You are on page 1of 10

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC


I. Thông tin tổng quát
1. Tên môn học tiếng Việt: Quản trị hiệu quả công việc - Mã môn học: BADM2363
2. Tên môn học tiếng Anh: Performance Management
3. Thuộc khối kiến thức/kỹ năng
☐ Giáo dục đại cương ☒ Kiến thức chuyên ngành
☐ Kiến thức cơ sở ☐ Kiến thức bổ trợ
☐ Kiến thức ngành ☐ Đồ án/Khóa luận tốt nghiệp
4. Số tín chỉ
Tổng số Lý thuyết Thực hành Tự học
3 2 1 90
5. Phụ trách môn học
a) Phụ trách: Khoa QTKD/Bộ môn QTNL
b) Giảng viên: Vũ Việt Hằng
c) Địa chỉ email liên hệ: hang.vv@ou.edu.vn
d) Phòng làm việc: P. 403, Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 35-
37 Hồ Hảo Hớn, Phường Cô Giang, Quận 1
II. Thông tin về môn học
1. Mô tả môn học
Quản trị hiệu quả công việc (PM) là một trong 4 môn học chuyên ngành bắt buộc của
ngành Quản trị nguồn nhân lực thuộc khoa Quản trị kinh doanh. Môn học được thiết kế nhằm
giúp sinh viên nắm được quy trình và hệ thống PM, hiểu được vai trò thiết yếu của PM trong
quá trình thực hiện các mục tiêu chiến lược của tổ chức.
2. Môn học điều kiện
STT Môn học điều kiện Mã môn học
1 Môn tiên quyết
Quản trị nguồn nhân lực BADM2303
2 Môn học trước
Hoạch định và Tuyển dụng; Đào tạo &Phát triển BADM3318; BADM4307

1 | 10
3 Môn học song hành
Quản trị tiền lương BADM2312

3. Mục tiêu môn học

Mục tiêu
Mô tả CĐR CTĐT
môn học

Cung cấp cho người học các kiến thức cơ bản về quản PLO3, PLO4
CO1
trị hiệu quả công việc
Trang bị cho người học khả năng ứng dụng các kiến PLO4, PLO5, PLO7,
thức về quản trị hiệu quả công việc vào thực tế công PLO8, PLO9, PLO10,
CO2 việc và cuộc sống PLO11

Giúp cho người học nhận thức đúng, chủ động và biết PLO13
CO2 chịu trách nhiệm với hoạt động quản trị hiệu quả công
việc trong tổ chức
4. Chuẩn đầu ra (CĐR) môn học
Học xong môn học này, sinh viên sẽ đạt các chuẩn đầu ra sau:

Mục tiêu CĐR môn học


Mô tả CĐR
môn học (CLO)
Giải thích được khái niệm và ý nghĩa của Quản trị hiệu quả công
CLO1.1
việc (PM).
Diễn giải được các mô hình quản trị hiệu quả công việc (BSC,
CLO1.2 MBO) và chỉ số hiệu suất trọng yếu (KPI). Giải thích được cách
thức thiết lập, phân bổ và theo dõi thực hiện mục tiêu
CO1
Thảo luận được các phương pháp khác nhau trong Đánh giá hiệu
CLO1.3
quả công việc
Lấy được ví dụ về nôi dung học hỏi-phát triển cũng như thù lao
CLO1.4
khen thưởng trong quá trình Quản trị hiệu quả công việc
Thiết kế được một hệ thống Quản trị hiệu quả công việc cũng như
CLO2.1 các chính sách và cách thức thực hành nhằm cải thiện hiệu quả làm
việc của cá nhân, nhóm đội và tổ chức
CO2
Thiết lập và truyền thông về mục đích, mục tiêu, mức độ ưu tiên
CLO2.2 và những nhiệm vụ cụ thể; Đánh giá được việc thực hiện mục tiêu
của cá nhân
Nhận thức được vai trò của Quản trị hiệu quả công việc khi ứng
CLO3.1
dụng vào các chức năng cơ bản khác của Quản trị nguồn nhân lực
CO3
Có tinh thần trách nhiệm, cam kết, kỷ luật và tự giác trong thực
CLO3.2
hiện công việc và phát triển bản thân

2 | 10
Ma trận tích hợp giữa chuẩn đầu ra của môn học và chuẩn đầu ra của chương trình đào
tạo
CLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO
s 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13
1.1 x x
1.2 x x
1.3 x x
2.1 x x x x x
2.2 x x x x x
3.1 x
3.2 x

5. Học liệu
a) Giáo trình
[1] Parmenter David; Mai Chí Trung dịch (2019), KPI – Thước đo mục tiêu trọng
yếu, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh
[2] Michael Armstrong (2017); Armstrong on Reinventing Performance
Management: Building a Culture of Continuous Improvement, Kogan Page Publishers
[50646]
b) Tài liệu tham khảo
[3] Cẩm nang kinh doanh Harvard (2015), Quản lý hiệu suất làm việc của nhân viên,
NXB Tổng hợp, TPHCM [49692]
[4] Harvard Business Review (2017), HBR Guide to Performance Management
(HBR Guide Series), Havard Business Press [53041]
6. Phương pháp giảng dạy – học tập
a) Giảng lý thuyết
Giảng viên cung cấp nền tảng lý thuyết trên lớp, chủ yếu nhấn mạnh các khái niệm, các
vấn đề cốt lõi và quan trọng ở mỗi chương. Sinh viên tự đọc tài liệu ở nhà trước, thắc mắc và
thảo luận với giảng viên nếu cần. Việc giảng lý thuyết này kết hợp với việc sinh viên tích cực
học tập cá nhân hoặc theo nhóm, sẽ giúp sinh viên đạt được các mục tiêu CLO1.1, CLO1.2,
CLO1.3, CLO1.4
b) Giảng theo phương pháp nêu vấn đề
Giảng viên sẽ nêu lên một vấn đề cần được suy nghĩ, trao đổi, chia sẻ. Sinh viên sẽ được
dành một khoảng thời gian nhất định để tự trả lời câu hỏi và trao đổi với bạn trong nhóm, sau
đó trao đổi trên lớp. Giảng viên sẽ định hướng, hướng dẫn và phân tích các ý kiến trao đổi này,
từ đó hệ thống hoá lại làm cơ sở để dẫn dắt đến lý thuyết. Qua đó, sinh viên sẽ học được cách
3 | 10
lý giải các tình huống thực tế căn cứ dựa trên lý thuyết.
Việc giảng theo phương pháp nêu vấn đề nhằm hệ thống hoá và dẫn dắt lý thuyết nền tảng từ các vấn
đề cụ thể, kết hợp với việc sinh viên tích cực trao đổi, sẽ giúp sinh viên đạt được các mục tiêu
CLO1.1, CLO1.2, CLO1.3, CLO1.4
c) Giảng theo tình huống
Giảng viên cung cấp trước một tình huống có thật hay giả định của một công ty. Thông
thường, tình huống sẽ được cung cấp trước để sinh viên đọc và tìm hiểu. Trên lớp sinh viên sẽ
nêu ý kiến trao đổi, thảo luận, giảng viên dẫn dắt, liên hệ lý thuyết để sinh viên hiểu rõ hơn và
lý giải được tình huống trong thực tế.
Việc giảng theo tình huống nhằm tạo cơ hội giúp sinh viên đạt được các mục tiêu CLO1.1, CLO1.2,
CLO1.3, CLO 1.4
d) Thảo luận trên diễn đàn
Sinh viên tiến hành thảo luận theo chủ đề trên diễn đàn.
Chủ đề được cung cấp dưới dạng văn bản hoặc video. Sinh viên cần nghiên cứu thông tin
từ nhiều nguồn như internet, tạp chí, tài liệu... để có được cái nhìn tổng quan về toàn bộ vấn
đề và trình bày ý kiến của mình. Cuối cùng, giảng viên tổng hợp ý kiến và đánh giá từng sinh
viên.
Việc thảo luận trên giúp sinh viên đạt được các mục tiêu CLO1.1, CLO1.2, CLO1.3,
CLO4.1, CLO2.1, CLO3.1 và CLO3.2.
Các chủ đề thảo luận được cung cấp trên diễn đàn trên LMS nhằm đánh giá sinh viên có
đạt được các mục tiêu không.
e) Thuyết trình nhóm
Các nhóm tiến hành nghiên cứu và trình bày kết quả thảo luận về một đề tài nào đó. Phần
trình bày được thực hiện dưới dạng power point. Các nhóm khác đóng vai trò phản biện, đặt
câu hỏi, nhận xét và cùng giảng viên đánh giá nhóm trình bày.
Trình bày nhóm này nhằm tạo cơ hội giúp sinh viên đạt được các mục tiêu CLO1.1, CLO1.2, CLO1.3,
CLO1.4, CLO2.1, CLO2.2.
f) Đóng vai (Role play)
Sinh viên được cung cấp một tình huống trong tiến trình quản trị hiệu quả công việc tại
công ty. Một số bạn sẽ được phân công đóng các vai có trong tình huống đó. Các bạn khác
quan sát và nhận xét, góp ý.
Chơi role play nhằm tạo cơ hội giúp sinh viên đạt được các mục tiêu CLO 1.2, CLO 1.3.
4 | 10
CLO 1.4, CLO 2.1.,CLO 2.2. CLO 3.1.
g) Chuyên gia chia sẻ thực tiễn.
Mời chuyên gia về Quản trị nhân sự đang làm việc trong các công ty có hệ thống PM tốt
đến chia sẻ thực tiễn với sinh viên trong 2 buổi
h) Làm bài tập trắc nghiệm cá nhân trên LMS và bài thi trắc nghiệm cuối kỳ
Sinh viên sẽ có 5 bài trắc nghiệm cá nhân trên LMS và 1 bài thi trắc nghiệm cuối khoá
Việc làm các bài trắc nghiệm trên LMS nhằm đánh giá việc sinh viên hệ thống hoá kiến thức
và nắm bắt kiến thức như thế nào.
7. Đánh giá môn học
Thành phần đánh
Bài đánh giá Thời điểm CĐR môn học Tỷ lệ %
giá
(1) (2) (3) (4) (5)

CLO1.1, CLO1.2,
Sau mỗi
CLO1.3, CLO1.4,
Đánh giá quá trình Nhóm chương
CLO2.1, CLO2.2
CLO3.1 CLO3.2
50%
CLO1.1, CLO1.2,
Sau mỗi CLO1.3, CLO1.4,
Đánh giá quá trình Cá nhân (LMS)
chương CLO2.1, CLO2.2
CLO3.1 CLO3.2
Cuối học kỳ CLO1.1, CLO1.2,
Đánh giá cuối kỳ Thi trắc nghiệm 50%
CLO1.3, CLO1.4

Tổng cộng 100%

5 | 10
8. Kế hoạch giảng dạy
Hoạt động dạy và học
Tài liệu
Thực hành trên Thực hành trên chính và
Buổi CĐR môn Học tại nhà Học trên lớp Bài đánh
Nội dung lớp LMS tài liệu
học học giá
Số Số Số Số tham
Công việc Công việc Công việc Công việc khảo
giờ tiết tiết tiết
C1: Tổng quan về quản trị Sinh viên
hiệu quả công việc đọc trước
5
- Khái niệm và ý nghĩa của nội dung
bài học A.1.1: Bài
Quản trị hiệu quả công việc
Giảng viên trắc
(PM) [1], [2],
1 CLO1.1 Làm bài thuyết trình 4.5 nghiệm
- Mối liên hệ giữa PM với các [3]
chức năng QTNL khác. trắc nghiệm TN-1
- Phân biệt PA (Đánh giá hiệu chương 1: 1
quả công việc) và PM TN-1
- Chu trình PM
C2: Các mô hình quản trị Sinh viên
hiệu quả công việc và KPI đọc trước
6
- Khái niệm Quản trị theo mục nội dung
tiêu (MBO), Thẻ điểm cân bài học Thảo luận
Giảng viên giải pháp
bằng (BSC) và Chỉ số hiệu suất
2 CLO1.2 Làm bài thuyết trình 3.5 cho BTTH 1 [1], [2]
trọng yếu (KPI) 1
trắc nghiệm
- Mối quan hệ giữa MBO và
chương 2: 1
BSC TN2
- Quy trình xây dựng KPI từ mô
hình tiến hành MBO và BSC
C2: Các mô hình quản trị CLO2.1, Sinh viên A.1.2:
Sinh viên Thảo luận,
hiệu quả công việc và KPI CLO3.1, nộp báo Bài trắc [1], [2],
3 đọc BĐ-1 6 BD-1 1 4
- Thảo luận nhóm bài đọc 1 CLO3.2 cáo BD-1 nghiệm [3], [4]
trên LMS TN-2
C3: Thiết lập mục tiêu công Sinh viên A.1.3: Bài
Giảng viên
việc CLO1.2, đọc trước tập trắc
4 6 thuyết trình 4.5 [1], [2]
- Cách thức phân bổ mục tiêu CLO2.2 nội dung nghiệm
bài học TN-3

1 | 10
Hoạt động dạy và học Tài liệu
Thực hành trên Thực hành trên chính và
Buổi CĐR môn Học tại nhà Học trên lớp Bài đánh
Nội dung lớp LMS tài liệu
học học giá
Số Số Số Số tham
Công việc Công việc Công việc Công việc khảo
giờ tiết tiết tiết
của tổ chức xuống các bộ phận
và cá nhân Làm bài
- Vai trò của nhà quản lý và trắc nghiệm
nhân viên trong thiết lập mục chương 3 1
tiêu TN-3
- Thiết lập mục tiêu theo tiêu
chí SMART
C4: Theo dõi và đánh giá hiệu
quả công việc theo KPI Sinh viên
Quy trình theo dõi và đánh giá đọc trước
6
hiệu quả công việc nội dung
Trò chơi
CLO2.1, bài học Giảng viên
Vai trò của nhân viên và cấp đóng vai
5 CLO2.2, thuyết trình 2.5 2 [1], [2]
quản lý trong quá trình này CLO3.2
CP-1
Phỏng vấn xem xét kết quả Làm bài tập
đánh giá tình huống 1
Một số lỗi thường gặp trong quá TH-2
trình đánh giá
C4: Theo dõi và đánh giá hiệu A.1.4: Bài
Sinh viên Sinh viên,
quả công việc theo KPI CLO2.1, Thảo luận, trắc
đọc bài đọc nộp báo
6 - Thảo luận nhóm bài đọc 2 CLO2.2, 6 BĐ-2 1 4 nghiệm [1], [2]
BĐ-2 cáo BĐ-2
CLO3.2 TN-4
trên LMS
C5: Các phương pháp đánh Sinh viên
giá hiệu quả công việc đọc trước
6
Các phương pháp đánh giá CLO2.1, nội dung Giảng viên
7 CLO2.2, bài học thuyết trình 4,5 [1], [2]
hướng về quá khứ
CLO3.1 Làm bài
Các phương pháp đánh giá
trắc nghiệm 1
hướng về tương lai TN-5

2 | 10
Hoạt động dạy và học Tài liệu
Thực hành trên Thực hành trên chính và
Buổi CĐR môn Học tại nhà Học trên lớp Bài đánh
Nội dung lớp LMS tài liệu
học học giá
Số Số Số Số tham
Công việc Công việc Công việc Công việc khảo
giờ tiết tiết tiết
C5: Các phương pháp đánh A.1.5: Bài
giá hiệu quả công việc Sinh viên 6 Sinh viên Sinh viên
CLO2.1, trắc
đọc bài đọc thảo luận, nộp báo
8 CLO2.2, 1 4 nghiệm [1], [2]
3 BĐ-3 cáo BĐ-3
Thảo luận nhóm bài đọc 3 CLO3.1
trên LMS
TN-5

C6: Học hỏi-phát triển trong CL


quản trị hiệu quả công việc O2
Cơ hội học tập của nhân viên .1,
Thảo luận
Giảng viên CL
qua PM bài tập tình [1], [2]
9 thuyết trình 3.5 1 O2
Huấn luyện nhân viên thông huống TH- [3], [4]
.2,
qua PM. Làm bài tập 3
CL
Thiết lập kế hoạch phát triển cá tình huống 1
O3
TH-3
nhân .1

C6: Học hỏi-phát triển A.1.6: Bài


Sinh viên Sinh viên Sinh viên,
trong quản trị hiệu quả công CLO2.1, trắc
đọc bài đọc thảo luận, nộp báo [1], [2]
10 CLO2.2, 6 1.5 3 nghiệm
việc BĐ-4 BĐ-4 cáo BĐ-4 [3], [4]
CLO3.1 TN-6
- Thảo luận nhóm bài đọc 4 trên LMS

C7: Thù lao-khen thưởng Sinh viên


trong quản trị hiệu quả công đọc trước
6
việc nội dung Giảng viên
Làm bài
CLO2.1, bài học tập tình
11 - Hiệu quả công việc với các thuyết trình 2.5 2 [2], [5]
CLO3.1 huống TH-
khoản thù lao tài chính 4
- Hiệu quả công việc với các 1
khoản thù lao phi tài chính

3 | 10
Hoạt động dạy và học Tài liệu
Thực hành trên Thực hành trên chính và
Buổi CĐR môn Học tại nhà Học trên lớp Bài đánh
Nội dung lớp LMS tài liệu
học học giá
Số Số Số Số tham
Công việc Công việc Công việc Công việc khảo
giờ tiết tiết tiết
C8: Thiết kế hệ thống quản
trị hiệu quả công việc
Các bước thiết kế hệ thống PM
Xây dựng các tiêu chuẩn đánh Sinh viên tự
Giảng viên hệ A.1.7: Bài
CLO2.2, học qua đọc Bài thực
giá hiệu quả công việc thống hóa kiến tập thực
12 CLO3.1, tài liệu và 6 2 hành CP-2 2.5 [1], [2]
Các bước triển khai hệ thống thức và hướng hành CP-2
CLO3.2 xem video
PM dẫn
trên LMS
Nội quy về quản trị hiệu quả
công việc trong doanh nghiệp

C9: Thực tiễn xây dựng hệ 2.5


thống PM trong doanh
Sinh viên
nghiệp tự học qua
Thiết lập mục tiêu và theo dõi Giảng viên hệ A.1.8: Bài
CLO2.1, đọc tài liệu Bài thực [1], [2],
thực hiện thống hóa kiến tập thực
13 CLO2.2, và xem 6 hành CP-3 2 [3], [4],
thức và hướng hành CP-3
Đo lường và đánh giá hiệu quả CLO3.1 video trên [5]
dẫn
công việc LMS
Liên hệ với đào tạo phát triển
và thù lao khen thưởng

Sinh viên
ôn tập các Giảng viên hệ
14 Ôn tập 7
nội dung đã thống kiến thức
học

Cộng 90 30 15 15

4 | 10
Ghi chú:
CP-1 Trò chơi đóng vai trên lớp CP1: Phỏng vấn đánh giá - Trường hợp của chị Thanh
CP-2 Bài thực hành trên lớp CP2: Thiết lập hệ thống PM cho một công ty
CP-3 Bài thực hành trên lớp CP3: Thiết lập hệ thống PM cho một công ty (tt)
TH-1 Bài tập tình huống TH1: Mô hình quản lý hiệu suất tại Đồng Tâm Long An – Nguyên tắc trọng yếu của
chỉ số đo lường hiệu suất
TH-2 Bài tập tình huống TH2: Đánh giá thi đua ở công ty Đan Thanh
TH-3 Bài tập tình huống TH3: Đánh giá hiệu quả làm việc- có nên gắn liền với lương thưởng?
TH-4 Bài tập tình huống TH4: Thiết kế và triển khai hệ thống quản lý hiệu suất mới tại Sika
BĐ-1 Bài đọc BĐ-1: Mục tiêu SMART – Nhân đôi hiệu suất
BĐ-2 Bài đọc BĐ-2: Phương pháp đánh giá hiệu suất tại Google
BĐ-3 Bài đọc BĐ-3: Mô hình quản lý hiệu suất tại Thăng Uy – Sự thất bại của việc gắn kết quả KPI với lương
nhân viên”

9. Quy định của môn học


− Quy định về nộp bài tập, bài kiểm tra: Sinh viên nộp bài tập được giao đúng hạn và
có mặt đúng giờ quy định để làm bài kiểm tra.
− Quy định về chuyên cần: Cá nhân sinh viên và các nhóm cần hoàn thành ít nhất 80%
bài tập được giao để đạt được điểm đánh giá quá trình
− Quy định về cấm thi: Sinh viên vắng quá hai buổi học trên lớp sẽ không được tham
gia thi cuối học kỳ.
− Nội quy lớp học: Sinh viên cần tuân theo nội quy của Trường Đại học Mở Thành phố
Hồ Chí Minh.

TRƯỞNG KHOA QTKD Giảng viên biên soạn

Trịnh Thuỳ Anh Vũ Việt Hằng

1 | 10

You might also like