You are on page 1of 85

QUALITY ASSURANCE IN A

FOOD MANUFACTURING PLANT


BY: DUY NGUYEN LONG, MSC, MBA, 26/OCT/2021 – CHAPTER 5
NỘI DUNG MÔN HỌC

CHƯƠNG 1
• Giới thiệu QLCL trongnhà máy hóa thực phẩm
• Thông tin cơ bản về hóa thực phẩm
CHƯƠNG 4
• Vai trò của chất lượng trong nhà máy hóa thực phẩm
• Hệ thống QLCL theo ISO 9001:2008
• Các mô hình QLCL hiện nay
• Hệ thống QLCL theo GMP, SSOP, HACCP, ISO 22000,
• Xu hướng phát triển và định hướng nghề nghiệp
FSSC 22000, SQF, IFS, QHP, QACP, QMS, TQM, BRC,
CHƯƠNG 2 Kosher, HALAL,…
• Khái niệm về an toàn thực phẩm • Các phương pháp, kỹ thuật và công cụ QLCL
• Nhận diện các mối nguy trong ngành thực phẩm và (Fish bone diagram, 5 Why, Is and Is Not, Thống kê,
phòng tránh Brain storming, PDCA, 5S, FMEA,...)
• Khái niệm nhiễm chéo. Các yếu tố ảnh hưởng và • Vai trò quản lý của nhà nước đối với hoạt động QLCL
biện pháp ngăn chặn
• Các quy định pháp luật đi kèm CHƯƠNG 5
• Kỹ năng mềm: kỹ thuật đào tạo và huấn luyện cho
CHƯƠNG 3 người khác
• Khái niệm chất lượng
• Các phương thức kiểm soát chất lượng
HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ
• Khái niệm quản lý chất lượng • 10% chuyên cần
• Các phương thức quản lý chất lượng trong nhà máy • 30% thảo luận nhóm và trình bày
SX thực phẩm • 60% thi cuối khóa (trắc nghiệm và tự luận)
CHƯƠNG 5
Kỹ thuật huấn luyện nội bộ trong nhà máy
Kỹ thuật soạn thảo câu hỏi thi
CHUYÊN ĐỀ:

KỸ THUẬT TRAINING/COACHING
CHO CÁC NHÂN VIÊN TRONG NHÀ MÁY

Giảng viên phụ trách: NGUYỄN LONG DUY

26/OCT/2021
4
CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM

1/ Trình bày hiểu biết của bạn về sự khác nhau và giống nhau giữa TRAINING – COACHING – MENTORING –
TEACHING –EDUCATING - TUTORING. Cho ví dụ vài trường hợp áp dụng cụ thể.
2/ Các công việc gì cần chuẩn bị trước – trong và sau 1 khóa học? Cho ví dụ vài trường hợp áp dụng cụ thể.
3/ Tạo 1 phiếu khảo sát nhu cầu của các học viên về những kỹ năng, kiến thức cần có và mục tiêu, mong đợi
trước khi bắt đầu khóa học.
4/ Tạo 1 phiếu khảo sát phản hồi của các học viên sau khi khóa học kết thúc
5/ Có bao nhiêu phương pháp giảng dạy mà bạn biết? Nêu ưu điểm và nhược điểm của từng phương pháp
6/ Để 1 khóa học online được hiệu quả, giảng viên và học viên cần lưu ý những điều gì?
7/ Làm sao để đảm bảo các học viên sẽ linh hội được các kiến thức, kỹ năng từ 1 khóa học, và có thể áp dụng
tốt vào trong thực tế, và tạo hiệu quả trong công việc?
8/ Ngôn ngữ phi hình thể có ảnh hưởng gì đến hiệu quả khi thuyết giảng 1 bài học?
9/ Các phương tiện hỗ trợ cho việc giảng dạy tốt bao gồm những gì? Nêu ưu và nhược điểm của từng
phương tiện khi áp dụng?
10/ Nhà máy mới tuyển 20 NV QC, 5 NV QA và 30 NV SX. Ban giám đốc phân công bạn phụ trách lên chương
trình đào tạo trong vòng 6 tháng đầu cho các nhân viên này để họ nhanh chóng hội nhập công việc và đáp
ứng nhu cầu vận hành của nhà máy. Bạn sẽ thực hiện nhiệm vụ này ra sao? Cần lưu ý những gì?
BÀI TẬP NHÓM

1/ Hãy trình bày tóm tắt các nội dung chính đã học của Môn học này, bao gồm 5 chương. Sử dụng những
kỹ thuật đã học, ví dụ, Brainstorming, Sketchnoting, visualization,…

2/ Soạn bộ câu hỏi đề thi cho 5 chương của Môn học này, bao gồm tự luận và trắc nghiệm, trong đó, bao
gồm 9 dạng câu hỏi như đã dạy trong chương 5.

3/ Trình bày tối thiểu 10 điểm tích cực mà bạn đã thu được từ những khóa học này mà bạn thấy hữu dụng,
có thế áp dụng vào việc học tập và làm việc sau này, cho ví dụ cụ thể và biện luận.

4/ Trình bày những mặt cần phải cải thiện để những bài học trong môn này trở nên hấp dẫn và hiệu quả
hơn trong tương lai.

5/ Phân tích SWOT của nhóm bạn sau khi học môn này và nói rõ, nhóm bạn đã thực sự phát triển về các kỹ
năng và kiến thức như thế nào sau khi học môn này? Cho ví dụ cụ thể.
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG CHO NHÓM

BÀI TẬP TÌNH HUỐNG


Giả sử nhà máy ABC (thành lập vào tháng 6/2019, có trụ sở tại KCN Vĩnh Lộc, Q.Bình Tân, Tp.HCM, chuyên
sản xuất các nguyên liệu bột trà, bột kem không béo, hạt trân châu dạng viên bột, cung cấp cho các chuỗi
kinh doanh trà sữa) đã xây dựng thành công hệ thống chất lượng ISO 9001:2015 vào tháng 12/2019, hệ
thống GMP và SSOP vào tháng 03/2020 và hệ thống HACCP vào tháng 8/2020. Vào tháng 10/2021, Ban giám
đốc nhà máy đề ra mục tiêu xây dựng và đạt chứng nhận hệ thống ISO 22000 và FSSC 22000 vào tháng
10/2022.

Một ban dự án gồm các trưởng bộ phận QA, QC, Sản xuất, R&D, Kho, Thu Mua, S.H.E., Kỹ Thuật, Hành chính
nhân sự, Tài chính,… phụ trách tham gia và hoàn thành mục tiêu này.
Giả sử, nhà máy đã xây dựng xong bộ tài liệu, quy trình, hướng dẫn công việc, biểu mẫu và checklists cho ISO
220000 và FSSC 22000 vào tháng 8/2022.

Nay Ban giám đốc phân công bạn phụ trách công tác đào tạo nội bộ cho bộ phận của bạn. Vậy, bạn cần thực
hiện những gì? Cần lưu ý gì? Hãy chọn 1 chủ đề cụ thể để soạn bài giảng ppt trong 40 phút, bao gồm phần
câu hỏi thi cuối khóa (Có thể sử dụng slido, kahoot), phiếu khảo sát sau khóa học.
NỘI DUNG

I. Giới thiệu – làm quen IV.5. Nội dung chương trình


II. Mục tiêu khoá học IV.6. Lên kế hoạch thời gian
III. Tổng quát về training IV.7. Các phương pháp giảng dạy
IV. Nội dung khoá học IV.8. Hiệu quả trình bày của giảng viên
IV.1. Công tác chuẩn bị IV.9. Thi cuối khoá
IV.2. Các công cụ hỗ trợ giảng dạy IV.10. Kết thúc khoá học
IV.3. Trình bày V. Học viên thực hành Giảng thử
IV.4. Bắt đầu Khoá học VI. Đánh giá và tổng kết
8
I. GIỚI THIỆU & LÀM QUEN
Giới thiệu bản thân của các học viên

Các gợi ý:
1. Họ & Tên Trình bày
2. Học vấn tối đa
3. Chuyên môn thông tin
4. Công việc hiện tại càng tốt,
5. Sở thích Time: 02 phút
6. Tính nh
7. Mong muốn trong tương lai, v/v…

9
II. MỤC TIÊU CỦA KHOÁ HỌC

Where are your roles contributed?

10
II. MỤC TIÊU CỦA KHOÁ HỌC

1. Hiểu được yêu cầu, quy trình và cách thực hiện các bước của một người phụ trách
đào tạo nội bộ
2. Nhận biết và học hỏi khả năng truyền đạt, hướng dẫn một quy trình nào đó của nhà
máy cho người trong tổ của mình và người trong các tổ khác của nhà máy.

11
III. TỔNG QUÁT VỀ LEARNING
Bloom’s Taxonomy of Learning
Complex
Abstract

Simple
Concrete
12
III. TỔNG QUÁT VỀ LEARNING
Bloom’s Taxonomy of Learning

13
III. TỔNG QUÁT VỀ LEARNING

14
III. TỔNG QUÁT VỀ LEARNING

15
III. TỔNG QUÁT VỀ LEARNING

Lý thuyết về Vùng phát triển gần nhất (Lev Vygotsky , Nga)

Known Unkown
Zone Zone

/ 16
III. TỔNG QUÁT VỀ LEARNING
Experiential Learning Theory

http://www.usdla.org/html/journal/APR02_Issue/article01.html / 17
III. TỔNG QUÁT VỀ LEARNING

http://basketballshootingmastery.com/2013/08/06/the-shooters-learning-
cycle-can-you-figure-out-what-level-you-are/
/ 18
III. TỔNG QUÁT VỀ LEARNING
The 4MAT learning system

http://www.aboutlearning.com/what-is-4mat
/ 19
III. TỔNG QUÁT VỀ LEARNING
Training process

/ 20
III. TỔNG QUÁT VỀ LEARNING
Ensuring transfer of training

/ 21
III. TỔNG QUÁT VỀ LEARNING
Training methods

/ 22
III. TỔNG QUÁT VỀ LEARNING
Principal of 70/20/10

Experience/Field training=70%
Coaching/On-the-job training = 20%
Formal training/Class training = 10%

McCall, M.W. (2010). Peeling the onion: Getting inside experience-based leadership development, Industrial & Organizational Psychology, 3 (1), 61-68.
/ 23
IV. NỘI DUNG CỦA KHOÁ HỌC

24
IV.1 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ

/ 25
IV.1 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ

1. Người liên hệ (Contacts)


2. Cơ sở vật chất cho giảng dạy (phòng ốc,…) (Locality)
3. Giảng viên (Trainer)
4. Phương ện hỗ trợ (tài liệu, thiết bị,…) (Equipment)
5. Học viên (Participants)
6. Thời gian biểu (Time Schedule)
7. Những quy định, nh huống khác ở nhà máy (Local circumstances)

Liên hệ thực tế !!!


Lớp cho vài ví dụ
26
IV.1 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ

1. Người liên hệ (Contacts)

Liên hệ người quản lý các học viên tại nơi yêu cầu đào tạo và đảm bảo rằng họ hiểu
tầm quan trọng trong việc đảm bảo các học viên có thể tham gia toàn bộ thời gian
diễn ra của khoá học, để đạt được mục tiêu đào tạo.

Nếu có yêu cầu, bạn có thể gửi tóm tắt nội dung và mục tiêu của khoá học cho
người quản lý các học viên, training manager hoặc các học viên để họ tham khảo
trước khi khoá học bắt đầu.

Học viên cũng nên được thông báo họ cần chuẩn bị gì trước khi tham gia lớp học.

Lưu ý: Các học viên phải được miễn làm việc trong toàn bộ thời gian diễn ra khoá học.

27
IV.1 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
2. Cơ sở vật chất cho giảng dạy (phòng ốc,…) (Locality)
Phòng học phải là 1 phòng tách biệt, và chỉ dùng cho lớp học trong suốt thời gian
diễn ra.
Lớp học phải được cách âm tốt, yên nh, có điều hòa không khí hoạt động tốt, có
ánh sáng tốt.
Phòng học nên gần khu vực nhà xưởng hoặc phòng lab để thuận ện cho việc di
chuyển xuống nơi cần thực tập trên thiết bị.

Liên hệ thực tế !!!

28
IV.1 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ

2. Cơ sở vật chất cho giảng dạy (phòng ốc,…) (Locality)


Sắp xếp bàn ghế trong phòng theo cách thuận tiện nhất cho lớp, trước khi
lớp học bắt đầu.
Nếu có thể, cách sắp bàn ghế theo hình bán nguyệt sẽ tạo điều kiện tốt
cho giao tiếp trực diện giữa tất cả các học viên. Đảm bảo tất cả những thứ
cần cho học viên đã có sẵn ở nơi học (vd: Bút, bảng tên, tài liệu học và
tập/giấy ghi chép).
Bảng tên là rất quan trọng để giảng viên và học viên có thể gọi tên nhau.

Liên hệ thực tế !!!

29
IV.1 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
2. Cơ sở vật chất cho
giảng dạy (phòng
ốc,…) (Locality)
Các cách sắp bàn ghế
trong lớp học

30
IV.1 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
2. Cơ sở vật chất cho
giảng dạy (phòng
ốc,…) (Locality)
Các cách sắp bàn ghế
trong lớp học

31
IV.1 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ

3. Giảng viên (Trainer)


Cần chuẩn bị danh mục liệt kê những việc bạn cần chuẩn bị và mang theo
trước khi bắt đầu lớp học, những gì bạn cần phải làm trong khi dạy, và khi kết
thúc khoá học.

Đọc qua hết tất cả các tài liệu giảng dạy có liên quan đến chủ đề mà bạn đã
soạn và định dạy. Đảm bảo rằng bạn phải quen với chúng và dự trù các câu hỏi/
nh huống có thể xảy ra trong lớp học.

Đảm bảo rằng các tài liệu tham khảo theo máy/thiết bị/quy trình là được cập
nhật và tương thích với thực tế của nhà máy.

Lưu ý: Cố gắng chuẩn bị càng nhiều càng tốt. Điều này
sẽ giúp bạn cảm thấy tự tin hơn và mang lại cho bạn sự Liên hệ thực tế !!!
bình nh cần thiết khi bạn bắt đầu buổi giảng dạy.

32
IV.1 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
4. Phương tiện hỗ trợ (Equipment)
Tài liệu giảng dạy
Nhớ in và mang đủ tài liệu học phát cho các học viên.
Đảo bảo rằng các học viên có tài liệu tham khảo chính thức về
thiết bị, quy trình (vd: OM, MM, EM, IM, SOP,…)
Chuẩn bị thêm các tài liệu dạng file mềm, lưu trong 1 folder trên
máy tính/usb của bạn. Sắp xếp các file này theo thứ tự mà bạn
định trình bày. Files có thể ở dạng pdf cho an toàn khi trình chiếu.
Chuẩn bị các đường links tới các tài liệu tham chiếu, v/v….

Lưu ý: Laptop của bạn đôi khi gặp sự cố khi kết nối với máy chiếu,
hoặc hoạt động bị lỗi chương trình. Bạn nên có back-up 1 usb hoặc
1 CD chứa tài liệu giảng dạy để phòng ngừa rủi ro.

33
IV.1 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ

4. Phương ện hỗ trợ (Equipment)


Thiết bị dùng cho thực hành (Training machine)
Sử dụng các cơ sở vật chất được yêu cầu/cần thiết và sử dụng bảng liệt kê các công việc cần
chuẩn bị để nhắc bạn phải thông báo cho nơi yêu cầu đào tạo chuẩn bị cho lớp.
Thiết bị phục vụ cho thực hành nên sẵn sàng cho lớp học trong suốt thời gian lớp cần. Nếu là
máy chế biến, máy rót, máy ở khu vực DE, thì các utilities (air, steam, water,…) phải có, giống
như điều kiện thực tế SX. Nếu cần thử trên sản phẩm nào cá biệt thì cần ra yêu cầu trước. Nếu
thử với nước, thay vì sản phẩm, thì cũng cần phải thông báo trước khi khoá học bắt đầu.

Lưu ý: Phải thống nhất và nhận được cam kết hỗ trợ của nơi yêu cầu đào tạo về các vấn đề này để đảm
bảo cho sự thành công của khóa học. Người quản lý/phụ trách đào tạo phải có trách nhiệm cung cấp.

34
IV.1 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
4. Phương ện hỗ trợ (Equipment)
Bao bì/hoá chất/vật tư
Đảm bảo rằng bạn có đủ các vật tư sử dụng (consumables) (vd: bao bì, ống hút,
keo, thùng carton,…) trong quá trình cho lớp thực hành. Cần phải có sự hỗ trợ dọn
dẹp rác thải ở nơi thực hành (vd: dọn bao bì thải ở máy rót, khu DE) để ết kiệm
thời gian cho học viên.

Liên hệ thực tế !!!

35
IV.1 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ

4. Phương ện hỗ trợ (Equipment)


Bảng/Bảng giấy
Bảng/bảng giấy trắng với nhiều viết lông màu khác nhau cần phải sẵn có.
Flip-chart cũng cần có.
Các bút lông màu/bút dạ quang
Để viết lên bảng/flip-chart hoặc để tô màu ở những điểm quan trọng trong tài
liệu.

Liên hệ thực tế !!!

36
IV.1 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
4. Phương ện hỗ trợ (Equipment)
Máy chiếu/màn hình chiếu (OH projector and screen)
Phải sẵn có trong phòng học, còn hoạt động tốt và cho chất lượng hình ảnh tốt.
Tốt hơn nếu màn chiếu có thể chỉnh lên xuống được.
Cần đến lớp sớm để thử kết nối laptop và máy chiếu.

Liên hệ thực tế !!!

37
IV.1 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ

5. Học viên (Participants)


Giảng viên cần biết số lượng học viên và tên của các học viên trước khi bắt đầu
lớp học. Cố gắng nhớ tên của từng học viên.
Hãy đặt bạn vào vị trí của học viên để nghĩ về:
Họ có nhu cầu gì và mong đợi gì về khoá học này?
Các kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm trước đó mà họ đã có?
Họ mong đợi gì ở người giảng viên trong và sau khi tham dự khoá học?

Liên hệ thực tế !!!

38
IV.1 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ

6. Thời gian biểu (Time Schedule)


Lên kế hoạch về thời điểm bắt đầu và thời điểm kết thúc của mỗi ngày và của toàn khoá học.
Đảm bảo thời gian học phù hợp với các học viên và với lịch làm việc của nhà máy bố trí.
Cần phải có thời gian nghỉ giải lao giữa từng buổi học (sáng/chiều)

Lưu ý: Tránh thời gian học lý thuyết kéo


dài sau khi ăn trưa. (Ăn no, ngồi thụ Liên hệ thực tế !!!
đọng lắng nghe, dễ buồn ngủ)

39
IV.1 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ

7. Những quy định, nh huống khác ở nhà máy (Local curcumstances)


Tránh xảy ra các nh huống từ môi trường bên ngoài lớp học gây nhiễu cho lớp học. Ví dụ:
khoan tường,
cúp điện,
hút bụi,
phun thuốc sát khuẩn,
Phòng học không có máy lạnh hoạt động
luyện tập văn nghệ gần đó,
dời phòng học liên tục, Liên hệ thực tế !!!
mượn phòng để meeting,
thiếu máy chiếu, không có micro, không có loa
học viên đi trễ,
chuyện họp đột xuất của nhà máy,
không có máy để thực hành,
thiếu công cụ/dụng cụ để thực hành,
không có mẫu để thử,
xe cộ đi về sau giờ học,
Giờ phục vụ ăn ở căn-tin,…
40
IV.2 Các công cụ hỗ trợ giảng dạy

/ 41
IV.2 CÁC CÔNG CỤ HỖ TRỢ GIẢNG DẠY

1. Kiểm tra lại các công cụ hỗ trơ (̣ Check)


2. Bảng trắng (White board)
3. Màu sắc (Colour)
4. Video
5. Mẫu vật (Samples)
6. Hình ảnh minh họa (photos/illustrations)
6. Tài liệu tham khảo (Reference)
7. Các đường links internet minh hoạ (Internet links)
8. Kết hợp nhiều cách (Combine and vary)

Liên hệ thực tế !!!


42
IV.2 CÁC CÔNG CỤ HỖ TRỢ GIẢNG DẠY

1. Kiểm tra lại các công cụ hỗ trợ (Check)


Nếu không chuẩn bị tốt sẽ có thể gây tâm lý lo lắng cho giảng viên và bạn sẽ bị stress
không mong muốn.
Kiểm tra tất cả các công cụ hỗ trợ giảng dạy cần thiết xem có sẵn có chưa và còn hoạt
động tốt không?
Mở máy chiếu sẵn, kết nối thử và chỉnh hình ảnh rõ nét, đủ to để nhìn rõ.
Kiểm tra thử thiết bị âm thanh (loa, micro) có hoạt động tốt không?
Không gian bố trí trong phòng học có ổn thoả để trình diễn bài giảng không?
Còn chỗ trống để vẽ và ghi chú trên bảng, trừ màn hình chiếu.
Có đủ bút lông màu các loại và còn mực không? Có dụng cụ xoá bảng không?

Lưu ý: Tránh mất thời gian vì những việc mà lẽ ra bạn đã phải chuẩn bị tốt trước đó cho lớp học.
Thông báo trước về việc nhờ người phụ trách đào tạo của nhà máy hỗ trợ sẵn.

Học viên cần được phát tài liệu để đọc và ghi chú
43
IV.2 CÁC CÔNG CỤ HỖ TRỢ GIẢNG DẠY

2. Bảng trắng (White board)


Để viết ghi chú, diễn giải, vẽ hình/sơ đồ,…
Sử dụng keywords
Chữ phải rõ, dễ nhìn, đủ to cho học viên ở cuối lớp thấy được

44
IV.2 CÁC CÔNG CỤ HỖ TRỢ GIẢNG DẠY
3. Màu sắc (Colour)
Sử dụng màu khác nhau khi vẽ, viết trên bảng hoặc flip-chart
Mục đích để nhấn mạnh điểm quan trọng trên hình vẽ hoặc gạch
dưới các từ ngữ quan trọng.
Màu yêu thích: Xanh dương trên nền trắng

Lưu ý: Không sử dụng đồng thời màu đỏ và màu xanh lá cây, vì người mù màu khó nhìn thấy rõ

45
IV.2 CÁC CÔNG CỤ HỖ TRỢ GIẢNG DẠY

4. Video
C:\Documents and Settings\vnnguyend\My Documents\LONG DUY QAM\Technical training\PI film
C:\From Communications\IMAGES BANK_TRUONG CHI\Image-kit 3.0\Portfolio\Animation
C:\From Communications\Video Milk
C:\Documents and Settings\vnnguyend\My Documents\ly luan giang day dai hoc 2013

5. Mẫu vật (Samples)


C:\From Communications\Milk drinking (29-9-2012) Media box

6. Hình ảnh minh họa (photos/illustrations)


C:\From Communications\IMAGES BANK_TRUONG CHI\Image-kit 3.0\Equipment

6. Tài liệu tham khảo (Reference)


C:\Documents and Settings\vnnguyend\My Documents\LONG DUY QAM\DAIRY HANDBOOK
C:\Documents and Settings\vnnguyend\My Documents\University

7. Các đường links internet minh hoạ (Internet links)


https://www.google.com.vn/
http://www.tetrapak.com/
46
IV.2 CÁC CÔNG CỤ HỖ TRỢ GIẢNG DẠY

8. Kết hợp nhiều cách (Combine and vary)


GV có thể kết hợp hoặc đa dạng hoá nhiều công cụ hỗ trợ giảng dạy:
Các buổi học trên lớp
Chiếu hình ảnh qua projector
Các sơ đồ, bản vẽ chuẩn bị trước
Các tài liệu soạn sẵn, phát cho học viên
Thực hành trên máy Liên hệ thực tế !!!
Viết, vẽ trên flip-charts
Các bản vẽ bằng tay
Các ghi chú trong tài liệu của học viên

47
IV.2 CÁC CÔNG CỤ HỖ TRỢ GIẢNG DẠY

48
IV.2 CÁC CÔNG CỤ HỖ TRỢ GIẢNG DẠY

8. Kết hợp nhiều cách (Combine and vary)

Lưu ý: Chuyển đổi giữa các công cụ hỗ trợ sẽ làm học viên hứng thú hơn và
quan tâm nhiều hơn tới thông điệp của giảng viên.
Tuy nhiên, sử dụng quá nhiều và chuyển đổi liên tục giữa các công cụ hỗ trợ
sẽ gây hiệu ứng ngược lại, học viên sẽ bị phân tâm.

49
IV.3 TRÌNH BÀY

/ 50
IV.3 TRÌNH BÀY

•Giới thiệu bản thân (giảng viên)


•Giới thiệu về công ty
•Các học viên giao lưu với nhau và với giảng viên

Tên, học vấn, số năm làm ở công ty, chức vụ, kinh nghiệm làm việc,…
Các thông tin khác: tuổi, gia đình, sở thích, mong đợi,…

Xem phần I, mở rộng hơn

51
IV.4 BẮT ĐẦU KHOÁ HỌC

/ 52
IV.4 KHOÁ HỌC BẮT ĐẦU

• Lần gặp gỡ đầu tiên trong lớp học


• Thông tin về khóa học
• Các nguyên tắc chung trong lớp học
• Những vấn đề thực tế (bắt đầu, giải lao, ăn
trưa, nghỉ trưa, kết thúc, di chuyển,...)
• Khuyến khích sự tham gia trong lớp học
( ch cực, thoải mái, tinh thần xây dựng)

Mục tiêu khoá học


Chương trình học
Mong đợi của các học viên
Nội dung chi ết của khoá học dựa trên sự đồng thuận chung của lớp
Tài liệu của khoá học
An toàn khi thao tác với máy móc và hoá chất

Khuyến khích câu hỏi – chia sẻ kinh nghiệm thực tế của học viên
Nói – Lắng nghe – Đối thoại
53
IV.5 NỘI DUNG

/ 54
IV.5 NỘI DUNG
Yêu cầu: Rõ ràng và có mục tiêu xác định
Nhiều ví dụ minh họa
Được bố cục, tổ chức tốt
Có liên quan, Hấp dẫn, phong phú, bổ ích, thú vị

Thể hiện lộ trình sẽ dạy và các mục đã dạy qua để học viên theo dõi

Tránh làm học viên bị bội thực kiến thức (quá nhiều)
Chỉ cung cấp các thông n có liên quan đến nội dung và mục tiêu khoá học
55
IV.5 NỘI DUNG

Tạo nh hấp dẫn, thú vị


Xen kẽ giữa trình bày lý thuyết và thảo luận, giữa lý thuyết và
thực hành.
Học viên cho ví dụ, chia sẻ kinh nghiệm thực tế
Không dạy lý thuyết quá lâu trong 1 buổi học.
Nghỉ giải lao ngắn
Chia nhóm nhỏ, làm việc nhóm, nhóm làm thuyết trình
Kích thích học viên thảo luận

56
IV.6 LÊN KẾ HOẠCH THỜI GIAN

/ 57
IV.6 LÊN KẾ HOẠCH THỜI GIAN

Yêu cầu
• Lên kế hoạch thời gian “mở”
• Linh hoạt
• Dự trù thời gian phụ trội

Cần dự trù thời gian phát sinh thêm cho thực hành
(trên máy).
Không cung cấp quá nhiều thông tin trong 1 buổi
học.
Lắng nghe nhóm học viên: tập trung sâu vào 1 số
topic họ quan tâm.
Luôn khuyến khích sự chủ động, ý đề xuất của học
viên, nhưng phải bám sát mục tiêu khoá học.
Ghi chú lại trên bảng, có 1 số vấn đề sẽ thảo luận
sau, vào topic kế ếp.

58
IV.7 PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

/ 59
IV.7 PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Yêu cầu
• Kết hợp giữa lý thuyết và thực hành
• Có lộ trình, định hướng rõ ràng
• Chủ động, ch cực
• Đa dạng hoá
• Phản hồi
• Đặt và trả lời câu hỏi
• Nhắc lại điểm mấu chốt, nhắc lại bài học

Định hướng rõ ràng: Tránh các câu hỏi đôi khi ngoài lề !
Chủ động, ch cực
Học viên nên tập ghi chú, gạch dưới hoặc tô màu các ý quan trọng.
Hãy để học viên mô tả những gì cần làm trước buổi thực hành và giải thích những gì đã làm sau buổi thực
hành.
Thường xuyên đặt câu hỏi cho học viên trong buổi học lý thuyết và thực hành.
Giao việc cho học viên làm thử – “learning by-doing” (dựa vào tài liệu viết sẵn), cho họ tự giải quyết vấn
đề phát sinh, quan sát ến triển của họ, không can thiệp khi không cần thiết. Sau đó, tóm tắt những gì đã
diễn ra và góp ý cho họ.
60
IV.7 PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

Đa dạng hoá
Giữa các phần giảng liên tục, đôi khi nên im lặng trong giây lát để học viên chiêm
nghiệm, hấp thu kiến thức để họ có thể tự rút ra kết luận của riêng họ.
Cho 1 nhóm hoặc 1 cá nhân giải đáp 1 vấn đề ghi trên bảng và họ có thể sử dụng
ngôn ngữ của riêng họ.
Xây dựng kiến thức cho học viên bằng step-by-step.
Lắng nghe – quan sát - thảo luận và hành động !

Nhấn mạnh những điểm chính yếu: “đây là phần quan trọng !”

Phản hồi: thông qua:


• Q&A
• Chọn 1 người phát biểu, diễn giải, tóm tắt vấn đề đã nói.
• Làm việc nhóm và thuyết trình nhóm.

61
IV.7 PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Đặt câu hỏi
Câu hỏi sẽ kích thích lớp giao lưu tốt với giảng viên và ếp cận tốt bài học.
Tìm người phù hợp để trả lời câu hỏi của giảng viên
Giao ếp qua ánh mắt.
Có 4 cách để giải quyết các câu hỏi:
• trả lời các câu hỏi khi học viên hỏi bất kể khi nào (1)
• trả lời các câu hỏi sau mỗi buổi học (2)
• chỉ trả lời câu hỏi vào cuối bài học (3)
• ghi lại tất cả các câu hỏi và trả lời sau (4)

Khi nào sử dụng cách nào? Cho ví dụ


62
IV.7 PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

Nhắc lại
Tóm tắt lại bài sau mỗi buổi học, nhưng phải ngắn gọn.
Bắt đầu mỗi ngày học, dành tí thời gian để nhắc lại nội
dung chính của ngày hôm trước.
Yêu cầu học viên giải thích những gì họ đã học, hoặc
những gì họ đã làm.
Việc ôn lại kiến thức là quan trọng cho ến trình học và
giúp học viên nhớ bài sau nhiều buổi học.
Lượng kiến thức còn nhớ theo thời gian và cường độ
nhắc lại

63
IV.8 HIỆU QUẢ TRÌNH BÀY CỦA GIẢNG VIÊN

/ 64
IV.8 HIỆU QUẢ TRÌNH BÀY CỦA GIẢNG VIÊN
Yêu cầu
• Sự nhập tâm (Engagement)
• Sự đa dạng (Variation)
• Sự hướng dẫn (Instructions)
• Nhịp độ (Pace)

Sự tham gia


Để thể hiện sự nhập tâm, giảng viên phải có nhiều kiến thức và phải tự tin về chủ đề mình trình bày.
Trình diễn một cách tự nhiên để chứng tỏ khả năng nhập tâm
Giọng nói là một công cụ tốt của giảng viên để thể hiện sự nhập tâm
Không nên nói khi quay lưng về phía lớp.

Sự đa dạng
Di chuyển trong lớp một cách tự nhiên khi giảng, thoát ra khỏi “vùng an toàn” của giảng viên.
Cố gắng thay đổi voice trầm/bổng thích hợp, và sử dụng ngôn ngữ hình thể. Sử dụng nhiều công cụ hỗ
trợ giảng dạy

65
IV.8 HIỆU QUẢ TRÌNH BÀY CỦA GIẢNG VIÊN

Sự hướng dẫn


Phải súc ch, rõ ràng và chính xác khi đưa ra các hướng dẫn.
Trình diễn > Hướng dẫn > Thực hành thử
Nếu cần thiết, thể hiện bằng hình minh họa để làm rõ cái mà bạn muốn nói.
Đảm bảo mọi người đều hiểu các hướng dẫn của bạn.
Đặc biệt là khi làm việc trên thiết bị thì các hướng dẫn phải chính xác.

Nhịp độ
Cố gắng bắt cùng nhịp độ với nhóm học viên càng sớm càng tốt.
Nếu quá nhanh, lớp sẽ không theo kịp.
Nếu quá chậm, bạn sẽ không thu hút được sự quan tâm của lớp.

Sau một khoảng thời gian, nhóm các học viên sẽ hình thành 1 nhịp độ riêng của họ.
Giảng viên phải biết quan sát và thích ứng.

66
IV.9 THI CUỐI KHOÁ

Thi đầu vào


Thi đầu ra
Kiến thức thu được = (Thi đầu ra – Thi đầu vào)

Hình thức thi đầu vào: Viết (trắc nghiệm), or phỏng vấn or test thực hành
Hình thức thi đầu ra: Viết (trắc nghiệm or tự luận or cả hai), or test thực hành, or phỏng vấn or bài thu
hoạch or kết hợp nhiều hình thức

Chỉ thi đầu vào khi các học viên có biết cơ bản về kiến thức và kỹ năng!

Đề thi vừa sức, toàn diện, phản ánh cốt lỗi của bài giảng và đo lường được kiến thức của học viên

67
IV.10 KẾT THÚC KHÓA HỌC

/ 68
IV.10 KẾT THÚC KHÓA HỌC
Yêu cầu
• Thu dọn và trả máy về nh trạng ban đầu
• Tổng kết các nội dung
• Góp ý cho tương lai
• Đánh giá khóa học

Tổng kết các nội dung


Phải rõ ràng, chính xác, nhắc cho các học viên kiến thức/chủ đề quan trọng đã được dạy trong khoá
học (keywords).
Kết nối phần lý thuyết và thực hành.
Chiếu 1 số hình ảnh trong khoá học để nhắc nhớ.

Góp ý cho tương lại


Sau khi tổng kết, các học viên chia sẻ những ý nghĩ của họ về khóa học:
• Liệu họ có sử dụng kiến thức này vào công việc?
• Liệu khoá học này có mang lại tầm nhìn mới, kiến thức mới, kỹ năng mới mà họ mong đợi?
• Liệu họ có khả năng giải quyết 1 vấn đề tương tự khi gặp phải trong tương lai? Hoặc liệu họ sẽ biết
cách yêu cầu để được giúp đỡ?
69
IV.10 KẾT THÚC KHÓA HỌC

Đánh giá khoá học


Các học viên sẽ luôn được phát phiếu đánh giá khóa học:
• Những ưu điểm và khuyết điểm?
• Tổng thời gian của khóa học có đủ?
• Tỷ lệ cân bằng giữa lý thuyết và thực hành?
• Đã đạt được mục tiêu của khoá học?
• Mức độ giảng có hợp lý?
• Để đạt được tốt hơn, theo học viên thì giảng viên cần phải
làm gì?

70
CHUYÊN ĐỀ:

KỸ THUẬT SOẠN BỘ CÂU HỎI ĐỀ THI


SAU ĐÀO TẠO CHO CÁC NHÂN VIÊN
TRONG NHÀ MÁY

Giảng viên phụ trách: NGUYỄN LONG DUY

26/OCT/2021
71
CÁC LOẠI CÂU HỎI ĐỀ THI THƯỜNG GẶP

/ 72
CÁC LOẠI CÂU HỎI ĐỀ THI THƯỜNG GẶP
1. “TRUE/FALSE” QUESTIONS

/ 73
CÁC LOẠI CÂU HỎI ĐỀ THI THƯỜNG GẶP
2. “FILL IN THE BLANKS” QUESTIONS

SECURITY LEVEL Initials/YYYY-MM-DD / 74


CÁC LOẠI CÂU HỎI ĐỀ THI THƯỜNG GẶP
2. “FILL IN THE BLANKS” QUESTIONS (cont.)

Initials/YYYY-MM-DD / 75
CÁC LOẠI CÂU HỎI ĐỀ THI THƯỜNG GẶP
2. “FILL IN THE BLANKS” QUESTIONS (cont.)

/ 76
CÁC LOẠI CÂU HỎI ĐỀ THI THƯỜNG GẶP
3. “Matching” Questions

/ 77
CÁC LOẠI CÂU HỎI ĐỀ THI THƯỜNG GẶP
3. “Matching” Questions (cont.)

/ 78
CÁC LOẠI CÂU HỎI ĐỀ THI THƯỜNG GẶP
4. “Ordering” Questions

/ 79
CÁC LOẠI CÂU HỎI ĐỀ THI THƯỜNG GẶP
5. “Multiple choice” Questions

/ 80
CÁC LOẠI CÂU HỎI ĐỀ THI THƯỜNG GẶP
6. “Multiple-select” Questions

/ 81
CÁC LOẠI CÂU HỎI ĐỀ THI THƯỜNG GẶP
7. “Short Answers” Questions

8. “Multiple Short Answers” Questions

/ 82
CÁC LOẠI CÂU HỎI ĐỀ THI THƯỜNG GẶP
9. “Long Answers” Questions

/ 83
Thạc sỹ Nguyễn Long Duy

Trình độ học vấn

- Kỹ sư “Công Nghệ Thực Phẩm”, ĐH Nông Lâm TpHCM, 2005


- Thạc sỹ “Chăn Nuôi, Vệ Sinh, Môi Trường và Chất Lượng”, ĐH Francois Rabelais De Tours, Pháp, và ĐH
Nông Lâm TpHCM, 2006
- Thạc sỹ Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế, CFVG & ĐH Kinh Tế Tp.HCM, 2013
- Cử Nhân “Ngôn Ngữ Anh”, ĐH Sài Gòn, 2021
Kinh nghiệm nghề nghiệp:
1. VIRBAC VIETNAM (Thuốc thú y và thủy sản) (Pháp): Nhân viên đảm bảo chất lượn
2. FES VIETNAM (Cà phê hòa tan) (Singapore): Giám sát nhóm chất lượng
3. KINH DO CORPORATION (Bánh kẹo) (Việt Nam): Phó phòng QA/QC
4. ADEN SERVICES VIETNAM (Dịch vụ suất ăn công nghiệp) (Pháp): Chuyên viên chất lượng
5. ECOLAB VIETNAM (Hóa chất vệ sinh công nghiệp và khử trùng) (Mỹ): Quản lý sales & tư vấn kỹ thuật
6. SUNTORY PEPSICO VIETNAM BEVERAGES (Nước giải khát) (Mỹ & Nhật): Trưởng phòng QC & Trưởng
phòng QA phụ trách thương mại hóa
7. TETRA PAK VIETNAM (Công nghệ chế biến UHT và công nghệ chiết rót vô trùng, ngành sữa và nước trái
cây) (Thụy Điển)_Chuyên gia chất lượng và chuyên gia giảng dạy Tetra Pak, Quản lý khách hàng mảng
dịch vụ & kỹ thuật
8. ĐH NÔNG LÂM TPHCM & ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ: Giảng viên thỉnh giảng
/ 84
MSc., MBA, NGUYEN LONG DUY
Email: nlongduy@gmail.com
Mobile phone: 0938 872 720

You might also like