You are on page 1of 12

1/5/2023

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM

CBGD: ThS. TRÀ NGUYỄN QUỲNH NGA


BỘ MÔN CƠ LƯU CHẤT
tnqnga@hcmut.edu.vn

Tháng 09 năm 2022

QUY ĐỊNH LỚP HỌC

 Thời gian giảng dạy lý thuyết: 30 tiết

 Hình thức thi: Trắc nghiệm, tài liệu tham khảo là 1 tờ giấy A4 ghi công thức

 Vắng: > 3 buổi sẽ bị cấm thi cuối kỳ

 Điểm danh: SV sẽ được điểm danh mỗi buổi.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


• Bài giảng Cơ Lưu Chất
• Giáo trình Cơ lưu chất - Bộ môn Cơ lưu Chất
• Bài tập Cơ lưu chất - Bộ môn Cơ lưu Chất
• Video Cơ lưu chất_CI2003 (BKeL)
2
Các tài liệu tham khảo được GV upload trong BKeL

1
1/5/2023

ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC 11 câu hỏi (3 chương đầu): 13,6đ


Lý thuyết (6 câu): 0.6 điểm/câu đúng;
0 điểm/ câu sai hoặc không trả lời.
Thí nghiệm Bài toán (5 câu): Đúng: 2 điểm/câu;
Thi giữa kì
20%
20% Sai: -0,4 điểm; Không trả lời: 0 điểm.
điểm TN <4 sẽ bị Thời gian làm bài: 50 phút.
cấm thi cuối kỳ

Online: 15 câu hỏi (chương 4 – 8):


14,1đ
Lý thuyết (8 câu): 0.45 điểm/câu đúng;
0 điểm/ câu sai hoặc không trả lời.
Bài toán (7 câu): Đúng: 1,5 điểm/câu;
Bài tập Sai: -0,3 điểm; Không trả lời: 0 điểm.
cuối Thời gian làm bài: 60 phút.
chương Thi Cuối kì
15% Offline: 23 câu hỏi (chương 1 – 8):
45%
13,5đ
Lý thuyết (12 câu): 0.3 điểm/câu đúng;
0 điểm/ câu sai hoặc không trả lời.
Điểm chuyên cần: Nếu không vắng buổi nào Bài toán (11 câu): Đúng: 0,9 điểm/câu;
+1đ vào cột điểm bài tập. Sai: -0,18 điểm; Không trả lời: 0 điểm.
Điểm thưởng trả lời câu hỏi: Trả lời đúng 1 Thời gian làm bài: 100 phút. 3
câu hỏi +0,5đ vào điểm bài tập chương

NỘI DUNG HỌC TẬP


Chương 1 Mở Đầu Chương 5 Dòng chảy ổn định trong ống có áp
• Giới thiệu về môn học, • Dòng chảy đều trong ống,
• các tính chất lưu chất, • phương trình cơ bản, phân bố vận tốc trong dòng chảy tầng, rối,
• các lực tác dụng lên lưu chất. • các công thức tính toán tổn thất năng lượng trong dòng chảy.
• Các tính toán trong mạng đường ống (từ ống đơn giản, nối tiếp song
Chương 2 Tĩnh học lưu chất song đến một mạng ống vòng…)

• Nghiên cứu về lưu chất ở trạng thái tĩnh, Chương 6 Dòng chảy đều trong kênh hở
• các phương trình cơ bản đặc trưng cho lưu chất ở trạng thái tĩnh,
• từ đó rút ra quy luật phân bố áp suất của các điểm trong môi trường • Tính toán dòng đều trong kênh hở
lưu chất tĩnh, cũng như cách tính các áp lực của lưu chất lên một bề • Thiết kế kênh có lợi nhất về mặt thủy lực
mặt vật. • Xác định hệ số nhám
Chương 3 Động học lưu chất
• Nghiên cứu về chuyển động của lưu chất (không xét đến lực) Chương 7 Chuyển động thế phẳng
• các phương pháp nghiên cứu, các loại chuyển động, • khái niệm về chuyển động có thế,
• định lý vận tải Reynolds về phương pháp thể tích kiểm soát, từ đó rút • hàm thế, hàm dòng, phương trình Laplace cho hàm thế và hàm dòng,
ra phương trình liên tục dựa vào nguyên lý bảo toàn khối lượng. • hàm thế phức và tính chất chồng chất của chuyển động có thế

Chương 4 Đông lực học lưu chất


Chương 8 Lớp biên và lực nâng, lực cản
• Nghiên cứu cơ sở lý thuyết chuyển động của lưu chất,
• Phương trình vi phân đặc trưng cho lưu chất chuyển động, • khái niệm lớp biên và các thông số mô tả lớp biên
• Ứng dụng nguyên lý bảo toàn năng lượng và biến thiên động lượng để • phương trình chuyển động trong lớp biên
rút ra những phương trình cơ bản động lực học (phương trình năng • lực tác dụng lên vật thể chuyển động trong lưu chất.
lượng, phương trình động lượng) và các ứng dụng của nó.
• lực cản, lực nâng và Phương pháp tính toán. 4

2
1/5/2023

KẾ HOẠCH HỌC TẬP


Buổi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Chương 1 kt1
Thi GK

Chương 2 kt2.1 kt2.2


Chương 3 kt3
Chương 4 kt4.1 kt4.2
Chương 5 kt5
Cuối HK

Chương 6 kt6
Chương 7 kt7
Chương 8 kt8

Thi GK
Tối đa 10 bài Kiểm tra 20 phút cuối mỗi chương (15%):
- Chương 2, 4: 2 bài 20p

- Các chương còn lại: 1 bài 20p/ chương

Kết quả 15%: lọc 8 bài điểm cao nhất trong 10 bài kiểm tra để tính điểm 5

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1. GIỚI THIỆU MÔN HỌC
1.1. Định nghĩa và đối tượng nghiên cứu
1.2. Phương pháp nghiên cứu
1.3. Ứng dụng
2. CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA LƯU CHẤT
2.1. Khối lượng riêng, thể tích riêng, trọng lượng riêng, tỷ trọng
2.2. Tính nén – Suất đàn hồi
2.3. Tính nhớt và định luật ma sát nhớt
2.4. Sức căng bề mặt và hiện tượng mao dẫn
2.5. Áp suất hơi – Áp suất hơi bão hòa – Sự sôi
3. LỰC TÁC DỤNG TRONG LƯU CHẤT
3.1. Lực tác dụng
3.2. Lực khối
3.3. Lực mặt
6
4. VÍ DỤ - BÀI TOÁN

3
1/5/2023

Chương 1: MỞ ĐẦU tnqnga@hcmut.edu.vn


1. GIỚI THIỆU MÔN HỌC
1.1. Định nghĩa và đối tượng nghiên cứu
Cơ học lưu chất: Môn khoa học thuộc lĩnh vực Cơ học, nghiên cứu trạng thái tĩnh và chuyển động của
chất lỏng, chất khí và sự tương tác của nó với các vật thể khác
Đối tượng nghiên cứu: chất lỏng và chất khí
Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu quy luật của lưu chất ở trạng thái tĩnh và chuyển động
Tính chất:
• Tính chảy và tính liên tục:
o Tính chảy được: dưới tác dụng của lực (không giữ được trạng thái tĩnh ban đầu) Lưu chất (fluid
mechanics)
o Tính liên tục: khối lưu chất được xem như chứa đầy lưu chất: không có lỗ hổng, không chứa thể
tích chất khác (liên tục)
• Khả năng chịu lực cắt, lực kéo rất kém, không có hình dạng riêng biệt
Khác biệt giữa chất lỏng và chất khí là ở tính nén được, nhưng chỉ có ý nghĩa khi vận tốc chất khí đủ lớn
(vkhí > 0.3vtruyền âm)  Khí động lực học: cho chất khí nén được.
1.2. Phương pháp nghiên cứu
 Phương pháp giải tích: Dựa vào định luật & định lý cơ học và tính liên tục
 Phương pháp thực nghiệm
• Phương pháp đồng dạng: giữa mô hình và hiện thực phải cùng bản chất vật lý
• Phương pháp tương tự: mô hình không cùng bản chất vật lý, có phương trình vi tích phân 7
mô tả quá trình giống nhau

Chương 1: MỞ ĐẦU tnqnga@hcmut.edu.vn


1. GIỚI THIỆU MÔN HỌC

1.3. Ứng dụng của môn học cơ lưu chất


+ Trong GTVT: thiết kế xe hơi, tàu thủy, máy
bay, tàu ngầm,...
+ Trong xây dựng: cấp, thoát nước, công
trình thủy lợi (cống, đê, hồ chứa, nhà máy Mô phỏng khí động lực quanh ô tô
thủy điện ..), tính toán thiết kế cầu, nhà cao Thiết kế hệ thống cấp thoát
nước, chữa cháy
tầng
+ Các thiết bị thủy lực: tính toán thiết kế
máy bơm, tua bin, quạt gió, máy nén,…
+ Trong khí tượng thủy văn, môi trường:
tính toán ô nhiễm môi trường nước, khí, dự
báo bão, sóng thần ,lũ lụt , .. Mô phỏng gió trong tòa nhà cao tầng
+ Trong y khoa: mô phỏng tuần hoàn máu
trong cơ thể, tính toán thiết kế các máy trợ
tim nhân tạo, dụng cụ đo huyết áp..

tính toán thiết kế các


máy trợ tim nhân tạo
8
Máy bơm Máy nén Tuabin điện gió Mô phỏng dự báo lũ lụt

4
1/5/2023

Chương 1: MỞ ĐẦU tnqnga@hcmut.edu.vn


2. TÍNH CHẤT CỦA LƯU CHẤT 2.1. Khối lượng riêng, thể tích riêng, trọng lượng riêng, tỷ trọng

Khối lượng riêng (Density) là khối lượng của một đơn vị thể tích lưu chất
ố ượ
A 𝝆= = lim (kg/m3) trong đó: m: khối lượng (kg);
V, m ể í ươ ứ → V: thể tích (m3)
Lưu ý: ρ phụ thuộc không gian rộng lớn, tuy nhiên trong không gian nhỏ, hẹp thì coi ρ = const
𝟏 3
Thể tích riêng (Specific volume) 𝐰𝐬 = (m /kg)
𝛒

Trọng lượng riêng (Specific weight) là trọng lượng trên một đơn vị thể tích chất đó
𝑮
𝜸 = = 𝝆𝒈 (N/m ); (kgf/m ); 1kgf = 9,81N
𝑽
trong đó:
G = mg: trọng lượng (N) (kgf – kilogam lực), (Tf – tấn lực);
g: gia tốc trọng trường (g=9,81m/s2)
Tỉ trọng (Specific Gravity) là tỷ số giữa trọng lượng riêng  của Đ.lượng Nước K.khí T.ngân
một chất với nước ở điều kiện tiêu chuẩn , kg/m3 1000 1,228 13,6.103
𝜸 𝝆
𝜹= = , N/m3 9,81.103 12,07 133.103
𝜸𝑯𝟐 𝑶 𝝆𝑯𝟐 𝑶
Lưu ý: ρ, ws, ,  là hàm số phụ thuộc vào nhiệt độ, áp suất 9

Chương 1: MỞ ĐẦU tnqnga@hcmut.edu.vn


2. TÍNH CHẤT CỦA LƯU CHẤT 2.2. Tính nén – Suất đàn hồi
Suất đàn hồi: đặc trưng cho khả năng nén của lưu chất
Suất đàn hồi 𝑑𝑝 𝑑𝑝
𝐾 = −𝑉 Hay: 𝐾 = 𝜌 𝑑𝜌 KH2O = 2,2.109 N/m2
Đv chất 𝑑𝑉
lỏng
VV0 Tính Hệ số nén 1
𝛽 = Trong đó V0: thể tích ban đầu;
nén 𝐾
được dp: sự thay đổi áp suất;
dV: sự thay đổi thể tích;
d: khác biệt khối lượng riêng
Đv
chất Khí lý tưởng pV = nR0T TH khí nén đẳng nhiệt:
V- -dV
V dV khí
0
Hay: p = RT pV = const
Trong đó: R là hằng số khí
R0 là hằng số Avogadro (R0=8,314472 J.K-1mol-1)
(R=R0/M=287,058 J.kg-1.K-1 cho k.khí khô)
Lưu ý: p trong các công thức trên là áp suất tuyệt đối (N/m2)
• K càng lớn thì càng khó nén
• K thường dùng cho chất lỏng, hầu như là hằng số, rất ít phụ thuộc vàp áp suất và nhiệt độ
• Hầu hết các loại chất lỏng rất khó nén nên được xem như là lưu chất không nén (𝝆 = 𝒄𝒐𝒏𝒔𝒕)
• Một dòng khí chuyển động với vận tốc nhỏ thì sự thay đổi khối lượng riêng không đáng kể nên vẫn
được xem là lưu chất không nén.
10
• Khi dòng khí chuyển động với vkhí>0,3vtruyền âm (khoảng 100 m/s) thi mới xem là lưu chất nén được

5
1/5/2023

Chương 1: MỞ ĐẦU tnqnga@hcmut.edu.vn


2. TÍNH CHẤT CỦA LƯU CHẤT 2.3. Tính nhớt – Định luật ma sát nhớt

Tính nhớt là tính chất đặc trưng cho lực cản ma sát chống lại chuyển động. Đây là tính chất
quan trọng chỉ thể hiện khi lưu chất chuyển động (Động học lưu chất><Tĩnh học lưu chất)
y
𝑭𝒎𝒔 𝒅𝒖
Công thức Newton về ma sát: 𝝉 = =𝝁 (=const)
𝑨 𝒅𝒚 u(y)
trong đó: : ứng suất ma sát (N/m2); dy A
u: vận tốc, phụ thuộc vào y (m2/s)
: độ nhớt động lực (dynamic viscosity) [Ns/m2;Kg/ms; Pa.s; Poise]; du
1 poise = 0,1 kg/ms
x
y
Lưu ý: Khi chiều dày chất lỏng nhỏ, phân bố vận tốc xem như tuyến tính, thì: uo
y t
𝜏=𝜇 =𝜇
x
Ngoài độ nhớt động lực , người ta còn sử dụng
độ nhớt động học (kinematic viscosity) Đ.lượng Nước K.khí

𝛎=
𝛍
[m2/s hoặc stoke , poise 1.10-2 1,8.10-4
𝛒
với 1 stoke = 1cm2/s =10-4 m2/s , stoke 0,01 0,15 11

Chương 1: MỞ ĐẦU tnqnga@hcmut.edu.vn


2. TÍNH CHẤT CỦA LƯU CHẤT 2.3. Tính nhớt – Định luật ma sát nhớt

Tính chất của hệ số nhớt  :


Chất lỏng:  giảm khi nhiệt độ tăng
Hệ số nhớt phụ thuộc vào nhiệt độ Chất khí:  tăng khi nhiệt độ tăng
Chất lỏng:  tăng khi p tăng
Hệ số nhớt phụ thuộc vào áp suất p
Chất khí:  không đổi khi p thay đổi
Khi áp suất thay đổi không lớn, độ nhớt của chất lỏng và chất khí
được xem như không đổi
Phân loại lưu chất
Lưu chất Newton: hầu hết lưu chất có hệ số nhớt μ=const (nước,
xăng, dầu … ). Lưu chất có hệ số nhớt không phụ thuộc biến thiên
vận tốc du/dy
Lưu chất phi Newton: lưu chất có hệ số nhớt phụ thuộc vào biến
thiên theo loại chuyển động và gradient vận tốc du/dy theo phương
pháp tuyến với dòng chảy (hắc ín, nhựa nóng chảy, dầu thô ..) hoặc
đối với chất lỏng thông thường khi chảy ở trạng thái chảy rối cũng
không tuân theo công thức Newton.
Lưu chất Bingham: tuân theo quy luật tuyến tính sau khi vượt qua
ngưỡng ban đầu o (chocolate, bùn, mỡ bò, sơn,…)
12
Lưu chất lý tưởng: không có ma sát hay μ=0

6
1/5/2023

Chương 1: MỞ ĐẦU tnqnga@hcmut.edu.vn


2. TÍNH CHẤT CỦA LƯU CHẤT 2.4. Sức căng bề mặt và hiện tượng mao dẫn

 Sức căng bề mặt


Xét lực hút giữa các phân tử chất lỏng và khí trên bề mặt thoáng:
Fkhí < Fnước  lực thừa hướng vào chất lỏng;
 làm bề mặt chất lỏng như màng mỏng bị căng;
 Sức căng bề mặt σ (N/m): lực căng trên 1 đơn vị chiều dài
của bề mặt chất lỏng, có phương tiếp tuyến với bề mặt cong
(hay còn gọi là ứng suất bề mặt – lực theo phương tiếp tuyến)
 giải thích hạt nước trong không khí có dạng cầu.
 Hiện tượng mao dẫn
 d 

h h

nước Hg
4𝜎 cos 𝜃
ℎ=
Ftt-n>Fnước 𝜌𝑔𝑑
Ftt-Hg<FHg 13

Chương 1: MỞ ĐẦU tnqnga@hcmut.edu.vn


2. TÍNH CHẤT CỦA LƯU CHẤT 2.5. Áp suất hơi – Áp suất hơi bão hòa – Sự sôi

Áp suất hơi: là phần áp suất của chất khí do các phần tử hơi gây ra.

Áp suất bão hòa: xảy ra khi tốc độ bốc hơi của các phân tử chất lỏng bằng tốc độ ngưng tụ
Áp suất hơi bão hoà tăng theo nhiệt độ
Ví dụ ở 20 0C, pbão hoà của nước là 0,025 at=0,25 m nước
ở 1000C, pbão hoa của nước là 1at=10m nước

Sự sôi (hóa khí): xảy ra khi chất lỏng bắt đầu chuyển sang trạng thái khí
Khi áp suất chất lỏng  Áp suất hơi bão hoà chất lỏng bắt đầu sôi (hoá khí).
Ví dụ có thể cho nước sôi ở 200C nếu hạ áp suất xuống còn 0,025at.
hiện tượng Cavitation (khí thực) xảy ra khi áp suất chất lỏng nhỏ hơn áp suất hơi bão hòa

14

7
1/5/2023

Chương 1: MỞ ĐẦU tnqnga@hcmut.edu.vn


3. LỰC TÁC DỤNG TRONG LƯU CHẤT

3.1. Lực tác dụng

Nội Là lực tương tác giữa các phần tử lưu chất bên trong thể tích đang xét
lực
Lực tác Lực Là ngoại lực tác dụng lên mọi phần tử của thể tích lưu
dụng khối chất và tỷ lệ với khối lượng lưu chất
Ngoại
lực
lực tác dụng lên các phần Lực Là ngoại lực tác dụng lên thể tích lưu chất thông qua
tử lưu chất từ phía môi
trường bên ngoài mặt bề mặt bao bọc và tỷ lệ với diện tích bề mặt.

3.2. Lực khối



• Thông số: F - vector cường độ lực khối hoặc gọi là vector lực khối đơn vị.
Ví dụ:
Δ𝑓⃗ • Trọng lực: 𝐹⃗ = 𝑔⃗
𝐹⃗ = lim A
→ 𝜌Δ𝑉 V, V • Lực quán tính: 𝐹⃗ = −𝑎⃗
 15
𝐹⃗ = (𝐹 ; 𝐹 ; 𝐹 ) f • Lực ly tâm: 𝐹⃗ = 𝜔 𝑟⃗

Chương 1: MỞ ĐẦU tnqnga@hcmut.edu.vn


3. LỰC TÁC DỤNG TRONG LƯU CHẤT
3.2. Lực mặt

Định nghĩa: Là ngoại lực tác dụng lên thể tích lưu chất thông qua bề mặt bao bọc và tỷ lệ với diện tích bề mặt.

 Δ𝑓⃗ f
• Thông số:  - vector ứng suất. 𝜎⃗ = lim
→ Δ𝑆
𝜎⃗ = (𝜏, 𝜎 ) A S

n

Ví dụ: - áp suất p  p   n 
- ứng suất ma sát  

Với lưu chất, do chỉ chịu lực nén nên vector ứng suất thường quy ước hướng vô trong bề mặt

•Khi lưu chất tĩnh: =0 p = n: Áp suất thuỷ tĩnh


16

8
1/5/2023

Chương 1: MỞ ĐẦU tnqnga@hcmut.edu.vn


4. VÍ DỤ - TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT

Câu 1: Hiện tượng mao dẫn xảy ra khi một ống thủy tinh có đường kính d nhỏ, hai đầu
hở, nhúng vào chất lỏng. Chọn câu đúng nhất trong các câu sau đây:

A. Nếu chất lỏng là nước, mặt nước trong ống sẽ dâng lên, và có bề mặt lõm.
B. Nếu chất lỏng là thủy ngân, mặt thủy ngân trong ống sẽ hạ thấp với bề mặt lồi.
C. Khi đường kính ống càng nhỏ thì độ dâng cao của mặt nước trong ống càng gia tăng.
D. Cả 3 câu đều đúng

Câu 2: Trong đồ thị như trên hình, Câu 3: Một dòng chảy tầng có phân bố vận tốc như
đường nào biểu thị lưu chất Newton? hình vẽ, thì ứng suất ma sát tại A, B, C sẽ là:

17

Chương 1: MỞ ĐẦU tnqnga@hcmut.edu.vn


4. VÍ DỤ - BÀI TOÁN

Bài 1.8: Một chất lỏng chứa đầy trong một xi-lanh có thể tích V = 25𝒄𝒎𝟑 . Khi nén Tóm tắt
piston làm áp suất tăng 15at thì thể tích chất lỏng trong xi-lanh giảm xuống còn V0= 25 cm3
𝟑
24,9𝒄𝒎 . Hỏi suất đàn hồi của chất lỏng? Δp= 15 at
V1 = 24,9 cm3
Giải:
K=?
Áp dụng công thức tính suất đàn hồi K:
∆𝑝 = 15𝑎𝑡 = 15 × 9,81 × 104 𝑁/𝑚2

𝑑𝑝 ∆𝑝
𝐾 = −𝑉 ≈ −𝑉 ∆𝑉 = 𝑉 − 𝑉 = −1. 10 𝑚
𝑑𝑉 ∆𝑉

15 × 9,81 × 104 𝑁/𝑚2


= −25 × 10 × 𝑚3
24,9 − 25 × 10 𝑚3
= 3,68 × 10 𝑁⁄𝑚

9
1/5/2023

Chương 1: MỞ ĐẦU tnqnga@hcmut.edu.vn


4. VÍ DỤ - BÀI TOÁN

Ví dụ: Một bình kín có thể tích là V=15 lít chứa khí nén. Ban đầu bình có áp suất p0=12at.
Sau một thời gian sử dụng áp suất trong bình còn p1=3at. Hỏi thể tích khí đã sử dụng
(tính ở áp suất khí trời)?
Giải
• Xem sơ đồ bài toán trên hình vẽ. W chính là thể tích khí đã sử dụng tính ở áp suất khí trời:

Trong bình kín Tính ở áp suất khí trời • Sử dụng pt trạng thái khí: pV=const

V, p0 𝑝 +𝑝 12𝑎𝑡 + 1,02𝑎𝑡
Ban đầu V0, pa 𝑉 =𝑉 = 15𝑙 = 191,5𝑙
𝑝 1,02𝑎𝑡

Sau một 𝑝 +𝑝 3𝑎𝑡 + 1,02𝑎𝑡


thời gian V, p1 V1, pa W, pa 𝑉 =𝑉 = 15𝑙 = 59,1𝑙
𝑝 1,02𝑎𝑡
sử dụng

• Thể tích khí đã sử dụng:


19
W = V0 - V1 = 191,5l - 59,1l = 132,4l

Chương 1: MỞ ĐẦU tnqnga@hcmut.edu.vn


4. VÍ DỤ - BÀI TOÁN Tóm tắt

Bài 1.14: Gió thổi trên mặt nước có phân bố vận tốc u = 1085y – 108𝑦 u = 1085y – 108𝑦 (m/s)
𝜈 = 15,1.10 𝑚 /s
(m/s) với y tính bằng mét. Biết độ nhớt động học của không khí là ρ = 1,2 kg/ 𝑚
15,1.10 𝑚 /s và khối lượng riêng của không khí là 1,2 kg/ 𝑚 . Tính ứng 𝜏 =??

suất ma sát trên mặt nước. y

Giải
Ta có: 𝑣 = u
=> μ = 𝑣 × ρ
= 15,1 × 10 × 1,2 = 1,812 × 10 𝑘𝑔/(𝑚. 𝑠)
Trên mặt nước y=0: 𝑑𝑢
𝜏=μ
𝑑𝑦
𝑑𝑢
𝜏=μ = μ × 1085 − 3 × 108 × 𝑦
𝑑𝑦
= 1,812 × 10 × 1085 = 0,0197 N/𝑚

20

10
1/5/2023

Chương 1: MỞ ĐẦU Pgs.Ts. LSG


tnqnga@hcmut.edu.vn
4. VÍ DỤ - BÀI TOÁN y

Ví dụ: Nhớt (có ρ=980kg/m3; μ=12 poise) chảy trên một mặt
l
phẳng nghiêng với góc α=30o. Biết bề dày lớp nhớt là t
t=2mm, hỏi vận tốc chuyển động của lớp nhớt.
y Gs
Giải τ

• Xét một phần tử nhớt hình khối hộp chữ nhật dài l, rộng b, có G (ρ, μ)
đáy song song với mặt phẳng nghiêng và ở độ cao y. Đáy của α
phần tử chính là mặt trượt.
• Phần tử chuyển động đều nên: Fms=Gs

• Phân tích: Fms= 𝜏. A = 𝜏. 𝑙. 𝑏  𝜏 =


.
=
.
𝑑𝑢 𝜏 𝜌𝑔 𝑡 − 𝑦 sin 𝛼
𝜏=𝜇 ⇒ 𝑑𝑢 = 𝑑𝑦 = 𝑑𝑦
𝑑𝑦 𝜇 𝜇

𝐺 = 𝐺. sin 𝛼 = 𝜌. 𝑙. 𝑏. 𝑡 − 𝑦 𝑔 sin 𝛼 𝜌𝑔. 𝑠𝑖𝑛𝛼. 𝑡. 𝑦 𝜌𝑔. 𝑠𝑖𝑛𝛼. 𝑦


⇒𝑢= − +𝐶
𝜇 2𝜇
Tại đáy bản phẳng: y=0 thì u=0  C=0
. .
Trên bề mặt: y=t thì u= umax  𝑢 = = 8,01. 10 𝑚/𝑠 21

Chương 1: MỞ ĐẦU tnqnga@hcmut.edu.vn


4. VÍ DỤ - BÀI TOÁN

Ví dụ 7: Tấm phẳng diện tích A=64 cm2 ; nặng Gp=7,85N trượt trên mặt phẳng nghiêng góc =120 trên lớp
dầu bôi trơn có bề dày t=0,5mm, với vận tốc đều V=0,05 m/s. Tìm hệ số nhớt µ của lớp dầu và
công suất để kéo tấm phẳng ngược dốc với vận tốc nêu trên. Cho dầu=8820 N/m3

Giải Bây giờ tấm phẳng chuyển động nhờ lực trọng trường G
chiếu trên phương chuyển động:
𝐹 = 𝑮 sin 𝛼
𝑑𝑢
⇔ 𝐴𝜇 = (𝐺 + 𝛾 ầ 𝐴(𝑡 − 𝑛)) sin 𝛼
𝑑𝑛
  G p t   sin  
 du      sin   n  dn
  A     
 G p t   sin  n 2
u   sin n  C
 A    2
Tại n=0 ta có u=0, suy ra C=0
Tại n=t ta có u=V, suy ra:  G p t   sin  t 2 𝐺 𝛾𝑡
V    sin t  ⇒𝜇= + sin 𝛼 𝑡 = 2,56𝑁𝑠/𝑚
 A    2 𝐴𝑉 2𝑉
22

11
1/5/2023

Chương 1: MỞ ĐẦU tnqnga@hcmut.edu.vn


4. VÍ DỤ - BÀI TOÁN

Để kéo tấm phẳng ngược lên với vận tốc V=0,05 m/s, ta cần tác
động vào tấm phẳng một lực ngược lên theo phương chuyển động
có giá trị bằng Fk:

𝑑𝑢
𝐹 = 𝐺 sin 𝛼 + 𝐹 ⇔ 𝐴𝜇 = 𝐹 − (𝐺 −𝛾𝐴(𝑡 − 𝑛)) sin 𝛼
𝑑𝑛

𝐹 − 𝐺 sin 𝛼 − 𝛾𝐴𝑡 sin 𝛼 𝛾𝐴 sin 𝛼 𝑡 𝑉𝐴𝜇 𝛾𝐴 sin 𝛼 𝑡
⇒𝑉= 𝑡+ ⇒𝐹 = + 𝐺𝑝 sin 𝛼 +
𝐴𝜇 2𝐴𝜇 𝑡 2

Thế công thức tính µ vào ta được: Fk  2G sin   A sin t

Như vậy ta cần một công suất là :

𝑁 = 𝑉. 𝐹 = 𝑉 2𝐺 sin 𝛼 + 𝛾𝐴 sin 𝛼 𝑡 = 0,164𝑊

23

12

You might also like