You are on page 1of 3

BÀI TẬP QUÁ TRÌNH

Họ và tên: Phạm Duy Thanh Minh Lớp: 20H5


Bài 1: Nghiên cứu động học phản ứng: 10-5
Br2(aq) + HCOOH(aq)  2Br-(aq) + 2H+(aq) + CO2(g)
trong dung dịch nước có nồng độ ban đầu của HCOOH lớn hơn nhiều lần so với
nồng độ của Br2, người ta thu được nồng độ của Br 2 theo thời gian được cho ở
bảng sau:

Thời gian (s) [Br2] (mol.L-1) / (M)

0.0 0,01200

50,0 0,01010

100,0 0,00846

150,0 0,00710

200,0 0,00596

250,0 0,00500

300,0 0,00420

350,0 0,00353

400,0 0,00296

1. Dựa vào bài giảng hãy biện luận để lựa chọn phương pháp phân tích để xác định
nồng độ của các chất tham gia phản ứng hoặc của các sản phẩm để nghiên cứu
động học của phản ứng đã cho.
2. Giải thích quá trình thực nghiệm để thu được bảng số liệu đã cho ở trên.
3. Xác định tốc độ phản ứng trung bình giữa các thời điểm: 0 và 100s; 100s và
200s; 200s và 300s; 300s và 400s.
4. Biểu diễn bằng đồ thị sư thay đổi của nồng độ của Br 2 ([Br2]) theo thời gian
phản ứng
5. Xác định tốc độ tức thời của phản ứng nói trên ở các thời điểm 0s (bắt đầu phản
ứng); 50s; 150s; 250s và 350s.
Bài làm
1.Sử dụng phương pháp hấp thụ quang vì phương pháp hấp thụ quang có tính định
tính và có tính chọn lọc đặc trưng cho từng chất. Vừa có thể được sửa dụng để định
luật Lambert-Beer. Vì đối với với mỗi chất thì có λ max khác nhau, độ truyền quang
khác nhau.
2. Phương pháp hấp thụ quang là sử dụng các bức xạ nằm trong vùng tử ngoại khả
kiến (bước sóng với phản ứng này dao động từ 300-600 nm). Khi chiếu chùm ánh
sáng trắng vào thì chỉ có bức xạ có mức năng lượng phù hợp để chuyển dịch các
electron từ orbitan liên kết sang orbitan phản liên kết mới, bị hấp thụ nên mất đi
trong chùm sáng thoát ra. Như vậy dung dịch brom có bức xạ (λ max = 393 nm) nằm
trong vùng màu tím, xanh bị hấp thụ nên dung dịch có màu nâu đỏ. Sau đó đo
cường độ ánh sáng truyền đến I0 và cường độ ánh sáng truyền qua I sau khi bị hấp
thụ, từ đó xác định được độ truyền quang, sau đó người ta xác định được độ hấp
thụ A. Từng thời gian người ta xác định được độ truyền quang khác nhau, từ đó
xác định được lượng brom có trong dung dịch theo thời gian và ta thu được bảng
số liệu thực nghiệm. Ta thấy theo thời gian thì nồng độ brom giảm dần.
3. Công thức xác định tốc độ trung bình của phản ứng:
∆C
ῡ=
∆t

Tốc độ trung bình giữa hai thời điểm 0s và 100s :


∆ C C trước −C sau 0,01200−0,00846
=3,54.10 (mol.L .s ) / (M/s)
−5 -1 -1
ῡ 0 s−100 s= = =
∆t ∆t 100

Tốc độ trung bình giữa hai thời điểm 100s và 200s :


∆ C Ctrước −C sau 0,00846−0,00596
=2,5. 10 (mol.L .s ) / (M/s)
−5 -1 -1
ῡ 100 s−200 s= = =
∆t ∆t 100

Tốc độ trung bình giữa hai thời điểm 200s và 300s :


∆ C Ctrước −C sau 0,00596−0,00420
=1,76. 10 (mol.L .s ) / (M/s)
−5 -1 -1
ῡ 200 s−300 s= = =
∆t ∆t 100

Tốc độ trung bình giữa hai thời điểm 300s và 400s :


∆ C Ctrước −C sau 0,00420−0,00296
=1,24. 10 (mol.L .s ) / (M/s)
−5 -1 -1
ῡ 200 s−300 s= = =
∆t ∆t 100

4. Đồ thị sư thay đổi của nồng độ của Br2 ([Br2]) theo thời gian phản ứng
0.014

0.012

0.01

[Br2] (mol/L) / (M)


0.008

0.006

0.004

0.002

0
0 50 100 150 200 250 300 350 400 450
Thời gian (s)

5. Công thức xác định tốc độ tức thời của phản ứng:
dC
υ tt =
dt

Ta có phương trình thay đổi của dung dịch Br2 :

f(t) = 5,2. 10−8t2 - 4,06.10−5 t + 0.012

Suy ra: : f’(t) = 10,4. 10−8t - 4,06.10−5

Thời gian (s) Tốc độ phản ứng tức thời (M/s)

Công thức : - f’(t)

0 0.0000406

50 0.0000354

150 0.0000250

250 0.0000146

350 0.0000042

You might also like