You are on page 1of 5

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN

THEO PHƯƠNG THỨC NEU-ELEARNING

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT


QUẢN TRỊ NHÂN LỰC
Số tín chỉ : 03
Điều kiện để được đi thi: điểm chuyên cần ≥ 2 điểm và giữa kỳ ≥ 2,0 điểm;
Điều kiện để hoàn thành học phần: điểm tổng kết ≥ 4,5 điểm;
 Chú ý:
 Sinh viên không đủ điều kiện dự thi kết thúc học phần phải học lại.
 Sinh viên không hoàn thành học phần (điểm tổng kết học phần <4,5) phải thi lại.
 Ví dụ:
ĐIỂM
KẾT LUẬN
CHUYÊN CẦN GIỮA KỲ THI HẾT HỌC PHẦN
(10%) (20%) (70%)
7 7 5 Hoàn thành học phần môn học
6 5 4 Thi lại
10 1 (Không được thi) Học lại
1 10 (Không được thi) Học lại
I. GIẢNG VIÊN:
Giảng viên chuyên môn: thông tin ở diễn đàn lớp học
- Hỗ trợ giải đáp thắc mắc
CB vận hành lớp học Điện thoại Email
ThS. Nguyễn Tiến Thành 0928888345 mrtienthanh@gmail.com
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC
- Trang bị kiến thức và kỹ năng về quản trị nhân lực trong tổ chức như: phân tích công việc, lập
kế hoạch hóa và nguồn nhân lực, tuyển dụng, đánh giá thực hiện công việc, đào tạo phát triển
NNL, thù lao lao động, quan hệ lao động
- Cung cấp cho sinh viên hiểu biết về khái niệm, chức năng, tầm quan trọng của quản trị nhân lực
cũng như vai trò và quyền hạn của bộ phận chuyên trách nguồn nhân lực trong tổ chức
- Trên cơ sở nắm vững những kiến thức cơ bản về quản trị nhân lực, học phần này giúp sinh viên
ngành Quản trị kinh doanh xây dựng các hệ thống, thực tiễn quản lý nguồn nhân lực trong doanh
nghiệp để nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
III.NỘI DUNG MÔN HỌC
- Bài 1: Tổng quan về quản trị nhân lực.
- Bài 2: Phân tích công việc.
- Bài 3: Tuyển mộ, tuyển chọn nhân lực.
- Bài 4: Đánh giá thực hiện công việc.
- Bài 5: Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
- Bài 6: Thù lao lao động.
IV. TÀI LIỆU HỌC TẬP
TÀI LIỆU HỌC TẬP CHÍNH
1. Giáo trình, Bài giảng (slide + video, mp3) “Quản trị nhân lực” trên website lớp học.
2. Nguyễn Ngọc Quân, Nguyễn Vân Điềm (2007), Quản trị nhân lực, Nhà Xuất bản Đại học
KTQD, Hà Nội
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN
THEO PHƯƠNG THỨC NEU-ELEARNING

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Trần Kim Dung (2000), Quản trị nguồn nhân lực, Nhà Xuất bản Đại học quốc gia, TP. Hồ
Chí Minh.
2. Nguyễn Hữu Thân (1998), Quản trị nhân lực, Nhà Xuất bản Thống kê.
V. NHIỆM VỤ HỌC TẬP
Để học tốt và đảm bảo tiến độ học tập, sinh viên cần làm đủ các bài luyện tập trắc nghiệm
(LTTN), bài kiểm tra (KT), trao đổi với giảng viên trên lớp học. Nội dung cụ thể được mô tả
dưới đây:
Trắc nghiệm trực tuyến
o Luyện tập trắc nghiệm (Tính điểm chuyên cần)
Bài tập Nội dung bài tập Mục đích
LTTN 1 15 câu trắc nghiệm Luyện tập bài 1. Sử dụng trong tuần 2
LTTN 2 15 câu trắc nghiệm Luyện tập bài 2. Sử dụng trong tuần 3
LTTN 3 15 câu trắc nghiệm Luyện tập bài 3. Sử dụng trong tuần 4
LTTN 4 15 câu trắc nghiệm Luyện tập bài 4. Sử dụng trong tuần 5
LTTN 5 15 câu trắc nghiệm Luyện tập bài 4. Sử dụng trong tuần 6
LTTN 6 15 câu trắc nghiệm Luyện tập bài 4. Sử dụng trong tuần 7
o Bài tập về nhà (Tính điểm giữa kỳ): 20%
Bài tập Nội dung bài tập Mục đích % trong
điểm tổng
kết
BTVN Bài tập cá nhân Kiểm tra kiến thức 20%

VI. LỊCH TRÌNH HỌC TẬP


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN
THEO PHƯƠNG THỨC NEU-ELEARNING

Nhiệm vụ
Thời gian
Bài giảng Trao đổi, giải Luyện tập Đánh giá
(Lecture) đáp (Practice) (Exam)
(Interaction)
Tuần 01
Đề cương chi tiết

Tuần 02 Bài 1: Tổng quan về quản Trao đổi – thảo LTTN 1


trị nhân lực. luận (nội dung bài 1)

Tuần 03 Trao đổi – thảo LTTN 2


Bài 2: Phân tích công việc.
luận (nội dung bài 2)

Tuần 04
Bài 3: Tuyển mộ, tuyển Trao đổi – thảo LTTN 3
chọn nhân lực. luận (nội dung bài 3)
LTTN 4
Tuần 05
Bài 4: Đánh giá thực hiện Trao đổi – thảo
(nội dung bài 4)
công việc. luận

Tuần 06 Bài 5: Đào tạo và phát triển


Trao đổi – thảo LTTN 5
nguồn nhân lực.
luận (nội dung bài 5)

Tuần 07 LTTN 6 Bài tập về nhà


Bài 6: Thù lao lao động. Trao đổi – thảo luận
(nội dung bài 6)

Tuần 08
Hướng dẫn ôn thi hết môn Trao đổi – thảo luận

Tuần 09 LỚP HỌC ĐÃ KẾT THÚC


Anh/Chị sinh viên tự Ôn tập - Luyện thi.

THI TẬP TRUNG – KẾT THÚC HỌC PHẦN


Lịch thi chính thức sẽ có thông báo trước 2 tuần
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN
THEO PHƯƠNG THỨC NEU-ELEARNING

VII. CÁCH THỨC CHẤM ĐIỂM


Điểm chuyên cần (chiếm 10% điểm tổng kết học phần). Diễn đàn và các bài
luyện tập tính điểm sẽ được mở đến hết tuần 8.
Điểm chuyên cần được tính là tổng điểm của phần bài luyện tập trắc nghiệm và phần
điểm trao đổi, thảo luận trên diễn đàn theo công thức:
Điểm chuyên cần = A+B. Trong đó:
A = (Điểm trung bình của các bài luyện tập trắc nghiệm) x 0.5
(Ghi chú: Các bài luyện tập trắc nghiệm được làm nhiều lần, lấy điểm cao nhất).
B = min (tổng số điểm bài đăng trên diễn đàn;10) x 0,5
( Ghi chú: Nếu tổng số điểm bài đăng trên diễn đàn lớn hơn 10 thì được tính điểm là
10).
Đề được dự thi, điểm chuyên cần phải đạt từ 2 điểm trở lên.
Điểm giữa kỳ (Chiếm 20% điểm tổng kết học phần).
 Là bài tập cá nhân theo hình thức tự luận, sinh viên làm trực tiếp trên hệ thống
 Sinh viên nộp bài tập cá nhân theo đúng thời gian quy định
 Đề được dự thi, sinh viên bắt buộc phải thực hiện bài tập cá nhân.
Điểm thi hết môn (Chiếm 70% điểm tổng kết học phần):
 Hình thức thi: Trắc nghiệm kết hợp tự luận
 Cấu trúc đề thi
 Phần trắc nghiệm : 5 điểm
 Phần bài tập, tự luận: 5 điểm
 Tổng thời gian làm bài: 90 phút
VIII. CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI SINH VIÊN
Sinh viên cần nắm vững kế hoạch học tập
Để đạt được kết quả tốt nhất đối với học phần Quản trị nhân lực, sinh viên cần
phải học tập nội dung môn học trên bài giảng điện tử và hoàn thành các bài luyện
tập trắc nghiệm.
Điều kiện để được dự thi: phải có điểm chuyên cần ≥ 2 điểm, điểm kiểm tra
giữa kỳ ≥ 2 điểm
Điều kiện để hoàn thành học phần Quản trị nhân lực: điểm tổng kết ≥ 4,5 điểm
Sinh viên có thắc mắc trong quá trình học tập nên trao đổi với bạn cùng nhóm, sau
đó với trưởng nhóm. Trong trường hợp sinh viên vẫn không hiểu bài thì có thể hỏi
giảng viên để được giải đáp.
Trong trường hợp sinh viên có thắc mắc về điểm hay nội dung môn học, đề nghị
liên hệ trực tiếp Giáo viên chủ nhiệm lớp mình để nhận được sự trợ giúp.

CHÚC ANH/CHỊ HỌC TẬP TỐT!


Hà Nội, ngày tháng năm 2021
Trưởng bộ môn
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN
THEO PHƯƠNG THỨC NEU-ELEARNING

You might also like