You are on page 1of 12

PHÂN TÍCH ĐỀ MINH HOẠ THEO CT GDPT 2018

A. Những điểm mới.


Dạng thức câu hỏi Số lượng Cách tính điểm Tổng
điểm
Phần I.
Trắc nghiệm nhiều 18 câu 0,25 điểm/1 câu 4,5 điểm
phương án lựa chọn (45%)

Phần II. 4 câu/ 16 lệnh Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 1 điểm
hỏi
Trắc nghiệm đúng sai - Đúng 01 ý trong 1 câu được 0,1 điểm. 4,0 điểm
(Mỗi câu 4 lệnh - Đúng 02 ý trong 1 câu được 0,25 điểm.
hỏi) (40%)
- Đúng 03 ý trong 1 câu được 0,5 điểm.
- Đúng 04 ý trong 1 câu được 1,0 điểm.

Phần III.
Trắc nghiệm yêu cầu 6 câu 0,25 điểm/1 câu 1,5 điểm
trả lời ngắn (15%)

Tổng 28 câu 10,0


PHÂN TÍCH ĐỀ MINH HOẠ THEO CT GDPT 2018
A. Những điểm mới.
- Với các môn thi trắc nghiệm, có tối đa 3 dạng thức câu
hỏi được sử dụng đề thi. Đề minh họa gồm 28 câu hỏi
với 40 lệnh hỏi làm trong thời gian 50 phút; ngoài câu
hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn còn có thêm hai dạng câu
hỏi là trắc nghiệm đúng sai (4 câu với 16 lệnh hỏi) và câu
hỏi trả lời ngắn (6 câu).
+ Thứ nhất là câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn
(đã được áp dụng nhiều năm tại Việt Nam). Theo định
dạng đề thi từ năm 2025, các môn Ngoại ngữ chỉ dùng
một loại dạng thức này, các môn trắc nghiệm còn lại có
một phần dùng dạng thức này(18 câu).
PHÂN TÍCH ĐỀ MINH HOẠ THEO CT GDPT 2018
A. Những điểm mới.
+ Thứ hai là câu hỏi trắc nghiệm dạng đúng/sai. (mỗi câu hỏi
có 4 ý, thí sinh phải trả lời đúng/sai đối với từng ý của câu hỏi)
• Dạng thức này đòi hỏi thí sinh phải có năng lực, kiến thức, kỹ
năng toàn diện mới đạt được điểm tối đa, hạn chế được việc
dùng "mẹo" và “đoán mò” chọn đáp án từ các phương án
nhiễu như của dạng trắc nghiệm nhiều lựa chọn.
• Xác suất chọn ngẫu nhiên đạt điểm tối đa là 1/16, nhỏ hơn 4
lần so với dạng thức trắc nghiệm nhiều lựa chọn hiện nay.
• Dạng câu hỏi này HS rất dễ mất nhiều điểm vì chỉ cần sai 1
ý/1 câu thôi thì đã mất 0,5 điểm. ( Trong phần II, mỗi câu HS
trả lời sai 1 ý thì tổng điểm cho 12 lệnh hỏi đúng mới được
2,0/4,0 điểm)
PHÂN TÍCH ĐỀ MINH HOẠ THEO CT GDPT 2018
A. Những điểm mới.
+ Thứ ba là câu hỏi trắc nghiệm dạng trả lời ngắn.
• Dạng thức này gần với dạng câu hỏi tự luận, được đánh giá
thông qua kết quả cuối cùng mà thí sinh phải tự điền vào phiếu
trả lời.
• Đối với môn Địa lí đây là phần đòi hỏi HS phải có kĩ năng tính
toán, xử lí số liêu, dạng thức này học sinh phải có năng lực và
kiến thức chắc chắn mới trả lời được các vấn đề.
• Ở phần này dù không đánh giá được khả năng trình bày của
học sinh trong bài làm nhưng nó giúp học sinh không khoanh
bừa đáp án, không đoán mò với các bài tập vận dụng như của
dạng trắc nghiệm nhiều lựa chọn.
• Do vậy trong quá trình dạy học các thầy cô cần tăng cường rèn
các kĩ năng tính toán, xử lí số liệu cho HS.
PHÂN TÍCH ĐỀ MINH HOẠ THEO CT GDPT 2018
B. Điểm khác giữa đề kiểm tra Chương trình 2006 và
Chương trình 2018.
- Về số lượng câu hỏi: Chương trình 2018 gồm 28 câu hỏi với 40 lệnh
hỏi làm trong thời gian 50 phút còn Chương trình 2006 là 40 câu với 40
lệnh hỏi.

- Về dạng thức câu hỏi và cách tính điểm: Chương trình 2018 bổ sung
thêm hai dạng thức câu hỏi mới (Trắc nghiệm đúng sai và Trắc nghiệm
trả lời ngắn) với cách tính điểm riêng biệt cho từng dạng thức.

- Về cấp độ tư duy: Cấu trúc định dạng đề thi theo định hướng đánh giá
năng lực, phù hợp với CT GDPT 2018 và được thể hiện thông qua đề
minh họa, bảng năng lực - cấp độ tư duy kèm theo. Các câu hỏi trong đề
minh họa cố gắng gắn với các bối cảnh có ý nghĩa (bối cảnh có tác dụng,
có giá trị nhất định đến đời sống, thực tiễn, khoa học).
PHÂN TÍCH ĐỀ MINH HOẠ THEO CT GDPT 2018
B. Điểm khác giữa đề kiểm tra Chương trình 2006 và
Chương trình 2018.
BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY ĐỀ MINH HỌA MÔN ĐỊA LÍ
Cấp độ tư duy
Thành phần năng lực Tổng số
Phần I Phần II Phần III
NB TH VD NB TH VD NB TH VD

Nhận thức khoa học Địa lí 7 2 4 6 1 1 21

Tìm hiểu Địa lí 1 2 2 2 1 2 10

Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã 2 3 2 2 9


học
Tổng số 8 4 6 8 4 4 0 4 2 40
PHÂN TÍCH ĐỀ MINH HOẠ THEO CT GDPT 2018
B. Điểm khác giữa đề kiểm tra Chương trình 2006 và
Chương trình 2018.
- Về cấp độ tư duy

+ Số lệnh hỏi nhận biết là 16 câu tương ứng với 40%


+ Số lệnh hỏi thông hiểu là 12 câu tương ứng với 30%
+ Số lệnh hỏi vận dụng là 12 câu tương ứng với 30%
Như vậy tỉ trọng lệnh hỏi nhận biết và thông hiểu trong đề minh
họa là khoảng 70%, còn lại 30% là lệnh hỏi vận dụng nhưng tỉ lệ
điểm ở các mức độ là không thể xác định được rõ ràng vì khi làm
sai 1 lệnh hỏi nhận biết của câu hỏi đúng sai cũng đã mất 0,5đ.
PHÂN TÍCH ĐỀ MINH HOẠ THEO CT GDPT 2018
B. Điểm khác giữa đề kiểm tra Chương trình 2006 và
Chương trình 2018.

Về cấp độ tư duy, theo nhận định cấu trúc định dạng đề thi theo
định hướng đánh giá năng lực, phù hợp với Chương trình Giáo
dục phổ thông 2018 và được thể hiện năng lực - cấp độ tư duy
như sau:
• Năng lực nhận thức Địa lí có 21 câu hỏi chiếm tỉ lệ 52,50%.
• Năng lực tìm hiểu Địa lí có 10 câu hỏi chiếm tỉ lệ 25%.
• Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học có có 9 câu hỏi
chiếm tỉ lệ 22,50%.
• Một số câu hỏi trong đề minh họa môn Địa lí đã gắn liền với
đời sống sản xuất, thực tiễn của tự nhiên. Tập trung vào phân
hóa đánh giá, phân loại năng lực thí sinh.
PHÂN TÍCH ĐỀ MINH HOẠ THEO CT GDPT 2018
B. Điểm khác giữa đề kiểm tra Chương trình 2006 và
Chương trình 2018.
- Nhìn tổng quát đề thi minh họa của Kỳ thi tốt nghiệp THPT
2025 có tính phân loại, đánh giá được năng lực, mức độ tư duy
của từng học sinh. Với đề thi này có thể dùng điểm thi tốt nghiệp
để các trường đại học làm cơ sở nhận xét, đánh giá tuyển sinh cho
các học sinh vào các trường đại học.
- Hiện nay, để tiếp cận đề này thì các tổ chuyên môn cần phải tiến
hành họp bàn, phân tích, đánh giá và phân công cho các thầy cô tiếp
cận và ra đề để áp dụng trong các kì kiểm tra giữa kỳ và cuối học
kỳ II.
PHÂN TÍCH ĐỀ MINH HOẠ THEO CT GDPT 2018
B. Điểm khác giữa đề kiểm tra Chương trình 2006 và
Chương trình 2018.

- Trong các giờ học GV cũng cần phải dạy học tiếp cận theo hướng
ra mới của đề và hướng dẫn học sinh điều chỉnh phương pháp học
tập, ôn luyện, bám sát CTGDPT 2018 và đề minh hoạ nhằm có sự
chuẩn bị sớm và tốt nhất cho kì thi 2025.

- Bộ GD&ĐT lưu ý tại thời điểm này, Chương trình GDPT 2018
mới thực hiện đến lớp 11 nên các nội dung kiến thức được sử
dụng trong các đề minh họa chủ yếu thuộc lớp 10 và 11. Nên việc
có sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam trong kì thi tốt nghiệp THPT hay
không? Chúng ta vẫn phải chờ hướng dẫn cụ thể của Bộ GD&ĐT
2. Sự khác biệt giữa bài kiểm tra truyền thống và bài đánh giá năng lực

Bài kiểm tra truyền thống Bài kiểm tra năng lực Các chỉ số năng lực
Yêu cầu tạo ra một sản phẩm hoặc câu trả Tính đúng đắn không phải là tiêu chí duy
Yêu cầu câu trả lời chính xác. lời chất lượng cao và giải thích các giải nhất; học sinh phải có khả năng biện minh cho
pháp cho các vấn đề gặp phải. câu trả lời của họ.
Phải được học sinh biết trước để Được khuyến khích thông báo trước cho học Các nhiệm vụ và tiêu chuẩn đánh giá cần được
học sinh có thể chuẩn bị. sinh để họ có thể chuẩn bị kỹ lưỡng hơn. biết trước hoặc có thể dự đoán được.
Các câu hỏi thường không liên Bị ràng buộc với bối cảnh và ràng buộc Bối cảnh và những ràng buộc của nhiệm vụ
quan đến tình huống thực tế trong thế giới thực; yêu cầu học sinh “làm (câu hỏi) giống như những điều mà các học
hoặc bối cảnh thực tiễn. được”. sinh gặp phải trong cuộc sống.
Câu hỏi thường tập trung vào một
Là những thách thức tích hợp trong đó
kỹ năng hoặc kiến thức cụ thể mà Nhiệm vụ (câu hỏi) là nhiều mặt và phức tạp,
một loạt các kỹ năng và kiến ​thức phải được
không tích hợp với các kiến thức ngay cả khi có một câu trả lời đúng.
khác.
sử dụng phối hợp.
Thực hiện các nhiệm vụ phức tạp mà có thể Nhiệm vụ không nhất thiết có một câu trả lời
Bài kiểm tra thường được thiết
không có câu trả lời đúng và có thể đúng cụ thể.Tính hợp lệ của đánh giá không bị
kế để dễ dàng chấm điểm.
không dễ dàng chấm điểm. hy sinh vì tính điểm đáng tin cậy.
Học sinh có thể sử dụng kiến ​thức hoặc kỹ
Đánh giá khả năng nhớ và tái
Có lặp đi lặp lại; chứa các nhiệm vụ lặp lại. năng cụ thể theo một số cách hoặc bối cảnh
tạo thông tin của học sinh.
khác nhau.
Việc đánh giá được thiết kế để cải thiện thành
Cung cấp thông tin chẩn đoán hữu ích về kỹ
Kết quả được thể hiện qua điểm tích trong tương lai và học sinh là những
năng và kiến ​thức của học sinh (đánh giá
số (đánh giá bằng cho điểm). “người tiêu dùng” quan trọng của những thông
bằng nhận xét).
tin đó.
2. BÀI KIỂM TRA TRUYỀN THỐNG
& BÀI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC
 Đánh giá năng lực có một số lợi thế so với các bài kiểm tra truyền thống.
 Đánh giá năng lực có khả năng đo NL người học hơn các bài kiểm tra truyền thống, đặc
biệt đối với kết quả học tập đòi hỏi kỹ năng tư duy bậc cao. Bởi vì câu hỏi/bài tập liên
quan đến các nhiệm vụ trong thế giới thực, gây hứng thú đối với học sinh và do đó có
động lực hơn.
 Câu hỏi/bài tập đánh giá năng lực có thể cung cấp thông tin cụ thể và hữu ích hơn về
những gì học sinh đã thành công trong học tập cũng như những gì họ chưa học được.
 Tuy nhiên, bài đánh giá năng lực có thể đòi hỏi giáo viên nhiều thời gian và nỗ lực hơn để
ra đề và có thể khó khăn hơn khi chấm điểm.
 Để giải quyết khó khăn trong việc chấm điểm các bài đánh giá năng lực, thường hữu ích
là tạo một phiếu chấm điểm xác định các đặc điểm sẽ được đánh giá và các tiêu chí mà
chúng sẽ được đánh giá (Rubric).

You might also like