You are on page 1of 69

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA


KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC

MÔN HỌC: HÓA HỌC BỀ MẶT TIẾP XÚC VÀ CÁC


PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH BỀ MẶT (CH5369)

ĐỀ TÀI: PHƯƠNG PHÁP PHỔ HỒNG NGOẠI FT-IR


(FOURIER TRANSFORM INFRARED SPECTROSCOPY)

GVHD: TS. TRẦN THỤY


TUYẾT MAI
SVTH:
Nguyễn Thị Ngọc Phụng 2270551
Đặng Thanh Phong 2280837

1
PHẦN A: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

I. Giới thiệu về phổ IR


II. Các dao động phân tử (Molecular
Vibrations)
III.Tần số dao động hóa trị
(Stretching Frequencies)
IV. Các đặc trưng mũi hấp thu IR
V. Thiết bị đo phổ IR
VI. Một số ví dụ
VII.Một số ưu điểm và hạn chế

2
I. GIỚI THIỆU VỀ PHỔ IR

3
🞂​ Nằm giữa vùng khả kiến và vùng viba, có
thể chia thành 3 vùng:
• Near-IR: 0,8 – 2,5 μm (14000 – 4000 cm-1)
• Mid-IR: 2,5 – 25 μm (4000 – 400 cm - 1)
• Far-IR: 25 – 1000 μm (400 - 10cm-1)

🞂​Số sóng tỉ lệ thuận với tần số và năng


lượng.

4
🞂​ Bức xạ hồng ngoại kích thích các dao động phân
tử.
🞂​ Phổ hồng ngoại thường được trình bày dưới dạng
độ hấp thu %T theo số sóng.
🞂​ Được sử dụng để xác định các nhóm chức trong
hợp
chất hữu cơ.

5
II. CÁC DAO ĐỘNG PHÂN TỬ

🞂​ Các nối cộng hóa trị chỉ dao động tại


những tần số cho phép xác định.
🞂​ Trong phân tử có 2 dạng dao động:
• Dao động hóa trị (dao động giãn – stretching):
cần
NL nhiều hơn.
• Dao động biến dạng (dao động uốn góc –
bending)

6
🞂​ Các phân tử gồm n nguyên tử
◦Không thẳng hàng thường có 3n – 6 kiểu dao động cơ
bản.
◦Thẳng hàng thường có 3n – 5 kiểu dao động cơ bản.

🞂​ Trong các kiểu dao động, chỉ có các dao động làm thay
đổi độ phân cực (mômen lưỡng cực ) của phân tử mới
xuất hiện trên phổ hồng ngoại.

7
8
9
🞂​ Nối phân cực thì thường có hấp thu IR
(IR– active).
🞂​ Nối không phân cực trong một phân tử đối
xứng thì hấp thu kém hoặc không hấp thu
IR (IR-inactive).

10
🞂​Dao động nhóm
Việc giải thích nguồn gốc của các vân hấp thụ
trên phổ hồng ngọai của các phân tử nhiều
nguyên tử không đơn giản như các ví dụ minh
họa ở trên vì trong các phân tử phức tạp, số
kiểu dao động tăng lên rất nhiều. Các dao động
trong phân tử còn có khả năng tương tác với
nhau làm biến đổi lẫn nhau nên tần số không
còn tương ứng với tần số dao động cơ bản nữa.

11
12
Symmetrical Antisymmetrical
stretching stretching
Scissoring
(Dao động hóa trị (Dao động hóa trị bất
(Dao động
đối xứng) đối xứng)
kéo)

Rocking Wagging Twisting


(Dao động con (Dao động (Dao động
lắc) quạt) xoắn)

Các dao động phân


tử
13
III. TẦN SỐ DAO ĐỘNG HÓA TRỊ

Nhóm Tần số, cm-1, Nhóm Tần số, cm-1,


(cường độ) (cường độ)
O-H 3650-3200(b.đổi) NO2 1550(m),1350(m)
N-H 3500-2900(tb) >SO2 1330(m), 1150 (m)
C-H 3300-2700(m-tb) >S=O 1070-1030(m)
S-H ≈2550 (tb-y) C-O- 1300-1000(m-tb)
CC ≈2200 (y) C-F 1400-1000(m)
CN ≈2200 (tb) C-Cl 800-600(m)
C=O 1850-1650 (m) C-Br 650-500(m)
C=C ≈1650 (tb-y) C-I 600-650(m)

14
Định luật
🞂​
Hooke
1
𝜈= 𝑘
k: Hằng số lực hóa trị (N.m-
2𝜋 𝜇 1)

1 𝑘 μ: khối lượng rút gọn (kg)


=
2𝜋𝑐 𝜇
𝑚 1 × 𝑚2
𝜇=
𝑚1 + 𝑚2

15
Tần số dao động hóa trị
Năng lượng liên kết Tần số dao động hóa trị
Liên kết
kcal (kJ) (cm-1)
Tần số dao động phụ thuộc vào khối lượng nguyên tử

C–H 100 (420) 3000

C–D Mntử tăng 100 (420) 2100 giảm

C–C 83 (350) 1200

Tần số dao động phụ thuộc vào năng lượng liên kết

C–C 83 (350) 1200

Elk
C=C 146 (611) 1660 tăng
tăng

C C 200 (840) 2200

 Tần số giảm khi khối lượng nguyên tử tăng


lên.
 Tần số tăng khi năng lượng liên kết tăng. 16
🞂​ Vùng nhóm chức : 1500-4000 cm-1 chứa vân phổ hầu hết
các nhóm chức như O-H, N-H, C=O, C=N, C=C…

🞂​ Vùng vân ngón tay: <1500cm-1 , vùng này phức tạp hơn và
thường dùng để nhận dạng toàn bộ phân tử. Vùng này có
chứa các dao động biến dạng của các liên kết C-C, C-
H… và các dao động hóa trị của các liên kết C-N, C-O, C-
X. Tương tác mạnh của các dao động dẫn đến kết quả là
rất nhiều dao động khung đặc trưng cho cả đoạn phân tử
chứ không thuộc nhóm nguyên tử nào.

17
🞂​ Các yếu tố ảnh hưởng:
o Hằng số lực hóa trị
o Sự thế đồng vị
o Hiệu ứng electron
o Yếu tố không gian
o Liên kết hidro

18
IV. CÁC ĐẶC TRƯNG MŨI HẤP THU IR

Khối lượng rút gọn Nguyên tử nhẹ => Tần số cao


Vị trí Độ mạnh của liên
Nối bền, mạnh => Tần số cao
kết
Độ Thay đổi theo độ Liên kết phân cực mạnh =>
mạnh phân cực Hấp thu mạnh
Liên kết hidro mạnh => Mũi
Bề rộng Liên kết hidro
càng rộng, bầu

19
V. THIẾT BỊ ĐO PHỔ HỒNG NGOẠI

20
Dãy phổ

21
22
Chuẩn bị mẫu:
Mẫu khí:
- Cần cuvet đặc biệt chứa mẫu
khí
- Cấu tạo như hình bên
- Gồm nhiều gương phản chiếu
để tăng chiều dài tia IR chạy
trong mẫu

23
Chuẩn bị mẫu:
Mẫu lỏng:
- Cần cuvet đặc biệt chứa mẫu lỏng
- Cấu tạo như hình bên
Mẫu rắn:
- Trộn mẫu và bột KBr
- Nghiền mịn và đều
- Ép hỗn hợp bột thành viên trong suốt

24
🞂​ Dao động hóa trị nối C–C
🞂​ Dao động hóa trị nối C–H
🞂​ Dao động hóa trị nối O – H và N – H
🞂​ Dao động hóa trị nối Cacbonyl C = O
🞂​ Dao động hóa trị nối O – H của axit
cacboxylic
🞂​ Dao động hóa trị nối C - N

25
🞂​Liên kết đa mạnh hấp thu ở tần số cao
hơn:
◦C–C 1200 cm-1
◦C=C 1660 cm-1
◦CC 2200 cm-1 (yếu hoặc không xuất
hiện)
◦C= độc lập 1640 - 1680 cm-
🞂​ Cộng hưởng làm giảm1 tần số:
C
◦C= cộng hưởng 1620 - 1640 cm-
C 1

◦C= aromatic  1600 cm-1


C 26
🞂​Nối có nhiều đặc tính s hấp thu ở tần số cao
hơn
◦ sp3 C–H, ngay dưới 3000 cm-1 (về bên phải)
◦ sp2 C=H, ngay trên 3000 cm-1 (về bên trái)
◦ sp CH, tại 3300 cm-1

27
VI. MỘT SỐ VÍ DỤ

28
29
30
🞂​Cả hai loại đều hấp thu ở khoảng 3300 cm-1, nhưng

những khác biệt như sau:
◦Ancol O – H: mũi bầu, rộng (broad).
◦Amin nhất cấp (RNH2): mũi rộng 2 đầu nhọn.

◦Amin nhị cấp (R2NH): mũi rộng 1 đầu nhọn.

◦Amin tam cấp (R3N): không có tín hiệu.

31
32
33
🞂​ Nối C=O của xeton, andehit, axit cacboxylic
đơn giản hấp thu quanh 1710 cm-1.
🞂​ Thông thường, hấp thu này là tín hiệu IR
mạnh nhất.
🞂​ Axit cacboxylic còn có thêm hấp thu O-H.
🞂​ Andehit có hai tín hiệu C-H quanh 2700 và
2800 cm-1.

34
35
36
🞂​ Do liên kết hidro => nối O-
H này hấp thu dạng mũi
rộng 2500–3500 cm-1.

37
🞂​Cộng hưởng giữa C=O với C=C  giảm tần số dao động hóa trị
xuống
1680 cm-1.
🞂​Nhóm C=O của amit hấp thu tại tần số thấp hơn nữa, 1640-1680
cm-1.

🞂​ Nhóm C=O của este hấp thu tại tần số cao hơn, 1730-1740 cm-1.
🞂​ Nhóm C=O của các vòng nhỏ (nhỏ hơn hoặc bằng 5C) hấp thu tại
tần số cao hơn nữa.

38
39
🞂​ C-N hấp thu quanh 1200 cm-1.
🞂​C=N hấp thu quanh 1660 cm-1 và mạnh hơn hấp thu
nối
C=C cũng trong vùng này.
🞂​ CN hấp thu mạnh ngay trên 2200 cm-1, tín hiệu của
ankin CC yếu hơn nhiều và nằm dưới 2200 cm-1.

40
41
42
VII. MỘT SỐ ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ
 Ưu điểm:

• Thường xác định được nhóm chức.

• Không có tín hiệu thì không có nhóm chức đó trong hợp chất.

• Dựa vào phổ IR có thể định tính một hợp chất.

 Hạn chế:

• Không thể xác định cấu trúc nếu chỉ dựa vào một phổ IR.

• Một vài tín hiệu có thể bị chồng chéo, không rõ ràng.

• Nhiễu bởi khí CO2 và hơi nước trong không khí.

• Các nhóm chức yếu và ít trong vật liệu khó xác định đỉnh.
• Các đỉnh bị dịch chuyển, chồng lắp, thay thế… gây khó khăn cho quá trình phân
tích phổ. 43
Hạn chế của phổ FT-IR

44
Hạn chế của phổ FT-IR

45
Hạn chế của phổ FT-IR
Dịch đỉnh bởi ảnh hưởng bởi dao động của các nhóm chức hoặc liên kết
liền kề.

46
PHẦN B: CÁC BÀI BÁO NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC
I. BIẾN TÍNH AROGEL CACBON BẰNG KIM
LOẠI VÀ OXIT KIM LOẠI
II. BIẾN TÍNH AROGEL CACBON BẰNG NHIỆT

47
I. BIẾN TÍNH AROGEL CACBON BẰNG KIM LOẠI VÀ OXIT KIM
LOẠI
1. Pd-Doped Cellulose Carbon Aerogels for Energy Storage
Applications

48
I. BIẾN TÍNH AROGEL CACBON BẰNG KIM LOẠI VÀ OXIT KIM
LOẠI
1. Pd-Doped Cellulose Carbon Aerogels for Energy Storage
Applications

49
I. BIẾN TÍNH AROGEL CACBON BẰNG KIM LOẠI VÀ OXIT KIM LOẠI
1. Pd-Doped Cellulose Carbon Aerogels for Energy Storage Applications
 Quá trình xử lý nhiệt biến aerogel xenlulo thành
aerogel cacbon làm thay đổi đáng kể tính chất
hóa học bề mặt.
 Sự biến mất của dải rộng ở 3000 – 3500 cm-1
được cho là do sự mất nước trong quá trình cacbon
hóa.
 Sự suy giảm chức năng của oxy cũng được quan sát
thấy và sự hiện diện của các nhóm oxy còn lại được có
độ rộng từ 1000 đến 1300 cm-1 là do các dao
động biến dạng của O-H và các dao động
hóa trị C-O trong hydroxyl, este hoặc ete.
 Dãy hấp thụ có tâm ở 1580 cm-1 là do dao
động C=C của các nguyên tử carbon thuộc
Figure 6c. FTIR spectra of CAs vòng sp2, trong khi các dãy hấp thụ ở vùng
with different Pd contents. 875 – 750 cm-1 là dao động biến dạng ngoài mặt
phẳng của liên kết C-H thơm. Dãy ở 1700 cm-1 do
liên kết C=O của các nhóm cacboxyl.

50
I. BIẾN TÍNH AROGEL CACBON BẰNG KIM LOẠI VÀ OXIT KIM LOẠI
1. Pd-Doped Cellulose Carbon Aerogels for Energy Storage Applications

 Phổ CA thể hiện sự khác biệt liên quan đến hàm


lượng Pd. Tín hiệu IR giảm đáng kể được quan
sát thấy; sự giảm dao động biến dạng ngoài mặt
phẳng của liên kết C-H thơm và mất các liên kết
C=O cho thấy độ thơm tăng lên.
 Các dải liên quan đến nhóm oxy trở nên ít nổi bật
hơn ở hàm lượng Pd cao hơn, do sự tương tác
giữa các nhóm này và Pd.
 Sự hiện diện của các nhóm oxy hóa trên bề mặt
vật liệu cacbon, từ tiền chất giàu oxy (cellulose)
hoặc thu được trong quá trình nhiệt oxy hóa, là
rất cần thiết trong việc cố định các các miền kim
Figure 6c. FTIR spectra of CAs
loại trong aerogel carbon. Sự cố định này xảy ra
with different Pd contents. thông qua liên kết giữa các nhóm oxy hóa
(thường là -OH hoặc -COOH) và Pd.
 Sự giảm kích thước của tinh thể vật liệu khi phủ
Pd là do các liên kết này, việc ngăn cản sự phát
triển của các vòng thơm thông qua quá trình
ngưng tụ của các hợp chất thơm.

51
I. BIẾN TÍNH AROGEL CACBON BẰNG KIM LOẠI VÀ OXIT KIM LOẠI
2. Fabrication of paper based carbon/graphene/ZnO aerogel
composite decorated by polyaniline nanostructure: Investigation of
electrochemical properties

52
I. BIẾN TÍNH AROGEL CACBON BẰNG KIM LOẠI VÀ OXIT KIM LOẠI
2. Fabrication of paper based carbon/graphene/ZnO aerogel
composite decorated by polyaniline nanostructure: Investigation of
electrochemical properties

53
I. BIẾN TÍNH AROGEL CACBON BẰNG KIM LOẠI VÀ OXIT KIM LOẠI
2. Fabrication of paper based carbon/graphene/ZnO aerogel
composite decorated by polyaniline nanostructure: Investigation of
electrochemical properties
 Các đỉnh xung quanh 3400 cm-1,2900 cm-1, và
1050 cm-1 là các dao động hóa trị của O–H, dao động
hóa trị bất đối xứng của nhóm C–H trong các vòng
pyranose và dao động hóa trị bất đối xứng của nhóm
C–O–C.
 Sự hiện diện của đỉnh O–H rộng trong phổ CA và CA-
GA-Zn là do độ ẩm được hấp thụ. Đỉnh xung quanh
1640 cm-1 tương ứng với liên kết O–H của
nước bị hấp thụ.
 Mẫu CA-GA-Zn, đỉnh của các nhóm C=C bị
trùng với đỉnh của nước bị hấp thụ. Các dao
động đối xứng của CH2 và các đỉnh dao động
C–H lần lượt được quan sát thấy ở khoảng
1430 cm-1 ,1380 cm-1.
 Các đỉnh được đề cập có cường độ phổ CA
thấp hơn so với Paper, cho thấy sự chuyển
đổi xenlulo thành cacbon. Cường độ thấp
nhất được quan sát thấy trong phổ CA-GA-
Zn do bước khử sử dụng axit ascorbic, ngoài
quá trình cacbon hóa. 54
I. BIẾN TÍNH AROGEL CACBON BẰNG KIM LOẠI VÀ OXIT KIM LOẠI
3. Synthesis of N-doped graphene aerogel/Co3O4/ZnO ternary
nanocomposite via mild reduction method with an emphasis on its
electrochemical characteristics

55
I. BIẾN TÍNH AROGEL CACBON BẰNG KIM LOẠI VÀ OXIT KIM LOẠI
3. Synthesis of N-doped graphene aerogel/Co3O4/ZnO ternary
nanocomposite via mild reduction method with an emphasis on its
electrochemical characteristics

56
I. BIẾN TÍNH AROGEL CACBON BẰNG KIM LOẠI VÀ OXIT KIM LOẠI
3. Synthesis of N-doped graphene aerogel/Co3O4/ZnO ternary
nanocomposite via mild reduction method with an emphasis on its
electrochemical characteristics
 Hai đỉnh ở 1644 cm-1 và 3430 cm-1 xuất
hiện trong các quang phổ là do nhóm
hydroxyl (O-H) của phân tử nước bị hấp
phụ và sự dao động của nó.
 Sự xuất hiện của hai đỉnh 450 cm-1 và 650
cm-1 trong quang phổ ND xác nhận sự có
mặt của ZnO và CeO trong vật liệu
nanocomposite ND.
 Đỉnh 1615 cm-1 là do sự dao động của
khung graphen không bị oxi hóa.
 Dao động C-O ở đỉnh 1081 cm-1 và nhóm
C=O (carbonyl) ở 1730 cm-1 đều giảm. Vậy
cường độ thấp hơn ở 2 dãy dẫn đến mức độ
cao hơn của sự giảm bớt.

57
SỰ TƯƠNG QUAN CỦA 3 BÀI BÁO

Figure 6c. FTIR spectra


of CAs with different Pd
contents.

58
II. BIẾN TÍNH AROGEL CACBON BẰNG NHIỆT
1. Flexible, versatility and superhydrophobic biomass carbon
aerogels derived from corn bracts for efficient oil/water separation

59
II. BIẾN TÍNH AROGEL CACBON BẰNG NHIỆT
1. Flexible, versatility and superhydrophobic biomass carbon
aerogels derived from corn bracts for efficient oil/water separation

60
II. BIẾN TÍNH AROGEL CACBON BẰNG NHIỆT
1. Flexible, versatility and superhydrophobic biomass carbon
aerogels derived from corn bracts for efficient oil/water separation
 Các đỉnh hấp thụ ở 3420cm-1 và 1631 cm-1
sự hấp thụ nhóm OH của phổ đặc trưng của
H2O.
 Các dãy xung quanh 1251, 1631 và 3420
cm-1 lần lượt biểu thị dao động C-O của
hemicellulose, dao động biến dạng của
nhóm C=O của lignin và dao động hóa trị
của nhóm O-H của cellulose và
hemicellulose.
 Đỉnh hấp thu 1375 và 2919cm-1 là do dao
động hóa trị của C-H và dao hóa trị bất đối
xứng của CH2 bão hòa từ cellulose và
hemicellulose.
 Mặc dù việc xử lý bằng NaCl có thể phá vỡ
một phần liên kết hydro và quá trình oxy
hóa lignin của cellulose từ Corn bracts, phổ
FT-IR của CF aerogels giống với phổ FT-IR
của cellulose trong Corn bracts.

61
II. BIẾN TÍNH AROGEL CACBON BẰNG NHIỆT
1. Flexible, versatility and superhydrophobic biomass carbon
aerogels derived from corn bracts for efficient oil/water separation
 Các dãy đặc trưng chính của CF
aerogels ở 2919cm-1, 1735cm-1
(dao động hóa trị của C=O) và
1251cm-1 (dao động hóa trị của C-O)
biến mất sau quá trình nhiệt phân.

 Cường độ của các dãy hấp thụ ở


3420cm-1 (dao động hóa trị gây ra
bởi liên kết hydro liên phân tử
trong cellulose và hemicellulose),
1375cm-1 (dao động biến dạng của
C-H) và 1039cm-1 (dao động hóa
trị của C-O) trở nên rất yếu là do
quá trình cacbon hóa của CF
aerogels.

62
II. BIẾN TÍNH AROGEL CACBON BẰNG NHIỆT
2. Porous nanosheets-based carbon aerogel derived from
sustainable rattan for supercapacitors application

63
II. BIẾN TÍNH AROGEL CACBON BẰNG NHIỆT
2. Porous nanosheets-based carbon aerogel derived from
sustainable rattan for supercapacitors application

64
II. BIẾN TÍNH AROGEL CACBON BẰNG NHIỆT
2. Porous nanosheets-based carbon aerogel derived from
sustainable rattan for supercapacitors application
 So với Rattan, dãy hấp thụ FTIR của
aerogel tại 1733cm-1 là do dao động
hóa trị của C=O trong nhóm O=C-OH
của đơn vị glucuronic acid trong xylan,
cho thấy sự giảm đáng kể về cường độ.
 Các đỉnh giảm tại 1506 và 1423cm-1
trong Rattan aerogel chứng tỏ sự mất
nhóm C=O liên kết với khung thơm
trong lignin.
 Cường độ của các dãy cellulose tại
1051 và 1162cm-1 được cải thiện từ
Rattan thô sang aerogel. Sau quá trình
nhiệt phân và hoạt hóa, hầu hết các
Fig.2b. Supramolecular structure
changes characterized by FT-IR liên kết hóa học bị loại bỏ và dãy phổ
spectra in the fabrication. còn lại tại 3413cm-1 cho thấy tính chất
ưa nước của vật liệu cacbon.

65
SỰ TƯƠNG QUAN CỦA 2 BÀI BÁO

Fig.2b. Supramolecular structure changes


characterized by FT-IR spectra in the fabrication.
66
SỰ TƯƠNG QUAN CỦA 6 BÀI BÁO

Figure 6c. FTIR spectra of CAs with


different Pd contents.

Fig.2b. Supramolecular structure changes characterized by


FT-IR spectra in the fabrication.
67
PHẦN C: TÀI LIỆU THAM KHẢO

68
69

You might also like