You are on page 1of 20

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA- ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.

HCM
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG
BỘ MÔN CƠ LƯU CHẤT

BÀI GIẢNG
CƠ LƯU CHẤT
(CI2005)
ThS. Nguyễn Thị Thạch Thảo
nguyenthithachthao@hcmut.edu.vn

5
6
7
8
I – GIỚI THIỆU MÔN HỌC nguyenthithachthao@hcmut.edu.vn

1.1. Định nghĩa

- Cơ lưu chất là ngành học thuộc lĩnh vực Cơ học ứng dụng rộng lớn, nghiên cứu trạng thái tĩnh hoặc chuyển động
của chất lỏng, chất khí và sự tương tác của nó với vật thể khác.

1.2. Đối tượng nghiên cứu

- Lưu chất: Chất lỏng và chất khí

- Tính chất:

• Tính liên tục: lực liên kết giữa các phân tử yếu và phân tử chuyển động liên tục trong khối đựng lưu chất

• Tính chảy: không chịu lực cắt, lực kéo và biến dạng liên tục khi bị tác động bởi một ứng suất cắt có độ lớn bất kỳ.

1.3. Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp giải tích

- Phương pháp thực nghiệm


9
I – GIỚI THIỆU MÔN HỌC nguyenthithachthao@hcmut.edu.vn

10
I – GIỚI THIỆU MÔN HỌC nguyenthithachthao@hcmut.edu.vn

Nhà máy thủy điện

Đê chắn sóng Cát Hải – Hải Phòng Xây dựng nhà cao tầng
11
I – GIỚI THIỆU MÔN HỌC nguyenthithachthao@hcmut.edu.vn

Máy lạnh, tủ lạnh

Máy đo huyết áp Dẫn lưu màng phổi

Máy nén thủy lực 12


II – CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA LƯU CHẤT nguyenthithachthao@hcmut.edu.vn

2.1. Khối lượng riêng (ρ) – Trọng lượng riêng (γ) – Tỷ trọng (𝛿)

∆𝑚
 Khối lượng riêng (kg/𝑚3 ) : 𝜌 = lim
∆→0 ∆𝑉 A
V, m
Khí lý tưởng (không gần trạng thái hóa lỏng):
𝑝
𝜌=
𝑅𝑇

 Trọng lượng riêng (N/𝑚3 ): 𝛾 = ρg

 Tỷ trọng/tỷ khối: tỷ số giữa KLR chất đó và KLR ở 40 C (1000kg/𝑚3 )

𝛾 𝜌
𝛿= =
𝛾𝐻2 𝑂 𝜌𝐻2 𝑂
Nước Thủy ngân Không khí
𝜌 (kg/𝑚3 ) 1000 13600 1.228
𝛾 (N/𝑚3 ) 9810 133x103 12.07

13
II – CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA LƯU CHẤT nguyenthithachthao@hcmut.edu.vn

2.2. Tính nén – Suất đàn hồi (K)


F F+∆F
 Suất đàn hồi (bulk modulus)
∆p 𝑑𝑝
E = − lim∆𝑉→0 = −𝑉 ∆V
∆V/𝑉0 𝑑𝑉
∆𝑉
Mà sự gia tăng mật độ chất lỏng ∆𝜌 = 𝜌 p
p+∆p
𝑉
𝜌 𝑑𝑝
Nên E=− ∆𝑝 = −𝜌 V
∆𝜌 𝑑𝜌 V-∆V
1
 Hệ số nén: 𝛽=
𝐾
 Phương trình khí lý tưởng: pV = n𝑅𝑇 hay p = 𝜌𝑅𝑇
Trong đó: p: áp suất tuyệt đối (N/𝑚2 )
𝜌: khối lượng riêng
R: hằng số khí, phụ thuộc vào loại khí
T: nhiệt độ tuyệt đối (0K, 00C=2730K)
- Trường hợp khí nén đẳng nhiệt: pV= const

14
II – CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA LƯU CHẤT nguyenthithachthao@hcmut.edu.vn

2.3. Tính nhớt (𝛍, 𝝂)


 Tính nhớt là tính chất đặc trưng cho lực cản ma sát chống lại chuyển động

 Định luật Newton về ma sát nhớt: y u


𝑑𝑢
𝜏=𝜇 (𝜇 = const) , 𝐹𝑚𝑠 = 𝜏𝐴
𝑑𝑦
dy
Trong đó: 𝜏 : Ứng suất tiếp hay ứng suất ma sát nhớt (N/𝑚2 )

𝐹𝑚𝑠 : Lực ma sát nhớt (N)
du
2
A : Diện tích ma sát (𝑚 )
𝜇 : độ nhớt động lực học (Pa.s)
du/dy : Gradient vận tốc theo phương vuông góc với dòng chảy (𝑠 −1 )
𝑁𝑠 𝑘𝑔
- Đơn vị: ; ; 𝑃𝑎. 𝑠
𝑚2 𝑚𝑠
𝜇
 Hệ số nhớt động học: 𝑣=
𝜌

- Đơn vị: 𝑚2 /𝑠 hay stoke 1 𝑠𝑡𝑜𝑘𝑒 = 1𝑐𝑚2 /𝑠 = 10−4 𝑚2 /𝑠


15
II – CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA LƯU CHẤT nguyenthithachthao@hcmut.edu.vn

2.3. Tính nhớt (tt) H


 Mối quan hệ giữa độ nhớt và nhiệt độ: C
Ví dụ : mật ong nóng, mật ong lạnh
- Chất lỏng: T tăng  μ giảm. Ở cấp độ phân tử, nhiệt độ tăng
làm cho các phân tử chuyển động tách xa nhau
𝑎𝑇 1/2
• Phương trình Sutherland: 𝜇=
1+𝑏/𝑇

(các hằng số xác định bằng thực nghiệm)


- Chất khí: T tăng  μ tăng. Nhiệt độ tăng, các phân tử khí
chuyển động ngẫu nhiên và va chạm với nhau nhiều hơn
𝝁
• Phương trình Andrade: 𝜇 = 𝐴𝑒𝐵/𝑇
(các hằng số xác định bằng thực nghiệm)

𝑻
16
II – CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA LƯU CHẤT nguyenthithachthao@hcmut.edu.vn

2.3. Tính nhớt (tt)


 Mối quan hệ giữa độ nhớt và áp suất:
- Độ nhớt cũng thay đổi theo áp suất nhưng không đáng kể
- Chất lỏng: p tăng → μ tăng
- Chất khí: hệ số nhớt không thay đổi khi áp suất thay đổi

 Lưu chất Newton & Lưu chất phi Newton:


- Lưu chất Newton: hầu hết lưu chất có hệ số nhớt

Shear stress, 𝝉
μ=const. Lưu chất có hệ số nhớt không phụ thuộc biến
thiên vận tốc du/dy.
- Lưu chất phi Newton: lưu chất có hệ số nhớt phụ
thuộc vào biến thiên vận tốc (gradient vận tốc) du/dy.

Velocity gradient, 𝒅𝒖/𝒅𝒚 17


II – CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA LƯU CHẤT nguyenthithachthao@hcmut.edu.vn

2.4. Sức căng bề mặt và hiện tượng mao dẫn


- Sức căng bề mặt (𝜎) là lực tác dụng trên một đơn vị chiều dài trên bề mặt chất lỏng.
- Thứ nguyên: [𝜎] = 𝐹𝐿−1
4𝜎𝑐𝑜𝑠𝜃
- Hiện tượng mao dẫn: ℎ =
𝜌𝑔𝑑
Trong đó: θ - góc tiếp xúc giữa chất lỏng và thành ống;
d – đường kính ống;
ρ – khối lượng riêng của chất lỏng

d
d
d

h h

θ h

a. Dính ướt b. Không dính ướt


18
II – CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA LƯU CHẤT nguyenthithachthao@hcmut.edu.vn

2.5. Áp suất hơi bão hòa - Cavitation


Hơi (1000 𝐶)
 Áp suất hơi là áp suất do hơi tác dụng lên chất lỏng
 Áp suất hơi bão hòa: Áp suất hơi ở trạng thái mà quá trình bay
Nước (𝑝𝑘𝑘 )
hơi và ngưng tụ cân bằng (bão hòa)
- Hiện tượng khí thực: áp suất tại đó nhỏ hơn hoặc bằng áp suất hơi bão hòa.
p

Bắt đầu sủi bọt

pV
Bắt đầu vỡ bọt
x

VD: hiện thực khí thực trong máy bơm Bubbles collapse
Cavitation releasing intense
Cavitation energy
Pressure bubbles
bubbles
drop

19
III – LỰC TÁC DỤNG TRONG LƯU CHẤT nguyenthithachthao@hcmut.edu.vn

3.1. Lực tác dụng


- Trong lưu chất chỉ tồn tại lực phân bố, không có lực tập trung
- Có 2 loại lực:
• Nội lực: lực tương tác giữa các phần tử lưu chất bên trong thể tích xét
• Ngoại lực: là lực tác dụng lên các phần tử lưu chất từ phía môi trường vật lí bên ngoài hoặc từ các vật thể khác tiếp
xúc với lưu chất. Gồm lực khối và lực mặt
3.2. Lực khối
- Là ngoại lực từ phía môi trường bên ngoài tác dụng lên mọi phần tử của
thể tích lưu chất. Độ lớn của lực khối tỉ lệ với khối lượng của lưu chất. dV
A
Ví dụ: trọng lực, lực quán tính.
∆𝑓Ԧ
- Vector cường độ lực khối: 𝐹Ԧ = lim
∆𝑉→0 𝜌∆𝑉
Ví dụ: - Trọng lực: 𝐹Ԧ = 𝑔Ԧ
∆𝑓Ԧ
- Lực quán tính: 𝐹Ԧ =-𝑎Ԧ
- Lực ly tâm: 𝐹Ԧ = 𝜔2 𝑟Ԧ
20
III – LỰC TÁC DỤNG TRONG LƯU CHẤT nguyenthithachthao@hcmut.edu.vn
3.3. Lực mặt
- Là ngoại lực tác dụng lên thể tích lưu chất từ phía vật thể xung quanh ngang qua bề mặt bao quanh nó. Độ lớn của
lực mặt tỉ lệ với diện tích bề mặt
∆𝑓Ԧ ∆𝑓Ԧ
𝜎𝑛
- Vector ứng suất: 𝜎Ԧ = lim
∆𝑆→0 ∆𝑆

Ví dụ: lưu chất tĩnh 𝜏 = 0  p = 𝜎𝑛 𝜏


∆𝑆

VÍ DỤ
Ví dụ 1: Lực F tác dụng lên một tấm phẳng tiết diện A trượt ngang trên mặt phẳng trên lớp dầu bôi trơn có hệ số nhớt
μ với vận tốc V. Phân bố vận tốc tuyến tính trong lớp dầu là u. Xác định bề dày lớp dầu dưới tấm phẳng.

Giải: 𝑦 𝑉 𝐹
𝑑𝑢
Ứng suất cắt: 𝜏 = 𝜇
𝑑𝑦
𝑑𝑢 ∆𝑢 𝑉−0
Ta có: = = 𝑑 𝑢
𝑜𝑖𝑙
𝑑𝑦 ∆𝑦 𝑑−0
𝑑𝑢 𝑉 𝜇𝐴𝑉
𝐹 = 𝐹𝑚𝑠 = 𝐴𝜇 = 𝐴𝜇  d =
𝑑𝑦 𝑑 𝐹
0
21
VÍ DỤ nguyenthithachthao@hcmut.edu.vn

Ví dụ 2: Bình thép có thể tích tăng 1% khi áp suất tăng thêm 100MPa. Ở điều kiện chuẩn, bình chứa đầy
nước 200kg (𝜌𝑛ướ𝑐 = 1000𝑘𝑔/𝑚3 ). Biết 𝐾𝑛 = 2.06 × 109 Pa. Tìm khối lượng nước cần thêm vào (đktc)
để tăng áp suất trong bình lên 100MPa.
Giải: 1%∆𝑝𝑉

200
• Thể tích bình lúc đầu: 𝑉 = = 0.2𝑚3
1000
∆𝑝 V

• Thể tích nước trong bình lúc sau: 𝑉1 = 𝑉 + 1%𝑉 = 0.202𝑚3

∆𝑝 𝐸𝑉1 2.06×109 ×0.202


• Ta có: E = −𝑉0  𝑉0 = = = 0.212𝑚3
𝑉1 −𝑉0 𝐸−∆𝑝 2.06×109 −108

• Vậy thể tích nước cần nén thêm vào bình (đktc):
∆𝑉 = 𝑉0 − 𝑉 = 0.212 − 0.2 = 0.012𝑚3

 Khối lượng nước cần them: ∆𝑀 = 12𝑘𝑔 22


VÍ DỤ nguyenthithachthao@hcmut.edu.vn

Ví dụ 3: Một ống thủy tinh có đường kính d được nhúng vào chất lỏng có sức căng bề mặt 𝜎=0,4N/m. Góc
tiếp xúc của chất lỏng với thủy tinh 𝜃=350 . Khối lượng riêng của chất lỏng 13600kg/𝑚3 . Mực nước tăng
lên trong ống h = 0.3mm. Xác định đường kính d của ống. d
d
Giải:
h

4𝜎cos𝜃 4𝜎cos𝜃
• Chiều cao cột chất lỏng: ℎ = 𝑑 =
𝜌𝑔𝑑 𝜌𝑔ℎ
θ h
4×0.4×cos350
• Đường kính ống: 𝑑 = = 0.0327𝑚 = 32.7𝑚𝑚
9.81×13600×0.3×10−3

23
VÍ DỤ nguyenthithachthao@hcmut.edu.vn

Ví dụ 4: Một tấm gỗ có diện tích 0.6𝑚2 đang trượt xuống mặt phẳng nghiêng 300 về phương ngang với
vận tốc 0,36m/s. Giữa mặt phẳng và tấm có một lớp chất lỏng dày 1,8mm. Tìm độ nhớt của chất lỏng nếu
trọng lượng của tấm gỗ là 280N.

Giải:

• Phần tử chuyển động đều, ta có: 𝐹𝑚𝑠 = 𝐺𝑠 = 𝐺 × 𝑠𝑖𝑛𝜃 = 280 × 𝑠𝑖𝑛300 = 140𝑁
y
𝐹𝑚𝑠 140
• Ứng suất cắt: 𝜏 = = = 233.33𝑁/𝑚2
𝐴 0.6

𝑑𝑢 𝑑𝑢
• Ta có: 𝜏 = 𝜇 = 𝜇
𝑑𝑦 𝑑𝑦 𝐺𝑥

Trong đó: du = 0.36m/s, dy = 1.8× 10−3 m


𝐺
𝜃
0.36
 233.33 = 𝜇 ×  𝜇 = 1.17𝑁. 𝑠/𝑚2
1.8×10−3 24

You might also like