You are on page 1of 125

CHƯƠNG 3

Các phương pháp phân


tích an toàn công nghệ
(Formal Safety
Analysis)
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu

Nội dung chương 3


Mở đầu: Giới thiệu chung các phương pháp phân tích ATCN
Các phương pháp xác định mối nguy
Các phương pháp đánh giá hậu quả/Đánh giá định lượng rủi ro

2
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu

1.0 Mở đầu
FSA được phát triển sau vụ tai nạn giàn Piper Alpha năm 1988.

Tổ chức hàng hải quốc tế coi FSA như là một phương pháp
nghiên cứu có hệ thống nhằm đánh giá các rủi ro liên quan
đến an toàn hàng hải và bảo vệ môi trường biển và nhằm để
đánh giá các phương án về giá thành và để đánh giá các lợi
Formal Safety
ích và giá thành giữa các phương án nhằm giảm các rủi ro
Analysis FSA này.
là gì? “rational and systematic process for assessing the risk related
to maritime safety and the protection of marine environment
and for evaluating the cost and benefit of IMO’s options for
reducing these risks.”

Cách tiếp cận này hiện nay rất phổ biến nhằm đánh giá các rủi
3
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu

1.0 Mở đầu
Tại sao phải phân tích?
Các tai nạn An toàn công nghệ rất phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực khác
nhau.
Phải thực tế để đảm bảo tính kinh tế của dự án.
Phải có cách tiếp cận chặt chẽ để tránh bỏ sót hoặc đánh giá quá thấp khả năng
gây tai nạn.

4
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu

1.0 Mở đầu
Thế nào là phân tích An toàn công nghệ?
Mổ xẻ, phân tích các khả năng tai nạn:
• Dựa trên các quy luật được đồng ý chung: hai lớp bảo vệ, không giả định tai nạn kép vv….
• Các dữ liệu thu thập được trong quá trình hoạt động.
• Các phương pháp định tính và định lượng; có cấu trúc hoặc không có cấu trúc.
• Các tính toán hậu quả dựa trên các mô hình vật lý. VD: mô hình phát xạ, mô hình phát tán
hơi, mô hình truyền nhiệt vv….
Phần lớn là việc dự báo kết quả tương lai.
• Có tính thống kê.
• Khá cầu toàn.
• Chỉ dừng ở mức độ leo thang vừa phải.

5
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu

1.0 Mở đầu
 FSA gồm 5 bước:
– Xác định các mối nguy;
– Phân tích rủi ro;
– Đưa ra các phương án kiểm soát rủi ro;
– Đánh giá lợi ích về đầu tư và giá thành;
– Kiến nghị phục vụ cho việc ra quyết định

 Hiểu một cách đơn giản


– Điều gì sai có thể xảy ra?
– Chúng tệ thế nào và khả năng ra sao?
– Có thể cải thiện chúng hay không?
– Chi phí thực hiện là gì và chúng ta chúng thể làm tốt đến bao nhiêu?
– Điều gì cần phải làm?

6
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu

1.0 Mở đầu
Khi nào tiến hành FSAs
 FSAs thường được thực hiện theo vòng đời dự án:

7
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu
1.0 Mở đầu
Tuần tự tiêu biểu của các nghiên cứu an toàn

FERA QRA
HAZID Danh Quantitat ALARP
sách NHRA
ive Risk As Low
Assessm As
các giả Safety
HAZOP định
ent Reasona
Case
EMERA Đánh giá ble and
quan rủi ro Practica
trọng định ble
ESSA lượng
SIL

– Hazard Identification (HAZID) Study PLL, residual SCE


– Fire and Explosion Risk Assessment (FERA) IRA IRA
– Non-Process Hazard Analysis (NPHA)
– Escape, Evacuation and Rescue Analysis (EERA hoặc EMERA)
– Rủi ro cho từng cá nhân hằng năm (Individual Risk Per Annum-IRPA)
– Emergency Systems Survivability Assessment (ESSA) – Khả năng thương vong (Potential Loss of Life-PLL)
– Temporary Refuge Impairment Analysis (TRIA) – Tần số hư hỏng các chỗ trú ngụ tạm thời (Temporary Refuge Impairment
– Smoke and Gas Ingress Analysis (SGIA) Frequency-TRIF)
– Phần tăng chi phí để cải thiện tốc độ tử vong (Incremental Cost to Avert a Fatality-
– Quantitative Risk Assessment (QRA) ICAF)
– Safety-Critical Elements (SCE) 8
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu

Thành tố an toàn trọng yếu (Safety Critical Elements – SCEs


 Hệ thống quản lý an toàn công nghệ tập trung vào việc nhận diện, phòng ngừa, kiểm soát và giảm thiểu hậu quả của các sự cố rò rỉ
chất độc hại hay các nguồn năng lượng từ các vật chứa và có nguy cơ trở thành các thảm họa như cháy, nổ, thương vong lớn hoặc
tử vong.

 Hiệu quả của thực hiện của hệ thống PSM phụ thuộc rất lớn vào việc thiết lập và duy trì các rào cản hay các biện pháp bảo vệ nhằm
ngăn ngừa sự rò rỉ của chất độc/ năng lượng hoặc giảm thiểu ảnh hưởng/ hậu quả lên con người, tài sản, môi trường do sự rò rỉ đó
gây ra. Cách tiếp cận này thường được tiếp cận bằng phương pháp sử dụng giản đồ Bowtie, trong đó ngoài việc nhận diện toàn bộ
các biện pháp cần thiết để ứng phó với sự cố, nó còn cho phép xác định các Thành tố an toàn trọng yếu (Safety Critical Elements –
SCEs) với nhiệm vụ là ngăn ngừa và giảm thiểu hậu quả gây ra bởi các mối nguy tai nạn chính (Major Accident Hazards) hay MAHs.

 Tính chất “trọng yếu” ở đây có thể hiểu là một khi SCE không thể thực hiện chức năng thiết kế của mình nó sẽ gây ra hoặc góp phần
làm cho sự cố xảy ra; hoặc mục đích của SCE là ngăn ngừa hoặc giảm thiểu mức độ hậu quả của sự cố.

https://senwork.com/tin-tuc/safety-critical-element-in-process-safety/?lang=vi
9
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu

Hazards identification and


risk assessment procedure

D.A. Crowl and J.A. Louvar, Chemical Process Safety: Fundamentals with Applications, Prentice-Hall, 2002 10
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
Giới thiệu QUY TRÌNH XÁC ĐỊNH MỐI NGUYdầu
VÀ KIỂM SOÁT RỦI RO
CỦA NHÀ MÁY LỌC DẦU DUNG QUẤT – CÔNG TY CỔ PHẦN LỌC HÓA DẦU BÌNH SƠN

11
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu

1.0 Mở đầu
Phương pháp xác định mối nguy:
• WHAT IF.
• HAZID. (Hazard Identification)
• HAZOP. (Hazard Operability)
• …
Phương pháp đánh giá định lượng rủi ro:
…….

12
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu
Table 1: Summary of different Process Hazard Analysis techniques.

https://www.gexcon.com/blog/introduction-to-hazid/?fbclid=IwAR2CONOFlANa71AdbRarSFvQduR3hq1ZEXyHVOAy6a8NmyC4QOcNb95_BEk

13
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu

Pipeline risk assessment


Introduction to HAZID

1414
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu
Introduction to HAZID

Description
“HAZID is a structured, team based approach to identify hazards, their potential consequences, and requirements for risk reduction”

1515
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu
Introduction to HAZID

 What is the purpose of HAZID?


-For the defined system, identify relevant hazards and their causes and potential consequences
-Document any existing safeguards (i.e. preventing the hazard and/or consequences from the hazard)
-Assess the risk (i.e. assess the probability/frequency and consequences) associated with the identified hazards
-Make recommendations and assign actions to eliminate, prevent, control or mitigate the identified hazards

1616
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu

Introduction to HAZID
 Team-based workshop
-HAZID chairman
-HAZID scribe
-Participants
 Different responsibilities within the HAZID team
 Composition and size of the team depending on the situation (e.g. complexity)
 Preferable smaller group (i.e. less than 10)

1717
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu

Introduction to HAZID
 Participants appropriate knowledge and experience (i.e. experts for the different parts of the system)
 Participants appropriate knowledge and experience (e.g. operational personnel)
-Maintenance
-Safety
-Process
 Stakeholders (e.g. contractor, consultant, client and authorities)

1818
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu

Introduction to HAZID
 Structured – use of guidewords (established before the workshop)
 Specific guidewords for the situation and system (combination of guidelines, company specific and experience)
 Purpose of assisting in the identification or hazards

1919
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu
Example of HAZID

Threat/Hazard Cause Consequence Existing safeguard

Internal corrosion

20
20
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu
Example of HAZID

Threat/Hazard Cause Consequence Existing safeguard

Internal corrosion Impurities in the gas


(O2, H2S, CO2, or
chlorides)

Impurities in the gas


(H2O)

21
21
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu
Example of HAZID

Threat/Hazard Cause Consequence Existing safeguard

Internal corrosion Impurities in the gas Primary – decreased wall


(O2, H2S, CO2, or thickness
chlorides)
Secondary - weakening of
Impurities in the gas pipeline causing leakage of gas
(H2O)

22
22
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu

Example of HAZID

Threat/Hazard Cause Consequence Existing safeguard

Internal corrosion Impurities in the gas Primary – decreased wall Internal inspection (pigging) every 5th year
(O2, H2S, CO2, or thickness
chlorides)
Secondary - weakening of
Impurities in the gas pipeline causing leakage of gas
(H2O)

23
23
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu

Introduction to HAZID
Difficulties in determine what is actually the hazard, the cause and the consequence
-The hazard (i.e. leak of hydrocarbon from a pipeline system)
-The cause of an event (i.e. corrosion which causes a leakage from the pipeline)
-The resulting consequence of an event (i.e. fire after ignition of the leakage from the pipeline)

-The hazard (i.e. corrosion which causes a leakage from the pipeline)
-The cause of an event (i.e. damaged corrosion protection on the pipeline)
-The resulting consequence of an event (i.e. leak of hydrocarbon from a pipeline system)
Confusion (i.e. incorrect use – academic importance)
Consistency – use the same approach throughout the HAZID!

24
24
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu
Example of HAZID

Threat/Hazard Cause Consequence Existing safeguard

Delayed lunch

25
25
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu
Example of HAZID

Threat/Hazard Cause Consequence Existing safeguard

Delayed lunch Presentation taking too


long time (speaker
being too slow or
having too much to
say)

26
26
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu
Example of HAZID

Threat/Hazard Cause Consequence Existing safeguard

Delayed lunch Presentation taking too Primary – loss of focus


long time (speaker (possible falling asleep)
being too slow or
having too much to Secondary – increasing loss of
say) temper (possible outburst)

27
27
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu
Example of HAZID

Threat/Hazard Cause Consequence Existing safeguard

Delayed lunch Presentation taking too Primary – loss of focus Offer the participants some fresh fruit and a
long time (speaker (possible falling asleep) new cup of coffee
being too slow or
having too much to Secondary – increasing loss of Operating procedures (presentation kept
say) temper (possible outburst) within assigned time)

28
28
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu
Introduction to HAZID

 What is the purpose of HAZID?


-For the defined system, identify relevant hazards and their causes and potential consequences
-Document any existing safeguards (i.e. preventing the hazard and/or consequences from the hazard)
-Assess the risk (i.e. assess the probability/frequency and consequences) associated with the identified hazards
-Make recommendations and assign actions to eliminate, prevent, control or mitigate the identified hazards

2929
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu
Introduction to HAZID

 Sometimes a HAZID only include the risk identification (i.e. where hazards and their causes and consequences are identified)
 Most of them time a HAZID also include a qualitative risk assessment (i.e. where the probability/frequency and consequences for the identified hazards are assessed)
 Assessment carried out with the support from a risk matrix

30
30
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu
Example of HAZID

31
31
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu
Example of HAZID

32
32
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu
Example of HAZID

33
33
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu

Introduction to HAZID
 A number of actions to eliminate, prevent, control or mitigate the hazards are assigned at the workshop
-Additional information
-Inspections
-Detailed studies
-Detailed calculations
-Changes in the design
 Based on the close-out of these actions (and possible implementation) an updated risk assessment (residual risk)
 Carried out weeks or months after the workshop

34
34
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu
Example of HAZID

35
35
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu

Example of HAZID

36
36
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu

Introduction to HAZID
 The hazards are recorded in the HAZID sheet
 The actions are recorded in action sheets
 The workshop is presented in the HAZID report
-Presentation of the HAZID sheet (i.e. the information established at the workshop)
-Presentation of the action sheets
-Information on the workshop (e.g. participants, guidewords and methodology)
 Updated based on the close-out of actions and updated risk assessment (residual risk)

37
37
Introduction to HAZID
Advantages of HAZID
• Flexibility (e.g. concept – high-level hazards / detailed design –
detailed hazards)
• Flexibility (e.g. could be used to analyse one concept or compare two
different concepts)
• Thorough (i.e. systematic approach)
• Well documented (e.g. easy to keep track on information)

38
Introduction to HAZID
Disadvantages of HAZID
• Information (i.e. strongly depending on the information available)
• HAZID team (i.e. depending on the expertise and experience within
the team)
• Close-out of actions (i.e. depending on the commitment from
management)
• Effectiveness (i.e. only effective if the hazards identified are resolved
and appropriate actions implemented)

39
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu

2.0 Phương pháp xác định mối nguy-WHAT IF


Là phương pháp thảo luận có hệ thống.
• Có chủ đề cụ thể theo kinh nghiệm của người dẫn dắt.
• Trả lời các vấn đề liên quan đến chủ đề được quan tâm.
• Không có các bảng gợi ý.
• Rất định tính nên có thể dẫn tới việc bảo vệ không hợp lý.
• Quá mức cần thiết.
• Không đầy đủ.
Gồm nhiều kỹ sư chuyên ngành khác nhau.
• Công nghệ hoá học.
• Cơ khí.
• Điện.
• Vv…..
40
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu

2.0 Phương pháp xác định mối nguy-WHAT IF


Thực hiện.
• Tranh luận các vấn đề và điền thông tin vào bảng sau.

Vấn đề gì Lý do Bảo vệ Hậu quả Làm gì


(What If?) (Why?) (Safeguards- (So what?) (Strategy-
Why not?) Then what?)

41
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu

2.0 Phương pháp xác định mối nguy-WHAT IF


Ví dụ: Một hệ thống như hình sau.

PCV
003

Pressure
Control
Valve

42
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu

2.0 Phương pháp xác định mối nguy-WHAT IF


Các câu hỏi tranh luận được đặt ra như sau:
 Vấn đề (What if): Chuyện gì xảy ra nếu Control valve không hoạt động?
Lý do: Lỗi của solenoid; lỗi card điều khiển; lỗi operator vv….
Hậu quả: Gây quá áp lại bình ở hạ nguồn.
Bảo vệ: chưa có bảo vệ.
Làm gì: Lắp thiết bị ngắt nguồn cung cấp khí.
PCV
003

Pressure
Control
Valve
43
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu

2.0 Phương pháp xác định mối nguy-WHAT IF


Sau khi khắc phục

PT
003

Shutdown PZT
Valve 003

44
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu

2.0 Phương pháp xác định mối nguy-WHAT IF


Các tình huống sử dụng WHAT IF:
• Thiết kế FEED hoặc Detailed Design.
• Cải hoán sửa chữa.
Các tài liệu cần có cho What IF.
• PFD (Process Flow Diagram).
• P&ID.
• SAFE Chart(SAFETY ANALYSIS FUNCTION EVALUATION CHART).
• Danh sách thiết bị (Equipment list).
• Tờ thông tin thiết bị (Datasheet).
• Mô tả điều khiển thiết bị.(Control narrative)

45
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu

2.0 Phương pháp xác định mối nguy-WHAT IF


Các đặc điểm của WHAT IF:
• Đơn giản.
• Dễ thực hiện.
• Thực hiện rất nhanh.
• Có tính linh hoạt cao, có nhiều sáng kiến hay.
• Rất hữu dụng trong MOC.
• NHƯNG
• Chất lượng của WHAT IF rất phụ thuộc vào kinh nghiệm và kiến thức của các thành phần tham gia.

46
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu

RUNAWAY REACTION

47
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu

Runaway reaction

48
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu

What if Example

49
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu

2.0 Phương pháp xác định mối nguy-HAZOP


Lịch sử:
• Ý tưởng xuất phát từ năm 1963 từ ý tưởng thiết kế nhà máy sản xuất Phenol cân nhắc đến
việc các thành phần thay thế.
• Thành phần được thay thế được phân tích các lý do sai sót.
• Trở thành Nghiên cứu khả năng vận hành (Operability Study).
• Năm 1974 chính thức được công nhận và đào tạo bởi Viện Công nghệ Hoá học Hoàng gia
Anh ngay sau vụ tai nạn tại nhà máy Flixborough.
• Năm 1983 được dùng với tên HAZOP.

50
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu

2.0 Phương pháp xác định mối nguy-HAZOP


Là phương pháp phân tích an toàn có hệ thống:
• Có bảng key word làm hướng dẫn rà soát các mối nguy tiềm năng.
• Có tính hệ thống cao, tránh bớt sai sót.
• Dễ dàng thống nhất về nguyên tắc làm việc.
• Có tính kế thừa cao.
• Thực hiện phân tích có trọng tâm từng nốt (node) trong hệ thống công nghệ.
• Trả lời các vấn đề liên quan đến chủ đề được quan tâm như WHAT IF.
• Thảo luận nhóm.
• Có người chủ trì.
• Phụ thuộc vào kinh nghiệm và khả năng của nhóm thảo luận.
• Chỉ sử dụng khi thiết kế đã tương đối chín muồi.
• Thường xuyên sử dụng trong giai đoạn Thiết kế kỹ thuật (FEED), Thiết kế chi tiết (Detailed Design) hoặc
Thiết kế cải hoán.
• Có thể dùng cho các gói thiết bị (Packaged Equipment) hoặc các phân xưởng bản quyền.
• Cụm thiết bị được thiết kế bởi nhà cung cấp hoặc nhà thiết kế riêng biệt.
51
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu

2.0 Phương pháp xác định mối nguy-HAZOP


Các bước tiến hành:
Chuẩn bị:
• Các quy ước.
• Tài liệu.
• Thành phần tham gia.
• Phân chia các node.
Thực hiện.
• Mô tả các node.
• Xác định các sai lệch dựa trên bảng từ khoá.
• Xác định nguyên nhân.
• Xác định hậu quả.
• Xác định các lớp bảo vệ hiện hữu.
• Phân loại mối nguy.
• Đề xuất các giải pháp khắc phục.
• Qua node tiếp theo.
Kết thúc:
• Lập báo cáo.
• Theo dõi và đóng các đề xuất được kiến nghị.
52
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu

2.0 Phương pháp xác định mối nguy-HAZOP


Chuẩn bị:
• Các quy ước:
• Xác lập các quy ước mà tổ chức và hội đồng làm HAZOP chấp nhận được.
• Các quy ước tiêu biểu:
• 2 valve một chiều được chấp nhận đủ để bảo vệ dòng chống chảy ngược.
• 2 lớp bảo vệ hoạt động độc lập với nhau không thể bị “đánh thủng” cùng lúc. Hoặc tai nạn kép không thể
xảy ra.
• Kỹ sư vận hành đủ kỹ năng để không tự ý mở valve khi không có yêu cầu.
• Trưởng ca đủ kỹ năng để thực hiện việc cô lập các Valve ngoài hiện trường. (đóng 2 valve liền nhau khi áp
suất vận hành > 15 barg hoặc khối lượng chất nguy hiểm trong bồn rất lớn)
• Vv……

53
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu

2.0 Phương pháp xác định mối nguy-HAZOP


Chuẩn bị:
• Các quy ước:
• Phải được công nhận một cách phổ biến. Không quá “mong manh”
• Phù hợp với khả năng về đào tạo và kinh nghiệm của tổ chức.
• Phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn.
• Tương đồng với thiết kế.

54
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu

2.0 Phương pháp xác định mối nguy-HAZOP


Tài liệu:
• Process Flow Diagram (PFD).(phải có)
• SAFE Chart(Safety Analysis Function Evaluation Chart). (phải có)
• P&ID (Piping and Instrument Diagram).
• Danh sách thiết bị (Equipment list).
• Tờ thông tin thiết bị (Datasheet).
• Mô tả điều khiển thiết bị.

55
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu

2.0 Phương pháp xác định mối nguy-HAZOP


Thành phần tham gia:
Thành phần chính
• Chairman.
• Thư ký:
• Kỹ sư công nghệ của chủ đầu tư, nhà thầu thiết kế.
• Nhóm vận hành.
• Kỹ sư an toàn công nghệ
Thành phần không cần có mặt thường xuyên.
• Trưởng nhóm thiết kế (Engineering manager)
• Tự động hoá, điều khiển.
• Cơ khí động lực.
• Điện.
• Đường ống.(piping design/material).
• Đường ống ngầm(Pipeline).
• Kỹ sư ăn mòn.
• Vv…..
56
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu

2.0 Phương pháp xác định mối nguy-HAZOP


Chairman:
Phối hợp thực hiện các bước chuẩn bị.
• Chia hệ thống công nghệ thành các Nodes.
• Tìm hiểu, đề xuất và thống nhất các quy ước.
• Chủ động xây dựng kế hoạch thực hiện HAZOP.
• Tổng thời gian cần thiết để thực hiện
• Thời điểm, địa điểm triển khai.
• Các công tác hậu cần khác.

57
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu

2.0 Phương pháp xác định mối nguy-HAZOP


Chairman:
Phải là người am hiểu về các nguyên tắc thiết kế An toàn công nghệ.
Có kinh nghiệm điều hành và dẫn dắt các cuộc tranh luận kỹ thuật.
Không làm thay kỹ sư.

58
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu

2.0 Phương pháp xác định mối nguy-HAZOP


Phân chia các node:
Ví dụ:
Giàn công nghệ khí.
- Hệ thống tách
- Xử lý điểm sương của HC
- Xử lý điểm sương của H20
- Dehydration.
- Mechanical Refrigeration
- Nén đến áp suất 152 barg trước khi xuất về bờ.

59
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu

Worley Parsons, Biendong 1 Project, PQP-HT Hazop Report, 2009

60
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu

#1
#2

61
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu

#3
#3
#2

62
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu

#3

#3

#3

63
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu

#4

#3

64
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu

65
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu

2.0 Phương pháp xác định mối nguy-HAZOP


Thực hiện các node:
• Các nguyên tắc:
• Không thiết kế khi làm HAZOP.
• Thiết kế phải đủ chín muồi.
• Không công kích cá nhân.
• Tuân thủ

66
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu

2.0 Phương pháp xác định mối nguy-HAZOP


Thực hiện.
• Mô tả các node.
• Xác định các sai lệch dựa trên bảng từ khoá.
• Xác định nguyên nhân.
• Xác định hậu quả.
• Xác định các lớp bảo vệ hiện hữu.
• Phân loại mối nguy.
• Đề xuất các giải pháp khắc phục.
• Qua node tiếp theo.

67
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu

2.0 Phương pháp xác định mối nguy-HAZOP


Mô tả các node:
• Mô tả nguyên tắc hoạt động của các thiết bị trong node được quan tâm:
• Nhận lưu thể từ đâu.
• Nhiệt độ, áp suất vận hành. Cách kiểm soát chúng nếu có.
• Nhiệt độ, áp suất thiết kế. Phương án bảo vệ quá áp, quá nhiệt.
• Lưu lượng thiết kế.
• Chức năng của thiết bị.
• Các thiết bị hạ nguồn nhận lưu chất từ thiết bị.
• Các dòng phụ trợ, chức năng của chúng.
• Được trình bày bởi kỹ sư công nghệ.

68
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu

69
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu

70
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu

2.0 Phương pháp xác định mối nguy-HAZOP


Thực hiện.
• Mô tả các node.
• Xác định các sai lệch dựa trên bảng từ khoá.
• Xác định nguyên nhân.
• Xác định hậu quả.
• Xác định các lớp bảo vệ hiện hữu.
• Đề xuất các giải pháp khắc phục.
• Qua node tiếp theo.

71
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu

2.0 Phương pháp xác định mối nguy-HAZOP


Mô tả các node:
• Xác định sai lệch dựa trên các từ khoá:
• Từ khoá:
• Chủng loại: Lưu lượng, Nhiệt độ, Áp suất, Mức, Thành phần vv….
• Cường độ: Cao, thấp, thay đổi…..

72
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu

2.0 Phương pháp xác định mối nguy-HAZOP


Mô tả các node:
• Xác định sai lệch dựa trên các từ khoá:
• Từ khoá:

73
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu

74
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu

2.0 Phương pháp xác định mối nguy-HAZOP


Mô tả các node:
• Xác định sai lệch dựa trên các từ khoá:
• No/Low Flow:
• Nguyên nhân 1
• Điều gì làm bình không có lưu chất? HCV-2011 đóng.
• Hậu quả của việc này là gì: Quá áp của các phần giàn đầu giếng.
• Bảo vệ bằng gì? Bộ ngắt dòng tại từng giàn đầu giếng (Valve HIPPS) tại các giàn đầu giếng.
• Có cần bảo vệ thêm? Xem xét sử dụng bộ khoá liên hợp từ hai nguồn.
• Nguyên nhân 2
• Điều gì làm bình không có lưu chất? Giảm khai thác.
• Hậu quả của việc này là gì: Không có.
• Bảo vệ bằng gì? Không cần.
• Có cần bảo vệ thêm? Không cần.

75
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu

76
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu

2.0 Phương pháp xác định mối nguy-HAZOP


Mô tả các node:
• Xác định sai lệch dựa trên các từ khoá:
• No/Low Flow:
• Nguyên nhân 3
• Điều gì làm bình không có lưu chất? SDV-2010 đóng.
• Hậu quả của việc này là gì:
• Bảo vệ bằng gì?
• Có cần bảo vệ thêm?
• Nguyên nhân 4
• Điều gì làm bình không có lưu chất? Vỡ ống khai thác từ HT.
• Hậu quả của việc này là gì:
• Bảo vệ bằng gì?
• Có cần bảo vệ thêm?

77
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu

78
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu

79
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu

80
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu

81
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu

82
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu

83
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu

CẤU TRÚC CỦA 1 BÁO CÁO HAZOP

84
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu

Đánh giá rủi ro định lượng


(Quantitative Risk Assessment
-QRA)

85
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu

Giới thiệu Đánh giá định lượng rủi ro


 Cách hiểu đơn giản:

Rủi ro = Khả năngx Hậu quả

 Rủi ro
 Là khả năng mà một sự kiện không mong muốn
xảy ra trong một bối cảnh và khung thời gian cụ
thể.

 Rủi ro = tổng các kịch bản tai nạn có thể có:


(no. thương vong) x (tần suất hằng năm)

86
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu

Giới thiệu Đánh giá định lượng rủi ro

 Rủi ro cho từng cá nhân


 Tần số mà từng cá nhân chịu cho một mức độ tổn thương ở một
mối nguy cụ thể.
 Rủi ro của từng nhóm cá nhân cụ thể có định danh – IRPA
(Individual Risk Per Annum)

 Rủi ro cho xã hội


 Khả năng của các tai nạn gây mức độ thương vong cao trên
nhiều người - PLL (Potential Loss of Life)
 F-N curve (fatality and number of fataility)

87
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu

Giới thiệu Đánh giá định lượng rủi ro


 Đặc điểm của QRA
 Đo lường các rủi ro hiếm khi xảy ra và do đó có thể so sánh độ an
toàn của từng công trình.
 Cho phép so sánh giữa các công nghệ truyền thống và các công
nghệ mới.
 Một hình thức phân tích duy lý.
 Một cách hiểu chung giữa các quy định pháp luật và các ngành công
nghiệp.

88
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu
Giới thiệu Đánh giá định lượng rủi ro

Mô tả dự án

Xác định các tình huống


gây hư hỏng

Phân tích tần số Phân tích hậu quả

Tổng kết các rủi ro

Mục tiệu, tiệu chí Đánh giá và khuyến cáo

89
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu

Giới thiệu Đánh giá định lượng rủi ro

 Xác định các mối nguy


 Ước lượng tần số
 Phân tích hậu quả
 Tổng hợp các rủi ro
 Giảm nhẹ thiệt hại

90
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu

Các phương pháp xác định rủi ro

 Phân tích rủi ro sơ bộ (Preliminary Hazard Analysis -PHA)


 Phân tích hậu quả và cách thức gây hỏng hóc (Failure Mode
and Effects Analysis -FMEA)
 HAZOP
 HAZID
 Phân tích các nhiệm vụ kế tục và dự đoán khả năng làm sai
của con người (Hierarchical Task Analysis/Predictive
Human Error Analysis -HTA/PHEA)
 Phân tích mối nguy từ phần mềm (Software Hazard
Analysis)
91
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu
Lựa chọn các tình huống hỏng hóc

 Rà soát các mối nguy đã được xác định


 Các rủi ro nhỏ có thể được bỏ qua.
 Các mối nguy cho các cơ cở công nghiệp dầu khí có thể là:
− Rò rỉ hydrocarbon
− Tai nạn giao thông xe cộ, máy bay, tàu thủy.
− Vật rơi.
− Bị va đâm từ các vật thể lớn.

 Không thực tế khi nghiên cứu tất cả các mối nguy.

 Gom nhiều sự kiện có chung mợt hậu quả vào một nhóm để
đơn giản hóa công việc.

92
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu

Lựa chọn các tình huống hỏng hóc

 Những việc cần lưu ý khi lựa chọn các hỏng hóc:

 các phần chứa hydrocarbon được cách ly nhau nhờ SDV, check
valve, áp suất, thành phần từng khu vực.
 Không chỉ dừng lại trên bản vẽ công nghệ mà nghiên cứu cả vị trí rò
rỉ trong mặt bằng tổng thể.
 Kích cỡ của rò rỉ
− Thường chia làm 4 nhóm: nhỏ, vừa, lớn và gãy vỡ.
− VD: Loại nhỏ là 3- 10mm
 Tính chất của lỗ rò rỉ:
− Đứng, nằm, hướng xuống/lên?
 Điều kiện môi trường
− Tốc độ gió và độ ổn định khí quyển (Pasquill Stability Class).

93
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu

Lựa chọn các tình huống hỏng hóc

VD: Rủi ro rò rỉ của một đường ống dẫn khí tự nhiên


 Phần thể tích rò rỉ là thể tích giữa 2 LBV (Line Block
Valve).
 Phân loại kích thước rò rỉ
 Nhỏ 1- 25mm
 Vừa 25-75mm
 Lớn >75mm, lấy 100 mm
 Hướng rò rỉ
 Ngang
 Dọc
 Thời tiết và hướng gió.
94
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu

Ước lượng tần số


 Nguồn thông tin
 WOAD World Offshore Accident Database: thường
niên.
 OREDA (Offshore Reliability Data).
 E&P Forum: cơ sở dữ liệu về rò rỉ hydrocarbon và
nguồn sinh lửa.
 Phân tích của tổ chức an toàn Anh về thống kê các
tai nạn.
 Thống kê rò rỉ hydrocarbon tổ chức an toàn Anh.
 Norwegian Petroleum Directorate (NPD): thường
niên.
95
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu
Phân tích hậu quả
 Thông thường việc phân tích hậu quả đã được
thực hiện trước đó.

 Tần số (xác suất) từng loại nguy cơ gây thương


vong đã được tính vào từng nhánh riêng của
chúng.

 Từng nhánh riêng là từng loại nguyên nhân gây


thương vong: thương vong do cháy, nổ; thương
vong do tai nạn giao thông: rơi máy bay, va đâm
xe cộ, chìm tàu; thương vong do thoát hiểm
không kịp; thương vong do các tai nạn nghể
nghiệp: rơi, điện giật; thương vong do ngạt
khói. 96
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu
Phân tích hậu quả
 VD: Cây sự kiện

97
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu
Phân tích hậu quả
 Phân tích hậu quả

Xác định MAEs (Major Accident Events)

Calculate:
- Tốc độ phát tán:
- Tính chất ngọn lửa
- Tính chất phát tán
- Tính chất vụ nổ
Đánh giá khả năng tồn tại
- Ảnh hưởng lên con người
- Ảnh hưởng lên kết cấu và đường ống

98
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu

Mô hình tính toán tai nạn liên quan đến


Hydrocarbon
Mô hình cháy và nổ
Mô hình phát tán
(Dispersion model) • Mô hình nổ (có pư
hóa học).
• Mô hình nổ vật lý.
• Mô hình phát tán • Mô hình nổ trong
nhẹ. (Positive không gian kín.
Mô hình nguồn boyant). Mô hình hậu quả, ảnh
(Source Model) • Mô hình BLEVE và hưởng
• Mô hình phát tán quả cầu lửa.
khí đặc • Mô hình cháy vũng
(Pool Fire).
• Mô hình cháy tia
(Jet Fire)

99
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu

100
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu

Phân tích hậu quả


 Ảnh hưởng của việc rò rỉ hóa chất
 Cháy
− Động lượng của dòng khí/lỏng
− Tác động của bức xạ nhiệt
 Phát tán khí
− Phát tán khí và flash fires
− Phát tán khí độc
 Nổ
− Tạo quá áp và tác động của chúng.
 Khói
− Quá trình hô hấp.
− Tầm nhìn. 101
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu

Tính toán hậu quả


 Tiêu chí ảnh hưởng đến con người
 Tác động của bức xạ nhiệt:
− Bức xạ nhiệt từ đám cháy.
− Mức độ chịu đựng của con người: 4.7 kW/m2.
 Nồng độ độc chất:
− Tùy thuộc vào độc lực từng chất, theo WHO.
− Phần lớn các công trình đều tính toán đến tác
động của H2S.
♦ Tác động của động lực tính bằng thời gian
tiếp xúc với chất động trong một thời gian
nào đó.
♦ Mô hình hóa bằng mô hình phát tán. 102
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu
Tính toán hậu quả
Sự kiện Cường độ Mô tả

Cháy tia/ pool fire 4.7 kW/m2 Gây đau tring 15-20 giây và bắt đầu tổn thương sau 30 giây.

12.5 kW/m2 Khả năng bị bỏng rất cao, khả năng bị từ vong cao.

37.5 kW/m2 Khả năng bị tử vong rất cao.

Flash fire LFL (lower Gây tử vong với người trong vùng đám mây cháy.
Flammable limit)
Explosion 0.03 bar Gây thương vong do các vật bay-gián tiếp.
Overpressure
0.21 bar 20 % tử vong nếu nổ trong phòng.
0.35 bar Bắt đầu gây điếc, 50 % khả năng tử vong trong không gian kín và 15 % trong
môi trường mở.

0.7 bar 100 % từ vong.

Reference: Guide to Offshore QRA, CMPT

103
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu

Tính toán hậu quả


 Công cụ tính toán
 Shell FRED 4.0
 BP Cirrus 7.0
 DNV PHAST/SAFETI
 Gexcon FLACS
 Others

104
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu
Tính toán rủi ro
 LSIR - IRPA tại từng vị trí
(Location Specific Individual Risk-Individual Risk Per Annum)

105
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
Tính toán rủi ro dầu

 Individual Risk

106
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
Tính toán rủi ro dầu

 Societal Risk (F-N Curve)

Frequency
(per year)

10-1 Int
ole
rab
10-2 To le
ler
10-3 Ne ab
gli le
10-4 gib
le
Tri
10-5 via
l
10-6

100 101 102 103 104


Number of Deaths

107
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu

Giảm thiểu rủi ro (Risk Reduction Measure-


RRM)

Lựa chọn biện pháp

 Giảm tần suất của mối nguy, hậu quả.


 Thay đổi quy trình, chính sách, tăng
cường nhận thức.
 Thay đổi thiết kế, công cụ vv….

108
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu
Giảm thiểu tai nạn
Mặt trái việc làm qúa nhiều biện pháp giảm tai nạn

 Hậu quả lặp lại trên cùng một mục tiêu


 Có nhiều hơn một biện pháp sử dụng để bảo vệ cho
1 mục tiêu

 Tác động trái ngược


 Tăng cường bảo vệ, là, giảm một thứ này sẽ làm
giảm những thứ còn lại.

 Phải đánh giá chúng có hệ thống.

109
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu

Biện pháp giảm thiểu tai nạn

Hậu quả lặp lại trên cùng một mục tiêu

 Ví dụ điển hình:
 Thêm SDV vs chống cháy thụ động.
 Giảm sự có mặt của con người vs tăng cường thêm xuồng cứu sinh.

110
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
Biện pháp giảm thiểu tai nạn dầu

Tác động trái ngược

 Các ví dụ điển hình:


 Tăng cường tường lửa làm không gian hẹp nên tăng áp suất nổ
 Tăng cường số chuyến bay để giảm người có mặt tại công trình làm
tăng nguy cơ tử vong do di chuyển
 Sửa các Valve ngầm để hạn chế tác động ngược từ hydrocarbon trong
ống ngầm với nguy cơ tử vong trong quá trình lặn.

111
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu

Giảm thiểu rủi ro


Biện pháp giảm rủi ro

 Các tiêu chí là để so sánh và biểu thị không phải là con số


“hành chính”

 Phải trao đổi với các phía liên quan tránh nhận định phiến
diện, chủ quan.

 Kết quả phải “thấy được”.

112
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu

Ưu nhược điểm
 Điểm mạnh của QRA
 Cung cấp cái nhìn toàn cảnh về các loại rủi
ro khác nhau tác động đến công trình.
 Cung cấp các số liệu để phân tích lợi ích
cho vòng đời dự án với các biện pháp giảm
rủi ro khác nhau

 Điểm yếu của QRA


 Mật độ thông tin rất lớn
 Rất tốn thời gian
113
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu

Đánh giá rủi ro


LƯU Ý:

 QRA KHÔNG phải là khoa học chính xác!!

 Giátrị của rủi ro không phải chính xác, đây là


con số của phân tích.

 Phân tích nhằm cho thấy YẾU TỐ NÀO ẢNH


HƯỞNG LỚN NHẤT và cung cấp thông tin để
tối ưu hóa các biện pháp phòng tránh.
114
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu

GIỚI THIỆU PHẦN MỀM ALOHA

115
115
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu

Phần mềm ALOHA (Areal location of Hazardous


Atmosphere) là phần mềm mô hình hóa nhanh và
chính xác để phân tích hệ quả xảy ra cho các
trường hợp rò rỉ hay các rủi ro có thể xảy ra do
hóa chất rò rỉ ra ngoài, đánh giá mức độ nguy
hiểm do trong quá trình tồn trữ và sử dụng hóa
chất

116
116
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu

Ví dụ: Bồn chứa Propane/Butane


Bồn chứa LPG tại kho: hình trụ nằm ngang; đường kính 3300mm, chiều dài
26900mm
Áp suất LPG trong bồn: 6,5 bar Nhiệt độ bồn: nhiệt độ môi trường
Trạng thái LPG bồn: lỏng
Chiều cao LPG trong bồn? 80% Hoặc thể tích LPG trong bồn?

Địa điểm, thời tiết: Đà Nẵng


Rò rỉ: Tank, kích thước rò ri 3 in, vị trí rò rỉ 6 in (tính từ đáy)

CÁC NHÓM THỬ TIẾN HÀNH

117
117
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu

118
118
Butane Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu

Propane

119
119
Butane Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu

Propane

120
120
Butane Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu

Propane

121
121
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu

Butane

Butane

122
122
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu

Bồn LNG Thị Vải


Kích thước bồn: hình trụ đứng, đường kính 80m, chiều cao 39m
Dữ kiện Thông số
Cấu tử Methane
Nhiệt độ -162 OC
Áp suất 1 atm
Vận tốc gió ngoài trời 3.4 m/s
Hướng gió Hướng đông
Nhiệt độ ngoài trời 26.4 OC
Độ ẩm 87%

123
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu

YÊU CẦU
Mỗi bạn tự nghiên cứu Aloha và thực hiện đánh giá rủi ro rò rỉ cho bồn LNG Thị
Vải (theo thông tin slide 124)
Tự đọc phần đánh giá Rủi ro định lượng (slide 85 đến hết) và đặt câu hỏi

124
Khoa Hóa
Ngành Công nghệ dầu khí và khai thác
dầu

Câu hỏi ôn tập chương 3


Trình bày đặc điểm, tài liệu cần có của 3 phương pháp phân tích mối nguy và so
sánh: HAZID, What if và HaZOP
Hazop là gì và phương pháp xác định? Cấu trúc của 1 báo cáo Hazop?
Tìm 1 P&ID đơn giản và tiến hành thực hiện Hazop worksheet cho 1 node (xem ví
dụ về đánh giá rủi ro thiết bị tách muối-tháp tiền bốc hơi, có file đính kèm
Các bước đánh giá định lượng rủi ro
Bảng phân tích hậu quả

125

You might also like