You are on page 1of 9

2020

QUY CHẾ CHUNG

Thời gian nghiên cứu môn học:


• Số tín chỉ: 3 tín chỉ
• Số tiết nghiên cứu trên lớp: 42 tiết
HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN • Số tiết hệ thống môn học: 3 tiết
Yêu cầu học tập:
MÔN HỌC • Tài liệu bắt buộc: giáo trình, slide bài giảng, tài liệu
tham khảo bắt buộc
QUẢN LÝ TÀI CHÍNH
• Nghiên cứu giáo trình, slide bài giảng, tài liệu tham
CÔNG khảo và chuẩn bị câu hỏi, bài tập trước khi lên lớp
Người trình bày: Tiến sĩ. Đào Bích Hạnh Phương pháp dạy học chính: thuyết trình & làm việc
Giảng viên Khoa Tài chính - Đầu tư – APD nhóm
daobichhanhvn@gmail.com

QUY CHẾ CHUNG ĐÁNH GIÁ ĐIỂM ĐIỀU KIỆN


Tiêu chí Điểm Điểm Điểm kiểm
Điều kiện dự thi
chuyên của nhóm tra
• Học trên lớp > 70% số tiết lên lớp cần
1. Chuẩn bị đầy đủ các câu hỏi và bài tập 5
 Kiểm tra: 20% chuyên cần+ 20% thảo luận theo yêu cầu của giáo viên (một buổi học
nhóm/ bài kiểm tra trắc nghiệm không chuẩn bị bài trừ 0,25 điểm)

2. Đi học đầy đủ (vắng một buổi trừ 0,5, 5


 Thi hết môn/học phần: 60% đến muộn 15 phút trừ 0,25)

• Thời gian: 60 phút - 90 phút 3. Trình bày và làm việc theo nhóm:
- Chuẩn bị bài do nhóm phân công 4
- Trình bày kết quả làm việc của nhóm 2
- Có câu hỏi phản biện cho nhóm khác 2
- Trả lời các câu hỏi làm việc của nhóm 2
khác

4. 20 câu hỏi trắc nghiệm Mỗi câu 1 điểm

Tổng điểm 10 10 10

TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THẢO LUẬN NHÓM NỘI DUNG MÔN HỌC

Hoàn thành đúng thời gian  CHƯƠNG 1- NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TÀI CHÍNH CÔNG VÀ
QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG
Có kết quả thảo luận nhóm
 CHƯƠNG 2- NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ CHU
Giải quyết được trọng tâm câu hỏi thảo luận TRÌNH NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
Có sự tham gia đầy đủ của nhóm  CHƯƠNG 3- QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
 CHƯƠNG 4- QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
Có câu hỏi phản biện và trả lời tốt câu hỏi
 CHƯƠNG 5- QUẢN LÝ CÁC QUỸ TÀI CHÍNH NGOÀI NGÂN
phản biện SÁCH
 CHƯƠNG 6: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC CƠ QUAN
NHÀ NƯỚC VÀ ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP
 CHƯƠNG 7: TỔ CHỨC CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1
2020

GIÁO TRÌNH TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. TS. Vũ Thị Nhài, Quản lý tài chính công ở Việt 4. Giáo trình quản lý thu ngân sách nhà nước; PGS, TS.
Hoàng Thị Thúy Nguyệt và TS Đào Thị Bích Hạnh (đồng
Nam, Nhà xuất bản Tài chính, 2016. chủ biên), Học viện Tài chính, 2017.
2. Giáo trình Lý thuyết Quản lý tài chính công; 5. Giáo trình quản lý chi ngân sách nhà nước; TS Bùi Tiến
Hanh, Học viện tài chính, 2018.
PGS. TS Hoàng Thúy Nguyệt, TS. Đào Thị Bích
6. Tài chính công và Phân tích chính sách thuế; PGS. TS Sử
Hạnh (đồng chủ biên); Học viện Tài chính, 2016. Đình Thành, TS. Bùi Thị Mai Hoài; Nhà xuất bản lao động
xã hội, 2009
3. Giáo trình Quản lý tài chính công; TS Bùi Tiến
7. Luật ngân sách nhà nước 2015 số 83/2015/QH13
Hanh, TS. Phạm Phạm Thị Hoàng Phương (đồng
chủ biên); Học viện Tài chính, 2016. 8. Luật quản lý Thuế số 38/2019/QH14
9.Luật phí và lệ phí số 97/2015/QH13
10. Luật bảo hiểm xã hội 2014 số: 58/2014/QH13

TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TCC & QUẢN LÝ TCC

11. Luật Đầu tư công 2014 số 49/2014/QH13


12. Văn bản hợp nhất 15/VBHN-VPQH năm 2018
hợp nhất Luật Đầu tư công 1.1. TÀI CHÍNH CÔNG
13. Luật Quản lý Nợ công số 20/2017/QH14, sửa
đổi 2018 1.2. QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG
14. Nghị định số 130/2005/NĐ-CP và
117/2013/NĐ-CP Quy định chế độ tự chủ, tự chịu
trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản
lý hành chính đối với các cơ quan nhà nước.
15. Nghị định số 16/2015/NĐ-CP Cơ chế tự chủ đối
với đơn vị sự nghiệp công lập, ngày 14/02/2015

1.1. KHÁI NIỆM TÀI CHÍNH CÔNG


1.1.1. Khái niệm tài chính công
 1.1.1. Khái niệm Theo sự vận động của «Tài chính»: TCC là toàn
 1.1.2. Phân loại tài chính công bộ quá trình hình thành và sử dụng quỹ tiền tệ
của Nhà nước
Câu hỏi nghiên cứu? Theo góc nhìn kinh tế học: Tài chính công là công
Có sự khác nhau về cách tiếp cụ quan trọng để thực hiện các chức năng kinh tế -
cận khi đưa ra các khái niệm
XH của nhà nước
về tài chính công ? Theo góc nhìn thể chế
 Nghĩa rộng: TCC là TC của khu vưc công (Chính phủ
chung và doanh nghiệp công)
 Nghĩa hẹp: TCC là tài chính của Chính phủ chung

2
2020

1.1.1. Khái niệm 1.1.1. Khái niệm


Hộp 1.1: Các chức năng của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường
Giải quyết thất bại thị trường Cải thiện sự
công bằng
Từ góc nhìn thể chế: Nhìn nhận dưới giác độ
Chức năng Cung cấp hàng hóa công cộng thuần túy: Bảo vệ người quyền quản lý/sở hữu của các chủ thể đối với các
quỹ tiền tệ; nhiều nước kinh tế thị trường phát
tối thiểu Quốc phòng; Luật pháp và trật tự xã hội; nghèo:
Quyền tài sản; Y tế công cộng Các chương
Quản lý kinh tế vĩ mô trình giảm
nghèo triển phân biệt tài chính của khu vực công và tài
Cứu trợ khi có
tai họa chính của khu vực tư.
Chức năng Giải quyết Điều tiết độc Giải quyết tình Cung cấp bảo
trung gian ngoại ứng:
Giáo dục cơ
quyền:
Điều tiết lợi
trạng thông tin
không hoàn
hiểm xã hội:
Tái phân bổ
Theo “Sổ tayThống kê tài chính Chính phủ năm
bản
Bảo vệ môi
ích; chính
sách chống
hảo:
Bảo hiểm (y tế,
lương hưu; trợ
cấp gia đình;
2014”(IMF), khu vực công hợp thành bởi Khu
trường độc quyền nhân thọ, hưu) bảo hiểm thất
nghiệp
vực Chính phủ chung và các doanh nghiệp công.
Chức năng Phối hợp hoạt động tư nhân: Tái phân phối
tích cực - Thúc đẩy thị trường thu nhập
- Hình thành các tổ hợp/cụm liên hoàn Phân phối lại
(cluster) tài sản

Nguồn: Ngân hàng thế giới (WB): Báo cáo phát triển thế giới 1997, trang 27

1.1.1. Khái niệm


Đặc điểm tài chính khu vực CP

• Về chức năng kinh tế: Cung • Doanh nghiệp công?


cấp các hàng hóa, dịch vụ công
(phi lợi nhuận). Nguồn thu • Doanh nghiệp tư?
chính là thuế • Hộ gia đình?
• Được định hướng và kiểm
soát bởi cơ quan quyền lực
Nhà nước: Các tổ chức này
được thiết lập, chịu sự định
hướng và kiểm soát bởi cơ
quan quyền lực Nhà nước.
• Chủ thể chịu trách nhiệm
pháp lý: Nhà nước chịu trách
nhiệm pháp lý cuối cùng đối
với tài sản và nợ phải trả của
các tổ chức này.

1.1.1. Khái niệm 1.1.2. Phân loại Tài chính công ở Việt Nam

CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH

Theo chủ thể


“Tài chính công là những hoạt động thu, chi gắn Theo cấp chính
quyền
Theo mục địch
tổ chức quỹ
trực tiếp quản

với các quỹ tiền tệ của các cấp chính quyền nhằm
thực hiện các chức năng kinh tế - xã hội của Nhà TCC cấp TƯ TCC cấp ĐF NSNN
TCC các cấp
chính quyền
nước.”
Quỹ ngoài TCC các đơn vị
TCC cấp tỉnh
NSNN dự toán

TCC cấp huyện

TCC Cấp xã

3
2020

Hàng hóa công cộng là gì?


1.1.2. Phân loại Tài chính công ở Việt Nam
Tổ chức hệ thống chính quyền Hai thuộc tính:
• TCC cấp trung ương
• TCC cấp tỉnh  Không tranh giành (tiêu dùng chung): Một
• TCC cấp huyện cá nhân có thể tiêu dùng hàng hóa mà không
• TCC cấp xã làm giảm đi mức tiêu dùng của những người
• TCC đơn vị HC – KT đặc biệt tiêu dùng hiện hữu.
Mục đích tổ chức quỹ  Không loại trừ: Không thể cản trở người
• Ngân sách nhà nước
khác tiêu dùng hay tiếp nhận lợi ích của hàng
• Quỹ ngoài ngân sách nhà nước
hóa
Chủ thể trực tiếp quản lý
• Tài chính của các cấp chính quyền
Hàng hóa công cộng thuần túy và không thuần
• Tài chính của các đơn vị dự toán (cấp I, II, III, IV) túy
21

Đơn vị dự toán 1.2. QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG

đơn vị dự toán Là cơ
quan đơn vị được Thủ tướng Chính phủ hoặc UBND 1.2.1. Khái niệm quản lý tài chính công
giao dự toán NSNN
1.2.2. Mục tiêu quản lý tài chính công
Nhận dự toán do TTCP
hoặc UBND giao; Phân
bổ và giao dự toán cho Đơn vị dự toán cấp 1 1.2.3. Yêu cầu quản lý tài chính công
đơn vị cấp II, III
1.2.4. Nội dung quản lý tài chính công
Nhận và phân bổ dự
Đơn vị dự toán cấp 2
toán cho đơn vị cấp 3 1.2.5. Bộ máy quản lý tài chính công
Nhận và phân bổ dự
toán cho đơn vị cấp IV
Đơn vị dự toán cấp 3

Đơn vị sử dụng ngân


sách
Đơn vị dự toán cấp 4

Câu hỏi nghiên cứu? 1.2.1. Khái niệm quản lý tài chính công
Theo nghĩa rộng:
PHƯƠNG PHÁP
Có sự khác nhau về cách tiếp cận khi đưa ra các MỤC TIÊU CHÍNH
NHÀ NƯỚC HOẠT ĐỘNG TCC SÁCH
quan niệm về quản lý tài chính công ? CHÍNH SÁCH , CÔNG CỤ

QLTCC là quá trình Nhà nước xây dựng chính sách, sử


dụng hệ thống các công cụ và phương pháp thích hợp,
tác động đến các hoạt động của tài chính công nhằm thực
hiện hiệu quả các chức năng của Nhà nước (mục tiêu chính
sách)

4
2020

1.2.1. Khái niệm quản lý tài chính công Tổ chức công (cơ quan hành pháp) là cơ quan nào

Theo nghĩa hẹp:


PHƯƠNG PHÁP
MỤC TIÊU THỰC
NHÀ NƯỚC HOẠT ĐỘNG TCC HIỆN CHÍNH SÁCH
CÔNG CỤ

Quản lý tài chính công là quá trình tổ chức công (cơ


quan hành pháp) thuộc các cấp chính quyền xây dựng
kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, theo dõi và đánh giá việc
thực hiện kế hoạch thu, chi, vay nợ nhằm thực hiện các
chính sách tài chính công một cách hiệu quả trong
từng thời kỳ.”

Tổ chức công (cơ quan hành pháp) là cơ quan nào 1.2.2. Mục tiêu quản lý tài chính công

Hiệu quả phân


bổ

Kỷ luật tài Hiệu quả hoạt


khoá tổng thể động

Mục tiêu
QL TCC

Thảo luận nhóm ? Kỷ luật tài khoá tổng thể (1)

Thảo luận về các mục tiêu quản lý tài chính công:  Khái niệm? Ngân sách phải được duy trì trong một
Mục tiêu đó là gì? giới hạn bền vững trong trung hạn
Vì sao cần đặt ra mục tiêu này? Vì sao cần kỷ luật TKTT?: Bảo đảm quản lý thu, chi
Để thực hiện được mục tiêu đó có các công cụ và không làm mất ổn định kinh tế vĩ mô
phương pháp nào?
Ví dụ (Việt nam?)
Yêu cầu với mỗi mục tiêu:
 Mỗi nhóm 5-7 người • Tỷ lệ % của thu, chi so với GDP
Thảo luận nhóm trước buổi học • Tỷ lệ % của thâm hụt ngân sách so với GDP
 Trình bày kết quả thảo luận 10 phút, • Tổng nợ/hoặc nợ công ròng so với GDP
 Trao đổi giữa các nhóm 10 phút

31

5
2020

NGHỊ QUYẾT Số: 07-NQ/TW CỦA BỘ CHÍNH TRỊ

1.2- Mục tiêu cụ thể


 Tỉ lệ huy động vào ngân sách nhà nước giai đoạn 2016 - 2020 bình quân khoảng 20 -
21% GDP, phấn đấu tổng thu ngân sách bằng khoảng 1,65 lần giai đoạn 2011 - 2015.
Trong tổng thu ngân sách nhà nước, tỉ trọng thu nội địa khoảng 84 - 85%, tỉ trọng thu
dầu thô và thu xuất nhập khẩu khoảng 14 - 16%; tỉ trọng thu ngân sách Trung ương
60 - 65%. Sau năm 2020, tỉ lệ huy động vào ngân sách nhà nước so với GDP được
duy trì ở mức ổn định, hợp lý.
 Tỉ lệ chi ngân sách nhà nước giai đoạn 2016 - 2020 bình quân khoảng 24 - 25%
GDP. Trong tổng chi ngân sách nhà nước, tỉ trọng chi đầu tư phát triển khoảng 25 -
26%; tỉ trọng chi thường xuyên dưới 64%; ưu tiên bảo đảm chi trả nợ, chi dự trữ
quốc gia. Sau năm 2020, quy mô chi xác định phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế
- xã hội, khả năng cân đối nguồn lực, bảo đảm, an toàn nợ công.
 Giữ vững an ninh tài chính quốc gia; bảo đảm cân đối ngân sách tích cực, giảm dần
tỉ lệ bội chi ngân sách nhà nước, đến năm 2020 xuống dưới 4% GDP, đến năm 2030
xuống khoảng 3% GDP, hướng tới cân bằng thu - chi ngân sách nhà nước. Quy mô
nợ công hằng năm trong giai đoạn 2016 - 2020 không quá 65% GDP, nợ chính phủ
không quá 55% GDP và nợ nước ngoài quốc gia không quá 50% GDP. Đến năm
2030, nợ công không quá 60% GDP, nợ chính phủ không quá 50% GDP, nợ nước
ngoài của quốc gia không quá 45% GDP.

Kỷ luật tài khoá tổng thể (1)

Nguồn: http://baoquangninh.com.vn/Infographics/201811/phac-hoa-buc-tranh-thu-chi-nsnn-
nam-2019-2408218/

Hiệu quả phân bổ (2)


Kỷ luật tài khoá tổng thể (1)
Phải làm gì để đạt mục tiêu kỷ luật TKTT  Khái niệm?
• Dự báo tin cậy về thu, chi NS
• Thu NS: Giảm thiểu những ảnh hưởng tiêu
• Thiết lập trần chi tiêu quốc gia cực của chính sách thuế;
• Lập KH TC - NS, KH chi tiêu trung hạn gắn • Chi NS: Phù hợp với các ưu tiên trong
với các mục tiêu kinh tế vĩ mô chính sách của Nhà nước, khuyến khích tái
• Đảm bảo tính toàn diện và minh bạch của thu, phân bổ nguồn lực trong giới hạn trần chi
chi ngân sách. tiêu ngân sách

36 37

6
2020

Hiệu quả phân bổ (2) Hiệu quả phân bổ (2)

Vì sao? Phải làm gì để đạt mục tiêu hiệu quả phân bổ
- Nguồn lực ngân sách có hạn cần ưu tiên cho các - Xác định các mục tiêu chiến lược của quốc
nhu cầu chi tiêu chiến lược theo KHPT KT-XH gia.
trong từng thời kỳ - Xác định nguyên tắc và tiêu chí phân bổ ngân
sách gắn với mục tiêu chiến lược.
- Trao quyền cho các Bộ, ngành trong việc quyết
định phân bổ nguồn lực vào các chương trình;
- Giảm thiểu những tác động bóp méo của thuế
- Đảm bảo tính toàn diện và minh bạch của thu,
chi ngân sách.
38 39

Hiệu quả hoạt động (3) Hiệu quả hoạt động (3)
Là gì? Phải làm gì để đạt hiệu quả hoạt động
Cung cấp các đầu ra của dịch vụ công với một chất • Thiết lập các mục tiêu về đầu ra, kết quả phát triển
lượng nhất định ở mức chi phí hợp lý; Xem xét mối trong dự thảo ngân sách (xác định rõ đầu ra)
quan hệ giữa đầu vào và kết quả thực hiện nhiệm vụ. • Giao ngân sách gắn với các chỉ tiêu về kết quả thực
Vì sao? hiện nhiệm vụ.
• Khuyến khích đơn vị chi tiêu hướng tới kết quả thực • Trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho thủ
hiện nhiệm vụ. trưởng đơn vị sử dụng ngân sách trong giới hạn ngân
• Tăng cường trách nhiệm giải trình về kết quả sử dụng sách
ngân sách
• Theo dõi, đánh giá đầu ra, kết quả phát triển và đánh
giá chi tiêu công.
Đầu vào Hoạt động Đầu ra Kết quả
40 41

1.2.3. YÊU CẦU QUẢN LÝ TCC 1.2.3. YÊU CẦU QUẢN LÝ TCC
Tứ trụ quản lý nhà nước tốt Tứ trụ quản lý nhà nước tốt
- Trách nhiệm giải trình - Trách nhiệm giải trình
Chính phủ phải có trách Các thông tin về tài chính
- Minh bạch nhiệm báo cáo về kết quả - Minh bạch công cần được công khai
- Khả năng tiên liệu quản lý tài chính công và giải - Khả năng tiên liệu và công chúng có thể tiếp
- Sự tham gia trình về trách nhiệm của - Sự tham gia cập dễ dàng
mình đối với kết quả đó

7
2020

1.2.3. YÊU CẦU QUẢN LÝ TCC 1.2.3. YÊU CẦU QUẢN LÝ TCC
Tứ trụ quản lý nhà nước tốt Tứ trụ quản lý nhà nước tốt
- Trách nhiệm giải trình - Trách nhiệm giải trình
Có thể dự đoán trước về Cần có sự tham gia của các bên
- Minh bạch các khoản thu, chi tài chính - Minh bạch liên quan bao gồm các cơ quan
- Khả năng tiên liệu công - Khả năng tiên liệu hữu quan, các nhà tài trợ, các
- Sự tham gia - Sự tham gia doanh nghiệp, các tổ chức chính
trị-xã hội, xã hội- nghề nghiệp và
công chúng vào quy trình quản lý
tài chính công

1.2.4. Nội dung quản lý tài chính công Quy trình quản lý tài chính công:

Nội dung:
- Quản lý thu
- Quản lý chi
- Quản lý vay nợ
3 giai đoạn chính của quy trình quản lý tài chính công:
- Xây dựng và quyết định kế hoạch tài chính công (Kế
hoạch tài chính trung hạn, dự toán NSNN năm)
- Tổ chức thực hiện kế hoạch tài chính công
- Kiểm toán và đánh giá tình hình thực hiện (quyết toán)

1.3. BỘ MÁY QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG Ở 1.3. BỘ MÁY QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG Ở VIỆT
NAM (i)
VIỆT NAM

1. Bộ máy quản lý TCC ở CQ Tài chính CQ Hành pháp CQ Kế hoạch


Việt Nam gồm những • Bộ TC • Chính phủ • Bộ KHĐT
cơ quan nào?
• Sở TC • UBND Tỉnh • Sở KHĐT
2. Nhiệm vụ cơ bản của • Phòng TC-KH • Phòng TC-KH
• UBND
từng cơ quan nhà
huyện
nước trong bộ máy
• UBND xã
quản lý TCC ở Việt
(Cán bộ tài
Nam? chính xã)

8
2020

1.3. BỘ MÁY QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG Ở VIỆT Sơ đồ tổ chức bộ máy của Bộ Tài chính Việt Nam
NAM (ii)
BỘ TRƯỞNG
CƠ QUAN TÀI CHÍNH: CƠ QUAN KẾ HOẠCH: Các tổ chức hành chính Các tổ chức hành chính

Chức năng:
Tham mưu chính sách: chính sách thuế, chính sách chi ngân sách, Vụ
Ngân Vụ
Vụ Vụ
Vụ
Tài
Vụ
Chế
Vụ
Hợp Vụ Văn
Vụ Tổ
Vụ Thi
đua –
Tài Chính độ Kế chức Thanh
chính phòng
chính sách vay nợ, v.v. sách
Nhà
Đầu

Vụ I
chính sách các toán
tác
quốc
Pháp
chế Bộ
cán
Khen
thưởn
tra Bộ
HCSN Thuế NH và và bộ
Thực hiện chính sách: quản lý thu thuế, quản lý ngân quỹ, quản lý nước
Tổ Kiểm
tế g

chức toán
nợ, mua sắm đấu thầu công. TC
Cục Cục Tổng Ủy
Cục Cục
Nhiệm vụ: Nhiệm vụ: Cục
Quản
Quản lý
nợ &
Quản
lý, giám
Cục
Quản
Tin học
&
Tài
chính
Cục
Kế Tổng
Tổng
cục
cục
Dự
Kho
bạc
ban
Chứng
cục
Xây dựng: định mức phân bổ Xây dựng: định mức phân bổ lý công
sản
Tài
chính
sát bảo
hiểm
lý giá Thống
kê Tài
Doanh
nghiệp
hoạch
– Tài Thuế
Hải
quan
Trữ
Nhà
Nhà
nước
khoán
Nhà

chi TX NSNN; chế độ chi NSNN; vốn đầu tư phát triển đối chính chính nước nước
ngoại

chế độ về kế toán, thanh toán.  Xây dựng Kế hoạch đầu tư


Các đơn vị sự nghiệp thuộc Bộ
quyết toán, MLNS công trung hạn và kế hoạch vốn Các tổ chức sự nghiệp thuộc Bộ
(Theo QĐ 479/QĐ-TTg ngày
15/4/2009)
 xây dựng kế hoạch TC, KH đầu tư hàng năm
TC- NS trung hạn và dự toán Thanh tra, kiểm tra, giám sát về Viện Chiến
lược và
Thời
báo Tài
Tạp chí
Tài
Trường
BD
Học
viện
Trường
ĐH TC –
Nhà
xuất
Trườn
g ĐH
Trườn
g ĐH
Trườn
g CĐ
NSNN hằng năm đấu thầu Chính sách
tài chính
chính
VN
chính CBTC Tài
chính
Marketing bản Tài
chính
TC-KT TC-
QTKD
TC-
HQ

Tổ chức thực hiện NSNN Quản lý ODA

1.3. BỘ MÁY QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG Ở 1.3. BỘ MÁY QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG Ở
VIỆT NAM (iii) VIỆT NAM (iv)
BỘ TÀI CHÍNH (CƠ QUAN QUẢN LÝ THU) BỘ TÀI CHÍNH (CƠ QUAN QUẢN LÝ NGÂN QUỸ)
•Tổng cục •Tổng cục Kho bạc nhà nước:
Thuế Hải quan, KBNN trung ương, KBNN
•Cục Thuế, •Cục Hải nước cấp tỉnh, KBNN cấp
•Chi cục Thuế quan, huyện
•Chi cục
Hải quan
Chức năng: quản lý nhà Chức năng: tổ chức thực
nước về các khoản thu nội địa: hiện pháp luật về thuế và Chức năng: Thực hiện thu
thuế, phí, lệ phí và các khoản các khoản thu với hàng hóa quỹ ngân sách nhà nước; kiểm
thu khác của NSNN và tổ xuất khẩu, nhập khẩu soát, thanh toán các khoản chi
chức quản lý thuế. NSNN; kế toán NSNN; huy
động vốn

1.3. BỘ MÁY QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG Ở


VIỆT NAM (v) Câu hỏi ôn tập chương 1

Tại các đơn vị dự toán: bộ phận Tài chính - Kế hoạch 1. Các quan niệm về tài chính công theo ?
 Nhiệm vụ tổ chức thực hiện các cơ chế, chính sách về tài 2. Các tiêu thức phân loại tài chính công?
chính công đã được các cơ quan có thẩm quyền ban hành
3. Khái niệm quản lý tài chính công?
4. Phân tích các mục tiêu quản lý tài chính công?
5. Phân tích và minh họa về mối quan hệ giữa mục tiêu
quản lý tài chính công và yêu cầu quản lý nhà nước
tốt
6. Khái quát chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan thuộc
bộ máy quản lý tài chính công

You might also like