You are on page 1of 3

Hocmai.

vn – Học chủ động - Sống tích cực


Khóa học PAT-C (VNUHCM) – Tổng ôn toàn diện – Phần môn Vật lí

TỔNG QUAN VỀ DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ

CHUYÊN ĐỀ 4. DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ

1. Mach dao động LC


Các đại lượng đặc trưng
Tên đại Phương trình Chú ý quan trọng
lượng
Điện tích q = q 0 cos(t + ) (C) q0: điện tích cực đại (C)
trên một bản U0: hiệu điện thế cực đại (V)
tụ điện I0:cường độ dòng điện cực đại (A)
Hiệu điện q q0 ω: tần số góc của mạch dao động LC
u= = cos(t + )
thế giữa hai C C (rad/s)
u = U 0 cos(t + ) V
bản tụ điện Tần số góc
 2
 T= = 2 LC
Cường độ  1  
i = q ' = q 0 cos(t +  + ) = ⎯⎯
→
dòng điện I
2 LC f = 1 = 1
0 i
trong mạch 
 T 2 LC
i = I0 cos(t + i ) A

Liên hệ giữa các đại lượng trong mạch dao động LC


q 0 = CU 0

+ Quan hệ về biên hay giá trị cực đại của các đại lượng:  1 C
 I 0 = q 0 = CU 0 = U 0
 LC L

+ Quan hệ về pha của các đại lượng: q và u cùng pha, i nhanh pha so với q và u.
2

2. Sóng điện từ
Tại một nơi có từ trường biến thiên theo Tại một nơi có điện trường trường biến thiên
Điện từ thời gian thì tại đó xuất hiện điện trường theo thời gian thì tại đó xuất hiện từ trường
trường xoáy (điện trường xoáy là điện trường có (đường sức từ trường bao giờ cũng khép kín)
đường sức khép kín)

Hệ thống Giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 1 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực
Khóa học PAT-C (VNUHCM) – Tổng ôn toàn diện – Phần môn Vật lí

Điện từ trường: là một trường thống nhất gồm hai thành phần: điện trường biến thiên và từ
trường biến thiên.
Định nghĩa sóng điện từ: là điện (E) từ (B) trường biến thiên lan truyền trong không gian.
Đặc điểm và tính chất
+ Truyền trong mọi môi trường vật chất và truyền được
trong cả chân không. Tốc độ sóng điện từ phụ thuộc vào
môi trường truyền sóng; trong chân không, không khí là
c = 3.108 m/s (tốc độ lớn nhất con người có thể đạt được),

trong các môi trường khác, tốc độ nhỏ hơn c.
thuyết
+ Sóng điện từ là sóng ngang vì E ⊥ B ⊥ v . Hai thành
sóng
phần của sóng điện từ là điện trường E và từ trường B
điện từ
luôn biến thiên cùng tần số, cùng pha.
+ Sóng điện từ tuân theo định luật truyền thẳng, phản xạ,
khúc xạ như ánh sáng.
+ Sóng điện từ mang năng lượng, nhờ đó khi sóng điện
từ truyền đến anten sẽ làm cho các electron tự do trong
anten dao động.

3. Thu phát sóng điện từ


+ Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, ta phải dùng các sóng điện từ cao tần.
+ Muốn cho các sóng mang cao tần truyền tải được các tín hiệu âm tần thì phải biến điệu chúng.
c
+ Bước sóng điện từ mà mạch phát ra hay thu được:  = c.T = = 2c LC
f
+ Phát sóng: Kết hợp máy phát dao động điều hòa + Thu sóng: Kết hợp anten với mạch dao động
và anten. Mạch hoạt động gây ra điện từ trường có tụ điện với điện dung thay đổi. Điều chỉnh C
biến thiên, anten phát sóng điện từ cùng tần số f. để mạch cộng hưởng với tần số f – mạch chọn
sóng
Sơ đồ khối của máy của một máy phát thanh và máy thu thanh vô tuyến đơn giản
Máy Phát Thanh Máy Thu Thanh
1
3 4 5
Sơ đồ 2 1 2 3 4 5

Các bộ phận cơ  Micrô: Tạo ra dao động điện từ  Anten thu: Thu sóng điện từ cao tần biến
bản âm tần. điệu.

Hệ thống Giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 2 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực
Khóa học PAT-C (VNUHCM) – Tổng ôn toàn diện – Phần môn Vật lí

 Mạch phát sóng điện từ cao tần:  Mạch khuếch đại đại dao động điện từ
Phát sóng điện từ có tần số cao cao tần: Khuếch đại dao động điện từ cao
 Mạch biến điệu: Trộn dao động tần
điện từ cao tần với dao động điện từ  Mạch tách sóng: tách dao động điện từ
âm tần. âm tần ra khỏi dao động điện từ cao tần.
 Mạch khuếch đại: Khuyếch đại  Mạch khuếch đại dao động điện từ âm
dao động điện từ cao tần đã được tần: Khuếch đại dao động điện từ âm tần từ
biến điệu. mạch tách sóng gửi đến.
 Anten phát: Tạo ra điện từ trường  Loa: Biến dao động điện thành dao động
cao tần lan truyền trong không gian âm

4. Sóng vô tuyến
Sóng vô tuyến là sóng điện từ có bước sóng từ vài cm tới vài chục km dùng trong thông tin liên lạc.
Loại
Bước sóng Đặc điểm Ứng dụng
sóng
  1000m + Có năng lượng thấp Thường dùng trong thông tin
Sóng dài + Bị các vật trên mặt đất hấp thụ liên lạc dưới nước
mạnh nhưng nước hấp thụ ít
100m    1000m + Ban ngày bị tầng điện li hấp thụ Thường dùng trong thông tin
Sóng mạnh nên không truyền đi xa được liên lạc vào ban đêm.
trung + Ban đêm bị tầng điện li phản xạ
nên truyền đi xa được
10m    100m + Có năng lượng lớn Thường dùng trong thông tin
Sóng + Bị phản xạ nhiều lần giữa tầng liên lạc trên mặt đất.
ngắn điện li và mặt đất

1m    10m + Có năng lượng rất lớn Thường được dùng để truyền


Sóng + Không bị tầng điện li hấp thụ thông qua vệ tinh
cực hay phản xạ
ngắn + Xuyên qua tầng điện li đi vào
không gian vũ trụ

Nguồn : Hocmai.vn

Hệ thống Giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 3 -

You might also like