You are on page 1of 10

CƠ LƯU CHẤT

ÔN TẬP KIẾN THỨC CÙNG CEAC

TÀI LIỆU ÔN TẬP CƠ LƯU CHẤT

Tài liệu được tổng hợp bởi CEAC – CLB Học thuật Xây dựng Bách Khoa

có sử dụng các bài tập trên BKeL, giáo trình, bài giảng và giải tham khảo

của quý Giảng viên ĐH Bách Khoa – ĐHQG TP.HCM

Cảm ơn CLB Chúng ta cùng tiến đã đồng hành cùng CEAC hoàn thành bộ tài liệu này

Chúng em xin trân trọng cảm ơn quý Thầy cô đã chia sẻ và hướng dẫn tận tình cho chúng em

FANPAGE: facebook.com/hocthuatxaydung
1
DIỄN ĐÀN: facebook.com/groups/thogiaichuyennghiep
CƠ LƯU CHẤT
ÔN TẬP KIẾN THỨC CÙNG CEAC

CHƯƠNG 8: LỚP BIÊN – LỰC NÂNG – LỰC CẢN

8.1 Lớp biên lưu chất

Lớp biên là lớp lưu chất bao quanh vật thể khi dòng chảy chảy qua mà trong đó
ảnh hưởng của tính nhớt (ma sát) là đáng kể.

Lớp biên lưu chất có chiều dày  chiều thay đổi dọc theo chiều dài vật thể. Vận
tốc trong lớp lưu chất thay đổi từ 0 trên bề mặt vật thể đến U (vận tốc tự do dòng chảy)
khi càng ra xa

Xét theo hướng dòng chảy (bài toán tấm phẳng) phía đầu x=0 dòng chảy ở trạng
thái chày tẩng chyển sang chảy rối (vị trí chuyển giao xcr) phụ thuộc vào hằng số
Reynolds.

Re x  
Hằng số Renolds lớp biên tầng Re x  200000  x cr 
U

Chiều dày lớp biên  được xác định theo tọa độ x, y khi mà u(y) = 0.99 U 
và phụ thuộc vào khoảng cách x (tính từ đầu x = 0) chiều dày lớp biên tăng dần

Cấu tạo lớp biên:

 Lớp biên tầng Rex ≤ 3.105

 Lớp biên chuyển tiếp

 Lớp biên tầng Rex ≥ 3.105 - 5.10 5

 Lớp biên tầng ngầm

FANPAGE: facebook.com/hocthuatxaydung
2
DIỄN ĐÀN: facebook.com/groups/thogiaichuyennghiep
CƠ LƯU CHẤT
ÔN TẬP KIẾN THỨC CÙNG CEAC

U x x
Đối với lớp biên tầng: Re x  ; 5
 U

Trong đó:

+ x: Khoảng cách tính từ mũi tấm phẳng (m)

+  : Độ nhớt động học của lưu chất (m2/s)

+ V: Vận tốc dòng lưu chất ở xa bề mặt tấm phẳng (m/s)

+ Đối với tấm phẳng, số Renolds tới hạn trong khoảng 2 106 đến 3 106

Ví dụ 1: Nước chảy qua bề mặt tấm phẳng được đặt song song với chiều dòng chảy
với vận tốc bằng 3 cm/s. Hãy tính vận tốc nước tại điểm cách 15 mm so với bề mặt
tấm ở khoảng cách bằng 9 m tính từ mũi tấm. Chọn số Reynolds tới hạn là 3  105 và
phân bố vận tốc trong lớp biên theo quy luật parabol:
2
u y y
   
v  

Lời giải tham khảo:

Số Reynolds tới hạn:

Vx cr Re v 106
Reer   x cr  er  3 105   10m
v V 0.03

Vì ở khoảng cách x = 9 m, x < xer nên vị trí này trong lớp biên tầng.

FANPAGE: facebook.com/hocthuatxaydung
3
DIỄN ĐÀN: facebook.com/groups/thogiaichuyennghiep
CƠ LƯU CHẤT
ÔN TẬP KIẾN THỨC CÙNG CEAC

Bề dày lớp biên ở vị trí này là:

vx 106  9
5 5  0.0867  86.7 mm
V 0.03

Vận tốc ở khoảng cách 15 mm so với bề mặt tấm phẳng là:

  y 2  y    15   15 2 
u  v  2        0.03      0.0043 m/s
         86.7   86.7  

Vậy vận tốc nước tại điểm cách 15 mm so với bề mặt tấm ở khoảng cách bằng 9 m
tính từ mũi tấm là 0.0043 m/s

8.2 Lực nâng, lực cản

Vật chuyển động trong lưu chất hoặc vật đặt trong lưu chất chuyển động, trong
phạm vi lớp biên hình thành các lực tác dụng lên bề mặt vật thể do ảnh hưởng của:

 Áp lực (vuông góc với bề mặt) – như hình a

 Ứng suất ma sát (tiếp tuyến với bề mặt) – như hình b


Giá trị lực = ứng suất (áp suất) x Diện tích đặt trưng :

 Tổng lực theo phương ngang tại thành lực cản: D

 Tổng lực theo phương đứng tại thành lực nâng: L

FANPAGE: facebook.com/hocthuatxaydung
4
DIỄN ĐÀN: facebook.com/groups/thogiaichuyennghiep
CƠ LƯU CHẤT
ÔN TẬP KIẾN THỨC CÙNG CEAC

8.2.1 Lực cản

Lực cản là lực có xu hướng cản trở chuyển động của dòng lưu chất (hoặc của vật
thể chuyển động khi lưu chất đứng yên) thường tồn tại dưới dạng:

+ Áp lực lên bề mặt vật thể khi đặt vật thẳng góc với chiều dòng chảy

+ Ứng suất lên bề mặt khi đặt vật dọc theo chiều dòng chảy

+ Có thể vừa là áp lực vừa là ứng suất tùy vào vị trí đặt và hướng dòng chảy

1
Lực cản cùng phương với chuyển động: FD    u 2  C D  A
2

Trong đó:

+ Hệ số lực cản được xác định từ giải tích hoặc xác định bằng thí nghiệm

+  là khối lượng riêng của lưu chất (kg/m3)

+ V Vận tốc dòng lưu chất (m/s) tại vị trí xét

+ A diện tích chân dòng (đón dòng) hay diện tích bề mặt tạo lực cản và lực

nâng (𝑚2). Diện tích này được quy ước cho từng bài toán cụ thể

Một số trường hợp hệ số lực cản theo hình dạng vật thể:

FANPAGE: facebook.com/hocthuatxaydung
5
DIỄN ĐÀN: facebook.com/groups/thogiaichuyennghiep
CƠ LƯU CHẤT
ÔN TẬP KIẾN THỨC CÙNG CEAC

Ví dụ 1: Gió thổi ngang qua vật thể có L = 24 m, D = 44 cm, d = 34 cm hình như hình
vẽ với vận tốc không đổi 3.6 m/s. Biết khối lượng riêng của không khí là 1.3 kg/m3 và
hệ số lực cản của vật thể là 1.9. Lực của gió tác động lên vật thể là:

Lời giải tham khảo

Gió thổi theo phương ngang suy ra diện tích tiếp xúc chiếu lên mặt phẳng là
diện tích hình thang và diện tích hình chữ nhật.

Diện tích tiếp xúc chiếu lên mặt phẳng là:

1
A  A H.Thang  A HCN   12  (0.34  0.44)  12  0.44  9.96 m 2
2

Lực của gió tác động lên vật thể là:

1 1
Ff  U 2 ACf   1.3  3.62  9.96  1.9  159.42 N
2 2

Vậy lực gió tác động lên vật là 159.42 N

8.2.2 Lực nâng

Tương tự lực cản, nhưng hầu hết lực nâng dưới áp lực tác dụng lên bề mặt vật
thể, xuất hiện khi trên lệch áp suất khi Re lớp (trừ trường hơp chảy thế). Lực do ma sát
ít ảnh hưởng đến lực nâng.

1
Lực nâng: vuông góc với phương chuyển động FD   u 2  CL  A
2

FANPAGE: facebook.com/hocthuatxaydung
6
DIỄN ĐÀN: facebook.com/groups/thogiaichuyennghiep
CƠ LƯU CHẤT
ÔN TẬP KIẾN THỨC CÙNG CEAC

Trong đó:
+ CL hệ số lực nâng (đa số được xác định bằng thí nghiệm)

+  là khối lượng riêng của lưu chất (kg/𝑚3)

+ V Vận tốc dòng lưu chất (m/s) tại vị trí xét


+ A diện tích chân dòng (đón dòng) hay diện tích bề mặt tạo lực cản và lực
nâng (𝑚2). Diện tích này được quy ước cho từng bài toán cụ thể

Bài tập 1: Một tấm ván gỗ ngập hoàn toàn trong nước nghiên một gốc  = 50o có diện
1
 y 7
tích bề mặt A = 2 m2, dòng chảy có vận tốc u thay đổi theo độ sâu u  u o   từ đáy
2
sâu 2 m đến mặt nước như hình vẽ. Tính lực nâng do vận tốc dòng chảy tác dụng lên
tấm, biết quan hệ giữa áp lực p và lực ma sát t lên bề mặt là
p  0.015u 2 (N / m 2 );  = 0.00089u (N / m 2 ) chiều như hình vẽ và vận tốc uo = 1.1m/s

Lời giải tham khảo

Lực nâng tác dụng lên tấm gỗ (chiều dương hướng xuống)
2 2
FL   p  cos    Ady     sin    Ady
0 0
2 2
   0.15u 2   cos  50  Ady    0.00089u   sin  50  Ady
0 0

   cos 50 Ady   0.00089  u   sin 50  Ady


2 2
  0.15  u o   0.5y    0.5y 
2/7 1/7
o
0 0

7
  

   0.15  u o   0.5   2  0    cos  50   A  7  0.00089  u o   0.5   2  0    sin 50   A
2
9/7

 
8/7

 
 0.753  N 

Kết luận: Lực nâng tác dụng lên tấm 0.753 N (hướng xuống)

FANPAGE: facebook.com/hocthuatxaydung
7
DIỄN ĐÀN: facebook.com/groups/thogiaichuyennghiep
CƠ LƯU CHẤT
ÔN TẬP KIẾN THỨC CÙNG CEAC

Bài tập 2: Một tàu ngầm độ sâu 175 m so với mực nước biển, chuyển động với vận tốc
10 m/s. Trọng lượng tàu ngầm là W = 3600 tấn, xem tàu ngầm có dạng tương đương 1
hình trụ tròn dài 72 m, đường kính mặt cắt ngang 8.9 m. Xem như tàu ngầm chuyển
động ở trạng thái cân bằng các lực theo phương đứng (chỉ xét đến tác động các thành
phần lực như hình) và áp suất của nước biển lên vỏ tàu là đẳng hướng và trọng lượng
riêng của nước biển là 10.3 kN/m3. Xác định hệ số lực nâng

Lời giải tham khảo

 8.92 
Thể tích tương đương của tàu: V  72       4479.22 m
3

 4 

Lực đẩy Archimedes lên phần thể tích V: FA  d n V  10.3  4479.22  46135.97  kN  

Ở trạng thái cân bằng ta có biểu thức:

W  FL  FA  FL  FA  W  46135.97  36000  10135.96  kN  

 8.9 
Diện tích bề mặt tác dụng của lực nâng A  72      1006.6 m
2

 2 

d n 10.3
Khối lượng riêng lưu chất:     1050 kg / m3
g 9.81

FL 10135.96
Hệ số lực nâng: CL   1000  0.192
0.5AV 2
0.5 1050 1006.6 102

Kết luận: Hệ số lực nâng là 0.192

FANPAGE: facebook.com/hocthuatxaydung
8
DIỄN ĐÀN: facebook.com/groups/thogiaichuyennghiep
CƠ LƯU CHẤT
ÔN TẬP KIẾN THỨC CÙNG CEAC

Bài tập 3: Để cần một lực nâng máy bay lên F = 331.1 kN thì máy bay phải chuyển động
với vận tốc 1100 km/giờ. Biết tổng chiều dài cánh i = 20 m và chiều dài cung cánh c = 2 m
(xem cánh máy bay là hình chữ nhật), khối lượng riêng không khí 𝜌 = 1.26 kg/m3. Tính hệ
số lực nâng tác động lên máy bay CL.

Lời giải tham khảo

Nhắc lại kiến thức:


1
Lực nâng: vuông góc với phương chuyển động 𝐹𝐿 = 𝜌𝑢2 0 𝐶𝐿 𝐴
2

Trong đó:

 𝐶𝐿 hệ số lực nâng (đa số được xác định bằng thí nghiệm)


 𝜌 là khối lượng riêng của lưu chất (kg/𝑚3 )
 V: Vận tốc dòng lưu chất (m/s) tại vị trí xét
 A: diện tích chân dòng (đón dòng) hay diện tích bề mặt tạo lực cản và lực
nâng (𝑚2 ). Diện tích này được quy ước cho từng bài toán cụ thể
Áp dụng bài toán trên ta được:
2
1 1  103 
FL  ρu 0 2 A  CL v  331.1 103   1.26  1100    20  2  C L
2 2  3600 

 CL  0.14

Vậy hệ số lực nâng của máy bay là 0.14

FANPAGE: facebook.com/hocthuatxaydung
9
DIỄN ĐÀN: facebook.com/groups/thogiaichuyennghiep
CƠ LƯU CHẤT
ÔN TẬP KIẾN THỨC CÙNG CEAC

Bài tập 4: Một thiết bị trò chơi ở công viên là một hình trụ tròn có bán kính r0 = 10 m,
dài 2 m (vuông góc với trang giấy) quay đều với vận tốc n = 1 vòng/phút. Nếu vận tốc
gió u0 = 10 m/s và chấp nhận dòng chảy có thế thì hệ số lực nâng của hình trụ là:

Lời giải tham khảo


𝜔 = 1 vòng/phút = (rad/s)
60

Xem chuyển động của không khí là có thế. Lực tác dụng lên mặt trụ là lực:
FL  ρu 0 ΓL

2π 20π 2
Γ  2πr  v  2πr  ωR  2π 10  10 
60 3

1 1
Ta lại có: FL  ρu 0 2 A  CL  ρu 0 2 A  CL  ρu 0 ΓL
2 2

1
 u 0  2rL  CL  ΓL
2

1 20π 2
 10  2 10  2  CL   2  CL  0.66
2 3

Vậy hệ số lực nâng là 0.66.

FANPAGE: facebook.com/hocthuatxaydung
10
DIỄN ĐÀN: facebook.com/groups/thogiaichuyennghiep

You might also like