nghiệm: Phần lớn các hạt đi thẳng, tuy nhiên có
một số hạt bị tán xạ
• Theo Thomson: Điện tích +Ze phân bố đều, điện trường yếu
không thể làm lệch hướng của hạt.
• Kết quả TN (có hạt tán xạ) chứng tỏ có điện trường cực mạnh
trong ng.tử -> Điện tích +Ze phải tập trung trong thể tích rất
nhỏ (Rutherford gọi là hạt nhân)
• => Mô hình nguyên tử N2 (Rutherford):
- Điện tích +Ze tập trung ở tâm nguyên tử, chiếm thể tích nhỏ,
nhưng mang hầu như toàn bộ khối lượng của ng.tử.
- Điện tử chuyển động xoay quanh hạt nhân

Phù hợp với thực nghiệm.

6
Lý thuyết tán xạ hạt  trên nguyên tử- Công thức
từ thí nghiệm Rutherford
• Tính toán định lượng kết quả TN
• Hạt  có m lớn (7300 lần e) -> tán xạ là do t/t Coulomb với hạt
nhân ( +Ze) .
 
•  chuyển động theo quỹ đạo Hypecbon-
• khoảng cách tới gần a : khi hạt tới gần hạt nhân nhất, b- khoảng nhằm

  

7
• K.c.tới gần cực tiểu: khi va chạm xuyên tâm-  tới gần,
dừng lại và quay ngược trở lại: động năng ban đầu hoàn
toàn chuyển thành thế năng Coulomb)=> k 2Ze 2
1 a0 
K  9.109 m / F E0
4 
• Thông số va chạm b:
là khoảng cách giữa trục chuyển động và đường// với trục đi
qua tâm hạt nhân (khoảng nhằm) a 
b  0 cot g
• Góc tán xạ: góc giữa 2 trục chuyển động 2 
trước và sau tán xạ
a0 a0 2
• Với quá trình bất kỳ, có: a  b ( )
2

2 2
• Mô men động lượng ban đầu: l  b v  b 2 E
0 0 0 0 0
với 0 , v0 là khối lượng rút gọn và vận tốc tương đối ban
đầu

8
a0 
Từ c.t. b  cot g
2 
• Với bia và đạn xác định (Z và Eo) khoảng nhằm càng nhỏ-
góc tán xạ càng lớn.
• Góc tán xạ cực đại (=1800 ) khi b=0 (xuyên tâm)

k 2 Ze2
• kết hợp c.t. a0 
E0
 khi b cố định, góc tán xạ càng lớn khi Z lớn và Eo nhỏ.

9
10
Tính xác suất tán xạ theo góc
• Dùng ống đếm đặt ở các vị trí tán xạ khác nhau.

• Tìm xác suất để 1 hạt  tới ống đếm có cửa sổ dS, ở


k.cách R, với góc tán xạ  (có tính đối xứng trục).
• Hạt tới trong vành khuyên C (b, b+db) sẽ bị tán xạ với góc
trong khoảng (  ,  d ) - máy đếm ghi được ở R đối với
hạt nhân - nằm trong đới cầu s.

11
• Xác suất để thấy hạt này ở lối vào của ống đếm cắt 1 tiết
diện S trên đới cầu này là:
S 1
P( )  N 2 b db
2 R 2 sin  d

N số hạt nhân/ 1 đ.v.d.t., 2 b db và 2 R2 sin  d là diện tích


của C và đới cầu s
• Ta tính P (coi tán xạ là Coulomb- điện tích điểm):
do b  a0 cot g  có: a0 2 
2  db  sin d
4 2
• vì sin2x=2sinx cosx , thay vào =>

N S a02 N S k 2 z 2 Z 2e 4
P( )  2  2
R 16sin 4  R 16 E 2 sin 4 
 
0

là xác suất hạt tán xạ dưới góc  .



12
• Đặt một dãy ống đếm ở các góc -> ta thu được phân bố hạt
theo góc.
• N' - số ng.tử trên 1 đ.v thể tích bia (=N.d), d- bề dày bia, I-
cường độ tới (số hạt /1s).
• Ta tìm Số hạt n ' đi vào 1 đ.v. diện tích ống đếm/1s. , tại 1
góc xác định: n '  n / S  IP( ) / S
n '  IP( ) / S

INd k 2 22 Z 2 e4 INd k 2 Z 2 e4
• hay: n '  2  2
R 16 E 2 sin 4  R 4 E 2 sin 4 
 
0 0

là c.t. tán xạ Rutherford -



"số hạt tán xạ tỉ lệ nghịch với (sin )"
4
2

13
ý tưởng về hạt nhân nguyên tử

• Từ TN Rutherford, nhận thấy:


Tại khoảng nhằm giới hạn (~ xuyên tâm),
số hạt có thăng giáng (do gần hạt nhân-
chịu tương tác mạnh- )
• khi b> bgh thực nghiệm phù hợp với tính toán Rutherford-
t/t Coulomb- với 1 điện tích dương duy nhất tại tâm
nguyên tử)
• khi b~bgh hạt  có thể bị hãm và lọt vào trong hạt nhân
(nên số hạt bị giảm) => tồn tại t/t mạnh của hạt nhân.
• Suy ra kích thước hạt nhân~ khoảng tới gần cực tiểu:
cỡ 12 fm
2
• a0  a0  a 1
a   2  b 2  0 (1  )
l0
2   2  gh
sin 14
2
1.2. Mẫu hành tinh nguyên tử Rutherford
• Nguyên tử gồm 1 hạt nhân chiếm thể tích cực nhỏ ở chính
giữa (mang điện tich dương và hầu như toàn bộ khối
lượng)
• Quanh hạt nhân có các e chuyển động, tổng điện tích âm
bằng điện tích dương (=số Z trong bảng Menđêlêep)

• ĐL cơ học=> e chuyển động theo quỹ đạo elip, giống như


hệ mặt trời.
• Thành công: phù hợp với hầu hết các kết quả TN
• Hạn chế: e chuyển động tròn, bức xạ->
-phổ phát xạ liên tục (><TN- thu được phổ vạch của H!)
- e mất năng lượng, quỹ đạo thu nhỏ-> rơi vào hạt nhân->
ng.tử biến mất (>< ng. tử bền vững!)

15
1.3.Quang phổ nguyên tử Hidro

• TN cho các bước sóng trong phổ


nguyên tử hợp thành 1 dãy vạch
gián đoạn.
• Balmer (1885) => c.t. xác định bước sóng của dãy phổ khả
kiến của H: 1 K 2 me4  1 1   1 1 
  2  2   R 2  2 
 4 c  2 n 
3
2 n 
K 2 me4
n=3,4,5..., trong đó R là hằng số Rydberg. R  1, 096776.107 m1
4 c 3

Tổng quát, có: 1 K 2 me4  1 1 


 3  2
 2
 4 c  ni nk 
ni = 1, 2, 3, 4, ...tương ứng với dãy Lyman, Balmer, Paschen, Brakett, ...
16
Phổ vạch của nguyên tử, không thể giảI thích được bằng
thuyết cổ điển

17
1.4.Thuyết Bohr
• Từ hạn chế của Mẫu R., Bohr (1913) dựa trên quan điểm
lượng tử Plank và Einstein=> hai định đề:
• Đ.Đề 1. Trạng thái dừng: * Ng. tử chỉ tồn tại ở trạng thái
dừng có năng lượng xác định và gián đoạn E1, E2, E3,...
Trong tr. thái dừng, các e không bức xạ mà chỉ chuyển động
trên quỹ đạo tròn (q.đạo lượng tử), có bán kính thoả mãn
điều kiện về giá trị mô men động lượng:
  h / 2   J .s L  mvrn  n
• Đ.Đề 2. Về cơ chế hấp thụ, bức xạ năng lượng: Ng. tử chỉ
hấp thụ hay bức xạ n. lượng dưới dạng bức xạ điện từ khi
nó chuyển từ trạng thái dừng này sang tr. thái dừng khác.
Tần số bức xạ:
Eni  Enk

h 18
1.5.Cấu trúc nguyên tử theoThuyết Bohr v

Mẫu nguyên tử Hyđro: e chuyển động tròn 1 e2 Ke 2 mv 2


F . 2  2 r
quanh hạt nhân. Lực hút Coulomb là lực hướng tâm:   r r r

Năng lượng của ng.tử: mv2  Ke2 Ke2  Ke2 Ke2


E    
2 r 2r r 2r
Bohr=>Quỹ đạo có bán kính và vận tốc:
2 2 2
E
mvrn  n  n  Ke
rn  2
; vn  r
Kme n
=> rn = n2.r0 ; vn~1/n (En=const) -13,6 eV

n=1,2,3... gián đoạn- số lượng tử chính


2 4
K me n=1, thì r0=0,5292 nm
En   2 2
2n 
19
Sơ đồ

Hình 1.8 (a) (b)

20
21
1.6. Cấu trúc nguyên tử tương tự Hidro: He+, Li++...

Mẫu ion :1 e chuyển động tròn quanh hạt nhân He+, Li++..., có điện dương
là +Ze =>như Hiđro, chỉ thay e bằng Ze
n2 2
Quỹ đạo có bán kính và vận tốc: rn 
KZme 2
KZe 2
vn 
n
K 2 Z 2 me4 n=1,2,3... gián đoạn- số lượng tử chính
En  
2n 2  2

22
1.7. Sự kích thích, ion hoá nguyên tử
• Bohr : Ng. tử thường tồn tại ở trạng thái cơ bản, E1.
• Khi nhận đủ năng lượng nó có thể chuyển lên mức cao
hơn, E2, E3..., gọi là mức kích thích, không bền ~ 10-8 s,
sau đó chuyển về E thấp hơn và phát xạ photon.
• Để kích thích nguyên tử :
-Cho va chạm với hạt khác, truyền cho ng.tử động năng (Eđ<
E2-E1 thì không kích thích được)
- Cho ng.tử hấp thụ một photon, có E=E2-E1
Nếu kích thích đủ lớn, e có thể lên mức cao nhất- vượt ra khỏi
ng.tử => ng. tử mất e thành ion (gọi là bị ion hoá)
E(ion hoá)= E (  )- E1= 0- E1 (là năng lượng liên kết e
trong ng.tử) 
K 2 me4 Z 2 Z2
En  2 2
 13,6. 2
(eV )
2n  n 23
vài lời về LT Bohr
• Bohr tiên đoán tính chất lượng tử, lưỡng tính sóng hạt của vật
chất bằng 2 định đề, nhưng chưa đưa được cơ sở của chính
tính chất đó, cho nên nhược điểm cơ bản của thuyết Bohr là
tính không nhất quán. Các khái niệm cổ điển và lượng tử mâu
thuẫn với nhau lại được dùng một cách đồng thời. Chẳng hạn
electron chuyển động theo quỹ đạo tròn (theo cổ điển) nhưng
không bức xạ sóng điện từ (theo Bohr). Thực ra Bohr đã sử
dụng tính chất sóng của điện tử khi nói đến mômen quỹ đạo bị
lượng tử hoá, chỉ nhận các giá trị gián đoạn, nhưng ông chưa
biết nguồn gốc của nó là sóng gì. Thực vậy, nếu coi electron là
một sóng (mà chương sau ta sẽ gọi là sóng De Broglie) thì tính
ổn định quỹ đạo của nó trong nguyên tử ứng với sóng đứng, do
đó độ dài quỹ đạo phải chứa một số nguyên lần bước sóng: .

24
Thực ra Bohr đã sử dụng tính chất sóng của điện tử khi nói đến
mômen quỹ đạo bị lượng tử hoá, chỉ nhận các giá trị gián đoạn,
nhưng ông chưa biết nguồn gốc của nó là sóng gì.
Thực vậy, nếu coi electron là một sóng (mà chương sau ta sẽ gọi là
sóng De Broglie) thì tính ổn định quỹ đạo của nó trong nguyên tử
ứng với sóng đứng, do đó độ dài quỹ đạo phải chứa một số nguyên
lần bước sóng:

2 r  n ;    / p;
L  rp  L  n

25
• Ở thuyết Bohr, những quy tắc lượng tử được gắn cho một mô
hình cổ điển không theo một logic nào, cho nên nó dẫn đến sự
mẫu thuẫn và bế tắc không thể tiếp tục phát triển được. Tuy
nhiên, sự tiên đoán của thuyết Bohr dù chỉ có giá trị lịch sử
tạm thời nhưng những ý tưởng cách mạng.
• Thành công của Bohr vẫn được coi là chiếc cầu nối không thể
thiếu để chuyển từ vật lý cổ điển sang vật lý lượng tử.

26

You might also like